1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)

156 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt rét hiện nay vẫn là một trong những vấn đề sức khỏe toàn cầu, theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2018), trên toàn thế giới có 228 triệu người mắc sốt rét, chủ yếu tại các nước Châu Phi (chiếm 93%), ở Đông Nam Á chiếm 3,4%. Số người chết do sốt rét khoảng 438.000 người, trong đó chủ yếu ở châu Phi (chiếm 90%), tiếp đến là khu vực Đông Nam Á (chiếm 7%) và khu vực Trung Đông (chiếm 2%) [1]. Việc phòng chống véc tơ sốt rét (VTSR) trong tiểu vùng sông Mekong (Greater Mekong Subregion (GMS)) gần như dựa hoàn toàn vào việc cung cấp màn tồn lưu lâu (LLINs), giải pháp này có hiệu quả đáng kể đến sự lan truyền sốt rét. Độ bao phủ hầu khắp của LLINs và các biện pháp hiệu quả khác trong việc phòng chống bệnh sốt rét dẫn đến việc tại nhiều quốc gia trong khu vực GMS đang lên kế hoạch cho chiến lược loại trừ bệnh sốt rét. Tuy nhiên, mặc dù các ca bệnh giảm rất đáng kể nhưng vẫn còn tồn tại một số lượng nhỏ các ca sốt rét, ngay cả khi sự bao phủ rộng khắp của màn tẩm hóa chất và các biện pháp can thiệp khác được triển khai ở quy mô lớn (ví dụ như phun tồn lưu trong nhà IRS); Sự lan truyền này được gọi là sự lan truyền sốt rét dai dẳng (residual malaria transmission (RMT)). Sự lan truyền sốt rét dai dẳng có thể là hệ quả từ tập tính của véc tơ và/hoặc tập quán, thói quen sinh hoạt của con người, những hành vi này làm tăng sự tiếp xúc giữa véc tơ và con người và làm giảm hiệu quả của các phương pháp phòng chống véc tơ (PCVT) [2],[3],[4]. Tại Việt Nam, trong những năm qua công tác phòng chống (PCSR) đã đạt được những thành tựu đáng kể bằng việc kết hợp phát hiện sớm, điều trị đúng và đủ liều, cùng với áp dụng biện pháp phòng chống véc tơ thích hợp. Hiện nay, bệnh sốt rét chủ yếu tập trung ở nhóm dân di cư tự do, đi rừng, ngủ rẫy, qua lại biên giới. Tại những khu vực này véc tơ chính truyền bệnh được xác định là muỗi An.dirus và An.minimus. Để đạt được mục tiêu của Chiến lược Quốc gia phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét giai đoạn 2011 đến 2030 tại Việt Nam, việc phòng chống lây truyền sốt rét cho nhóm đối tượng nguy cơ cao là rất quan trọng. Một số nghiên cứu sử dụng màn tẩm hóa chất tồn lưu lâu, võng có bọc võng tẩm hóa chất tồn lưu lâu cho thấy hiệu quả phòng chống VTSR cho người đi rừng, ngủ rẫy [5],[6],[7]. Tuy nhiên, hoạt động đốt mồi của muỗi An.dirus trong rừng thường xảy ra sớm, nghiên cứu tại Khánh Hòa (2003) cho thấy muỗi An. dirus hoạt động đốt mồi suốt đêm, bắt đầu từ 18-19 giờ, tỷ lệ muỗi An. dirus thu thập trong rừng từ 18 đến 22 giờ chiếm 50% số muỗi bắt được trong đêm. Chỉ số lan truyền côn trùng từ 18-24 giờ ở trong rừng là 27,21 và nhà rẫy là 37,99; cao hơn nửa sau đêm từ 0-6 giờ, ở trong rừng là 5,69 và nhà rẫy là 16,54 [8]. Do đó, màn tẩm hóa chất hoặc võng có bọc võng tẩm hóa chất tồn lưu lâu chỉ bảo vệ được người dân phòng chống muỗi khi họ sử dụng màn hoặc võng, ít có khả năng bảo vệ người dân trong thời gian họ vẫn còn hoạt động trong rừng, rẫy vào buổi chiều hoặc tối. Vì vậy, tại một số nơi bệnh sốt rét vẫn còn tồn tại dai dẳng. Xác định rõ nguyên nhân của lan truyền sốt rét dai dẳng để từ đó có biện pháp phòng chống véc tơ hiệu quả trong thời gian người dân vẫn hoạt động trong rừng, rẫy là rất cần thiết để góp phần làm giảm gánh nặng bệnh sốt rét. Do đó, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nến có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016 - 2019)”, với các mục tiêu: 1. Mô tả các yếu tố lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét tại xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa. 2. Đánh giá hiệu lực, tác dụng không mong muốn của nến có transfluthrin xua diệt muỗi tại phòng thí nghiệm và thực địa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG ĐÀO MINH TRANG NGHIÊN CỨU LAN TRUYỀN SỐT RÉT DAI DẲNG LIÊN QUAN ĐẾN MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT RÉT VÀ HIỆU LỰC CỦA NẾN CÓ TRANSFLUTHRIN XUA DIỆT MUỖI Ở HUYỆN KHÁNH VĨNH TỈNH KHÁNH HÒA (2016 - 2019) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔN TRÙNG HỌC HÀ NỘI – 2022 ii MỤC LỤC Mục Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sốt rét giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sốt rét giới 1.1.2 Tình hình sốt rét Việt Nam 1.1.3 Tình hình sốt rét Khánh Hịa 1.1.4 Tình hình sốt rét phòng chống xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa 1.2 Nghiên cứu phân bố muỗi Anopheles giới Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu phân bố muỗi Anopheles giới 1.2.2 Nghiên cứu phân bố muỗi Anopheles Việt Nam 1.3 Nghiên cứu tập tính muỗi Anopheles 1.3.1 Tập tính ưu thích vật chủ 1.3.2 Tập tính đốt mồi 1.3.3 Tập tính trú đậu 1.4 Vai trị truyền sốt rét muỗi Anopheles 1.4.1 Vai trò truyền bệnh sốt rét muỗi An dirus 1.4.2 Vai trò truyền bệnh sốt rét muỗi An minimus 1.4.3 Vai trò truyền bệnh sốt rét muỗi An.maculatus Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng véc tơ sốt 1.5 rét 1.5.1 Sự kháng hóa chất diệt trùng 1.5.2 Nghiên cứu mức độ nhạy kháng với hóa chất diệt trùng véc tơ sốt rét giới Việt Nam Mức độ nhạy cảm muỗi Anopheles Sơn Thái, 1.5.3 Khánh Vĩnh, Khánh Hòa 1.6 Nghiên cứu biện pháp phòng chống véc tơ sốt rét 1.6.1 Biện pháp phun tồn lưu hóa chất nhà 1.6.2 Biện pháp ngủ tẩm hóa chất 1.6.3 Biện pháp bảo vệ cá nhân sử dụng sản phẩm xua côn trùng Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 1: Mô tả yếu tố lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền sốt rét xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa 2.1.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 2.1.3 Nội dung nghiên cứu Trang 3 10 10 12 15 15 18 20 21 21 23 23 24 24 24 26 26 27 29 31 35 35 35 37 39 iii 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.2 Các biến số nghiên cứu Các số đánh giá Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu lực, tác dụng không mong muốn nến có transfluthrin xua diệt muỗi phịng thí nghiệm thực địa 2.2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 2.2.5 Các số đánh giá 2.2.6 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 2.3 Sai số cách khắc phục sai số 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 2.5 Đạo đức nghiên cứu Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình dịch tễ sốt rét yếu tố lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền sốt rét xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa 3.1.1 Tình hình dịch tễ sốt rét xã Sơn Thái 3.1.2 Các yếu tố lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền sốt rét xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa 3.2 Hiệu lực nến xua diệt muỗi phịng thí nghiệm và hiệu lực bảo vệ nến phòng chống véc tơ sốt rét cho đối tượng ngủ rẫy địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Hiệu lực nến xua diệt muỗi phịng thí nghiệm 3.2.2 Hiệu lực bảo vệ cá nhân phòng chống muỗi nến xua muỗi chứa transfluthrin thực địa 3.2.3 Tác dụng không mong muốn chấp nhận cộng đồng với nến xua muỗi Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Tình hình dịch tễ sốt rét yếu tố lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền sốt rét xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa 4.1.1 Tình hình dịch tễ sốt rét xã Sơn Thái 4.1.2 Các yếu tố lan truyền sốt rét dai dẳng điểm nghiên cứu liên quan đến muỗi truyền sốt rét xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa 40 41 42 45 45 46 47 48 48 49 53 53 54 55 55 55 59 75 75 82 86 89 89 89 91 iv Hiệu lực nến xua diệt muỗi phịng thí nghiệm hiệu lực bảo vệ cá nhân nến phòng chống véc tơ sốt rét cho đối tượng ngủ rẫy điểm nghiên cứu 4.2.1 Hiệu lực diệt muỗi nến chứa transfluthrin phịng thí nghiệm 4.2.2 Hiệu lực bảo vệ cá nhân phòng chống muỗi nến xua muỗi chứa transfluthrin thực địa 4.2.3 Tính an tồn chấp nhận cộng đồng với nến xua muỗi KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.2 108 108 110 111 113 115 v DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Trang Danh sách 10 tỉnh có số KSTSR trung bình năm cao nước từ năm 2016 đến năm 2020 Tình hình sốt rét huyện Khánh Vĩnh giai đoạn 2015-2020 Tình hình sốt rét xã Sơn Thái giai đoạn 2015-2020 Bảng ma trận thử nghiệm nến xua diệt muỗi Kết điều tra số thông tin dân số xã Sơn Thái (2016) Kết vấn chủ hộ gia đình sử dụng ngủ rừng ngủ rẫy Số ca mắc sốt rét theo loài ký sinh trùng năm 2016 Kết phát ký sinh trùng qua điều tra cắt ngang xã Sơn Thái tháng 7/2016 Thành phần loài Anopheles sinh cảnh xã Sơn Thái Mật độ muỗi Anopheles thôn xã Sơn Thái qua đợt điều tra năm 2016 Mật độ muỗi Anopheles rẫy qua đợt điều tra năm 2016 Mật độ muỗi Anopheles rừng qua đợt điều tra năm 2016 Số lượng tỷ lệ An dirus đốt máu người nhà rẫy theo đợt điều tra Số lượng tỷ lệ An maculatus đốt máu người nhà rẫy theo đợt điều tra Kết phát KSTSR muỗi PCR Chỉ số lan truyền côn trùng An dirus Thông tin chung cấu trúc nhà, tỷ lệ thôn Kết khảo sát kiểu, vật liệu nhà rẫy Tỷ lệ số đêm ngủ thôn, rừng, rẫy qua theo dõi GPS Mức độ nhạy cảm với số hóa chất diệt trùng nhóm pyrethroid muỗi thử nghiệm Kết gây ngã gục An dirus nến chứa transfluthrin nồng độ buồng thử 70cm x 70 cm x70cm Kết gây ngã gục An minimus nến chứa transfluthrin nồng độ buồng thử 70cm x 70 cm x70cm Hiệu lực gây chết muỗi loại nến chứa hàm lượng transfluthrin khác 9 52 55 56 57 58 59 60 61 62 63 65 66 67 68 72 74 76 77 78 79 vi Bảng 3.20 Hiệu diệt muỗi nến transfluthrin 0,04% buồng thử Peet Grady Bảng 3.21 Hiệu lực gây ngã gục diệt muỗi An dirus nến transfluthrin 0,04% theo thời gian đốt buồng thử Peet Grady Bảng 3.22 So sánh mật độ véc tơ sốt rét đốt người nhà lô thử nghiệm đối chứng Bảng 3.23 Hiệu lực bảo vệ cá nhân phòng chống muỗi An dirus đốt mồi nhà nến xua diệt muỗi Bảng 3.24 So sánh mật độ véc tơ sốt rét đốt người ngồi nhà lơ thử nghiệm đối chứng Bảng 3.25 Hiệu lực bảo vệ cá nhân phòng chống muỗi An dirus đốt mồi nhà nến xua diệt muỗi Bảng 3.26 Tác dụng không mong muốn người tham gia thử nghiệm Bảng 3.27 Tác dụng không mong muốn nến thử nghiệm thực địa Bảng 3.28 Số lượng tỷ lệ % người thích sử dụng nến xua diệt muỗi khu vực nhà rẫy xã Sơn Thái 80 81 82 83 84 85 86 87 88 vii DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Phân bố véc tơ sốt rét giới Vị trí địa điểm điều tra nghiên cứu Khánh Hòa Diễn biến tỷ lệ phần trăm đốt máu nhà nhà rẫy An dirus theo đợt điều tra Hình 3.2 Hoạt động đốt mồi ban đêm An dirus Hình 3.3 Hoạt động đốt mồi ban đêm An maculatus Hình 3.4 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng thơn theo thời gian Hình 3.5 Các hoạt động vào buổi tối nhà người dân thơn Hình 3.6 Số người dân hoạt động ngồi nhà thơn theo thời gian Hình 3.7 Các hoạt động ngồi nhà người dân thơn Hình 3.8 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà rẫy theo thời gian Hình 3.9 Các hoạt động vào buổi tối nhà người dân rẫy Hình 3.10 Bản đồ vệ tinh cung đường điểm người tham gia theo dõi ngủ lại Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 3.1 11 36 63 64 65 69 70 70 71 72 73 75 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt rét vấn đề sức khỏe tồn cầu, theo thơng báo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2018), tồn giới có 228 triệu người mắc sốt rét, chủ yếu nước Châu Phi (chiếm 93%), Đông Nam Á chiếm 3,4% Số người chết sốt rét khoảng 438.000 người, chủ yếu châu Phi (chiếm 90%), tiếp đến khu vực Đông Nam Á (chiếm 7%) khu vực Trung Đông (chiếm 2%) [1] Việc phòng chống véc tơ sốt rét (VTSR) tiểu vùng sông Mekong (Greater Mekong Subregion (GMS)) gần dựa hoàn toàn vào việc cung cấp tồn lưu lâu (LLINs), giải pháp có hiệu đáng kể đến lan truyền sốt rét Độ bao phủ hầu khắp LLINs biện pháp hiệu khác việc phòng chống bệnh sốt rét dẫn đến việc nhiều quốc gia khu vực GMS lên kế hoạch cho chiến lược loại trừ bệnh sốt rét Tuy nhiên, ca bệnh giảm đáng kể tồn số lượng nhỏ ca sốt rét, bao phủ rộng khắp tẩm hóa chất biện pháp can thiệp khác triển khai quy mô lớn (ví dụ phun tồn lưu nhà IRS); Sự lan truyền gọi lan truyền sốt rét dai dẳng (residual malaria transmission (RMT)) Sự lan truyền sốt rét dai dẳng hệ từ tập tính véc tơ và/hoặc tập qn, thói quen sinh hoạt người, hành vi làm tăng tiếp xúc véc tơ người làm giảm hiệu phương pháp phòng chống véc tơ (PCVT) [2],[3],[4] Tại Việt Nam, năm qua cơng tác phịng chống (PCSR) đạt thành tựu đáng kể việc kết hợp phát sớm, điều trị đủ liều, với áp dụng biện pháp phịng chống véc tơ thích hợp Hiện nay, bệnh sốt rét chủ yếu tập trung nhóm dân di cư tự do, rừng, ngủ rẫy, qua lại biên giới Tại khu vực véc tơ truyền bệnh xác định muỗi An.dirus An.minimus Để đạt mục tiêu Chiến lược Quốc gia phòng chống loại trừ bệnh sốt rét giai đoạn 2011 đến 2030 Việt Nam, việc phịng chống lây truyền sốt rét cho nhóm đối tượng nguy cao quan trọng Một số nghiên cứu sử dụng tẩm hóa chất tồn lưu lâu, võng có bọc võng tẩm hóa chất tồn lưu lâu cho thấy hiệu phòng chống VTSR cho người rừng, ngủ rẫy [5],[6],[7] Tuy nhiên, hoạt động đốt mồi muỗi An.dirus rừng thường xảy sớm, nghiên cứu Khánh Hòa (2003) cho thấy muỗi An dirus hoạt động đốt mồi suốt đêm, 18-19 giờ, tỷ lệ muỗi An dirus thu thập rừng từ 18 đến 22 chiếm 50% số muỗi bắt đêm Chỉ số lan truyền côn trùng từ 18-24 rừng 27,21 nhà rẫy 37,99; cao nửa sau đêm từ 0-6 giờ, rừng 5,69 nhà rẫy 16,54 [8] Do đó, tẩm hóa chất võng có bọc võng tẩm hóa chất tồn lưu lâu bảo vệ người dân phòng chống muỗi họ sử dụng võng, có khả bảo vệ người dân thời gian họ hoạt động rừng, rẫy vào buổi chiều tối Vì vậy, số nơi bệnh sốt rét tồn dai dẳng Xác định rõ nguyên nhân lan truyền sốt rét dai dẳng để từ có biện pháp phịng chống véc tơ hiệu thời gian người dân hoạt động rừng, rẫy cần thiết để góp phần làm giảm gánh nặng bệnh sốt rét Do đó, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét hiệu lực nến có transfluthrin xua diệt muỗi huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016 - 2019)”, với mục tiêu: Mô tả yếu tố lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa Đánh giá hiệu lực, tác dụng khơng mong muốn nến có transfluthrin xua diệt muỗi phịng thí nghiệm thực địa Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sốt rét giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sốt rét giới Bệnh sốt rét bệnh nguy hiểm hàng đầu gây tử vong cho loài người, bệnh số loài ký sinh trùng Plasmodium gây Hàng năm, giới có khoảng 350-500 triệu ca sốt rét triệu người số tử vong Hầu hết trường hợp mắc sốt rét tử vong trẻ em phụ nữ có thai, 90% thuộc khu vực cận Sahara châu Phi, khu vực xa xôi hẻo lánh với phát triển dịch vụ y tế Tuy vậy, khu vực khác châu Á, châu Mỹ La tinh, khu vực Trung Đông bị ảnh hưởng [9] Kể từ thành lập vào năm 1948, Tổ chức Y tế giới (WHO) giành ưu tiên cao cho vấn đề sốt rét Chương trình tốn sốt rét tồn cầu (Global Malaria Eradication Programme) với mục đích loại trừ ký sinh trùng sốt rét WHO ban bố vào năm 1955 hầu sốt rét lưu hành Chương trình thực dựa việc sử dụng rộng rãi hố chất diệt trùng dichlor-diphenyl-trichlorethal (DDT) để phun tồn lưu, sử dụng loại thuốc điều trị sốt rét chủ yếu chloroquine Tuy nhiên, sau 36 năm tiến hành toán sốt rét (từ 1955 – 1991) toàn giới tỷ người sống vùng sốt rét chiếm gần 50% dân số giới 100 nước, tử vong sốt rét hàng năm từ đến triệu người, số mắc sốt rét hàng năm 110 triệu người) [10] Trước tình hình này, hội nghị Bộ trưởng bàn vấn đề sốt rét tổ chức Amsterdam năm 1992 định thay đổi chiến lược từ “Thanh toán sốt rét” trở lại “Phòng chống sốt rét” Chiến lược phòng chống sốt rét (PCSR) toàn cầu (The Global Malaria Control Strategy) thông qua với mục tiêu hạn chế tử vong, giảm tỷ lệ mắc sốt rét giảm thiểu thiệt hại kinh tế, xã hội sốt rét 130 Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung Ương (2014), Báo cáo kết phân vùng dịch tễ sốt rét năm 2014, 352 trang 131 WHO (2014), World malaria report 2014, Global malaria Programe, CH 1211 Geneve 27 132 Nguyễn Xuân Xã, Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng, Nguyễn Quý Anh, Trương trung Kiên (2016), “Mô tả số đặc điểm dịch tễ sốt rét điểm giám sát sốt rét thường xuyên năm 2014”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Tập 5, Tr 17-22 133 Muenworn V., Sungvornyothin S., Kongmee M., Polsomboon S., Bangs M J., Chareonviriyaphap T (2009), “Biting activity and host preference of the malaria vectors Anopheles maculatus and Anopheles sawadwongporni (Diptera: Culicidae) in Thailand”, Journal of Vector Ecology, Vol 34(1), pp 62 -69 134 Vũ Việt Hưng (2020), Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, tập tính, vai trị truyền sốt rét muỗi Anopheles hiệu lực kem xua, hƣơng xua diệt muỗi NIMPE huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, 2017 -2019, Luận án tiến sĩ côn trùng học, Viện Sốt rét-Ký Sinh trùng-côn trung trung ương 135 Van Bortel W, Trung HD, Sochantha T, Keokenchan K, Roelants P, Backeljau T, et al, (2004) “Eco-ethological heterogeneity of the members of the Anopheles minimus complex (Diptera: Culicidae) in Southeast Asia and its consequences for vector control” J Med Entomol 2004; 41:366–74 136 Garros C, Marchad RP, Quang NT, Hai NS, Manguin S (2005) “First record of Anopheles minimus C and significant decrease of An minimus A in central Vietnam” J Am Mosq Control Assoc 2005; 21:139–43 137 Dev V, Manguin S (2016), “Biology, distribution and control of Anopheles (Cellia) minimus in the context of malaria transmission in northeastern India” Parasit Vectors 2016; 9:585 138 Parajuli MB, Shrestha SL, Vaidya RG, White GB (1981) “Nation-wide disappearance of Anopheles minimus Theobald, 1901, previously the principal malaria vector in Nepal”, Trans R Soc Trop Med Hyg 1981;75:603 139 Harrison BA (1980) “The Myzomyia series of Anopheles (Cellia) in Thailand, with emphasis on intra-interspecific variations (Diptera: Culicidae)” Contrib Am Entomol Inst.; 17:1–195 140 Vu Duc Chinh, Tran Thanh Duong, Ho Dinh Trung, Nguyen Văn Tuan (2014), “Transmission role of malaria vectors in areas where malaria parasites are found resistance to artemicinin and its derivatives in Binh Phuoc and Dak Nong provinces” Science report, 8th Vietnam National coference on Entomology, Agriculture publishing house 2014, pp 774-784 141 Chinh V D., Hung V V., Binh N T H., Hanh T V., Maeno Y., Nakazawa S (2018), “Malaria vectors and precence plasmodium in mosquitoes in endemic areas of Gia Lai and Khanh Hoa provinces, Vietnam”, Vietnam journal of infectious diseases The National scientific conference on infectious diseases, HIV/AID and the 8th ASEAN Conference on tropical medicine and parasitology, Vol 23, pp 83 -91 142 Van Bortel W, Trung HD, Hoi LX, Van Ham N, Van Chut N, Luu ND, et al (2010), “Malaria transmission and vector behaviour in a forested malaria focus in central Vietnam and the implications for vector control”, Malar J 2010, 9:373 143 Bannister-Tyrrell M, Xa NX, Kattenberg JH, Van Van N, Dung VKA, Hieu TM, et al (2018), “Micro-epidemiology of malaria in an elimination setting in Central Vietnam”, Malar J 2018;17:119 144 Grietens KP, Xuan XN, Ribera J, Duc TN, van Bortel W, Ba NT, et al (2012), “Social determinants of long lasting insecticidal hammock use among the Ra-glai ethnic minority in Vietnam: implications for forest malaria control.”, PloS ONE 2012;7:e29991 145 Thanh PV, Van Hong N, Van Van N, Van Malderen C, Obsomer V, RosanasUrgell A, et al (2015), “Epidemiology of forest malaria in central Vietnam: the hidden parasite reservoir”, Malar J 2015;14:86 146 WHO (2019), Guidelines for malaria vector control https ://apps.who.int/ iris/bitst ream/handl e/10665 /31086 2/97892 41550 499-eng.pdf?ua=1 Accessed 12 Jun 2019 147 Gryseels C, Durnez L, Gerrets R, Uk S, Suon S, Set S, et al (2015), “Reimagining malaria: heterogeneity of human and mosquito behaviour in relation to residual malaria transmission in Cambodia”, Malar J 2015;14:165 148 World Health Organization Western Pacific Region Technical consultation on improving access to malaria control services for migrants and mobile populations in the context of the emergency response to artemisinin resistance in the Greater Mekong Subregion, 22–23 May 2014, Ha Noi, Viet Nam: Meeting report 2014 https ://apps.who.int/iris/bitst ream/handl 8/RS_2014_GE_29_VNM_eng.pdf?seque e/10665 nce=1&isAll /20875 owed=y Accessed 12 Jun 2019 149 Charlwood JD, Hall T, Nenhep S, Rippon E, Lopes AB, Steen K, et al (2017) “Spatial repellents and malaria transmission in an endemic area of Cambodia with high mosquito net usage”, Malar World J 2017;8:11 150 DeRaedt Banks S, Orsborne J, Gezan SA, Kaur H, Wilder-Smith A, Lindsey SW, et al (2015),“ Permethrin-treated clothing as protection against the dengue vector, Aedes aegypti: extent and duration of protection”, PloS Negl Trop Dis 2015;9: e004109 151 Chinh V.D., Masuda G., Hung V.V., Takagi H., Kawai S., Annoura T., Maeno Y (2019), “Prevalence of human and non-human primate Plasmodium parasites in anopheline mosquitoes: a cross-sectional epidemiological study in Southern Vietnam”, Trop Med Health, DOI: 10.1186/s41182-019 152 Trung H D., Bortel W V., Sochantha T., Keokenchanh K., Quang N T., Cong L D., Coosemans M (2004), “Malaria transmission and major malaria vectors in different geographical areas of Southeast Asia”, Tropical Medicine and International Health, Vol 9(2), pp 230 – 237 153 Guyant P., Canavati S E., Chea N., Ly P., Yeung S (2015), “Malaria and the mobile and migrant population in Cambodia: a population movement framwork to inform strategies for malaria control and elimination”, Malaria Journal, DOI:14:252 154 Inthavong N., Nonaka D., Kounnavong S., Iwagami M., Phommala S and Kano S (2017), “Individual and household factors associated with incidences of village malaria in Xepon district, Savannakhet province, Lao PDR”, Tropical Medicine and Health, DOI 10.1186/s41182-0170077-2 155 Trần Thanh Dương, Trương Trung Kiên, Nguyễn Quý Anh, Nguyễn Thị Hồng Vân, Hồ Xuân Hương (2019), “Giám sát can thiệp điểm nóng sốt rét xã Ia Nan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Tập 1(109), Tr 13 – 20 156 Đặng Việt Dũng, Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng, Nguyễn Quý Anh, Dương Tiến Dũng, Bùi Thị Luận (2019), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét xã Ea Ly, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên năm 2013 – 2017 2018”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Tập 1(109), Tr 21 – 28 157 Seyoum A, Sikaala CH, Chanda J, Chinula D, Ntamatungiro AJ, Hawela M, et al (2012), “Human exposure to anopheline mosquitoes occurs primarily indoors, even for users of insecticide-treated nets in Luangwa Valley, South-east Zambia”, Parasit Vectors 2012; 5:101 158 Russell TL, Beebe NW, Bugoro H, Apairamo A, Chow WK, Cooper RD, et al (2016), “Frequent blood feeding enables insecticide-treated nets to reduce transmission by mosquitoes that bite predominately outdoors”, Malar J 2016;15:156 159 Trần Thanh Dương, Lê Trung Kiên cs (2015), “Nghiên cứu sản xuất kem xua muỗi cho người dân vùng sốt rét lưu hành”, Tạp chí Phịng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, Tập 2, Tr 10 – 17 160 Hamdan Ahmad (2014), A laboratory evaluation a candle samples against Ades aegypti mosquito using the peed Grady chamber method, University Sain Malaysia 161 Trần Thanh Dương, Nguyễn Đức Giang cs (2015), “Đánh giá hiệu lực xua diệt muỗi An dirus hương vịng phịng thí nghiệm”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng Số – 2015, 162 Hoàng Thị Ánh Tuyên, Bùi Lê Duy, Vũ Đức Chính (2019), “Đánh giá hiệu lực hương xua muỗi chứa tinh dầu bạch đàn chanh citronellal phịng thí nghiệm”, Tạp chí Phịng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, Tập 1, Tr 51 – 57 163 Gunter C Muller, Amy Junnila, Vasiliyd.Kravchenko, Editae Revay, Jerrybutler, Olgab Orlova, Robertw.Weiss And Yosefschlein (2008), “Ability of essential oil candles to repel biting insects inhigh and low biting pressure environments”, Journal of the American Mosquito Control Association 24(1):154–160,2008 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI THỰC ĐỊA Nhà rẫy xã Sơn Thái (nguồn: Đào Minh Trang) Hoạt động người dân nhà rẫy Sơn Thái (nguồn: Đào Minh Trang) Hoạt động thử nghiệm hiệu lực nến Sơn Thái (nguồn: Đào Minh Trang) Nến xua diệt muỗi chứa transfluthrin thử nghiệm (nguồn: Đào Minh Trang Buồng thử thủy tinh 70cm x70cm x 70cm (nguồn: Đào Minh Trang) Buồng thử Peet Grady 180cm x180cm x180cm (nguồn: Đào Minh Trang) KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI ANOPHELES BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỒI NGƯỜI Biểu mẫu Trang: Địa điểm: Xã huyện, , tỉnh Vị trí điều tra: - Khu dân cư □ Phương pháp điều tra: - Mồi người nhà □ Tọa độ GPS: N E - Trong rẫy - Mồi người nhà □ Cách suối: m Độ cao: m □ - Trong rừng □ TT Ngày điều tra Tên loài muỗi Số lượng muỗi bắt 16h-17h 17h-18h 18h-19h … 4h-5h 5h-6h Tổng KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI ANOPHELES BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOI CHUỒNG GIA SÚC BAN ĐÊM Biểu mẫu Trang: Địa điểm: Thôn Xã huyện, , tỉnh Tọa độ GPS: N E Cách suối: m Độ cao: m TT Ngày điều tra Tên loài muỗi Số lượng KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI ANOPHELES Biểu mẫu Địa điểm: Xã huyện, , tỉnh Thời gian: Từ ngày đến ngày Vị trí điều tra: TT - Khu dân cư □ - Trong rẫy □ Tên loài muỗi - Trong rừng □ M.N.T.N M.N.N.N S.C.G.S Con/người/đêm Con/người/đêm Con/giờ/người S.lượng M độ S.lượng M độ S.lượng M độ Biểu mẫu THỬ NGHIỆM SINH HỌC XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC DIỆT MUỖI BUỒNG THỬ 70cmx70cmx70cm Mẫu thử nghiệm : Ngày thử: Lần thử: ……………………………… Điều kiện môi trường: Bắt đầu thử nghiệm: Nhiệt độ (oC): Ẩm độ (H%): Sau 24 thử nghiệm: Nhiệt độ (oC): Ẩm độ (H%): Đối tượng thử: Muỗi Loài: Chủng: PTN  Thực địa  Nồng độ hoạt chất: Thời gian Bắt đầu: phút 30 giây phút phút 30 giây … phút 18 phút 19 phút 20 phút Số muỗi chết sau 24 Lô đối chứng Số muỗi thử Số muỗi ngã Lô thử nghiệm Số muỗi thử Số muỗi ngã Biểu mẫu THỬ NGHIỆM SINH HỌC XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC DIỆT MUỖI BUỒNG THỬ 180CMX180CMX180CM Mẫu thử nghiệm : Ngày thử: Lần thử: ……………………………… Điều kiện môi trường: Bắt đầu thử nghiệm: Nhiệt độ (oC): Ẩm độ (H%): Sau 24 thử nghiệm: Nhiệt độ (oC): Ẩm độ (H%): Đối tượng thử: Muỗi Loài: Chủng: PTN  Thực địa  Nồng độ hoạt chất: Số muỗi ngã Thời gian Lô đối chứng Bắt đầu: Góc Góc Góc Góc phút phút phút phút phút … 40 phút 50 phút 60 phút Số muỗi chết sau 24 Lơ thử nghiệm Tổng Tổng Góc Góc Góc Góc số số PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THỬ NGHIỆM NẾN XUA DIỆT MUỖI Biểu mẫu Ngày vấn: …… …/…… …/…… Tên người vấn…………………………………………………… Tuổi người vấn: …… Nam  Nữ  Địa người vấn: ………………………………………… Hôm anh/chị tham gia thử nghiệm theo quy trình: Đối tượng thử: Hàm lượng Anh/chị bắt đầu công việc lúc nào? Sáng  Chiều  Anh/chị hồn thành cơng việc lúc nào? Sáng  Chiều  Anh/chị có đeo găng tay khơng? Có  Khơng  Anh/chị có đeo kính bảo hộ (mặt nạ) khơng? Có  Khơng  Anh/chị có rửa tay sau hồn thành cơng việc?Có  Khơng  Anh/chị có nhận thấy phản ứng phụ gì? Có  Khơng  Khơng biết  Những phản ứng phụ mà anh chị nhận thấy: Đau đầu  Ngạt mũi  Kích ứng mắt  Ngứa ngáy  Hắt  Sổ mũi  Ho  Chóng mặt  Buồn nơn  Mùi khó chịu  Các phản ứng phụ khác có (ghi rõ): ……………………………… Các ý kiến khác nến thử nghiệm: …………… …………… ngày…… tháng…… năm……… Người vấn Người vấn PHIẾU PHỎNG VẤN THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH SỬ DỤNG NẾN XUA Biểu mẫu Ngày tháng năm 20 A.PHẦN CHUNG Họ tên chủ hộ (Vợ/ chồng) Số phiếu Tại … Dân tộc: Gia đình có người □□ Trong có người ngủ rẫy? .□□ B NHỮNG THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN PHỊNG CHỐNG SỐT RÉT VỚI ĐỐI TƯỢNG CÓ NGỦ RẪY 1.Năm nhà rẫy có phun hóa chất diệt muỗi khơng?(Có = 1, Không = 0) □ Anh chị có mang lên rẫy khơng? (Có = 1, Khơng = 0) □ Số có rẫy cái? - Màn thông thường Màn đôi □□ Màn đơn □□ -Màn tồn lưu lâu: Màn đơi □□ Màn đơn □□ Năm gia đình có tẩm khơng?(Có = 1, Khơng = 0) □ - Tổng số tẩm? Trong đó: Màn đơi Màn đơn Số người gia đình thường xuyên ngủ rẫy? □□ Số người gia đình thường xuyên ngủ sau 22 giờ? □□ Anh chị có áp dụng biện pháp bảo vệ cá nhân khỏi muỗi đốt không? □□ Anh/chị thấy hiệu biện pháp tốt khơng? C NHỮNG THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NẾN XUA MUỖI: Thành viên 1: Họ tên người vấn: Giới tính Tuổi Khi sử dụng (đốt) nến xua muỗi nhà rẫy anh/chị thấy nào? Ho □ Thấy mùi khó chịu □ Hắt □ Đau đầu □ Buồn nơn □ Kích ứng mắt Chóng mặt □ □ □ Ngứa Chảy nước mũi Ngạt mũi □ Triệu chứng khác □ □ Giải thích rõ Anh chị có THÍCH sử dụng NẾN chống muỗi phát khơng? Có □ khơng □ Tại ... bệnh sốt rét Do đó, tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét hiệu lực nến có transfluthrin xua diệt muỗi huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016... 3.1.2 Các yếu tố lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền sốt rét xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa 3.2 Hiệu lực nến xua diệt muỗi phịng thí nghiệm và hiệu lực bảo vệ nến... tố lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Đánh giá hiệu lực, tác dụng khơng mong muốn nến có transfluthrin xua diệt muỗi

Ngày đăng: 10/10/2022, 14:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Tình hình sốt rét tại huyện Khánh Vĩnh giai đoạn 2015-2020 (Nguồn: Trung tâ mY tế huyện Khánh Vĩnh) - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 1.2. Tình hình sốt rét tại huyện Khánh Vĩnh giai đoạn 2015-2020 (Nguồn: Trung tâ mY tế huyện Khánh Vĩnh) (Trang 16)
Bảng 1.3. Tình hình sốt rét tại xã Sơn Thái giai đoạn 2015-2020 (Nguồn: Trung tâ mY tế huyện Khánh Vĩnh) - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 1.3. Tình hình sốt rét tại xã Sơn Thái giai đoạn 2015-2020 (Nguồn: Trung tâ mY tế huyện Khánh Vĩnh) (Trang 16)
Hình 1.1. Phân bố véc tơ sốt rét chính trên thế giới (theo Sinka M.E, 2012) [22] - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Hình 1.1. Phân bố véc tơ sốt rét chính trên thế giới (theo Sinka M.E, 2012) [22] (Trang 18)
Hình 2.1. Vị trí các điểm điều tra nghiên cứu tại Khánh Hòa - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Hình 2.1. Vị trí các điểm điều tra nghiên cứu tại Khánh Hòa (Trang 43)
Bảng 2.1. Bảng ma trận thử nghiệm nến xua diệt muỗi - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 2.1. Bảng ma trận thử nghiệm nến xua diệt muỗi (Trang 59)
3.1.1.4. Kết quả theo dõi dọc tình hình KSTSR tại Sơn Thái năm 2016 - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
3.1.1.4. Kết quả theo dõi dọc tình hình KSTSR tại Sơn Thái năm 2016 (Trang 64)
Bảng 3.9. Số lượng và tỷ lệ muỗi An.dirus đốt người trong và ngoài nhà rẫy - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 3.9. Số lượng và tỷ lệ muỗi An.dirus đốt người trong và ngoài nhà rẫy (Trang 70)
dirus trong nhà, ngoài nhà và trong rừng thể hiện trong hình 3.2. - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
dirus trong nhà, ngoài nhà và trong rừng thể hiện trong hình 3.2 (Trang 71)
Bảng 3.10. Số lượng và tỷ lệ muỗi An.maculatus đốt người trong và ngoài nhà rẫy - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 3.10. Số lượng và tỷ lệ muỗi An.maculatus đốt người trong và ngoài nhà rẫy (Trang 72)
Hình 3.3. Hoạt động đốt mồi ban đêm của An.maculatus - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Hình 3.3. Hoạt động đốt mồi ban đêm của An.maculatus (Trang 72)
Bảng 3.12. Chỉ số lan truyền côn trùng của An.dirus - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 3.12. Chỉ số lan truyền côn trùng của An.dirus (Trang 74)
Phân tích tỷ lệ hộ gia đình ngủ màn theo thời gian trình bày hình 3.4. - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
h ân tích tỷ lệ hộ gia đình ngủ màn theo thời gian trình bày hình 3.4 (Trang 76)
Hình 3.5. Các hoạt động vào buổi tối trong nhà của gười dân ở thôn - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Hình 3.5. Các hoạt động vào buổi tối trong nhà của gười dân ở thôn (Trang 77)
Hình 3.6. Số người dân hoạt động ngồi nhà trong thơn theo thời gian - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Hình 3.6. Số người dân hoạt động ngồi nhà trong thơn theo thời gian (Trang 77)
Hình 3.7. Các hoạt động ngồi nhà của người dân trong thơn - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Hình 3.7. Các hoạt động ngồi nhà của người dân trong thơn (Trang 78)
Bảng 3.14. Kết quả khảo sát kiểu, vật liệu nhà trong rẫy - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 3.14. Kết quả khảo sát kiểu, vật liệu nhà trong rẫy (Trang 79)
Hình 3.8. Tỷ lệ phần trăm hộ gia đình sử dụng màn ở nhà rẫy theo thời gian - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Hình 3.8. Tỷ lệ phần trăm hộ gia đình sử dụng màn ở nhà rẫy theo thời gian (Trang 79)
Hình 3.9. Các hoạt động vào buổi tối của người dân ở trong nhà rẫy - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Hình 3.9. Các hoạt động vào buổi tối của người dân ở trong nhà rẫy (Trang 80)
Hình 3.10. Bản đồ vệ tinh cung đường và các điểm người tham gia theo dõi đã ngủ lại - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Hình 3.10. Bản đồ vệ tinh cung đường và các điểm người tham gia theo dõi đã ngủ lại (Trang 82)
Bảng 3.16. Mức độ nhạy cảm với một số hóa chất diệt cơn trùng nhóm - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 3.16. Mức độ nhạy cảm với một số hóa chất diệt cơn trùng nhóm (Trang 83)
Bảng 3.21. Hiệu lực gây ngã gục và diệt muỗi An.dirus của nến transfluthrin - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 3.21. Hiệu lực gây ngã gục và diệt muỗi An.dirus của nến transfluthrin (Trang 88)
Bảng 3.22. So sánh mật độ véc tơ sốt rét đốt người trong nhà giữa lô thử - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 3.22. So sánh mật độ véc tơ sốt rét đốt người trong nhà giữa lô thử (Trang 89)
Bảng 3.25. Hiệu lực bảo vệ cá nhân phòng chống muỗi An.dirus đốt người - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 3.25. Hiệu lực bảo vệ cá nhân phòng chống muỗi An.dirus đốt người (Trang 92)
Bảng 3.26. Tác dụng không mong muốn của người tham gia thử nghiệm - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 3.26. Tác dụng không mong muốn của người tham gia thử nghiệm (Trang 93)
Bảng 3.27. Tác dụng không mong muốn của nến thử nghiệm tại thực địa - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
Bảng 3.27. Tác dụng không mong muốn của nến thử nghiệm tại thực địa (Trang 94)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI THỰC ĐỊA - Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nếu có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016-2017)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI THỰC ĐỊA (Trang 147)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w