1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở thành phố hồ chí minh

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Và Thích Ứng Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Huỳnh Thị Ngọc Hiền
Người hướng dẫn GSTSKH Lê Huy Bá
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Môi Trường Học Cơ Bản
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2009
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ CỒNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG  BỘ MÔN MÔI TRƢỜNG HỌC CƠ BẢN ĐỀ TÀI SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hiền MSSV: 0770521 Lớp : ĐHMT3B GVHD: GSTSKH Lê Huy Bá LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B Tp Hồ Chí Minh,ngày 18 tháng năm 2009 BỘ CỒNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG  BỘ MÔN MÔI TRƢỜNG HỌC CƠ BẢN ĐỀ TÀI SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hiền MSSV: 0770521 GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B Lớp : ĐHMT3B GVHD: GSTSKH Lê Huy Bá Tp Hồ Chí Minh,ngày 18 tháng năm 2009 Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến BGH trường đại học Công nghiệp cho em môi trường học tập tốt.Đặc biệt phòng đa phương tiện nơi hổ trợ đắc lực việc tìm kiếm tài liệu nhanh chóng hiệu để hoàn thành tiểu luận Viện KHCN QLMT tạo điều kiện cho em tiếp xúc bước đầu làm quen với kiến thức môn học Đặc biệt ,em xin gửi lời cảm ơn đến thầy –GSTSKH Lê Huy Bá, người hướng dẫn tận tình, cung cấp cho em kiến thức bổ ích để em hồn thành tiểu luận tốt Trong trình hồn thành tiểu luận này,chắc chắn em khơng thể tránh khỏi sai sót kiến thức thời gian có hạn Em kính mong thầy lượng thứ bỏ qua Em xin chân thành cam ơn! GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B MỤC LỤC I.Mở Đầu 1.Đặt vấn đề 2.Các định nghĩa Biến Đổi Khí Hậu II Nội Dung: Biểu Hiện Của Biến Đổi Khí Hậu Thiên tai Thành Phố Hồ Chí Minh 1.1 Nhiệt độ tăng cao 1.2 Mưa thay đổi bất thường 1.3 Nước biển dâng 1.4 Gió Bão 11 2.Ảnh Hưởng Biến Đổi khí Hậu Ở Thành Phố Hồ Chí Minh 11 2.1 Thời tiết 11 2.2 Hệ Sinh Thái 15 GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B 2.2.1 Hệ Sinh Thái đất 15 2.2.2 Hệ Sinh Thái nước 16 2.3 Con Người 17 2.4 Nông Nghiệp 21 3.Thành Phố Hồ Chí Minh Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu 22 III.Kết Luận 28 I.Mở Đầu 1.Đặt vấn đề: Các hoạt động người nhiều thập kỷ gần làm tăng đáng kể tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải hoạt động cơng nghiệp, giao thông, gia tăng dân số…), làm trái đât nóng dần lên, từ gây hàng loạt thay đổi bất lợi đảo ngược mơi trường tự nhiên Nếu khơng có hành động kịp thời nhằm hạn chế, giảm thiểu thích nghi, hậu đem lại vơ thảm khốc GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B Theo dự báo Ủy ban Liên Quốc gia biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2100 nhiệt độ tồn cầu tăng thêm từ 1,40 Hình 1: Lưu vực sơng Đồng Nai-Sài Gịn vị trí cơng trình thủy lợi thượng nguồn C tới 5,80 C Sự nóng lên bề mặt trái đất làm băng tan hai cực vùng núi cao, làm mực nước biển dâng cao thêm khoảng 90 cm (theo kịch cao), nhấn chìm số đảo nhỏ nhiều vùng đồng ven biển có địa hình thấp Theo dự báo quốc gia phải trả để giải hậu biến đổi khí hậu vài chục năm vào khoảng từ 5-20% GDP năm, chi phí tổn thất nước phát triển lớn nhiều so với nước phát triển [3] Thành phố Hồ Chí Minh, nằm hạ lưu lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gòn, nằm bậc thang thủy điện phía thượng nguồn, với địa hình tương đối thấp so với mực nước biển, dể bị tổn GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B thương trước biến đổi bất lợi tình trạng biến đổi khí hậu ngập úng, xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt sản xuất, dịch bệnh bùng phát v.v Như để đảm bảo điều kiện phát triển bền vững thành phố lớn đất nước, động khu vực cần phải xem xét đầy đủ tác động bất lợi tượng biến đổi khí hậu, từ nghiên cứu đề xuất giải pháp phịng tránh, giảm thiểu, thích ứng kịp thời Vấn đề BĐKH chủ đề nóng bỏng nay,đặc biệt khu vực khác nhau.Vì mà tơi chọn đề tài nghiên cứu “Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu điều kiện thích nghi thành phố Hồ Chí Minh” 2.Các định nghĩa Biến Đổi Khí Hậu Biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi khí hậu gây trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động người làm thay đổi cấu thành khí trái đất mà, với biến đổi khí hậu tự nhiên, quan sát thời kì định” (UNFCCC) BĐKH biến động trạng thái trung bình khí tồn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC,2007) ” Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, có tác động từ hoạt động người BĐKH thời gian kỷ 20 đến gây chủ yếu người, thuật ngữ BĐKH (hoặc gọi GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B ấm lên toàn cầu – Global warming) coi đồng nghĩa với BĐKH đại) Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác II Nội Dung: Biểu Hiện Của Biến Đổi Khí Hậu Thiên tai Thành Phố Hồ Chí Minh Biến đổi khí hậu biểu qua nhiệt độ bề mặt trái đất tăng cao, mưa bão diễn biến bất thường theo không gian thời gian, hạn hán xảy cực đoan, mực nước biển dâng cao, dẫn tới nhiều vùng bị ngập lụt, nước mặn xâm nhập tiến sâu vào nội đồng v.v Hậu tình trạng biến đổi khí hậu thảm họa khó lường mà lồi người phải đối mặt Theo kết nghiên cứu Ủy ban Liên Quốc gia biến đổi khí hậu (IPCC) [3], với quan trắc chuỗi số liệu thực đo nhiệt độ, mưa, triều mực nước khu vực thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, nhận thấy khu vực GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B TP.Hồ Chí Minh năm qua có biểu rõ nét biến đổi khí hậu thiên tai bất thường 1.1 Nhiệt độ tăng cao Các báo cáo IPCC nhiều trung tâm nghiên cứu có uy tín hàng đầu giới cơng bố, nhiệt độ trung bình bề mặt địa cầu ấm lên gần 1°C vòng 80 năm (từ 1920 đến 2005) tăng nhanh khoảng 25 năm gần (từ 1980 đến 2005) Hình 2: Mối quan hệ nhiệt độ bề mặt trái đất hàm lượng khí thải nhà kính Nguyên nhân đại đa số nhà khoa học trí, tăng hàm lượng khí CO2 loại khí thải tạo hiệu ứng nhà kính hoạt động người gây bầu khí Trái đất, điều minh chứng qua số liệu kỷ vài thập kỷ gần [6] Do nhu cầu phát triển kinh tế lồi người, lượng khí thải nhà kính ngày tăng lên, nhiệt độ bề mặt trái đất ấm dần lên Điều GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B thấy rõ qua chuyển đổi hệ sinh thái nhiều vùng miền Phân tích tài liệu thực đo nhiệt độ, từ năm 1980 đến năm 2007 trạm Biên Hòa, khu vực phụ cận thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy khoảng 27 năm, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 0.8oC (xem hình 3), khoảng thời gian từ năm 1992 đến nhiệt độ tăng lên rõ nét Hình 3: Nhiệt độ trung bình năm trạm Biên Hòa [2] Nhiệt độ trái đất tăng lên, không nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán cực đoan, bão tố v.v… mà trực tiếp gây nhiều loại bệnh tật, bệnh dịch, làm giảm sức khỏe cộng đồng 1.2 Mƣa thay đổi bất thƣờng Theo Tổ chức Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) nóng lên khí hậu trái đất làm cho mưa trở nên thất thường Những vùng mưa nhiều, lượng mưa trở nên nhiều hơn, cường độ mưa lớn Các vùng hạn trở nên hạn Tần suất cường độ tượng El Nino (1) tăng đáng kể, gây lũ lụt hạn hán vùng nhiệt đới nhiệt đới Xu biến đổi lượng mưa không quán khu vực thời kỳ Tổng lượng mưa năm không tăng cường độ mưa, thời gian mưa GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B sinh học giảm mạnh Diện tích rừng ngập mặn Việt Nam bị tác động Phân bố rừng nguyên sinh, thứ sinh dịch chuyển Nguồn thuỷ, hải sản bị phân tán Nguy tuyệt chủng loài động, thực vật gia tăng Nguy cháy rừng, phát tán dịch bệnh tăng cao Các vùng nước giảm dẫn đến tình trạng thiếu nước sinh hoạt sản xuất, vùng lúa nước Không ngập mặn làm giảm suất trồng mà giảm diện tích đất nơng nghiệp Những động, thực vật vùng nước bị đẩy sâu khơng chịu điều kiện mặn Ngay rừng tràm rừng nước ngọt, nước biển dâng, nhiều vùng huyện Trần Văn Thời, U Minh Cà Mau, tràm phải sống nước lợ, tốc độ sinh trưởng chậm, đời sống sinh học biến đổi hẳn.Khơng thế,BĐKH cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất vụ mùa người nông dân chân lấm tay bùn.Hiện tượng trực tiếp gây bệnh là:cháy cây,đậu ôn,sâu lúa….và diễn nghiêm trọng khiến người dân vơ lo lắng Khí hậu khắc nghiệt,nắng nóng kéo dài làm cho số vùng sản xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh khơng đủ nước cung cấp cho việc tưới tiêusố vụ gieo trồng giảm đáng kể,ảnh hưởng lớn đến thu nhập người dân 3.Thành Phố Hồ Chí Minh Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B Với 3.000 km bờ biển, Việt Nam coi quốc gia có mức độ dễ bị tổn thương cao trước biến đổi khí hậu Ðể đối phó với tượng biến đổi khí hậu, Việt Nam tham gia phê chuẩn công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Ky-ô-tô, chế phát triển Việt Nam nghiên cứu bước thực dự án để tiến tới dự án tổng thể thích ứng với biến đổi khí hậu Chính phủ Việt Nam khẳng định, việc phịng, chống, kiểm soát giảm thiểu hậu thiên tai mục tiêu ưu tiên Thực tế cơng tác phịng, chống thiên tai, trước trọng phòng khắc phục hậu quả, gần có chuyển hướng việc thích ứng tìm biện pháp phịng ngừa, giảm nhẹ hậu thiên tai Cụ thể chương trình sống chung với lũ đồng sơng Cửu Long Chính phủ yêu cầu bộ, ngành liên quan nghiên cứu giải pháp thích ứng với lũ miền trung Chủ đề Ngày Môi trường giới năm chọn "Trái Đất cần chúng ta! Hãy liên kết chống lại BĐKH" ngẫu nhiên Muốn tạo điều kiện để ứng phó với BĐKH, cần đến cách thức tư mối tương quan phụ thuộc người với người giới phải hứng chịu hệ BĐKH GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B BĐKH vấn đề phức tạp ảnh hưởng to lớn rộng khắp Một thành phố, quốc gia đơn lẻ khơng thể giải vấn đề Chống BĐKH địi hỏi phối hợp hành động hợp tác nhiều địa phương, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, Nhà nước người dân Quan điểm "ứng phó với BĐKH tiến hành nguyên tắc phát triển bền vững, bảo đảm tính hệ thống, tổng hợp, ngành, liên ngành, vùng, liên vùng" Chính phủ nước ta đưa vào Chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH.Trong Thành Phố Hồ Chí Minh khơng ngoại lệ Thành phố Hồ Chí Minh triển khai dự án ODA chống ngập với tổng đầu tư tỷ USD, dự kiến năm 2012 vào hoạt động chấm dứt tình trạng lội nước có mưa triều cường Thế theo thạc sĩ Hồ Long Phi, giảng viên Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, dự án hồn thành kế hoạch giảm 50% điểm ngập, tái ngập năm tiếp sau Bởi dự án xây dựng thông số lượng mưa chu kỳ mưa năm trước đây, chưa có tác động rõ ràng BĐKH Và đến nay, BĐKH làm lượng mưa đỉnh triều tăng nhanh làm dự án lạc hậu cịn xây dựng! Vì vậy, trơng cậy dự án thành phố cịn ngập dài dài Theo GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B tính tốn ơng Phi, lượng mưa 100mm thành phố ngập 40ha, cịn mưa đến 200mm có đến 900ha thành phố bị ngập Để bổ sung cho dự án "lỡ" xây dựng, thành phố tiếp tục triển khai xây dựng hệ thống ngăn triều, trạm bơm Trung tâm điều hành chương trình chống ngập mời chuyên gia đánh giá tính kết nối hiệu chống ngập dự án quy hoạch thủy lợi Bộ NN&PTNT với dự án chống ngập thành phố để phát huy tối đa khả chống ngập Tuy nhiên, song song với dự án chiến lược, ông Phi cho cần phải giải vấn đề nội thành phố, quản lý đô thị tốt khơng khơng giải tận gốc vấn nạn ngập Đó quy hoạch khu dân cư, đô thị không để chặn nguồn thoát nước, xây dựng hồ điều tiết tăng diện tích thấm trữ nước tự nhiên nhằm hỗ trợ hệ thống cống nước… BĐKH khơng cịn cảnh báo mà vấn đề hữu, nên phải thích nghi "sống chung" với Để ngăn ngừa thích ứng với BĐKH, TP Hồ Chí Minh vừa tham gia tổ chức C40 (tổ chức thành phố lớn giới tham gia ứng phó với BĐKH) Tham gia tổ chức này, TP Hồ Chí Minh nước tìm kiếm phương cách hiệu để hạn chế tác động BĐKH gây GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Mơi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B TP Hồ Chí Minh thành phố khác Yokohama (Nhật Bản), Hồng Kông (Trung Quốc), Johannesburg (Nam Phi), Sao Paolo (Brazil) vừa thức kết nạp vào tổ chức C40 Đây tổ chức nhóm nhà lãnh đạo thành phố lớn vấn đề khí hậu, tập hợp thành phố lớn giới cam kết giảm thiểu thích ứng với BĐKH Đây nơi trao đổi kiến thức, kinh nghiệm nguồn lực (kỹ thuật - cơng nghệ tài chính) thành phố với để hỗ trợ, ứng phó với BĐKH Tham gia Tổ chức C40, có trợ giúp kỹ thuật - cơng nghệ tài nước Tổ chức, TP Hồ Chí Minh có nhiều hội để quản lý thị cách hiệu giải pháp bảo vệ mơi trường chống BĐKH Đó thực chương trình nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất, sử dụng nước, quản lý hoạt động vận tải, tiêu thụ lượng, quản lý chất thải Trước nguy ảnh hưởng nặng nề BĐKH đến người dân TP.HCM thời gian tới, ông Jeremy Carew Reid, Giám đốc Trung tân quốc tế Quản lý môi trường (ICEM) đưa giải pháp đối phó trình quy hoạch tổng thể sử dụng đất thành phố phải có tầm nhìn thích ứng với BĐKH Cụ thể, thành phố dần mảng xanh, không gian xanh để nhường chỗ cho thị hóa Ngay rừng ngập mặn Cần Giờ, UNESCO công nhận khu dự trữ sinh có giá trị GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B gió bão, cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho cư dân người dân bị suy giảm nghiêm trọng… Toàn thành phố có 90 cơng viên với tổng diện tích 969 (chiếm 0,5% diện tích), tương đương với 1.5m2/người Đây tỉ lệ thấp không gian mở khu vực thị “Do đó, thời gian tới, thành phố cần đưa biện pháp nhằm quản lý phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ; tái trồng rừng đầu nguồn cho lưu vực sơng Đồng Nai Ngồi ra, việc phục hồi kênh rạch sơng ngịi, bảo vệ phục hồi vùng đất ngập nước đô thị thành phố cần phải tiến hành cụ thể, nhanh chóng” - ông A Konishi, Giám đốc quốc gia ADB nói Người dân thành phố mơ hồ khái niệm BĐKH chưa hiểu hết tác động, ảnh hưởng vấn đề