1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình đào tạo giám đốc hợp tác xã nông nghiệp

45 17 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Đào Tạo Giám Đốc Hợp Tác Xã Nông Nghiệp
Trường học Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Kon Tum
Chuyên ngành Giám Đốc Hợp Tác Xã Nông Nghiệp
Thể loại chương trình đào tạo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày 14/7/2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Tên nghề đào tạo: GIÁM ĐỐC HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP (DIRECTOR OF AGRICULTURAL COOPERATIVES) Trình độ: Sơ cấp Đối tượng tuyển sinh, yêu cầu đầu vào: Người từ đủ 18 (mười tám) tuổi trở lên, có trình độ học vấn sức khoẻ phù hợp với nghề cần học Thời gian đào tạo: tháng Số mô đun: I MƠ TẢ VỀ KHĨA HỌC VÀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mơ tả khóa học Chương trình nghề Giám đốc hợp tác xã nơng nghiệp, trình độ sơ cấp nhằm cung cấp cho người học kiến thức, kỹ cần thiết cho người học để điều hành, quản lý hợp tác xã phát triển hiệu quả, bền vững, phù hợp luật pháp điều kiện thực tiễn, chủ động thích ứng tốt q trình hội nhập Nội dung khóa học bao gồm: Những nội dung hợp tác xã; Quản trị hợp tác xã nông nghiệp; Phát triển số kỹ quản lý hợp tác xã nông nghiệp Mục tiêu đào tạo Sau học xong chương trình, người học có khả năng: a) Về kiến thức: - Trình bày nét lịch sử phát triển, chất, yêu cầu phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã; sách liên quan đến phát triển hợp tác xã thực hiện, điều kiện hưởng sách đầu mối thực hiện; - Trình bày thực trạng phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam; - Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ phát triển hợp tác xã Việt Nam giai đoạn tới; - Trình bày khái niệm, nguyên tắc thiết lập quan hệ cộng đồng, mối quan hệ lợi ích cộng đồng, giải pháp phương thức gắn kết cộng đồng với nhau; - Mô tả hệ thống kiến thức kinh tế, quản trị kinh doanh bao gồm marketing, sản xuất dịch vụ nông nghiệp, nhân lực, tài chính, quản trị rủi ro phương án kinh doanh làm tảng cho việc tiếp thu thực hành kỹ quản lý hợp tác xã nông nghiệp cách khoa học, chuyên nghiệp luật; - Trình bày kiến thức chung khái niệm, quy định, nguyên tắc, yêu cầu, kỹ đàm phán, thương thảo; soạn thảo ký kết hợp đồng; - Nêu mơ hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nay, ưu nhược điểm mơ hình; trình bày đặc điểm ưu nhược điểm mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao: cơng nghệ nhà kính, nhà màng; cơng nghệ tưới nhỏ giọt; công nghệ thông tin tự động hóa sản xuất nơng nghiệp; - Nêu khái niệm chuỗi giá trị, liên kết chuỗi giá trị; mục đích xây dựng liên kết chuỗi giá trị đặc điểm 04 mơ hình liên kết chuỗi giá trị phổ biến; mô tả bước xây dựng danh mục dự án liên kết chuỗi giá trị; - Trình bày khái niệm, đặc trưng, tiêu chí đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP b) Về kỹ năng: - Phân biệt khác biệt mơ hình hợp tác xã mơ hình kinh tế khác; vận dụng hiệu sách vào hoạt động hợp tác xã; - Tổ chức gắn kết cộng đồng hợp tác xã thông qua phương thức, giải pháp cơng cụ điều chỉnh phân phối lợi ích lao động việc làm, giá dịch vụ, môi trường, giáo dục, đào tạo cộng đồng hợp tác xã; - Quản lý điều hành hoạt động kinh doanh hợp tác xã cách khoa học, đạt hiệu cao thông qua kỹ quản trị marketing (thiết kế mẫu mã, xây dựng thương hiệu, ứng dụng công nghệ thông tin marketing…), quản trị sản xuất, dịch vụ (xây dựng quy trình, kế hoạch, lựa chọn sản phẩm, dịch vụ…), quản trị nhân lực (tuyển dụng cán bộ, thu hút nhân lực trẻ…), quản trị tài chính, quản trị rủi ro, xây dựng, tổ chức thực phương án sản xuất kinh doanh; - Soạn thảo hợp đồng với điều khoản, nội dung hình thức theo quy định pháp luật; đàm phán ký kết hợp đồng, giải rủi ro thực hợp đồng; - Đánh giá chất lượng phát triển sản phẩm hợp tác xã; - Lựa chọn mơ hình hợp tác xã phù hợp, vận dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; lựa chọn mơ hình liên kết chuỗi giá trị phù hợp loại sản phẩm điều kiện hợp tác xã để tham gia phát triển bền vững c) Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Nhận thức