1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thực trạng và giải pháp mở rộng và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán của các công ty chứng khoán tại việt nam SVTH nguyễn thị lan hương

66 11 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 327,89 KB

Nội dung

Trang 1

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là khóa luận nghiên cứu của chính bản thần

tôi, các sơ liệu trong bài hồn toàn là sự thật, nêu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Sinh vién

Trang 2

MOT SO TU VIET TAT TU VIET TAT NGUYEN NGHIA CTCK Công ty chứng khoán TCBL Tổ chức bảo lãnh TCPH Tổ chức phát hành

TTICK Thị trường chứng khoán

DNNN Doanh nghiệp Nhà nước

CTCP Công ty cô phân

UBCKNN Uỷ ban chứng khoán Nhà nước

CSRC Uỷ ban giám quản Trung Quốc

SEC Uỷ bản chứng khoán Mỹ

HASTC Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội

OTC Thi trường phi chính thức

CPH Cơ phân hố

VCBS Cơng ty chứng khốn NH Vietcombank

BVSC Công ty chứng khốn Bảo Việt

CP Cơ phiêu

Trang 3

LOI MO DAU

1.Sự cân thiết và ý nghĩa của đề tài

Sau 8 nam đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những bước tiễn đáng kể, bước đâu thê hiện vai trò là kênh huy động vốn quan trọng cho nên kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hóa đất nước Thông qua hoạt động phát hành chứng khoán, các chủ thể cần vốn đã có thể huy động vốn để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh Tuy vậy, phát hành chứng khoán là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro với cả chủ thê phát hành và nhà đầu tư Trước thực tế như vậy đòi hỏi phải có biện pháp để giúp việc phát hành được thực hiện một cách chuyên nghiệp và

trôi chảy Cơng ty chứng khốn và một số chủ thể khác với kinh nghiệm, kiến

thức và sức mạnh về vốn sẽ trở thành người dẫn dắt và thực hiện đợt bảo lãnh

với thành công lớn nhất có thê

Như vậy có thể thấy, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán thực

sự rẤt quan trọng và cần thiết, trước hết là đối với sự thành công của tô chức

phát hành, uy tín của tổ chức bảo lãnh, niềm tin của nhà đầu tư và sau là tới

sự phát triển nói chung của toàn nên kinh tế - xã hội Tuy nhiên, không đi đôi

với sự lên xuống của thị trường chứng khốn, khơng giống như sự phát triển của nghiệp vụ môi giới hay tự doanh, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán tại Việt Nam dường như vẫn đang bước những bước chập chững nhất

Như vậy khoảng cách của việc hoàn thiện dần các nghiệp vụ sẽ trở nên dài

hơn, và liệu rằng đến bao giờ rủi ro phát hành sẽ được khắc phục, đến bao giờ thị trường chứng khoán mới được coi là hoàn thiện 2

Từ thực tế trên đòi hỏi chúng ta cần có cái nhìn đúng đắn sâu sắc hơn

về hoạt động bảo lãnh phát hành ở Việt Nam - một nghiệp vụ đòi hỏi sự sáng

tạo rất lớn Do vậy, em đã chọn đề tài " Thực trạng và giải pháp mở rộng và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán của các cơng ty

chứng khốn tại Việt Nam" làm khoá luận của mình

Trang 4

Dé tai " Giải pháp mở rộng va phát trién nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

"

chứng khốn của các cơng ty chứng khoán tại Việt Nam ” nghiên cứu một cách chung nhất về lý luận của hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán ,

đồng thời đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn,

những tơn tại nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phân mở rộng và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài lẫy đối tượng nghiên cứu là: nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán của các công ty chứng khoán tại Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu là các van dé lý luận, thực tiễn có liên quan trực

tiếp đến hoạt động bảo lãnh phát hành chứng của các cơng ty chứng khốn tại

Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, để tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích lý luận và luận giải thực tiễn như: phương pháp so sánh, phương pháp duy vật biện chứng

5 Kết cầu của đề tài

Chương I: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán Chương II: Thực trạng hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn của

các cơng ty chứng khoán tại Việt Nam

Trang 5

Phát hành chứng khoán là một trong những cách thức để huy động nguồn vốn trung và dài hạn của các pháp nhân trong nên kinh tế Theo đó chủ thể phát hành thực hiện bán các chứng khoán trên thị trường sơ cấp cho các nhà đầu tư bên trong hoặc bên ngoài pháp nhân đó để có nguồn tài chính thực hiện tạo lập doanh nghiệp hoặc tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh

1.1.2.Phân loại phát hành chứng khoán Căn cứ vào đợt phát hành:

* Phát hành chứng khoán lần đầu (IPO): Là việc phát hành trong đó cỗ

phiếu của công ty lần đầu được bán rộng rãi cho công chúng đâu tư để trở thành công ty đại chúng

Phát hành lần đầu cỗ phiếu mới ra công chúng để tăng vốn của công ty được gọi là IPO sơ cấp

Trường hợp công ty không tăng vốn mà chỉ bán một phần hoặc toàn bộ vốn ra công chúng (như trường hợp cơ phần hố một phân vốn của Nhà nước hoặc tư nhân hố tồn bộ cơng ty) được gọi là IPO thứ cấp

* Phát hành các đợt tiếp theo (chào bán sơ cấp): Là đợt phát hành cô phiêu bổ sung của công ty đại chúng cho công chúng đầu tư Việc phát hành được diễn ra ở các công ty, các tô chức kinh tế đã có chứng khoán phát hành và được giao dịch trên thị trường thứ cấp

Trường hợp phát hành trái phiếu ra công chúng, việc phát hành phải được

thực hiện bằng một hình thức duy nhất đó là chào bán sơ cấp

I Căn cứ vào đối tượng mua bán chứng khoán

* Phát hành riêng lẻ: Là hình thức phát hành chứng khoán mà theo đó chứng

khốn được bán tồn bộ hoặc bán thăngcho các tô chức đầu tư hoặc một số cá

nhân bên ngoài

Phát hành chứng khoán riêng lẻ chủ yếu tập trung vào các cá nhân và tổ

Trang 6

phát hành này giúp doanh nghiệp huy động vốn một cách nhanh chóng mà vẫn không gây ảnh hưởng lớn tới sự biến động giá chứng khoán

Phát hành chứng khoán riêng lẻ thường áp dụng trong trường hợp:

© Tổ chức phát hành không cần phải đáp ứng yêu cầu về vốn tối thiêu ban đầu khi phát hành

* Không quy định về tỷ lệ % vốn cổ phần do công chúng nắm giữ và số lượng công chúng tham gia

e Tổ chức phát hành có phương án khả thi về việc sử dụng nguồn vốn thu được e Công ty mới thành lập hoặc đã thành lập và hoạt động không kế thời gian nào *® Hoạt động của công ty có thể có lãi cao hoặc thấp thậm chí chưa có lãi

© Thoả mãn các yêu cầu khác tuỳ thuộc từng đợt phát hành cu thé

* Phát hành ra công chúng: Là việc phát hành trong đó chứng khoán được bán rộng rãi ra công chúng cho một số lượng lớn nhà đầu tư nhất định(trong đó

phải dành một tỷ lệ nhất định cho nhà đâu tư nhỏ) và khối lượng phát hành phải

đạt một mức nhất định

Phát hành ra công chúng phải thoả mãn một số điều kiện sau:

e Tô chức phát hành phải có một mức vốn điều lệ tại thời điểm chào bán chứng khốn tơi thiêu theo quy định cụ thê của từng nước

e Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký phát hành phải có lãi

® Có tình hình tài chính lành mạnh

e Có quy định về việc nắm giữ tỷ lệ cố phiếu đối với cổ đông sáng lập

e Tổ chức phát hành có phương án phát hành cụ thể và có phương án khả thi về việc sử dụng vốn từ đợt phát hành được Đại hội đồng cô đông thông qua

Theo phương pháp định gia ching khoán:

* Phát hành chứng khoán với giá cô định: Là phương pháp phát hành mà chứng khoán được bán trực tiếp theo một giá cố định với nhà đầu tư hoặc gián tiếp thông qua bảo lãnh

Trang 7

bán chứng khoán theo nguyên tắc ưu tiên về giá trên cơ sở các đơn đặt hàng Có

hai hình thức đấu thầu : theo kiêu Mỹ và Hà Lan

Theo phương thức phát hành:

* Phát hành trực tiếp (tự phát hành): Là phương thức phát hành mà tô chức phát hành tự mình bán chứng khốn ra cơng chúng Cách phát hành này đòi hỏi nhà phát hành phải am hiểu thị trường, có hệ thống bán khá ôn định, nhu cau bán không cấp bách

* Phát hành gián tiếp (bảo lãnh phát hành): Là phương thức phát hành mà tô chức phát hành nhờ một tổ chức trung gian (Ngân hàng hay công ty chứng

khoán ) đứng ra thực hiện việc phát hành chứng khoán

1.2 Những vẫn đề cơ bản về bảo lãnh phát hành chứng khoán 1.2.1 Khái niệm về bảo lãnh phát hành chứng khoán

Theo quan điểm của các nước: bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tô chức bảo lãnh giúp tô chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khốn, tơ chức phân phối chứng khoán và bình ốn giá chứng khoán giai đoạn đâu sau khi phát hành Như vậy nội dung chính của nghiệp vụ báo lãnh phát hành

chứng khoán là tư vẫn trước khi phát hành, phân phối chứng khoán và bình ỗn giá

chứng khoán

Tổ chức phát hành chứng khoán là tổ chức thực hiện phát hành chứng khốn ra cơng chúng

Tổ chức bảo lãnh phát hành chứng khoán là cơng ty chứng khốn được phép hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán và Ngân hàng thương mại được Uỷ ban chứng khoán nhà nước chấp thuận bảo lãnh phát hành Trái phiếu theo điều kiện do Bộ Tài Chính quy định

1.2.2 Các hình thức bảo lãnh phát hành chứng khoán IBảo lãnh với cam kết chắc chắn

Trang 8

hết số chứng khốn hay khơng Như vậy, với phương thức bảo lãnh này thì tổ chức phát hành chắc chắn thu được lượng vốn cần huy động nhưng phải chấp nhận rủi ro

về giá khi ký kết hợp đồng bảo lãnh phát hành Còn tô chức bảo lãnh phát hành

phải chịu mọi rủi ro xảy ra trong quá trình phát hành

Vì vậy, phương thức bảo lãnh này thường được áp dụng với tổ chức phát hành có uy tín lớn và phí báo lãnh thường cao hơn các phương thức khác

I Bảo lãnh với cố gắng cao nhất

Là phương thức bảo lãnh mà theo đó tô chức bảo lãnh phát hành chứng khoán cam kết sẽ cô gắng đến mức tối đa trong việc bán chứng khoán phát hành ra thị trường Trong trường hợp không bán hết sẽ trả lại cho tố chức phát hành Như vậy, bản chất của phương pháp này là tổ chức bảo lãnh làm đại lý phân phối cho tổ chức phát hành Thông thường, phương thức này được áp dụng với các doanh nghiêp mới thành lập chưa có uy tín trên thị trường Mặt khác, đây là một phương thức nhận bán ít mạo hiểm hơn so với phương thức trên do đó hoa hơng phí mà tƠỔ chức

bảo lãnh thu được thấp

I Bảo lãnh theo phương thức tất cả hoặc không

Là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức phát hành chứng khoán yêu câu tổ chức bảo lãnh phát hành chứng khoán bán hết tồn bộ số chứng khốn Nếu không bán được hết thì sẽ huỷ bỏ đợt phát hành, trong trường hợp này số vốn huy động

được do đã bán hết một phân sé chứng khoán của đợt phát hành được hoàn trả lại

cho người mua

Theo định nghĩa trên thì so với phương thức bảo lãnh với cỗ gắng cao nhất,

phương thức bảo lãnh tất cả hoặc không có điểm khác biệt rất lớn đó là nó đòi hỏi toàn bộ số chứng khoán phát hành phải được bán hết thì đợt phát hành mới được

coi là thành công Chính vì vậy mà phương thức bảo lãnh này được sử dụng khi công ty muốn huy động một lượng vốn tối thiểu nào đó để đáp ứng nhu cầu kinh doanh mà công ty không thê sử dụng một lượng vốn ít hơn thé

IBảo lãnh tối thiểu

Trang 9

khoán phát hành Nếu lượng chứng khoán bán được đạt thấp hơn tỷ lệ yêu câu thi toàn bộ đợt phát hành này bị huỷ bỏ Như vậy, có thể nói phương thức bảo lãnh này là phương thức bão lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với có gắng tối đa và phương thức bảo lãnh tất cả hoặc không

II Bảo lãnh theo phương thức dự phòng

Đây là phương thức bảo lãnh được áp dụng khi một công ty đại chúng phát hành thêm cô phiếu Trong trường hợp đó, công ty cần phải bảo vệ quyên lợi cho các cổ đông hiện hữu và như vậy công ty chào bán cổ phiếu bố sung cho các cô đông trước khi chào bán ra công chúng bên ngoài Trong trường hợp có một số cô đông không muốn mua thêm cô phiếu của công ty, công ty cần có một tô chức bảo lãnh dự phòng sẵn sàng mua những quyền mua không được thực hiện và chuyển thành những cô phiếu đề phân phối ra bên ngồi cơng chúng Nói cách khác, bảo lãnh dự phòng là việc t chức bảo lãnh phát hành cam kết sẽ mua nốt số chứng khoán còn lại chưa phân phối hết của tổ chức phát hành chứng khoán va bán lại ra công chúng Ở những nước đang phát triển, tô chức bảo lãnh phát hành chứng khoán còn non trẻ và tiềm năng tài chính còn hạn chế thì phương thức bảo lãnh dự phòng khá phô biến

1.2.3.Các chủ thể tham gia bảo lãnh phát hành chứng khoán

Hoạt động phát hành chứng khoán đòi hỏi có sự tham gia của rất nhiều chủ thể bao gồm: Tổ chức phát hành, tố chức bảo lãnh phát hành (có thể là một tổ chức bảo lãnh hoặc một tô hợp bảo lãnh bao gồm nhiều tổ chức cùng thực hiện bảo lãnh trong đó có một tô chức bảo lãnh chính), các đại lý phân phối, công chúng (nhà đầu

tư) Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ quan tâm tới chủ thể đó là tổ

chức bảo lãnh phát hành

Tổ chức bảo lãnh phát hành (người bảo lãnh)

Sau khi tư vẫn phát hành cho tổ chức phát hành, tô chức bảo lãnh phát hành

Trang 10

đợt phát hành Ở các quốc gia khác nhau thì tô chức thực hiện bảo lãnh cũng có thê khác nhau nhưng thường là các tổ chức kinh doanh chứng khoán (các CTCK), các ngân hàng đầu tư, ngân hàng thương mại và các tổ chức có tiềm lực tài chính mạnh Tổ chức bảo lãnh có vai trò quan trọng trong việc giúp tố chức phát hành bán chứng khoán để huy động vốn nhanh chóng hiệu quả Tham gia vào quy trình

bảo lãnh, tổ chức bảo lãnh có nhiều tư cách khác nhau: là thành viên tổ hợp bảo

lãnh, là nhà bảo lãnh phát hành chính hoặc đóng vai trò là đại lý phân phối chứng khốn

Các tƠ chức bảo lãnh sẽ lập ra tổ hợp bảo lãnh phát hành khi khối lượng vốn cần huy động của tố chức phát hành quá lớn mà một tổ chứ bảo lãnh không đủ

nguồn tài chính để thực hiện hoặc hạn chế theo quy định

* 7ô chức bảo lãnh chính

Là người đại diện cho tổ chức bảo lãnh đứng ra ký kết hợp đồng bảo lãnh với tổ chức phát hành Tham quyên của t6 chức bảo lãnh chính được quy định trong hợp đồng giữa các tô chức bảo lãnh tham gia đợt phát hành Thông thường tổ chức bảo lãnh chính có quyên:

e® Lựa chọn và chỉ đạo các thành viên trong tô hợp bảo lãnh, giữ chức năng "ghi số" cho toàn bộ tỐ hợp

* Đưa ra quyết định cuối cùng về việc có tham gia bảo lãnh hay không: Sau khi tiếp xúc với tổ chức hành, tô chức bảo lãnh chính theo dõi, phân tích tình hình kinh

doanh và những điều kiện của tổ chức phát hành từ đó đánh giá tính khả thi của việc thực hiện hợp đồng bảo lãnh và đi tới quyết định về việc có ký kết hợp đồng

báo lãnh hay không

e Phân phối và phân bố số chứng khoán phát hành cho từng thành viên, quy định phân giữ lại cho mỗi thành viên trong tỔ hợp

¢ Thay mat t6 hợp bảo lãnh trong các cuộc đàm phán, ký kết, bảo vệ và duy trì lợi ích của cả tỔ hợp

Trang 11

¢ Tu van cho t6 chic phat hanh vé s6 luong, chung loai chimg khoan phat hanh va định giá doanh nghiệp phát hành

* Thành viên của tổ hợp bảo lãnh

Có trách nhiệm cam kết với tô chức bảo lãnh chính trong việc bán chứng khoán ra công chúng Đối với phương thức bảo lãnh với cam kết chắc chắn thì các thành viên trong tô hợp phải làm giấy cam kết bán hết số chứng khoán mà họ đã nhận trong tông số phát hành với tô chức bảo lãnh chính Ngoài ra, các thành viên của tô hợp bảo lãnh còn phải ký vào một bản thoả thuận tham gia vào tổ hợp bảo lãnh trong đó quy định rõ trách nhiệm của từng thành viên, và việc phân chia lợi nhuận cia to hợp

* Nhóm bán (đại lý phân phối)

Là tô chức mua lại chứng khoán từ tô chức bảo lãnh chính hoặc các thành viên của to hợp bảo lãnh và thực hiện bán cho công chúng đầu tư tại cùng một mức giá trong cùng một khoảng thời gian Thông thường, đại lý phân phối là các cơng ty chứng khốn được mời tham gia phân phối chứng khoán Đại lý chứng khốn khơng phải là người bảo lãnh phát hành do vậy họ không phải chịu rủi ro nếu đợt phát hành không thành công họ chỉ thực hiện khâu phân phối chứng khốn ra cơng chúng đâu tư do đó khoản hoa hồng phí mà họ nhận được từ đợt phát hành không nhiều như tô chức bảo lãnh Cần lưu ý một điểm răng: Một tô chức bảo lãnh vẫn có thé dong vai trò của một đại lý phân phối khi nó mua các chứng khốn từ các tơ chức bảo lãnh khác hoặc các đại lý không phân phối hết và thực hiện bán lại ra công chúng hoặc giữ lại cho chính tổ chức bảo lãnh đó

Trang 13

1.2.4 Quy trình bảo lãnh phát hành chứng khoán

Tiếp xúc khách hàng, thoả thuận

xúc tiên BLPH

|

Phân tích, đánh giá doanh nghiệp và tư vân tài chính \ Lập hồ sơ và xin phép bảo lãnh \ Phân phối chứng khoán và kết thúc

IIGiai đoạn 1: Tiếp xúc khách hàng, thoả thuận xúc tiễn BLPH

* Khách hàng đặt yêu câu bảo lãnh

* Lựa chọn khách hàng có đủ tiêu chuẩn để xem xét xúc tiễn bảo lãnh theo

quy trình hiện hành

‹ Hình thức sở hữu của tô chức phát hành- nhằm xác định xem đơn vị có được

phép phát hành chứng khoán hay không Nếu được thì được phép phát hành chứng khoán nào?

‹ Xác định các mỗi quan hệ với tổ chức phát hành

- Hình thức phát hành và loại chứng khoán dự kiến phát hành * Tiếp xúc để tìm hiểu khách hàng

° Tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại ‹ Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh

- Mục đích phát hành, quy mô phát hành dự kiến và kế hoạch sử dụng vốn huy động

Trang 14

* Yéu cau cung cap thong tin va hé so tai liéu cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu phân tích, đánh giá doanh nghiệp

II Giai đoạn 2: Phân tích, đánh giá doanh nghiệp và tư vấn tài chính a) Phân tích và đánh giá doanh nghiệp

* Đánh giá chung về doanh nghiệp phát hành ‹ Đánh giá về doanh nghiệp

¢ Danh gia vé san pham

‹ Đánh giá về công nghệ sản xuất

° Đánh giá về vị trí địa lý

‹ Đánh giá về nguôn cung ứng ‹ Đánh giá về nguôn nhân lực

* Phân tích tài chính doanh nghiệp:

¢ Tình hình huy động và sử dụng vốn

°ồ Xem xét khả năng thanh toán

° Xem xét năng lực hoạt động của tài sản

¢ Xem xét kha nang sinh 101

* Phan tich du 4n str dung nguén von huy động

‹ Phân tích đánh giá tính khả thi của dự án đâu tư qua việc phân tích đánh giá cho thấy sự đúng đắn trong định hướng đầu tư và sự phù hợp trong việc lựa chọn hình thức đầu tư tính thực tiễn trong các giải pháp kỹ thuật bằng việc tính toán tỷ suất sinh lời, điểm hoà vốn, NPV, IRR, thời gian hoàn vốn và tính

toán độ nhạy của dự án

° Đánh giá tính thực tiễn của dự án về lĩnh vực đầu tư, quy mô đầu tư cũng như các yêu tố ảnh hưởng, những yếu tố đảm bảo dự án

‹ Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả tài chính của dự án bằng phương pháp : chiết khấu và thời gian thu hôi vốn

b) Tư vấn bảo lãnh

Sau khi nghiên cứu những nội dung trên, các nhà bảo lãnh thường ký kết với tô

chức phát hành một hợp đồng tư vấn tài chính Với tổ chức bảo lãnh thì đây là

Trang 15

theo việc thâm định và xem xét các tài liệu liên quan tới đợt phát hành, tổ chức bảo lãnh thường tư vẫn về một số nội dung chủ yếu, trực tiếp quyết định đến sự thành công của đợt phát hành Đó là:

* Ty vấn tái đầu tư

Trên cơ sở những thông tin tìm hiểu được về tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh sẽ đưa ra những tư vẫn cần thiết về việc tái cơ cấu lại công ty

Trường hợp công ty là một doanh nghiệp nhà nước đang trong tiến trình cố phân hoá thì việc phát hành chứng khoán sẽ có ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động của công ty, quá trình cổ phần hoá sẽ diễn ra theo trình tự như thế nào?

Trường hợp công ty là công ty nhỏ muốn huy động nguôn vốn lớn nhưng khả năng không cho phép thì việc sát nhập hay hợp nhất với một công ty khác sẽ giúp việc huy động vốn thông qua hoạt động phát hành chứng khoán trở nên dễ dàng hơn Như vậy tô chức bảo lãnh chính là người tư vấn cho tổ chức phát

hành những khúc mắc trên Trong nên kinh tế thị trường như hiện nay, việc

chuyền đổi hình thức công ty diễn ra thường xuyên và việc tìm một tổ chức bảo lãnh phát hành để tư vấn tái đầu tư cơ cấu là hết sức cần thiết cho những bước chuẩn bị tiếp theo đề có thê phát hành chứng khoán ra công chúng

* Tự vấn về loại chứng khoán phát hành

Trước khi thực hiện việc tư vẫn về loại chứng khoán mà tổ chức phát hành sẽ phát hành thì tổ chức bảo lãnh cân tìm hiểu những loại chứng khoán nào mà tô chức phát hành được phép phát hành

Đối với loại hình công ty cỗ phân thì công ty được phép phát hành cả cô

phiếu và trái phiễu, còn với công ty trách nhiệm hữu hạn thì chỉ được phát hành

Trang 16

uy tín của công ty như thế nào để từ đó liên hệ với những ưu nhược điểm của từng chứng khoán mà đưa ra những quyết định tư vấn thích hợp

* Ty vấn về thời điểm phát hành chứng khoán

Là việc tố chức bảo lãnh phát hành tư vẫn cho tô chức phát hành thời điểm nao nên phát hành chứng khoán thì có lợi nhất và thích hợp nhất Điều này rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến chỉ phí phát hành, khối lượng vốn có thể huy động và cả uy tín của tổ chức phát hành

Thời điểm phát hành cô phiếu, trái phiếu thích hợp nhất đôi với tô chức phát hành là lúc tổ chức phát hành đang nổi tiếng( sản phẩm được ưu chuộng thị phân lớn, lợi nhuận cao ) giá bán chứng khoán sẽ có lợi có thế cao hơn rất

nhiều so với mệnh giá, chỉ phí phát hành sẽ thấp vì tô chức bảo lãnh sẽ dễ dàng chấp nhận với những điều kiện thuận lợi cho tổ chức phát hành Bên cạnh đó, một yếu tố có ảnh hưởng tới giá phát hành không thể không kê tới là mức độ sôi

động của thị trường chứng khoán.Nếu thị trường chứng khoán trầm lắng, số lượng nhà đầu tư ít thì rủi ro về giá là rất lớn.Trong trường hợp này, tổ chức phát hành có thé không bán được chứng khoán hoặc bán rất ít khiến đợt phát

hành bị thất bại Hoặc khi thị trường biến động lớn về giá chứng khoán thì nhà

đầu tư có xu hướng mua trái phiếu nhiều hơn cô phiếu Điều này khiến cho việc

phát hành cô phiếu là không có lợi Ngược lại, khi thị trường chứng khoán đang náo nhiệt và hấp dẫn, giá cỗ phiếu bắt đầu tăng thì đây là thời điểm phát hành

chứng khoán thích hợp nhất

* Tự vấn về giá phát hành chứng khoán

Khâu xác định giá phát hành chứng khoán là khâu quan trọng và khó khăn nhất đối với tổ chức phát hành Giá chứng khoán liên quan trực tiếp đến quyên lợi của tô chức phát hành, nhà đâu tư cũng như các bên có liên quan đến đợt phát hành đồng thời nó cũng đảm bảo cho sự thành công của tổ chức phát hành Có rất nhiều phương pháp để xác định giá chứng khoán phát hành nhưng việc xác

định giá chứng khoán lại phụ thuộc vào tình hình cụ thể của từng công ty, môi

Trang 17

đợt phát hành (định giá cho chứng khoán đã giao dịch trên thị trường thứ cấp khác với định giá cho chứng khoán mới phát hành lần đầu) Cụ thể :

