-Lôùp nhaän xeùt... *Röøng naøy coù thaûm thöïc vaät raát phong phuù. Haøng traêm loaïi caây khaùc nhau laøm thaønh caùc loaïi röøng: röøng thöôøng xanh, röøng baùn thöôøng xanh, röøn[r]
(1)Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009
ĐẠO ĐỨC: BÀI KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (TIẾT2 ) MỤC TIÊU: (Ở tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Đóng vai ( tập 2, SGK)
Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình để thể hiệntình cảm kính già yêu trẻ
Cách ti n hành:ế
GV chia lớp thành nhóm
N1, 2: câu a; N3,4: câu b; N5,6: câu c (SGK)
Cho HS đóng vai thể tình
GV kết luận:
Tình a: em nên dừng lại đỗ em bé, hỏi tên, địa Sau đó, em dẫn em bé nhà đến đồn cơng an
Tình b: Hướng em chơi chung thay chơi
Tình c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường cho cụ già.nếu không biết, em trả lời cách lễ phép
HS đóng vai theo nhóm tình BT
Các nhóm thảo luận tìm cách giải chuẩn bị đóng vai
Các nhóm lên thể đóng vai Các nhóm khác thảo luận, nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: Làm tập 3-4 ( SGK)
Mục tiêu: Học sinh biết tổ chức ngày lễ dành cho người già em nhỏ
Caùch tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS làm tập 3-4
GV kết luận:
Ngày dành cho người cao tuổi ngày tháng 10
Ngày dành cho trẻ em ngày tháng Tổ chức dành cho người cao tuổi Hội người cao tuổi
Các tổ chức danh cho trẻ em ĐTNTP HCM, Sao nhi đồng
HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ” địa phương và đân tộc
Mục tiêu: HS biết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta quan tâm, chăm sóc người già trẻ em
Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho HS HĐNT
(2)GV kết luận:
a)Về phong tục tập quán kính già yêu trẻ địa phương
b) Về phong tục tập quán kính già yêu trẻ dân tộc ta:
Người già chào hỏi, mời ngồi chỗ trang trọng
Con cháu quan tâm chăm sóc hỏi thăm tặng q cho ơng bà, bố mẹ
Trẻ em thường mừng tuổi, tăng quà dip lễ Tết
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét,bổ sung
CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Học sinh đọc ghi nhớ (SGK)
Chuẩn bị sau: Tôn trọng phụ nữ GV nhận xét lớp học
-Tập đọc : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
Nguyễn Thị Cẩm Châu
I.- Mục tiêu:- Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến việc
- Hiểu ý nghĩa:Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏtuổi (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3b)
II.- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ đọc sgk
- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc III.- Các hoạt động dạy – học:
1) Kieåm tra cũ : Kiểm tra HS
H; Bầy ong đến tìm mật nơi ?
H: Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói cơng việc lồi ong ?
- GV nhận xét cho điểm
HS1: đọc thuộc lòng2 khổ thơ cuối + trả lời câu hỏi
-Ong rong rûi trăm miền Ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa…
HS2: đọc thuộc lòng + trả lời
-Cơng việc lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ lớn lao Ong giữ hộ cho người mùa hoa tàn…
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Bảo vệ rừng trách nhiệm người cộng đồng Không người lớn giao trách nhiệm bảo vệ rừng Có thiếu niên thơng minh, dũng cảm việc bắt bọn trộm gỗ, góp phần
(3)bảo vệ thiên nhiên bảo vệ môi trường b) Luyện đọc:
-Bài văn gồm phần
-Phần 1: gồm đoạn 1,2 Từ đầu => rừng chưa
Phần 2: qua khe => thu lại gỗ Phần gồm đoạn lại
- Luyện đọc từ khó : lửa đốt, bành bạch, cuộn …
- GV đọc diễn cảm toàn bài: đọc to, rõ Đọc nhanh, mạnh đoạn bắt bọn trộm gỗ Nhấn giọng từ ngữ hoạt động: bành bạch, chộp, lao ra, hộc lên, văng ra, lao tới …
c) Tìm hiểu bài:
H:Thoạt tiên phát thấy dấu chân người hằn mặt đất bạn nhỏ thắc mắc ?
H: Khi tuần rừng thay cha, bạn nho ûthấy gì, nghe thấy gì? điều ?
H: Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh
H: Kể việc làm cho thấy bạn người dũng cảm
H: Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?
-H: Em học tập bạn nhỏ điều ? d) Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-GV đưa bảng phụ ghi sẵn phần hướng dẫn HS cách đọc
- Cho HS đọc
-1em đọc toàn
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - Tiếp nối đọc đoạn cho hết bài( lượt đọc từ khó )
-lượt giải nghĩa từ -Đọc theo cặp
- đến HS đọc
- Hai ngày đâu có đồn khách tham quan
-Bạn nhỏ nhìn thấy chục to bị chặt khúc dài; bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -Thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng Lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc Khi phát bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an
- Chạy gọi điện thoại báo cho công an hành động kẻ xấu Phối hợp với công an để bắt bọn trỗm gỗ
- Yêu rừng, yêu thiên nhiên sợ rừng bị phá
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung
3) Củng cố
(4)công dân nhỏ tuổi 4) Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- u cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc về nhà đọc trước Trồng rừng ngập mặn
-TỐN LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu : Giuùp HS :
-Biết cộng, trừ, nhân số thập phân
-Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân
- Làm tập 1, 2, 4a lớp Những lại cịn thời gian làm tiếp cho nhà
II- Đồ dùng dạy học :
– GV : Kẽ sẵn bảng a) – HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1– Kiểm tra cũ :
-Nêu t/c kết hợp phép cộng số TP ?
- Nhận xét,sửa chữa 2 – Bài :
-Giới thiệu Bài1:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập:
-Gọi HS lên bảng, lớp giải vào
-Nhận xét, sửa chữa
-Nêu cách cộng, trừ, nhân số TP ? Bài : Tính nhẩm :
- Cho HS làm vào nêu miệng kết
-Nhận xét, sửa chữa Bài 4:
a)Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng
- Cho HS tính giá trị (a+b)xc a x b + b x c điền vào bảng
- HS lên bảng - HS nghe
- Đặt tính tính -HS làm
a) 375,86 b) 80,475 c) 48,16
29,05 26,827 3,4 404,91 107,302 19264 14448 163,744 - HS nêu
- Hs làm nêu miệng K.quả - HS laøm baøi
A b c (a+b) x c axc+b x c
2,4 3,8 1,2 7,44 7,44
(5)-Rút nhận xét
b) (HS làm thêm thời gian ) Chia lớp làm nhóm, nhóm làm bài, đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét, sửa chữa Bài 3:
-Cho HS đọc đề
-Gọi HS lên bảng, lớp giải vào
-Nhận xét, sửa chữa 3– Củng cố :
- Muốn nhân tổng số TP với 1số TP ta làm ?
4– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau : Luyện tập chung
6,5 2,7 0,8 7,36 7,36
-(a + b) x c = a x c + b x c -HS laøm baøi :
* 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 +3,3) = 9,3 x 10 = 93
*7,8 x 0,35 + 0,35x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2) = 0,35 x 10 = 3,5
1HS giải bảng lớp, lớp làm vào
Bài giải:
Giá tiền 1kg đường : 38 500 : = 77 00(đồng) Số tiền mua 3,5 kg đường : 77 00 x 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền mua kg đường loại : 38 500 – 26950 = 11550 (đồng ) ĐS : 11550 đồng - HS nêu
- Hs nghe
-KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-HS kể câu chuyện việc làm tốt hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường thân người xung quanh
-Biết kể chuyện cách tự nhiên chân thực -Lắng nghe kể , nhận xét lời kể bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết đề SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra cũ:
(6)B.Dạy mới:
1.Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
-1 HS đọc đề tiết học
-GV nhắc HS: câu chuyện em kể phải chuyện việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em người xung quanh mµ em tËn m¾t chøng kiÕn
-HS đọc thầm gợi ý 1-2 SGK
-GV mời số HS tiếp nối nói tên câu chuyện em chọn kể -HS chuẩn bị kể chuyện : Tự viết nhanh dàn ý câu chuyện
HS thực hành kể chuyện
-Kể chuyện nhóm: thành viên nhóm kể cho nghe câu chuyện
của mình, trao đổi ý nghĩa câu chuyện GV giúp đỡ nhóm
-Kể chuyện trước lớp: Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp
-Cả lớp GV nhận xét tuyên dương HS kể hay có câu chuyện hay IV CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện lớp
-HS chuẩn bị trước để học tốt tiết kể chuyện “Pa-xtơ em bé” cách xem trước tranh minh họa câu chuyện, đoán diễn biến câu chuyện
-Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
THỂ DỤC Bài 25 ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRÒ CHƠI AI NHANH VÀ KHÉO HƠN
I /Mục tiêu:
-Chơi trị chơi: Ai nhanh khéo YC chơi nhiệt tình chủ động đảm bảo an tồn
-Ơn động tác học học động tác thăng thể dục phát triển chung
Y/c động tác, nhịp hô II/ Nội dung phương pháp lên lớp 1/ Phần mở đầu:
-Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, YC học -Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
- Chơi trị chơi: Tìm người huy 2/ Phần bản:
- Ôn động tác vươn thơ ûtay chân vặn tồn thân củabài thể dục phát triển chung lần Lớp trưởng điều khiển
-Học động tác thăng : lần
-Gv nêu tên động tác làm mẫu lần
- Gv vừalàm mẫu vừa phân tích động tác Cho HS tập luyện lần Lớp trưởng điều khiển tập lần
(7)-Chơi trò chơi : Ai nhanh khéo III Phần kết thúc
HS làm động tác hồi tĩnh Vỗ tay hát
GV hệ thống lại baøi
GV nhận xét, đánh giá tiết học
-Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết thực phép cộng, phép trừ phép nhân số thập phân
- Biết vận dụng T/c nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính
- Củng cống giải tốn có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ II- Đồ dùng dạy học :
– GV : SGK – HS : VB, SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Kiểm tra cũ :
- Nêu cách nhân tổng số TP với số TP ?
- Nhận xét 2/ – Bài : a– Giới thiệu : b– Hoạt động : Bài :
- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào VBT
- Nêu thứ tự thực phép tính - Nhận xét, sửa chữa
Bài :
- Tính caùch:
- Nêu cách nhân tổng số TP với số TP
- HS neâu
- HS nghe - HS laøm baøi
a) 375,84 – 5,69 + 36,78 = 370,15 + 36,78
= 406,93
b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - Hs neâu
- Cách 1: Tính tổng trước lấy tổng nhân với số
(8)- Gọi Hs lên bảng làm, lớp làm vào
- Nhận xét, sửa chữa Bài :
b) Tính nhẩm Kquả tìm x
- Cho Hs tự nhẩm nêu miệng Kquả - Nhận xét sửa chữa
Baøi :
- Cho HS đọc đề tốn tóm tắt tốn + Muốn biết mua 6,8 mét vải loại phải trả nhiều tiền ta làm ?
+ Bài toán thuộc dạng toán ? + Nêu cách giải tốn
+ Có cách giải ?
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
Bài 3a) Tính cách thuận tiện - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào
- GV chấm số
hạng tổng nhân với số cộng lại
- HS laøm baøi
a)* (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2
= 42
* (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 +13,65
= 42
b)* (9,6 – 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6
= 19,44
* (9,6 – 4,2) x 3,6
= 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6 = 34,56 – 15,12
= 19,44 - HS laøm baøi
5,4 x x = 5,4; 9,8 x x = 6,2 x 9,8
x = x = 6,2
- HS đọc đề tóm tắt
- Ta phải biết mua 6,8 mét vải loại hết tiền - Bài toán thuộc dạng liên quan đến đại lượng tỷ lệ
- Có cách giải - HS laøm baøi:
Bài giải: Giá tiền mét vải là: 60000 : = 15000 (đồng)
Mua 6.8 mét vải phải trả nhiều số tiền là:
(6,8 x 15)- 60000 = 42000 (đồng)
ĐS: 42 000 đồng * 0,12 x 400 * 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5
(9)- Nhận xét sửa chữa 3/ Củng cố :
- Nêu cách giải toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ
4/ Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau : Chia soá TP cho soá TN
- HS neâu - HS nghe
-CHÍNH TẢ: Nhớ viết HNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Nhớ viết tả, trình bày câc cđu thơ lục bât Lăm băi tập 2a, b băi tập a, b
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ số phiếu có ghi tiếng có s/x; c/t (sâm, sâm, mặc, mặt, )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ:
HS viết bảng chữ viết sai trước B.dạy mới:
1 Giới thiệu mới: GV nêu mục đích yêu cầu học
2 Hướng dẫn học sinh nhớ viết tả:
2 HS đọc thuộc lịng2 khổ thơ thơ H ành trình bầy ong Cả lớp theo dõi đọc thầm
H: HS nêu nội dung khổ thơ
HS phát lỗi tả dễ sai HS viết bảng từ khó 3 Viết tả:
u cầu HS nhớ lại khổ thơ tự viết vào HS tự soát bài, tự phát lỗi sai sửa lỗi
HS đổi chấm chéo, soát lỗi
GV chọn chấm - GV nhận xét rút kinh nghiệm 4 Hướng dẫn làm tập tả.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK. HS bốc thăm, mở phiếu đọc to cho lớp nghe cặp tiếng có (vần) ghi lên bảng: sâm/xâm => củ sâm/ ngoại xâm
HS nêu nhận xét- chữa
Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu tập GV cho HS làm 3a: Điền vào chỗ trống Hướng dẫn HS làm miệng- sửa
5 củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
(10)
-LUYỆN TỪ VAØ CÂU Mở rộng vốn từ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I- Mục tiêu:
-Hiểu “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT 1; xếp từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2; viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu BT3
-Luyện cách sử dụng số từ ngữ chủ điểm II- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ (hoặc tờ phiếu) viết nội dung BT để HS làm II- Các hoạt động dạy – học:
1) Kiểm tra cũ : -Kiểm tra hs
-GV gọi em lên bảng đặt câu có quan hệ từ cho biết QHT có tác dụng ? -GV nhận xét+ cho điểm
- HS làm 2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Trong tiết Luyện từ câu hôm nay, các em mở rộng vốn từ môi trường bảo vệ môi trường Đồng thời các em luyện tập cách sử dụng số từ ngữ chủ điểm môi trường.
b) Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập1 - Cho HS đọc yêu cầu tập1 -GV giao việc:
*Các em đọc đoạn văn Nhận xét loại động vật thực vật qua số liệu *Trả lời câu hỏi: Thế khu bảo tồn đa dạng sinh học?
- Cho HS làm + trình bày kết - GV nhận xét chốt lại kết đúng: +Đoạn văn nói đặc điểm rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên- khu bảo tồn đa dạng sinh học Thể hiện:
*Rừng có nhiều lồi động vật: 55 lồi động vật có vú, 300 lồi chim, 40 lồi bị sát, nhiều lồi lưỡng cư cá nước
- HS laéng nghe
-1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS trao đổi nhóm.2
-Đại diện nhóm trình bày
- Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ nhiều động vật thực vật
(11)*Rừng có thảm thực vật phong phú Hàng trăm loại khác làm thành loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp Tóm lại: Do lưu giữ nhiều loại động vật, thực vật, rừng Nam Cát Tiên gọi Khu bảo tồn đa dạng sinh học =>Khu bảo tồn đa dạng sinh học nơi lưu giữ nhiều loại động vật, thực vật
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc yêu cầu tập -GV giao việc:
*Mỗi em đọc lại yêu cầu BT
*Xếp hành động nêu ngoặc đơn vào hai nhóm a,b cho
-Cho HS laøm baøi
-GV chốt lại lời giải đúng:
a/ Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
b/ Hành động phá hoại môi trường: chặt cây, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã HĐ3: Cho HS làm BT3
-Cho HS đọc yêu cầu BT3 -GV giao việc:
*Em chọn 1cụm từ BT2 để làm đề tài viết đoạn văn khoảng câu đề tài
-GV nhận xét + khen HS viết đoạn văn hay
-HS ghi kết luận cuối -1HS đọc to, lớp đọc thầm -Thảo luận nhóm
-1nhóm làm bảng phụ
-Lớp nhận xét bạn làm bảng phụ
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
-Hs viết vào em lên bảng viết
-Lớp nhận xét viết bảng - Một số em đọc đoạn văn
-Lớp nhận xét 3) Củng cố, dặn dị:
-GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà
- Chuẩn bị sau : Luyện tập quan hệ từ
(12)
KHOA HOÏC: B ià 25 nhôm
i./ mục tiêu: sau học HS biÕt : - NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa nh«m
- Nêu đợc số tính chất nhôm sản xuất đời sống
- Quan sát nhận biết số đồ dùng sản xuất từ nhôm nêu cách bảo quản chúng ii./ đồ dùng
Một số đồ dùng nhôm, hợp kim nhôm, tranh ảnh nhôm iii./hoạt động dạy - hc
A Bài cũ: em trả lời :
Nêu tính chất đồng, kể tên số đồ dùng đồng
Nêu tính chất hợp kim đồng, kể tên số đồ dùng làm từ hợp kim đồng B Bài mới
Hoạt động :Làm việc với tranh ảnh, đồ vật su tầm đợc
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : thành viên nhóm giới thiệu tranh ảnh, số đồ dùng nhôm đem đến lớp kể tên đồ dùng nhôm mà biết Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm giới thiệu - nhóm khác nhận xét GV nhận xét , kết luận : Nhôm đợc sử dụng rộng rãi sản xuất nh chế tạo dụng cụ làm bếp ; làm vỏ nhiều loại đồ hộp ; làm khung cửa số phận phơng tiện giao thông nh tàu hoả, ô tô, máy bay , tàu thuỷ,…
Hoạt động : Làm việc với vật thật
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : quan sát đồ dùng nhôm đợc đem đến lớp mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo ca cỏc dựng bng nhụm ú
Đại diện số nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét vµ bỉ sung
GV nhận xét, kết luận: Các đồ dùng nhơm nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, khơng cứng sắt đồng
Hoạt động : Làm việc với sgk
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân :đọc thơng tin trang 53 sgk hồn thành bảng sau (HS làm vào VBT - em làm bảng lp)
Nhôm Nguồn gốc Có quặng nhôm
Tính chất mỏng Nhôm nhẹ ,dẫn điện dẫn nhiệt tốt.Màu trắng bạc, có ánh kim; kéo thành sợi, dát
Nhôm không bị gỉ, nhiên số a-xít ăn mòn nhôm
Một số HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chữa bảng nh bảng Kết luận :
+ Nhôm kim loại
+ Khi s dng nhng đồ dùng nhôm hợp kim nhôm cần lu ý khơng nên đựng thức ăn có vị chua lâu, nhơm dễ bị a-xít ăn mịn
Củng cố : em đọc mục bạn cần biết sgk
GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi tính chất sắt, gang, thép, đồng, nhôm
Gv nhËn xÐt tiết học , dặn HS chuẩn bị 26
-Thứ tư ngày 11 tháng11 năm 2009
Toán : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I– Mục tiêu :
Giúp HS biết cách thực phép chia số TP cho số TN
Biết thực hành phép chia số TP cho số TN làm tính giải toán Làm tập 1, lớp
(13)IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
1– Kiểm tra cũ :
- Nêu cách giải dạng tốn có liên quan đến đại lượng tỉ lệ
- Nhaän xeùt
2 – Bài :
a– Giới thiệu :
b– Hoạt động :
*HĐ : Hướng dẫn HS thực phép chia số TP cho số TN
-GV nêuVdụ SGK
+ Muốn biết đoạn dây dài mét ta làm ?
+ GV vieát phép tính chia lên bảng : 8,4 : = ? (m)
+ Làm để thực phép chia 8,4 : = ? (m)
+ Cho HS chuyển đổi đơn vị thực phép tính
+ Hướng dẫn HS đặt tính thưch phép chia 8,4 : ( Vừa thực vừa giải thích cách làm )
+Nhận xét cách thực phép chia ?
- Vieát ví dụ lên bảng : 72,58 : 19 = ?
+Gọi HS lên bảng thực phép tính ,cả lớp làm vào giấy nháp (vừa thực vừa nêu miệng kết )
- HS neâu
- HS nghe
- HS nghe
+ Để biết đoạn dây dài mét ta làm phép chia : 8,4 :
+ HS theo doõi
+ Bằng cách chuyển đổi đơn vị để đưa dạng phép chia số TN
8,4 m = 84 dm 84 04 21(dm)
21 dm = 2,1 m 8,4 04 2,1 (m)
8 chia 2,viết 2;2 nhân 8;8 trừ , viết Viết dấu phẩy vào bên phải Hạ ; chia , viết 1; 1nhân 4; trừ 0, viết
+Đặt tính +Tính :
Chia phần nguyên (8) số bị chia cho soá chia
Viết dấu phẩy vào bên phải thương
Tiếp tục lấy chữ số phần thập phân số bị chia để tiếp tục thực phép chia
(14)- Nêu cách thực phép chia + Gọi vài HS nhắc lại
*HĐ : Thực hành Bài 1: Đặt tính tính :
- Gọi HS lên bảng , lớp giải vào
- Nhận xét, sửa chữa
- Gọi vài HS nhắc lại cách chia số TP cho STN
Bài 2: Tìm x :
- Chia lớp làm nhóm, nhóm giải bài, đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, sửa chữa
Bài 3: Làm lớp thời gian - Gọi HS đọc đề
- Muốn biết trung bình người km ta làm nào?
- Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào
- Nhận xét, sửa chữa
3– Củng cố :
- Nêu Q.tắc chia số TP cho số TN ?
4– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau :BT3 nhà; Luyện tập
38
HS nêu qui tắc SGK +Vài HS nhắc lại
-HS làm baøi
a) 5,28 b) 95,2 68 12 1,32 27 1,4
c) 0,36 d) 75,52 32 036 0,04 115 2,36 192
- HS nhận xét
- HS nêu
a)x x = 8,4 b) x x = 0,25 x = 8,4 : x = 0,25 : x = 2,8 x = 0,05. - Hs đọc đề
- Để biết TB người km ta lấy Q.đường chia cho
Giải
Trung bình người là:
126,54 : = 42,18 (km) ÑS : 42,18 km - HS neâu
-Tập đọc : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
(15)I.- Mục tiêu:
1) Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung văn khoa học
2) Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn năm qua; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi
II.- Đồ dùng dạy học:
- Bức tranh khu rừng ngập mặn III.- Các hoạt động dạy – học:
1) Kiểm tra cũ :
H: Khi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ phát điều ?
H: Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh?
-GV nhận xét ghi điểm
- Bạn nhỏ phát dấu chân người lớn hằn đất Thấy lạ, em lần theo dấu chân Em thấy hai gã trộm
-Những việc làm : thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng, gọi điện báo công an phát bọn trộm gỗ
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em hiểu thêm tác dụng rừng ngập mặn trách nhiệm người việc bảo vệ, khôi phục rừng nào thể qua Trồng rừng ngập mặn rõ
b) Luyện đọc:
HĐ1: Gọi HS đọc HĐ2: GV chia đoạn: Đoạn * Đoạn 1: Từ đầu … sóng lớn * Đoạn 2: Mấy năm qua … cồn mờ * Đoạn 3: Còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Cho HS đọc từ ngữ khó: ngập mặn, xói lở, vững chắc, …
-Cho HS đọc giải, giải nghĩa từ HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn c) Tìm hiểu bài:
Đoạn1:Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
H: Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn?
- HS laéng nghe
- Gọi HS đọc Cả lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK
- HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc từ
- 1HS đọc giải -Đọc theo cặp - Cả lớp theo dõi
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-Nguyên nhân: Chiến tranh, q trình quai đê, lấn biển làm đầm ni tôm
(16)Đoạn 2: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
H: Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
Đoạn 3: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
H: Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi?
d) Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc hướng dẫn HS đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét khen HS đọc hay
biển khơng cịn nên đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ có gió bão, sóng lớn
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Vì tỉnh làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để người hiểu ro õtác dụng rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng, loài chim nước trở nên phong phú
-HS đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét 3) Củng cố :
H: Nguyên nhân ta phải bảo vệ rừng
ngập mặn? -Nguyên nhân khiến rừng ngậpmặn bị tàn phá; thầnh tích khơi phục rừng ngập mặn năm qua tác dụng rừng ngập mặn phục hồi
4) Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- u cầu HS nhà luyện đọc nhiều lần - Về nhà đọc trước Chuỗi ngọc lam
-Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I / Mục đích yêu cầu :
1/ HS nêu chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật mối quan hệ chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật với tính cách nhân vật văn, đoạn văn (BT1)
(17)II / Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ ghi tóm tắt chi tiết miêu tả ngoại hình người bà, nhân vật Thắng (bài bé vùng biển)
-Bảng phụ ghi dàn ý khái quát văn tả người, 02 tờ giấy khổ to III / Hoạt động dạy học :
A / Kiểm tra cũ :
-Kiểm tra việc chuẩn bị HS B / Bài :
1/ Giới thiệu :
Trong tiết TLV tuần trước, em hiểu
thế quan sát chọn lọc chi tiết trong văn tả người (tả ngoại hình hoạt động) Tiết học hôm nay, giúp các em hiểu sâu Các chi tiết miêu tả ngoại hình có quan hệ với thế nào? Chúng nói lên điều tính cách của nhân vật
2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập :
-GV cho HS đọc tập
-GV giao cho nửa lớp làm tập a, nửa cịn lại làm 1b
a/ Bàtơi: Đoạn tả đặc điểm ngoại hình người bà? Tóm tắt chi tiết tả câu ?
-Đoạn cịn tả đặc điểm ngoại hình bà ?
-Các chi tiết quan hệ với ntn ?
-HS để đầu bàn -HS lắng nghe
-1 HS đọc, lớp đọc thầm -Trao đổi, thảo luận nhóm đơi -HS trình bày kết
- Tả mái tóc người bà qua mắt nhìn đứa cháu cậu bé
- Câu1 : Mở đoạn Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu
-Câu 2: tả khái quát mái tóc bà với đặc điểm : đen, dày, dài kì lạ -Câu Tả độ dày mái tóc qua cách chải đầu động tác - Các chi tiết quan hệ chặt chẽ với chi tiết sau làm rõ cho tiết trước
- đoạn tả giọng nói, đơi mắt, khn mặt bà
- Câu 1: Tả đăïc điểm giọng nói: trầm bổng ngân nga
(18)Các đặc điểm quan hệvới ? chúng ho biết điều tính tình người bà
b/ Chú bévùng biển
-Đoạn văn tả đặc điểm vềngoại hình củabạnThắng ?
-Những đăïc điểm cho biết điều tính tình Thắng ?
=>Tất ca ûnhững đặc điểm miêu tả ngoại hình Thắng có quan hệ chặt che õvới nhau, bổ sung cho nhau, chúng không làm rõ bề Thắng đứa trẻ lớn lên vùng biển, bơi lội giỏi, có sức khoẻ dẻo dai mà cịn tính tình Thắùng: thông minh, bướng bỉnh, gan
-GV hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần lưu ý điều ?
Câu : Tả thay đổi đôi mắt bà mỉm cười :hai đen sẫm nở tình cảm ẩn chứa đơi mắt …
Câu 4: Tả khuôn mặt bà : tươi trẻ, dù má có nhiều nếp nhăn
-Các đặc điểm ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với Chúng khơng khắc hoạ rõ nét hình dáng bà ma øcịn nói lên tính tình bà: dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan - Đoạn văn tả: thân hình, cổ,
vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán bạn Thắng Câu 1: Giới thiệu chung Thắng: cá vược có tài bơi lội …
Câu Tả chiều cao : hẳnbạn đầu
Câu 3: Tả nước da: rám đo ûvì lớn lên với nắng, nước mặn gió biển
Câu Tả thân hình: Rắn chắc, nở nang
Câu Tả cặp mắt: to sáng Câu Tả miệng: tươi hay cười
Câu Tả trán: dô bướng bỉnh -Những đặc điểm cho biết Thắng cậu bé thông minh bướng bỉnh gan
(19)* Bài tập :
-GV nêu yêu cầu tập
-Hãy giới thiệu người em định tả -GV nhắc: Dựa vào kết quan sát em làm, em lậâp dàn ý tả ngoại hình người mà em thường gặp
-GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát văn tả người
-GV cho HS lập dàn ý
-Cho HS trình bày kết quảvà GV nhận xét
3 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học
-Những HS chưa đạt nhà làm hoàn chỉnh dàn ý Chuẩn bị chi tiết TLV viết 1đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý lập
-1 em đọc
-1 HS làm bảng, cảlớp làm vào
- HS nêu
-HS lắng nghe
-Lớp nhận xét
-Thứ năm ngày 12 tháng 11năm 2009
Toán : LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu : Giúp HS :
- Rèn kĩ thực phép chia số TP cho số TN
- Làm lớp tập 1, lại làm thêm nhà làm II- Đồ dùng dạy học :
– GV : SGK – HS : VBT
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
1– Kieåm tra cũ :
-Nêu qui tắc chia số TP cho số tự nhiên ? Kiểm tra chữa tập nhà - Nhận xét
2 – Bài :
a– Giới thiệu :
Bài 1: Đặt tính tính :
-Gọi HS lên bảng, lớp làm vào bảng
- HS neâu - HS nghe
(20)-Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: a) GV phân tích mẫu : 22,44 18
4 1,24 84
12
-Trong phép chia này, thương 1,24; số dư laø 0,12
-Thử lại :1,24 x 18 +0,12 = 22,44
b) Cho HS thảo luận theo cặp, tìm số dư phép chia
+ Gọi vài HS nêu miệng kết Bài 3: GV hướng dẫn mẫu 21,3
4,26 30
+Khi chia STP cho 1STN mà cịn dư,ta chia tiếp cách :viết thêm chữ số vào bên phải số dư tiếp tục chia +Gọi vài HS nhắc lại
*Gọi HS lên bảng làm , lớp làm vào
-Nhận xét , sửa chữa
Bài 4: Cho HS đọc đề tóm tắt
-Bài toán thuộc dạng ? -Nêu cách giải ?
-Nhận xét ,sửa chữa
4– Cuûng cố :
lên bảng -HS theo dõi
-Từng cặp thảo luận 43,19 21
19 2,05 14
Số dư phép 0,14 -HS theo dõi
-HS nghe
-HS nhắc laïi
a)26,5 25 b)12,24 20 150 1,06 122 0,612 24
40
-HS đọc đề 1em lên bảng, lớp làm vào
Toùm tắt : bao cân nặng : 243,2 kg
12 bao cân nặng :…kg ? -Bài toán thuộc dạng liên quan đại lượng tỉ lệ
(21)-Khi chia soá TP cho soá TN mà dư ,ta chia tiếp cách ?
5– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau :Chia số thập phân cho 10, 100, 1000, …
-HS nêu -HS nghe
-Luyện từ câu : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I- Mục tiêu:
1 Nhận biết cặp quan hệ từ theo yêu cầu tập
2.Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3)
II- Đồ dùng dạy học:
-2,3 tờ giấy khổ to viết sẵn câu BT để HS làm III- Các hoạt động dạy – học:
1) Kiểm tra cũ :
Gọi em đọc đoạn văn viết vềđề tài bảovệ môi trường Nhận xét chữa
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Trong tiết LTVC trước, em học quan hệ từ Trong tiết LTVC hôm nay, em học nhận biết cặp quan hệ từ câu tác dụng chúng. Từ biết sử dụng quan hệ từ để đặt câu.
b) Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập1 - Cho HS đọc yêu cầu tập
- đáng ghi nhớ lịch sử -GV giao việc:
*Mỗi em đọc lại câu a b *Tìm quan hệ từ câu
-Cho HS làm việc +trình bày kết làm
-GV nhận xét chốt lại lời giải Câu a: Cặp QHT: nhờ…mà…(biểu thị quan hệ nguyên nhân –kết quả)
Câu b: Cặp QHT: Khơng những… mà cịn…( biểu thị quan hệ tăng tiến ) HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc yêu cầu tập
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
-Hs laøm việc cá nhân -1HS lên làm vào phiếu
-Một số em phát biều ý kiến -Lớp nhận xét
-Lớp nhận xét làm bạn bảng
-1HS đọc, lớp lắng nghe
-HS trao đổi theo cặpvào VBT ,2 em lên làm vào giấy khổ to
(22)-GV giao việc:Mỗi đoạn văn a b gồm câu Nhiệm vụ em chuyền câu thành câu cách lựa chọn sử dụng chỗ cặp quan hệ từ cho
-Cho HS làm (GV dán tờ phiếu lên bảng cho HS lên làm bài)
-GV nhận xét chốt lại ý đúng:
a/Ở câu 1: ta thêm từ Ở câu ta bỏ (vì thế) thêm từ nên Sau thay đổi ta có: “Vì năm qua, làm tốt…nên hầu hết…”
b/Ta thêm cặp QHT : chẳng những… mà
Câu tạo thành là:
Phong trào trồng rừng ngập mặn có hầu hết tỉnh ven biển như…mà rừng ngập mặn trồng đảo bồi biển như… HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3
-Hai đoạn văn có khác ? -Đoạn hay ? ?
- Khi sử dụng QHT cần ý điều gì? => Chúng ta cần sử dụng quan hệ từ lúc chỗ QHT cặp QHT Nếu sử dụng không lúc, chỗ QHT cặp QHT gây tác dụng ngược lại đoạn văn b
3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà
- Chuẩn bị sau : Ôn tập từ loại
- HS đọc yêu cầu tập -1em đọc lệnh
- So với đoạn a đoạn b có số QHT - Đoạn a hay đoạn b QHT cặp QHTthêm vào rườm rà - Cần lưu ý dùng chỗ, mục đích
KHOA HOẽC Bài 26 ỏ vụi
i.mục tiêu: sau học hs biÕt :
- Nêu đợc số tính chất công dụng đá vôi -Quan sát, nhận biết đá vôi
II Hoạt động dạy - học A Bài cũ : 2HS trả lời :
- Nªu ngn gèc, tÝnh chÊt cđa nh«m
(23)B Bµi míi
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 2
- GV yêu cầu HS kể tên số vùng núi đá vôi mà em biết - Một số HS kể
- GV giới thiệu tranh ảnh núi đá vôi kết luận :
+ Nớc ta có nhiều vùng núi đá vôi với hang động tiếng nh : Hơng Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình), hang động khác vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang),…
+ Có nhiều loại đá vơi, đợc dùng vào việc khác nh: lát đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tợng, làm phấn viết,…
Hoạt động : Làm việc vi sgk
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: Quan sát H 4,5 trang 55 sgk ghi vào bảng sau:
Thí nghiệm Mô tả tỵng KÕt ln
1 Cọ xát hịn đá vơi vào hịn đá cuội
- Trên mặt đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mòn.
- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vơi có màu trắng đá vơi vụn ra dính vào
Đá vơi mềm đá cuội -đá cuội cứng -đá vôi
2 Nhỏ vài giọt giấm( a-xít lỗng) lên hịn đá vơi mơt hịn đá cuội
Khi bÞ giấm chua(Hoặc a-xít loÃng)nhỏ vào:
+ Trờn hũn đá vơi có sủi bọt có khí bay lên
+ Trên hịn đá cuội khơng có phản ng gỡ, gim(hoc a-xớt)b chy i
- Đá vôi tác dụng với giấm (hoặc a-xít loÃng) tạo thành chất khác và khí các-bô-níc sủi lªn
- Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV chốt ý nh bảng kết luận :
Đá vôi không cứng Dới tác dụng a-xít đá vôi bị sủi bọt
Đá vôi đợc dùng để lát đờng, xây nhà, nung vôi , sản xuất xi măng, tạc tợng, làm phấn viết
Cñng cố :Hỏi HS câu hỏi:
- Lm th để biết hịn đá có phải đá vơi hay khơng ? Đá vơi dùng làm ?
NhËn xÐt tiÕt häc , dỈn HS chuẩn bị 27
-ẹềA LY: CÔNG NGHIỆP ( )
A- Mục tiêu : Học xong này,HS:
- Nêu tình hình phân bố số ngành cơng nghiệp - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp
- Chỉ đồ vị trí trung tâm cơng nghiệp lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu ,…
- Học sinh giỏi biết số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
B- Đồ dùng dạy học :
- GV : - Bản đồ Kinh tế Việt nam
- Tranh ảnh số ngành công nghiệp - HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I- Kiểm tra cũ : “ Công nghiệp “ + Kể tên số ngành công nghiệp
(24)+ Nêu vai trị nghề thủ cơng nước ta - Nhận xét,
II- Bài :
- Giới thiệu : “ Công nghiệp (tt) “ 2.- Hoạt động:
a) Phaân bố ngành công nghiệp *HĐ :(làm việc theo cặp)
-Bước 1: Dựa vào hình 3, em tìm nơi có ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện
-Bước 2: GV nhận xét câu trả lời HS
Hoạt động 2:
Có nhận xét phân bố nghành cơng nghiệp nước ta ?
=> Kết luận :
- Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu đồng bằng, vùng ven biển
b) Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta
*HĐ3: (làm việc theo theo nhóm4) -Bước1:
+ Quan sát hình SGK, cho biết nước ta có trung tâm cơng nghiệp lớn ?
+ Dựa vào hình SGK, em nêu điều kiện để Thành phố Hồ Chí Mnh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nước
-Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
-HS nghe - HS nghe
-Thảo luận nhóm
+ Công nghiệp khai thác than : Quảng Ninh
+ Công nghiệp khai thác dầu mỏ: Biển Đông (thềm lục địa)
+ Cơng nghiệp khai thác A-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai)
+ Nhà máy thuỷ điện: Vùng núi phía Bắc (Thác Bà, Hồ Bình) ; vùng Tây Ngun, Đơng Nam Bộ (Y-a-ly, sông Hinh, Trị An) + Khu công nghiệp nhiệt điện Phú Mỹ Bà Rịa -Vũng Tàu - Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu đồng bằng, vùng ven biển
Các trung tâm cơng nghiệp lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì, Thái Ngun, Cẩm Phà, Bà Rịa – vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một
- Điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta là:
- gần vùng có nhiều lương thực thực phẩm
- có giao thơng thuận lợi
-là trung tâm văn hoá, khoa học, kỹ thuật
(25)Kết luận :
-Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hoá, khoa học , kỹthuật lớn vào bậc nước ta điều kiện đểphát triểnnghành cơng nghiệp địi hỏi có kỹ thuật cao khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin Có vị trí thuận lợi giao thông, đầu mối giao thông lớn ca ûnước, điều kiện thuận lợi việc chuyên chở nguyên liệu từ vùng xung quanh chuyên chở sản phẩm tiêu thụ Thành phố Hồ Chí Minh có số dân đơng ca ûnước thị trường tiêu thụ rộng lớn yếu tố kích thích sản xuất phát triển
III - Củng cố :
+ Dựa vào hình SGK, cho biết ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ, than, a-pa-tít có đâu ?
+ Vì ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển?
IV - Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học -chuẩn bị sau
-THỂ DỤC BÀI 25 ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI NHẢY NHANH THEO SỐ
I /Mục tiêu:
-Chơi trị chơi: Chạy nhanh theo số YC chơi nhiệt tình chủ động
-Ôn động tác học học động tác nhảy YC thực động tác
II/ Nội dung phương pháp lên lớp 1/ Phần mở đầu :
-Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ ,YC học -đi vòngquanh sân tập
- đứng thành vòng tròn khởi động khớp 2/ Phần :
-Chơi trò chơi : nhảy nhanh theo số GV nêu tên trò chơi HS nhắc lại cách chơi, chơi thử1lần, sau chơi thức
- Ôn động tác thể dục học Chia tổ tập luyện - Các tổbáo cáo kết tập luyện
-Học động tác nhảy :5 lần, lần động tác 2x8 nhịp -Gv nêu tên động tác làm mẫu lần
- Gv vừa làm mẫu vừa phân tích động tác cho HS tập luyện lần Lớp trưởng điều khiển tập lần
III Phần kết thúc
HS làm động tác hồi tĩnh Chơi trò chơi thả lỏng GV hệ thống lại
(26)-Thứ sáu ngày 13 tháng11 năm 2009
KỸ THUẬT CẮT KHÂU THÊU TỰ CHỌN I.Mục tiêu :
-Biết cách cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay đơn giản -Cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay đơn giản
-Rèn luyện khéo léo đôi tay khả sáng tạo HS yêu thích, tự hào với sản phẩm tạo
II Đồ dùng dạy học :
-Mẫu túi xách tay vải có hình thêu trang trí mặt túi -Một số mẫu thêu đơn giản
-Một mảnh vải màu trắng có kích thước 50 cm x 70 cm -Khung thêu cầm tay
-Kim theâu ,kim khâu
-Chỉ khâu, thêu màu
III hoạt động daỵ học chủ yếu : 1.Hoạt động : Quan sát nhận xét mẫu
Giới thiệu mẫu túi xách tay (có thể sử dụng túi xách tay có thêu trang trí hồn chỉnh) đặt câu hỏi để yêu cầu HS nhận xét đặc điểm, hình dạng túi xách tay
-Túi xách tay có tác dụng ?
(Dùng để đựng bảo quản thứ cần thiết muốn mang theo đường, làm vật trang trí cho người sử dụng thêm đẹp lịch )
-Túi xách tay có đặc điểm ?
(Túi hình chữ nhật, bao gồm thân túi quai túi Quai túi đính vào hai bên miệng túi.Túi khâu mũi khâêu thường khâu đột Một mặt thân túi có hình thêu trang trí )
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Yêu cầu HS đọc nội dung sách giáo khoa quan sát hình để nắm bước : cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay Sau yêu cầu HS nêu cách thực bước
-GV nêu giải thích ,minh họa số điểm cần lưu ý HS thực hành cắt,khâu,thêu,trang trí túi xách tay
+Thêu,trang trí trước khâu túi Chú ý bố trí hình thêu cho cân đối nửa mảnh vải dùng để khâu túi
+ Khâu miệng túi trước khâu thân túi Gấp mép khâu lược để cố định đường gấp mép mặt trái mảnh vải Sau lật vải sang mặt phải để khâu mặt đường viền gấp mép
+ Để khâu phần thân túi cần gấp đôi mảnh vải (mặt phải úp vào, mặt trái ngồi )
(27)+ Đính quai túi mặt trái túi Nên khâu nhiều đường (4-6 đường)để quai túi đính vào miệng túi
- GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu yêu cầu ,thời gian thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành đo,cắt vải theo nhóm theo cặp
3.củng cố dặn dò :
-u cầu HS nhắc lại bước cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay đơn giản -Trước khâu thân túi ta phải ý điều ?
-Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau : Thực hành vẽ mẫu thêu thêu vải
-GV nhận xét tiết học :
-Tốn : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, … I– Mục tiêu :
Giúp HS hiểu bước đầu thực hành qui tắc chia số TP cho 10, 100, 1000, … II- Đồ dùng dạy học :
GV : -SGK , bảng phụ chép sẵn tập IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
1– Kiểm tra cũ :
-Nêu qui tắc chia số TP cho STN ? - Nhận xét
2– Bài :
a– Giới thiệu :
* HD HS thực phép chia số TP cho10, 100,1000,…
-Ví dụ 1: GV viết phép chia lên bảng 213,8 :10 = ?
+ Gọi HS lên bảng đặt tính thực phép chia ,cả lớp thực phép chia vào giấy nháp
+Cho hs nhận xét hai số 213,8 21,38 có điểm giống khác ?
+Nêu cách chia nhẩm số TP cho 10?
-Nêu phép chia ví dụ2 89,13 :100 = ?
- HS neâu - HS nghe -HS theo doõi 213,8 10 13 21,38
80
+Giống: gồm chữ số: 2;1;3;8 , khác vị trí dấu phẩy, chuyển dấu phẩy số 213,8 sang bên trái chữ số ta 21,38
+Muốn chia số TP cho 10 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái chữ số
(28)+Cho HS thực phép chia giấy nháp, HS lên bảng thực
+Nêu cách chia nhẩm STP cho 100 ? -Muốn chia STP cho 10 ;100 ; ta làm ?
GV ghi bảng qui tắc, gọi vài HS nhắc lại
* Thực hành :
Bài 1: Tính nhẩm : -Rút nhận xét gì? -Nhận xét, sửa chữa
Bài 2:Tính nhẩm so sánh kết tính :
-GV viết phép tính lên bảng, y/c HS tính nhẩm câu
-Gọi HS nêu miệng kết , GV hỏi cách tính nhâûm kết phép tính
Bài 3:Gọi HS đọc đề
-Muốn biết kho gạo ta phải biết trước?
-Làm để tìm số gạo lấy ? -Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào
13 0,8913 130
300
+Muốn chia số TP cho 100 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái chữ số
-Muoán chia soá TP cho
10;100;100…ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái 1,2,3…chữ số
- HS nhaéc
-1 em đọc đề ,2 em lên bảng, cảlớp làmvào
-Ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái 1,2,3…chữ số
-1 em đọc đề , em lên bảng, cảlớp làmvào
a).12,9 : 10 vaø 12,9 x 0,1
12,9 : 10 =1,29 ; 12,9 x 0,1 = 1,29 Hai kết giống
b)123,4:100 = 1,234; 123,4 x 0,01 = 1,234
Hai kết giống
c)5,7 :10 = 0,57 ; 5,7 x 0,1 = 0,57 Hai kết giống
d)87,6 :100 = 0,876 : 87,6 x 0,01 = 0,876
Hai kết gioáng
-HS nêu miệng kết , giải thích cách tính : chia cho 10 hay nhân với 0,1 ta dịch dấu phẩy sang bên trái chữ số
-HS đọc đề 1em lên bảng, cảlớp làm vào
-Ta phải biết số gạo lấy
-Lấy số gạo kho nhân với 1/10 -HS làm
(29)-Nhận xét, sửa chữa
3– Củng cố :
-Nêu qui tắc chia STP cho 10,100,1000…?
4– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau : Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân
Số gạo lấy : 537,25 x
1
10 = 53,725 ( ) Số gạo lại kho : 537,25 -5 3,725 = 483,525 ( ) Đáp số : 483,525 -HS nêu
-HS nghe
-TẬP LAØM VĂN LUYỆN -TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I / Mục đích yêu cầu :
HS viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có
II / Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ viết yêu cầu taäp
- HS :Dàn ý văn tả người mà em thường gặp III / Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra cũ :
Kiểm tra dàn ý văn tả 1người mà em thường gặp B/ Bài :
1/ Giới thiệu :
Trong tiết TLV tuần trước, em lập dàn ý chi tiết cho văn tả người mà em thường gặp Trong tiết học hôm na , em luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật dàn ý thành đoạn văn
2 / Hướng dẫn HS luyện tập: -Cho HS đọc yêu cầu đề -Cho HS đọc gợi ý SGK
-Mời HS giỏi đọc phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn -GV treo bảng phụ, HS đọc gợi ý ghi nhớ cấu trúc đoạn văn yêu cầu
-2 HS đọc, lớp theo dõi -4 HS đọc nối tiếp nhau, lớp đọc thầm
(30)viết đoạn văn
-GV nhắc HS: Có thể viết 1đoạn văn tả số nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật Cũng tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đơi mắt hay tả mái tóc, dáng người …)
-Cho HS laøm baøi
-Cho HS đọc đoạn văn viết -GV nhận xét, đánh giá kết 3 / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Những HS làm chưa đạt nhà viết lại Lớp chuẩn bị cho tiết TLV luyện tập làm biên họp, xem lại thể thức, trình bày đơn để thấy điểm giống khác biên đơn
-HS laéng nghe
-HS làm việc cá nhân, xem lại dàn ý, kết quan sát, viết đoạn văn, tự kiểm tra đoạn văn viết ( theo gợi ý 4)
-HS nỗi tiếp đọc đoạn văn
-Lớp nhận xét -HS lắng nghe
-LỊCH SỬ: Bài 13 “THÀ HY SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I MỤC TIÊU:
Học xong HS biết:
-Thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp - Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta định phát động toàn quốc kháng chiến -Cuộc chiến đấu diễn liệt thủ đô Hà Nội thành phố khác toàn quốc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Ảnh tư liệu ngày đầu toàn quốc kháng chiến Hà Nội, Huế, Đà Nẵng -Băng ghi âm lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến
-Tư liệu ngày đầu kháng chiến bùng nổ địa phương -Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra cũ.
Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2-9-1945 -Nhận xét, ghi ñieåm
2 Bài :
GV giới thiệu -Hoạt động
- Nguyên nhân nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
-Làm việc cá nhân
(31)=> để bảo vệ độc lập dân tộc, nhân dân ta khơng cịn đường khác buộc phải cầm súng đứng lên
-Hãy đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ?
- Câu lời kêu gọi thể tinh thần tâm chiến đấu hy sinh độc lập dân tộc ta?
Hoạt động Câu hỏi :
Tinh thần tử cho tổ quốc sinh quân dân thủ đô Hà Nội thể ?
Đồng bào nước thể tinh thần kháng chiến ?
Vì quân dân ta lại có tinh thần ?
Hoạt động 4:
-Ý nghĩa chiến đấu quân vàdân ta
-Cuộc chiến đấu qn dân tanói lên diều gì?
-Cuộc chiến đấu củaqn dân hànội nhằm mục đích gì?
-Tại ta lại rút lui?
-1 em đọc
“ không ! hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ ” -Thảo luận nhóm
-đại diện nhóm trả lời
- Những chiến sỹ vệ quốc quân tự vệ thủ đo âHà Nội dẫ giành giật với địch góc phố
- ỞHuế : Sáng 20-12-1946 quân dân ta tề vùng lên nổ súng vào vị trí địch chiếm đóng phía nam bờ sơng Hương
-Ở Đà nặng : sáng 20-12-1946 ta nổ súng công địch
-Yêu nước, hưởng ứng lời kêu gọi Bác Hồ Chính phủ
-Thảo luận nhóm đôi
-Thể ý chí kiên cường bất khuất dân tộc ta
-Giam chân địch để trung ương rút lên Việt bắc an toàn
-Tiếp tục củng cố lực lượng, chuẩn bị chiến đấu lâu dài
V.CỦNG CỐ DẶN DỊ:
GV tổ chức trị chơi “Đố vui lịch sử”
GV nêu luật chơi: HS bốc thăm trả lời câu hỏi TL nhận quà Sai nhường quyền TL cho bạn khác
Nội dung câu hỏi:
1 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi kháng chiến nào?
2 Trong chiến đấu quân dân Hà Nội chiến đấu với tinh thần gì? Tiếng súng kháng chiến toàn quốc nổ vào thời gian nào?
4 Tại ta phải rút lui?
5 Trên đường phố Hà Nội ngày lưu lại dấu tích lịch sử Hà Nội ngày đầu kháng chiến ? (Pháo đài Láng, Tượng đài cảm tử phố Đinh Tiên Hồng.)
HS đọc phần tóm tắt cuối
-Chuẩn bị sau “Thu – đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”
(32)