đắn chất hợp tác xã, sứ mệnh, trọng trách với hợp tác xã, thực nghiêm túc nguyên tắc hợp tác xã tổ chức hoạt động hợp tác xã, quản lý điều hành hợp tác xã; - Có lực làm việc độc lập theo nhóm để giải cơng việc, tính tự chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm tập thể; - Có ý thức tự nâng cao lực quản lý, lãnh đạo thông qua việc tự học, tự đổi tư để phát triển hợp tác xã nông nghiệp bền vững hội nhập Cơ hội việc làm: Sau hồn thành khóa học, người học có đủ kiến thức, kỹ để đảm nhận vị trí cơng việc hợp tác xã nơng nghiệp, như: tham gia vào Ban giám đốc hợp tác xã nông nghiệp, làm thành viên Hội đồng quản trị hợp tác xã nơng nghiệp… II THỜI GIAN CỦA KHĨA HỌC Tổng thời gian tồn khóa: tháng Thời gian học tập: 10 tuần, đó: a) Thời gian thực học: 300 - Thời gian học lý thuyết: 60 - Thời gian học thực hành, thảo luận, tập: 240 - Số mô đun: 03 b) Thời gian kiểm tra kết thúc mô đun: 12 Thời gian cho hoạt động chung, dự phòng: 01 tuần III DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN Số Thời gian tín Thực hành/ Tổng Lý Thảo luận/ số thuyết Bài tập Mã MH/MĐ Tên môn học, mô đun 43150011 Những nội dung hợp tác xã 75 15 60 43150012 Quản trị hợp tác xã nông nghiệp 150 30 120 Phát triển số kỹ 43150013 quản lý hợp tác xã nông nghiệp 75 15 60 Tổng cộng 12 300 60 240 12 Kiểm tra* * Ghi chú: Thời gian kiểm tra kết thúc môn đun, môn học không nằm thời gian thực học môn học, mô đun Thời gian kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ bố trí thời gian thực hành mô đun IV CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: Nội dung chi tiết chương trình mơ đun có Phụ lục kèm theo V QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN HỒN THÀNH KHĨA HỌC Quy trình đào tạo xét cơng nhận tốt nghiệp thực theo Thông tư quy định đào tạo sơ cấp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, hợp văn hợp số 5830/VBHN-BLĐTBXH ngày 31/12/2019; Quy chế đào tạo, kiểm tra, xét công nhận tốt nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo thường xuyên theo định số 536/QĐ-CĐCĐ ngày 10/6/2021 Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum; Hiệu trưởng vào kết học tập tồn khóa, kiểm tra kết thúc khóa học xét cơng nhận tốt nghiệp để cấp chứng trình độ sơ cấp bậc theo quy định trường VI PHƯƠNG PHÁP VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ - Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra đánh giá thường xuyên thực thời điểm q trình học học sinh theo mơ đun cụ thể thông qua việc chấm điểm kiểm tra vấn đáp học, kiểm tra viết với thời gian làm 30 phút, kiểm tra số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm tập hình thức kiểm tra đánh giá khác - Kiểm tra đánh giá định kỳ: Kiểm tra đánh giá định thời điểm quy định đề cương chi tiết mô đun, thực kiểm tra viết có thời gian làm từ 30 đến 45 phút; làm thực hành, thực tập hình thức kiểm tra, đánh giá khác - Kiểm tra kết thúc mô đun thực sau người học học xong mơ đun chương trình đào tạo Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun thực kiểm tra kỹ tổng hợp, gồm kiến thức kỹ thực hành khâu công việc nghề Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Thời gian làm kiểm tra kết thúc mô đun kiểm tra viết từ 60 đến 120 phút, thời gian làm kiểm tra hình thức kiểm tra khác thời gian làm kiểm tra mơ đun có tính đặc thù nghề đào tạo người đứng đầu sở đào tạo sơ cấp định Hình thức kiểm tra, thời gian làm kiểm tra kết thúc mô đun phải quy định đề cương chi tiết mô đun - Phương pháp thang điểm đánh giá: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đánh giá định kỳ, kiểm tra kết thúc mô đun thực theo quy định Điều Điều 10 Quyết định số 536/QĐ-CĐCĐ ngày 10/6/2021 Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum VII HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO - Trong chương trình đào tạo nghề Giám đốc Hợp tác xã nơng nghiệp, trình độ sơ cấp xây dựng tổng số học 300 (lý thuyết: 60 giờ; thực hành: 234 giờ; kiểm tra kết thúc mô đun: giờ) - Chương trình đào tạo nghề Giám đốc Hợp tác xã nơng nghiệp, trình độ sơ cấp gồm mơ đun đào tạo; phân bổ thời gian xác định biểu mục III - Trình tự thực mô đun quy định Phụ lục I kèm theo - Người học tích lũy đủ mơ đun, có kết kiểm tra kết thúc mơ đun đạt yêu cầu theo quy định Điều 10, 11 12 Quyết định số 536/QĐ-CĐCĐ 10/6/2021 Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum việc ban hành Quy chế đào tạo, kiểm tra, xét công nhận tốt nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo thường xuyên Hiệu trưởng nhà trường cấp chứng sơ cấp bậc theo Thông tư quy định đào tạo sơ cấp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, hợp văn hợp số 5830/VBHNBLĐTBXH ngày 31/12/2019 - Ngoài hoạt động học tập nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa: + Tham quan hợp tác xã nơng nghiệp ngồi tỉnh; + Thời gian tham quan hợp tác xã: 02 ngày (trong tuần hoạt động chung)./ HIỆU TRƯỞNG Lê Trí Khải SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC MƠ ĐUN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ GIÁM ĐỐC HỢP TÁC XÃ, TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM Mô đun Mô đun Mô đun Những nội dung hợp tác xã Quản trị hợp tác xã nông nghiệp Phát triển số kỹ quản lý hợp tác xã nông nghiệp UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Những nội dung hợp tác xã (Basic contents of cooperatives) Mã mô đun: 43150011 Thời gian thực mô đun: 75 (lý thuyết: 15 giờ; thực hành, thảo luận, tập: 58 giờ; kiểm tra: giờ) A VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN I Vị trí: Là mơ đun bố trí giảng dạy chương trình đào tạo nghề Giám đốc hợp tác xã nơng nghiệp, trình độ sơ cấp Đây mơ đun bắt buộc, thuộc chuyên môn ngành, thời điểm giảng dạy phải trước so với mô đun “Quản trị hợp tác xã nông nghiệp” mô đun “Phát triển số kỹ quản lý hợp tác xã nông nghiệp” II Tính chất: Đây mơ đun cung cấp kiến thức hợp tác xã, trang bị cho người học kiến thức tổng quan hợp tác xã, Luật hợp tác xã, sách phát triển hợp tác xã kiến thức thiết lập mối quan hệ cộng đồng hợp tác xã Do đó, cần tổ chức giảng dạy địa điểm có đầy đủ điều kiện, phương tiện giảng dạy, vật tư, tài liệu, mơ hình…để đảm bảo hình thành số kỹ nghề cho người học B MỤC TIÊU MƠ ĐUN I Về kiến thức Trình bày nội dung lịch sử phong trào phát triển hợp tác xã Trình bày mốc lịch sử phát triển hợp tác xã Việt Nam; kinh nghiệp rút phát triển hợp tác xã Phát biểu quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ phát triển hợp tác xã giai đoạn tới Trình bày chất, nguyên tắc, hoạt động, tổ chức máy hợp tác xã Liệt kê nội dung sách hỗ trợ hợp tác xã nay, điều kiện hưởng, trách nhiệm địa phương, quan Trung ương, đầu mối tổ chức thực Trình bày khái niệm, đối tượng, lợi ích, mối quan hệ phương thức gắn kết loại cộng đồng liên quan đến hợp tác xã: cộng đồng thành viên thức, cộng đồng thành viên liên kết cộng đồng xã hội Mô tả nội dung thông điệp, nguyên tắc thiết lập quan hệ cộng đồng giải pháp, cơng cụ điều chỉnh phân phối lợi ích cộng đồng Trình bày mối quan hệ bên bên ngồi hợp tác xã; Trình bày liên kết dọc liên kết ngang hợp tác xã 10 Mô tả thách thức xảy quản lý hợp tác xã cách thức đối phó với loại thách thức II Về kỹ Phân tích chất, nguyên tắc hợp tác xã vận dụng hợp lý sách liên quan đến hợp tác xã quản lý điều hành phát triển hợp tác xã Xác định mục tiêu, nhiệm vụ phát triển hợp tác xã Việt Nam giai đoạn tới Áp dụng nội dung tổ chức hoạt động vào thực tế hoạt động hợp tác xã Xác định sách Nhà nước hỗ trợ cho hợp tác xã Xây dựng kế hoạch thiết lập quan hệ cộng đồng hợp tác xã Phân tích mối quan hệ bên hợp tác xã Phân tích mối quan hệ bên ngoài: Quan hệ hợp tác xã với doanh nghiệp, sở tư nhân, đại lý phân phối; quan hệ hợp tác xã với quyền địa phương: ủy ban nhân dân, sở nông nghiệp phát triển nơng thơn tổ chức quyền khác; quan hệ hợp tác xã với nhà nước Nhận diện khắc phục thách thức quản lý hợp tác xã Thực độc lập phối hợp nhịp nhàng với phận liên quan III Về lực tự chủ trách nhiệm Học viên hiểu chất hợp tác xã kinh tế tập thể, tránh hiểu lầm vào hợp tác xã để hưởng sách hỗ trợ; từ có động cơ, nhận thức đắn để thực nghiêm túc nguyên tắc hợp tác xã tổ chức hoạt động hợp tác xã Có ý thức kỹ việc thiết lập quan hệ cộng đồng hợp tác xã nơng nghiệp C NỘI DUNG MƠ ĐUN NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN Thời gian (giờ) Số Tên mô đun TT Tổng số Lý thuyết Thực hành, thảo luận, tập Kiểm tra 40 10 29 35 29 Bài 1: Tổng quan hợp tác xã, Luật hợp tác xã sách phát triển hợp tác xã Việt Nam Lịch sử phong trào phát triển hợp tác xã Những vấn đề hợp tác xã nông nghiệp Luật hợp tác xã năm 2012 Các nhiệm vụ phát triển hợp tác xã nơng nghiệp giai đoạn tới Chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp Bài 2: Thiết lập quan hệ cộng 30 1.4 Nguyên tắc lập phương án sản xuất, kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xây dựng phương án sản xuất kinh doanh Nội dung, quy trình, phương pháp xây dựng phương án sản xuất kinh doanh (1,3,6,7,13) 2.1 Nội dung phương án sản xuất kinh doanh 2.2 Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh 2.2.1 Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh khu vực hợp tác xã 03 năm gần 2.2.2 Kết nghiên cứu, phân tích nhu cầu dịch vụ thành viên danh sách dịch vụ hợp tác xã dự kiến thực trang năm gần 2.2.3 Phân tích ma trận SWOT có tác động đến phương án sản xuất kinh doanh hợp tác xã 2.2.4 Mục tiêu phương án sản xuất kinh doanh 2.2.5 Mô tả hoạt động sản xuất, kinh doanh phương án sản xuất kinh doanh 2.2.6 Các hoạt động hỗ trợ thực phương án sản xuất kinh doanh 2.2.7 Phân tích hiệu xã hội tác động môi trường phương án sản xuất kinh doanh 2.2.8 Phân tích đầu tư tài dịch vụ phương án sản xuất kinh doanh Tổ chức điều hành thực phương án sản xuất kinh doanh hợp tác xã (1,3,4,6,7) 3.1 Giao nhiệm vụ cho đơn vị, phận cá nhân hợp tác xã 3.2 Giám sát, kiểm tra điều chỉnh kế hoạch 3.3 Đánh giá tổng kết kết thực kế hoạch D ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN 31 I Phịng học chun mơn hóa, nhà xưởng: phịng học phịng thực hành có bảng viết, có kết nối Internet II Trang thiết bị máy móc: bảng, máy chiếu Projector, thiết bị dạy học tự làm (nếu có) III Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: giảng giáo viên môn tài liệu tham khảo, giấy A3, bút lông nhiều màu IV Các điều kiện khác E NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ I Nội dung Kiến thức: marketting hợp tác xã nông nghiệp; dịch vụ hợp tác xã nơng nghiệp; vị trí việc làm máy hợp tác xã nơng nghiệp; tài hợp tác xã; phương án sản xuất kinh doanh phương án quản trị rủi ro hợp tác xã nông nghiệp Kỹ - Kỹ marketing hợp tác xã nông nghiệp; - Quản trị dịch vụ tổ chức sản xuất hợp tác xã nông nghiệp; - Kỹ quản trị nguồn nhân lực; - Kỹ quản trị tài chính; - Kỹ xây dựng phương án sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức học tập, tôn trọng nội quy lớp học; Chấp hành tốt quy định pháp luật hợp tác xã II Phương pháp - Kiểm tra thường xuyên: theo dõi trình học tập, làm việc cá nhân làm việc nhóm; - Kiểm tra định kỳ: dựa kết thực hành cá nhân, tập nhóm, thời gian từ 30 đến 45 phút; - Kiểm tra kết thúc mô đun: thi kết hợp lý thuyết thực hành, thời gian từ 60 đến 120 phút 32 F HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN I Phạm vi áp dụng mơ đun: dành cho chương trình đào tạo nghề Giám đốc Hợp tác xã nơng nghiệp, trình độ sơ cấp II Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mơ đun Đối với nhà giáo: thuyết trình, diễn giải, phân tích kèm ví dụ tập minh họa Đối với người học: nghiên cứu tài liệu, tham dự lớp học đầy đủ, chuẩn bị tham gia tích cực vào hoạt động lớp học Những trọng tâm cần ý: - Quản trị maketting hợp tác xã nông nghiệp; - Quản trị dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp; - Quản trị sản xuất nông nghiệp hợp tác xã; - Quản trị nhân lực hợp tác xã nông nghiệp; - Quản trị tài hợp tác xã nơng nghiệp; - Xây dựng tổ chức thực phương án sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp IV Tài liệu tham khảo Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Giáo trình đào tạo nghề Giám đốc hợp tác xã nông nghiệp, ban hành kèm theo Quyết định số 4468/QĐ-BNNKTKT ngày 17/11/2021 Hà Nội: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; 2021 Cẩm nang kinh doanh - Harvard Tuyển dụng & đãi ngộ người tài TP.HCM: NXB Tổng hợp TP.HCM; 2006 Quốc hội Luật Hợp tác xã Hà Nội: Quốc hội; 2012 Thái Trí Dũng Tâm lý học quản trị kinh doanh Hà Nội: NXB Thống kê; 2004 Nguyễn Thị Liên Diệp Quản trị học Hà Nội: NXB Thống Kê; 2003 Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh Kinh tế nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân; 2008 33 Bộ NN & PTNT - Vụ tổ chức cán Tài liệu hội nghị tập huấn công tác tổ chức cán Hà Nội: Vụ tổ chức cán bộ; 2009 Quốc hội Luật thương mại năm Hà Nội: Quốc hội; 2005 Quốc hội Bộ luật dân Hà Nội: Quốc hội; 2015 10 Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực Tp.Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục; 1998 11 George T.Milkovich John W.Boudreau Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Thống kê; 2002 12 Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quản Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Lao Động - Xã Hội; 2006 13 Nguyễn Hữu Lam Hành vi tổ chức TP Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục; 1998 14 Nguyễn Hữu Thân Quản trị nhân TP Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục; 1995 V Ghi giải thích (nếu có) 34 UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Phát triển số kỹ quản lý hợp tác xã nông nghiệp (Developing some agricultural cooperative management skills) Mã mô đun: 43150013 Thời gian thực mô đun: 75 (lý thuyết: 15 giờ; thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 58 giờ; kiểm tra: giờ) A VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN I Vị trí Phát triển số kỹ quản lý hợp tác xã nông nghiệp mô đun bắt buộc, thuộc chuyên mơn ngành, bố trí giảng dạy sau mơ đun “Những nội dung hợp tác xã” mô đun “Quản trị hợp tác xã nông nghiệp” II Tính chất Đây mơ đun tích hợp lý thuyết thực hành, trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết để thực công việc đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng Giám đốc hợp tác xã nông nghiệp; lựa chọn mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp phù hợp phát triển liên kết chuỗi giá trị, sản xuất sản phẩm OCOP hợp tác xã nơng nghiệp Do đó, cần tổ chức giảng dạy địa điểm có đầy đủ điều kiện, phương tiện giảng dạy, vật tư, tài liệu, mơ hình… để đảm bảo hình thành số kỹ nghề cho người học B MỤC TIÊU MÔ ĐUN I Về kiến thức Trình bày kiến thức chung khái niệm, quy định, nguyên tắc, yêu cầu, kỹ đàm phán, thương thảo; soạn thảo ký kết hợp đồng Trình bày mơ hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nay, ưu nhược điểm mơ hình 35 Trình bày đặc điểm ưu nhược điểm mô hình ứng dụng cơng nghệ cao: cơng nghệ nhà kính, nhà màng; công nghệ tưới nhỏ giọt; công nghệ thông tin tự động hóa sản xuất nơng nghiệp Mô tả khái niệm chuỗi giá trị, liên kết chuỗi giá trị; mục đích xây dựng liên kết chuỗi giá trị đặc điểm 04 mơ hình liên kết chuỗi giá trị phổ biến Mô tả bước xây dựng danh mục dự án liên kết chuỗi giá trị Trình bày khái niệm, đặc trưng, tiêu chí đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP II Về kỹ Soạn thảo hợp đồng với điều khoản, nội dung hình thức theo quy định pháp luật Vận dụng kỹ đàm phán ký kết hợp đồng vào hoạt động hợp tác xã nhằm hạn chế rủi ro đàm phán ký kết hợp đồng Phân biệt mơ hình hợp tác xã kiểu mới, lựa chọn mơ hình hợp tác xã phù hợp có kỹ tổ chức hoạt động hợp tác xã theo mơ hình thích hợp Lựa chọn mơ hình cơng nghệ cao phù hợp với điều kiện hợp tác xã nông nghiệp Xây dựng dự án, phương án sản xuất kinh doanh ứng dụng công nghệ cao hợp tác xã nông nghiệp Lựa chọn mơ hình liên kết chuỗi giá trị phù hợp với loại hợp với loại hình sản phẩm điều kiện hợp tác xã nông nghiệp để tham gia phát triển bền vững Chọn nội dung lập dự án đề xuất sách hỗ trợ phát triển liên kết chuỗi giá trị Xác định chất lượng sản phẩm hợp tác xã theo tiêu chí đánh giá sản phẩm OCOP Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm OCOP kế hoạch kinh doanh sản phẩm OCOP năm 36 III Về lực tự chủ trách nhiệm Nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Nhận thức tầm quan trọng, lợi ích hợp tác xã nơng nghiệp, lợi ích quốc gia tính bền vững liên kết chuỗi giá trị, sản phẩm đạt tiêu chí OCOP phát triển thị trường Có thái độ học tập nghiêm túc, trung thực trình thực hành; có ý thức khả tự học, tự nghiên cứu, có