1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAO DUC BAI 9 1

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ tư ngày tháng 02 năm 2022 Đạo đức BÀI 9: CẢM XÚC CỦA EM (Tiết 1) ( T5 : 2C, T1 : 2A, T2: 2B, T3 : 2D ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết phân biệt cảm xúc tích cực cảm cúc tiêu cực - Nêu ảnh hưởng cảm cúc tích cực tiêu cực thân người xung quanh *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành kĩ nhận thức, quản lý thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu - Chia sẻ việc em làm để bảo vệ đồ - 2-3 HS nêu dùng gia đình? - Nhận xét, tuyên dương HS 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Khởi động: - Cho HS nghe vận động theo nhịp hát - HS thực Niềm vui em – tác giả Nguyễn Huy Hùng - Điều làm bạn nhỏ hát thấy - HS chia sẻ vui ? - Em có cảm xúc sau nghe hát ? - Nhận xét, dẫn dắt vào 2.2 Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu loại cảm xúc - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.41, YC HS quan sát khuôn mặt cảm xúc SGK trả trả lời câu hỏi: - HS quan sát lắng nghe câu + Các bạn tranh thể cảm xúc ? hỏi GV + Theo em, cảm xúc tích cực, cảm xúc - Mỗi tổ - HS chia sẻ tiêu cực ? + Khi em có cảm xúc ? + Hãy nêu thêm cảm xúc mà em biết ? - HS lắng nghe, bổ sung - Mời học sinh chia sẻ ý kiến - GV chốt: Mỗi có nhiều cảm xúc khác Cảm xúc chia làm loại: Cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực + Cảm xúc tích cực phổ biến: u, vui sướng, hài lịng, thích thú, hạnh phúc, thản,… + Cảm xúc tiêu cực thường thấy: sợ hãi, tức giận, buồn, cô đơn, bực bội, khó chịu,… *Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa cảm xúc tiêu cực tiêu cực - GV cho HS thảo luận nhóm đơi dự đốn điều xảy tình giả định – tr.42 SGK - Tổ chức cho HS chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt: Cảm xúc tích cực tiêu cực có vai trị quan trọng suy nghĩ hành động người Những cảm xúc tích tích cực giúp ta suy nghĩ hành động hiệu Trong đó, cảm xúc tiêu cực làm khó có suy nghĩ hành động phù hợp Do vậy, cần học cách tăng cường cảm xúc tích cực Bên cạnh đó, cần học cách thích nghi với cảm xúc tiêu cực kiềm chế cảm xúc tiêu cực 3.Hoạt động nối tiếp: - Hơm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học - HS lắng nghe - HS đọc tình huống, thảo luận trả lời - HS chia sẻ - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS chia sẻ Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2022 Đạo đức BÀI 9: CẢM XÚC CỦA EM (Tiết 2) ( T5 : 2C, T1 : 2A, T2: 2B, T3 : 2D ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành kĩ nhận thức, quản lý thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu - Nêu cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực? - Nhận xét, tuyên dương HS 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: *Bài 1: Chơi trị chơi “Đốn cảm xúc” - GV lấy tinh thần xung phong y/c HS lên bảng để thể trạng thái cảm xúc động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời nói - Tổ chức cho HS lên thể cảm xúc - GV khen HS đoán cảm xúc biết thể cảm xúc tốt *Bài 2: Xử lí tình - YC HS quan sát tranh sgk/tr.43, đồng thời gọi HS đọc tình - YCHS thảo luận nhóm đơi đưa cách xử lí tình phân cơng đóng vai nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Nhận xét, tuyên dương HS *Bài 3: Đóng vai, thể cảm xúc tình sau - YC HS quan sát tranh sgk/tr.43, 44, đọc lời thoại tranh - YCHS thảo luận nhóm bốn đưa cách xử lí tình phân cơng đóng vai nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Nhận xét, tuyên dương 2.3 Vận dụng: *Yêu cầu: Hãy chia sẻ cảm xúc em ngày - GV YC thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn cảm xúc em ngày - Tổ chức cho HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương *Thông điệp: - GV chiếu thông điệp Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.44 - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống Hoạt động HS - 2-3 HS nêu - HS quan sát dự đoán cảm xúc bạn - HS thể cảm xúc - HS đọc - HS thảo luận nhóm đơi: Tình 1: tổ Tình 2: tổ Tình 3: tổ Tình 4: tổ - Các nhóm thực - HS đọc - HS thảo luận nhóm bốn: Tình 1: nhóm 1, Tình 2: nhóm 3, Tình 3: nhóm 5, Tình 4: nhóm 7, - HS chia sẻ, đóng vai - HS thảo luận theo cặp - 3-5 HS chia sẻ 3.Hoạt động nối tiếp: - Hôm em học gì? - HS quan sát đọc - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học - HS chia sẻ Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2022 Đạo đức BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 1) ( T5 : 2C, T1 : 2A, T2: 2B, T3 : 2D ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực - Thực việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực phù hợp *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân - Hình thành kĩ nhận thức, quản lí thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu - Hãy chia sẻ cảm xúc em - 2-3 HS nêu ngày? - Nhận xét, tuyên dương HS 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Khởi động: - GV kể câu chuyện “Hạt mầm nhút nhát” - HS lắng nghe cho HS nghe - Em thích hạt mầm nào? Vì sao? - HS trả lời - Nhận xét, dẫn dắt vào 2.2 Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực - GV yêu cầu HS làm việc cặp đơi, đọc tình SGK, thảo luận với bạn để - HS thảo luận theo cặp nhận xét cách vượt qua lo lắng, sợ hãi Hoa - Mời đại diện nhóm chia sẻ câu chuyện - 2-3 HS đại diện nhóm trả lời - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bên cạnh - HS nhận xét tình làm em lo lắng, sợ hãi cách em vượt qua lo lắng, sợ hãi - 2-3 HS chia sẻ - GV kết luận: Cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực: + Hít thở sâu để giữ bình tĩnh + Phân tích nỗi sợ xác định lo lắng + Dũng cảm đối diện với nỗi sợ + Tâm với bạn bè, người thân - GV tiếp tục yêu cầu HS làm việc cặp đơi, đọc tình SGK, thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi: + Bạn kiềm chế cảm xúc tiêu cực? kiềm chế cách nào? + Việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực đem lại điều cho bạn? - GV kết luận: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực giúp ta suy nghĩ rõ ràng sáng tạo, dễ dàng thành công sống *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc cách kiềm chế cảm xúc sách trả lời câu hỏi: + Em áp dụng cách để kiềm chế cảm xúc tiêu cực? Sau em cảm thấy nào? + Em biết cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực khác? - GV nhận xét, tuyên dương 3.Hoạt động nối tiếp: - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học - HS lắng nghe - HS thảo luận theo cặp - HS chia sẻ kết thảo luận - HS nhận xét, bổ sung - HS thảo luận theo cặp - HS chia sẻ - 3-4 HS trả lời - HS lắng nghe - HS nhận xét, bổ sung Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2022 Đạo đức BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 2) ( T5 : 2C, T1 : 2A, T2: 2B, T3 : 2D ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân - Hình thành kĩ nhận thức, quản lí thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu - Nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực? - Nhận xét, tuyên dương HS 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: *Bài 1: Xác định việc em đồng tình khơng đồng tình - GV u cầu HS đọc hai tình SGK để lựa chọn cách ứng xử mà em đồng tình - GV hỏi thêm: Vì em đồng tình với cách ứng xử đó? Em cịn cách ứng xử khác không? - GV chốt câu trả lời - Nhận xét, tuyên dương *Bài 2: Đóng vai xử lí tình - GV u cầu HS thảo luận nhóm 4, chọn tình SGK để đưa cách xử lí tình phân cơng đóng vai nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Nhận xét, tuyên dương HS 3.Hoạt động nối tiếp: - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học Hoạt động HS - 2-3 HS nêu - HS đọc tình trả lời - 2-3 HS chia sẻ - HS thảo luận nhóm 4: Tình 1: nhóm 1, 2, Tình 2: nhóm 4, 5, Tình 3: nhóm 7, 8, - Các nhóm thực - Cả lớp quan sát, nhận xét cách xử lí nhóm bạn - HS trả lời Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2022 Đạo đức BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 3) ( T5 : 2C, T1 : 2A, T2: 2B, T3 : 2D ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Vận dụng nội dung học vào sống để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân - Hình thành kĩ nhận thức, quản lí thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu - Nêu việc làm để kiềm chế cảm xúc tiêu cực? - Nhận xét, tuyên dương HS 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Vận dụng: *Yêu cầu 1: Chia sẻ cảm xúc tiêu cực mà em gặp phải cách em kiềm chế cảm xúc - GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn cảm xúc tiêu cực mà em gặp phải cách em kiềm chế cảm xúc - Tổ chức cho HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương *Yêu cầu 2: Cùng bạn thực hành động sau thấy tức giận, mệt mỏi, lo lắng, căng thẳng,… - Gọi HS đọc yêu câu - HD HS viết giấy hành động nhằm kiềm chế cảm xúc tiêu cực - GV cho HS chia sẻ trước lớp *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.50 - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống 3.Hoạt động nối tiếp: - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học Hoạt động HS - 2-3 HS nêu - HS thảo luận theo cặp - 3-5 HS chia sẻ - HS đọc - HS thực theo nhóm - HS thực - HS đọc - HS chia sẻ Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2022 Đạo đức BÀI 11: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (Tiết 1) ( T5 : 2C, T1 : 2A, T2: 2B, T3 : 2D ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nêu số tình cần tìm kiếm hỗ trợ nhà - Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ nhà - Thực việc tìm kiếm hỗ trợ nhà *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân, tìm hiều tham gia hoạt động xã hội phù hợp - Hình thành kĩ tự bảo vệ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu - Nêu ý nghĩa việc kiềm chế cảm xúc - 2-3 HS nêu tiêu cực? - Nhận xét, tuyên dương HS 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Khởi động: - Cho HS thảo luận nhóm đôi chia sẻ - HS thực lần em gặp khó khăn nhà Khi em làm gì? - HS chia sẻ - GV NX, dẫn dắt vào bài: Ở nhà có việc tự làm có việc cần hỗ trợ bố mẹ người xung quanh Hãy sẵn sàng nhờ hỗ trợ ông bà, bố mẹ …khi cần thiết 2.2 Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu tình cần hỗ trợ nhà - GV cho HS quan sát tranh sgk SGK - HS quan sát - GV đặt câu hỏi: ? Những tình em cần tìm kiếm hỗ trợ? ? Những tình em tự giải quyết? Vì sao? - GV gợi ý tình cần tìm kiếm hỗ trợ - HS suy nghĩ, trả lời Các bạn khác - YC HS nêu thêm tình cần NX, bổ sung câu tra lời cho bạn tìm hỗ trợ nhà? - HS nêu - GV NX, KL: em cần tìm kiếm hộ trợ tình 1, 2; Tình tranh em tự giải *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm kiếm hỗ trợ ý nghĩa việc tìm kiếm hỗ trợ nhà - GV cho HS quan sát tranh sgk đọc tình - HS quan sát tranh, đọc tình huống, - YC thảo luận nhóm đơi thực thảo luận nhóm trả lời câu hỏi yêu cầu sau: + Các bạn tranh tìm kiếm hỗ trợ nào? Nhận xét cách tìm kiếm hỗ trợ đó? + Em có đồng tình với cách tìm kiếm hỗ trợ bạn không? VS? + Nếu bạn khơng tìm kiếm hỗ trợ điều xảy ra? + VS em cần tìm kiếm hỗ trợ nhà? + Kể thêm cách tìm kiếm tìm kiếm hỗ trợ nhà mà em biết? - Tổ chức cho HS chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt: Các bạn tình biết cách tìm kiếm hỗ trợ nhà kịp thời: giữ thái độ bình tĩnh, tìm người hỗ trợ, nói rõ việc,… Biết tìm kiếm hỗ trợ giúp giải khó khăn 3.Hoạt động nối tiếp: - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học Thứ tư ngày 23 tháng 03 năm 2022 Đạo đức BÀI 11: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (Tiết 2) ( T2 : 2B, T3 : 2D, T2: 2A, T3 : 2C ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân, tìm hiều tham gia hoạt động xã hội phù hợp - Hình thành kĩ tự bảo vệ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu - Nêu cách tìm kiếm hỗ trợ nhà mà em biết? - Nhận xét, tuyên dương HS 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: *Bài 1: Xác định bạn biết cách tìm kiếm hỗ trợ chưa biết cách tìm hỗ trợ nhà - GV cho HS quan sát tranh sgk/T53, trả lời câu hỏi: Trong tranh, bạn biết tìm kiếm hỗ trợ, bạn chưa biết cách tìm kiếm hỗ trợ? Vì sao? - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh - GV chốt câu trả lời: Bạn tranh tranh biết cách tìm kiếm hỗ trợ nhà, bạn tranh chưa biết cách tìm kiếm hỗ trợ nhà - Nhận xét, tuyên dương *Bài 2: Xử lí tình - YC HS quan sát tranh sgk/tr.53.54, đồng thời gọi HS đọc tình - YCHS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tìm kiếm hỗ trợ theo tình - Gv mời đại diện nhóm lên xử lí tình Nhận xét, tun dương HS - Gợi ý: + TH1: Anh trai em bị đứt tay bố mẹ vắng nhà, em gọi điện cho bố mẹ nhờ bác hàng xóm bên cạnh nhà,… + TH2: Áo đồng phục em bị rách, em nhờ bà, mẹ chị khâu lại + TH3: Có người lạ gõ cửa nhà mình, em khơng nên mở cửa, gọi điện cho bố mẹ - Gv KL: Em cần tìm kiếm hỗ trợ người lớn bị đứt tay, áo đồng phục bị rách có người lạ gõ cửa,… Em nhờ giúp đỡ trực tiếp gọi điện thoại cho người thân để nhờ giúp đỡ 2.3 Vận dụng: Hoạt động HS - 2-3 HS nêu - HS làm việc cá nhân - 2-3 HS chia sẻ - HS đọc - HS thảo luận nhóm 4: - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét cách xử lí, bổ sung (nếu có) * Yêu cầu 1: Chia sẻ cách tìm kiếm hỗ trợ nhà - GV YC thảo luận nhóm đơi, viết số lời đề nghị giúp đõ mà em cần hỗ trợ nhà - Tổ chức cho HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương * Yêu cầu 2: + Nhắc nhở bạn bè người thân tìm kiếm hỗ trợ nhà *Thơng điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.54 - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống 3.Hoạt động nối tiếp: - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học Thứ tư ngày 30 tháng 03 năm 2022 Đạo đức BÀI 12: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG ( tiết 1) ( T2 : 2B, T3 : 2D, T2: 2A, T3 : 2C ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: • Kiến thức, kĩ năng: Nêu số tình cần tìm kiếm hỗ trợ trường Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ trường Thực việc tìm kiếm hỗ trợ trường • Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân, tìm hiểu tham gia hoạt động xã hội phù hợp Hình thành kĩ tự bảo vệ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: máy tính, ti vi chiếu nội dung - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động mở đầu 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Khởi động + GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi: “ Tìm người giúp đỡ ” + Cách chơi: bạn cần tìm giúp đỡ, 4-6 bạn cầm tờ giấy có dịng chữ “ Tơi Hoạt động HS + HS chơi trò chơi giúp bạn ” Nhiệm vụ người chơi tìm người giúp + GV mời nhiều HS chơi + Kết thúc trị chơi, giáo viên hỏi: ? Em có cảm giác tìm thấy người có dịng chữ: “ Tôi giúp bạn ” ? ? Theo em, cần làm gặp khó khăn? + GV nhận xét, kết luận 2.2 Khám phá *Hoạt động 1: Tìm hiểu tình cần tìm kiếm hỗ trợ trường + GV treo tranh lên bảng ? Vì bạn cần tìm kiếm hỗ trợ tình trên? GVKL: Ở trường, bị bạn bắt nạt, bị ngã hay quên đồ dùng học tập em cần tìm kiếm hỗ trợ kịp thời Việc tìm kiếm hỗ trợ tình giúp em bảo vệ thân, khơng ảnh hưởng đến việc học tập ? Ngồi tình này, em kể thêm tình khác cần tìm kiếm hỗ trợ trường? + GV khen ngợi *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm kiếm hỗ trợ ý nghĩa việc biết tìm kiếm hỗ trợ trường + GV mời HS đọc tình 1,2 SGK ? Em nhận xét cách tìm kiếm hỗ trợ bạn tình huống? ? Em có đồng ý với cách tìm kiếm hỗ trợ bạn khơng? Vì sao? ? Vì em cần tìm kiếm hỗ trợ trường? ? Kể thêm cách tìm kiếm hỗ trợ trường mà em biết? ? việc tìm kiếm hỗ trợ cần thiết có ý nghĩa nào? GVKL: Các bạn tình biết cách tìm kiếm hỗ trợ kịp thời: tìm người hỗ trợ, nói rõ +HSTL +HSTL +HS nghe + HS quan sát + HSTL + HS nghe + HSTL + HS nghe + HS đọc + HSTL + HSTL + HSTL + HSTL + HSTL + HS nghe việc biết tìm kiếm hỗ trợ giúp giải khó khăn sống, bạn tình khơng biết cách tìm kiếm hỗ trợ có hậu quả: sức khỏe khơng đảm bảo, khơng hiểu 3.Hoạt động nối tiếp: ? Khi cần tìm kiếm hỗ trợ trường? ? Biết tìm kiếm hỗ trợ trường có ý + HSTL nghĩa nào? + GV nhận xét tiết học HDHS chuẩn bị + HSTL hôm sau Thứ tư ngày tháng 04 năm 2022 Đạo đức BÀI 12: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG ( tiết 2) ( T2 : 2B, T3 : 2D, T2: 2A, T3 : 2C ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: • Kiến thức, kĩ năng: -Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lí tình cụ thể -Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ trường -Thực việc tìm kiếm hỗ trợ trường • Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành kĩ tự bảo vệ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: máy tính, ti vi chiếu nội dung -HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động mở đầu + Khi cần tìm kiếm hỗ trợ trường? + Việc biết tìm kiếm hỗ trợ trường có nghĩa nào? + GV nhận xét, tuyên dương HS 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Giới thiệu 2.2 Luyện tập *Bài 1: Xác định việc làm em đồng tình khơng đồng tình Hoạt động HS + HSTL + HSTL + GV chia thành nhóm, giao cho nhóm tình + GV YC nhóm thảo luận, nhận xét thể thái độ đồng tình hay khơng đồng tình với tình + GV mời nhóm chia sẻ kết thảo luận ? Tình em khơng đồng tình Em đưa lời khun cho bạn Huy Minh? GVKL: Với tình bạn chưa biết cách tìm kiếm hỗ trợ bạn cần tìm kiếm hỗ trợ thầy, cô giáo, bảo vệ người lớn khác gặp tình *Bài 2: Đưa lời khuyên cho bạn + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm + Mời nhóm trình bày + Mời nhóm nhận xét GVKL:Hùng nên tâm tìm kiếm hỗ trợ từ giáo Hoa nên nói chuyện với cha mẹ, thầy cô nhờ cha mẹ, thầy cô giúp đỡ *Vận dụng: + Gv cho HS thảo luận nhóm: Chia sẻ với bạn cách em tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn trường Sau nhắc nhở tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn trường + GV gợi ý HS làm thẻ thông tin cá nhân để ghi nhớ tên người thân, số điện thoại, địa để kịp thời tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn trường + Mời hs đọc thông điệp SGK 3.Hoạt động nối tiếp: Việc tìm kiếm hỗ trợ trường có ý nghĩa nào? + GV nx tiết học hưỡng dẫn HS chuẩn bị hôm sau + HS thảo luận + HS chia sẻ trước lớp + HSTL + HS nghe + HS thảo luận + HS chia sẻ trước lớp + HS nghe + HS thảo luận chia sẻ trước lớp +HS đọc + HSTL + HS nghe ... theo nhóm - HS thực - HS đọc - HS chia sẻ Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2022 Đạo đức BÀI 11 : TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (Tiết 1) ( T5 : 2C, T1 : 2A, T2: 2B, T3 : 2D ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức,... 4: Tình 1: nhóm 1, 2, Tình 2: nhóm 4, 5, Tình 3: nhóm 7, 8, - Các nhóm thực - Cả lớp quan sát, nhận xét cách xử lí nhóm bạn - HS trả lời Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2022 Đạo đức BÀI 10 : KIỀM... Nhận xét học - HS chia sẻ Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2022 Đạo đức BÀI 10 : KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 1) ( T5 : 2C, T1 : 2A, T2: 2B, T3 : 2D ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Nêu

Ngày đăng: 10/10/2022, 19:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Khởi động: - DAO DUC BAI 9 1
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Khởi động: (Trang 1)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Giới thiệu bài: - DAO DUC BAI 9 1
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Trang 3)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Khởi động: - DAO DUC BAI 9 1
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Khởi động: (Trang 4)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: - DAO DUC BAI 9 1
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (Trang 6)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: - DAO DUC BAI 9 1
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (Trang 7)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Khởi động: - DAO DUC BAI 9 1
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Khởi động: (Trang 8)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Giới thiệu bài: - DAO DUC BAI 9 1
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Trang 10)
- Hình thành kĩ năng tự bảo vệ. - DAO DUC BAI 9 1
Hình th ành kĩ năng tự bảo vệ (Trang 11)
+ GV treo tranh lên bảng. - DAO DUC BAI 9 1
treo tranh lên bảng (Trang 12)
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Giới thiệu bài - DAO DUC BAI 9 1
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Giới thiệu bài (Trang 13)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - DAO DUC BAI 9 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: (Trang 13)
w