đến sống họ Chính vậy, thành phố cần phải tuyên truyền giúp người dân hiểu BĐKH khiến công ăn việc làm, sống người dân bị ảnh hưởng trực tiếp Từ đó, người dân có hành động cụ thể để bảo vệ mơi trường chống BĐKH TS Chế Đình Lý, Phó viện trưởng Viện Mơi trường Tài ngun, ĐHQG TP.HCM cho rằng, tuyến đường xây dựng trước cho khoảng 500.000 dân số thành phố Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Hàm Nghi… ưu tiên có nhiều xanh, GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B ngược lại, tuyến đường xây dựng sau Bàu Cát, Sư Vạn Hạnh… lại chật hẹp, Theo chuyên gia, dân nghèo đô thị nông thôn đối tượng chịu tác động, ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nhiều nhóm xã hội khác Theo thống kê năm 2006, TP.HCM có tổng tỉ lệ dân nghèo 0,5% nghĩa khoảng 30.000 - 40.000 người nghèo Ngoài ra, người dân sống nhà xuống cấp điều kiện mơi trường yếu cao nhiều so với tỉ lệ nghèo công bố Ở TP.HCM, khu vực người nghèo sinh sống dễ bị tổn thương ngập lụt điều kiện hạ tầng, mơi trường sống sinh hoạt họ tồi tàn Ngoài dự án mà Thành Phố Hồ Chí Minh kí kết cần phải có giải pháp trực tiếp thiết thực sau: Giáo dục cộng đồng giảm thiểu phát thải khí nhà kính; Đổi mới, đại hóa trạng thiết bị đảm bảo tiêu chuẩn xả khí thải; Rà sốt lại tiêu chuẩn, tần suất thiết kế cơng trình, đảm bảo làm việc an tồn trước tình trạng biến đổi khí hậu; Xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa nhà máy thủy điện cơng trình thủy lợi phía thượng nguồn; GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B Nhanh chóng thực dự án chống ngập cho thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp & PTNT đề xuất; Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đa dạng sinh học đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn, ngập nước khu dự trữ sinh Thế giới Cần Giờ, sở đề xuất biện pháp bảo tồn thích ứng Cần chuẩn bị nguồn nhân tài vật lực để có đủ khả bị đối phó thích ứng với biển đổi khí hậu khu vực Thực phong trào phủ xanh đất trống để giảm khí thải Bên cạnh đó, sách cắt giảm khí carbon có tác động tích cực đến sức khỏe người Đi xe đạp thay xe biện pháp tốt để làm mơi trường Tuy nhiên, thực tế biến đổi khí hậu diễn hàng ngày hàng giờ, ngày mai tồi tệ ngày hơm Do vậy, biện pháp cấp bách để đảm bảo môi trường sạch, lành mạnh, giảm bớt bệnh tật không cho mà cho hệ cháu thiết phải thực sớm tốt GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B III.Kết Luận GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B Biến đổi khí hậu vấn đề mang tính tồn cầu, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống,kinh tế người.Đây tượng không chi ảnh hưởng đến khí hậu,thời tiết,hệ sinh thái,nơng nghiệp mà ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh:tiêu chảy,sốt rét,ung thư da,đau mắt hột…ngày tăng Trước tình hình nóng bỏng BĐKH ,các quan chức thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nổ lực để đối phó với tượng như:kí kết đến triển khai dự án ODA chống ngập,quản lý phục hồi hệ sinh thái,trồng rừng,tiết giảm nguồn khí thải gây hiệu ứng nhà kính như:CO2,NO2,CFC… Bên cạnh trách nhiệm quan nhà nước cá nhân,mỗi thành viên xã hội phải có ý thức bảo vệ môi trường như:hạn chế ăn thịt,rau xanh,sử dụng tiết kiệm nguồn lượng nguồn nước.Ngồi ra,chúng ta cần tích cực tham gia chiến dịch đạp xe tuyên truyền bảo vệ môi trường,tham gia lưu thông phương tiện công cộng thay xe gắn máy hay xe Tất nổ lực quan chức năng,của cá nhân xã hội góp phần giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH,đồng thời không bất ngờ với thay đổi bất thường ,để GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B tìm cách đối phó dễ dàng hơn.Nỗ lực hôm làm giảm biến đổi tương lai CHÚ GIẢI (1) El Nino Dao động phương Nam (Southern oscillation) Ngày nay, khoa học chứng minh đƣợc tƣợng El Nino có ảnh hƣởng phạm vi tồn cầu thuật ngữ El Nino dùng để tƣợng nƣớc biển nóng lên Mưa bão, lụt lội, tượng dễ thấy El Nino Lý dịng nƣớc ấm phía đơng Thái GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Mơi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B Bình Dương chạy dọc theo nƣớc Chile, Peru đẩy vào khơng khí lƣợng nước lớn.El Nino khơng phải tƣợng ngƣời tạo ra, mà thiên nhiên Một nguyên nhân lớn gây tƣợng El Nino thay đổi hƣớng gió, nhiên đến nhà khoa học chƣa có lời giải đáp hồn tồn thống Những nguyên nhân khác bao gồm thay đổi áp suất khơng khí, Trái Đất nóng dần lên, hay động đất dƣới đáy biển Hiện tượng thường xảy vào cuối năm, dịp Noel, nên người dân Peru đặt tên El Nino (tiếng Tây Ban Nha: Chúa Hài ĐồngThe Christ Child, tiếng Việt: Cậu bé) Sự đảo lộn thời tiết (vùng khơng mưa lại mưa, vùng mưa nhiều khơ hạn, giơng bão thường xun xảy ) khơng bó hẹp phạm vi khu vực nam Thái Bình Dương mà lan sang khu vực nước châu Âu, châu Phi khu vực khác toàn cầu Trước El Nino kéo dài vài tháng kéo dài hàng năm trời với chu kì từ 4- 10 năm /1 lần Những năm xảy El Nino gần đây: 19571958, 1972- 1973, 1976- 1977, 1982- 1983, 1997- 1998 Diễn biến El Nino ngày phức tạp Do địi hỏi nước cần bắt tay việc giải vấn đề môi trường khí hậu tồn cầu (2) Mƣa Cực Đoan tượng mưa với cường độ lớn,bất thường khiến GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B dự báo trước.Đây tượng mà vùng khơng mưa lại mưa,gây nên tìn trạng lũ lụt kéo dài (3) ICEM-International Centre For Environmental Management:Trung Tâm Quản Lý Môi Trường Quốc Tế GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản Lớp ĐHMT3B TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.DANIDA (2002), Hội thảo mơ hình tốn MIKE, Viện KHTL Miền Nam, Tp HCM 2.Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ 3.IPCC - Intergovernmental Panel on Climate Change 4.Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam (2008), Quy hoạch chống ngập cho TPHCM http://www.congnghiepmoitruong.vn/tin-tc/tin-moi-trng/391moi-truong-dang-thay-doi-do-bien-doi-khi-hau.html 6.http://www.hochiminhcity.gov.vn http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/doisong/19974 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=31 9235&ChannelID=17 GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Trang 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu Luận Môi Trường Học Cơ Bản GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền Lớp ĐHMT3B Trang 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đề tài nghi? ?n cứu ? ?Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu điều kiện thích nghi thành phố Hồ Chí Minh? ?? 2.Các định nghĩa Biến Đổi Khí Hậu Biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi khí hậu gây trực tiếp hay gián tiếp... ĐHMT3B nghi? ??m tránh bão, nơi có nhiều nhà ổ chuột, nhiều nhà mỏng manh, khơng có khả đứng vững trước bão nhỏ 2 .Ảnh Hƣởng Biến Đổi khí Hậu Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nhiều... ngập thành phố xây dựng dự kiến hồn thành năm 2012 có nguy trở thành? ?? lạc hậu thời điểm hồn thành Theo dự đốn thành phố Hồ Chí Minh có 61% diện tích thƣờng xun ngập úng TPHCM thành phố bị ảnh hưởng

Ngày đăng: 10/10/2022, 15:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Lưu vực sơng Đồng Nai-Sài Gịn và vị trí các cơng trình thủy lợi thượng nguồn  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở thành phố hồ chí minh
Hình 1 Lưu vực sơng Đồng Nai-Sài Gịn và vị trí các cơng trình thủy lợi thượng nguồn (Trang 6)
Hình 2: Mối quan hệ giữa  nhiệt  độ  bề  mặt  trái  đất  và  hàm  lượng  khí  thải  nhà kính - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở thành phố hồ chí minh
Hình 2 Mối quan hệ giữa nhiệt độ bề mặt trái đất và hàm lượng khí thải nhà kính (Trang 9)
Hình 6: Các bậc thang thủy điện trên hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở thành phố hồ chí minh
Hình 6 Các bậc thang thủy điện trên hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn (Trang 12)
Hình 10: Mực nước lớn nhất năm trạm Phú An [2]  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở thành phố hồ chí minh
Hình 10 Mực nước lớn nhất năm trạm Phú An [2] (Trang 14)
Hình 9: Dự báo nước biển dâng trạm Vũng Tàu [3]  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở thành phố hồ chí minh
Hình 9 Dự báo nước biển dâng trạm Vũng Tàu [3] (Trang 14)
Hình 11: Triều cường gây ngập đường thành phố - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở thành phố hồ chí minh
Hình 11 Triều cường gây ngập đường thành phố (Trang 15)
Hình 12: Mực nước Vũng Tàu và Phú An trong các kịch bản  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở thành phố hồ chí minh
Hình 12 Mực nước Vũng Tàu và Phú An trong các kịch bản (Trang 15)
Hình 13: Bản đồ hiện trạng ngập năm 2000  - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở thành phố hồ chí minh
Hình 13 Bản đồ hiện trạng ngập năm 2000 (Trang 16)
BĐKH đã và đang tác động mạnh mẽ đến nước ta mà điển hình là làm cho các thiên tai, đặc biệt bão lũ, ngập lụt, hạn hán ngày càng  khốc liệt hơn - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở thành phố hồ chí minh
v à đang tác động mạnh mẽ đến nước ta mà điển hình là làm cho các thiên tai, đặc biệt bão lũ, ngập lụt, hạn hán ngày càng khốc liệt hơn (Trang 20)
Ngồi lũ lụt,ngập nước thì vào mùa khơ tình hình khí hậu nắng nóng ở thành phố hồ chí minh cũng khá báo động.Nắng nóng  kéo dài làm cho các khu rừng ở khu vực thành phố hồ chí minh  trở  nên  khô  cằn  rất  dễ  bị  bắt  lửa  và  có  thể  gây  nên  hiện  tư - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở thành phố hồ chí minh
g ồi lũ lụt,ngập nước thì vào mùa khơ tình hình khí hậu nắng nóng ở thành phố hồ chí minh cũng khá báo động.Nắng nóng kéo dài làm cho các khu rừng ở khu vực thành phố hồ chí minh trở nên khô cằn rất dễ bị bắt lửa và có thể gây nên hiện tư (Trang 24)
Hiện tượng hình thành các cồn cát chắn và tái trầm tích bồi lấp luồng vào các cửa sông, gây trở ngại lớn cho hoạt động vận tải ra  vào các cảng biển, khiến cho những cơng trình nạo vét rất tốn kém  đều nhanh chóng bị vơ hiệu hóa - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở thành phố hồ chí minh
i ện tượng hình thành các cồn cát chắn và tái trầm tích bồi lấp luồng vào các cửa sông, gây trở ngại lớn cho hoạt động vận tải ra vào các cảng biển, khiến cho những cơng trình nạo vét rất tốn kém đều nhanh chóng bị vơ hiệu hóa (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w