Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 TUẦN Thứ hai ngày 28 tháng năm 2020 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN Tốn (TiÕt16): I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách: “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” BT cần làm: Bài - Rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu quan hệ tỉ lệ - Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc VD SGK nêu nhận xét mối quan hệ thời gian quãng đường - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ? Quãng đường so với thời gian tương ứng? - Chốt: Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm mối quan hệ tỉ lệ hai đại lượng: Khi đại lượng gấp lên lần đại lượng gấp lên nhiêu lần (Tỉ lệ thuận) + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn *Việc 2: HD giải toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) - Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc tốn, phân tích, xác định dạng tốn; trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ? Bài tốn dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ có cách giải? - Chốt: + Cách 1: Bước tính bước rút đơn vị + Cách 2: Bước tính bước tìm tỉ số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm hai cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; hợp tác, tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn B Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm hai cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; hợp tác, tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I MỤC TIÊU: - Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi bài; bước đầu đọc diễn cảm văn - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - HS có thái độ u chuộng hồ bình, ghét chiến tranh - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Quan sát tranh(SGK – T35) Và trả lời câu hỏi: + Mơ tả em nhìn thấy hình vẽ? - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Luyện đọc: GV đọc mẫu tồn Luyện đọc theo đoạn Mỡi em đọc đoạn, nối tiếp đến hết Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 Luyện đọc nhóm Thi đọc trước lớp *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Tìm hiểu bài: Trả lời câu hỏi SGK Chia sẻ nhóm Ban học tập tổ chức chi sẻ trước lớp GV nhận xét, rút ND *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Từ Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản + Câu 2: Xa-xa-cô hi vọng kéo dài sống cách gấp sếu, em tin vào truyền thuyết nói gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phịng em khỏi bệnh + Câu 3: a) Các bạn nhỏ khắp giới gấp sếu giấy gửi tới cho Xa-xa-cô b) Khi Xa-xa-cô chết, bạn quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại Chân tượng đài khắc dòng chữ thể nguyện vọng bạn: mong muốn cho giới mãi hịa bình + Câu 4: HS nói: Chúng căm ghét chiến tranh + Chốt ND bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Luyện đọc diễn cảm( HTL) Luyện đọc nhóm đoạn Thi đọc trước lớp *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh từ ngữ: ngày cịn lại, ngây thơ, nghìn sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS nhà chia sẻ với người thân học Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 Thứ ba ngày 29 tháng năm 2020 LUYỆN TẬP Toán: Tiết 17: I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết giải toán quan hệ tỷ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề *Các tập cần làm: Bài 1, 3, II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành Bài 1: Giải tốn - Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc tốn, phân tích, xác định dạng tốn; trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, vấn trước lớp ? Với này, bạn giải toán theo cách? Vì bạn khơng áp dụng bước “tìm tỉ số”? - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút đơn vị” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ: Áp dụng cách “Rút đơn vị” (Dạng 1) + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; hợp tác, tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 3: Giải tốn - Cặp đơi trao đổi với cách làm giải vào - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, vấn trước lớp ? Với này, bạn giải tốn theo cách? Vì bạn khơng áp dụng bước “tìm tỉ số”? - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút đơn vị” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ: Áp dụng cách “Rút đơn vị” (Dạng 1) + Vận dụng giải tập Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; hợp tác, tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 4: Giải toán - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Với này, bạn giải tốn theo cách? Vì bạn khơng áp dụng bước “tìm tỉ số”? - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút đơn vị” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ: Áp dụng cách “Rút đơn vị” (Dạng 1) + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết tả, trình bày hình thức văn xi - Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc ghi dấu tiếng có ia, iê (BT2, BT3) - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung viết Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN + Nắm cách trình bày văn xi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó Năm học: 2020-2021 - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - GV đọc - học sinh viết tả GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: Cụ Hồ, gốc Bỉ, Phrăng Đơ Bô-en + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 2: Làm tập Bài 2: Chép vần tiếng in đậm câu sau vào mơ hình cấu tạo vần - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hồn thiện tập nhanh - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu tiếng - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hoàn thiện tập nhanh - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp: *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Mơ hình cấu tạo vần: Phần vần tất tiếng có âm Có tiếng có âm + Chép tiếng, vần vào mơ hình: nghĩa (vần ia), chiến (vần iên) + Phân biệt giống khác hai tiếng: Giống nhau: có âm gồm hai chữ cái; khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa khơng có + Nêu quy tắc đánh dấu tiếng: *Trong tiếng nghĩa (khơng có âm cuối): đặt dấu chữ đầu ghi nguyên âm đôi *Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu chữ thứ hai ghi nguyên âm đôi + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Vấn đáp Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại chữ chưa hài lịng - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ TRÁI NGHĨA I.Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND ghi nhớ) - Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT1), biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3) - HS có ý thức sử dụng từ ngữ giao tiếp, giữ gìn sáng T.Việt - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ *HS có lực: Đặt hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực tập SGK - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt lại nội dung ? Từ trái nghĩa từ nào? ? Việc đặt từ trái nghĩa bên cạnh có tác dụng gì? *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nghĩa hai từ nghĩa phi nghĩa: Chính nghĩa có nghĩa với đạo lí; phi nghĩa có nghĩa trái với đạo lí Chúng có nghĩa trái ngược + Tìm từ trái nghĩa với câu tục ngữ: sống - chết; vinh - nhục + Tác dụng việc dùng cặp từ trái nghĩa: Tạo hai vế tương phản, làm bật quan niệm sống cao đẹp người VN - chết mà tiếng thơm sống mà bị người đời khinh bỉ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, trình bày miệng * Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho bạn nêu ghi nhớ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ - Phương pháp: Vấn đáp Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ - Cặp đôi trao đổi, xác định cặp từ trái nghĩa với thành ngữ, tục ngữ Bài 2: Điền từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh thành ngữ, tục ngữ - Cá nhân tự làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Các cặp từ trái nghĩa *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Tìm cặp từ trái nghĩa (đục/trong; đen/sáng; rách/lành; dở/hay) BT1 Điền từ trái nghĩa với từ cho tạo thành cặp từ trái nghĩa (hẹp - rộng; xấu đẹp; - dưới) BT - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với mỡi từ: hịa bình, thương u, đồn kết, giữ gìn - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh đúng” - Nhận xét đánh giá kết ? Từ trái nghĩa từ nào? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm từ trái nghĩa với từ: hịa bình, thương u, đồn kết, giữ gìn Tiêu chí HTT HT Tìm nhiều từ Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí Bài 4: Đặt hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa vừa tìm BT3 - HS có lực tự làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt câu Người soạn: Võ Thị Hiệp CHT GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu yêu cầu hay - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ - Tập vận dụng câu thành ngữ, tục ngữ nói viết KỂ CHUYỆN: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I.Mục tiêu: Giúp HS - Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam - Rèn kĩ nói kĩ nghe - GD HS biết cảm phục trước hành động dũng cảm người Mỹ có lương tâm - HS biết kể chuyện biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể giọng nói nhân vật *HS có lực: Kể câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ; Bảng phụ III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nghe kể chuyện - HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm giọng kể đoạn + Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi, trầm lắng + Đoạn 2: Giọng kể nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng từ ngữ tả tội ác lính Mĩ + Đoạn 3: Giọng hồi hộp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Kể chuyện *Việc 2: Kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thầm tóm tắt nêu ND tranh SGK - HS kể chuyện nhóm Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 - HS thi kể trước lớp, GV lớp nhận xét bình chọn người kể chuyện hay *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: HS kể đoạn câu chuyện lưu lốt, cốt truyện, khơng cần lặp lại nguyên văn lời cô giáo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh *Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Cặp đôi trao đổi với nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét chốt: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm ý nghĩa câu chuyện - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Tìm câu chuyện em nghe đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh để kể cho bạn nghe ĐẠO ĐỨC: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết có trách nhiệm với việc làm Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa - Biết định kiên định bảo vệ ý kiến - Học sinh biết tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; lực giải vấn đề *HS có lực: Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác II.Chuẩn bị: Phiếu học tập III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban học tập cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Dựa vào dàn ý tập viết lại thành văn tả trường - Xem lại tiết TLV tả cảnh học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết văn tả cảnh Kü thuËt ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 4) I.MỤC TIÊU: - Biết cách đính khuy hai lỡ - Đính khuy hai lỡ Khuy đính tương đối chắn - Hs u thích mơn học * Học sinh khéo tay đính hai khuy hai lỡ đường vạch dấu, khuy đính chắn II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ đồ dùng CKT Học sinh: - SGK, đồ dùng CKT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Hát tập thể - Kiểm tra sách, dụng cụ môn học Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: - HS có đủ sách, dụng cụ môn học - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Việc 1: Đọc nội dung mục 1, (SGK) Việc 2: Trả lời câu hỏi (ghi nhanh nháp): + Nêu tên bước quy trình đính khuy (vạch dấu điểm đính khuy đính khuy vào điểm vạch dấu) Việc 1: Trao đổi với bạn Việc 2: Thống kết báo cáo với cô giáo Quan sát cô giáo thao tác mẫu - HS thực hành kĩ thuật.: HS hoạt động theo nhóm Gv theo dõi, giúp đỡ Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 ĐGTX - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách đính khuy lỡ Đính khuy hai lỡ - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời * HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm Nhận xét chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương ĐGTX - Tiêu chí đánh giá: HS đính khuy hai lỡ Học sinh khéo tay đính hai khuy hai lỗ đường vạch dấu, khuy - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với bạn, người thân nội dung học Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2020 Toán: Tiết 19: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” *Các tập cần làm: Bài 1, - Rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nhóm chơi trị chơi “ Đố bạn”: +Đố bạn nêu tốn quan hệ tỉ lệ nghịch, sau em giải tốn đó? + Bạn đố lại tương tự… - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành Bài 1: Giải toán - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào *Hổ trợ: Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 ? Bài thuộc dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ dạng mấy? (Dạng 1) - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Với này, bạn giải toán theo cách? ? Trong hai cách giải cách giải nhanh hơn, tiện lợi hơn? - Nhận xét chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 1) áp dụng cách “Tìm tỉ số” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm hai cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Giải tốn - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm tự đọc thầm toán, xác định dạng toán, chia sẻ cách giải giải vào *Hổ trợ: ? Khi số người gia đình tăng thêm mà tổng thu nhập gia đình khơng thay đổi bình quân thu nhập mỗi người tăng hay giảm? ? Vậy thuộc dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ dạng mấy? (Dạng 2) - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Với này, bạn giải toán qua bước? ? Bước bạn làm gì? Bước làm gì? Bước làm gì? - Nhận xét chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 2) áp dụng cách “Rút đơn vị” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách giải “Rút đơn vị” dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng dạng 2) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA NGHĨA I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (3 số câu), BT3 - Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 (chọn số ý: a, b, c, d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4 (BT5) - GD HS biết sử dụng từ mục đích, giữ gìn sáng Tiếng việt - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 *HS có lực: Thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1, làm toàn BT4 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Cách chơi: Chia lớp thành đội Đội thứ nêu thành ngữ tục ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa, cặp từ trái nghĩa Đội bạn nêu tương tự Trong khoảng thời gian đội nêu nhiều thành ngữ, tục ngữ thắng - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Tìm từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ - Cặp đôi trao đổi, thảo luận với cặp từ trái nghĩa làm vào VBT (chọn số câu) sau HS có lực nhẩm đọc thuộc lịng câu thành ngữ, tục ngữ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Các cặp từ trái nghĩa *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm cặp từ trái nghĩa (ít/nhiều; chìm/nổi; nắng/mưa; trẻ/già) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa với từ in đậm - Cá nhân tự làm vào VBT (chọn số câu) - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Các cặp từ trái nghĩa *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Điền từ trái nghĩa với từ cho tạo thành cặp từ trái nghĩa (nhỏ/lớn; trẻ/già; dưới/trên; chết/sống) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với trống - Cặp đôi trao đổi, thảo luận với cặp từ trái nghĩa làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Các cặp từ trái nghĩa *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm cặp từ trái nghĩa (nhỏ/lớn; khéo/vụng; khuya/sớm) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 4: Tìm từ trái nghĩa Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 - Nhóm trưởng chọn ý, điều khiển bạn nhóm thảo luận để tìm từ trái nghĩa - HĐTQ tổ chức trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV nhận xét chốt: Các từ trái nghĩa theo nhóm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm từ trái nghĩa với nhau: tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái, tả phẩm chất Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm nhiều từ Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí *Việc 5: Đặt câu để phân biệt từ cặp từ trái nghĩa - Cá nhân lựa chọn cặp từ để đặt câu - Tiếp nối đọc hai câu vừa đặt trước lớp - GV nhận xét sửa sai, chốt lại câu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu yêu cầu hay - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bạn bè cặp từ trái nghĩa - Vận dụng từ trái nghĩa viết đoạn văn ngắn - câu tả hình dáng người thân LỊCH SỬ: Xà HỘI VIỆT NAM CUỔI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu: Giúp HS: - Trình bày điểm kinh tế, xã hội nước ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ kinh tế - xã hội - GDHS yêu thích, khám phá điều lạ đất nước - Rèn luyện lực tự học, hợp tác *HS có lực: Biết nguyên nhân biến đổi kinh tế - xã hội nước ta Nắm mối quan hệ xuất ngành kinh tế tạo tầng lớp giai cấp xã hội II.Chuẩn bị: Bản đồ hành Việt Nam, phiếu học tập III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 1.Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành *HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thay đổi XH Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: - Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin SGK trao đổi với nguyên nhân dẫn đến thay đổi xã hội VN cuối kỉ XIX đầu kỉ XX ? Vì cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX xã hội Việt Nam có chuyển biến thay đổi? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Nguyên nhân dẫn đến thay đổi XH VN *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm nguyên nhân dẫn đến thay đổi xã hội Việt Nam: + Pháp đặt ách thống trị tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên đất nước ta + Sự xuất ngành kinh tế - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn *HĐ2: Những thay đổi kinh tế VN cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết thảo luận vào phiếu học tập: ? Trước Pháp xâm lược, kinh tế nước ta chủ yếu có ngành gì? ? Sau Pháp đặt ách thống trị VN, chúng thực biện pháp để vơ vét, khai thác bóc lột tài nguyên nước ta? ? Những ngành kinh tế đời ? Ngành công nhiệp phát triển nào? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV chốt: Những thay đổi kinh tế VN cuối kỉ XIX đầu kỉ XX *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm thay đổi kinh tế: + Trước Pháp xâm lược, kinh tế nước ta chủ yếu có ngành nông nghiệp thủ công nghiệp + Sau pháp xâm lược: Chúng đẩy mạnh khai thác khoáng sản, nhiều nhà máy xây dựng, nhiều khu mỏ khai thác, nhiều công nghiệp trồng lên; ngành công nghiệp giao thông đời - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng *HĐ3: Những thay đổi xã hội VN cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: - GV yêu cầu HS đọc thầm thông tin SGK TLCH: Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 ? Trước nước ta có giai cấp nào? ? Sau Pháp đặt ách thống trị VN, XH có thay đổi, có thêm tầng lớp ? Đời sống người dân lao động nào? - GV KL: Cuối TK XIX đầu TK XX, Pháp tiến hành khai thác kinh tế nước ta cách quy mô khiến đời sống nhân dân lao động vô cực khổ, xã hội có nhiều biển đổi *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm thay đổi mặt xã hội: + Trước Pháp xâm lược, nước ta có hai giai cấp: phong kiến nơng dân + Sau pháp xâm lược: Các giai cấp, tầng lớp đời công nhân, chủ xưởng, nhà bn, viên chức, trí thức - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Kể cho bố mẹ nghe tình hình kinh tế nước ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX H§NGLL: 3: chọn đờng AT V phòng tránh TNGT I Mục tiêu: - Biết đợc điều kiện an toàn cha an toàn đờng ®êng ®Ĩ lùa chän ®êng ®i an toµn - Xác định điểm, tình không an toàn để phòng tránh - HS biết cách phòng tránh tình không an toàn đờng để tránh tai nạn xảy - Có ý thức thực quy định Luật GTĐB, tham gia tuyên truyền ngưêi thùc hiƯn tèt lt giao th«ng II CB: Tranh ảnh đoạn đờng an toàn an toàn Phiếu học tập II Các hoạt động dạy học: A Hot động bản: *Khởi động: - Ban HT cho bạn chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành Việc 1: T×m hiĨu đờng từ nhà đến trờng Cho HS kể đờng từ nhà đến trờng, theo em đờng có an toàn hay không? Trên đờng có biển báo không? Trên đờng có nhiều xe hay không? Chụ không an toàn cho ngời ®i bé, cho ngêi ®i xe ®¹p? Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 HĐTQ gọi đại diện nhóm trình bày Nhn xột, tuyờn dng * ỏnh giỏ: -Tiờu chớ: HS kể đờng từ nhà đến trờng - PP: ỏp - K thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Việc 2: Xác định đờng an toàn đến trờng Cho HS thảo luận nhóm đánh giá mức độ an toàn không an toàn đờng phố theo bảng kê tiªu chÝ Chia sẻ trước lớp Gv nhËn xÐt, kÕt luận ghi nhớ Phân tích tình nguy hiểm cách phòng tránh TNGT Kết luận: Cần thực tốt luật GTĐB, phòng tránh tai nạn giao thông * ỏnh giỏ: -Tiờu chớ: HS xác định c đờng an toàn đến trờng - PP: ỏp - K thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoaït động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân học Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2020 LUYỆN TẬP CHUNG Toán : Tiết 20: I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ cách “rút đơn vị” tìm tỉ số” - Rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn Các tập cần làm: Bài 1, 2, - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nhóm chơi trị chơi “ Đố bạn”: +Đố bạn nêu toán quan hệ tỉ lệ nghịch, sau em giải tốn đó? + Bạn đố lại tương tự… - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 Bài 1: Giải toán - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì bạn biết dạng tốn Tổng - Tỉ? ? Muốn giải tốn dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta thực qua bước? Cụ thể bước nào? - Nhận xét chốt cách giải dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách giải dạng tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Giải tốn - Cặp đơi tự đọc thầm tốn, xác định dạng toán, trao đổi với cách giải giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì bạn biết dạng tốn Hiệu - Tỉ? ? Muốn giải tốn dạng tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ta thực qua bước? Cụ thể bước nào? - Nhận xét chốt cách giải dạng tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách giải dạng tốn “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 3: Giải toán - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Với này, bạn giải toán cách? Cách làm thuận lợi hơn? - Nhận xét chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 1) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm hai cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) Biết lựa chọn cách làm thuận tiện + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng dạng 2) TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết văn tả cảnh hồn chỉnh có đủ phần (MB, TB, KB), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề - Gọi HS nhắc lại dàn ý Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bài: Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu lên nhận xét cảm nghĩ người viết + Nhắc HS lựa chọn đề phù hợp, đọc kĩ đề để viết cho sát với yêu cầu tránh bị lạc đề Đề gợi ý: 1) Tả cảnh buổi sáng( trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) 2) Tả mưa 3) Tả nhà em ( hộ, phịng gia đình em) + Lưu ý: Đi sâu vào tả số hình ảnh, chi tiết chính; sử dụng số biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh, nhân hóa, để làm cho văn miêu tả gợi cảm, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc Tránh tượng kể lể dài dòng, sử dụng câu văn lủng củng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm thể loại văn: Tả cảnh + Yêu cầu đề bài: Tả cảnh vườn cây/cánh đồng lúa/cơn mưa/ngôi nhà + Viết ý cần tả vào nháp - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi *Việc 2: Viết - Học sinh viết vào GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS viết văn vụng Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 - Thu theo nhóm *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức văn: Một văn phải có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết + Bài viết diến đạt chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, tả cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý nêu bật cảnh tả - Phương pháp: Vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại câu văn, đoạn văn chưa hài lịng ƠLTỐN: ƠN LUYỆN TUẦN I.Mục tiêu: Giúp HS - Giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, 3, 5, II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán - Em bạn đọc toán, thảo luận nêu bước giải giải vào tự ơn luyện tốn trang 21 - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) + Thực hành giải BT1 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 3: Giải toán - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc tốn, phân tích, xác định dạng tốn, thảo luận nêu bước giải giải vào tự ôn luyện toán trang 22 Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) + Thực hành giải BT3 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 5: Giải toán - Cá nhân tự đọc BT, xác định dạng, giải vào ơn luyện Tốn trang 23 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) + Thực hành giải BT5 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 8: Giải toán - Cá nhân tự đọc BT, xác định dạng, giải vào ôn luyện Toán trang 24 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) + Thực hành giải BT3 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại - Hỏi đáp với bố mẹ cách giải hai dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ÔL TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc hiểu truyện “Sự bình yên” Cảm nhận ý nghĩa bình yên sống người muôn vật Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 - Tìm từ trái nghĩa - GD HS biết yêu thích thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động học A Hoạt đông bản: *Khởi động: - Nhóm trưởng cho bạn nhóm thảo luận sống bình yên vẽ khung cảnh bình n - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Giải thích sống bình n sống khơng có chiến tranh + Vẽ khung cảnh thể bình yên - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đọc truyện “Sự bình yên” TLCH - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV trang 21, 22 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại câu trả lời *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Cả hai tranh vẽ bình yên + Câu 2: Vì vật sống với bình đẳng, hịa thuận, khơng gây xích mích + Câu 3: Hãy sống với hòa thuận, bình n, đồn kết chống chiến tranh đem lại sống bình cho vật trái đất + Chốt ND bài: Trong sống, nên sống đồn kết, u thương, đùm bọc lẫn nhau, khơng nên gây đồn kết để mang lại bình n, hạnh phúc cho - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Nối ô chữ bên trái với ô chữ thích hợp bên phải để thành ngữ - Nhóm trưởng cho bạn nhóm thảo luận, làm ôn luyện TV trang 22 - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại thành ngữ *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Tìm cặp từ trái nghĩa - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 *Việc 3: Tìm từ trái nghĩa với từ: chăm chỉ, sẽ, cẩn thận, ngăn nắp - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi thảo luận, làm ôn luyện TV trang 22 - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại từ trái nghĩa *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm cặp từ trái nghĩa - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại - Hỏi đáp bố mẹ, bạn bè cặp từ trái nghĩa Đặt câu với cặp từ trái nghĩa (4 câu với hai cặp từ trái nghĩa) HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động chi đội tuần qua đề phương hướng hoạt động tuần tới - Tổ chức hoạt động Vui hội trăng rằm - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động chi đội tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những cơng việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua - Mời TPTL lên chia sẻ, sơ kết phong trào thi đua:“Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng đại hội” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020-2021 + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng đại hội” - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích mừng đại hội Giúp đỡ bạn học chậm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng *Việc 3: Tổ chức hoạt động Vui hội trăng rằm - HĐTQ tổ chức lớp vui chơi Vui hội trang rằm C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt đội viên chi đội thực tuần vừa Người soạn: Võ Thị Hiệp ... chia sẻ với người thân học Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 Thứ ba ngày 29 tháng năm 2020 LUYỆN TẬP Toán: Tiết 17: I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết giải toán quan hệ tỷ lệ hai... với cô giáo Quan sát cô giáo thao tác mẫu - HS thực hành kĩ thuật.: HS hoạt động theo nhóm Gv theo dõi, giúp đỡ Người soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 ĐGTX - Tiêu chí đánh giá:... soạn: Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 - Tiêu chí đánh giá: + Nắm hai cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề;