Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

84 5 0
Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA …………………… DƯƠNG THỊ THUỲ TRÂM NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN TRÀ TÚI LỌC VÀ TRÀ HOÀ TAN TỪ HOA HÒE Chuyên ngành : Khoa Học Và Công Nghệ Thực Phẩm Mã số ngành : 2.11.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LƯU DUẨN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 200 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: DƯƠNG THỊ THUỲ TRÂM Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 19 – 03 – 1980 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM I TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu chế biến trà túi lọc trà hoà tan từ hoa hòe” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu trích ly chất hoà tan từ hoa hòe - Nghiên cứu trình sấy phun phối trộn tạo sản phẩm trà hoà tan hoa hòe - Nghiên cứu trình sấy tạo sản phẩm trà túi lọc hoa hòe III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 12 - 2004 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07 – 07 - 2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS TSKH LƯU DUẨN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH GS.TSKH LƯU DUẨN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy Lưu Duẩn tận tình hướng dẫn, dạy em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm suốt thời gian nghiên cứu suốt năm học qua Con xin cảm ơn gia đình động viên mặt tinh thần tạo điều kiện tốt cho học tập Cảm ơn bạn bè giúp đỡ, đóng góp ý kiến động viên hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, em tránh sai sót, mong góp ý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 7/2005 Dương Thị Thùy Trâm TÓM TẮT Hòe loại dược liệu quý, dùng để ngăn ngừa chữa số bệnh Trong luận văn này, nghiên cứu trích ly chất hoà tan từ hoa hoè để sản xuất trà Bước đầu nghiên cứu, thu số kết quả: • Quá trình trích ly chất hoà tan từ hoa hòe tiến hành dung môi cồn 70% v/v, 80oC, với tỉ lệ nguyên liệu dung môi 1:12 (g/ml), • Các thông số kỹ thuật cho trình sấy phun: Hàm lượng maltodextrin : 70% Nồng độ chất khô dung dịch : 35% Nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào : 180oC Áp suất khí nén làm quay cấu phun : 3,5 bar Lưu lượng dòng nhập liệu : 32 (ml/phút) Sản phẩm thu sau sấy phun có tiêu: độ ẩm 3,02%, hàm lượng đường khử 19,6%, glucid 90,6%, hàm lượng rutin 2,31% • Sản phẩm sau sấy phun phối trộn với đường saccharose theo tỉ lệ : để tạo thành trà hoa hòe hoà tan • Các thông số tối ưu trình sấy tạo sản phẩm trà túi lọc: Nhiệt độ sấy : 80oC Thời gian sấy : 50 phút Các tiêu trà túi lọc hoa hòe: độ ẩm 4,7%, hàm lượng rutin 4,78% ABSTRACT Sophora Japonica L is a valuable medicinal plant that can be used for treatment or prevention diseases In this thesis, we reseach to extract soluble substances from flowers of Sophora Japonica L to produce Sophora Japonica L tea The first studying, we have the following results: • The process of extracting soluble subtances from flowers of Sophora Japonica is conducted on: • Solvent : Ethanol 70% v/v Ratio of solvent and material : 12 : (ml/g) Temperature : 80oC Time : 120 minutes The conditions for spray drying: Maltodextrin content : 70 % Initial concentration dry mass of the sample before drying : 35 % Inlet hot air’s temperature : 180oC Compressed air for automizer : 3.5 bar Feed rate : 32 ml/minute Our product after drying is analysed and has following characters: Moisture : 3.02% Reducing sugar content : 19.6% Glucid content : 90.6% Rutin content : 2.31% Trang • The product after spray drying is mixed with saccharose on the ratio 3:1 (w/w) to instant Sophora Japonica L tea • The conditions for drying produce Sophora Japonica L tea bag: Temperature for drying : 80oC Time for drying : 50 minutes Sophora Japonica L tea bag has following characters: Moisture : 4.70% Rutin content : 4.78 % DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Sự phụ thuộc tính chất maltodextrin vào số DE 16 Bảng 1.2 : Ứng dụng maltodextrin 16 Baûng 3.1 : Hàm lượng rutin hoa hòe trồng miền Bắc Tây Nguyên 32 Bảng 3.2 : Ảnh hưởng loại dung môi đến hiệu suất trích ly cuûa rutin 33 Bảng 3.3 : Ảnh hưởng tỉ lệ cồn 70% (v/v) : hoa hòe đến hiệu suất trích ly rutin 35 Bảng 3.4 : Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly rutin 36 Bảng 3.5 : Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly rutin 38 Bảng 3.6 : Kết đánh giá cảm quan mẫu có hàm lượng maltodextrin bổ sung 50% 40 Baûng 3.7 : Kết đánh giá cảm quan mẫu có hàm lượng maltodextrin bổ sung 60% 41 Baûng 3.8 : Kết đánh giá cảm quan mẫu có hàm lượng maltodextrin bổ sung 70% 41 Bảng 3.9 : Kết đánh giá cảm quan mẫu có hàm lượng maltodextrin bổ sung 80% 42 Bảng 3.10: Ảnh hưởng hàm lượng maltodextrin bổ sung vào đến trình sấy phun 42 Baûng 3.11: Ảnh hưởng nồng độ chất khô dung dịch đem sấy phun đến trình sấy phun 44 Baûng 3.12: Ảnh hưởng nhiệt đôä tác nhân sấy đầu vào đến trình sấy phun 47 Bảng 3.13: Ảnh hưởng lưu lượng dòng nhập liệu đến trình sấy phun 51 Bảng 3.14: Ảnh hưởng áp suất khí nén làm quay cấu phun đến trình saáy phun 54 Bảng 3.15: Kết đánh giá cảm quan phép thử so hàng 58 Bảng 3.16: Kết khảo sát trình sấy sản phẩm trà túi lọc 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Cây hòe Hình 1.2 : Hoa hòe Hình 1.3 : Quả hòe Hình 1.4 : Công thức cấu tạo rutin Hình 1.5 : Sơ đồ hệ thống sấy phun 20 Hình 2.1 : Hoa hòe trồng miền Baéc 23 Hình 3.1 : Sự thay đổi hiệu suất trích ly rutin dùng dung môi trích ly nước, coàn 60, 70, 80, 90% v/v 33 Hình 3.2 : Ảnh hưởng tỉ lệ cồn 70% (v/v) : hoa hòe đến hiệu suất trích ly rutin 35 Hình 3.3 : Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly rutin 37 Hình 3.4 : Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly rutin 38 Hình 3.5 : Ảnh hưởng nồng độ chất khô dung dịch đem sấy phun đến độ ẩm sản phẩm 44 Hình 3.6 : Ảnh hưởng nồng độ chất khô dung dịch đem sấy đến thời gian sấy 45 Hình 3.7 : Ảnh hưởng nồng độ chất khô dung dịch đem sấy đến hiệu suất thu hồi chất khô 45 Hình 3.8 : Ảnh hưởng nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến độ ẩm sản phẩm 48 Hình 3.9 : Ảnh hưởng nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến hiệu suất thu hồi chất khoâ 48 Hình 3.10 : Ảnh hưởng nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến hàm lượng rutin sản phẩm 49 Trang 56 3.3.5.3 Nhận xét Độ ẩm sản phẩm: Độ ẩm sản phẩm giảm tăng áp suất khí nén Khi áp suất khí nén tăng tốc độ quay đóa lớn, kích thước giọt lỏng tạo bé, diện tích tiếp xúc tác nhân sấy bề mặt giọt lỏng tăng, lượng ẩm bay nhiều nên độ ẩm sản phẩm giảm Hiệu suất thu hồi chất khô: Hiệu suất thu hồi chất khô tăng tăng áp suất khí nén từ đến 3,5 bar tăng áp suất khí nén đến 4,5 bar hiệu suất thu hồi chất khô giảm Điều do: tốc độ đóa quay lớn kích thước hạt tạo nhỏ, sản phẩm dễ bị lôi theo dòng khí Chọn giá trị tối ưu áp suất khí nén 3,5 bar Kết luận: Các thông số tối ưu trình sấy phun là: Nồng độ chất khô dung dịch : 35% Hàm lượng maltodextrin : 70% Nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào : 180oC Lưu lượng dòng nhập liệu : 32 (ml/phút) Áp suất khí nén làm quay cấu phun : 3,5 bar Một số tiêu sản phẩm sau sấy phun: Độ ẩm : 3,02% Hàm lượng đường khử : 19,6% Hàm lượng glucid : 90,6% Hàm lượng rutin : 2,31% Trang 57 Hình 3.18 : Sản phẩm sau sấy phun 3.4 PHỐI TRỘN TẠO SẢN PHẨM TRÀ HOÀ TAN Việc phối trộn thêm số thành phần dinh dưỡng phụ gia vào sản phẩm sau sấy phun để tạo sản phẩm hoàn thiện phụ thuộc vào yêu cầu nhà sản xuất người sử dụng sản phẩm Trong nghiên cứu này, bổ sung thêm đường saccharose Để xác định tỉ lệ đường bổ sung thích hợp, dùng phép thử so hàng để so sánh thị hiếu người tiêu dùng với mẫu A, B, C, D, E có tỉ lệ đường : sản phẩm sau sấy phun là: 1:1, 1:2, 1:3, 1:4, 1:5 Trang 58 Baûng 3.15: Kết đánh giá cảm quan phép thử so hàng Thành Vị trí hàng mẫu viên A B C D E 5 4 5 Toång 38 19 15 25 38 Để kiểm tra mức độ ưa thích khác mẫu có ý nghóa hay không, dựa vào khoảng cách tổng bé (15) so với tổng lớn (38) Dựa vào phụ lục II, ta thấy: tổng mẫu C 15 nhỏ giới hạn 17 tổng A E 38 lớn giới hạn 37, nên kết luận mẫu có mức độ ưa thích khác có ý nghóa Mẫu C ưa thích với vị đắng đặc trưng hoa hòe, dễ uống 3.5 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH SẤY TẠO SẢN PHẨM TRÀ TÚI LỌC 3.5.1 Cách tiến hành Dịch trích ly hoa hòe cô đặc đến nồng độ chất khô khoảng 50% Sau đó, phun lên bã trích ly có trộn với cành hoa hòe (tỉ lệ cành hoa hòe : hoa hòe Trang 59 phối trộn 3:1), đem sấy Để tạo sản phẩm trà túi lọc hoa hòe có giá trị cảm quan tốt, hàm ẩm < 5% hàm lượng rutin cao, cần phải xác định nhiệt độ sấy thời gian sấy thích hợp Trong thí nghiệm này, thay đổi nhiệt độ sấy là: 60, 70, 80, 90oC 3.5.2 Kết thí nghiệm Bảng 3.16: Kết khảo sát trình sấy sản phẩm trà túi lọc Nhiệt độ sấy Thời gian sấy Độ ẩm Hàm lượng Màu sắc sản (phút) (%) rutin (%) phẩm sau sấy 60 105 4,83 4,10 Màu vàng nâu 70 80 4,89 4,32 Màu vàng nâu 80 50 4,70 4,78 Maøu vaøng ngaø 90 40 4,77 4,81 Màu vàng ngà Thời gian (phút) (oC) 90 60 30 60 70 80 90 Nhiệtt độ độ (oC) Nhiệ Hình 3.19: Thời gian sấy trà túi lọc ứng với nhiệt độ sấy 60, 70, 80, 90oC Trang 60 3.5.3 Nhận xét Nhiệt độ sấy cao tốc độ sấy nhanh, thời gian sấy giảm Thời gian sấy giảm mạnh nhiệt độ sấy tăng từ 60 – 80oC, tiếp tục tăng nhiệt độ sấy đến 90oC thời gian sấy tiếp tục giảm Tuy nhiên, sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, nhiệt độ sấy cao dễ gây tượng cháy, làm ảnh hưởng đến màu sản phẩm, làm giảm giá trị cảm quan sản phẩm Thời gian sấy yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng rutin sản phẩm Khi sấy 60, 70oC, nhiệt độ sấy thấp thời gian sấy dài nên sản phẩm tiếp xúc với không khí lâu, rutin dễ bị oxy hoá, lượng rutin sản phẩm giảm nhiều sấy nhiệt độ cao (80, 90oC) mà thời gian sấy ngắn (50, 40 phút) Vì vậy, ta chọn nhiệt độ sấy thích hợp 80oC 90oC Trong thí nghiệm này, chọn nhiệt độ sấy thích hợp 80oC Hình 3.20: Sản phẩm trà túi lọc hoa hòe Trang 61 Kết luận: Các thông số chế biến trà túi lọc: Tỉ lệ phối trộn hoa hòe cành hoa hòe :1:3 Nhiệt độ sấy : 80oC Thời gian sấy : 50 phút Các tiêu sản phẩm trà túi lọc hoa hòe: Độ ẩm : 4,7% Hàm lượng rutin : 4,78% Khối lượng túi : 2g Khi ngâm túi trà vào 120ml nước sôi thời gian 10 phút, hàm lượng rutin tách khoảng 3,95% Trong đó, trà túi lọc sản xuất theo phương pháp thông thường (hoa hòe nghiền nhỏ bao gói túi lọc) lượng rutin chiết ngâm túi trà vào 120ml nước sôi thời gian 10 phút khoảng 1,23% Kết so sánh cho thấy: sản xuất trà túi lọc theo phương pháp mà nghiên cứu hiệu cho người sử dụng Trang 62 Chương KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ Trang 63 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu trình bày chương 3, rút số kết luận sau: • Các thông số tối ưu cho trình trích ly chất hoà tan từ hoa hòe là: Dung môi trích ly : Cồn 70%v/v Tỉ lệ dung môi : nguyên liệu : 12:1 (ml/g) Nhiệt độ trích ly : 80oC Thời gian trích ly : Khi thực trình trích ly với điều kiện này, hiệu suất trích ly rutin đạt 22,28% • Các thông số tối ưu trình sấy phun: Nồng độ chất khô dung dịch : 35% Hàm lượng maltodextrin : 70% Nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào : 180oC Lưu lượng dòng nhập liệu : 32 (ml/phút) Áp suất khí nén làm quay cấu phun : 3,5 bar Với thông số sấy trên, thu sản phẩm sau sấy phun có tiêu sau: độ ẩm 3,02%, hàm lượng đường khử 19,6%, hàm lượng glucid 90,6%, hàm lượng rutin 2,31% • Thông số phối trộn tạo sản phẩm trà hoà tan: Tỉ lệ phối trộn sản phẩm sau sấy phun saccharose : 3:1 Sản phẩm đánh giá có vị đắng đặc trưng hoa hòe, dễ uống • Các thông số trình chế biến trà túi lọc hoa hòe: Tỉ lệ phối trộn hoa hòe cành hoa hòe :1:3 Nhiệt độ sấy : 80oC Thời gian sấy : 50 phút Trang 64 Các tiêu sản phẩm trà túi lọc hoa hòe: Độ ẩm : 4,7% Hàm lượng rutin : 4,78% ĐỀ NGHỊ - Có thể thử đánh giá lâm sàng để công nhận trà sản xuất từ hoa hòe thực phẩm chức - Có thể nghiên cứu kết hợp với thiết bị sấy tầng sôi để giảm chi phí lượng đồng thời tăng giá trị cảm quan sản phẩm trà hoa hòe hoà tan - Nghiên cứu trình tinh rutin để ứng dụng thực phẩm dược phẩm Trang 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương, Nghiên cứu công nghệ sản xuất maltodextrin từ tinh bột sắn bột gạo, Báo cáo hội nghị Công Nghệ Sinh Học toàn quốc, 1999 Đỗ Huy Bích, Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 1993, trang 521-528 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật – Viện Dược Liệu, 2000, trang 971-976 Bộ môn công nghệ thực phẩm, Thí nghiệm hoá sinh, 2000 Bộ môn dược liệu trường Đại học dược khoa Hà Nội, Bài giảng dược liệu tập I, 1982, trang 246-250 Lưu Duẩn, Lê Bạch Tuyết, Hà Văn Thuyết cộng sự, Các trình công nghệ sản xuất thực phẩm, Nhà xuất Giáo Dục, 1996 Lê Thị Anh Đào, Rutin nụ hoa hòe Thái Bình Bắc Giang, 1997 Phạm Gia Điền, Đỗ Quốc Việt, Trần Khắc Vũ, Nguyễn Thị Hạnh, Nghiên cứu chiết tách rutin chất lượng cao từ hoa hòe, Viện Hoá Học, 1996 Nguyễn thiện Luân, Lê Doãn Duyên, Phan Quốc Kinh, Các loại thực phẩm thuốc thực phẩm chức Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 1999 10 Nguyễn Thạch Minh, Sản xuất maltodextrin có DE = 15-17 từ tinh bột khoai mì phương pháp enzym ứng dụng để sản xuất số sản phẩm hoà tan, luận án cao học, 2002 Trang 66 11 Lê Thị Hồng Nhan, Nghiên cứu chất màu tự nhiên từ hoa hòe, luận án cao học, 2002 12 Đào Mai Phương, Bùi Anh Đức, Nghiên cứu qui trình cải tiến trà gừng đạt giá trị dinh dưỡng thương phẩm cao, Viện Dinh Dưỡng Hà Nội, 1997 13 Hà Duyên Tư, Kỹ thuật phân tích cảm quan, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường chất lượng, 1991 14 Trường đại học Y Dược TP.HCM, Bài giảng chiết xuất dược liệu tập I, 1995, trang 286-293 15 Viện dược liệu, Tài nguyên thuốc Việt Nam, 1996 16 Arun.S.Mujumdar, Handbook of industrial drying, Marcel Dekker, 1995, p 262 - 305 17 E.J.Laneria, Y.Wu, Spray atomization and deposite, Deparment of Chemical Engineer and Meterrials science University california, Irvine, 1996 18 German Pharmacopea, Rutin DAB-9, PVP Sociedade Anomima, 2000 http://www.pvp.com.br/pharmaceutical/rutindabp.htm 19 Kreft M, Borut Strukel, Alenke Gaber, Kreft I, Rutin in buckwheat herbs grown at defferent UV – B radiation, Journal of Experiment Botany, 2002 20 Kreft S, Knapp M, Kreft I, Extraction of rutin from buckwheat, Agric food chemistry,1999 21 Liviero Chistel, Sophora desquamation/epidermal skinaging, Patent, 2002 Japonica renewal of extraction the skin for promoting and/or combating Trang 67 22 Lutz Thomas, Herwing Buchholz, Nicole Spikers, Uses of bioflavonoids as dietry supplements, 2000 23 L.Paniwngk, E.Beaufoy, J.P.Lorimer, F.J Mason, The extraction of rutin from flower buds of Sophora Japonica, Ultrasonics sonochemistry, 2001 24 V.A.Bandynkova, L.V.Ligai, Extraction of rutin from sida hermapphrodita, Consultants Bureau, An imprint of springer verlag New York, 1998, p 551 – 553 25 Yumiko Nakamura, Susumu Ishimistsu and Yasuhide Tonogai, Effect of quercetin and rutin on serum and hepatic lipid concentrations, fecal steroid excretion and serum antioxidant properties, National Institute of health sciences, 2000 Trang 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thang điểm cho tiêu đánh giá cảm quan theo TCVN 3215-79 Tên tiêu Hệ số quan trọng Điểm Yêu cầu Màu vàng khối sản phẩm, hoà tan nước cho màu vàng đậm Màu vàng khối sản phẩm, hoà tan nước cho màu vàng nhạt Màu vàng nhạt khối sản phẩm, hoà tan nước cho màu vàng nhạt Màu vàng lẫn màu trắng, hoà tan nước cho màu vàng nhạt Màu vàng lẫn màu trắng, có đốm nâu, hoà tan nước cho màu vàng nhạt Màu trắng hay màu trắng có đốm nâu, không cho màu vàng hoà tan nước Dạng bột đồng Khi hoà tan nước, tạo thành dung dịch suốt, cặn hay tạp chất Dạng bột, dính Khi hoà tan nước, tạo thành dung dịch suốt, cặn hay tạp chất Dạng bột, có chỗ vón cục Khi hoà tan nước, tạo thành dung dịch suốt, cặn hay tạp chất Dạng bột, có chỗ vón cục Khi hoà tan nước tạo thành dung dịch đục, cặn hay tạp chất Bị vón cục nhiều Khi hoà tan nước tạo thành dung dịch đục, cặn hay tạp chất Bị vón cục nhiều Khi hoà tan nước tạo thành dung dịch đục, có cặn Màu sắc 1,2 Trạng thái 0,8 Trang 69 Muøi 0,8 Vò 1,2 Mùi thơm đặc trưng hoa hòe Mùi thơm hoa hòe, thoảng nhẹ lẫn mùi đường nha Mùi đường nha rõ, thoảng nhẹ mùi hoa hòe Mùi đường nha rõ Mùi đường nha lẫn mùi cháy khét Có mùi lạ Vị đắng đặc trưng hoa hòe Vị đắng đặc trưng mức thấp Vị đắng hoa hoè Rất vị đắng hoa hòe, vị đường nha rõ Không có vị đắng đặc trưng hoa hoè Có vị lạ Phụ lục 2: Tổng hàng mức ý nghóa α = 5% Số câu trả lời m Số mẫu so sánh n – 11 - 11 – 16 - 15 – 21 11 - 19 10 – 26 12 - 24 – 13 - 13 10 – 18 10 - 18 11 – 24 13 - 22 12 – 30 15 - 27 – 15 10 - 14 11 – 21 12 - 20 13 – 27 15 - 25 15 – 33 17 - 31 11 – 16 11 - 16 13 – 23 14 – 22 15 – 30 17 - 28 17 – 37 20 - 34 10 12 – 18 12 - 18 15 – 25 16 - 24 17 – 33 19 - 31 20 – 40 23 - 27 Trang 70 Họ tên: Dương Thị Thuỳ Trâm Ngày, tháng, năm sinh: 19 – 03 – 1980 Nơi sinh: Quảng ngãi Địa liên lạc: 5/10 khu phố 4, tổ 53, Đường Phan Văn Hớn, phường Tân Thới Nhất, Quận 12 Điện thoại liên lạc: 0913143615 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1998 – 2003: Học Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 2003 – 2005: Học viên cao học Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: 2003 - 2005: Công tác công ty Cổ Phần Rượu Quốc Teá ISC ... KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM I TÊN ĐỀ TÀI: ? ?Nghiên cứu chế biến trà túi lọc trà hoà tan từ hoa hòe? ?? II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu trích ly chất hoà tan từ hoa hòe - Nghiên cứu trình... cứu này, thực đề tài ? ?Nghiên cứu chế biến trà túi lọc hoà tan từ hoa hòe? ?? với nội dung nghiên cứu sau: Trang • Xác định thông số tối ưu trình trích ly chất hoà tan (quan trọng rutin) từ hoa hòe. .. xuất trà hoà tan phương pháp sấy phun 1.2 QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 1.2.1.Sơ đồ qui trình công nghệ chế biến trà túi lọc trà hoà tan từ hoa hòe Trang 17 Nụ hoa hoè Cành Xử lý sơ Dung môi Trích ly Lọc

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cây hòe (Sophora Japonica L.). - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 1.1.

Cây hòe (Sophora Japonica L.) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.5: Sơ đồ hệ thống sấy phun. - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 1.5.

Sơ đồ hệ thống sấy phun Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.1: Hoa hịe trồng ở miền Bắc. - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 2.1.

Hoa hịe trồng ở miền Bắc Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.2: Ảnh hưởng của tỉ lệ cồn 70%v/v: hoa hịe đến hiệu suất trích ly của rutin.  - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.2.

Ảnh hưởng của tỉ lệ cồn 70%v/v: hoa hịe đến hiệu suất trích ly của rutin. Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của tỉ lệ cồn 70%v/v: hoa hịe đến hiệu suất trích ly của - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Bảng 3.3.

Ảnh hưởng của tỉ lệ cồn 70%v/v: hoa hịe đến hiệu suất trích ly của Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.3: Ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly của rutin. - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.3.

Ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly của rutin Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu có hàm lượng maltodextrin bổ sung là 50%.  - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Bảng 3.6.

Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu có hàm lượng maltodextrin bổ sung là 50%. Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.7: Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu có hàm lượng maltodextrin bổ sung là 60%.  - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Bảng 3.7.

Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu có hàm lượng maltodextrin bổ sung là 60%. Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.8: Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu có hàm lượng maltodextrin bổ sung là 70%.  - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Bảng 3.8.

Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu có hàm lượng maltodextrin bổ sung là 70%. Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.9: Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu có hàm lượng maltodextrin bổ sung là 80%.  - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Bảng 3.9.

Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu có hàm lượng maltodextrin bổ sung là 80%. Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của hàm lượng maltodextrin bổ sung vào đến quá trình sấy phun.  - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Bảng 3.10.

Ảnh hưởng của hàm lượng maltodextrin bổ sung vào đến quá trình sấy phun. Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.6: Ảnh hưởng của nồng độ chất khô dung dịch đem sấy đến thời gian sấy. - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.6.

Ảnh hưởng của nồng độ chất khô dung dịch đem sấy đến thời gian sấy Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.7: Ảnh hưởng của nồng độ chất khơ dung dịch đem sấy đến hiệu suất thu - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.7.

Ảnh hưởng của nồng độ chất khơ dung dịch đem sấy đến hiệu suất thu Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến quá trình sấy phun.  - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Bảng 3.12.

Ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến quá trình sấy phun. Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.8: Ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến độ ẩm sản phẩm. - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.8.

Ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến độ ẩm sản phẩm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến hiệu suất thu hồi chất khô.   - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.9.

Ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến hiệu suất thu hồi chất khô. Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.11: Ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến thời gian sấy.0 - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.11.

Ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến thời gian sấy.0 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.10: Ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến hàm lượng rutin trong sản phẩm - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.10.

Ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào đến hàm lượng rutin trong sản phẩm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.12: Ảnh hưởng của lưu lượng dòng nhập liệu đến độ ẩm sản phẩm. - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.12.

Ảnh hưởng của lưu lượng dòng nhập liệu đến độ ẩm sản phẩm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.13: Ảnh hưởng của lưu lượng dòng nhập liệu đến hiệu suất thu hồi chất khô.  - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.13.

Ảnh hưởng của lưu lượng dòng nhập liệu đến hiệu suất thu hồi chất khô. Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.14: Ảnh hưởng của lưu lượng dòng nhập liệu đến thời gian sấy.0 - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.14.

Ảnh hưởng của lưu lượng dòng nhập liệu đến thời gian sấy.0 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của áp suất khí nén làm quay cơ cấu phun đến quá trình sấy phun.  - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Bảng 3.14.

Ảnh hưởng của áp suất khí nén làm quay cơ cấu phun đến quá trình sấy phun. Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.16:Ảnh hưởng của áp suất khí nén làm quay cơ cấu phun đến hiệu suất thu hồi chất khô - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.16.

Ảnh hưởng của áp suất khí nén làm quay cơ cấu phun đến hiệu suất thu hồi chất khô Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.17:Ảnh hưởng của áp suất khí nén làm quay cơ cấu phun đến thời gian sấy.  - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.17.

Ảnh hưởng của áp suất khí nén làm quay cơ cấu phun đến thời gian sấy. Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.18: Sản phẩm sau sấy phun. - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.18.

Sản phẩm sau sấy phun Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.15: Kết quả đánh giá cảm quan baèng phép thử so hàng. - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Bảng 3.15.

Kết quả đánh giá cảm quan baèng phép thử so hàng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.19: Thời gian sấy trà túi lọc ứng với các nhiệt độ sấy là 60, 70, 80, 90oC. - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.19.

Thời gian sấy trà túi lọc ứng với các nhiệt độ sấy là 60, 70, 80, 90oC Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.20: Sản phẩm trà túi lọc hoa hòe. - Nghiên cứu chế biến trà túi lọc và trà hòa tan từ cây hòe

Hình 3.20.

Sản phẩm trà túi lọc hoa hòe Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan