Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
28,86 KB
Nội dung
BÀI VIẾT SỐ Đề: Trong tùy bút “Người lái đị Sơng Đà", nhà văn Nguyễn Tn miêu tả sơng Đà nhiều giác quan khác Có lúc, sơng Đà lên qua ấn tượng thính giác: “Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gần mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng văn, rừng tre nửa nổ lửa, phả tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới cải thác Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt trắng xố chân trời đá" Nhưng có khi, sơng Đà miêu tả ẩn tượng thị giác: “Hình mà ta quen đọc đồ sơng núi, lúc ngồi tàu bay chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, thấy quen thuộc với nét sông tãi đại dương đá là bóng mây chân Con Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuộn mù khỏi núi Mèo đốt nương xuân." (Nguyễn Tuân - Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2015) Cảm nhận hình tượng sơng Đà qua đoạn miêu tả trên, từ làm bật tính chất độc đáo dịng sơng ngòi bút tài hoa nhà văn Nguyễn Tuân BÀI VIẾT Dịng sơng có lẽ trở thành bến đỗ cho tâm hồn nhiều nhà thơ, Hoàng Cầm hát sơng Đuống “nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì”, Văn Cao hát sông Lô với điệu hồn hùng tráng mãnh liệt, Hoàng Phủ Ngọc Tưởng lại viết sông Hương với điệu hồn êm dịu Một nhà văn độc đáo Nguyễn Tuân hát - hát sông Đà tất hiểu biết tâm tư Hình tượng sơng Đà với nét tính cách khác vừa bạo, vừa trữ tình Nguyễn Tuân tái giới ngôn từ vô sống động “Người lái đị Sơng Đà" Ở đó, hình ảnh sơng Đà lên qua ấn tượng thính giác: “Tiếng thác nước nghe ốn trách thấy sóng bọt trắng xóa chân trời đá" Nhưng có khi, sơng Đà miêu tả ấn tượng thị giác: “Hình mà ta quen đọc đồ sơng núi, lúc ngồi tàu bay chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ Quốc bao la cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.” Paustovsky quan niệm “Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường tới xứ sở đẹp” Nguyễn Tuân nhà văn Một nhà văn “suốt đời tìm đẹp" (theo cách nói Nguyễn Đình Thi) “Nếu Xn Diệu xem tình u tơn giáo, Nguyễn Tn xem đẹp tơn giáo mình” (Trần Đình Sử) Hầu hết sáng tác Nguyễn Tuân hành trình tìm cách đẹp thiên nhiên người Bằng phong cách tài hoa, un bác, khơng quản khó nhọc để khai thác kho cảm giác liên tưởng phong phú, bộn bề nhằm tìm chữ xác đảng có khả lay động người đọc nhiều nhất, Nguyễn Tuân sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị, có tập tùy bút “Sơng Đà” “Sơng Đà" thành tựu nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyển gian khổ tới miền Tây Bắc rộng lớn, hoang vu ăn chứa nhiều đẹp hoang dại, kì bí thiên nhiên Ơng tìm thấy sương khói Tây Bắc ẩn lên chất vàng thiên nhiên nơi đây, thứ “vàng mười" qua thử lửa tâm hồn người Tây Bắc Vẻ đẹp hội tụ tỏa sáng “Người lái đị Sơng Đà" tác phẩm viết in tập “Sông Đà" năm 1960 Trong tùy bút "Người lái đị Sơng Đà" Nguyễn Tn sáng tạo hình tượng sơng Đà khơng phải thiên nhiên vô trị, vô giác mà sinh thể sống động, không “một giới sống mà cịn giới biết nói” Hình tượng sơng Đà lên với hai nét tính cách bật bạo trữ tình Nguyễn Tn nói đến với tất tình u q hương, sơng núi đất nước Nếu ví “Người lái đị Sơng Đà" Nguyễn Tn “tảng băng trơi” ba phân dảng vẻ sông Đà kẻ thù số tợn, sẵn sàng nuốt chửng người lái Đị sơng, sẵn sàng tiêu diệt ngang qua qng sơng đầy cạm bẫy Ở “bảy phần chìm” Nguyễn Tuân thể bạo sông “thứ lửa" thử thách lòng người, thử thách ý chí, thơng minh người lái đị Tính chất bạo sông Đà không nằm “cảnh đủ bờ sông dựng vách thành”; “quãng mặt ghênh Hát Loóng", “những hút nước" mà có lẽ hùng vĩ nhất, bạo “thác sông Đà” Tác giả cảm nhận trực quan thính giác bắt trọn thủ âm thiên nhiên nơi đây: "Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gần mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng văn, rừng tre nửa nỗ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt trắng xố chân trời đá" Với tài bậc thầy ngôn ngữ, Nguyễn Tuân bày trước mắt “bữa tiệc ngôn từ” độc đảo, thú vị đẩy hấp dẫn Với vốn kiến thức phong phú tinh tế, Nguyễn Tuân nhìn ngắm cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên với nét chạm khắc lạ tinh tế Nguyễn Tuân không miêu tả bạo, dằn sóng nước Đà giang qua cảm nhận thỉnh giác, ông cịn miêu tả trạng thái sơng Đà với đầy đủ cung bậc cảm xúc, thái độ, tâm trạng người Tiếng nước thác nghe “oán trách", “oan xin", "khiêu khích", "giọng gần mà chế nhạo", đủ sắc thái nước nhân hóa lên sinh thể thực thụ, có suy nghĩ, có linh hồn giận gào thét Dòng Đà giang trở thành dòng tâm hồn, tiếng nước trở thành tiếng nói phương tiện giao tiếp chủ yếu sông Con sông mang tâm hồn đa cảm đầy thách thức “kẻ thù số một" người Những từ ngữ gợi tả âm theo cung bậc tăng dẫn sắc thái cảm xúc lẫn âm lượng để vừa miêu tả sống động bạo dòng sông, vừa gợi tả khoảng cách ngắn dẫn người quan sát với thác sông Đà Mặt khác, cách để tác giả gây cho người đọc tỏ mò hứng thủ, đẩy tần số cảm giác lên cao Đặc sắc âm tiếng thác có lẽ không dừng âm điệu tạo nên hãi hùng, hồi hộp mà cịn đến từ câu văn đầy ắp hình ảnh dù đội: “Hàng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vẩu, rừng tre nửa nổ lửa, phả tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng" Nhà văn thể tài hoa việc liên tưởng cộng hưởng âm thanh, đặt hình ảnh tương phần liên tưởng đầy bất ngờ thú vị lấy lửa tả nước, lấy rừng tả sông Qua so sánh tiếng thác đá sông Đà lên âm man dại, lồi động vật cuồng loạn tìm lối thoát thân Nguyễn Tuân miêu tả cảnh tượng thác hùng vĩ, lôi nguy hiểm vô Lần ta bắt gặp thơ văn có người dùng sức lửa để diễn tả sức nước, hai nguyên tố có sức hủy diệt lớn lại tương khắc đặt tương quan Điều có lẽ bắt gặp văn bậc kì tài ngơn ngữ Và vượt qua thác, người say sưa cảm nhận thiên nhiên với “bọt tung trắng xóa chân trời đá" Có thể nói, dịng sơng Đà biến thành sinh thể dằn, gào thét âm cuồng nộ, ghê sợ để trấn áp người, để thử thách kiên định, tay lái hoa người lái đò qua quãng sông Để đọc dòng này, ta tưởng Nguyễn Tuân để thọ lên núi rừng Tây Bắc, lên sóng nước sơng Đà, để tạo nên văn xuôi tràn trề cảm xúc, tràn trễ sinh lực thiên nhiên sông nước Đà giang Leonid Leonov nhận định: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung" Bên