1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

VIÊM DA CƠ ĐỊA

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Viêm Da Cơ Địa
Tác giả Ts.Bs.Vũ Huy Lượng
Trường học Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Y Học
Thể loại bài báo
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

VIÊM DA CƠ ĐỊA Atopic dermatitis Ts.Bs.Vũ Huy Lượng ĐẠI CƯƠNG  Viêm da địa gọi chàm thể tạng, chàm địa  Xuất lứa tuổi, hay gặp < tuổi  Tiến triển dai dẳng  Tổn thương: đám mụn nước da đỏ Ở người lớn: sẩn, mảng da liken hóa, ngứa CĂN NGUYÊN - SINH BỆNH HỌC   Chưa rõ ràng nguyên chế bệnh sinh  Bất thường miễn dịch  Rối loạn tế bào sừng da: đột biến gen filaggrin Các yếu tố liên quan  Cơ địa dị ứng (atopy): gia đình thân bị hen phế quản, mày đay, viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm mũi dị ứng…  Tác nhân kích thích:  Tác nhân nội sinh: stress, thay đổi nội tiết  Tác nhân ngoại sinh: mơi trường, khí hậu,  Dị ngun: phấn hoa, thức ăn, vi khuẩn,virus, nấm…  Thay đổi miễn dịch: tăng bạch cầu toan, tăng IgE THƯƠNG TỔN DA  Cấp tính: mụn nước nằm mảng da đỏ, phù nề, dập vỡ tiết dịch ngứa dội  Bán cấp: tổn thương đỏ, trợt, có sẩn, vẩy tiết, mụn nước  Mạn tính: mảng da dày liken hố, nếp da rõ Vị trí tổn thương bệnh viêm da địa VIÊM DA CƠ ĐỊA ẤU THƠ  Phát bệnh sớm: sau sinh -2 tuổi  Biểu cấp tính: mụn nước, da đỏ, chảy nước  Có thể bội nhiễm  Vị trí: hay gặp má; da đầu, trán, cổ, mặt duỗi chi… khơng có vùng tã lót  Dị ứng với thức ăn  Tiến triển mạn tính, đợt, xu hướng khỏi bệnh lúc 18-24 tháng tuổi, có muộn VIÊM DA CƠ ĐỊA Ở TRẺ NHỎ  Thường chuyển từ VDCĐ ấu thơ (2-12 tuổi)  Sẩn đỏ, trợt, liken hoá, mụn nước khu trú hay lan toả  Vị trí: khoeo, nếp gấp khuỷu tay, mi mắt, cổ…  Kích ứng với len, lơng súc vật  Khi bị bệnh > 50% diện tích thể => chậm lớn  Tiến triển thành đợt, khỏi ~ 12 tuổi chuyển sang giai đoạn sau Cách bôi kem dưỡng ẩm  Giúp giữ nước da tránh nước bên ngồi  Bơi vịng phút sau tắm  Bơi da cịn ướt  Trẻ em: bơi lần/ngày  Người lớn: 1-2 lần/ngày  Các thuốc nên bơi trước bơi dưỡng ẩm TỒN THÂN  Kháng histamin tổng hợp  Kháng sinh, loại có tác dụng với tụ cầu  Corticoid  Quang hoá trị liệu: PUVA  Thuốc ức chế miễn dịch, điều hoà miễn dịch: trường hợp bệnh nặng  Sinh tố TƯ VẤN – PHÒNG BỆNH  Phổ biến kiến thức bệnh  Giảm yếu tố nguy cơ: phịng thống mát, tránh dị ngun, giảm stress…  Khơng tắm nước qua nóng, thường xun bơi chất giữ ẩm, hạn chế dùng xà phòng  Mặc: cotton, tránh dùng đồ len  Giữ ẩm phòng  Có chế độ ăn kiêng hợp lý Viêm da địa trẻ em Viêm da địa bội nhiễm Viêm da địa bội nhiễm Viêm da địa bội nhiễm Viêm da địa ... đồ len  Giữ ẩm phịng  Có chế độ ăn kiêng hợp lý Viêm da địa trẻ em Viêm da địa bội nhiễm Viêm da địa bội nhiễm Viêm da địa bội nhiễm Viêm da địa ... Sạch tổn thương Da bình thường, khơng có tổn thương viêm da địa hoạt động Nhẹ Có vùng da khơ, thường khơng ngứa (có thể có vùng nhỏ da đỏ) Vừa Da khô, ngứa, đỏ (có thể có xước da dày da khu trú)... nhiều (± xước da, dày da, thay đổi sắc tố da) CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Bệnh Đặc điểm phân biệt với VDCĐ Viêm da dầu - Vảy dính mỡ - Khơng có tiền sử gia đình Viêm da tiếp xúc - Viêm da vùng tiếp xúc

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w