LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Trong mô hình nền kinh tế - mô hình dòng luân chuyển các thành viên kinh tế tương tác với nhau trên hai thị trường đó là thị trường sản phẩm và thị trư
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong mô hình nền kinh tế - mô hình dòng luân chuyển các thành viên kinh
tế tương tác với nhau trên hai thị trường đó là thị trường sản phẩm và thị trườngcác yếu tố sản xuất Trong thị trường các yếu tố sản xuất, hộ gia đình cung cấpcác đầu vào quan trọng cho quá trình sản xuất như lao động, đất đai và vốn chocác doanh nghiệp để đổi lấy thu nhập mà các doanh nghiệp trả cho việc sử dụngcác nguồn lực đó Còn khi tham gia vào thị trường sản phẩm, các hộ gia đình chitiêu thu nhập của mình để đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ cần thiết do các doanhnghiệp sản xuất Còn các doanh nghiệp thamgia vào hai thị trường đó để muahoặc thuê các yếu tố sản xuất cần thiết để tạo ra các hàng hóa và dịch vụ màngười tiêu dùng mong muốn Chính phủ tham gia vào hai thị trường này để cungcấp các hàng hóa, dịch vụ mà xã hội mong muốn mà thị trường không sản xuấtmột cách hiệu quả Đó thường là các hàng hóa công cộng và các hàng hóa liênquan đến an ninh quốc phòng, Ngoài ra Chính phủ còn điều tiết thu nhập thôngqua thuế và các chương trình trợ cấp Trong mô hình kinh tế này, hành vi củathành viên này sẽ ảnh hưởng đến hành vi của những thành viên còn lại, ảnhhưởng đến sự luân chuyển của nền kinh tế
Mỗi thành viên khi tham gia vào nền kinh tế đều có những mục tiêu và hạnchế khác nhau, dựa vào đó các tác nhân kinh tế sẽ đưa ra các quyết định tối ưunhất:
- Hộ gia đình mong muốn tối đa hóa lợi ích dựa trên lượng thu nhập củamình Hành vi chi tiêu và cách thức ra quyết định chi tiêu của các gia đình là một
Trang 2nội dung quan trọng trong môn kinh tế học vi mô Ví dụ như người tiêu dùng sẽ
sử dụng thu nhập hữu hạn của mình như thế nào? Tại sao họ lại thích hàng hóanày hơn hàng hóa khác
- Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận căn cứ trên ràng buộc về nguồn lực sảnxuất Hiện nay thực tiễn sản xuất kinh doanh là hướng vào tiêu dùng và ngườitiêu dùng để chiếm lĩnh, khai thác thị trường Đây là quan điểm phù hợp với các
lý luận kinh điển và cả thực tiễn phát triển hiện nay Nhu cầu là khâu cuối cùngcủa tái sản xuất xã hội nhưng là điểm xuất phát cho sản xuất, phân phối và traođổi Chính vì vậy muốn đạt được mục tiêu đề ra mỗi doanh nghiệp cần tìm hiểunhu cầu của thị trường về loại hàng hóa, dịch vụ mình sản xuất, nghiên cứu thịtrường, tìm hiểu về nhu cầu và khả năng của người tiêu dùng
- Chính phủ phải tối đa hóa phúc lợi xã hội dựa trên ngân sách mà mình có.Trong hơn 20 năm qua, Chính phủ đã có nhiều chính sách tích cực để tăng thunhập cho người dân, hạn chế nghèo đói và bất bình đẳng Tuy nhiên, sự chênhlệch trong mức sống, mức độ tiếp cận các dịch vụ công( nhất là giáo dục, y tế, ansinh xã hội, cơ sở hạ tầng) của các khu vực, các hộ gia đình vẫn còn khá lớn Vìvậy ưu tiên hàng đầu hiện nay của Chính phủ là khắc phục các tác động tiêu cựccủa tình trạng trên, phân phối lại thu nhập và phân bổ ngân sách hữu hạn củamình cho các mục tiêu giáo dục, y tế như thế nào? Căn cứ quan trọng để Chínhphủ ra quyết định chính là mức sống dân cư, mức độ chênh lệch trong chi tiêu,nhu cầu của các hộ gia đình
Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài: “ Phân tích cơ cấu chi tiêu và thu nhập của hộ gia đình ở Việt Nam năm 2004”.
Trang 32 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Mục đích:
- Phân tích cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình ở Việt Nam và sự khác nhau giữacác hộ gia đình theo các tiêu thức khác nhau dựa vào đặc điểm cộng đồng nhưkhu vực thành thị/ nông thôn, theo vùng hoặc theo đặc điểm của hộ gia đình nhưnghề nghiệp, trình độ học vấn, nhóm chi tiêu Từ đó đánh giá mức sống dân cưcủa các hộ gia đình ở Việt Nam hiện nay, xem xét sự khác biệt giữa các nhóm hộvới nhau để có thể dự đoán mức độ bất bình đẳng của Việt Nam
- Phân tích tác động của cơ cấu chi tiêu đến chi tiêu, thu nhập, tỷ lệ chi tiêu/thu nhập của các hộ gia đình ở Việt Nam Ngoài ra còn tìm hiểu nhu cầu của các
hộ gia đình về các loại hàng hóa quan trọng và đánh giá sự đáp ứng của các dịch
3 Phương pháp nghiên cứu
Lý thuyết: những nguyên lý cơ bản của kinh tế học; các lý thuyết, họcthuyết kinh tế… và các quan điểm chính sách của Đảng và Nhà nước Kế thừa cóchọn lọc các công trình nghiên cứu, các bài viết có liên quan
Trang 4 Kỹ thuật phân tích: sử dụng phần mềm xử lý số liệu STATA để tiến hànhtổng hợp phân tích, so sánh và mô hình hóa
4 Kết cấu chuyên đề
Ngoài các phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục và danh mục tài liệutham khảo, nội dung chính của chuyên đề bao gồm ba phần như sau:
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ
Trong phần này ta sẽ tìm hiểu các khái niệm chính được đề cập đến trongchuyên đề như chi tiêu, cơ cấu chi tiêu, các yếu tố ảnh hưởng tới chi tiêu của hộgia đình và cách phân chia cơ cấu chi tiêu
PHẦN 2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU CHI TIÊU CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆTNAM NĂM 2004
Tiếp theo ta sẽ đi phân tích kỹ hơn cơ cấu chi tiêu của các hộ gia đình ởViệt Nam năm 2004 thông qua việc mô tả thống kê và các phân tích cần thiết Từ
đó chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quát về mức sống dân cư, mức độ bất bình đẳngtrong thu nhập ở Việt Nam và nhu cầu, khả năng của hộ đối với các mặt hàngquan trọng, các dịch vụ công
PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU CHI TIÊU HỘ GIAĐÌNH
Phần 3 này ta sẽ sử dụng cơ cấu chi tiêu để đánh giá các tác động của nó tớichi tiêu( thu nhập), tỷ lệ sử dụng thu nhập cho chi tiêu của mỗi hộ gia đình Dựđoán sự thay đổi cơ cấu chi tiêu của các hộ gia đình trong thời gian tới
Trang 5PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ.
Chi tiêu và tiêu dùng có những điểm giống nhau đều là hành vi của conngười để thỏa mãn nhu cầu của mình cho một mục đích nào đó nhưng tiêu dùng
có phạm vi hẹp hơn Nó chỉ đề cập đến chủ thể thực hiện hành vi đó là hộ giađình, nhu cầu chỉ là tình cảm và vật chất, còn mục đích chỉ là các hàng hóa vàdịch vụ Còn chi tiêu là khái niệm rộng hơn, nó đề cập đến hành vi tiêu dùng củatất cả các tác nhân trong nền kinh tế bao gồm cả các hộ gia đình
1.2 Phân loại chi tiêu.
Có nhiều cách phân loại chi tiêu, mỗi một tác nhân trong nền kinh tế lại cóhành vi chi tiêu khác nhau Trong nền kinh tế có 3 tác nhân kinh tế là: Chínhphủ, doanh nghiệp và hộ gia đình Tác nhân nào cũng có hành vi chi tiêu để thỏamãn những nhu cầu riêng biệt và đặc trưng của mình
Trang 6- Đối với Chính phủ có 4 loại chi tiêu: tiêu dùng, đầu tư, cung cấp các hànghóa cần thiết và thương mại quốc tế.
- Đối với doanh nghiệp có 3 loại chi tiêu: tiêu dùng, đầu tư và chi phí sảnxuất
- Đối với hộ gia đình có 2 loại chi tiêu: tiêu dùng và đầu tư.Trong đó tiêudùng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và là khoản mục có ý nghĩa trong phân tíchthu nhập của hộ gia đình Người ta thường đồng nhất chi tiêu với tiêu dùng của
hộ gia đình với nhau Trong nghiên cứu này chỉ đề cập đến hành vi chi tiêu của
- Dựa vào cách phân chia các nhóm hàng hóa cơ cấu chi tiêu cũng dành chocác nhóm hàng hóa đó: gạo, chè, thịt lợn, rau, hoa quả,…
Trang 7- Dựa vào sự thỏa mãn của các loại hàng hóa đối với nhu cầu của người tiêudùng người ta cũng xem xét tỷ lệ chi cho các khoản mục như: ăn uống, đi lại, vuichơi giải trí, may mặc, ở,…
- Dựa vào tính chất các khoản chi tiêu: chi thường xuyên, chi đầu tư, chinhững dịp đặc biệt( lễ Tết)
Trong nghiên cứu này cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình Việt Nam bao gồm 6khoản mục: lương thực thực phẩm, phi lương thực thực phẩm, giáo dục – y tế, tàisản cố định và lâu bền, dịch vụ và các khoản chi khác Đây là cách phân chiathường gặp trong các phân tích về mức sống dân cư nói chung
2.3 Sự thay đổi cơ cấu chi tiêu.
Để giải thích sự thay đổi cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình người ta chủ yếudựa vào lý thuyết về hành vi tiêu dùng, đặc biệt là lý thuyết về lợi ích đo được, lýthuyết lợi ích có thể so sánh được và quy luật lợi ích cận biên giảm dần
- Nội dung quy luật lợi ích cận biên giảm dần: lợi ích cận biên của một hànghóa hoặc một dịch vụ có xu hướng giảm xuống ở một điểm nào đó khi hàng hóa
đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời gian nhất định với điều kiện giữnguyên mức tiêu dùng các hàng hóa khác
Quy luật lợi ích cận biên được minh họa bằng hình vẽ sau:
Trang 8- Tuy nhiên người tiêu dùng không bị hạn chế về số lượng hàng hóa mà họ
có thể lựa chọn, hạn chế của họ ở đây chỉ là thu nhập hạn hẹp của mình mà thôi.Mục đích của người tiêu dùng là đạt được sự thỏa mãn tối đa với thu nhập hạnchế Việc chi mua của họ đều phải chấp nhận một chi phí cơ hội, vì việc muahàng hóa này đồng thời sẽ làm giảm cơ hội mua nhiều hàng hóa khác Rõ ràng
Trang 9sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng bị ràng buộc bởi nhân tố chủ quan là
sở thích của họ và nhân tố khách quan là thu nhập hay ngân sách tiêu dùng vàgiá sản phẩm Theo lý thuyết tiêu dùng thì họ sẽ dành ưu tiên cho sự lựa chọnsản phẩm có lợi ích lớn hơn
- Trên thực tế thu nhập của hộ gia đình chỉ bị hạn chế trong một khoảngthời
gian nhất định vì họ luôn tìm cách nâng cao thu nhập để thỏa mãn được nhiềunhu cầu của mình hơn Khi này để phân tích hành vi của hộ gia đình ta lại sửdụng lý thuyết về lợi ích để so sánh được thì mới giải thích được hành vi của hộgia đình Đường bàng quan là tập hợp các lô hàng hóa nang lại cùng một mức lợiích cho người tiêu dùng Chính vì vậy mà người tiêu dùng bàng quan trong việclựa chọn lô hàng hóa nào để tiêu dùng Việc lựa chọn điểm nào trên đường bàngquan hoàn toàn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hóa đó vì người tiêu dùng
có ràng buộc về ngân sách chi tiêu Khi ngân sách tăng lên, người tiêu dùng sẽmua nhiều hàng hóa hơn Đường ngân sách mới sẽ tiếp xúc với một đường bàngquan xa hơn, điểm cân bằng mới sẽ cho ta biết số lượng hàng hóa mà người tiêudùng sẽ mua Tuy nhiên không phải tất cả các hàng hóa mà người tiêu dùng muađều tăng lên, có một số sẽ giảm đi tùy thuộc đó là hàng hoá thông thường hayhàng hóa cấp thấp
Để có thể hiểu rõ hơn ta có thể xem hình minh họa sau đây:
Trang 10Hình 1.3 Đường bàng quan.
Các điểm A, B và C trên đường bàng quan này minh hoạc các tập hợp khácnhau của 2 loại hàng hóa X và Y Khi tiêu dùng các tập hợp hàng hóa đó ngườitiêu dùng thu được cùng một mức độ thỏa mãn như nhau
A
B
C
X Y
0
Trang 11Hình 1.4 Trạng thái cân bằng của người tiêu dùng với AB là đường ngân sách.
Hình 1.5 Trạng thái cân bằng của người tiêu dùng khi đường ngân sách thay đổi
Trang 123 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình.
3.1 Giá cả bản thân hàng hóa và các hàng hóa liên quan.
- Luật cầu: Người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ hơn nếunhư giá của hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm xuống với điều kiện các yếu tố kháckhông đổi Thông qua đây chúng ta có thể trả lời câu hỏi điều gì xay ra với lượngtiêu thụ một loại hàng hóa khi mà giá của nó thay đổi còn các yếu tố khác giữnguyên
- Tuy nhiên không chỉ có giá bản thân hàng hóa đó ảnh hưởng đến lượngcầu của nó mà giá của các hàng hóa liên quan cũng tác động đến quyết định muacủa người tiêu dùng Mỗi hàng hóa có hai loại hàng hóa liên quan là hàng hóathay thế và hàng hóa bổ sung Hàng hóa thay thế là những hàng hóa giống hànghóa đang xem xét hoặc có cùng giá trị sử dụng hay thỏa mãn cùng nhu cầu ví dụnhư chè và cà phê Khi giá của hàng hóa thay thế giảm xuống người tiêu dùng sẽmua ít hàng hóa đang xem xét hơn Hàng hóa bổ sung là các hàng hóa được sửdụng cùng nhau ví dụ như chè Lipton và đường Khi giá hàng hóa bổ sung giảmngười tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa đang xét hơn và ngược lại
3.2 Thu nhập.
Thu nhập là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định mua gì vàmua bao nhiên đối với người tiêu dùng vì thu nhập quyết định khả năng mua củangười tiêu dùng( có hẳn một quy luật để nói về mối quan hệ này đó là quy luậtEngel) Dựa vào mối quan hệ giữa thu nhập và cầu đối với hàng hóa và dịch vụ,Engel chia ra các loại hàng hóa như sau:
- Đối với đa số các loại hàng hóa và dịch vụ, khi thu nhập tăng lên thì cầu
Trang 13đối với chúng tăng lên và ngược lại Các hàng hóa đó được gọi là các hàng hóathông thường Trong hàng hóa thông htường lại có hàng hóa thiết yếu và hànghóa xa xỉ Hàng hóa thiết yếu là các hàng hóa được cầu nhiều hơn khi thu nhậptăng lên nhưng sự tăng lên là tương đối nhỏ hoặc xấp xỉ như sự tăng thu nhập,điển hình là lương thực thực phẩm Các hàng hóa xa xỉ là các hàng hóa được cầutương đối nhiều khi thu nhập tăng lên như đi du lịch, mua bảo hiểm, chi tiêu chogiáo dục…
- Đối với một số loại hàng hóa và dịch vụ, khi thu nhập tăng lên người tiêu dùng mua ít đi và ngược lại Các hàng hóa có tên gọi là hàng hóa cấp thấp