cạnh vẻ đẹp hùng vĩ sơng, góc độ khác, Nguyễn Tuân phát chất trữ tình, thơ mộng dịng sơng này, sơng Đà tạo nên chất men say cho sống người Tây Bắc Từ nhiều góc nhìn khác nhau, Nguyễn Tn có phát mẻ, độc đảo thi vị, yên ả sông Qua bao thác ghềnh, sông Đà trở nên mềm mại, uyển chuyển hết Đó sơng Đà miêu tả ấn tượng thị giác: “Hình mà ta quen đọc đồ sơng núi, lúc ngồi tàu bay chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, thấy quen thuộc với nét sơng tãi đại dương đả lị bóng mây chân Con Sơng Đà tn dài tn dài ảng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuộn mù khỏi núi Mèo đốt nương xuân” Vẻ đẹp trữ tình sông Đà qua ống kinh Nguyễn Tuân lên với nhiều góc độ khác Từ tàu bay nhìn xuống, Tây Bắc người thiếu nữ dun dáng, u kiều mà sơng Đà tóc mềm mượt người thiếu nữ khao khát xn Nguyễn Tn nhìn thấy địng chảy uốn lượn sơng Đà tựa tóc trữ tình bng dài vắt ngang qua núi rừng hùng vĩ Đẹp lắm! Duyên dáng lắm! Nhà văn dùng câu văn dài hơi, hạn chế ngắt quãng để gọi tủ độ dài sơng Đà mái tóc người thiếu nữ Đồng thời sử dụng từ ngữ gợi tả dịng chảy êm đềm sơng Đà mang linh hồn Tây Bắc: “Con Sông Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân" Điệp ngữ “tuôn dài" nhịp văn mềm mại rụ tạo nên vẻ đẹp uyển chuyển, thướt tha dòng sơng Phép so sánh dịng sơng “áng tóc trữ tình" sáng tạo nghệ thuật độc đảo Phép so sánh đầy chất thơ, chất họa phô vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng, kiêu sa kiều diễm dịng sơng Đà mà cịn bộc lộ chất phong tình, lãng mạn người nghệ sĩ Dòng Đà giang tựa nàng thiếu nữ xn sắc bng hà mái tóc làm duyên, làm dáng mùa hoa ban, hoa gạo vẻ đẹp bồng bềnh máy khói Thần sắc thiên nhiên nơi Nguyễn Tuân miêu tả với vẻ đẹp riêng, lạ, thơ Khói núi Mèo mà người đồng bào đốt nương Tết đến khiến người ta nao lòng đến lạ Tây Bắc muôn đời đẹp, sông Đà bạo đến đâu có lúc kiều diễm gái trẻ bùng cháy sức xuân khoảnh khắc xuân Bao nhiêu vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình quyến rũ đất trời ùa thức dậy câu văn Nguyễn Tuân – “Người thợ kim hoàn chữ" (Hoài Thanh) Nội dung tác phẩm nghệ thuật chờ nhiều mặc sức, khơng có bơi chèo nghệ thuật thuyền nội dung đứng im bất động Để miêu tả vẻ đẹp dịng sơng Đà, Nguyễn Tn khéo léo lẩy ngòi bút trang giấy, kết hợp sử dụng đa dạng nhiều thủ pháp nghệ thuật độc đảo Điều khơng bắt nguồn từ phong cách Nguyễn Tn mà tạo nên từ vốn tri thức phong phú, hiểu biết nhiều lĩnh vực nhà văn Ông dành nhiều công sức tâm huyết để miêu tả làm lên vẻ đẹp khác thiên nhiên núi rừng Tây Bắc Bên cạnh ấy, nhà văn vận dụng tối đa giác quan để miêu tả sơng Đà cách chân thực hồn mĩ Với cách sử dụng ngôn từ linh hoạt, kho từ vựng phong phú, nhân hóa mẻ độc đáo liên tưởng thú vị, nhà văn thể điêu luyện, tài hoa Để từ giúp cho người đọc thêm yêu mến đắm say trước trang viết Nhà văn Turgenev khẳng định: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói riêng mình, giọng riêng biệt mình, khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” Bởi lẽ “phong cách người”, Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách độc đảo Sự độc đáo có lẽ xuất phát từ người ơng, diễn tả chữ “ngông" Cái ngông không cho phép ông viết thủ cũ kĩ xào nấu chúng lại Nguyễn Tn ln tìm kiếm vẻ đẹp ẩn sâu, khuất lấp "khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có" (Nam Cao) Những tư tưởng mẽ kết hợp với vốn kiến thức sâu rộng uyên bác Nguyễn Tuân dựng cho thể đứng vững ngạo nghễ văn đàn văn học Việt Nam Những trang văn ông thấm đượm linh hồn quê hương, giàu có tiếng nói dân tộc Việt Và chất chứa trái tim, bầu máu nóng ln u q trân trọng q hương xứ sở Nếu khơng có tình u đất nước tha thiết, ông cảm nhận hết vẻ đẹp tinh tế trước thiên nhiên sông Đà để làm nên văn chương bất tử, sống lòng người đọc hơm mai sau Đọc dịng Đà giang Nguyễn Tuân gợi ta nhớ đến dịng sơng trữ tình, diễm lệ mà in bỏng trang văn, trang thơ Đỏ sông Hương duyên dáng gái Di-gan phóng khoảng man đại “Ai đặt tên cho dịng sơng" Hồng Phủ Ngọc Tường, sông duyên dáng mái tóc huyền chân núi Dục Thủy thơ Nguyễn Trãi Bằng ngịi bút độc đáo Nguyễn Tuân “nhặt lấy chữ đời mà góp nên trang” (Chế Lan Viên), thiên nhiên Tây Bắc trở thành trang thơ, tở hoa Đề: Nhận xét thơ “Sóng” Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ thể quan niệm mẻ đại Xuân Quỳnh tình yêu" Ý kiến khác lại cho rằng: “Bài thơ thể quan niệm tình u mang tính truyền thống” Từ cảm nhận thơ “Sóng", anh chị bình luận ý kiến BÀI VIẾT Có u lồi hoa khơng hương, khơng sắc; có yêu cánh chim bay không gửi lại đời tiếng hót ngào, đắm say; có yêu văn chương nghệ thuật ép khô vào xác chữ vơ cảm? Bởi tư tưởng, tình cảm linh hồn văn chương hay hương sắc, tiếng ca linh hồn đời hoa, đời chim Đến với trang thơ Xuân Quỳnh, ta nghe điệu tình ngân vang lời thơ mà chất chứa nhịp đập trái tim thi sĩ Một trái tim giàu lòng trắc ẩn, nồng nàn khao khát thành thực với tình yêu Tình yêu Xuân Quỳnh gửi gắm qua “Sóng" thi phẩm tạo nên sức đồng cảm mãnh liệt thể kiệt nỗi yêu thương khát vọng tình yêu cao cả, bất diệt nhân vật trữ tình Nói quan niệm tình u Sáng”, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ thể quan niệm mẽ đại Xuân Quỳnh tình yêu” Ý kiến khác lại khẳng định: “Bài thơ thể quan niệm tình u mang tính truyền thống" Hồng Minh Châu khẳng định: “Thơ khởi từ tâm hồn, vượt lên tầm nhìn đọng lại nhờ lòng người viết” Ở thi sĩ Xuân Quỳnh, ta bắt gặp tiếng thơ chân thành, mãnh liệt với khao khát hạnh phúc đời thường Thơ Xuân Quỳnh thể tiếng lòng người phụ nữ vừa hỗn nhiên, yêu đời, vừa tươi tắn, chân thành, đằm thắm đa diết khát vọng tình yêu bình dị sâu sắc Chu Văn Sơn nhận xét thơ Xuân Quỳnh: “Thơ Xuân Quỳnh thơ cánh chuồn chuồn bay tìm chỗ nương thân nắng nơi dơng bão đời" Chị người phụ nữ có tâm hồn nhạy cảm, có sức mạnh phi thường “cây xương rồng kiên cường kì diệu sa mạc vắt kiệt để nở chùm hoa tuyệt quý cho đời” (Nguyễn Thị Minh Khai) “Sóng" “bơng hoa dọc chiến hào" xinh xắn, đáng yêu bậc mà Xuân Quỳnh hái nhân chuyến tới vùng biển Diêm Điền Thái Bình năm 1967, năm 1968, thơ in tập “Hoa dọc chiến hào" Thông qua hình tượng sóng em, thi sĩ giãi bày cung bậc cảm xúc vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yếu Thi nhân huy động tất giác quan, thu thập cảm giác bắt trọn sóng tín hiệu chuyển giao tâm hồn hịa điệu chúng thành thơ có khả “thiêu cháy rừng cây, khơ cạn dịng suối, làm nhũn ý nghĩ mê gỗ đá vô tri" (Tạ Ty) Trần Đình Sử cho rằng: “Văn học dùng hình tượng để phản ánh sống tâm hồn người” Sắc điệu trữ tình “Sóng” dệt nên từ hình tượng sóng em Cả thơ sóng tâm tình xơn xao lịng người gái yêu trước biển ngắm nhìn sóng bất tận, vơ hồi Sóng hình ảnh ẩn dụ, hóa thân cải tơi trữ tình nữ sĩ lúc hịa nhập, lúc lại phân thân tơi “em” Sóng khơi gợi hồn thơ hồn nhiên, tươi mới, sôi khát vọng tình u Với hình tượng sóng Xn Quỳnh có cách nói hay, tâm trạng tình yêu nồng nhiệt người gái đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên lòng người đọc Tình u trở thành sợi dây kí thác dịng tâm tình cảm nhiều trái tim thi sĩ Nhưng khơng mà lại trở nên đơn điệu nhàm chán, với nhà thơ, tình yêu lại biểu góc nhìn khác Đến với tiếng thơ Xn Quỳnh, ta khơng bắt gặp tình u giản dị đời thường mà cịn chất chứa quan niệm thẩm mỹ lạ, độc đáo nhà thơ tình u Vì vậy, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ thể quan niệm mẽ đại Xuân Quỳnh tình yêu" Sự mẻ ấy, trước hết đến từ thể chủ động bày tỏ cảm xúc tình yêu người gái: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông không hiểu Sóng tìm tận bể Nhà thơ mượn hình tượng "sóng" để diễn tả cung bậc tình cảm tâm hồn Cắt nghĩa "băn thể sóng" cắt nghĩa “bản thể tình y hat e u^ prime prime để người đọc thấy dòng nội tâm đẩy xáo trộn kẻ yêu Nhà thơ để cải căm xúc trở thành dịng trạng thái chuyển đổi sông, tưởng đối cực lại thống nhất, ln phiên khơng ngừng để mãi Những từ ngữ “dữ dội", "diu hat e m" “ồn ào", "lặng l tilde e ^ prime prime đặt văn cảnh đối nghĩa lại hai mặt thực thể, tạo hình cho sóng sống động Đó sóng vơ nữ tính, khơng mang theo hủy diệt, đe dọa, khơng phải sóng thần mà sơng thơ, sóng yêu đồ trái tim người phụ nữ đọc lại cuối nơi tâm hồn dịu êm, lặng lẽ Hình tượng sống thật lạ khơng lơi người đọc vào từ nhịp võ mà tạo nên sóng đạt, cuộn xốy lên lòng người Sự thể bộc lộ cảm xúc chân thực, tinh tế tình yêu có lẽ có tứ thơ đại Trong “Truyện Kiểu", Nguyễn Du miêu tả lòng Kiều Kim Trọng e lệ trước câu thơ “tình mặt ngồi cịn e ^ n Thì với Xuân Quỳnh, nhà thơ theo tiếng gọi tình yêu mà thao thức mà chủ động tìm tới “tận bề" để mong thỏa mãn khao khát Hành trình sóng từ sơng biển hành trình tình yêu phá bỏ giới hạn tù túng chật hẹp, phá bỏ song sắt ngục tù để chạm tới giới tâm hồn rộng mở với khát vọng vươn đến cải vơ biên, tuyệt đích Đây quan niệm tình yêu mẻ, tiến người phụ nữ thời đại Đặt quan niệm ngày xưa: “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” thấy hết mẻ quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh Người phụ nữ chủ động tìm đến tình u để sống với Dù với tuổi trẻ, băn khoăn sâu thẳm nhất, dội thẻ chẳng thể nằm ngồi khao khát tình u, thứ tình cảm kì lạ khiến bất muốn tan muốn hòa nhập: 10 Ơi sóng Và ngày sau thể Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trê Xuân Quỳnh miêu tả sóng dịng chảy thời gian bất tận Sóng | tổn vĩnh với khát vọng tình yêu lồi người có từ xa cịn đồng hành nhân loại Ta giật minh nhớ đến bước chân “xăm xăm băng lối vườn khuya mình” Thủy Kiểu sang nhà Kim Trọng Tình yêu khát vọng ước mơ bao người Thử nghĩ xem thế giới tình u lửa đổi? Tơi tin sống chẳng cịn ý nghĩa khơng cịn để tuổi trẻ phải hỏi, điên đảo khi: Những ngày không gặp Lịng thuyền đau rạn vỡ Sóng khát khao có bị em khát khao có anh, sóng vượt qua trở ngại để tới bờ em bước qua khó khăn để cập bến hạnh phúc Tình yêu xao động tới đâu, khát khao chảy đến nhường mà cho em có niềm tin lớn lao đến Ở đại dương Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ 11 Dù mn trùng cách trở Sóng xa với cách trở tìm tới bờ em tìm tới cội nguồn yêu thương: “Yêu núi trèo Mấy sông lội, đèo qua Bắt đầu từ quy luật tự nhiên bất hủ, sóng chẳng thơi vào bờ tình yêu em chẳng với cạn Tác phẩm viết nhà thơ trải qua cay đắng tình yêu, nếm trải đau khổ mà có niềm tin trọn vẹn tình u, hạnh phúc lứa đơi đáng để trận trọng Để rồi, “Thơ tình cuối mùa thu", chị viết: Thời gian gió Mùa tháng năm Tuổi theo mùa Chi cịn anh em Cùng tình u lại Đối với người đọc hôm nay, tử thơ Xuân Quỳnh xốn xang, làm xao động Bởi Xuân Quỳnh trước thời đại yêu cách nồng nhiệt, cuồng si Chủ động chưa đủ, đỏ khao khát u, chiếm trọn tình yêu cho riêng tạo nên tử thơ mẻ, đại Vậy trái tim tìm đến trái tim, điệu hồn tìm hồn đồng điệu để rung ngân cung bậc tình u 12 Vũ Cao nhận xét “Sóng” “Xuân Quỳnh viết thơ “bơm” thật!” Có lẽ “bợm" biểu tính cách thể tình cảm nhà thơ lần át bao trùm muốn ôm trọn tất Song, đại Xuân Quỳnh - tâm hồn đầy nữ tính, giữ cho nét truyền thống tình yêu - nỗi nhớ Nhà thơ hiểu nỗi nhớ biểu sâu sắc tình u: Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhỏ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ thức Cả đoạn thơ đường phủ lên nỗi nhớ cồn cào, da diết tiềm thức lẫn ý thức, tỉnh lẫn mơ, n, khơng thể nguời, cuồn cuộn dạt sóng biển triền miên, vơ hạn Phải chăng, rung cảm mãnh liệt trái tim yêu buộc lời thơ phải dài thêm để diễn tả cải ngút ngàn nỗi nhớ Đó nỗi nhớ “bởi hổi bồi hồi - đống lửa ngồi đống than” Đó nỗi nhớ thường trực in đậm câu ca dao: “Đêm nằm lưng chẳng tới giường 13 Cứ mong trời sáng đường gặp anh" (Ca dao) “Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai, nhớ nhớ ai" Đến văn học trung đại ta bắt gặp nỗi nhớ ấy, nỗi nhớ người chinh phụ thơ Đặng Trần Côn: “Trời thăm thẳm xa vời khơn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong" Có thể nói, nỗi nhớ phương tiện để thể tình u Cũng sóng sống biển rộng lớn bao la nỗi nhớ sống tình u tuyệt đích u nhớ, nỗi nhớ thường trực chảy bỏng Nhưng chưa phải tất cả, trái tim người phụ nữ tình yêu muốn khẳng định hưởng tới phẩm chất cao đẹp, vững bền tình u truyền thống, thủy chung: Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh – phương Sự thủy chung dù cho: “Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn - Mà em giữ lòng sơn” (Hồ Xuân Hương) lòng, nghĩ anh, yêu anh chờ anh Bởi anh bến đỗ tâm hồn, bến đỗ cho đời em nơi mà tình 14 yêu cất cánh Khoảng cách thời gian, khơng gian có cách xa khơng làm với bớt nỗi nhớ tình yêu người phụ nữ Xuân Quỳnh buộc chặt bao sợi nhớ, sợi thương, nghiêng hết tình, dồn phương anh Thế biết tình yêu chị nồng nàn mãnh liệt Trước Xuân Quỳnh có lẽ chưa có nhà thơ viết tình yêu lời tha thiết, nồng nàn cháy bỏng thế! Để rồi, từ dòng thơ ấy, ta cảm nhận tâm hồn người phụ nữ Việt Nam tình yêu táo bạo, mạnh mẽ giữ nét truyền thống thủy chung, gắn bó, đáng yêu; mang đậm tâm hồn người phụ nữ Việt Nam Nếu vi nội dung tác phẩm cánh diều, nghệ thuật phương tiện cứu cánh cho cánh diều bay cao, bay xa Sự thành công “Sóng” khơng đến từ mẻ, đại đầy giá trị truyền thống mà việc nhà văn xây dựng hình tượng mẻ - sóng Sóng khơng hình tượng trung tâm mà cịn linh hồn Xn Quỳnh kí thác tâm hồn minh, kí thác phân người vào chữ Đó sóng lịng người thi sĩ bùng chảy khát khao chạm tới vẻ đẹp, tình yêu tuyệt đích Bên cạnh đó, nhà thơ cịn vận dụng triệt để thủ phát gợi hình, gợi tà ẩn dụ, nhân hóa, đối lập để sóng biển hịa nhập với sóng lịng, sóng sinh thể sống động, lạ đầy hấp dẫn Có thể nói hai ý kiến nhận xét “Sóng”- “quan niệm mẽ đại Xuân Quỳnh tình u” “Sóng" “bài thơ thể quan niệm tình u mang tính truyền thống" xác đáng Hai ý kiến, hai góc nhìn mẻ tưởng chừng đối lập lại mang đến cảm nhận riêng Sóng Hai ý kiến bổ sung cho nhau, không đánh giá, tô đậm giá trị sóng mà cịn định hướng cho người đọc tiếp cận tác phẩm Đọc "Sóng" để thấy vẻ đẹp đại mẻ sau vẻ đẹp truyền thống, lạ không làm giá trị vẹn nguyên 15 Trong nghệ thuật, thơ ca, hội họa, âm nhạc, ta thấy sóng trở thành đối tượng thẩm mĩ cao Đó sóng dạt tác phẩm âm nhạc: “Nằm nghe sóng vỗ lớp xa"; cuộn vỗ bò tranh đặc tả sóng, “liêu xiêu" câu thơ Nguyễn Du, “ngập bến ngày đêm” “Biển" Xuân Diệu Nhưng đó, sống dừng miêu tả trạng thái thời, tiếng thọ Xuân Quỳnh sóng phám phá, phát cách nhìn đa chiếu, phong phú đặc sắc đến Đó sóng trạng thái đổi cực, biểu tượng cho sống vĩnh hằng, Không phải hỗn thơ sâu sắc nhạy cảm khó tới phát Qua "Sóng", ta thấy hóa thân kì diệu Xn Quỳnh vào sóng vĩnh đại dương Ai nói rằng: “Một thơ hay nhỏ bé mà ta áp tai vào ta nghe tiếng sóng đập địn đời, tiếng sóng tình yêu người chiêm nghiệm thâm trầm, sâu xa” Qua “Sóng" Xuân Quỳnh, ta khám phá cung bậc cảm xúc vẽ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu Đó thủ tình cảm vừa chân thành, vừa hỗn hậu, vừa ước muốn hóa thân mãnh liệt với thời gian, khơng gian, cống hiến tận cho tình yêu Để từ đến “Sóng" mang “sức mạnh mãnh liệt quảng đại, đời trước buồn vui lồi người, kết bạn với loài người ngày tận thế" 16 ... chất vàng thiên nhiên nơi đây, thứ “vàng mười" qua thử lửa tâm hồn người Tây Bắc Vẻ đẹp hội tụ tỏa sáng ? ?Người lái đị Sơng Đà" tác phẩm viết in tập ? ?Sông Đà" năm 1960 Trong tùy bút "Người lái. .. u q hương, sơng núi đất nước Nếu ví ? ?Người lái đị Sông Đà" Nguyễn Tuân “tảng băng trôi” ba phân dảng vẻ sơng Đà kẻ thù số tợn, sẵn sàng nuốt chửng người lái Đị sơng, sẵn sàng tiêu diệt ngang... “bảy phần chìm” Nguyễn Tn thể bạo sông “thứ lửa" thử thách lòng người, thử thách ý chí, thơng minh người lái đị Tính chất bạo sông Đà không nằm “cảnh đủ bờ sông dựng vách thành”; “quãng mặt ghênh