+ Đôi với cô phiêu của công ty đã được giao dịch trên thị trường thứ cấp: Giá cỗ phiêu phát hành thêm được xác định rất đơn giản vì đã có sẵn giá của loại chứng khoán đó trên thị trường thứ cấp Việc xác định giá cô phiếu sắp phát hành dựa vào giá giao dịch trên thị trường của cô phiếu đó trước thời điểm phát hành mới Thông thường giá phát hành được xác định dựa trên cơ sở giá đóng cửa của ngày hôm trước hoặc giá thị trường bình quân của một số ngày trước ngày phát hành

+ Đối với cỗ phiếu phát hành lần đầu ra công chúng :

Trên thực tế, có nhiều phương pháp để xác định giá chứng khoán phát hành lần đầu ra công chúng Một số phương pháp hiện nay :

¢ Phuong pháp định giá cỗ phiếu theo luồng cỗ tức

Là phương pháp mà giá cỗ phiếu được tính bằng tổng giá trị hiện tại của các khoản cỗ tức nhận được trong tương lai và giá trị hiện tại của cô phiếu tại thời điêm bán sau này Cụ thê:

Tổng giá trị hiện tại Giá trị hiện tại của cỗ

Giá cỗ phiếu = của cúc khoản cô tức + phiếu tại thời điểm bán

trong tương lai sau nay

Trong trường hợp cô phiêu được người đâu tư nắm giữ vô hạn thì các khoản cô tức nhận được sẽ tiến tới vô cùng Khi đó giá trị hiện tại của vốn gốc sẽ tiến tới 0 Như vậy :

Giá CP = Tổng giá trị hiện tại của các khoản cổ tức nhận được trong tương lai

¢ Phuong pháp định giá cỗ phiếu theo luông thu nhập

Trang 18

nay cần được xác định là luỗng thu nhập mà công ty nhận được trong tương lai

và mức lãi suất chiết khấu luồng thu nhập đó

¢ Phuong pháp xác định giá theo hệ số P/E

Giá CP = P/E * thu nhập ròng trên một cỗ phiêu

Theo phương pháp này, người ta xác định giá chứng khoán dựa vào giá trị P/E được công bồ đối với loại cô phiếu có cùng mức độ rủi ro với cô phiếu chuẩn bị được phát hành, sau đó lấy giá trị này nhân với thu nhập ròng trên một cổ phiếu của tô chức phát hành cô phiếu đó đề tìm ra giá cỗ phiếu phát hành

e Phương pháp xác định giá cỗ phiêu theo giá trị tài sản

Đây là phương pháp mà giá trị cỗ phiêu được xác định dựa trên giá trị tài sản thực có của doanh nghiệp theo giá trị thị trường chứ không phải giá trị ghi số trên số sách Tuy nhiên khi định giá cố phiếu theo phương pháp này cân có sự

điều chỉnh thêm giá trị lợi thế hoặc khả năng sinh lời của tổ chức phát hành cho

phù hợp Như vậy, thực chất phương pháp này là sự kết hợp của tất cả các phương pháp trên

+ Đối với Trái phiếu

Trái phiếu là chứng khoán nợ nên có những đặc điểm khác mà cố phiêu không có như: lãi suất, thời gian đáo hạn, phương thức trả lãi Việc xác định giá Trái phiếu tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng loại trái phiếu phát hành Thông thường khi phát hành trái phiêu ngưòi ta quan tâm tới việc xác định lãi suất trái phiêu phát hành và đây là yếu tố quan trọng nhất để xác định giá bán

¢ Trái phiếu chính phủ

Trang 19

e Trái phiếu công ty

Khi phát hành trái phiếu công ty, lãi suất được xác định trên cơ sở lãi suất trái phiếu chính phủ có kỳ hạn tương đương và mức độ tín nhiệm của công ty là sự

nhận xét của một tổ chức định mức tín nhiệm về độ rủi ro của loại trái phiếu được phát hành Trái phiếu có mức độ tín nhiệm cao đưa lại một hình ảnh đẹp về

tố chức phát hành, đây là nền tảng thuận lợi cho việc xác định giá trái phiếu phát

hành Các tổ chức định mức tín nhiệm sẽ quyết định một định mức tín nhiệm

cho một công ty sau khi đã phân tích các nhân tố định lượng và định tính bao sôm phân tích ngành, về hoạt động kinh doanh và phân tích tình hình tài chính

sau đó sẽ xép loại từ định mức cao nhất đến định mức thấp nhất

IIGiai đoạn 3: Lập hồ sơ và xin phép phát hành

Sau khi chấp nhận bảo lãnh phát hành, tổ chức bảo lãnh sẽ liên hệ với công ty tư vấn và các tô chức đại lý phân phối để thiết lập tô hợp bảo lãnh nếu cân Tổ chức bảo lãnh phải ký cam kết bảo lãnh với tô chức phát hành Trường hợp bảo

lãnh phát hành theo tổ hợp thì cam kết bảo lãnh phát hành phải được ký giữa tổ chức bảo lãnh chính và tổ chức phát hành Việc lập, chuẩn bị hỗ sơ xin phép phát hành cùng được thực hiện và họ phải chịu trách nhiệm một phân về tính

trung thực của hồ sơ Sau khi hoàn thành việc chuẩn bị hồ sơ, tổ chức bảo lãnh

chuyển hồ sơ xin phép phát hành cho công ty tư vấn luận để xem xét khía cạnh pháp lý liên quan tới đợt phát hành đó Đồng thời các bên liên quan đến đợt phát hành như tổ chức phát hành, tô chức bảo lãnh phát hành, công ty tư vấn cũng

tiễn hành họp để phân định trách nhiệm lần cuối Trong cuộc họp này các bên

phải rà soát lại các bước đã thực hiện đồng thời xác định rõ trách nhiệm của mỗi

bên tham gia Các bên sẽ ký vào biên bản cuộc họp (đây là cơ sở pháp lý để giải quyết các vấn đề kiện tụng phát sinh sau này nếu có) Sau khi kết thúc cuộc họp nói trên, tổ chức bảo lãnh hoàn chỉnh hồ sơ xin phép phát hành lần cuối cùng và nộp lên Uỷ ban chứng khoán UBCKNN chấp nhận hồ sơ và định giá phát hành chính thức

Trang 20

* Tổ chức thực hiện việc thông báo phát hành theo quy định của pháp luật sau khi được UBCKNN chấp thuận hồ sơ xin phép phát hành

* Làm thủ tục báo cáo phát hành lên UBCKNN

© Bản cáo bạch tóm tat

se Thơng báo phát hành

¢ Cac tài liệu khác theo yêu câu

* Làm thủ tục đăng ký và đặt cọc mua chứng khoán với các nhà đầu tư

* Tong hợp đăng ký và thông báo kết quả đặt mua chứng khoán đến các nhà dau tu

* Thực hiện việc phân phối chứng khoán theo đăng ký

* Báo cáo kết quả của đợt phát hành lên UBCKNN và thực hiện các quy định của UBCKNN về hoạt động sau phát hành

1.2.5 Vai trò của nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán [Vai trò với thị trường sơ cấp và thứ cấp:

* Với thị trường sơ cấp:

Việc công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành với một quy trình chặt chẽ bao gồm sự kết hợp nhiều kỹ năng từ nghiên cứu tài chính công ty, nghiên cứu thị trường, tư vấn cho khách hàng chào bán chứng khoán đến bình ôn giá chứng khoán đã giúp cho quá trình gia tăng hàng hoá trên thị trường sơ cấp diễn ra nhanh hơn và giảm thiểu rủi ro rất nhiều cho chủ thê phát hành cũng như quyền lợi của người đầu tư chứng khoán được bảo vệ tốt hơn

* Với thị trường thứ cấp :

Các công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trên thị trường thứ cấp thông qua việc bình ốn giá chứng khoán sau khi phát hành và tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán Điều này thúc đây sự phát triển của thị trường thứ cấp, giúp thị trường thứ cấp hoạt động sôi động hơn

ũ Vai trò đối với nên kinh tẾ quốc dân:

Trang 21

lưu thông tiên tệ diễn ra nhanh chóng hơn Hơn nữa với việc cung cấp các dịch vụ tư vẫn tài chính chuyên nghiệp nghiệp vụ bảo lãnh phát hành đã làm tăng

tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh

minh bạch, công khai hố thơng tin, hỗ trợ thị trường tài chính phát triển đây

nhanh quá trình hội nhập với thị trường tài chính khu vực và thế giới

[Vai trò đối với tổ chức phát hành: * Với doanh nghiệp:

Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành rất quan trọng trong việc hướng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với các phương pháp quản lý khoa học, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, cung cấp các dịch vụ, giải pháp tổng thể đảm bảo cho sự phát triển của hoạt động kinh doanh, phát huy các ưu thế cạnh tranh và thích ứng

được với sự biến động của môi trường kinh doanh Bảo lãnh phát hành còn là

một yếu tổ đảm bảo cho sự thành công của đợt phát hành chứng khoán nhằm đáp ứng nhu câu về vốn của tổ chức phát hành với chi phí hợp lý và giảm thiêu rui ro

* Với chính phủ :

Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ đã thu hút được nguồn vốn

nhàn rỗi từ dân chúng nhằm bù đắp những thiếu hụt tạm thời của ngân sách Nhà

nước và nhu cầu chỉ tiêu của Chính phủ Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu của việc phát hành thì kế hoạch phát hành phải được xây dựng một cách khoa học và cụ thể, dựa trên chiến lược tong thể về kinh tế - xã hội và mục tiêu của chính

sách tiền tệ quốc gia Hoạt động bảo lãnh phát hành trái phiếu giúp chính phủ xây dựng được dự toán Ngân sách trong từng thời kỳ trên cơ sở đó đưa ra kế

hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ cùng với việc kết hợp với chính sách tiền

tệ, chính sách tài khoá trong quản lý và điều hành thị trường trái phiêu đáp ứng nhu câu đâu tư và phát triển xã hội Thông thường, để bảo lãnh phát hành trái

phiêu Chính phủ phải cân tới một tô hợp bảo lãnh vì khối lượng vốn huy động là

rất lớn Tổ hợp bảo lãnh sẽ tiễn hành phân phối số lượng trái phiếu Chính phủ

trên cơ sở đã được ấn định trước về số lượng, lãi suất, thời hạn Theo đó, Chính

Trang 22

Vai tro di voi nha dau tu:

Thông qua tô chức bảo lãnh phát hành chứng khoán, nhà đầu tư có được sự phân

tích và những thông tin cần thiết về tổ chức phát hành như: tình hình tài chính,

ưu điểm và nhược điểm của cơ cấu tô chức cũng như các thông tin khác có liên quan tới sự biễn động giá chứng khoán Hơn nữa, nhà đầu tư còn biết được môi trường kinh doanh hiện tại của tổ chức phát hành, cơ chế quản lý của Nhà nước đối với hoạt động chứng khoán nói chung và hoạt động bảo lãnh phát hành nói

riêng, biết được các chuẩn mực quốc tẾ và sự thay đôi của chúng trong lĩnh vực tài chính, kế toán, kiểm toán, tiền tệ nhằm giúp nhà đầu tư có được những thông

tin tổng thể và toàn diện khi tham gia vào thị trường chứng khoán

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán

1.3.1 Nhân tổ khách quan I Môi trường kinh tế vĩ mô

Là nhân tô có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động của thị trường chứng khoán nói chung và nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán nói riêng

Cu thé:

* Tốc độ tăng trưởng kinh tế : Khi nên kinh tế tăng trưởng nhanh và ôn định thì kích thích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, nhu câu vốn lớn, nhu cầu huy động vốn tăng nhanh Phương án huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán sẽ được sử dụng nhiều hơn và nghiệp vụ bảo lãnh cũng vì thế có thế được phát triển

* Tý lệ lạm phát : Tỷ lệ lạm phát làm sói mòn thu nhập thực tế của nhà đầu tư Điều này có tác động không nhỏ tới mức độ tham gia của các nhà đầu tư cũng như hoạt động của các công ty chứng khoán nói chung và nghiệp vụ bảo lãnh nói riêng

* Tỷ lệ thất nghiệp: Tỷ lệ thất nghiệp vừa phải thế hiện nên kinh tế đang

trong trạng thái toàn dụng nhân lực Tại tỷ lệ thất nghiệp này, số lượng các chủ thể trong nên kinh tế tham gia tiếp cận với thị trường chứng khoán là lớn nhất

Trang 23

khoán và nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán cé diéu kién phat trién

* Lãi suất: Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn vay trong một khoảng thời gian nhất định mà người sử dụng vốn trả cho người sử hữu nó Hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán có phản ứng rất nhạy cảm với sự biến động lãi suất trên thị trường Khi lãi suất trên thị trường tăng, người dân sẽ gửi tiền vào ngân hàng thay vì tham gia hoạt động đầu tư chứng khoán rủi ro Đây là nguyên nhân kìm hãm hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán nói chung và hoạt động bảo lãnh phát hành nói riêng

* Tình trạng của cán cân Ngân sách nhà nước : Trong trường hợp Ngân sách

thâm hụt buộc Chính phủ phải tìm cách bù đắp như : phát hành trái phiếu, vay

trong và ngoài nước Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm ảnh hưởng tới lãi suất

thị trường và cản trở tới hoạt động đầu tư trong nên kinh tế, từ đó ảnh hưởng tới hoạt động của CTCK và nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

II Khuôn khổ pháp lý

Đề thị trường chứng khoán có thể phát triển ôn định, lành mạnh và hiệu quả thì

việc tạo ra hành lang pháp lý đồng bộ thơng thống là một vấn đề cần thiết Hành lang pháp lý này là cơ sở điều chỉnh hoạt động của các chủ thê tham gia trên thị trường chứng khoán, đảm bảo quyên và lợi ích cũng như nghĩa vụ mà nhà đâu tư và các tổ chức trung gian phải thực hiện Điều này góp phân gia tăng nguôn vốn huy động cho nên kinh tế thông qua phát hành chứng khoán

II Nhu cau của các doanh nghiệp và Chính phủ đối với hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoản

Có thể nói đây chính là điều kiện về nhu cầu của nên kinh tế đối với hoạt động

bảo lãnh phát hành chứng khoán Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các nhà

cung cấp muốn tôn tại thì phải đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường Có cầu tất có cung Và đây là yếu tố quan trọng không thể thiếu được nếu muốn cho nghiệp vụ này tôn tại và phát triển

Trang 24

Một mức phí hợp lý đủ bù đắp cho việc chịu rủi ro của tố chức bảo lãnh và đem lại doanh thu cao sẽ khuyến khích tố chức bảo lãnh tập trung để phát triển nghiệp vụ này

1.3.2 Nhân tô chủ quan

7 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

Đề đảm bảo cho một đợt bảo lãnh phát hành chứng khoán thành công thì việc xây dựng và triển khai một quy trình bảo lãnh phát hành chuẩn và phù hợp với tình hình thị trường cũng như điều kiện cụ thê của mỗi tô chức bảo lãnh là một trong những vẫn đề được quan tâm hàng đầu của cơng ty chứng khốn Có thé nói răng mỗi bước trong quy trình bảo lãnh đều có vai trò và ý nghĩa riêng được thực hiện theo một trình tự nhất định Với việc tuân thủ nghiêm ngặc quy trình này giúp tổ chức bảo lãnh có thể đánh giá được tô chức phát hành, quy

mô, khối lượng, thời điểm phát hành cũng như khả năng thành công trong việc

phân phối chứng khoán Như vậy, đây là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp và lớn nhất tới nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán

Khả năng tài chính

Đây là yếu tô có ảnh hưởng quyết định đến quy mô bảo lãnh phát hành chứng khoán Tổ chức bảo lãnh luôn thường trực phải gánh chịu một mức rủi ro cao nên để thực hiện nghiệp vụ này đòi hỏi một mức vốn khá lớn Thực tế một

CTCK có sức mạnh về vốn sẽ để lại sự an tâm cho tô chức phát hành Vì vậy, hạn chế về khả năng tài chính có thê dẫn đến trở ngại cho sự phát triển của hoạt

động bảo lãnh phát hành chứng khoán

Ũ Điểu kiện kỹ thuật và trình độ nhán sự

Trang 25

năng thành công của đợt phát hành sẽ cao hơn nếu nhân viên tổ chức bảo lãnh

giỏi về chuyên môn, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình với công việc và có đạo đức

nghề nghiệp tốt cùng với những trang thiết bị hiện đại nhằm thu thập thông tin, phục vụ phân tích tài chính doanh nghiệp

1.4 Kinh nghiệm một số nước về bảo lãnh phát hành chứng khoán

1.4.1 Kinh nghiệm bảo lãnh phát hành chứng khoán ở Trung Quốc

May nam gan đây, TTCK Trung Quốc được biết tới là một trong những thị trường có tốc độ phát triển nhanh Mức vốn hoá của TTCK cao hơn cả GDP của nước này (năm 2007, mức vốn hoá của TTCK là 21147 nghìn tỷ NDT tương đương 2800 tỷ USD) Một nét tiêu biểu là các đợt IPO các doanh nghiệp lớn đã được thực hiện hết sức thành công, một phân là do hành lang pháp khá hoàn thiện, và một phân là bởi tính chuyên nghiệp trong hoạt động tư vấn, bảo lãnh do công ty chứng khoán đảm nhiệm Hoạt động phát hành và bảo lãnh phát hành chứng khoán được điều chỉnh bởi Luật chứng khốn nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa ra ngày 29/12/1998, trong đó quy định rõ: Cơng ty chứng khốn nhận bảo lãnh phát hành chứng khốn ra cơng chúng phải tuân thủ các quy định của pháp luật và quy định hiện hành Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán bao gồm 2 phương thức: Đại lý và bao tiêu

Đại lý chứng khoán là phương thức bảo lãnh mà cơng ty chứng khốn phân phối chứng khốn thay tơ chức phát hành chứng khoán, khi kết thúc đợt bảo

lãnh, các cơng ty chứng khốn chưa bán hết được trả lại tồn bộ cho tơ chức

phát hành

Bao tiêu chứng khoán là phương thức bảo lãnh mà công ty chứng khoán căn

cứ theo hợp động mua tồn bộ chứng khốn của tô chức phát hành, hoặc khi đợt bảo lãnh kết thúc sẽ tự mua vào toàn bộ số chứng khoán còn lại sau khi bán

CTCK nhận bảo lãnh phải kiểm tra tính chân thực của bản thông báo phát

hành Sau khi đảm bảo tính chân thực, hoàn chỉnh của nó các tổ chức bảo lãnh

Trang 26

CSRC xem xét, nếu thiếu thì sẽ đề nghị bố sung Sau khi hồ sơ đầy đủ, vụ quản lý phát hành thâm định hồ sơ theo quy trình :

se Xem xét có phù hợp với Luật công ty hay không, đánh giá nắng lực lợi nhuận của công ty trong tương lai, số vốn góp của các sáng lập viên, thành viên Hội đồng quản trị có hợp pháp hay khôn, công ty có hoạt động độc lập hay không, trong 3 nam gan đây nhất công ty có phát triển so với các công ty khác trong cùng ngành nghề không kế hoạch trong tương lai?

¢ Vu phat hành của CSRC thấm định (về mặt pháp lý, quy chế công bố thông tin) sau đó gửi Hội đồng Chấp thuận phát hành để xem xét chất lượng của công ty trên cơ sở các tiêu chí đã được ban hành Sau khi Hội đồng chấp thuận, CSRC sẽ chấp thuận cho công ty phát hành chứng khoán

Tổng giá trị theo mệnh giá của chứng khoán phát hành ra công chúng nếu

vượt quá 50 triệu CNY phải do tô hợp bảo lãnh phát hành bảo lãnh Tổ hợp

bảo lãnh phát hành bao gồm tổ chức bảo lãnh chính và các tổ chức đồng bảo

lãnh

Giá phát hành do tổ chức phát hành cùng cơng ty chứng khốn nhận bảo

lãnh thoả thuận xác định và báo cáo lên CSRC xét duyệt Việc xác định giá phát

hành được thực hiện bằng cách biểu quyết bỏ phiếu để đưa ra giá phát hành

chính thức Việc mua bán chứng khoán được thực hiện qua mạng hoặc qua các

tổ chức tài chính trung gian

1.4.2 Kinh nghiệm bảo lãnh phát hành chứng khoán ở Mỹ

Hiện nay, TTCK Mỹ đạt mức vốn hoá là 17,99 nghìn tỷ USD, gấp 1000

lần TTCK Việt Nam, tương đương với 132% GDP của nước này

Ở Mỹ phân lớn việc phát hành chứng khoán ra công chúng đều được thực hiện thông qua tô chức bảo lãnh phát hành là các CTCK và Ngân hàng đâu tư

Từ năm 1999, có thêm cả các tô chức tài chính, tín dụng, các công ty bảo hiểm

Trang 27

Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán ở Mỹ giống như một hình

thức bảo hiểm Trong một đợt chào bán được bảo lãnh, các tô chức bảo lãnh

mua lại chứng khoán từ các tổ chức phát với mức giá họ đặt ra rồi trừ đi % phí

bảo lãnh nhất định Như vậy, với việc chấp nhận bảo lãnh thì tổ chức bảo lãnh

phát hành chứng khoán phải chịu rủi ro là có thể không bán được hết toàn bộ số chứng khoán phát hành với mức giá ban đầu buộc các tô chức bảo lãnh phải bán

theo giá thị trường và có thê bị thua lỗ Ngoài ra, hoạt động bảo lãnh ở Mỹ còn

có thể tiến hành thông qua tổ hợp bảo lãnh Trong một đợt chào bán chứng khoán có tổ hợp bảo lãnh tham gia thi t6 hop nay sé mua chứng khoán từ tổ

chức phát hành và chào bán lại cho nhà đầu tư Nhà bảo lãnh chính sẽ lựa chọn

những CTCK nào có khả năng tiếp thị, chào bán để thành lập một tổ hợp bảo lãnh Việc thành lập tô hợp bảo lãnh sẽ san sẻ rủi ro và giúp phân phối chứng

khoán được thuận lợi hơn

Bước đâu tiên trong quy trình bảo lãnh phát hành chứng khoán ở Mỹ là tổ chức phát hành và tổ chức bảo lãnh có những thỏa thuận thống nhất ban đầu và kết thúc sau 25 ngày kế từ đợt chào bán chính thức được phép tiễn hành đối với chứng khoán được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán hoặc thị trường phi tập trung Nếu là chứng khốn khơng đủ khả năng niêm yết thì đợt chào bán thường kết thúc sau 90 ngày kế từ khi chứng khoán chính thức được chào bán

Việc chào bán chứng khoán được thực hiện theo trình tự: Lập hồ sơ phát

hành, đăng ký với Uy ban giao dịch chứng khoán (SEC), SEC đưa ra những ý kiến sửa đối đăng ký, chuẩn bị bản cáo bạch sơ bộ, tiễn hành quảng cáo về đợt chào bán, tiến hành nghiên cứu về công ty, thoả thuận giá cả, ký kết hợp đồng

bảo lãnh và kết thúc

Trang 28

cho công chúng biết tại văn phòng của SEC Hồ sơ đăng ký chỉ được coi là có hiệu lực khi SEC không còn bất kỳ sửa đối nào và ngày nộp hỗ sơ được tính kế từ ngày đó

Trong thời gian chờ đợi sự chấp thuận về việc phát hành chứng khốn tơ chức bảo lãnh lập tổ hợp bảo lãnh (nếu có) in ấn và phát hành bản cáo bạch sơ bộ lựa chọn đại lý chuyên nhượng và sở giao dịch niêm yết, tổ chức quảng cáo cho đợt phát hành Đồng thời tổ chức bảo lãnh phát hành bàn bạc với các bên có liên quan về chào bán chứng khoán nghiên cứu các vẫn đề liên quan tới điều lệ công ty đê có thể hạn chế rủi ro cho đợt phát hành

Đề đi tới thoả thuận và quyết định cuối cùng về khối lượng và giá chứng khoán phát hành phải căn cứ vào tình hình chung của thị trường, tình hình tài chính của tô chức phát hành, giá chứng khoán khác cùng ngành, giá dự kiến Khi hồ sơ đăng ký phát hành có hiệu lực thì tô chức bảo lãnh ký hợp đồng bảo lãnh và chứng khoán được bản ra ngoài

1.4.3 Bài học kinh nghiệm

Như vậy, có thể thấy việc bảo lãnh phát hành ở Mỹ đạt được nhiều thành

công chính là nhờ sự tham gia tích cực của những định chế tài chính chuyên nghiệp: NHTM, CTCK Tổ chức bảo hiểm, Công ty đầu tư Các tổ chức này sẽ mua trực tiếp toàn bộ số chứng khốn từ tơ chức phát hành, sau đó bán lại cho các nhà đâu tư khác trên thị trường thứ cấp Để có thể gánh vác hết rủi ro, các định chế tài chính trung gian này sẽ phải có găng hết sức xác định một mức giá chào bán chính xác và phù hợp để sao vừa có lãi mà vẫn được nhà đầu tư chấp

nhận

Còn với Trung Quốc, một nhân tổ quyết định tới thành công của bảo lãnh chính là việc quy định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức phát hành chứng khoán và tô chức bảo lãnh phát hành chứng khoán

Trang 29

định, trong đó khâu định giá chứng khoán đòi hỏi các CTCK phải lựa chọn biện

pháp tính giá phù hợp nhất, chính xác nhất với tình hình của tô chức phát hành,

phải căn cứ trên giá trị của bản thân doanh nghiệp chứ khơng tính tốn qua loa, đại khái, chạy theo xu hướng giá thị trường

Kết luận chương I

Trong chương này, để tài tập trung nghiên cứu vào những van dé mang

tính chất khái quát nhất về hoạt động phát hành và bảo lãnh phát hành chứng

khoán, cùng kinh nghiệm của một sỐ nước trong lĩnh vực này Nội dung chính của chương này đề cập tới một số vấn đề cơ bản như khái niệm, đặc điểm, các

hình thức báo lãnh phát hành chứng khoán cũng như vai trò của bảo lãnh phát hành chứng khoán, quy trình thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán

Trên nền tảng lý luận đó, chúng ta có thể nhận định được chính xác thực

Trang 30

CHUONG II

THUC TRANG BAO LANH PHAT HANH CHUNG KHOAN CUA

CAC CONG TY CHUNG KHOAN TAI VIET NAM 2.1 Thực trạng phát hành chứng khoán tại Việt Nam

Như chúng ta đã biết, thị trường chứng khoán là môi trường tác động trực tiếp đến hoạt động phát hành chứng khoán của các doanh nghiệp cũng như hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của các TCBL phát hành Một thị trường chứng khoán phát triển lành mạnh và sôi động sẽ kích thích sự huy động vốn của các doanh nghiệp thông qua việc phát hành chứng khoán Tuy nhiên thực tế trong thời gian qua, hình thức vay vốn qua hệ thống ngân hàng vẫn là kênh huy động vốn quen thuộc của hầu hết các doanh nghiệp cô phần Như vậy, muốn để các doanh nghiệp coi phát hành chứng khoán là kênh huy động vốn chính thì sự ra đời của thị trường chứng

khoán chưa thê là đủ, mà quan trọng là cơ chế hoạt động, chủ thể trên thị

trường đó đã hoàn thiện hay chưa?

Trong 2 năm trở lại đây, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận:

© Số chứng khốn niêm yết trên toàn thị trường tăng qua các năm: năm 2006 có 193; năm 2007 có 249

© Số cơng ty chứng khoán cũng tăng nhanh: năm 2005 có 14, năm 2006 có 55, năm 2007 có 74 và quý II/2008 có §7 cơng ty chứng khoán

e Giá trị vốn hóa của thị trường cũng tăng: năm 2005 là 2% GDP; 2006 là 22,6% GDP; 2007 là 43%GDP

Trang 31

so với số doanh nghiệp cô phần hoá chiếm tỷ lệ còn khiêm tốn; sự hoạt

động của các tô chức tạo lập thị trường còn khá đơn điệu .Lất cả những

hạn chế trên đều góp phần làm cho thị trường chứng khoán Việt Nam đã hình thành nhưng chưa thể hoàn thiện được

Nếu con người là chủ thế không thê thiếu trên thị trường thì hàng hoá trên thị trường cũng vậy Hiện nay, hàng hoá trên thị trường chứng khoán của ta mới có cô phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và một số chứng khoán phái sinh như quyền mua, quyên cấp Tuy nhiên đề tài liên quan tới bảo lãnh phát hành vì vậy ta chỉ xét tới 2 thị trường chính là : trị trường cô

phiếu và thị trường trái phiếu 2.1.1 Thị trường trái phiếu

Thị trường trái phiếu tuy đã xuất hiện từ lâu do những lợi ích mà trái phiếu đem lại nhưng xét về sự sôi động trong giao dịch thì không thể như là sự giao dịch của cô phiếu

Thị trường trái phiếu của ta cũng khá khả quan với hơn 600 trái

phiếu bao gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu công ty và

trái phiếu Ngân hàng trong đó trái phiếu Chính phủ chiếm đến tới 89% Cuối năm 2007, tổng số trái phiếu niêm yết trên thị trường là 570 loại, với tổng giá trị là hơn 114,809 tỷ đồng tăng gấp 104 lần so với 2000, tuy nhiên mức vốn hoá của thị trường trái phiêu vẫn chỉ khoảng 10% GDP

I- Trái phiếu Chính phủ

Từ 2003 đến nay, qua hệ thống kho bạc Nhà Nước đã có 4 đợt phát hành

với tông giá trị là 33750 tỷ VNĐ Giá trị trái phiếu phát hành qua hình thức

đấu giá trên thị trường giao dịch chứng khoán cũng tăng dẫn qua các năm: 9197 tỷ ( 2006); 12000 tỷ (2007), trong quý đầu 2008: 5000 tỷ Đáng chú

ý, sau khi quyết định số 2276/2006/QĐ- BTC (6/2006) được ban hành quy định tập trung đấu thâu trái phiếu Chính phủ quy về một mối là HASTC thì

Trang 32

30 phiên đấu thầu tại HASTC đã huy động được 12.695 tỷ đồng cho

NSNN Trước và sau khi có quyết định này, số trái phiếu đưa vào niêm yết đã tăng từ 12 mã lên 148 mã, với giá trị niêm yết 56.321 tỷ

I Trái phiếu đô thị

Hiện nay, thị trường trái phiêu đô thị chưa thật sự phát triển Trước hết là về số lượng, mới gần 60 loại trái phiếu được niêm yết Tiếp sau là về phạm vi phát hành, chỉ mới được triển khai ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành

phô HCM, trong đó chiếm phân lớn là trái phiếu đô thị thành phố HCM

Trong năm 2006 và 2007, thành phố HCM đã hoàn thành kế hoạch phát

hành trái phiếu đô thị thông qua phương thức bảo lãnh và đấu thầu với khối

lượng là 2000 tỷ đồng mỗi năm I Trái phiếu doanh nghiệp:

Có thể nói, trái phiếu doanh nghiệp chỉ thực sự khởi sắc từ năm 2006 khi

có Nghị định 52/CP về việc cho phép các doanh nghiệp phát hành theo hình thức riêng lẻ Hàng loạt các doanh nghiệp phát hành trái phiếu với quy mô lớn đưa tổng giá trị phát hành trái phiếu 2006 lên đến 7000 tỷ đồng như

: Lilama, Nam Triều, CHI, Vincom, Vinaconex, Vilexim, tông Công ty

thép Và xu hướng này tiếp tục gia tăng trong năm 2007, chỉ riêng 7 tháng đầu năm giá trị trái phiếu phát hành đã băng cả năm 2006

Trang 33

2.1.2 Thị trường cô phiếu

Thị trường chứng khoán ra đời và phát triển là nhờ có tiễn trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và thành lập công ty cô phan Các chủ thể này huy động vốn qua thị trường chứng khoán bằng cách phát hành cô phiếu dưới

hình thức phát hành nội bộ hoặc phát hành ra bên ngồi Các cơ phiếu vì thế

sẽ có thể giao dịch trong nội bộ doanh nghiệp hoặc được giao dịch trên OTC và thị trường chính thức Từ đầu 2007 đến nay, UBCK đã chấp thuận đăng ký chào bán cô phiếu ra công chúng cho hơn 200 CTCP và DNNN thực hiện IPO với tông giá trị là 105537 tỷ đồng

Tuy nhiên, thực tế trong thời gian qua, nguồn cung cố phiếu từ quá trình CPH và phát hành cô phiếu của công ty cô phân chưa thật sự tương xứng với khả năng đáng có Bởi quá trình CPH diễn ra quá chậm Năm 2006, có 55

DNNN được CPH đạt 9,16% kế hoạch, sang 2007 là 82 DNNN thực hiện

CPH đạt được 14,9%, nhưng chỉ có duy nhất Vietcombank là thực hiện phát hành c6 phiếu lần đầu trong năm đó Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp thực

hiện cô phần hoá "khép kín" trong nội bộ có tới 38% số doanh nghiệp không bán cô phiêu ra ngoài

Bảng 2 : Số lượng công ty cổ phần phát hành co phiếu ra công chúng va giá trị phát hành qua các năm Năm 2006 2007 Số CTCP phát hành CP ra công chúng 125 179 Giá trị phát hành ( tỷ VNĐ) 1920 48000

Trang 34

phan con vô cùng khiêm tốn, chưa đạt 2% Bởi lẽ đa phan các doanh nghiệp của nước ta có quy mô vốn vừa và nhỏ, trong khi Luật chứng khoán quy định tối thiểu phải có mức vốn điều lệ là 10 tỷ đồng khi niêm yết trên Trung tâm giao dịch, và 80 tỷ đồng khi niêm yết trên Sở giao dịch

Bảng 3 : Số công ty niêm yết qua các năm Năm 2005 2006 2007 Số công ty niêm yết 39 193 253

Tuy nhiên, quy mô thị trường cô phiếu niêm yết của nước ta vẫn còn khiêm tốn so với khu vực và trên thế giới Các "đại gia" trên toàn thị trường mới chỉ có lác đác: có 12 công ty lớn có giá trị niêm yết là 10.000 tỷ đồng và 70 công ty có giá trị niêm yết đạt trên 1000 tỷ đồng Trong khi đó ớ Singapor, con số này lên tới hơn 700 công ty

2.2 Khuôn khổ pháp lý về bảo lãnh phát hành chứng khoán tại Việt

Nam

Bảo lãnh phát hành chứng khoán là nghiệp vụ liên quan tới việc phát hành chứng khoán Do đó tất yếu nó sẽ chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật về TTCK nói chung và hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán nói riêng

Hiện nay, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp lý như sau:

* Thông tư số 29/2004/TT-BTC ngày 24/3/2004 của Bộ Tài Chính

về hướng dẫn chỉ tiết một số điểm về bảo lãnh phát hành và đại lý phát hành trái phiếu Chính phủ trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái

phiếu chính quyền địa phương

Trang 35

họp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 Đây là văn bản pháp lý cao nhất về Chứng khoán ở Việt Nam hiện nay

Luật chứng khoán quy định: ” bao lãnh phát hành chứng khoản là

việc tô chức bảo lãnh phát hành cam kết với tô chức phát hành thực hiện

các thủ tục trước khi chào bản chứng khoán, nhận mua một phần hay

toàn bộ chứng khoản của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số

chứng khoán còn lại chưa phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khốn ra cơng chúng"

Như vậy theo luật hiện nay nghiệp vụ phát hành chỉ được tiễn hành theo 2 phương thức là bảo lãnh cam kết chắc chắn và bảo lãnh dự phòng Ngồi ra, các tơ chức tham gia nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán có thê là các ngân hàng các CTCK và các tổ chức tài chính quốc tế đựoc phép

* Theo quyết định số 27/2007/ QĐ-BTC ngày24/4/2007 quy định về

tô chức và hoạt động của các CTCK hoạt động tại Việt Nam, trong đó có

một số liên quan tới nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán : Điều kiện để được bảo lãnh phát hành chứng khốn

Các cơng ty chứng khốn được thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán theo hình thức cam kết chắc chắn nếu đáp ứng các điều kiên sau:

1 Được phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán;

2 Không vi phạm pháp luật chứng khoán trong 06 tháng liên tục liền trước thời điểm bảo lãnh;

3 Tổng giá trị bảo lãnh phát hành không được lớn hơn 50% vốn chủ sở hữu của tổ chức bảo lãnh phát hành vào thời điểm cuối quy gần nhất

Trang 36

4 Có tỷ lệ vốn khả dụng trên nợ điều chính trên 6% trong ba (03) tháng liền trước thời điểm nhận bảo lãnh phát hành

Hạn chế bảo lãnh phát hành

1.T6 chưc bao lãnh phat hanh không được bao lãnh phat hanh theo

hình thức cam kết chắc chắn trong cac trương hợp sau đây:

a) Tổ chức bảo lãnh phát hành độc lập hoặc cùng các công ty con của tô chức bảo lãnh phát hành có sở hữu từ 10% trơ lên vốn điều lê của tô chức phát hành

b) Tối thiêu 30% vốn điều lê của tô chức bảo lãnh phát hành và của

tô chức phát hành là do cùng một tổ chức nắm giữ

2 Trường hợp đợt phát hành có tông giá trị cam kết bảo lãnh lớn hơn

hai (02) lần vốn chủ sở hữu của tổ chức bảo lãnh phát hành, phải lập tổ

hợp bảo lãnh phát hành Trong trường hợp này, tổ chức bảo lãnh phát

hành chính chịu trách nhiệm ký hợp đồng bảo lãnh với tổ chức phát hành,

hoàn tất hỗ sơ pháp lý về việc bảo lãnh phát hành và ký hợp đồng bảo

lãnh phát hành với các tổ chức bảo lãnh phát hành khác

3 Khi một CTCK bảo lãnh phát hành chứng khoán, CTCK phải mở một tài khoản riêng biệt tai một ngân hang đang hoạt động hợp phap tại Việt Nam để nhận tiền đặt mua chứng khoán của khách hàng

* Ngoài ra, còn có một số văn bản pháp lý khác điều chỉnh hoạt động phát hành chứng khoản:

° Nghị định 52/2006/NĐ-CP ngày 19/05/2006 về phát hành trái phiếu

doanh nghiệp

« Quyết định 46/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ban hành quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ theo lô lớn

Trang 37

chào bán chứng khốn ra cơng chúng

* Và một số văn bản hướng dẫn thi hành :

°ồ Nghị định 14/2007/NĐ-CP 19/01/2007 của Chính phủ

°ồ Nghị định số 36/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 về xử phạt các vi

phạm hành chính

‹ Thông tư số 18/2007/TT-BTC 13/3/2007 hướng dẫn hồ sơ đăng ky chào bán chứng khốn ra cơng chúng

¢ Thông tư 17/2007/TT-BTC 13/3/2007 hướng dẫn mua bán lại cỗ phiếu

và một số trường hợp phát hành thêm cô phiếu của công ty đại chúng

=> Như vậy, có thể nói cho tới nay đã có rất nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động phát hành của doanh nghiệp và hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của tổ chức bảo lãnh Chính vì vậy đòi hỏi các CTCK thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán cần nghiên cứu kỹ để

đảm bảo thực hiện đúng theo pháp luật, dem lại hiệu quả cao nhất cho đợt

bảo lãnh phát hành

2.3 Thực trạng bảo lãnh phát hành chứng khoán của các CTCK tại Việt Nam

Có thế nói, hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán là một

nghiệp vụ vô cùng quan trọng và cần thiết, không thể thiếu ở các thị trường chứng khoán phát triển, ở đó hầu hết các doanh nghiệp muốn huy

động vốn đều lựa chọn phát hành cô phiếu và vì vậy hoạt động hỗ trợ các

doanh nghiệp phát hành chứng khoán vì thế cũng rất phát triển

Tuy nhiên, ở TICK Việt Nam, hoạt động bảo lãnh phát hành chứng

khoán của các CTCK còn rất sơ khai, đại đa số dừng lại ở việc làm đại lý phát hành Các CTCK là tô chức được phép thực hiện bảo lãnh với cả cô

Trang 38

Thực té, khi TTCK Viét Nam ra đời và kéo theo đó là sự xuất hiện của

một số CTCK được cấp phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh Trong vòng 3 năm đâu, các CTCK chỉ thực hiện bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ Sang tới năm 2003, VCBS mới chính thức đi tiên phong thực hiện bảo lãnh phát hành cho mảng chứng khoán mới là trái phiêu doanh nghiệp và cô phiếu Sự bảo lãnh thành công của VCBS với trái phiếu của công ty cố phần xuất nhập khẩu và đầu tư HCM (Imexco) trong năm 2003 và cô phiêu của Ngân hàng Eximbank năm 2004 là bước khởi đầu tốt đẹp, hứa hẹn sang năm 2005 khi thị trường đã thoát khỏi sự ảm đảm kéo dài thì bảo lãnh phát hành chứng khoán sẽ là một mảnh đất màu mỡ để các CTCK khai thác

Và thực tế cho thấy, giá trị bảo lãnh từ năm 2005 cho tới nay cũng đã tăng Cu thé như sau: năm 2006 giá trị bảo lãnh tăng so với 2005 là

113,2%, năm 2007 tăng so với 2005 là 603,5 % Có thể tính tốn được tỷ

lệ này thơng qua bảng số liệu sau:

Bảng 4 : Giá trị bảo lãnh của các CTCK qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2005 2006 2007 Giá trị bảo lãnh phát hành 7036.433 15000,46 49501,52

Tuy nhiên cần nhìn nhận giá trị bảo lãnh bên cạnh giá trị huy động vốn

trên thị trường chứng khoán thì ta mới có thể thấy được quy mô bảo lãnh

Trang 39

Bang 5: Gia tri bảo lãnh phát hành và huy động vốn trên TTCK qua các năm 200000 180000 160000 140000 120000 100000 30000 60000 40000 - 20000 - IEl Giá trị huy động trên TTCK El Giá trị bảo lãnh 0 “3005 2006 2007

(Theo nguồn : Uỷ ban chứng khoán Nhà nước)

Như vậy, qua biểu đồ trên ta có thể thấy: mặc dù giá trị bảo lãnh có tăng song tỉ lệ tăng không mạnh như quy mô phát hành, dẫn đến tỷ trọng giá trị

bảo lãnh trên giá trị huy động von chưa năm nào đạt tới 50 %, cụ thể năm

2005 là 37,2%, năm 2006 là 39.5, năm 2007 là 38.67% Đăng sau đó thể

hiện một thực trạng: cđ tổ chức bảo lãnh lẫn tổ chúc phát hành chưa thật

sự quan tám tới dịch vụ này Đây chính là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng lớn tới quan hệ cung cầu bảo lãnh phát hành sẽ được phân tích vỀ sau

Tất yêu hệ quả của việc hầu hết các CTCK chỉ chú trọng tới một SỐ

Trang 40

Bang 6 : Tỷ trọng doanh thu bảo lãnh trên tổng doanh thu của các CTCK Doanh MG TD BL QLDM TV thu 231923 | 986047 | 103748 44032 35518 Nam2006 Ty 15,66% | 66,66% 7.01% 2,98% 2,4% trong

(Theo nguon : Uy ban chứng khoán nhà nước)

Trong số hơn 40 CTCK được phép thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán thì chỉ có lác đác vài công ty quan tâm và có hướng phát triển lâu dài về mảng nghiệp vụ này như BVSC, VCBS, Habubank security (HBBS), SSI, BSC Vì vậy, thị phần bảo lãnh của tất cả các CTCK trên thị trường chính là thị phần của một vài công ty cá thể nói trên

Bảng 7 : Thị phân bảo lãnh của các CTCK qua các năm

Thị phần bảo lãnh năm 2004 Thị phần bảo lãnh năm 2005 7.0 22.9 3.6 30.9 ‡ A J \ 30.4 24.5 11.9 44.5 7.8 13.2 HBVSC B BSC O ARSC OVCBS MACBS HCTC K còn lại

Như vậy, trong 2 năm liền thị phần bảo lãnh của VCBS vẫn luôn giữ vị trí đầu bảng kế tiếp là BVSC Tuy nhiên, sang đến năm 2006, BVSC đã đánh bật

Ngày đăng: 18/04/2021, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w