khả hoạt động nhóm C NỘI DUNG MÔ ĐUN NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN Thời gian (giờ) Số Tên mô đun TT Tổng Lý số thuyết Thực hành, thảo luận, tập Kiểm tra Bài 1: Kỹ đàm phán ký kết hợp đồng Giám đốc hợp tác xã nông nghiệp 1.1 Kỹ soạn thảo hợp đồng 20 14 25 20 1.2 Kỹ đàm phán thương thảo hợp đồng 1.3 Ký kết hợp đồng Bài 2: Giới thiệu mô hình hợp tác xã nơng nghiệp cơng nghệ cao 2.1 Giới thiệu mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu 2.2 Giới thiệu mơ hình hợp tác xã nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 2.3 Hướng dẫn hợp tác xã lựa 37 Thời gian (giờ) Số Tên mô đun TT Tổng Lý số thuyết Thực hành, thảo luận, tập Kiểm tra chọn công nghệ 2.4 Hướng dẫn thực hành, thăm quan mơ hình hợp tác xã hoạt động có hiệu Bài 3: Phát triển liên kết chuỗi giá trị, sản phẩm OCOP hợp tác xã nông nghiệp 3.1 Phát triển liên kết chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 30 24 75 15 58 3.2 Phát triển sản phẩm OCOP hợp tác xã nông nghiệp Cộng NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI 1: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG CỦA GIÁM ĐỐC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP (Thời gian: 20 giờ) I MỤC TIÊU Trình bày kiến thức chung quy định, nguyên tắc, yêu cầu, kỹ đàm phán, thương thảo; soạn thảo ký kết hợp đồng Soạn thảo hợp đồng với điều khoản, nội dung hình thức phù hợp với loại hợp đồng mà hợp tác xã áp dụng (hợp đồng mua, hợp đồng bán, hợp đồng liên kết, hợp đồng hỗn hợp) 38 Vận dụng kỹ đàm phán ký kết hợp đồng vào hoạt động hợp tác xã nhằm hạn chế rủi ro đàm phán ký kết hợp đồng II NỘI DUNG BÀI Kỹ soạn thảo hợp đồng (1-3) 1.1 Một số vấn đề chung hợp đồng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Một số loại hợp đồng thường sử dụng hợp tác xã nông nghiệp 1.1.3 Hệ thống pháp lý liên quan đến hợp đồng nông nghiệp Việt Nam 1.1.4 Nội dung hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.5 Vai trị Giám đốc hợp tác xã việc ký kết hợp đồng 1.1.6 Một số dạng vi phạm hợp đồng biện pháp xử lý 1.2 Soạn thảo hợp đồng 1.2.1 Nguyên tắc soạn thảo hợp đồng 1.2.2 Hướng dẫn soạn thảo nội dung hợp đồng 1.2.3 Các bước trình soạn thảo hợp đồng 1.2.4 Một số lưu ý soạn thảo hợp đồng 1.2.5 Soạn phụ lục hợp đồng 1.3 Một số kỹ cần phải có soạn thảo hợp đồng Kỹ đàm phán thương thảo hợp đồng (1-4) 2.1 Một số vấn đề chung đàm phán, thương thảo 2.1.1 Khái niệm đàm phán, thương thảo 2.1.2 Phân loại đàm phán, thương thảo 2.1.3 Một số đặc tính thương thảo hợp đồng kinh tế 2.1.4 Vai trò đàm phán Giám đốc hợp tác xã nông nghiệp 2.1.5 Nguyên tắc đàm phán 2.1.6 Quá trình nội dung đàm phán, thương thảo 39 2.1.7 Một số tình thường gặp trình đàm phán hợp tác xã 2.2 Kỹ nghệ thuật đàm phán, thương thảo 2.2.1 Một số kỹ đàm phán, thương thảo 2.2.2 Chiến lược đàm phán, thương thảo Ký kết hợp đồng (1-4) 3.1 Khẳng định chấp thuận, tóm tắt thỏa thuận đạt 3.2 Thực hợp pháp hóa hợp đồng 3.2.1 Các hình thức văn hợp đồng 3.2.2 Đảm bảo tính hợp pháp hình thức hợp đồng 3.2.3 Đảm bảo tính hợp pháp chủ thể hợp đồng 3.2.4 Đảm bảo tính hợp pháp người đại diện ký hợp đồng 3.2.5 Đảm bảo tính hợp pháp nội dung hợp đồng 3.3 Những điều cần lưu ý ký kết hợp đồng 3.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro, thất bại đàm phán, ký kết hợp đồng số giải pháp xử lý 3.4.1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro, thất bại đàm phán, ký kết hợp đồng 3.4.2 Giải pháp hạn chế rủi ro, thất bại đàm phán, ký kết hợp đồng BÀI 2: GIỚI THIỆU MƠ HÌNH HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ CAO (Thời gian: 25 giờ) I MỤC TIÊU Mô tả mô hình hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp nay, ưu nhược điểm mơ hình Trình bày đặc điểm ưu nhược điểm mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao: cơng nghệ nhà kính, nhà màng; cơng nghệ tưới nhỏ giọt; cơng nghệ thơng tin tự động hóa sản xuất nơng nghiệp Phân tích mơ hình, lựa chọn mơ hình hợp tác xã phù hợp có kỹ tổ chức hoạt động hợp tác xã theo mơ hình thích hợp 40 Phân tích hoạt động tổ chức cho thành viên thăm quan học tập kinh nghiệp mơ hình hợp tác xã hoạt động có hiệu II NỘI DUNG BÀI Giới thiệu mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu (1,5-7) 1.1 Mơ hình hợp tác xã vừa sản xuất, vừa tham gia thị trường (sàn giao dịch nơng sản) 1.2 Mơ hình hợp tác xã tích tụ, tập trung ruộng đất có quy mơ lớn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất 1.3 Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp đảm nhiệm dịch vụ đầu vào, sơ chế/chế biến đầu chuỗi giá trị nơng sản 1.4 Mơ hình nâng cao lực ứng phó biến đổi khí hậu hợp tác xã nơng nghiệp 1.5 Mơ hình hợp tác xã phát triển nông lâm thủy sản bền vững 1.6 Mơ hình hợp tác xã sản xuất sản phẩm OCOP, gắn với du lịch nông thôn, miền núi 1.7 Mơ hình hợp tác xã đánh bắt, ni trồng thủy hải sản bảo vệ nguồn lợi cộng đồng Giới thiệu mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao (1,5-8) 2.1 Khái niệm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 2.2 Giới thiệu mô hình ứng dụng cơng nghệ cao hợp tác xã nơng nghiệp 2.2.1 Mơ hình ứng dụng cơng nghệ nhà kính, nhà màng sản xuất trồng 2.2.2 Mơ hình ứng dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt 2.2.3 Mơ hình ứng dụng cơng nghệ trồng khơng dùng đất 2.2.4 Ứng dụng công nghệ số sản xuất nông nghiệp 2.2.5 Mơ hình ứng dụng cơng nghệ tự động hóa sản xuất nơng nghiệp Hướng dẫn hợp tác xã lựa chọn công nghệ (1,5-8) 41 Hướng dẫn thực hành, thăm quan mơ hình hợp tác xã hoạt động có hiệu (1,5-8) 4.1 Chuẩn bị thăm quan học tập 4.2 Thăm quan thực tế 4.3 Viết báo cáo thu hoạch kết thăm quan trải nghiệm BÀI 3: PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ, SẢN PHẨM OCOP TRONG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP (Thời gian: 30 giờ) I Mục tiêu Trình bày khái niệm chuỗi giá trị, liên kết chuỗi giá trị; mục đích xây dựng liên kết chuỗi giá trị Trình bày đặc điểm 04 mơ hình liên kết chuỗi giá trị phổ biến Mơ tả bước xây dựng danh mục dự án liên kết chuỗi giá trị Trình bày khái niệm, đặc trưng, tiêu chí đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm OCOP kế hoạch kinh doanh sản phẩm OCOP năm hợp tác xã nông nghiệp Nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa việc tham gia liên kết chuỗi giá trị phát triển sản phẩm OCOP cho hợp tác xã II NỘI DUNG BÀI Phát triển liên kết chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (1,5-7) 1.1 Giới thiệu chuỗi giá trị 1.2 Mục đích xây dựng liên kết chuỗi giá trị 1.3 Các hình thức liên kết chuỗi giá trị 1.4 Một số mơ hình liên kết chuỗi giá trị 1.4.1 Mơ hình 1: Doanh nghiệp + Hợp tác xã /Tổ nhóm/Nơng dân 1.4.2 Mơ hình 2: Doanh nghiệp + Đại lý/thương lái + Hộ sản xuất/tổ nhóm 42 1.4.3 Mơ hình 3: Hợp tác xã /Tổ nhóm tự tổ chức sản xuất liên kết 1.4.4 Mơ hình 4: Cơ sở thương mại + Hợp tác xã /Tổ nhóm/hộ gia đình 1.5 Hướng dẫn quy trình triển khai hoạt động phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị 1.5.1 Lập phê duyệt danh mục dự án liên kết 1.5.2 Hồ sơ trình tự thủ tục hỗ trợ liên kết 1.6 Chính sách hỗ trợ phát triển liên kết theo chuỗi giá trị nông nghiệp Phát triển sản phẩm OCOP hợp tác xã nông nghiệp (1,5-7) 2.1 Giới thiệu khái niệm sản phẩm sản phẩm OCOP 2.1.1 Sản phẩm 2.1.2 Sản phẩm OCOP 2.2 Đặc trưng sản phẩm OCOP 2.3 Danh mục sản phẩm chương trình OCOP 2.4 Tiêu chí lựa chọn, đánh giá sản phẩm OCOP 2.5 Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm OCOP 2.5.1 Mục đích 2.5.2 Nguyên tắc 2.5.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm OCOP 2.5.4 Các bước thực quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh sản phẩm OCOP 2.5.5 Tổ chức thực kế hoạch kinh doanh sản phẩm OCOP hàng năm D ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN I Phịng học chun mơn hóa, nhà xưởng: phịng học phịng thực hành có bảng viết, có kết nối Internet II Trang thiết bị máy móc: bảng, máy chiếu Projector, thiết bị dạy học tự làm (nếu có) 43 III Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Bài giảng giáo viên môn tài liệu tham khảo, giấy A3, bút lông nhiều màu IV Các điều kiện khác E NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ I Nội dung Kiến thức: khái niệm, quy định, nguyên tắc, yêu cầu, kỹ đàm phán, thương thảo; soạn thảo ký kết hợp đồng; mơ hình hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp nay; bước xây dựng danh mục dự án liên kết chuỗi giá trị; khái niệm, đặc trưng, tiêu chí đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP Kỹ năng: - Kỹ soạn thảo, đàm phán ký kết hợp đồng; phân biệt mơ hình hợp tác xã kiểu mới; - Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm OCOP kế hoạch kinh doanh sản phẩm OCOP năm Năng lực tự chủ trách nhiệm: có ý thức học tập, tôn trọng nội quy lớp học; Chấp hành tốt quy định pháp luật hợp tác xã II PHƯƠNG PHÁP - Kiểm tra thường xuyên: theo dõi trình học tập, làm việc cá nhân làm việc nhóm; - Kiểm tra định kỳ: dựa kết thực hành cá nhân, tập nhóm, thời gian từ 30 đến 45 phút; - Kiểm tra kết thúc mô đun: thi kết hợp lý thuyết thực hành, thời gian từ 60 đến 120 phút F HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN I Phạm vi áp dụng mơ đun: dành cho chương trình đào tạo nghề Giám đốc hợp tác xã nơng nghiệp, trình độ sơ cấp II Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun Đối với nhà giáo: thuyết trình, diễn giải, phân tích kèm ví dụ tập minh họa 44 Đối với người học: nghiên cứu tài liệu, tham dự lớp học đầy đủ, chuẩn bị tham gia tích cực vào hoạt động lớp học III Những trọng tâm cần ý: - Kỹ đàm phán ký kết hợp đồng Giám đốc hợp tác xã nông nghiệp; - Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp cơng nghệ cao; - Phát triển liên kết chuỗi giá trị, sản phẩm OCOP hợp tác xã nông nghiệp IV Tài liệu tham khảo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Vụ tổ chức cán Tài liệu hội nghị tập huấn công tác tổ chức cán Hà Nội: Vụ tổ chức cán bộ; 2009 PGS TS Ngơ Kim Thanh (chủ biên) Giáo trình Quản trị chiến lược Hà Nội: Nhà xuất ĐH KTQD; 2011 Quốc hội Luật thương mại Hà Nội: Quốc hội; 2005 Quốc hội Luật hợp tác xã Hà Nội: Quốc hội; 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Tài liệu hội nghị tồn quốc tổng kết chương trình OCOP giai đoạn năm 2018 - 2020 Hà Nội: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Văn phịng nơng thơn Tài liệu đào tạo tập huấn xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh sản phẩm OCOP hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội: Văn phịng nơng thơn mới; 2020 Thủ tướng phủ Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07 tháng 05 năm 2018 “Phê duyệt chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020” Hà Nội: Chính phủ; 2018 Tập thể tác giả Thực trạng ứng dụng công nghệ cao hợp tác xã địa bàn tỉnh Bắc Giang Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2020 V Ghi giải thích (nếu có) ... maketting hợp tác xã nông nghiệp; - Quản trị dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp; - Quản trị sản xuất nông nghiệp hợp tác xã; - Quản trị nhân lực hợp tác xã nông nghiệp; - Quản trị tài hợp tác xã nơng nghiệp; ... marketting hợp tác xã nông nghiệp; dịch vụ hợp tác xã nơng nghiệp; vị trí việc làm máy hợp tác xã nông nghiệp; tài hợp tác xã; phương án sản xuất kinh doanh phương án quản trị rủi ro hợp tác xã nông nghiệp. .. hợp tác xã, Luật hợp tác xã sách phát triển hợp tác xã Việt Nam Lịch sử phong trào phát triển hợp tác xã Những vấn đề hợp tác xã nông nghiệp Luật hợp tác xã năm 2012 Các nhiệm vụ phát triển hợp

Ngày đăng: 10/10/2022, 22:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 2: Giới thiệu mô hình hợp tác xã nông nghiệp  và công nghệ cao  2.1.  Giới  thiệu  các  mơ  hình  hợp  tác xã nông nghiệp kiểu  mới  - Chương trình đào tạo giám đốc hợp tác xã nông nghiệp
i 2: Giới thiệu mô hình hợp tác xã nông nghiệp và công nghệ cao 2.1. Giới thiệu các mơ hình hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới (Trang 37)
2. Soạn thảo được hợp đồng với các điều khoản, nội dung và hình thức phù hợp với mỗi loại hợp đồng mà hợp tác xã áp dụng (hợp đồng mua, hợp đồng bán,  hợp đồng liên  kết, hợp đồng hỗn hợp) - Chương trình đào tạo giám đốc hợp tác xã nông nghiệp
2. Soạn thảo được hợp đồng với các điều khoản, nội dung và hình thức phù hợp với mỗi loại hợp đồng mà hợp tác xã áp dụng (hợp đồng mua, hợp đồng bán, hợp đồng liên kết, hợp đồng hỗn hợp) (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w