Họ tên: Bùi Thu Trang Lớp HC: 18D130053 Bài Kiểm Tra Số Câu 1: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại sách Bài làm Câu 1: **Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế: 1.Nguyên tắc không phân biệt đối xử: -Các nước thành viên phải đối xử thương mại -Mục đích: Xố bỏ phân biệt đối xử, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng nước =>thúc đẩy kinh tế quốc tế Gồm có: +Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc ( MFN-Most Favoured treatment): Nếu nước dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên khác vô điều kiện dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên cịn lại +Ngun tắc đãi ngộ quốc gia ( NT-Nation treatment): Các nước dành cho hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ QSHTT nước thành viên đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ QSHTT nước Nghĩa hàng hoá sau nhập nộp thuế phải đối xử bình đẳng hàng hố nước 2.Nguyên tắc tự hoá thương mại -Đặc điểm: Các nước thực mở cửa thị trường thông qua việc xoá bỏ giảm dần rào cản thuế phi thuế, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hoá nước thành viên xâm nhập thị trường -Ý nghĩa: Thông qua cạnh tranh lành mạnh chất lượng hàng hoá ngày nâng cao với suất lao đông Giảm thiểu can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế hình thức trợ giá, bù lỗ -Đối với nước phát triển mức độ mở cửa cao hơn, lộ trình ngắn -Đối với nước chậm phát triển mức độ mở cửa thấp hơn, lộ trình dài 3.Nguyên tắc cạnh tranh công -Hoạt động thương mại quốc tế phải tự cạnh tranh, cạnh tranh động lực để phát triển -Đặc điểm: Cạnh tranh phải công khai, cơng khơng bị bóp méo -Ý nghĩa: Tự cạnh tranh tạo động lực để kinh tế quốc tế phát triển Nguyên tắc minh bạch hoá -Hoạt động thương mại quốc tế phải minh bạch hố -Quy định nước thành viên có nghĩa vụ phải bảo đảm tính ổn định rõ ràng dự báo kinh tế quốc tế Có nghĩa sách, luật pháp kinh tế quốc tế phải rõ ràng, minh bạch, phải thông báo biện pháp áp dụng cho kinh tế quốc tế -Đặc điểm: Các quy định, sách nhà nước phải cơng bố cơng khai Có lộ trình để chuẩn bị tiên liệu trước Đồng thời phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế -Mục đích: Tạo mơi trường kinh doanh công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển -Ý nghĩa: Giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế quốc tế tương lai gần để họ áp dụng hay áp dụng đối sách thích hợp 5.Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế -Các nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập -Đặc điểm: Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triển có thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm Ưu đãi là: +Cho lùi thời gian thực nghĩa vụ +Được hưởng số ưu đãi khác trợ cấp cho xuất nhập khẩu, *** Ví dụ: Việt Nam thức kết nạp vào WTO Việt Nam hưởng đầy đủ quyền mà hiệp định WTO dành cho, đồng thời Việt Nam phải thực đầy đủ nghĩa vụ với tư cách thành viên tham gia hiệp định cam kết bổ sung thành viên khác WTO trước nước thành viên chấp nhận cho Việt Nam gia nhập WTO tất lĩnh vực thương mại hàng hố, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, đầu tư, mua sắm phủ, chống trợ cấp, Với nguyên tắc không phân biệt đối xử thành viên WTO nói chung Việt Nam nói riêng phải đối xử với thành viên khác WTO cách công đối tác “ưu tiên nhất” Nếu nước dành cho đối tác thương mại hay số ưu đãi nước phải đối xử tương tự tất thành viên lại WTO để tất quốc gia thành viên “ưu tiên nhất” ***Ví dụ: Tự hố thương mại xu kinh tế giới, bật việc hình thành hiệp định thương mại tự (FTA) quốc gia khu vực Việt Nam tham gia tích cực, chủ động ký kết nhiều FTA song phương, đa phương với đối tác thương mại Việt Nam ký kết hiệp định FTA song phương đa phương tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường, tiếp cận tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Bởi phần lớn rào cản điều kiện thương mại cam kết dỡ bỏ, chủ yếu hàng rào thuế quan (hầu hết 5%) mang lại lợi cạnh tranh vô lớn triển vọng sán lạn cho nhiều ngành sản xuất, kéo theo lợi ích cho phận lớn người lao động cơng ty có hoạt động xuất nhập khẩu, tạo nhiều việc làm Bên cạnh đó, rào cản thủ tục pháp lý, thủ tục hành giảm thiểu, tạo điều kiện để doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường lớn thuận lợi hơn; người tiêu dùng bảo đảm lựa chọn sản phẩm đa dạng, chất lượng Câu 2: **Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp nhà nước 1.Chính sách tự hoá thương mại -Tự hoá thương mại việc dỡ bỏ hàng rào nước lập nên nhằm làm cho luồng hàng hoá di chuyển từ nước sang nước khác thuận lợi sở cạnh tranh bình đẳng -Mục đích: Thúc đẩy ngày nhiều nước tham gia buôn bán, trao đổi hàng hố, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế a.Quan điểm ủng hộ tự hoá thương mại: + Tự hoá thương mại giúp tiếp cận với hàng hố mà khơng sản xuất được: Tức người sản xuất thứ mà người khác làm tốt hơn, tạo điều kiện cho người có nhiều loại hàng hố thay + Tự hoá thương mại giúp cạnh tranh với cách bình đẳng tồn lãnh thổ hay tồn cầu: Điều chỉnh tiêu chuẩn cạnh tranh, xây dựng thể chế thương mại tự do, tác động lên toàn xã hội + Tự hoá thương mại thúc đẩy tiến trình cải cách xã hội: Tạo sức ép cho người dân hưởng quyền tự khác Là tiền đề tư phát triển, phép thử đảo lộn nhu cầu, đòi hỏi xã hội tạo khuynh hướng cải cách triệt để hệ thống nhà nước +Môi trường thương mại tự không tạo tổn thất rịng xã hội: Khơng tạo tổn thất ròng lệch lạc sản xuất tiêu dùng mang lại + Có lợi ích khơng tính tốn cụ thể lợi kinh tế theo quy mô, học hỏi kinh nghiệm, + Lý trị, lợi ích trị nhóm lợi ích: Nếu phủ áp dụng biện pháp bảo hộ phải giải vấn đề lợi ích trị nhóm lợi ích b.Quan điểm khơng ủng hộ tự hố thương mại: + Q trình tự hố thương mại làm nảy sinh vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải cách đồng bộ: Nếu hiệp ước thuế quan không giúp quốc gia thu lợi ích địng thơng qua việc tham gia q trình tự hố thương mại phủ không ủng hộ + Bảo vệ nguồn lực nước + Độc lập chủ quyền quốc gia: *** Ví dụ sách tự hố thương mại: 1.Các loại hàng rào mà WTO giám sát thực thi với nước thành viên là: thuế quan, giấy phép xuấ nhập khẩu, quy định tiêu chuẩn hàng hoá, Ngày 30/6/2019, Việt Nam EU thức ký kết Hiệp định Thương mại tự Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA EVIPA) Hiệp định EVFTA FTA lớn Việt Nam tham gia, kỳ vọng làm thay đổi thể chế sách phát triển kinh tế Việt Nam lên tầm cao thức thực thi Hiệp định tạo cho kinh tế Việt Nam không gian mặt thị trường rộng lớn hơn, chất lượng cao hơn, thị trường EU EU kinh tế “mở” giới Đây thị trường lớn giới với dân số khoảng 513 triệu người, theo ước tính Eurostat Với EVFTA, 99% loại thuế quan gỡ bỏ, EU loại bỏ thuế hàng nghìn mặt hàng có nguồn gốc từ Việt Nam Việc gỡ bỏ phần lớn hàng rào thuế quan thúc đẩy thương mại hai bên Sự gia tăng thương mại dự báo có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm tới 2.Chính sách bảo hộ thương mại -Bảo hộ thương mại việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hoá hay dịch vụ quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an tồn, mơi trường, xuất xứ áp đặt thuế nhập cao số mặt hàng; sử dụng quan hệ thương mại nước -Được thể thông qua hai đặc điểm là: Phân biệt đối xử thương mại( Discrimination) hạn chế thương mại( Trade-restrictiveness) -Bảo hộ thương mại ủng hộ khơng ủng hộ quan điểm lập luận riêng: a Quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại - Hạn chế đe doạ đến an toàn an ninh quốc gia vũ khí, vật liệu nổ, - Bảo vệ ngành sản xuất nước, đặc biệt ngành sản xuất non trẻ chưa đủ sức cạnh tranh => Vì cần bảo hộ nhà nước - Bảo vệ ngành sản xuất nước, từ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia: Thường nước phát triển đồng tình trình độ phát triển doanh nghiệp quốc gia hạn chế, không đủ sức cạnh tranh cần nhà nước bảo hộ để tồn xuất sang thị trường khác - Bảo vệ người lao động, tạo việc làm phân phối lại thu nhập cho người lao động: Bảo hộ thương mại thông cơng cụ thuế quan, hạn ngạch thuế quan góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước, từ góp phần đảm bảo phúc lợi xã hội tốt Các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp nhằm đảm bảo cạnh tranh công nước có quyền sử dụng biện pháp kỹ thuật vệ sinh dịch tễ nhằm bảo vệ sức khoẻ an toàn cho người, bảo vệ đời sống động thực vật, bảo vệ môi trường, b.Quan điểm không ủng hộ bảo hộ thương mại - Bảo hộ thương mại cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia toàn cầu - Các ngành sản xuất nước, kể ngành sản xuất non trẻ khó phát triển bền vững với sách bảo hộ mậu dịch nhà nước: Với việc bảo vệ ngành sản xuất nước, đặc biệt ngành công nghiệp non trẻ, thực cần đến khoản chi phí khơng nhỏ từ ngân sách nhà nước nguồn tài khác Điều gây gánh nặng cho ngân sách, đồng thời dẫn đến phát triển không hiệu quả, đầu tư thiếu hiệu cho ngành công nghiệp -Bảo hộ mậu dịch làm giảm lợi ích cho người tiêu dùng: Những biện pháp làm hạn chế hàng nhập khiến cho người tiêu dùng có hội để lựa chọn hàng hoá số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm giá Khi sản xuất nước đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu dùng, họ phải trả giá cao cho sản phẩm -Bảo hộ mậu dịch dẫn đến chiến thương mại quốc gia: Trong bối cảnh tồn cầu hố, nước đạt thoả thuận nguyên tắc thương mại tự hố thương mại Vì việc áp đặt biên pháp đơn phương mang tính rào cản thương mại tự đánh giá giải pháp tối ưu ngược xu hướng nay, cản trở thương mại tự thương mại toàn cầu, đồng thời làm phương hại lợi ích thương mại nước cịn lại=> dẫn đến chiến thương mại *** Ví dụ cính sách bảo hộ thương mại: Trong thời gian qua, giới, xu bảo hộ thương mại quay trở lại Điển việc Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc diễn gay gắt Kinh tế giới chứa đựng nhiều bất ổn, xu hướng bảo hộ thương mại trở lại đồng nghĩa với việc rào cản thương mại dựng nên ngày nhiều, biện pháp hạn chế thâm hụt thương mại nước sử dụng nhiều Chỉ tính riêng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, có hàng chục nghìn biện pháp có tác động hạn chế thương mại áp dụng, gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu Một số xu hướng bảo hộ thương mại nước áp dụng nhằm xác lập lại luật chơi toàn cầu hay phạm vi quốc gia, chiến tranh thương mại Hoa Kỳ- Trung Quốc; Hoa Kỳ rút khỏi TPP hay kiện Brexit nước Anh… Cuộc chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc thực chất tái khẳng định vị trí số Hoa Kỳ kinh tế thương mại tồn cầu Với sách “Hoa Kỳ trước nhất”, dự báo tiếp tục làm gia tăng căng thẳng kinh tế lớn thời gian tới 3.Sự kết hợp hai sách tự thương mại bảo hộ thương mại Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, phủ nước có lý khác lựa chọn tự hoá thương mại hay bảo hộ thị trường nước Tự hố thương mại có lộ trình, bảo vệ lĩnh vực cần thiết Tự hoá thương mại cân cán cân toán nước mở rộng thương mại để trao đổi hàng hố với nước khác, nước có lợi cạnh tranh tương đối tập trung làm trao đổi với nước khác để giới nhiều mặt hàng Đóng cửa hẳn khơng tốt mà mở toang cánh cửa tự thương mại chưa giải pháp tối ưu Do lựa chọn quyền thường họ bảo vệ lĩnh vực mà tác động nhiều đến an ninh quốc phịng an sinh xã hội, cơng ăn việc làm người dân Sự tự thương cơi nới họ đánh giá tổng quan mang lại lợi ích kinh tế cho nước họ ***Ví dụ: ... ổn định rõ ràng dự báo kinh tế quốc tế Có nghĩa sách, luật pháp kinh tế quốc tế phải rõ ràng, minh bạch, phải thông báo biện pháp áp dụng cho kinh tế quốc tế -Đặc điểm: Các quy định, sách nhà... cơng khơng bị bóp méo -Ý nghĩa: Tự cạnh tranh tạo động lực để kinh tế quốc tế phát triển Nguyên tắc minh bạch hoá -Hoạt động thương mại quốc tế phải minh bạch hố -Quy định nước thành viên có... hợp với cam kết quy định quốc tế -Mục đích: Tạo mơi trường kinh doanh công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển -Ý nghĩa: Giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế