GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền
Trang 35 Với hơn 3.000 km bờ biển, Việt Nam được coi là quốc gia có mức độ dễ bị tổn thương cao hơn trước sự biến đổi khí hậu. Ðể đối phó với hiện tượng biến đổi khí hậu, Việt Nam đã tham gia và phê chuẩn công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu như Nghị định thư Ky-ô-tô, cơ chế phát triển sạch.... Việt Nam đang nghiên cứu và từng bước thực hiện những dự án để tiến tới một dự án tổng thể về thích ứng với biến đổi khí hậu. Chính phủ Việt Nam đã khẳng định, việc phịng, chống, kiểm sốt và giảm thiểu hậu quả của thiên tai là một trong những mục tiêu ưu tiên. Thực tế trong cơng tác phịng, chống thiên tai, nếu như trước đây chúng ta chỉ chú trọng phòng và khắc phục hậu quả, thì gần đây đã có sự chuyển hướng trong việc thích ứng và tìm biện pháp phịng ngừa, giảm nhẹ hậu quả thiên tai. Cụ thể là chương trình sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long và mới đây Chính phủ cũng yêu cầu các bộ, ngành liên quan nghiên cứu giải pháp thích ứng với lũ ở miền trung...
Chủ đề Ngày Môi trường thế giới năm nay được chọn là "Trái Đất cần chúng ta! Hãy liên kết chống lại BĐKH" không phải là ngẫu nhiên. Muốn tạo ra những điều kiện để ứng phó với BĐKH, cần đến những cách thức tư duy mới về mối tương quan phụ thuộc giữa con người với con người trong một thế giới đang và sẽ phải hứng chịu hệ quả của BĐKH.
GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền
Trang 36 rộng khắp. Một thành phố, một quốc gia đơn lẻ không thể giải quyết được vấn đề. Chống BĐKH đòi hỏi sự phối hợp hành động và hợp tác của nhiều địa phương, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, giữa Nhà nước và người dân.
Quan điểm "ứng phó với BĐKH được tiến hành trên nguyên tắc phát triển bền vững, bảo đảm tính hệ thống, tổng hợp, ngành, liên ngành, vùng, liên vùng" đã được Chính phủ nước ta đưa vào Chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH.Trong đó Thành Phố Hồ Chí Minh cũng khơng ngoại lệ.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang triển khai 4 dự án ODA chống ngập với
tổng đầu tư hơn 1 tỷ USD, dự kiến năm 2012 đi vào hoạt động sẽ chấm dứt được tình trạng lội nước khi có mưa hoặc triều cường. Thế nhưng theo thạc sĩ Hồ Long Phi, giảng viên Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, nếu cả 4 dự án hoàn thành đúng kế hoạch thì cũng chỉ giảm được 50% điểm ngập, và sẽ tái ngập trong những năm tiếp sau đó. Bởi các dự án này được xây dựng trên những thông số về lượng mưa và chu kỳ mưa của những năm trước đây, khi chưa có những tác động rõ ràng của BĐKH. Và đến nay, khi BĐKH làm lượng mưa và đỉnh triều tăng rất nhanh cũng đã làm các dự án này lạc hậu khi cịn đang xây dựng! Vì vậy, nếu chỉ trơng cậy các dự án này thì thành phố sẽ còn ngập dài dài. Theo
GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền
Trang 37 tính tốn của ơng Phi, nếu lượng mưa 100mm thì thành phố sẽ ngập 40ha, còn nếu mưa đến 200mm thì có đến 900ha của thành phố sẽ bị ngập.
Để bổ sung cho 4 dự án đã "lỡ" xây dựng, thành phố tiếp tục triển khai xây dựng các hệ thống ngăn triều, trạm bơm. Trung tâm điều hành chương trình chống ngập cũng đang mời các chuyên gia đánh giá tính kết nối và hiệu quả chống ngập của dự án quy hoạch thủy lợi của Bộ NN&PTNT với 4 dự án chống ngập của thành phố để phát huy tối đa khả năng chống ngập. Tuy nhiên, song song với các dự án chiến lược, ông Phi cho rằng cần phải giải quyết các vấn đề nội tại của thành phố, quản lý đơ thị tốt hơn vì nếu không sẽ không giải quyết được tận gốc vấn nạn ngập. Đó là quy hoạch các khu dân cư, đô thị mới không để chặn các nguồn thoát nước, xây dựng các hồ điều tiết tăng diện tích thấm và trữ nước tự nhiên nhằm hỗ trợ hệ thống cống thoát nước…
BĐKH khơng cịn là cảnh báo mà là vấn đề đang hiện hữu, nên phải thích nghi và "sống chung" với nó. Để ngăn ngừa và thích ứng với BĐKH, TP Hồ Chí Minh vừa tham gia tổ chức C40 (tổ chức của các thành phố lớn trên thế giới tham gia ứng phó với BĐKH). Tham gia tổ chức này, TP Hồ Chí Minh sẽ cùng các nước tìm kiếm phương cách hiệu quả để hạn chế những tác động do BĐKH gây ra.
GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền
Trang 38 Bản), Hồng Kông (Trung Quốc), Johannesburg (Nam Phi), Sao Paolo (Brazil) vừa chính thức được kết nạp vào tổ chức C40. Đây là tổ chức nhóm nhà lãnh đạo các thành phố lớn về vấn đề khí hậu, tập hợp các thành phố lớn trên thế giới cam kết giảm thiểu và thích ứng với BĐKH. Đây cũng là nơi trao đổi kiến thức, kinh nghiệm và nguồn lực (kỹ thuật - cơng nghệ và tài chính) giữa các thành phố với nhau để hỗ trợ, cùng nhau ứng phó với BĐKH. Tham gia Tổ chức C40, có sự trợ giúp về kỹ thuật - cơng nghệ và tài chính của các nước trong Tổ chức, TP. Hồ Chí Minh sẽ có nhiều cơ hội để quản lý đô thị một cách hiệu quả cũng là một giải pháp bảo vệ môi trường và chống BĐKH. Đó là thực hiện các chương trình nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất, sử dụng nước, quản lý hoạt động vận tải, tiêu thụ năng lượng, quản lý chất thải.
Trước nguy cơ ảnh hưởng nặng nề của BĐKH đến người dân TP.HCM
trong thời gian tới, ông Jeremy Carew Reid, Giám đốc Trung tân quốc tế về Quản lý môi trường (ICEM) đã đưa ra giải pháp đối phó như quá trình quy hoạch tổng thể sử dụng đất của thành phố phải có tầm nhìn thích ứng với BĐKH.
Cụ thể, hiện thành phố đã mất dần mảng xanh, không gian xanh để nhường chỗ cho đơ thị hóa. Ngay cả rừng ngập mặn Cần Giờ, được UNESCO cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển có giá trị
GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền
Trang 39 khi gió bão, cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho cư dân và người dân hiện cũng đang bị suy giảm nghiêm trọng…
Tồn bộ thành phố hiện có 90 cơng viên với tổng diện tích 969 ha (chiếm 0,5% diện tích), tương đương với 1.5m2/người. Đây là tỉ lệ khá thấp về không gian mở trong khu vực đơ thị.
“Do đó, trong thời gian tới, thành phố cần đưa ra các biện pháp nhằm quản lý và phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ; tái trồng rừng đầu nguồn cho lưu vực sơng Đồng Nai. Ngồi ra, việc phục hồi kênh rạch sơng ngịi, bảo vệ và phục hồi các vùng đất ngập nước đô thị thành phố cũng cần phải được tiến hành cụ thể, nhanh chóng” - ơng A. Konishi, Giám đốc quốc gia ADB nói.
Người dân thành phố hiện còn rất mơ hồ về khái niệm BĐKH và chưa hiểu hết tác động, ảnh hưởng của vấn đề này đến cuộc sống của họ. Chính vì vậy, thành phố cần phải tun truyền giúp người dân hiểu BĐKH sẽ khiến công ăn việc làm, cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng trực tiếp. Từ đó, người dân sẽ có hành động cụ thể để bảo vệ môi trường chống BĐKH.
TS Chế Đình Lý, Phó viện trưởng Viện Môi trường Tài nguyên, ĐHQG
TP.HCM cho rằng, trong khi các tuyến đường được xây dựng trước đây cho khoảng 500.000 dân số thành phố như Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Hàm Nghi… đều ưu tiên có nhiều cây xanh, thì
GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền
Trang 40 Hạnh… lại chật hẹp, ít cây.
Theo các chuyên gia, dân nghèo đô thị và nông thôn là đối tượng chịu tác động, ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu nhiều hơn các nhóm xã hội khác. Theo thống kê năm 2006, TP.HCM có tổng tỉ lệ dân nghèo là 0,5% nghĩa là khoảng 30.000 - 40.000 người nghèo. Ngoài ra, người dân sống trong những căn nhà xuống cấp và điều kiện mơi trường yếu kém có thể cao hơn rất nhiều so với tỉ lệ nghèo được công bố. Ở TP.HCM, khu vực người nghèo sinh sống dễ bị tổn thương do ngập lụt hơn vì điều kiện hạ tầng, môi trường sống và sinh hoạt của họ tồi tàn.
Ngoài các dự án mà Thành Phố Hồ Chí Minh đã kí kết thì cần phải có
những giải pháp trực tiếp và thiết thực như sau:
Giáo dục cộng đồng giảm thiểu phát thải khí nhà kính; Đổi mới, hiện đại hóa trạng thiết bị đảm bảo tiêu chuẩn
xả khí thải;
Rà sốt lại tiêu chuẩn, tần suất thiết kế các cơng trình, đảm bảo làm
việc an tồn trước tình trạng biến đổi khí hậu;
Xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa các nhà máy thủy điện và
cơng trình thủy lợi phía thượng nguồn;
GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền
Trang 41 Nhanh chóng thực hiện dự án chống ngập cho thành
phố Hồ Chí
Minh, do Bộ Nơng nghiệp & PTNT đề xuất;
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với đa dạng
sinh học đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn, ngập nước khu dự trữ sinh quyển của Thế giới Cần Giờ, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp bảo tồn và thích ứng.
Cần chuẩn bị nguồn nhân tài vật lực để có đủ khả năng bị đối phó và thích ứng với biển đổi khí hậu trong khu vực.
Thực hiện phong trào phủ xanh đất trống để giảm khí thải.
Bên cạnh đó, những chính sách về cắt giảm khí carbon cũng sẽ có tác động tích cực đến sức khỏe con người. Đi xe đạp thay vì đi xe hơi cũng là một biện pháp tốt để làm trong sạch môi trường. Tuy nhiên, thực tế là biến đổi khí hậu đang diễn ra hàng ngày hàng giờ, ngày mai có thể tồi tệ hơn ngày hôm nay. Do vậy, những biện pháp cấp bách để đảm bảo một môi trường trong sạch, lành mạnh, giảm bớt bệnh tật không chỉ cho chúng ta mà còn cho các thế hệ con cháu chúng ta nhất thiết phải được thực hiện càng sớm càng tốt.
GVHD:GSTSKH Lê Huy Bá SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Hiền
Trang 42