3.3 Thị hiếu.
Đây là những yếu tố mang tính chất chủ quan phụ thuộc rất nhiều vào ýthích của con người Thị hiếu xác định chủng loại hàng hóa mà người tiêu dungmuốn mua Thị hiếu thường rất khó xác định, khó quan sát và các nhà kinh tếthường giả định là thị hiếu không phụ thuộc vào giá của hàng hóa và thu nhậpcủa người tiêu dùng.Thị hiếu phụ thuộc vào các nhân tố như tập quán tiêu dùng,tâm lý lứa tuổi, giới tính, tôn giáo,…Thị hiếu cũng có thể thay đổi theo thời gian
và chịu ảnh hưởng lớn của quảng cáo Người tiêu dùng thường sẵn sàng bỏ nhiềutiền để mua các hàng hóa có nhãn mác nổi tiếng và được quảng cáo nhiều
3.4 Các kỳ vọng.
Cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào các kỳ vọng,
sự mong đợi của người tiêu dùng Con người có các kỳ vọng về thu nhập, thịhiếu, số lượng người tiêu dùng,…Tất cả các kỳ vọng này đều tác động đến cầuhàng hóa Ví dụ như người tiêu dùng kỳ vọng rằng trong tương lai giá của hànghóa sẽ tăng lên thì họ sẽ mua nhiều hàng hóa đó hơn ngay từ bây giờ Các kỳ
Trang 14vọng này cũng phụ thuộc rất nhiều vào ý muốn chủ quan của con người, vào việc
họ tiếp nhận các thông tin như thế nào và xử lý chúng ra sao để có các nhậnđịnh, cuối cùng là đưa ra các quyết định để tối đa hóa lợi ích của mình
Trang 15PHẦN 2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU CHI TIÊU CỦA HỘ GIA
ĐÌNH Ở VIỆT NAM.
1 Giới thiệu chung.
Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau thời kỳ đổi mới có nhiều thay đổitích cực, đây chính là cơ sở để tăng thu nhập, cai rthiện đời sống cho người dân.Tiếp thao chúng ta sẽ đánh giá sơ bộ kết quả hoạt động kinh tế và đời sống xãhội Việt Nam trong những năm qua
1.1 Thành tựu.
- Kinh tế tăng trưởng liên tục, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực.Sau năm 1986, nền kinh tế Việt Nam luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao mặc dù cónhững năm tốc độ tăng trưởng thấp do tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tàichính trong khu vực Giai đoạn 1990 – 1991, tốc độ tăng trưởng không cao vànền kinh tế chuẩn bị đặt trên bệ phóng nên chỉ đạt 5,45% Đến giai đoạn 1991 –
1997 tốc độ tăng trưởng cao 8,77% nhưng sau đó do ảnh hưởng cuộc khủnghoảng tài chính Châu Á năm 1997 nên giai đoạn 1998 – 2001 tăng trưởng là6,04% Đến giai đoạn 2002 – 2006 tăng trưởng đã tăng lên đạt 7,7%, cụ thể chonăm 2005 là 8,43% và năm 2006 là 8,17% Xét cả giai đoạn tốc độ tăng trưởngGDP bình quân là 7,11% là tương đối cao so với các nước trong khu vực
Cơ cấu ngành kinh tế có bước chuyển dịch tích cực theo hướng đẩy mạnhphát triển sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến Phát triển sản xuấthàng tiêu dùng phục vụ trong nước vãuất khẩu, phát triển công nghiệp nặng cólựa chọn để phục vụ sản xuất nông nghiệp và tạo cơ sở cho bước phát triển ở giaiđoạn sau Các ngành dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh nhất trong 3 ngành
Trang 16Thương mịa phát triển khá, đảm bảo lưu thông hàng hóa trong cả nước, tổngmức bán lẻ tăng khoảng 10% Thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, vận tỉa, dulịch, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính đều ở mức tăng cao, năm sau coahơn năm trước.
- Các cân đối lớn của nền kinh tế đã được điều chỉnh thích hợp
Ngân sách Nhà nước bước đầu được cơ cấu lại theo hướng tích cực và hiệuquả hơn Thu ngân sách Nhà nước tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế luônđạt khoảng 8% Chi ngân sách đựoc cơ cấu lại theo hướng tiếp tục xóa bao cấp,tăng chi đầu tư phát triển, giáo dục – đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế, xóa đóigiảm nghèo
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội liên tục tăng với tốcđộ cao, nguồn vốn đầu tưtrong nước được khai thác chiếm trên 60% tổng vốn đầu tư, tạo điều kiện để tậptrung đầu tư phát triển nông nghiệp và nông thôn, nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, phát triển khoa học – công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng Nguồn vốnnước ngoài cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong thời kỳ này
- Mức sống của nhân dân được cải thiện
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, thu nhập và đời sống các tầng lớp dân cưtừng bước được cải thiện Theo số liệu điều tra thu nhập bình quân đầu ngườiđược cải thiện rõ rệt, chi tiêu bình quân đầu người trên cả nước cũng như từngvùng tăng đáng kể Chi tiêu bình quân đầu người tính theo giá thực tế tăng từ221,1 nghìn đồng năm 1999 lên 269,1 nghìn đồng năm 2002 và 359,7 nghìnđồng năm 2004 Đời sống kinh tế xã hộicủa người dân được cải thiện, các nhucầu thiết yếu của đại bộ phận dân cư được đáp ứng Có sự chuyển dịch cơ cấutiêu dùng từ ăn no mặc ấm sang ăn ngon măc đẹp Những trang thiết bị tiêu dùng
Trang 17hiện đại có giá trị cao không còn lạ trong các gia đình Nhu cầu tinh thần đượcnâng cao, các chương trình vui chơi giải trí, chương trình văn hóa có tầm vócquốc tế được công chúng đón nhận Những điều này cho thấy mức chi tiêu củadân cư Việt Nam đã được cải thiện đáng kể so với những thập kỷ trước.
Cùng với việc gia tăng thu nhập, phúc lợi công cộng xã hội cũng khôngngừng tăng lên, góp phần cải thiện các điều kiện đi lại học tập, chăn sóc sứcskhỏe, vui chơi giải trí của nhân dân Đặc biệt là ở khu vực nông thôn, cơ sở hạtầng về điện, đường, trường, trạm ở nhiều nơi được xây dựng mới và được nângcấp
Bảng 2.1 Thu nhập bình quân đầu người theo giá thực tế ở Việt Nam
( Nguồn: Niên giám thống kê 2006, NXB Thống kê, Hà Nội, 2007).
Trang 18- Bất bình đẳng tương đối của Việt Nam tăng lên không đáng kể.
Bảng 2.2 Hệ số GINI trong chi tiêu của Việt Nam
và chỉ bằn 2% của Singapo Chất lượng và hiệu quả phát triển kinh tế thể hiệntrước hết ở khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam Khả năng cạnh tranhtrên thị trường quốc tế và cả sân nhà đều thấp, ví dụ như giấy, may mặc, điện giadụng, xe máy,…
- Lĩnh vực giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ còn nhiều bất cập.Chất lượng, hiệu quả giáo dục – đào tạo tuy đã có những chuyển biénnhưng nhìn chung còn thấp so với yêu cầu, cơ cấu đào tạo chưa hợp lý, mất cânđối về bậc học, ngành nghề và vùng lãnh thổ Các hiện tựong tiêu cực trong
Trang 19ngành giáo dục – đào tạo chậm được khắc phục Trình độ công nghệ của ViệtNam còn thấp so với các nước ở khu vực, chưa đáp ứng được yêu cầu côngnghiẹp hóa – hiện đại hóa đất nước
- Bất bình đẳng tương đối chỉ tăng nhẹ nhưng bất bình đẳng tương đối tănglên đáng kể Chênh lệch tuyệt đối giữa người giàu và người nghèo thể hiện ởkhoảng cách giữa nhóm 20% thu nhập thấp nhất và nhóm 20% thu nhập cao nhấtngày một gia tăng Năm 1993 chi tiêu nhóm họ giàu nhất cao gấp 5 lần những hộgia đình nghèo nhất (2.000.000 so với 4.000 đồng) hay mức chênh lệch là 1,6triệu đồng theo giá thực tế tháng 1/1993 nhưng đến năm 2004 tỷ lệ này tăng lên6,3 lần (5.480.000 so với 870.000 đồng) hay chênh lệch tuyệt đối là 4,6 triệuđồng theo giá thực tế tháng 1/ 1993 Hệ số chênh lệch giàu nghèo của Việt Namtăng từ 4,1 lần (năm 1990) lên 7 lần (năm 1995) và 8,3 lần (năm 2004)
- Những vấn đề xã hội và môi trường đặt ra bức xúc
Lực lượng lao động tự nhiên tăng lên 1,2 triệu người mỗi năm nhưng tỷ lệthất nghiệp ở thành thị còn cao khoảng 6% và ở nông thôn tỷ lệ sử dụng thờigian lao động chỉ đạt 74% Tỷ lệ nghèo đói có giảm nhưng chưa vững chắc, nhất
là ở vùng sâu vùng xa tỷ lệ tái nghèo ở mức cao Cơ sở vật chất ngành y tế đãđược cải thiện nhưng không đồng đều ở các vùng, các tỉnh Người nghèo vẫn gặpnhiều khó khăn trong việc đi khám chữa bệnh Môi trường đô thị và các khucông nghiệp bị ô nhiễm nặng nề, nhận thức của người dân về bảo vệ mổitườngcòn kém Các tệ nạn xã hội, tệ tham nhũng vẫn không giảm ảnh hưởng lớn đếntrật tự và an toàn xã hội
Trang 202 Phân tích cơ cấu chi tiêu theo đặc điểm cộng đồng.
Tổng chi tiêu của hộ gia đình khác nhau khá nhiều, có thể thấy phần lớn các
hộ có chi tiêu bình quân đầu người dưới 5 triệu đồng/ năm( Hình 1) Phân bố chitiêu là phân bố lệch, số hộ có thu nhập cao giảm dần Sự phân cách chi tiêu cóquan sát theo một cách khác là dựa vào đường cong Lorenz (Hình 2) Tuy nhiênnếu so sánh Việt Nam và nhiều nước khác như Trung Quốc, Thái Lan, HànQuốc thì phân cách giàu nghèo của Việt Nam vẫn chưa phải là quá xa
Trang 21Hình 2.2 Đường cong Lorenz của Việt Nam năm 2004.
Phân bố chi tiêu bình quân đầu người của hộ khá khác nhau giữa thành thị
và nông thôn Tại Thành thị (Hình 3) chi tiêu phân bố rộng hơn và đường phân
bố thấp hơn so với nông thôn (Hình 4) Điều này cũng có nghĩa là nhu cầu tạithành thị đa dạng hơn rất nhiều so với nhu cầu tại nông thôn Vì vậy, chủng loạihàng hoá đáp ứng nhu cầu khu vực thành thị cần phong phú đa dạng hơn rấtnhiều so với chủng loại hàng hoá đáp ứng nhu cầu tại khu vực nông thôn
Trang 22
Hình 2.3 Hình 2.4
Tại khu vực nông thôn, phần lớn các hộ gia đình có chi tiêu bình quân đầungười thấp dưới 5 triệu đồng/ năm Số hộ giàu tại nông thôn ít, điều này cũng cónghĩa là nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ khu vực nông thôn tập trung vào cácnhu cầu thiết yếu nhiều hơn là vào các nhu cầu cao cấp