1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án cô hiệp (5b) tuần 25 (năm học 2020 2021)

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Tuần 25
Tác giả Võ Thị Hiệp
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2020-2021
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 TUẦN 25 Thứ hai ngày 15 tháng năm 2021 ƠN TẬP TỐN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Củng cố cách tính tỉ số phần trăm giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Thu thập xử lí thơng tin từ biểu đồ hình quạt Nhận dạng, tính diện tích, thể tích số hình học - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: - Gọi HS đọc đề kiểm tra ôn tập, lớp đọc thầm - Tổ chức cho HS làm cá nhân - Thu bài, chữa - Nhận xét ý thức, thái độ làm HS ĐỀ BÀI: Phần 1: (5 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời 1.Một lớp học có 18 nữ 12 nam Tìm tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh lớp A, 18% B, 30% C, 40% D, 60% 2.Biết 25% số 10 Hỏi số bao nhiêu? A, 10 B, 20 C, 30 D, 40 Diện tích hình hình 12cm chữ nhật là: 12cm 2 A,14cm B, 20cm 2 C,24cm D, 34cm 4cm 5cm Phần 2: (5 điểm) Bài1: Viết tên hình sau vào chỗ chấm: Bài 2: Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m Nếu người phịng cần có 6m khơng khí có nhiều bao Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 nhiêu học sinh học phịng đó, biết lớp học có giáo viên thể tích đồ đạc phòng chiếm 2m *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách tìm tỉ số phần trăm giải tốn có liên quan đến tỉ số % Thu thập xử lí thơng tin từ biểu đồ hình quạt; Nhận dạng, tính diện tích, thể tích số hình học + Vận dụng thực hành tính giải tập theo yêu cầu + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp với người thân cách tìm tỉ số phần trăm giải tốn có liên quan đến tỉ số % - Vận dụng cách tính tỉ số phần trăm vào tính nhẩm vào giải tốn TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc diễn cảm văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Đoc thơng, đọc mở rộng Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên (Trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục HS lòng biết ơn vua Hùng - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản:*Khởi động: - Ban HT cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Luyện đọc - HS đọc nhóm - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc từ giải: cá nhân đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn nhờ cô giáo giúp đỡ - Cặp đôi luyện đọc nối tiếp đoạn, phát từ khó đọc - Luyện đọc từ khó - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi *Chốt nội dung *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Các vua Hùng người lập nước Văn Lang, đóng thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày khoảng 4000 năm + Câu 2: Có khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên phải dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trước mặt Ngã Ba Hạc, đại, thông già + Câu 3: Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - truyền thuyết nghiệp dựng nước; núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết “Thánh Gióng” - truyền thuyết chống giặc ngoại xâm; hình ảnh mốc đá gợi nhớ truyền thuyết “An Dương Vương” - truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước + Câu 4: Câu ca dao ngợi ca truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam: thủy chung, hướng cội nguồn dân tộc + Chốt ND bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh từ ngữ tả vẻ đẹp uy nghi đền Hùng - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 Thứ ba ngày 16 tháng năm 2021 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng Một năm thuộc kỉ Đổi đơn vị đo thời gian - Rèn kĩ chuyển đổi số đo thời gian - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành *Các tập cần làm: Bài 1, 2, 3a II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp mối quan hệ số đơn vị đo thông dụng, đổi đơn vị đo - GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Ôn tập đơn vị đo thời gian - Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo thời gian học mối quan hệ đơn vị đo thời gian thơng dụng - Có thể nêu cách nhớ số ngày tháng dựa vào nắm tay - Chốt lại: Bảng đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thôngdụng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm bảng đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng + Rèn luyện lực tvà giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời; đặt câu hỏi *Việc 2: Ví dụ chuyển đởi đơn vị đo - Nhóm trưởng điều hành bạn chuyển đổi đơn vị đo: năm rưỡi = tháng = phút ; 0,5 = phút ; 216 phút = - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Vận dụng bảng đơn vị đo thời gian học để đổi số đo thời gian + Rèn luyện lực giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời; đặt câu hỏi Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 B Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc bảng nêu phát minh cơng bố vào kỉ nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thông tin trao đổi xem phát minh công bố vào kỉ nào? - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách tính năm kỉ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách tính năm kỉ + Vận dụng tính năm kỉ theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn + Vận dụng đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 3a: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn + Vận dụng đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian vào thực tế CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) AI LÀ THỦY TỔ LỒI NGƯỜI ? Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - ghi tả, khơng mắc q lỗi Tìm tên riêng truyện “Dân chơi đồ cổ” nắm quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) - Rèn luyện kĩ viết - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung viết + Nắm cách trình bày hình thức văn xi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm - GV đọc cho HS viết vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: truyền thuyết, Chúa Trời, Nữ Oa, thần Bra-hma, Sác-lơ Đácuyn + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 2: Làm tập Bài 2: Tìm tên riêng mẩu chuyện vui “Dân chơi đồ cổ” cho biết tên riêng viết nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm tên riêng, nêu quy tắc viết hoa - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: + Tên người, tên thời đại: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, nhà Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công + Quy tắc viết hoa tên riêng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi + Tìm tên riêng có đoạn văn + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại chữ chưa hài lịng - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC CÂU BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu, làm BT2 mục III - Rèn kĩ sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu văn - GD HS biết cách sử dụng từ ngữ hợp lí - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ *ND Điều chỉnh: Không dạy BT1 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực tập SGK - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 GV: ? Trong văn, đoạn văn, câu văn có liên kết với nào? (Các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau) ? Để liên kết câu sau với câu đứng trước nó, ta sử dụng biện pháp gì? (Lặp từ ngữ) Việc sử dụng biện pháp lặp từ ngữ có tác dụng gì? (Giúp ta nhận liên kết chặt chẽ ND hai câu) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Xác định từ lặp lại dùng câu trước từ đền + HS lí giải được: Nếu thay từ đền câu thứ từ nhà, chùa, trường, lớp nội dung hai câu khơng ăn nhập với câu nói đến việc khác + Tác dụng việc lặp từ giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung hai câu Nếu khơng có liên kết câu văn khơng tạo thành đoạn văn, văn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho bạn nêu ghi nhớ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: Bài 2: Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với trống để câu, đoạn liên kết với nhau: - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - Hai bạn ngồi cạnh đọc thầm đoạn văn trao đổi, thảo luận với nên chọn từ ngữ ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” - Nhận xét chốt: + Kết quả: Thuyền Thuyền Thuyền Thuyền Thuyền Chợ cá song cá chim tôm + Cách sử dụng từ có tác dụng liên kết câu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống hồn chỉnh đoạn văn Tiêu chí HTT Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp Giáo viên : Võ Thị Hiệp HT CHT GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực hành viết văn KỂ CHUYỆN: VÌ MN DÂN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể đoạn tồn câu chuyện Vì mn dân Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo người cao thượng, biết cách cư xử đại nghĩa - Rèn kĩ nói kĩ nghe - Giáo dục HS lịng u mến kính trọng danh nhân Việt Nam - HS biết kể chuyện biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể giọng nói nhân vật II.Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B Hoạt động thực hành: *Việc 1: HD tìm hiểu câu chuyện - Nghe GV kể chuyện: - GV ghi bảng đề - Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên nhân vật câu chuyện - Kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ - Kể lần 3: Kết hợp thể cảm xúc *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm giọng kể câu chuyện: giọng kể chậm rãi, trầm lắng đoạn 1; giọng kể nhanh hơn, căm hờn đoạn 2; giọng chậm rãi, vui mừng đoạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Kể chuyện *Việc 2: Kể chuyện - Cá nhân quan sát tranh vẽ trao đổi với bạn nội dung tranh - HĐTQ điều hành tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: ND tranh - GV hướng dẫn: Không cần kể nguyên văn cô kể cần kể cốt chuyện tình tiết tiêu biểu câu chuyện Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội dung đoạn - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đơi Theo dõi giúp đỡ HS yếu - HĐTQ điều hành tổ chức cho bạn thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương HS kể hay, nội dung câu chuyện Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa + Kể lại toàn câu chuyện cách lưu lốt, cốt truyện, khơng cần lặp lại ngun văn lời cô giáo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh *Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận ý nghĩa câu chuyện ? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? ? Nếu anh em, vua tơi nhà Trần khơng đồn kết nước Việt lúc nào? ? Câu chuyện khiến bạn suy nghĩ truyền thống đồn kết dân tộc? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo người cao thượng, biết đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân, tạo nên khối đồn kết để chống giặc *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm ý nghĩa câu chuyện - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Củng cố mẩu hành vi đạo đức học Biết xử lí tình đạo đức cụ thể - Biết phân biệt hành vi đạo đức hành vi đạo đức sai - GD HS có ý thức vận dụng, thực hành điều học vào đời sống hàng ngày - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; lực giải vấn đề II.Chuẩn bị: Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban học tập cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Xử lí tình - Nhóm trưởng cho bạn thảo luận cách ứng xử tình sau: + N1: Đội TN định tổng VS đường làng vào chiều thứ bảy Chiều hơm ấy, chnr bị Hà nhớ đến chương trình ti vi mà bạn đợi tuần Theo em, bạn Hà cần làm đó? Vì sao? + N2: Xã em phát động phong trào quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt Em làm gì? Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Lớp khởi động hát chơi trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Thực hành lắp xe ben Việc 1: - Nhắc lại thực thao tác lắp Việc 2: - Thực hành Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ Việc 2: Cả nhóm thực Việc 3: Các nhóm báo cáo kết với cô giáo lớp *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Biết cách l¾p lp đợc xe ben theo mu - Phng phỏp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn trưng bày sản phẩm hoàn thiện theo nhóm Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm Việc 3: Thống ý kiến báo cáo với cô giáo *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Xe lắp tương đối chắn chuyển động - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với bạn, người thân cách lắp xe ben Thứ năm ngày 18 tháng năm 2021 TOÁN: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Thực phép trừ hai số đo thời gian Vận dụng giải toán đơn giản - Rèn kĩ thực phép cộng số đo thời gian - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 *Các tập cần làm: Bài 1, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp chuyển đổi đơn vị đo - GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc phân tích dự kiện cho, cần tìm ? Muốn biết thời gian từ Huế đến Đà Nẵng ta làm nào? - HD cách đặt tính cách tính: 15giờ 55phút - 13giờ 10phút - Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ - Yêu cầu HS đặt tính tính: phút 20 giây - phút 45 giây - Nhận xét chốt  phút 20 giây phút 45 giây phút 35 giây *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đặt tính cách trừ số đo thời gian + Rèn luyện lực giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời; đặt câu hỏi *Việc 2: Cách trừ hai đơn vị đo - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận cách trừ hai đơn vị đo thời gian: ? Muốn trừ hai số đo thời gian ta làm nào? - Chốt QT: Khi trừ số đo thời gian, cần trừ số đo theo loại đơn vị Trong trường hợp số đo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ thực phép trừ bình thường *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc trừ số đo thời gian + Ghi nhớ quy tắc trừ số đo thời gian để vận dụng vào thực hành tính + Rèn luyện lực giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời; đặt câu hỏi B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính - Cá nhân làm vào Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách trừ hai đơn vị đo thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách trừ số đo thời gian + Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Tính - Cặp đơi trao đối cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách trừ hai đơn vị đo thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách trừ số đo thời gian trường hợp số đo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ + Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng cách trừ đơn vị đo thời gian vào thực tế - Hói đáp người thân LTVC: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ (ND ghi nhớ) Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu hiểu tác dụng việc thay (Làm BT1 mục III) - Rèn kĩ sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu văn - GD HS biết cách sử dụng từ ngữ hợp lí - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ *ND điều chỉnh: Không dạy BT2 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực tập SGK - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp GV: ? Trong trường hợp ta dùng đại từ từ ngữ đồng nghĩa để thay thế? (Khi câu đoạn văn nói người, việc, vật ta dùng đại từ từ ngữ đồng nghĩa để thay thế) ? Việc sử dụng đại từ từ ngữ đồng nghĩa để thay có tác dụng gì? (Có tác dụng tránh lặp lại đơn điệu) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm câu đoạn văn nói Trần Quốc Toản với từ ngữ: Hưng Đạo Vương, Ơng, vị Quốc cơng Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Người + HS lí giải được: Cách diễn đạt đoạn hay từ ngữ sử dụng linh hoạt Tác giả sử dụng từ ngữ khác đối tượng nên tránh lặp lại đơn điệu, nhàm chán nặng nề đoạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho bạn nêu ghi nhớ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: Bài 1: Mỗi từ in đậm thay cho từ ngữ nào? Cách thay từ ngữ có tác dụng gì? - u cầu HS đọc lại đoạn văn - Hai bạn ngồi cạnh đọc thầm đoạn văn trao đổi, thảo luận với từ ngữ thay thế, tác dụng - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: + Kết quả: Từ anh (câu 2, 4)thay Hai Long(1), người liên lạc (4) - người đạt hộp thư (2), (5) - vật gợi hình chữ V (câu 4) + Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết câu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Biết từ ngữ thay cho từ in đậm câu văn Câu 2: Từ anh thay cho từ Hai Long câu Câu 4: Từ người liên lạc thay cho từ người đặt hộp thư câu Câu 4: Từ anh thay cho từ Hai Long câu Câu 5: Từ thay cho từ vật gợi hình chữ V câu + Nêu tác dụng việc dùng từ ngữ thay thế: Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết câu Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng cách thay từ ngữ liên kết câu để tránh tượng lặp từ vào thực hành viết văn LỊCH SỬ: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết Tổng tiến công dậy quân dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu chiến đấu Sứ quán Mĩ sài Gòn - Rèn kĩ phân tích kiện lịch sử - GD HS biết trân trọng thành ông cha xây dựng nên - Rèn luyện lực tự học, hợp tác II.Chuẩn bị: Bản đồ hành Việt Nam; Hình minh hoạ SGK III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Tìm hiểu Tởng tiến cơng nởi dậy Tết Mậu Thân (1968) - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận với theo nội dung: ? Tết Mậu Thân 1968 diễn kiện miền Nam nước ta? ? Quân ta cơng vào địa điểm Sài Gịn?? ? Cuộc công quân ta vào Đại sứ quán Mĩ diễn nào? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Tết Mậu Thân 1968, quân dân miền nam đồng loạt tổng tiến công & dậy khắp thành phố thị xã, tiêu biểu chiến đấu Sứ quán Mỹ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Biết Tết Mậu Thân 1968, quân dân miền nam đồng loạt tổng tiến công & dậy khắp thành phố thị xã + Biết chiến đấu sứ quán Mỹ diễn liệt & kiện tiêu biểu Tổng tiến công - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Kết quả, ý nghĩa - Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin SGK, thảo luận theo nội dung sau: ? Cuộc Tổng tiến cơng Tết Mậu Thân 1968 có tác động đến Mĩ quyền Sài Gịn? ? Hãy nêu ý nghĩa lịch sử Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 - Việc 3: GV nhận xét chốt: Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 làm cho Mỹ - Ngụy thiệt hại nặng nề, hoang mang lo sợ; tạo bước ngoặt quan trọng cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm kết quả, ý nghĩa Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe Tổng tiến cơng dậy Tết Mậu Thân 1968 HĐNG : CHỦ ĐỀ 4: TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI CỘNG ĐỒNG (T.2) I.Mục tiêu: Qua hoạt động, giúp HS: - Nhận biết số hoạt động địa phương - Hiểu ý nghĩa, tác dụng hoạt động - Biết số quy định để xây dựng q hương giàu đẹp - GD HS có ý thức tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng, thực nếp sống văn minh - Rèn luyện lực tự học, hợp tác - Dạy lồng ghép Lộc bất tận hưởng II.Chuẩn bị: - Bảng phụ Các thẻ màu đỏ, vàng, xanh ghi ý kiến - Tranh ảnh minh họa SGK III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: * Việc 1: Trò chơi “Đèn giao thơng” - Ban HT cho bạn chơi trị chơi “Đèn giao thông”: + BHT phổ biến cách chơi: Quản trò đọc tên hành động thực trách nhiệm công dân Với hành động, bạn giơ cao thẻ màu tương ứng với ý kiến (Xanh: Thực quy định, cần tuyên dương Vàng: Có vi phạm quy định cần nhắc nhở Đỏ: Vi phạm quy định, cần xử phạt) Quản trò đếm thẻ ghi bảng + Tổ chức cho lớp chơi - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận: + Đề xuất hình thức xử phạt hành động mà đa số người chơi giơ thẻ đỏ + Các em muốn thay đổi hay tác động đến điều xử phạt hành động đó? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV lớp nhận xét chốt: Một số biện pháp xử phạt người vi phạm quy định biện pháp giúp đỡ để họ phấn đấu vươn lên *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: HS biết số hoạt động địa phương Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Trải nghiệm “Người quê hương” - Cá nhân tiến hành xây dựng kế hoạch thực hành động cụ để đóng góp cho phát triển quê hương Sau báo cáo kết với nhóm - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Công việc, thời gian địa điểm thực hiện; hiệu công việc cảm nhận tham gia cơng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết số quy định để xây dựng quê hương giàu đẹp - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời * Việc 3: Chế tác - Nhóm trưởng điều hành bạn chế tác đồ dùng từ vỏ chai nhựa cũ làm thành đồ dùng sử dụng gia đình làm lọ hoa, vườn rau treo từ vỏ chai - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV lớp nhận xét tuyên dương số nhóm làm tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết chế tác đồ dùng từ vỏ chai nhựa cũ làm thành đồ dùng sử dụng gia đình làm lọ hoa, vườn rau treo từ vỏ chai - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động öùng duïng: - Dạy lồng ghép Lộc bất tận hưởng - Chia sẻ với người thân học Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2021 LUYỆN TẬP TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Cộng, trừ số đo thời gian Vận dụng giải tốn có nội dung thực tế - Rèn kĩ cộng, trừ số đo thời gian - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành *Các tập cần làm: Bài 1b, 2, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cộng trừ hai số đo thời gian - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 2020-2021 Bài 1b: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1,6 = phút 2,5 phút = giây Năm học: 15 phút = phút phút 25 giây = giây - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Mối quan hệ đơn vị đo thời gian cách chuyển đổi số đo thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đổi đơn vị đo thời gian + Vận dụng đổi đơn vị đo thời gian + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Tính a) năm tháng + 13 năm tháng b) ngày 21 + ngày 15 c) 13 34 phút + 35 phút - Cặp đôi trao đối cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách cộng hai đơn vị đo thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách cộng số đo thời gian + Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 3: Tính a) năm tháng - năm tháng b) 15 ngày - 10 ngày 12 c) 13 23 phút - 45 phút - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách trừ hai đơn vị đo thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách trừ số đo thời gian + Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng cách cộng, trừ đơn vị đo thời gian vào thực tế - Hói đáp người thân bạn bè cách cộng, trừ số đo thời gian ví dụ cụ thể TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.Mục tiêu: Giúp HS - Dựa theo truyện “Thái sư Trần Thủ Độ” gợi ý giáo viên, viết tiếp lời đối thoại kịch với nội dung phù hợp (BT2) - Rèn kĩ viết tiếp lời hội thoại - GD HS học tập tính thẳng thắn, nghiêm minh Thái sư Trần Thủ Độ - Rèn luyện kĩ diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo *HS có lực: Biết phân vai để đọc lại kịch (BT2, 3) *ND điều chỉnh: Chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện tập kĩ đối thoại II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc đoạn trích sau truyện “Thái sư Trần Thủ Độ” - Cá nhân đọc đoạn trích *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc để nắm nội dung hội thoại Trần Thủ Độ phú nông - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời Bài 2: Dựa theo đoạn trích trên, em bạn nhóm viết tiếp số lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch theo gợi ý sau: - Yêu cầu 3HS nêu tên kịch (Xin Thái sư tha cho!), cảnh trí, nhân vật, thời gian - Gọi 1HS đọc gợi ý đoạn đối thoại - GV giao nhiệm vụ cho HS: Khi viết ý thể tính cách hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ phú nông - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch, thư ký viết kết thảo luận vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 - Nhận xét, bình chọn nhóm viết lời đối thoại hợp lý nhất, hay *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Viết lời đối thoại Trần Thủ Độ phú nơng cách hợp lí - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS Bài 3: Phân vai đọc lại diễn thử kịch viết - GV giao nhiệm vụ: Các em chọn đọc phân vai diễn kịch - Đọc phân vai (4 em sắm vai: người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ phú nơng) - Nhóm trưởng điều hành bạn sắm vai người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ phú nông đọc lại diễn kịch kịch viết - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Tổ chức cho HS bình chọn nhóm đọc tốt diễn hay - Nhận xét, đánh giá tuyên dương HS *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Biết phân vai thể vai theo kịch viết + Biểu diễn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, đặt câu hỏi; nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập phân vai diễn lại kịch - Tập viết lại đoạn hội thoại nhóm đọc thể vai cho người thân nghe ƠLTỐN: ƠN LUYỆN TUẦN 25 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết, chuyển đổi, thực tính cộng, trừ với số kèm đơn vị đo bảng đơn vị đo thời gian - Vận dụng để giải tốn có nội dung thực tế liên quan đến đơn vị đo thời gian Làm tốt tập: Bài 1, 2, 3; HS có lực làm BT vận dụng - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trị u thích - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động thực hành: Bài 1: Đổi đơn vị đo: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 - Cặp đôi đọc thầm BT, trao đổi cách giải, tự làm vào ôn luyện Tốn trang 43 - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách đổi dơn vị đo thời gian + Tiêu chí: - HS nắm cách đổi số đo thời gian - Vận dụng đổi số đo thời gian theo yêu cầu BT1 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 2: Đặt tính tính: - Cá nhân đọc thầm toán xác định dạng toán, giải vào ơn luyện Tốn trang 43 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách tính cộng số đo thời gian + Tiêu chí: - HS nắm cách cộng số đo thời gian - Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu BT2 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 3: Đặt tính tính: - Cá nhân đọc thầm toán xác định dạng toán, giải vào ôn luyện Toán trang 44 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách tính trừ số đo thời gian + Tiêu chí: - HS nắm cách trừ số đo thời gian - Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu BT3 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 6: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm toán, thảo luận nhóm để phân tích xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Tốn trang 45 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải toán áp dụng phép cộng số đo thời gian + Tiêu chí: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 - HS nắm cách cộng số đo thời gian giải toán liên quan đến phép cộng SĐTG - Vận dụng giải toán theo yêu cầu BT6 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn *Việc 5: HS có lực làm tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào ơn luyện Tốn trang 46 - Củng cố: Cách giải toán áp dụng phép cộng, phép trừ số đo thời gian + Tiêu chí: - HS nắm cách giải tốn liên quan đến phép cộng, trừ SĐTG - Vận dụng giải toán theo yêu cầu BT vận dụng - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân, bạn bè quy tắc tính diện tích, thể tích hình - Tự ôn lại ÔL TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN 25 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc hiểu câu chuyện “Lòng biết ơn niềm mơ ước” Rút học cho thân cách thể lòng biết ơn - Biết liên kết câu cách lặp từ ngữ thay từ ngữ - GD HS lòng biết ơn người giúp đỡ biết đưa ước mơ tâm thực ước mơ để giúp ích cho người - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ III.Hoạt động học A Hoạt đông bản: *Khởi động: - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận theo nội dung sau: ? Bức tranh gợi cho em suy nghĩ hành động nhân vật tranh? ? Vì khơng nên qn ơn người giúp đỡ mình? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Cảm nhận lòng yêu thương, giúp đỡ người khác thân + HS lí giải được: Vì họ người có lịng độ lượng, thương người, biết quan tâm, giúp đỡ vượt qua khó khăn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đọc “Lòng biết ơn niềm mơ ước” TLCH - Cá nhân đọc thầm tự làm vào ôn luyện TV trang 43 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp ? Hành động cứu người nói lên điều người tính cách cậu bé nghèo? ? Cách thể lòng biết ơn nhà quý tộc cho ta biết điều họ? ? Vì cậu bé nghèo nói khơng dám ước mơ điều gì? ? Vì cậu bé nghèo lại trở thành bác sĩ lừng danh giới - ân nhân nhân loại? ? Em cảm nhận học từ câu chuyện trên? - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND “Lòng biết ơn niềm mơ ước” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Cậu bé người dũng cảm, tốt bụng sẵn sàng giúp đỡ người khác + Câu 2: Họ người có tri thức, biết tìm cách giúp đỡ trả ơn người giúp việc làm thiết thực + Câu 3: Cậu bé khơng dám ước điều nhà cậu q nghèo + Câu 4: Vì cậu có ước mơ thiết thực trở thành bác sĩ chữa bệnh cho người cậu tâm học tập để thực ước mơ mình, ơng tìm thuốc kháng sinh Pê-ni-xi-lin + Câu 5: Con người sống phải có ước mơ đắn, đáng phải tâm học tập, rèn luyện để thực ước mơ + Chốt ND bài: Câu chuyên khuyên ta cần phải biết ơn tìm cách trả ơn người quan tâm, giúp đỡ mình gặp khó khăn đồng thời phải biết xây dựng cho ước mơ đáng lịng tâm học tập, rèn luyện để đạt ước mơ - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để: a) Liên kết câu đoạn văn cách lặp từ ngữ b) Liên kết câu đoạn văn cách thay từ ngữ - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào ôn luyện TV trang 44 trang 45 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: + Cách liên kết câu cách lặp từ ngữ + Cách liên kết câu cách thay từ ngữ để tránh bị lặp từ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Biết sử dụng từ ngữ lặp lại để liên kết câu + Biết sử dụng từ ngữ thay thể để liên kết câu đoạn văn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng cách thay từ ngữ liên kết câu để tránh tượng lặp từ vào thực hành viết văn - Ôn lại HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động ban HS nắm bắt cơng việc tiếp nối - Rèn kĩ nhận xét đánh giá bạn - GD HS tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hoàn thành tốt công việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm, thực tốt cơng việc giao - Kể chuyện theo sách II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những công việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua - Mời TPTL lên chia sẻ, sơ kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tôn vinh HS *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020-2021 - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3” - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày 26 - *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng *Việc 3: Kể chuyện theo sách - Ban thư viện: Giới thiệu số sách truyện cố tích - Các nhóm nhận sách đọc theo nhóm, tập kể lại câu chuyện theo nhóm * GV nhóm trưởng giúp đỡ, HĐKQ HSKT, nhận xét, bổ sung - HĐTQ điều hành nhóm thi kể lại câu chuyện vừa đọc - HS nhận xét, chia sẻ - GV nhận xét, đánh giá *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: + Kể lại câu chuyện vừa đọc + Tham gia kể chuyện mạnh dạn + Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; mạnh dạn; tự tin - Phương pháp: Quan sát, tích hợp - Kĩ thuật: Trị chơi, nêu miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt bạn lớp thực tuần vừa Giáo viên : Võ Thị Hiệp ...GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020- 2021 nhiêu học sinh học phịng đó, biết lớp học có giáo viên thể tích đồ đạc phòng chiếm 2m *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá:... hợp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020- 2021 Thứ ba ngày 16 tháng năm 2021 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thời gian học. .. trước lớp - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương HS kể hay, nội dung câu chuyện Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 25 Năm học: 2020- 2021 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Kể lại đoạn

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:55

w