1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác nhà trường doanh nghiệp trên thế giới và bài học cho Việt Nam

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VIỆT NAM NHIỀU TÁC GIẢ PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH MỚI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2022 ii Biên mục trên xuất bản phẩm c.

HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VIỆT NAM NHIỀU TÁC GIẢ PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH MỚI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2022 i Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Phát triển nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học bối cảnh - Huế : Đại học Huế, 2022 - 680 tr : hình vẽ ; 27 cm ĐTTS ghi : Hiệp hội Trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam - Thƣ mục cuối ISBN 978-604-337-734-7 Giáo dục đại học Việt Nam 378.597 - dc23 DUL0099p-CIP Mã số sách: NC/2022 ii 28 HỢP TÁC ĐẠI HỌC- DOANH NGHIỆP: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP 200 Nguyễn Minh Diễm Quỳnh Trường Đại học An Giang 29 MƠ HÌNH HỢP TÁC DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC CÙNG CƠ CHẾ HỖ TRỢ CỦ NHÀ NƢỚC - ĐÕN BẨY CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ Nguyễn Minh Huyền Trang Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 204 30 LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP: KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TỪ MỘT SỐ MƠ HÌNH TRÊN THẾ GIỚI Nguyễn Quốc Huy Học viện An ninh nhân dân 211 31 HỢP TÁC GIỮ NHÀ TRƢỜNG - DANH NGHIỆP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Lê Đức Thọ, Cao Thị Hồng Thêu Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng 218 32 LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Doãn Thế Anh, Nguyễn Đức Khiêm Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc 226 33 HỢP TÁC GIỮ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP - KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Trần Ái Cầm, Nguyễn Duy Minh Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 233 34 HỢP TÁC ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP: SỰ CẦN THIẾT VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH MỚI Chung Ngọc Quế Chi Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 243 35 THỰC TRẠNG HỢP TÁC GIỮ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI - MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Nguyễn Thị Vì Trường Đại học Tài - Kế tốn 250 36 ĐẨY MẠNH HỢP TÁC GIỮ TẠI VIỆT NAM 258 CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP Thiều Huy Thuật Phân viện Học viện Hành Quốc gia khu vực Tây Nguyên 37 LIÊN KẾT TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP: GĨC NHÌN TỪ MỘT TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỦA DOANH NGHIỆP Bùi Ngọc Hữu Vinh, Hà Thị Hường, Nguyễn Duy Phú Trường Đại học Quốc tế Miền Đông xii 258 81 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH ĐÁP ỨNG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY Đào Thị Thúy Trường Đại học Hà Tĩnh 570 82 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Đồn Thị Quế Chi Trường Chính trị tỉnh Bình Phước 576 Chủ đề 8: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 83 GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM – GĨC NHÌN TỪ CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở PHÁP Hồ Thanh Hải Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 582 84 ĐẠI HỌC HOA KỲ - “GIÁO DỤC KH I PHÓNG”, MỘT GỢI Ý CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Phạm Văn Hóa Trường Đại học Đà Lạt 586 85 BÀN THÊM VỀ TINH THẦN GIÁO DỤC KHAI PHÓNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đỗ Thị Hiện Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 597 86 QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Đức Thọ, Hồ Thị Thanh Tâm Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng 604 87 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ NHÀ TRƢỜNG 4.0 TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ: KINH NGHIỆM TỪ MALAYSIA Nguyễn Ngọc Trang 609 Viện Khoa học Xã hội Liên ngành Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 88 MỘT VÀI SU NGHĨ VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC Phù Chí Hịa Trường Đại học Đà Lạt 618 89 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÂNG CAO HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Trí Trường Đại học Kinh tế - Luật 624 90 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN TRƢỜNG C O ĐẲNG SƢ PHẠM ĐIỆN BIÊN QUA CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH MỚI Trần Thanh Bắc Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 633 xviii HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƢỜNG - DOANH NGHIỆP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Lê Đức Thọ1 Cao Thị Hồng Thêu Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Abstract This research article focuses on the model schools and businesses of linkage in some countries around the world such as the Netherlands, Germany, the United States and Canada These countries are highly successful in promoting the cooperation between schools and businesses in human resource training The article also highlights the policy implications for promoting linkages between schools and businesses in Vietnam today Keywords: The school, enterprises, Vietnamese education Mở đầu Mơ hình đại học - doanh nghiệp (tồn trường đại học doanh nghiệp doanh nghiệp trường đại học) mơ hình hợp tác trường đại học với doanh nghiệp phát triển phổ biết giới Sự hợp tác tác động tích cực tới hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học đại học không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Tại Việt Nam, năm qua hợp tác Nhà trường với Doanh nghiệp để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nhiệm vụ quan trọng sở đào tạo nói chung trường đại học nói riêng Tuy nhiên, mối quan hệ chưa thực phát huy cao hiệu Chính vậy, nghiên cứu hợp tác nhà trường - doanh nghiệp số quốc gia giới rút hàm ý sách cho Việt Nam Hợp tác nhà trƣờng - doanh nghiệp số quốc gia giới Thiết lập mối quan hệ hợp tác bền vững nhà trường Doanh nghiệp yếu tố cốt lõi việc xây dựng hệ thống giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu xã hội Sự hợp tác mang lại lợi ích cho hai bên cho xã hội, xóa bỏ khoảng cách lí thuyết với thực hành, đào tạo với sử dụng, tốt nghiệp với việc làm Kinh nghiệm nước phát triển Mỹ Canada Hà Lan Đức, cho thấy vai trò quan trọng hợp tác thành cơng họ học cần thiết cho nhà trường Việt Nam 2.1 Tại Hà Lan Hà Lan nước có giáo dục phát triển đ c biệt giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng Giáo đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng Hà Lan thu hút nhiều sinh viên từ nước khác đến học tập (như ch u Á ch u Phi, chí từ Đức) khơng học tập với chi phí thấp khả đáp ứng cao người học với thị trường lao động sau tốt nghiệp Các nội dung hợp tác nhà trường doanh nghiệp Hà Lan: - Hợp tác thực dự án, đề tài Các nhà trường định hướng nghề nghiệp ứng dụng Hà lan có dự án đề tài liên kết thực nhà trường doanh nghiệp, nhà trường sở nghiên cứu Một dự Email: tholeevtc@gmail.com 218 án lớn (ví dụ Dutchy Robot) chia thành nhiều nội dung nhỏ (Hệ thống âm thanh, Hệ thống nguồn ) giao cho nhóm sinh viên thực hướng dẫn giáo viên trường Các sinh viên tài trợ kinh phí trích từ nguồn kinh phí dự án, nhiên trước thực giáo viên hướng dẫn phải cam kết thời gian hoàn thành thành cơng dự án Ngồi trường có cách riêng để liên kết thực đề tài cho doanh nghiệp Projects Week (thực trường Saxion University of Applied Science) Tại đ y nhà trường thu thập vấn đề khó khăn yêu cầu công nghệ cần giải từ doanh nghiệp, sau sinh viên (của tất ngành học khóa học) có tuần nghỉ học để kết hợp với thành nhóm (với thành viên đến từ ngành học, khóa học khác ), phân chia nhiệm vụ (nhóm trưởng thành viên thư ký ) để đưa giải pháp giải yêu cầu Các kết sau đánh giá hội đồng (là giáo viên trường đại diện đến từ doanh nghiệp) Các giải pháp sáng tạo có ứng dụng cao trao giải với giải thưởng lấy từ nguồn kinh phí thu từ doanh nghiệp mua giải pháp Các doanh nghiệp gửi yêu cầu công nghệ cần giải tham gia vào Projects Week trả cho nhà trường khoản kinh phí tùy theo mức độ phức tạp dự án - Hợp tác thực tập Thực tập doanh nghiệp nhà trường Hà lan coi trọng thường thực khoảng thời gian dài (khoảng 21 tuần ho c l u hơn) Các sinh viên khuyến khích tự tìm nơi thực tập Để thực điều này, sinh viên phải chuẩn bị hồ sơ lực (Portfolio) từ sớm (thường tháng trước ngày thực tập bắt đầu thực tập nước, ho c năm muốn thực tập nước ngoài) Họ trực tiếp gửi hồ sơ lực đến công ty để xin thực tập Nếu chấp nhận, hai bên (sinh viên doanh nghiệp) kí kết thỏa thuận gửi trường Sinh viên sau lên kế hoạch thực tập thường xuyên gửi báo cáo trường Quá trình thực tập sinh viên hướng dẫn, trợ giúp đánh giá giáo viên trường Dựa kế hoạch sản xuất doanh nghiệp kế hoạch đào tạo, năm nhà trường kí kết hợp đồng thực tập trao đổi sinh viên, giáo viên với doanh nghiệp - Hợp tác phát triển chương trình đào tạo Hàng năm Nhà trường tổ chức hội thảo nội dung chương trình đào tạo mời doanh nghiệp tham gia, nội dung giảng dạy cập nhật cho phù hợp với nhu cầu xã hội Nhà trường thường xuyên xây dựng gửi phiếu khảo sát (questionare) đến doanh nghiệp Dựa kết khảo sát có điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp Các tập ứng dụng (Assignments) doanh nghiệp gửi đến nhà trường Các tập giáo viên phân loại, xếp bố trí đưa vào chương trình học cho phù hợp với sinh viên Các giáo viên trường dành phần thời gian làm việc doanh nghiệp điều vơ quan trọng kiến thức, kỹ giảng dạy họ cho sinh viên gắn liền với thực tiễn đồng thời kiến thức liên tục cập nhật yếu tố không phần quan trọng mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp ngày củng cố qua kênh quan hệ - Tuần doanh nghiệp: Các nội dung liên quan đến ngành học trình bày khách mời (Guest lecturers) đến từ doanh nghiệp tuần doanh nghiệp Các sinh viên tự trao đổi kiến thức liên quan đến thực tế cơng việc Các hình thức hợp tác: Hình thức hợp tác nhà trường doanh nghiệp Hà Lan là: 219 - Các thỏa thuận hợp tác thực dự án: Doanh nghiệp trả kinh phí cho trường thực dự án cho doanh nghiệp - Các thỏa thuận hợp tác thực tập, thực tập tốt nghiệp: Doanh nghiệp nhận sinh viên vào thực tập trả lương cho sinh viên trình thực tập - Trao đổi giáo viên (Guest lecturer): Nhà trường mời kỹ sư từ doanh nghiệp đến giảng dạy số nội dung chương trình đào tạo trả cơng cho buổi giảng dạy Xu hướng hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp Hà lan Hiện trường điển hình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Đại học Fontys thực xu hướng liên kết đào tạo với doanh nghiệp Favourite Meeting Places”: Lớp học tổ chức doanh nghiệp với chủ đề liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp Người giảng dạy chủ đề kết hợp giáo viên trường kỹ sư doanh nghiệp 2.2 Tại Đức Các mơ hình hợp tác nhà trường - doanh nghiệp Đức Các mơ hình nội dung hợp tác nhà trường doanh nghiệp Đức giống Hà lan, hầu hết doanh nghiệp Đức sẵn sàng hợp tác với nhà trường lí sau: Do đào tạo tốt nên sinh viên làm việc gần kỹ sư thực thụ doanh nghiệp (đ c biệt sinh viên năm cuối thực tập tốt nghiệp), nhiên sinh viên nhận mức lương khoảng 30-40% mức lương kỹ sư thông thường nhận doanh nghiệp phải trả chi phí thấp cho lực lượng lao động trình độ cao Tham khảo bảng sau cho chi phí số công ty chi trả cho sinh viên thực tập Đức: Bảng Chi phí số doanh nghiệp Đức chi trả cho sinh viên thực tập Doanh nghiệp Mức lƣơng (EUR) Các phụ cấp khác ABB Germany Từ 930 đến 1.020 Hỗ trợ chi phí thuê ph ng khoảng 300 EUR Allianz Từ 960 đến 1.130 Commerzbank Theo hợp đồng kí kết Deutsche Telekom Từ 900 đến 1.000 Hỗ trợ chi phí lại thuê ph ng IBM Từ 800 đến 1.100 Có sẵn ph ng cho sinh viên SAP Từ 850 đến 1.150 Hỗ trợ cho phí lại ăn trưa laptop số chi phí khác Volkswagen Khoảng 750 Một số sinh viên thực tập có tính sáng tạo cao (họ thoát khỏi hẳn lối tư truyền thống kỹ sư làm việc l u năm doanh nghiệp), đơi họ đưa giải pháp vô tối ưu Điều mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp m c dù số lượng giải pháp Các doanh nghiệp muốn tuyển nhân tốt phải nhiều thời gian, công sức chi phí: thơng báo, lựa chọn hồ sơ vấn, thử việc Nếu họ nhận sinh viên vào thực tập, q trình thực tập họ chọn sinh viên tốt để vào làm việc công ty sau này, kết lựa chọn xác Luật lao động Đức yêu cầu hợp đồng thử việc có thời gian tháng, khoảng thời gian ngắn để biết kỹ sư làm việc tốt hay không Với sinh viên thực tập công ty, doanh nghiệp làm việc 220 Một kỹ sư tốt nghiệp thường thêm khoảng tháng đào tạo công ty để họ làm quen với môi trường, kiến thức, kỹ cộng Họ phải làm quen với ph ng ban khác công ty (như ph ng kỹ thuật, phịng tài chính, phịng marketing, bán hàng ) để giải vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực Một sinh viên thực tập công ty làm quen với công việc không thêm thời gian để đào tạo - Xu hướng hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp Đức Trong vài năm gần đ y nhà trường ứng dụng Đức thực mơ hình đào tạo kết hợp nhà trường doanh nghiệp với tên gọi DUAL study programes” Ý tưởng phát triển dựa sở đào tạo nghề (kết hợp lí thuyết thực hành) với bề dày kinh nghiệm Đức Mơ hình giúp cho kỹ sư tốt nghiệp thích ứng tốt với mơi trường lao động thực tế nghề nghiệp DUAL study programes” kết hợp vừa học tập trường, vừa học tập doanh nghiệp Mơ hình l u nhiên đến năm 2013 Hội Khoa học Nhân lực Đức (Council of Science and Humanities) đưa gợi ý cho chương trình đào tạo kép hệ kỹ sư bảo đảm chất lượng mơ hình hợp tác đào tạo kép Theo đ c điểm mơ hình đào tạo kép là: 1) Phải thực hai địa điểm: Nhà trường doanh nghiệp, 2) Phải chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu giáo dục tiêu chuẩn học thuật, 3) Tạo kỹ sư với trình độ chuyên môn kép (cả nhà trường doanh nghiệp) Dưới đ y ví dụ chương trình đào tạo kép: Hình Mơ hình đào tạo kép trường Hochshule’21 Buxtehude, Đức Trong mơ hình thấy SV học kỳ sau tháng đào tạo trường có tháng học tập doanh nghiệp, trường phải kí kết hợp đồng với công ty điều kiện tiên thực chương trình đào tạo kiểu Chương trình đào tạo kép kỹ sư ngành Cơ điện tử: 221 Hình Thơng tin tổng quan chương trình đào tạo kép kỹ sư ngành Cơ điện tử trường Hochshule'21, Buxtehude, Đức Hình Thơng tin chương trình đào tạo kép kỹ sư ngành Cơ điện tử trường Hochshule'21, Buxtehude, Đức Mơ hình bước đầu thu thành công với kết 80% sinh viên làm việc tốt sau tốt nghiệp (trong có 40% sinh viên lựa chọn cơng ty tham gia đào tạo họ) Gần 20% sinh viên lại tiếp tục theo học trình độ cao ho c chuyển đổi nghề nghiệp 2.3 Tại Mỹ Canada Phần trình bày dựa báo cáo hợp tác nhà trường doanh nghiệp Mỹ Canada, báo cáo dựa sở nghiên cứu 11 nhà trường Mỹ nhà trường Canada 222 Hình Các nhà trường nghiên cứu khảo sát mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp Mỹ Canada Mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp Mỹ Canada vô đa dạng với nhiều loại hình hợp tác: - Hợp tác triển vọng giáo dục kinh doanh: Các nội dung dạng hợp tác khác trường nhiên đ y dạng hợp tác giúp đưa ý tưởng, phát minh đến gần với thực tế, tức giai đoạn hình thành ý tưởng đến ý tưởng kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp Các nhà trường Mỹ thành lập trung tâm với quỹ (do nhà trường doanh nghiệp đóng góp) để trợ giúp thực ý tưởng triển vọng - Tham gia hỗ trợ ngắn hạn cho doanh nghiệp: Các nhà trường Mỹ có nhiều cá nhân (như giảng viên trường) tổ chức (như khoa) làm công việc tư vấn đào tạo cho doanh nghiệp Các cá nh n có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực liên quan kết hợp kiến thức hàn lâm kiến thức thực tế, có nhiều giảng viên trước bắt đầu công việc giảng dạy khởi nghiệp từ tổ chức doanh nghiệp - Đào tạo nâng cao học tập suốt đời: Tại Mỹ nhà trường tổ chức thực khóa đào tạo đa dạng nhằm cung cấp cho người học học tập nâng cao thêm Các khóa học tích lũy thêm tín trường n ng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, phát huy khả đổi sáng tạo, hay khóa học kinh tế, quản trị doanh nghiệp Các trường có phịng chun mơn riêng (Continuing Education Department) để thực nhiệm vụ - Ứng dụng khoa học để giải vấn đề cho doanh nghiệp: Những vấn đề sau đ y thực nhà trường Mỹ doanh nghiệp nội dung hợp tác này: Thứ nhất, tư vấn sách khoa học công nghệ: Đại học SFC thu hút nhiều nhà hoạch định sách, chuyên gia kinh tế doanh nghiệp để bàn sách liên quan đến lĩnh vực khoa học cơng nghệ Thứ hai, sáng kiến cá nhân: Các hội thảo, hội nghị bàn tr n tổ chức với nội dung liên quan đến vấn đề doanh nghiệp để cung cấp sáng kiến cá nhân cho doanh nghiệp 223 Hàm ý sách cho Việt Nam việc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nhà trƣờng doanh nghiệp Ở Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng khóa XI khẳng định, trường đại học phải trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống; thực liên kết ch t chẽ doanh nghiệp sở sử dụng lao động sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội (chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020); coi doanh nghiệp trung tâm đổi ứng dụng chuyển giao công nghệ, nguồn cầu quan trọng thị trường khoa học công nghệ Tuy nhiên, so với giới đ c biệt quốc gia châu Âu Mỹ đổi vấn đề Việt Nam chậm đ c biệt sách chế giải pháp thực thi thực tiễn thiếu đồng Các nội dung hợp tác cấp theo xu hướng hội nhập chia sẻ nguồn lực phát triển hợp tác với doanh nghiệp cịn hạn chế Chính vậy, mơ hình hợp tác để đưa sách Nhà nước, nhu cầu nguồn lực trường sở nghiên cứu, nhu cầu nguồn lực doanh nghiệp gần lại với vấn đề cần nghiên cứu triển khai Từ việc nghiên cứu hợp tác nhà trường - doanh nghiệp số quốc gia giới, rút số hàm ý sách cho Việt Nam sau: Một là, cần coi việc phát triển mối quan hệ với doanh nghiệp chiến lược sách phát triển nhà trường, thực tế đ y yếu tố sống phát triển nhà trường cần đưa biện pháp ưu tiên phù hợp để thực điều Hai là, coi việc xây dựng phát triển mối quan hệ với doanh nghiệp yếu tố đánh giá chất lượng lao động, cần ưu tiên cho cán giảng viên có thành tích làm việc mơi trường doanh nghiệp người tạo dựng thúc đẩy mối quan hệ hợp tác ngày phát triển Ba là, xây dựng chế sách hỗ trợ cho việc phát triển mối quan hệ này, làm giảm bớt rào cản m t pháp lí (đ c biệt rào cản thủ tục kinh tế rào cản liên quan đến luật lao động) Bốn là, khuyến khích tham gia đại diện doanh nghiệp máy điều hành nhà trường khoa trung t m Lãnh đạo nhà trường cần tham gia vào môi trường doanh nghiệp Năm là, giảng viên trường phải dành phần thời gian làm việc doanh nghiệp điều vơ quan trọng kiến thức, kỹ họ giảng dạy cho sinh viên gắn liền với thực tiễn liên tục cập nhật Một yếu tố không phần quan trọng mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp ngày củng cố qua kênh quan hệ Sáu là, phía nhà trường, cần bắt đầu hợp tác từ dự án nhỏ để thuyết phục doanh nghiệp Sau hoàn thành tốt dự án nhỏ mang lại lợi ích cho hai phía phát triển mối quan hệ sâu rộng Bảy là, chương trình học cần có nội dung khách mời từ doanh nghiệp tham gia giảng dạy giúp cho sinh viên tự trao đổi kiến thức liên quan đến thực tế cơng việc Chương trình đào tạo phải xây dựng sở khảo sát kỹ lưỡng nhu cầu xã hội cập nhật năm theo thay đổi thực tế công nghiệp Tám là, tăng thời gian thực tập doanh nghiệp để sinh viên làm việc chuyên nghiệp nơi sử dụng lao động Cần cho doanh nghiệp thấy trách nhiệm tiềm việc xây dựng mối quan hệ với nhà trường 224 Kết luận Hợp tác nhà trường - doanh nghiệp xu hướng tất yếu nhu cầu tự thân mang lại lợi ích lâu dài cho bên tham gia Tại Việt Nam, hợp tác đại học - doanh nghiệp gần đ y khởi nghiệp đại học quan tâm mạnh mẽ Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động hạn chế: chưa đa dạng loại hình đ c biệt chưa vào chiều sâu; lợi ích mang lại cịn nhỏ bé so với tiềm bên Do nghiên cứu, học tập vận dụng sáng tạo kinh nghiệm quốc gia giới cần thiết Tài liệu tham khảo Hà Văn Hoàng (2011) Hợp tác phát triển khoa học công nghệ trường đại học doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập” Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội Đồn Văn Tình (2015) Liên kết trường đại học doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế liên hệ với Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Dự báo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, (13), tr.46-48 Đinh Văn Toàn (2016) Hợp tác đại học - doanh nghiệp giới số gợi ý cho Việt Nam” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 32, (4) 225 QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Đức Thọ1 Hồ Thị Thanh Tâm Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Abstract This article examines the results in the educational management model in some countries in Europe such as: UK, France, Russia, Germany, Romania, Bulgaria, Croatia, Belgium These countries have highly successful educational management models and offer valuable lessons for the education management of countries around the world, including Vietnam The article also points out the reference values for Vietnam such as: 1) Renewing educational thinking; 2) Innovating and improving education management efficiency; 3) Making education management model relevant to the real situation; 4) Increasing autonomy for educational institutions Keywords: Education management; European education; Vietnamese education Mở đầu Quản lý giáo dục số yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục tạo quốc gia giới Hiện nay, giáo dục quốc gia khu vực châu Âu đánh giá số môi trường giáo dục đại, thu hút nhiều du học sinh Công tác quản lý giáo dục quốc gia khu vực châu Âu tập trung vào số nội dung như: quản lý giáo dục theo mơ hình phi tập trung; trao quyền tự chủ cho sở giáo dục cấp địa phương; tập trung vào chất lượng coi trọng số lượng, đặc biệt khắt khe công tác kiểm soát chất lượng đầu vào bậc học địi hỏi tính chun mơn trình độ cao; phân lập rõ ràng trường nghề, trường đại học hay viện nghiên cứu,… thực tế, giáo dục quốc gia châu Âu gặt hái thành tựu quan trọng, nằm nước có giáo dục tiên tiến, đại giới Đó học kinh nghiệm quý công tác quản lý giáo dục Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu mơ hình quản lý giáo dục số quốc gia khu vực châu Âu rút giá trị tham khảo cho công tác quản lý giáo dục Việt Nam việc làm cần thiết Quản lý giáo dục số quốc gia châu Âu Châu Âu khu vực nhiều du học sinh tồn giới lựa chọn, có du học sinh đến từ Việt Nam Theo số liệu thống kê UNESCO vào năm 2018, nhóm 10 quốc gia có nhiều du học sinh giới có đến 5/10 nước nằm khu vực châu Âu (Anh, Pháp, Nga, Đức, Tây Ban Nha) [4] Để hoạt động giáo dục đạt hiệu quả, theo mục tiêu, phương hướng đề quốc gia khu vực châu Âu đặc biệt trọng đến cơng tác quản lý giáo dục Có thể kể đến số quốc gia khu vực châu Âu có thành cơng cơng tác quản lý giáo dục như: Tại Anh: Là quốc gia đánh giá có bề dày kinh nghiệm giảng dạy, chất lượng đào tạo quản lý giáo dục Đại học Oxford, Đại học Cambridge,… trường tiếng giới, nơi đào tạo nhiều nhân tài lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học, xã hội Email: tholeevtc@gmail.com 604 nghệ thuật Quản lý giáo dục Anh hướng tới mục tiêu tiên tạo môi trường học tập thân thiện, khơng tạo sức ép thành tích cá nhân, ln trọng phát triển kỹ tự học, tư duy, phân tích, tổng hợp học sinh, sinh viên So với quốc gia khác châu Âu, hệ thống giáo dục Anh linh hoạt nhiều với đa dạng bậc học thời gian học Tại Anh, khơng có bậc trung học sở, mà có tiểu học (5 – 10 tuổi) trung học phổ thông (11 – 15 tuổi), sau bậc học nâng cao Chương trình đại học thạc si rút ngắn so với Việt Nam với năm đại học năm thạc sĩ Có thể thấy, tư nhà quản lý giáo dục Anh giảm khối lượng lý thuyết, rút ngắn thời gian đào tạo để giúp sinh viên có trải nghiệm thực tế sớm tìm kiếm cơng việc nhanh so với sinh viên nước giới Đặc biệt, hệ thống giáo dục Anh có phân lập rõ ràng trường nghề, trường đại học hay viện nghiên cứu Việc định hướng trọng công tác đào tạo nghề giúp nước Anh khắc phục tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Tại Pháp: Tất chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý, Pháp sử dụng chương trình giáo dục đồng cho học sinh, cấp lớp khác áp dụng cho tất trường kể công lập tư thục Mặc dù khung chương trình thống có linh hoạt thích ứng với phát triển chung giới Pháp ứng dụng hệ thống LMD (Licence - Master - Doctorat) gọi cử nhân - thạc sĩ - tiến sĩ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên cho sinh viên trình du học Pháp hay nội châu Âu tồn giới Qua đó, cho thấy, công tác quản lý giáo dục Pháp tạo tập trung, thống địa phương việc thực mục tiêu, sách giáo dục mà cấp trung ương đề Công tác quản lý giáo dục Pháp thể tầm nhìn vừa đảm bảo tỉnh thống nhất, tập trung từ trung ương đến địa phương, vừa có phối hợp, hình thành chuẩn chất lượng chung giáo dục Pháp gắn với giáo dục châu Âu Tại Nga: Trong công tác quản lý giáo dục Nga, thứ nhất, dân chủ hóa giáo dục sách quan trọng, góp phần vào tăng cường hiệu quan lý giáo dục [2] Các sở giáo dục Nga trao quyền tự chủ nhiều hơn, có nhiều phương án đề xuất lựa chọn phù hợp với nhu cầu quyền lợi người học Thứ hai, trọng vấn đề phân phối nguồn lực tài chính, vật tư nhân sự, đồng thời thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động giáo dục dựa tiêu chí chuẩn hóa, đồng Thứ ba, nhấn mạnh vai trò quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội gia đình theo ngun tắc mở tạo mơ hình quản lý liên đới trách nhiệm chủ thể tham gia, thường xuyên giải thích, nghiên cứu ý kiến xã hội khuyến khích việc tự học, giáo dục cha mẹ [1] Tại Đức: Là quốc gia vận dụng tương đối hiệu lý thuyết mơ hình quản lý giáo dục phi tập trung, theo đó, quyền bang phân quyền cách mạnh mẽ, chịu trách nhiệm hoạt động giáo dục địa phương phương diện quản lý tài chính, quản lý nhân sự, hoạch định thực thi chiến lược giáo dục [3] Theo quy định Luật Liên bang, Trung ương cung cấp khung sườn chung pháp lý cho giáo dục, bao gồm giáo dục đại học; thiết lập nên quan mang tính chất điều phối Ủy ban Thường trực Bộ Giáo dục Văn hóa với nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác sách bang Từ khung pháp lý đó, địa phương có quy định đặc thù phù hợp Có thể thấy, mơ hình quản lý giáo dục Đức vừa mang tính chặt chẽ, vừa có tính uyển chuyển, linh hoạt chủ động phân quyền cho bang, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạch định, thực thi sách Tại Rumani: Từ năm 2008, lãnh đạo Đại học Danubius thành phố Galati thông qua định chiến lược để phát triển hệ thống thơng tin tích hợp, kết hợp hệ thống thông tin sinh 605 viên với tảng học tập điện tử, hệ thống nghiên cứu quản lý hành Đến năm 2010, đại học Danubius thực khảo sát 28 trường đại học khắp giới sử dụng phần mềm Sakai sử dụng chúng hoạt động ICT tảng Danubius Online Tại Bungari: từ đầu năm 2000 không coi lớp học chuẩn, sách giáo khoa, tài liệu giấy cách để đào tạo cao đẳng, đại học Sự phát triển ICT tạo hội cho việc sử dụng trực tuyến vào trình đào tạo Các loại hình đào tạo học điện tử, học từ xa học qua thiết bị di động xuất Tất sử dụng Internet để cung ứng học liệu điện tử với tên gọi eLearning web nhằm cung cấp tương tác không đồng bộ, lúc nào, nơi nào, hỗ trợ làm việc theo nhóm sử dụng cơng nghệ giáo dục Tại Croatia: Kết nghiên cứu sở giáo dục đào tạo Croatia cho thấy hài lòng sinh viên khóa học trực tuyến tăng lên có tài liệu trực tuyến chất lượng lẫn hướng dẫn điện tử chuẩn bị kỹ để dẫn dắt khóa học mơi trường cộng tác Học kết hợp (Blended learning) trở thành phương thức đào tạo qua ICT ngày phổ biến, đặc biệt phù hợp trình chuyển dịch từ phương thức dạy - học truyền thống mặt đối mặt sang học trực tuyến Trong mơ hình dạy-học này, lượng đáng kể yếu tố mặt đối mặt thay dạy - học qua cơng nghệ Do đó, ngày có lớp học kiểu mặt đối mặt trực tiếp cơng nghệ thơng tin ngày sử dụng để cung cấp học liệu điện tử hỗ trơ điều kiện học tập Mơ hình giảng dạy hiệu phương pháp tiếp cận học kết hợp trực tuyến mặt đối mặt lớp đảm bảo cá nhân hóa tốc độ học Tại Bỉ: Tư tầm nhìn quản lý giáo dục Bỉ hướng đến phân lập việc học tập mang tính nghiên cứu học tập mang tính thực hành Ngồi cấp học phổ thơng, bậc học từ đại học trở lên, sở đào tạo Bỉ chia thành hai nhóm gồm trường đại học trường cao đẳng nghề Các trường đại học có tính học thuật định hướng nghiên cứu hơn, cịn trường cao đẳng có tính thực tiễn hơn, hướng sinh viên trực tiếp vào nghề nghiệp chuyên môn Tại Bỉ, giáo dục thuộc thẩm quyền cộng đồng nói tiếng Flamăng, Pháp Đức Các cộng đồng độc lập chịu trách nhiệm giáo dục vùng Tại Phần Lan: Trong nhiều năm gần đây, Phần Lan liên tục đánh giá giáo dục thành cơng tồn cầu, chí cịn coi “thiên đường giáo dục” Có thể thấy kinh nghiệm bật Phần Lan công tác quản lý giáo dục sau: Một là, quản lý giáo dục thông qua việc xây dựng, khơng ngừng hồn thiện thực đầy đủ phương châm giáo dục quốc gia coi nhà trường thiên đường trẻ em; môi trường học đường Phần Lan stress, có nhiều quan tâm, thư giãn; giáo dục Phần Lan khuyến khích đa dạng hóa hình thức phương pháp học tập, khơi gợi phát huy trí tị mị khả tìm tịi, sáng tạo người học Đồng thời, quản lý giáo dục thông qua việc xây dựng vận hành giáo dục hướng tới giá trị cơng bằng, bình đẳng Phương châm giáo dục hướng tới cơng bằng, bình đẳng biểu công dân xã hội, học sinh với nhau, phụ huynh, trường học Hai là, quản lý giáo dục thông qua việc đề thực tiêu chuẩn khắt khé lựa chọn giáo viên sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên Giá trị tham khảo cho công tác quản lý giáo dục Việt Nam Khi xem xét kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo dục quốc gia khu vực châu Âu vào bối cảnh Việt Nam, có nhận xét chung năm qua xã hội chưa hài lòng với trình đổi giáo dục đào tạo Từ thực tiễn quản lý giáo dục số quốc gia khu vực châu Âu cho thấy phải suy nghĩ đánh giá lại thực tiễn quản lý giáo dục Việt Nam suốt từ đổi (sau năm 1986) đến nay, có tiến bộ, song ln bị động, nhiều giải pháp đưa mang 606 tính tình thế, thiếu tính chiến lược dài hạn Do vậy, đặt yêu cầu phải trao đổi tiềm ứng dụng phương thức kết hợp cách dạy - học trực tiếp với ứng dụng công nghệ cho giáo dục trực tuyến giáo dục đào tạo bậc cao đẳng, đại học, trước mắt lĩnh vực đào tạo giáo viên không cần sư phạm trực tiếp mà sư phạm trực tuyến để có hệ giáo viên thành thạo dạy trực tuyến tương lai gần Từ nghiên cứu mô hình quản lý giáo dục quốc gia khu vực châu Âu, rút số giá trị tham khảo công tác quản lý giáo dục Việt Nam sau: 3.1 Đổi tư giáo dục Việt Nam, phải khẳng định việc học đôi với hành, khắc phục hạn chế tư trọng cấp, trọng đến việc học nghề, đào tạo nghề Quản lý giáo dục cấp độ phải hướng đến người học, nâng cao khả tư độc lập, phối hợp làm việc nhóm, khuyến khích việc tự học, nghiên cứu đề xuất sáng kiến, phát minh 3.2 Đổi tăng cường hiệu công tác quản lý giáo dục, xác định trách nhiệm, phân định rõ thẩm quyền quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo trách nhiệm địa phương, sở giáo dục đào tạo Tăng cường hiệu quản lý giáo dục thông qua việc ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn, kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo cấp học, phát huy vai trị cơng nghệ thơng tin việc phối hợp quản lý chất lượng cấp trung ương với địa phương 3.3 Trong công tác quy hoạch phát triển sở giáo dục đào tạo phảo đảm bảo phát triển gắn với lợi đặc điểm vùng, địa phương, tránh đào tạo tràn lan, “thừa thầy, thiếu thợ”; giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục đào tạo, phát huy vai trò hội đồng trường Đặc biệt, cần phát huy vai trò giám sát nhiều chủ khác quan nhà nước, sở đào tạo giám sát cộng đồng xã hội Vai trị giáo dục gia đình phải trọng đề cao giai đoạn Sắp xếp, điều chỉnh mạng lưới trường nghề, cao đẳng, đại học viện nghiên cứu theo định hướng phân lập trường thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp (có thể liên kết với doanh nghiệp để đảm bảo đầu ra) sở nghiên cứu mang tính học thuật chuyên sâu 3.4 Trao quyền tự chủ nhiều cho sở giáo dục đào tạo, đó, khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo; có kiểm sốt chất lượng đào tạo, đặc biệt trường quốc tế bậc học từ đại học trở lên Khuyến khích phát triển mơ hình đại học quy mơ vùng, đất nước, tăng cường chất lượng giáo dục đào tạo hai trung tâm Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tạo điều kiện chế, sách, khuyến khích trường đại học đầu ngành Việt Nam mở rộng giao lưu hợp tác, phát triển, tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học, khẳng định giá trị chất lượng sinh viên Việt Nam khu vực Đơng Nam Á nói riêng trường quốc tế nói chung Kết luận Như vậy, mơ hình quản lý giáo dục số quốc gia khu vực châu Âu phát huy tác dụng, khẳng định thương hiệu giáo dục châu Âu giới, địa điểm nhiều du học sinh toàn giới lựa chọn để học tập Những thành công công tác quản lý giáo dục số quốc gia khu vực châu Âu trở thành học kinh nghiệm mà Việt Nam nghiên cứu, tham khảo áp dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn ngành giáo dục đào tạo Việt Nam 607 Tài liệu tham khảo Nguyễn Như Ất (2002), “Liên bang Nga: Hiện đại hóa giáo dục”, Báo Giáo dục Thời đại chủ nhật, (49), 8/12/2002 Jacques Delors (2002), Học tập, cải nội sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Bá Lâm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thời Vũ (2021), “10 quốc gia thu hút nhiều sinh viên quốc tế giới”, https://vietnamnet.vn/10-quoc-gia-thu-hut-nhieu-sinh-vien-quoc-te-nhat-the-gioi-704691.html Cập nhật ngày 12/01/2021 608 ... Vietnamese education Mở đầu Mơ hình đại học - doanh nghiệp (tồn trường đại học doanh nghiệp doanh nghiệp trường đại học) mơ hình hợp tác trường đại học với doanh nghiệp phát triển phổ biết giới. .. thức hợp tác: Hình thức hợp tác nhà trường doanh nghiệp Hà Lan là: 219 - Các thỏa thuận hợp tác thực dự án: Doanh nghiệp trả kinh phí cho trường thực dự án cho doanh nghiệp - Các thỏa thuận hợp tác. .. Đức Các mơ hình hợp tác nhà trường - doanh nghiệp Đức Các mơ hình nội dung hợp tác nhà trường doanh nghiệp Đức giống Hà lan, hầu hết doanh nghiệp Đức sẵn sàng hợp tác với nhà trường lí sau: Do

Ngày đăng: 10/10/2022, 15:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các mơ hình hợp tác nhà trường - doanh nghiệp tại Đức - Hợp tác nhà trường  doanh nghiệp trên thế giới và bài học cho Việt Nam
c mơ hình hợp tác nhà trường - doanh nghiệp tại Đức (Trang 7)
Trong một vài năm gần đy các nhà trường ứng dụng tại Đức đang thực hiện mơ hình đào tạo kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp với tên gọi  DUAL study programes” - Hợp tác nhà trường  doanh nghiệp trên thế giới và bài học cho Việt Nam
rong một vài năm gần đy các nhà trường ứng dụng tại Đức đang thực hiện mơ hình đào tạo kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp với tên gọi DUAL study programes” (Trang 8)
Hình 3. Thơng tin về chương trình đào tạo kép kỹ sư ngành Cơ điện tử - Hợp tác nhà trường  doanh nghiệp trên thế giới và bài học cho Việt Nam
Hình 3. Thơng tin về chương trình đào tạo kép kỹ sư ngành Cơ điện tử (Trang 9)
Hình 4. Các nhà trường trong nghiên cứu khảo sát mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp - Hợp tác nhà trường  doanh nghiệp trên thế giới và bài học cho Việt Nam
Hình 4. Các nhà trường trong nghiên cứu khảo sát mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w