Nhiệm vụ: “Xây dựng, áp dụng chứng nhận hệ thống quản lý cho mơ hình thí điểm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO/TS 16949 cơng cụ chính” NỘI DUNG 1: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đơn vị giao nhiệm vụ: Bộ Cơng Thương Đơn vị chủ trì thực nhiệm vụ: Công ty TNHH TUVNORD Việt Nam Thời gian thực hiện: 24/06/2016 Người thực hiện: - Tôn Việt Dũng – Chuyên gia - Tống Thị Thùy Dương – Chủ nhiệm dự án 1.1 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VÀ ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP ĐĂNG KÝ THAM GIA DỰ ÁN A Tổng quan chung hoạt động chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng cho ngành công nghiệp ô tô/ xe máy giới Việt Nam Ngành công nghiệp ô tô/xe máy ngành công nghiệp thử thách giới Ngành hoạt động áp lực cao chi phí thời gian Mức độ tin cậy nhà cung cấp yếu tố then chốt không nhà sản xuất xe hơi/xe gắn máy mà tổ chức khác chuỗi cung ứng Họ yêu cầu nhà cung cấp q trình liên quan phải kiểm sốt, nhà cung cấp phải nắm bắt yêu cầu cụ thể khách hàng tập trung vào việc cải tiến liên tục Hệ thống quản lý tổ chức doanh nghiệp chứng nhận phù hợp đem đến lợi định việc minh chứng tổ chức bạn đáp ứng yêu cầu nói Tiêu chuẩn ISO/TS 16949 tiêu chuẩn Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng cho doanh nghiệp ngành công nghiệp ô tô/xe gắn máy Tiêu chuẩn xây dựng với thống tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO Hiệp hội Ô tô giới – bao gồm nhà sản xuất ô tô BMW; Daimler, Chrysler, Fiat, Ford, General Motor, SPA, Peugeot-Citroen hiệp hội thương mại quốc gia AIAG (Mỹ), VDA (Đức), SMMT (Anh), ENFIA (Ý), FIEV (Pháp), hiệp hội nhà sản xuất ô tô Nhật Bản (JAMA) Vì tính chất quản lý ưu việt thừa nhận Hiệp hội ô tô Thế Giới trên, nên tiêu chuẩn ISO/TS 16949 trở thành vé bắt buộc doanh nghiệp sản xuất muốn tham gia vào chuỗi cung ứng cho nhà sản xuất ô tô giới Hiện số thống kê Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO, Việt Nam, tổng số tổ chức đạt chứng ISO/TS16949 tính đến tháng 12 năm 2015 khoảng 178 tổ chức Tuy nhiên số chủ yếu doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước tham gia sản xuất Việt Nam hình thức FDI nằm chuỗi cung ứng nhà sản xuất ô tô hàng đầu giới Số chứng ISO/ TS Việt Nam theo năm1 Với thị phần chiếm khoảng 10% hoạt động chứng nhận ISO/ TS Việt Nam, số lượng khách hàng TUVNORD cho thấy 99% khách hàng công ty sản xuất nước ngồi (FDI) B Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp điểm Với mục tiêu góp phần thực chương trình suất quốc gia nâng cao khả cạnh tranh ngành công nghiệp phụ trợ doanh nghiệp, Nguồn http://www.iso.org/iso/iso-survey TUVNORD Việt Nam Bộ Công thương giao thực nhiệm vụ “Xây dựng, áp dụng chứng nhận hệ thống quản lý cho mơ hình thí điểm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO/TS 16949 cơng cụ chính” Việc lựa chọn doanh nghiệp phù hợp tham gia thực nhiệm vụ hoạt động nhằm đánh giá khó khăn yếu áp dụng trì hệ thống Tiêu chí hướng dẫn lựa chọn 1: Loại hình doanh nghiệp Vì mục tiêu tham gia góp phần vào chương trình suất quốc gia nên doanh nghiệp lựa chọn theo thứ tự ưu tiên sau: - Ưu tiên 1: doanh nghiệp Việt Nam bao gồm doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp tư nhân; doanh nghiệp cổ phần - Ưu tiên 2: Trường hợp doanh nghiệp Việt Nam từ chối tham gia mời doanh nghiệp Liên doanh doanh nghiệp FDI tham gia hoạt động Việt Nam từ 02 năm trở lên Tiêu chí hướng dẫn lựa chọn 2: Lĩnh vực hoạt động Tiêu chuẩn ISO/TS 16949 tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất phận, phụ tùng, linh kiện lắp ráp phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô xe máy Hiện nước có gần 1.400 doanh nghiệp nội địa sản xuất linh kiện, phụ tùng liên quan đến công nghiệp phụ trợ linh kiện điện, điện tử, kim loại, nhựa, cao su Chiếc ôtô sản phẩm ngành siêu công nghiệp mà bản, hãng xe làm công việc cuối lắp ráp lại từ hàng chục nghìn linh kiện khác hàng trăm, hàng nghìn doanh nghiệp khác cung cấp Việc lựa chọn doanh nghiệp làm mơ hình điểm tập trung theo hướng ưu tiên doanh nghiệp có sản phẩm cung cấp chuỗi cung ứng linh kiện, phụ tùng ngành ô tô, xe máy sau: - Ưu tiên 1: Doanh nghiệp sản xuất linh kiện khí - Ưu tiên 2: Doanh nghiệp sản xuất linh kiện khác điện, điện tử, nhựa, cao su, - Ưu tiên 3: Doanh nghiệp lắp ráp, khí cấu phần cho xe tơ, xe máy Tiêu chí hướng dẫn lựa chọn 3: Quy mô doanh nghiệp Đối với tiêu chuẩn quản lý nói chung tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng theo ISO/TS16949, quy mô doanh nghiệp độ phức tạp trình sản xuất yếu tố quan trọng định thời lượng tư vấn đánh giá hệ thống Để đảm bảo tính điển hình mơ hình thí điểm “Xây dựng, áp dụng chứng nhận hệ thống quản lý cho mơ hình thí điểm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO/TS 16949 cơng cụ chính”, doanh nghiệp tham gia cần có quy mơ tương đối q trình sản xuất khơng q đơn giản Vì tiêu chí tham gia cần có: - Ưu tiên 1: Có từ 150 - 300 cán công nhân viên trở lên - Ưu tiên 2: Có từ 300 – 600 cán cơng nhân viên trở lên Tiêu chí hướng dẫn lựa chọn 4: Hiện trạng hạ tầng công nghệ Để đảm bảo công ty lựa chọn tham gia dự án có tảng tốt để triển khai cơng cụ tiêu chuẩn ISO/TS 16949, đơn vị điểm lựa chọn phải có hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ tốt, ưu tiên lựa chọn sau: - Ưu tiên 1: Dây chuyền sản xuất đồng bộ, đại đưa vào khai thác sản xuất vòng 03 năm - Ưu tiên 2: Dây chuyển sản xuất đồng bộ, đại đưa vào khai thác sản xuất 03 năm Tiêu chí hướng dẫn lựa chọn 5: Hệ thống trình độ quản lý doanh nghiệp: Về trình độ quản lý hệ thống quản lý Doanh nghiệp, ưu tiên lựa chọn công ty sau: - Ưu tiên 1: Đã xây dựng chứng nhận hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế như: ISO 9001; ISO 14001… - Ưu tiên 2: Xây dựng công cụ quản lý khác như: 5S, TPM, Lean, 4W, Six sigma… Tiêu chí hướng dẫn lựa chọn 5: Cam kết lãnh đạo Một tiêu chí đảm bảo thành công việc xây dựng áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO/TS 16949 doanh nghiệp mức độ cam kết lãnh đạo Việc triển khai hệ thống địi hỏi phải có thay đổi cách thức quản lý làm việc tổ chức, áp dụng công cụ Do cam kết lãnh đạo về định hướng, cung cấp nguồn lực khích lệ nhân viên tiêu chí quan trọng với tiêu chí ưu tiên sau: - Ưu tiên 1: Cam kết hoàn toàn lãnh đạo doanh nghiệp - Ưu tiên 2: Cam kết mức bình thường lãnh đạo doanh nghiệp C Quy trình lựa chọn doanh nghiệp Stt Các bước Bước Thông tin doanh nghiệp tham gia Lập danh sách gửi thông tin dự án – Phiếu đăng ký tham gia chương trình tới khách hàng chương trình Bước Sơ loại doanh nghiệp có tiềm Lựa chọn 03 doanh nghiệp tiềm thực nhiệm vụ theo tiêu chí tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp điểm (Loại hình doanh nghiệp, quy mơ, sản phẩm, trạng quản lý cam kết lãnh đạo) Bước Trao đổi với doanh nghiệp cung Chuẩn bị khảo sát 03 doanh cấp thông tin để xếp thực nghiệp tiềm khảo sát doanh nghiệp Bước Khảo sát trực tiếp (03 doanh Tiến hành khảo sát trực tiếp nghiệp) – Phiếu khảo sát 03 doanh nghiệp Bước Đánh giá thông tin doanh nghiệp tiêu chí lựa chọn đề xuất doanh nghiệp tham gia dự án (01 doanh nghiệp) Đánh giá lựa chọn 01 doanh nghiệp tiêu chí cụ thể thơng tin khảo sát trực tiếp doanh nghiệp Bước Đề xuất phê duyệt Bộ Công thương (Trong trường hợp cần thiết, xếp đại diện Bộ Cơng thương tham gia trình làm việc trực tiếp doanh nghiệp) Gửi hồ sơ đề xuất lên Bộ Công thương xin Phê duyệt Bộ (trường hợp cần thiết xếp đại diện Bộ làm việc doanh nghiệp) Nội dung Mơ tả qui trình Người thực Tống Thị Thùy Dương ... gia nên doanh nghiệp lựa chọn theo thứ tự ưu tiên sau: - Ưu tiên 1: doanh nghiệp Việt Nam bao gồm doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp tư nhân; doanh nghiệp cổ phần - Ưu tiên 2: Trường hợp doanh. .. nghiệp) – Phiếu khảo sát 03 doanh nghiệp Bước Đánh giá thơng tin doanh nghiệp tiêu chí lựa chọn đề xuất doanh nghiệp tham gia dự án (01 doanh nghiệp) Đánh giá lựa chọn 01 doanh nghiệp tiêu chí cụ... 1: Cam kết hoàn toàn lãnh đạo doanh nghiệp - Ưu tiên 2: Cam kết mức bình thường lãnh đạo doanh nghiệp C Quy trình lựa chọn doanh nghiệp Stt Các bước Bước Thông tin doanh nghiệp tham gia Lập danh