GA TOAN TUẦN 21,22,23

37 7 0
GA TOAN TUẦN   21,22,23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 21 Tiết 61 Thứ ngày tháng năm 2020 ………………… Toán Chủ đề : CÁC SỐ ĐẾN 100 Bài 22 : SO SÁNH SỐ CÓ HAI CHỮ Số ( tiết ) I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo số, so sánh số chục so sánh số đơn vị) (1) -Vận dụng để xếp thứ tự số (từ bé đến lớn từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhóm số cho trước (có khơng q số).(2) 2.Phẩm chất, lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ chung nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia hoạt động học (CC) -NL: + NL Tư lập luận toán học: Phát triển lực phân tích, so sánh, đối chiếu tìm cách so sánh hai số (TDLL) + NL giao tiếp tốn học: HS so sánh thảo luận nhóm trình bày KQ trước lớp (HĐ2) (GTTH) + NL mơ hình hóa tốn học: HS có lực vận dụng từ “quy tắc” (mơ hình) so sánh hai số có hai chữ số vào trường hợp cụ thể, giải toán thực tế II.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Toán 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán học sinh Dụng cụ học tập học sinh III.Các hoạt động học: *Hoạt động : Khởi động a/Mục tiêu:Củng cố cấu tạo số (số gồm chục đơn vị), biết thứ tự, biết đọc, viết số số từ 20 đến 99 b/Cách thực hiện: -GV nêu số có hai chữ số cho HS viết đọc 20 đến 99 -HS viết vào bảng -HS khác nhận xét -GV nhận xét tuyên dương -HS đọc lại số 20 đến 99 *Hoạt động : Khám phá Mục tiêu: 1; TDLL, GTTH, CC-PT Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, trải nghiệm, Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đếm số cà chua (trang 16 SHS ), nhận biết 16 19 quả, viết 16 < 19 Từ nhận xét: 16 19 có chục, đơn vị < đơn vị, 16 < 19 - Tương tự, HS đếm số cà chua, nhận biết 42 nhiều 25 quả, 42 > 25 Từ nhận xét: 42 có chục, 25 có chục, chục > chục, 42 > 25 Lưu ý: 16 < 19 có 19 > 16, 42 > 25 có 25 < 42 Phương án kiểm tra, đánh giá HS biết cách so sánh hai số có hai chữ số *Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: Mục tiêu: 2; TDLL, GTTH; MHH toán học Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, nhóm đơi, giao tiếp, hợp tác Cách tiến hành: Bài 1: -Cho HS quan sát (tranh trang 16 SHS), trao đổi cặp đôi đếm số táo để nhận biết số cần tìm tương ứng gồm chục đơn vị Sau viết số cần so sánh vào bảng để trình bày kết So sánh hai số viết dấu >; 15; 14 < 16; 20 = 20 - Khi so sánh hai số thực theo nhận xét sau: Nếu số có số chục lớn số lớn Nếu hai số có số chục số có số đơn vị lớn lớn Bài 2: -HS nghe GV nêu yêu cầu tập -Ở câu,yêu cầu HS so sánh hai số (theo nhận xét 1) xác định túi có số lớn hơn.(HS thực nhân) -HS nhận xét GV nhận xét tuyên dương, đưa đáp án : a) Túi 53; b) Túi 57; c) Túi 68 Lưu ý: Có thể đổi lệnh: Xác định túi có số bé Bài 3: -HS nghe GV nêu yêu cầu tập -Chia lớp làm nhóm nhỏ tương ứng với tập ( nhóm HS thực phép tính )So sánh hai số tìm dấu >; 19; 56 < 65; 35 < 37; 90 > 89; 68 = 68; 71 < 81 Bài 4: -Cho HS quan sát trao đổi cặp nhóm số, so sánh chữ số hàng chục trước, chữ số hàng chục lớn số lớn Nếu chữ số hàng chục so sánh tiếp chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng đơn vị lớn số lớn Từ tìm lọ có số bé nhất, lọ có số lớn -Đại diện nhóm nêu kết -HS khác nhận xét -GV nhận xét tương dương đưa đáp án a) 32, 37; b)6, 30 Phương án kiểm tra, đánh giá Nhóm thực nội nội dung yêu cầu tập đặt Vận dụng tìm số lớn số bé nhóm số Hoạt động trải nghiệm: HS tìm số lớn cặp số: 45 ; 54 93 ; 85 65 ; 76 -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học TUẦN 21 Thứ ngày tháng ………………… Toán năm 2020 Tiết 62 Chủ đề : CÁC SỐ ĐẾN 100 Bài 22 : SO SÁNH SỐ CÓ HAI CHỮ Số Luyện tập ( tiết ) I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo số, so sánh số chục so sánh số đơn vị) (1) -Vận dụng để xếp thứ tự số (từ bé đến lớn từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhóm số cho trước (có khơng q số).(2) 2.Phẩm chất, lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ chung nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia hoạt động học (CC) -NL: + NL Tư lập luận tốn học: Phát triển lực phân tích, so sánh, đối chiếu tìm cách so sánh hai số (TDLL) + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận nhóm trình bày KQ trước lớp (HĐ2) (GTTH) + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực phiếu tập theo cặp đơi hay theo nhóm (HĐ ) (CC-PT) + NL mơ hình hóa tốn học: HS có lực vận dụng từ “quy tắc” (mơ hình) so sánh hai số có hai chữ số vào trường hợp cụ thể, giải toán thực tế II.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Tốn - Các phiếu (phơ tơ trang trò chơi SGK) để HS thực chơi theo cặp đơi hay theo nhóm 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán học sinh Dụng cụ học tập học sinh III.Các hoạt động học: *Hoạt động : Khởi động Mục tiêu:Giúp học sinh tích cực vui tươi, thoải mái bước vào học Cách tiến hành: HS tìm số lớn cặp số: 25 ; 52 93 ; 85 65 ; 76 -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành: Mục tiêu: 2; TDLL, GTTH; MHH toán học Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, nhóm đơi, giao tiếp, hợp tác Cách tiến hành: Bài 1: Số lớn cặp ? -Yêu cầu HS quan sát robot Từ việc so sánh số có hai chữ số, HS tự xác định số lớn hai số trả lời -HS nêu kết vào bảng -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa đáp án 16; 60; 51 Bài 2: Số bé cặp ? -Yêu cầu HS quan sát robot ,từ việc so sánh hai số, HS xác định số bé hai số trả lời -HS nêu kết vào bảng -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa đáp án 15; 80; 29 Lưu ý: Cả 2, HS tự tìm kết (GV hỏi em có kết để HS giải thích) Bài 3: -GV nêu yêu cầu tập -HS trao đổi cặp so sánh số, HS xác định số bé (xếp đầu tiên), số lớn (xếp sau cùng) Từ tìm hai ô tô cần đổi chỗ cho để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn -HS nêu kết vào bảng -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa đáp án a) Đổi chỗ hai xe số 80 30; b ) Đổi chỗ hai xe số 74 70 Bài 4: -GV nêu yêu cầu tập -HS trao đổi cặp so sánh số, HS xác định số lớn (xếp đầu tiên), số bé (xếp sau cùng) Từ đổi chỗ hai tơ để xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé -HS nêu kết vào bảng -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa đáp án a) Đổi chỗ hai xe số 40 50; b ) Đổi chỗ hai xe số 70 74 Phương án kiểm tra, đánh giá Nhóm thực nội nội dung yêu cầu tập đặt Vận dụng tìm số lớn số bé nhóm số Hoạt động trải nghiệm: Trò chơi: Cầu thang - Cầu trượt Yêu cầu trò chơi củng cố so sánh số có hai chữ số, tìm số bé (chơi vui, hấp dẫn, có hiệu quả, tránh hình thức) Có thể tổ chức chơi theo cặp đơi nhóm nhỏ (tuỳ điểu kiện thời gian mà kết thúc trò chơi) -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học TUẦN 21 Thứ ngày tháng năm ………………… Toán Chủ đề : CÁC SỐ ĐẾN 100 2020 Tiết 63 Bài 22 : SO SÁNH SỐ CÓ HAI CHỮ Số Luyện tập ( tiết ) I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo số, so sánh số chục so sánh số đơn vị) (1) -Vận dụng để xếp thứ tự số (từ bé đến lớn từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhóm số cho trước (có khơng q số).(2) 2.Phẩm chất, lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ chung nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia hoạt động học (CC) -NL: + NL Tư lập luận tốn học: Phát triển lực phân tích, so sánh, đối chiếu tìm cách so sánh hai số (TDLL) + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận nhóm trình bày KQ trước lớp (HĐ2) (GTTH) + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực phiếu tập theo cặp đơi hay theo nhóm (HĐ 2,3) (CC-PT) + NL mơ hình hóa tốn học: HS có lực vận dụng từ “quy tắc” (mơ hình) so sánh hai số có hai chữ số vào trường hợp cụ thể, giải toán thực tế II.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Tốn - Các phiếu (phơ tơ trang trị chơi SGK) để HS thực chơi theo cặp đơi hay theo nhóm 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán học sinh Dụng cụ học tập học sinh III.Các hoạt động học: *Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:Giúp học sinh tích cực vui tươi, thoải mái bước vào học Cách tiến hành: HS tìm số lớn cặp số: 16 ; 11 60 ; 50 29 ; 30 -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành: Mục tiêu: 2; TDLL, GTTH; MHH tốn học Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, nhóm đôi, giao tiếp, hợp tác Cách tiến hành: Bài 1: -GV nêu yêu cầu tập -HS trao đổi cặp so sánh số,HS biết so sánh hai số có hai chữ số, từ xác định câu điển dấu (>; ; < cho đúng) a) S; b) Đ; c)Đ; d) S Bài 2: -GV nêu yêu cầu tập -HS trao đổi cặp so sánh số, Yêu cầu HS biết so sánh hai số, từ nêu dấu thích hợp (>; ; 17, 80 > 75, = 8, = 4, 36 = 36 , 54 > 18, 78 > 22 Bài 3: -GV nêu yêu cầu tập -HS so sánh số HS lớp trả lời câu hỏi -HS nêu kết vào bảng -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa đáp án Lớp 1A; b) Lớp 1B; c) Lớp 1C; d) Lớp 1B Phương án kiểm tra, đánh giá Nhóm thực nội nội dung yêu cầu tập đặt Vận dụng tìm số lớn số bé nhóm số Hoạt động trải nghiệm: -Gv nêu cặp số -HS tìm số lớn cặp số: 34 ; 43 56 ; 57 88 ; 88 -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học TUẦN 22 Tiết 64 Thứ ngày tháng năm 2020 ………………… Toán Bài 23 : BẢNG CÁC SỐTỪ ĐẾN 100 (1 tiết) I.Mục tiêu : Giúp HS: Kiến thức -Nhận biết số 100 (99 thêm 100, 100 = 10 chục); đọc, viết số 100 (1) -Biết lập bảng số từ đến 100.(2) 2.Phẩm chất, lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ chung nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia hoạt động học (CC) -NL: + NL Tư lập luận tốn học: Thơng qua việc so sánh, phân tích thứ tự số, hình thành bảng số từ đến 100, đếm số tự nhiên theo “quy luật” (cách 2) HS phát triển tư lơgic, phân tích, tổng hợp.(TDLL) + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận nhóm trình bày KQ trước lớp (HĐ2) (GTTH) + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực phiếu tập theo cặp đơi hay theo nhóm (HĐ 2,3) (CC-PT) II.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Tốn 1, có thẻ chục que tính que tính lẻ để’ hình thành số 100 (thay túi SGK) - Bảng số từ đến 100 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán học sinh Dụng cụ học tập học sinh III.Các hoạt động học: *Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:Giúp học sinh tích cực vui tươi, thoải mái bước vào học Cách tiến hành: -GV nêu cặp số -HS tìm số lớn cặp số: 18; 81 90;95 45;14 -HS nhận xét Lưu ý: Có thể cho HS trả lời câu hỏi: “Vật ngắn cặp?” Bài 2: -HS trao đổi cặp đôi để nhận biết sâu A dài đốt, đếm xem sâu B, sâu C dài đốt so sánh chiêu dài sâu, từ tìm sâu ngắn sâu A -HS nối tiếp trả lời -HS nhận xét GV nhận xét tuyên dương đưa đáp án : Con sâu C ngắn sâu Lưu ý: Nhận biết chìa khố đặc điểm hình chìa khố Bài 3: -GV nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS trao đổi nhóm theo tổ : tổ 1a, tổ b, tổ c, tổ d -HS quan sát chiều dài chìa khố (bằng cách kẻ vạch thẳng dọc đẩu bên trái đẩu bên phải chìa khố) Từ xác định chìa khố dài ngắn chìa khố -HS nối tiếp trả lời -HS nhận xét GV nhận xét tuyên dương đưa đáp án : a) A ngắn B; b) D dài C; c) A ngắn C; d) C ngắn B Bài 4: -GV nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi -HS quan sát chiểu dài cá (kẻ vạch thẳng tương tự 3), từ xác định ba cá, dài nhất, ngắn -HS nối tiếp trả lời -HS nhận xét GV nhận xét tuyên dương đưa đáp án : a) A ngắn nhất, B dài nhất; b ) A ngắn nhất, C dài Phương án kiểm tra, đánh giá Nhóm thực nội nội dung yêu cầu tập đặt Vận dụng tìm đồ vật dài hơn, ngắn số đồ vật Hoạt động trải nghiệm: -GV tổ chức cho HS thi tìm vật theo định GV ( vật thật GV chuẩn bị ) Sau u cầu em so sánh vật lấy trả lời : Vật dài hơn, vật ngắn hơn? - cặp HS thi -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học TUẦN 23 Thứ ngày tháng năm ………………… Toán 2020 Tiết 68 Bài 25 : CAO HƠN , THẤP HƠN ( Tiết 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: * Kiến thức -Nhận biết biết cách xác định đồ vật dài hơn, đồ vật ngắn hơn, hai đồ vật dài nhau.(1) 2.Phẩm chất, lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ chung nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia hoạt động học (CC) -NL: + NL Tư lập luận toán học: Bước đẩu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược (cao , thấp hơn).( TDLL) + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận nhóm trình bày KQ trước lớp (HĐ2) (GTTH) + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực phiếu tập theo cặp đơi hay theo nhóm (HĐ 2,3) (CC-PT) II.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Giáo viên: -Bộ đồ dùng học Toán -Một số vật thật cẩn thiết để’ so sánh độ dài (như SGK) có thực tế phù hợp với điêu kiện trường 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán học sinh Dụng cụ học tập học sinh III.Các hoạt động học: *Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:Giúp học sinh tích cực vui tươi, thoải mái bước vào học Củng cố tìm đồ vật dài hơn, ngắn số đồ vật Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thi tìm vật theo định GV ( vật thật GV chuẩn bị ) Sau u cầu em so sánh vật lấy trả lời : Vật dài hơn, vật ngắn hơn? - cặp HS thi -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương *Hoạt động : Khám phá Mục tiêu: 1; TDLL, GTTH, CC-PT Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, trải nghiệm, Cách tiến hành: -HS quan sát hình, nhận biết bạn thấp hơn, cao cao bạn kia; bạn cao nhất, bạn thấp -HS khác nhận xét GV nhận xét tuyên dương Lưu ý: Nhận biết qua đường vạch ngang chân đầu bạn Phương án kiểm tra, đánh giá HS biết cách so sánh thấp hơn, cao *Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: Mục tiêu: TDLL, GTTH; MHH toán học Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, nhóm đơi, giao tiếp, hợp tác Cách tiến hành: Bài 1: Con vật cao hơn? -GV yêu cầu tập -HS trao đổi cặp đôi quan sát tranh để xác định đường vạch ngang phía chân phía đầu vật, từ so sánh, nêu vật cao cặp -HS nối tiếp trả lời -HS nhận xét GV nhận xét tuyên đưa đáp án a) Sư tử; b) Mèo; c) Đà điểu; d) Gấu Lưu ý: Có thể nêu thêm câu hỏi: “Con vật thấp cặp?” Bài 2: Lọ hoa thấp hơn? Tương tự 1, HS xác định lọ hoa thấp cặp Bài 3: Tìm cao , thấp hàng Tương tự 1, HS xác định vạch ngang gốc cây, quan sát, tìm cao thấp Từ tìm cao nhất, thấp hàng a) Cao nhất: D, thấp nhất: A; b ) Cao nhất: A, thấp nhất: C; c)Cao nhất: A, thấp nhất: C; d)Cao nhất: nhất: A, thấp nhất: nhất: D D; e)Cao C, thấp Phương án kiểm tra, đánh giá Nhóm thực nội nội dung yêu cầu tập đặt Vận dụng tìm đồ vật cao hơn, thấp Hoạt động trải nghiệm: -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai cao hơn, thấp hơn” -Gọi 10 HS lên yêu cầu HS quan sát bạn cao hơn, bạn thấp -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học TUẦN 23 Tiết 69 Thứ ngày tháng năm ………………… Toán 2021 Bài 26 : ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI ( Tiết 1) I.Mục tiêu: Giúp HS: * Kiến thức - Nhận biết đơn vị đo độ dài dạng đơn vị tự quy ước đơn vị đo cm (xăng-ti-mét) Có biểu tượng “độ dài” vật (theo số đo đơn vị quy ước đơn vị đo cm).(1) - Biết cách đo độ dài số đồ vật theo đơn vị cm đơn vị tự quy ước.(2) 2.Phẩm chất, lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ chung nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia hoạt động học (CC) -NL: + NL Tư lập luận toán học: Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ dài vật theo số đo vật Phát triển tư qua ước lượng, so sánh độ dài vật thực tế.( TDLL) + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận nhóm trình bày KQ trước lớp (HĐ2) (GTTH) + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực phiếu tập theo cặp đơi hay theo nhóm (HĐ 2,3) (CC-PT) II.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Giáo viên: Bộ đồ dùng học Tốn Thước kẻ có vạch chia cm - Một số đồ vật thật đê’ đo độ dài (như SGK) có thực tế phù hợp với điêu kiện trường - Bộ đồ dùng học toán học sinh Dụng cụ học tập học sinh III.Các hoạt động học: *Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:Giúp học sinh tích cực vui tươi, thoải mái bước vào học Củng cố tìm đồ vật cao hơn, thấp Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai cao hơn, thấp hơn” -Gọi 10 HS lên yêu cầu HS quan sát bạn cao hơn, bạn thấp -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương *Hoạt động : Khám phá Mục tiêu: 1; TDLL, GTTH, CC-PT Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, trải nghiệm, Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận biết bút chì dài “gang tay”, thước kẻ dài “gang tay” -Gọi HS lên thực hành đo “gang tay” -HS nhận xét, GV nhận xét tuyên dương Vận dụng: -Yêu cầu HS trao đổi yêu cầu khám phá a,b -HS quan sát tranh, đếm số gang tay đo chiều cao lọ hoa, nêu số đo lọ hoa (bằng gang tay) -HS thực tương tự câu a, nhận thấy bút chì dài gang tay, sách dài gang tay, hộp bút chì gang tay, từ xác định đồ vật dài Lưu ý: Mỗi “gang tay” đơn vị “quy ước” (thường dùng đê’ ước lượng độ dài) Phương án kiểm tra, đánh giá HS biết cách nhận biết dơn vị đo độ dài số đồ vật theo đơn vị tự quy ước *Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: Mục tiêu: 2; TDLL, GTTH; MHH toán học Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, nhóm đơi, giao tiếp, hợp tác Cách tiến hành: Khám phá lớp học: -HS quan sát đồ vật thường thấy lớp học, tập ước lượng chiều dài chiều cao đồ vật theo “gang tay” em (con số ước lượng “vào khoảng” gang tay, chưa xác) Sau HS đo thực tê' đồ vật (xác định chiều dài, chiểu cao vật theo “gang tay”) Nêu kêt số đo theo ước lượng số đo thực tế Lưu ý: - “Gang tay” đơn vị quy ước em nên số đo độ dài đồ vật khác em lớp - Nên cho HS so sánh số đo theo ước lượng với số đo thực tê' để em làm quen tập ước lượng độ dài vật - Tuỳ điểu kiện thời gian thực đo chiểu dài đồ vật chiểu cao đồ vật đủ -GV cho HS đo vật thật lớp -HS tiến hành đo độ dài số đồ vật theo yêu cầu GV ( đồ vật có lớp) Phương án kiểm tra, đánh giá -Nhóm thực nội nội dung yêu cầu tập đặt - Biết cách đo độ dài số đồ vật theo đơn vị cm đơn vị tự quy ước Hoạt động trải nghiệm: -GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Ai đón ” -GV đưa vật yêu cầu HS ước lượng độ dài vật gang tay.( bảng lớp, cửa lớp, cặp , bảng con…) -Sau yêu cầu HS thực hành đo đị vật xem ước lượng em có xác khơng -HS thực -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học ... hoa, nêu số đo lọ hoa (bằng gang tay) -HS thực tương tự câu a, nhận thấy bút chì dài gang tay, sách dài gang tay, hộp bút chì gang tay, từ xác định đồ vật dài Lưu ý: Mỗi “gang tay” đơn vị “quy ước”... “gang tay”, thước kẻ dài “gang tay” -Gọi HS lên thực hành đo “gang tay” -HS nhận xét, GV nhận xét tuyên dương Vận dụng: -Yêu cầu HS trao đổi yêu cầu khám phá a,b -HS quan sát tranh, đếm số gang... chiều dài chiều cao đồ vật theo “gang tay” em (con số ước lượng “vào khoảng” gang tay, chưa xác) Sau HS đo thực tê' đồ vật (xác định chiều dài, chiểu cao vật theo “gang tay”) Nêu kêt số đo theo

Ngày đăng: 10/10/2022, 22:04

Hình ảnh liên quan

-HS trao đổi cặp đôi, HS quan sát mỗi hìn hở A, B, C (vẽ hình dạng và các số thích hợp), từ đó tìm ra hình cần ghép vào chỗ (?) trong bảng. - GA TOAN TUẦN   21,22,23

trao.

đổi cặp đôi, HS quan sát mỗi hìn hở A, B, C (vẽ hình dạng và các số thích hợp), từ đó tìm ra hình cần ghép vào chỗ (?) trong bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ NL Tư duy và lập luận toán học: Qua một số bài tốn vui (ghép hình, dãy số theo “quy luật”, lập số từ các chữ số), HS làm quen với phương pháp phân  tích, tổng hợp, phát triển tư duy lôgic, năng lực giải quyết vấn để,.. - GA TOAN TUẦN   21,22,23

duy.

và lập luận toán học: Qua một số bài tốn vui (ghép hình, dãy số theo “quy luật”, lập số từ các chữ số), HS làm quen với phương pháp phân tích, tổng hợp, phát triển tư duy lôgic, năng lực giải quyết vấn để, Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan