1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vũ thị lanh 18d130167

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI KIỂM TRA Câu 1: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam Kinh tế quốc tế nghiên cứu tính quy luật mối quan hệ kinh tế quốc gia thông qua trao đổi hàng hóa, dịch vụ, lưu thơng yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ khoản quốc gia Chính sách kinh tế quốc tế quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp nước dùng để điều cỉnh hoạt động kinh tế quốc tế nước thời gian định, nhằm đạt mục tiêu kinh tế - trị - xã hội nước Trong hoạt động kinh tế quốc tế, quốc gia cần phải điều chỉnh sách kinh tế quốc tế phù hợp theo nguyên tắc sau: Nguyên tắc không phân biệt đối xử 1.1 Mục đích: Xóa bỏ phân biệt đối xử, đảm bảo cạnh tranh công bằng, bình đẳng nước hàng hóa, dịch vụ, từ thúc đẩy kinh tế quốc tế phát triển 1.2 Phân loại: - Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc: Nếu nước dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên khác vô điều kiện dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên cịn lại Ví dụ: 11 nước thành viên ký hiệp định ASEAN Từ 1/1/2018, thuế nhập ô tô từ khu vực nước ASEAN vào Việt Nam thức 0% - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia: Các nước dành cho hàng hóa, dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước thành viên đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước Trước nguyên tắc này, phủ Việt Nam đưa sách khơng đánh thuế nội địa với hàng nhập cao mức áp dụng hàng tương tự sản xuất nước Nguyên tắc tự hóa thương mại Một là, nước thực mở cửa thị trường thông qua việc xóa bỏ giảm dần rào cản thuế phi thuế, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa nước thành viên xâm nhập thị trường Hai là, giảm thiểu tối da can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại hình thức trợ giá, bù lỗ Căn vào phát triển quốc gia, việc áp dụng nguyên tắc tự hóa thương mại khác Đối với nước phát triển mức độ mở cửa cao với lộ trình ngắn Ngược lại, nước chậm phát triển mức độ mở cửa cao địi hỏi lộ trình dài để thích ứng Có thể thấy, ngun tắc tự hóa thương mại mang tới ảnh hưởng tích cực Thơng qua cạnh tranh lành mạnh, quốc gia mở rộng thị trường tiêu thụ, chất lượng hàng với suất lao động hóa ngày nâng cao Tuy nhiên, phủ khơng có sách phù hợp dẫn tới phụ thuộc vào thị trường nhập khẩu, phụ thuộc vào nước có tiềm lực tài mạnh, đồng thời, dễ đánh thị trường quốc gia chưa đủ lực cạnh tranh Ví dụ, cam kết thuế nhập Việt Nam gia nhập hiệp định EVFTA: Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch nhập từ EU, sau 10 năm khoảng 99% số dòng thuế, tương đương 99,8% kim ngạch nhập từ EU Đối với số dòng thuế lại, Việt Nam có lộ trình 10 năm dành ưu đãi cho EU sở hạn ngạnh thuế quan WTO Nguyên tắc cạnh tranh công Hoạt động TMQT phải tự cạnh tranh, cạnh trạnh động lực để phát triển Nguyên tắc yêu cầu cạnh tranh phải công khai, công không bị bóp méo, tạo điều kiện để kinh tế quốc tế phát triển Ðể thực nguyên tắc này, WTO quy định trường hợp cạnh tranh bình đẳng, trường hợp khơng bình đẳng từ phép hay không phép áp dụng nhằm hạn chế tác động tiêu cực biện pháp cạnh tranh khơng bình đẳng bán phá giá, trợ cấp biện pháp bảo hộ khác Nguyên tắc dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định minh bạch hóa Hoạt động TMQT phải minh bạch hóa WTO quy định nước thành viên phải có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định rõ ràng dự báo được, có nghĩa sách, luật pháp kinh tế quốc tế phải rõ ràng, minh bạch, phải thông báo biện pháp áp dụng cho kinh tế quốc tế; có lộ trình thực để chuẩn bị tiên liệu được; đồng thời phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế Nguyên tắc tạo ổn định, công cho môi trường kinh doanh kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho TMQT phát triển Tính dự báo sách kinh tế quốc tế giúp nhà kinh doanh nắm bắt tình hình nhanh chóng Ví dụ, Việt Nam tích cực thực nghĩa vụ cam kết “Minh bạch hoá pháp luật cơng khai phán Tồ án” việc đăng tải cách công khai luật, văn luật phương tiện Công báo sở liệu luật Quốc hội (lawdata) Ngồi việc cơng bố cơng khai luật văn pháp luật Việt Nam chuyển dự thảo luật cho nhân dân lấy ý kiến trước dự luật Quốc hội thức thơng qua ban hành “Minh bạch hố pháp luật cơng khai phán Toà án” thời gian qua đánh dấu bước phát triển quan trọng trình cải cách tư pháp Việt Nam, tiền đề cho việc thực thị “Từng bước thực công khai án….” Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tuân thủ cam kết quốc tế Việt Nam giai đoạn hậu WTO Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế Các nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Theo nguyên tắc này, nước chậm phát triển có thêm thời gan quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm Ưu đãi là: - - Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ Ví dụ nước chậm phát triển kéo dài năm so với nước phát triển việc mở cưa thị trường viễn thông cho cạnh tranh nước Được hưởng số biện pháp trợ cấp cho xuất nhập khẩu, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa, hay hồn tồn khơng áp dụng quy định trợ cấp xuất cho nước chậm phát triển Ví dụ, Gia nhập WTO, Việt Nam bãi bỏ trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hóa, loại trợ cấp “đèn vàng”, “đèn xanh” )Quy định WTO trợ cấp) trì khơng cấm Nhà nước chuyển số tiền trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hóa trước sang phát triển thủy lợi, kiện toàn giao thông nông thôn, nâng cao chất lượng giống, phát triển công nghệ sau thu hoạch, xây dựng kho lạnh cho hàng thủy sản kho đệm để dự trữ lúa, cà phê cho bà nông dân, tránh để họ phải bán ạt vào vụ Từ ngun tắc trên, địi hỏi phủ nước cần đư sách kinh tế quốc tế phù hợp với nguyên tắc quốc gia tập quán quốc tế để hòa nhập với thị trường giới thông qua hiệp định ký kết song phương, đa phương,… Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại sách Chính sách kinh tế quốc tế chia thành nhiều loại theo tiêu chí khác Trong đó, có loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp nhà nước Chính sách tự thương mại 1.1 Khái niệm Tự hóa thương mại việc dỡ bỏ rào cản nước lập nên nhằm làm cho luồng hàng hóa dịch chuyển từ nước ngày sang nước khác thuận lợi sở cạnh tranh bình đẳng Hiện nay, tồn hai quan điểm theo khuynh hướng đối lập quan điểm ủng hộ tự thương mại quan điểm không ủng hộ tự thương mại - Quan điểm ủng hộ tự thương mại: + Tự hóa thương mại giúp tiếp cận hàng hóa khơng sản xuất được, tạo điều kiện cho nhiều hàng hóa, dịch vụ đa dạng với mức giá cạnh tranh đặt tiêu chuẩn để lựa chọn đào thải sản phẩm chất lượng + Tự hóa thương mại giúp cạnh tranh với cách bình đẳng tồn vùng lãnh thổ hay toàn cầu cách điều chỉnh tiêu chuẩn cạnh tranh, xây dựng thể chế thương mại tự + Tự hóa thương mại thúc đẩy tiến trình cải cách xã hội tạo khuynh hướng cải cách triệt để hệ thống + Môi trường thương mại tự khơng bị bóp méo khơng tạo tổn thất ròng xã hội lệch lạc sản xuất tiêu dùng mang lại + Những lợi ích đạt nhờ lợi kinh tế theo quy mô thông qua gia nhập ngành nhiều doanh nghiệp lợi ích đạt nhờ việc học hỏi đường cong kinh nghiệm + Lý trị Nếu phủ áp dụng biện pháp bảo hộ phủ giải vấn đề phân phối lại thu nhập cho nhóm lợi ích bị ảnh hưởng - Quan điểm không ủng hộ tự thương mại + Q trình tự hóa thương mại làm nảy sinh vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải cách đồng dẫn tới đời hiệp ước thuế quan Tuy nhiên, nguồn ngân sách nhà nước xây dựng chủ yếu dựa thuế quan khơng khuyến khích tự hóa thương mại + Vấn đề bảo vệ nguồn lực nước: Khi hàng nhập với giá rẻ cạnh tranh với hàng nội địa dẫn tới nguy đe dọa cơng ty nội địa với trình độ sản xuất non trẻ + Ảnh hưởng tới độc lập chủ quyền quốc gia đặc biệt vấn để biển đảo quan hệ ngoại giao, trị nước + Nền kinh tế dễ rơi vào khủng hoảng chịu ảnh hưởng từ kinh tế giới 1.2 Ví dụ: Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ số dịng thuế mức cao, theo đó: 65,8% số dịng thuế có thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 Hiệp định có hiệu lực Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn mặt hàng áp dụng thuế xuất theo lộ trình từ 5-15 năm sau Hiệp định có hiệu lực Chính sách bảo hộ thương mại 2.1 Khái niệm Chính sách bảo hộ thương mại việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường, xuất xứ… áp đặt thuế nhập cao số mặt hàng; sử dụng quan hệ thương mại nước Bảo hộ thương mại bao gồm quy định, sách nhà nước có tác động hạn chế thương mại làm bóp méo thương mại và/hoặc sử dụng theo cách phân biệt đối xử nhằm hạn chế hàng nhập Các biện pháp sử dụng như: thuế quan , hạn ngạch, biện pháp kỹ thuật, biện pháp vệ sinh dịch tễ, biện pháp trợ cấp,… Hiện nay, tồn hai quan điểm theo khuynh hướng đối lập quan điểm ủng hộ tự thương mại quan điểm không ủng hộ tự thương mại - Quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại + Hạn chế đe dọa đến an toàn an ninh quốc gia vũ khí, vật liệu nổ,… + Bảo vệ ngành sản xuất nước, đặc biệt ngành sản xuất non trẻ có thêm thời gian để tăng trưởng, cạnh tranh giúp thúc đẩy hoạt động xuất từ thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia + Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập phát triển quốc gia + Bảo vệ người lao động, tạo việc làm phân phối lại thu nhập cho người lao động + Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, bảo vệ đời sống thực vật, bảo vệ môi trường thông qua biện háp kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ,… - Quan điểm không ủng hộ bảo hộ thương mại + Bảo hộ thương mại cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia toàn cầu Bản thân ngành khơng có hội để cạnh tranh, khơng có động lực đổi phát triển, ln tâm ỷ lại lệ thuộc vào sách bảo hộ nhà nước Bên cạnh đó, nguồn lực đất nước sử dụng không hiệu dẫn tới tổn thất cho xã hội + Các ngành sản xuất nước, kể ngành sản xuất non trẻ khó phát triển bền vững với sách bảo hộ mậu dịch nhà nước Do cần nhiều ngân sách để hỗ trợ sức cạnh tranh không cao, hoạt động đầu tư không hiệu quả, linh hoạt + Bảo hộ mậu dịch làm giảm lợi ích người tiêu dùng Người tiêu dùng có hội tiếp cận với hàng hóa nhập khẩu, phải trả giá cao cho sản phẩm nội địa xu hướng giá hàng hóa chung thị trường tăng + Bảo hộ thương mại dẫn đến chiến thương mại quốc gia Xu hướng tồn cầu hóa buộc nước phải bắt kịp xu hướng giới không tạo chiến thương mại làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nước, khu vực giới + Trong thời gian dài khó xác định ngành sản xuất kinh doanh có tiềm 2.2 Ví dụ Ngày 9/2, Công thương định số 477/QĐ-BCT BCT ban hành thức áp thuế chống bán phá giá tạm thời 48,88% với đường tinh luyện 33,88% với đường thơ có xuất xứ Thái Lan coi thơng tin tích cực giúp giải tỏa áp lực lên ngành đường vốn khó chồng khó sau năm hội nhập Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) Sự kết hợp hai sách tự thương mại bảo hộ thương mại Trước lợi ích mà tự hóa thương mại bảo hộ thương mại mang lại, đòi hỏi quốc gia phải thực tự hóa theo lộ trình định dựa sở phân tích lợi ích – chi phí kết hợp với phân tích khác Do đó, cần tự hóa thương mại có lộ trình, bảo hộ với lĩnh vực kinh tế cần thiết giúp quốc gia cân đối mục đích định hướng phát triển ... tranh lành mạnh, quốc gia mở rộng thị trường tiêu thụ, chất lượng hàng với suất lao động hóa ngày nâng cao Tuy nhiên, phủ khơng có sách phù hợp dẫn tới phụ thuộc vào thị trường nhập khẩu, phụ thuộc... phụ thuộc vào thị trường nhập khẩu, phụ thuộc vào nước có tiềm lực tài mạnh, đồng thời, dễ đánh thị trường quốc gia chưa đủ lực cạnh tranh Ví dụ, cam kết thuế nhập Việt Nam gia nhập hiệp định... qua đánh dấu bước phát triển quan trọng trình cải cách tư pháp Việt Nam, tiền đề cho việc thực thị “Từng bước thực công khai án….” Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w