Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
281,33 KB
Nội dung
Tên đề tài: Khảo sát việc làm thêm sinh viên Giáo viên hướng dẫn: Ngơ Tân Nhóm thực hiện: Nhóm Thành viên: Nguyễn Thị Hồng Vy Trần Thị Tường Vy Cao Nguyễn Thu Uyên Lê Thị Hiền Huỳnh Thị Cẩm Tú Đặng Ngọc Phương Đặng Thị Thu Phương Trần Lương Phương Nguyên MỤC LỤC MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Bố cục đề tài II Phần nội dung Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 Chương II : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương III : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Chương IV : HÀM Ý CHÍNH SÁCH 18 III PHẦN KẾT LUẬN 19 Kết đạt đề tài 19 Hạn chế đề tài 19 Hướng phát triển đề tài 19 PHỤ LỤC : 20 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 20 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Sinh viên lực lượng lao động vừa có tri thức sức lao động chân tay, dễ dàng làm thêm ngành nghề phù hợp Đây cách để sinh viên vừa kiếm thêm thu nhập để phục vụ nhu cầu thân, giảm áp lực kinh tế cho gia đình vừa giúp bạn có thêm kinh nghiệm làm việc, thực hành thực tế - Tuy nhiên, sinh viên cho phải dành thời gian cho việc học tập không nên làm thêm làm thêm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe khả tập trung vào hoạt động tiếp thu thêm tri thức chuyên ngành cần thiết lớp thời gian tự học - Liệu việc làm thêm có gây ảnh hưởng đến kết học tập kết đầu bạn sinh viên hay không? Đây vấn đề nhiều bạn, đặc biệt bạn sinh viên năm quan tâm Đó lý khiến nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Khảo sát việc làm thêm sinh viên trường Đại học kinh tế" với mong muốn đề tài giúp bạn sinh viên tham khảo đưa định sáng suốt để đạt kết tốt năm Đại học Tổng quan vấn đề - Việc làm thêm sinh viên đề tài không mẻ chưa bao ngừng quan tâm Đã có nhiều nghiên cứu, báo cáo đưa góc nhìn đa chiều cách tiếp cận đa dạng đề tài nghiên cứu Phần lớn nghiên cứu đến từ góc nhìn Tiến sĩ, Thạc sĩ trường Đại học giúp ích việc phát triển nguồn tài liệu phù hợp xu hướng phát triển xã hội nhu cầu độc giả Ngồi ra, có nghiên cứu tình hình sinh viên làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập trường Đại học Từ trở thành nguồn tham khảo hữu ích nhằm cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo, công tác tư tưởng, dẫn đến nâng cao chất lượng đầu sinh viên - Nhìn chung, nhiều nghiên cứu trước lợi ích tác hại việc làm thêm sinh viên Tuy nhiên, nghiên cứu trước khoảng trống khoảng trống lớn mà nhóm nhận thấy mong muốn hồn thiện có nhiều nghiên cứu đưa ảnh hưởng tốt xấu việc làm thêm sinh viên, chia đối tượng cụ thể cho loại ảnh hưởng chưa nghiên cứu đưa biện pháp để sinh viên khắc phục cân việc làm thêm học tập để sinh viên trường vừa có lượng kiến thức chun ngành thích hợp, vừa có lượng kỹ mềm định để khơng bỡ ngỡ khác biệt lý thuyết thực hành Hơn nữa, nghiên cứu chưa có nghiên cứu cụ thể mang tính áp dụng với đối tượng cụ thể sinh viên Đại học kinh tế Vì vậy, nhóm nghiên cứu cho có vài khoảng trống nghiên cứu kể có ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên việc làm thêm Đây quan trọng để nhóm lựa chọn đề tài “Khảo sát việc làm thêm sinh viên trường Đại học kinh tế" Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc làm thêm sinh viên trường Đại học kinh tế - Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Khảo sát trực tuyến thông qua Google form Thời gian: Đề tài thực vào tháng 6/2022 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc khảo sát nhóm mong muốn góp phần đưa góc nhìn tổng quan, từ sinh viên bồi đắp tri thức kĩ để tự đưa định việc làm thêm nói riêng hoạt động khác khoảng thời gian học tập Đồng thời, giúp bạn sinh viên trường ta có thêm phương hướng đắn để cân làm thêm học tập để đạt mức tốt năm tháng Đại học - Mục tiêu nghiên cứu: Tìm thời lượng, mục đích làm thêm sinh viên trường Đại học kinh tế Đưa cân nhắc, yếu tố ảnh hưởng đến bạn sinh viên Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết phân tích Chương 4: Hàm ý sách II Phần nội dung Chương I I.1 - : CƠ SỞ LÝ LUẬN Mặt tích cực làm thêm Chủ đề làm thêm sinh viên chủ đề quen thuộc, sinh viên làm thêm ln khích lệ làm giúp cho bạn sinh viên tiếp xúc nhiều với môi trường làm việc thực tế từ cịn học, từ tránh ảo tưởng trường - Từ trải nghiệm thực tế làm thêm, sinh viên đúc rút kinh nghiệm làm việc, kỹ xử lý tình gặp cố mà điều khơng có giảng đường, từ áp dụng vào cơng việc tương lai giải nhanh gọn cố phát sinh - Môi trường làm thêm giúp nhận thức để điều chỉnh, nghĩa thơng qua thiết sót thân, phải học cách phải để khắc phục chế ngự Ngồi ra, có hội làm cơng việc liên quan đến ngành học trường Đại học, có khả tiếp thu thực hóa nghiệp vụ từ sớm, điều mà tới tận thực tập vào năm cuối có hội tiếp cận Yếu tố giúp nâng cao khả cạnh tranh môi trường lao động đầy động - Hơn nữa, làm thêm cách tốt để bạn rèn luyện kỹ mềm, đặc biệt kỹ giao tiếp, làm bạn phải giao tiếp với nhiều người, thông qua lần giao tiếp sinh viên tự nâng cao kỹ giao tiếp - Đi làm thêm cách để thúc đẩy kỹ quản lý thời gian, quản lý chi tiêu “sắp xếp” mối quan hệ xung quanh Biết chịu trách nhiệm với hành động thân đây, phạm vi doanh nghiệp kinh doanh, mắc lỗi đồng nghĩa với lợi ích tài bị giảm sút, ảnh hưởng tới quyền lợi cá nhân - Một lợi sinh viên làm thêm có thêm khoản thu nhập Lúc bạn nhận giá trị đồng tiền, bạn tự chủ nguồn thu nhập mình, từ dễ dàng chi tiêu, trang trải chi phí sinh hoạt bớt phần gánh nặng bố mẹ - Từ việc làm thêm, bạn dần mở rộng mối quan hệ bàn đạp để bạn tìm cơng việc ý tốt nghiệp I.2 Mặt tiêu cực làm thêm - Bên cạnh mặt tích cực làm thêm có mặt tiêu cực - Quãng thời gian sinh viên quãng thời gian dùng để tích lũy kiến thức, vậy, có đủ thời gian tiềm lực kinh tế, nên làm thêm cơng việc liên quan đến ngành nghề mà học Khi vừa giải kỹ ngành, vừa có kinh nghiệm nhà tuyển dụng cần có làm mục tiêu ta đến nhanh - Để làm điều vơ khó, việc giới hạn thời gian cách có chủ động cân khoa học việc học việc làm ln tốn nan giải - Ngồi ra, phía bàn luận, việc làm thêm đem lại trải nghiệm quý giá mối quan hệ hữu ích Tuy nhiên, vơ tình rơi vào cạm bẫy xã hội, người chịu hậu thân Đồng ý việc va chạm xã hội vô cần thiết, sinh viên cịn phải cố gắng với cơng việc lên giảng đường hàng ngày, trình chập chững bước vào sống, giá đắt đến sớm, gây sang chấn tâm lý khơng đáng có - Khơng vậy, vấn đề phân bổ thời gian trở ngại lớn dẫn đến thất bại kể học tập lẫn công việc làm thêm sinh viên Bởi vậy, việc trì đầu lạnh vô cần thiết - “Đời sinh viên chạy đua”, kiếm tiền mục tiêu hợp lý Nhưng cân nhắc xem gì, cho lựa chọn thơng minh để khơng phí hồi qng thời gian năm đại học q giá Bạn làm, để học cịn bạn vơ khẩn thiết cần đến công việc làm thêm, thật tỉnh táo Chương II II.1 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập sở liệu gg form Điều tra qua hình thức online với bảng câu hỏi Google Form Thiết kế bảng câu hỏi gồm 25 câu có đầy đủ dạng câu hỏi mang tính lựa chọn, bắt buộc theo ý kiến cá nhân thang đo Bảng câu hỏi gồm phần + Phần 1: thông tin cá nhân + Phần 2: Khảo sát nhu cầu chi tiêu sinh viên + Phần 3: Khảo sát quan điểm sinh viên việc làm thêm + Phần 4: Nhu cầu việc làm thêm sinh viên Tổng mẫu nghiên cứu: 65 mẫu II.2 Xử lý liệu Sau thu thập liệu gg form xử lý liệu SPSS Chương III : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH III.1 Bảng thống kê 1.1 Bảng đơn giản (1 yếu tố) Mô tả số lượng nam nữ tham gia khảo sát Frequency Percent (%) Valid Nam 12 18.8 Nữ 52 81.3 Total 64 100.0 Bảng 1.1-1 Mô tả số lượng nam nữ tham gia khảo sát Nhận xét: Từ bảng ta thấy với 64 người tham gia khảo sát có 12 nam chiếm tỷ lệ 18.8% 52 nữ chiếm tỷ lệ 81.3% Từ cho thấy tỉ lệ tham gia làm thêm chủ yếu giới tính nữ 1.2 Bảng kết hợp yếu tố và đồ thị Bảng mô tả tần số mức độ hài lòng nam nữ sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng Giới tính Nữ Rất hài lòng Hài lòng Mức độ hài lòng với số tiền chu cấp tháng Bình thường Khơng hài lịng Tỷ trọng (%) Nam Tỷ trọng Total (%) 17 33.3 13 22 42 41.6 27 18 34.6 16.6 20 5.8 8.3 52 81.3 12 18.8 64 Bảng 1.2-2 Bảng mơ tả tần số mức độ hài lịng nam nữ sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Nhận xét: - Trong số 52 sinh viên nữ điều tra mức độ hài lòng với số tiền chu cấp tháng cho thấy có 22 sinh viên hài lòng, chiếm tỉ trọng cao (42%), sinh viên khơng hài lịng chiếm tỉ trọng thấp (3%). - Trong số 12 sinh viên nam điều tra mức độ hài lòng với số tiền chu cấp tháng cho thấy có sinh viên hài lòng, chiếm tỉ trọng cao (41.6%); sinh viên khơng hài lịng chiếm tỉ trọng thấp (8.3%) III.2 Đồ thị thống kê 2.1 Lập biểu đồ cột thể thực trạng sinh viên làm thêm Hình 2.1-1 biểu đồ cột thể thực trạng sinh viên làm thêm Nhận xét: Căn vào biểu đồ, ta nhận thấy đa số sinh viên bắt đầu làm thêm từ năm (chiếm 60%), có khoảng 25% sinh viên chưa làm thêm Tỉ lệ sinh viên năm hai làm thêm thấp (2) (phân tích phương sai yếu tố) Ví dụ 4.3 Có ý kiến cho mức lương trung bình sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng theo khóa Với mức ý nghĩa 5% ý kiến có đáng tin cậy hay khơng? 14 Cặp giả cần định thuyết ANOVA Mức lương trung bình sinh viên trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng kiểm theo khóa Sum of Df Mean Square F Sig 1.712 428 980 426 Within Groups 25.772 59 437 Total 27.484 63 Squares Between Groups Bảng4.3-7.Kiểm định trung bình K tổng thể (K>2) (phân tích phương sai yếu tố Giả thuyết H0: Mức lương trung bình sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng theo khóa Đối thuyết H1: Mức lương trung bình sinh viên trường Đại học kinh tế- Đại học Đà Nẵng theo khóa khác Nhận xét: Với giá trị Sig=0.426 > 5% (mức ý nghĩa) nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1 Hay nói cách khác, với mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận mức lương trung bình sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng theo khóa 4.4 Kiểm định phân phối chuẩn liệu nghiên cứu Ví dụ 4.4: Kiểm tra liệu mức lương bình quân mà sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng sẵn lòng làm thêm có chuẩn hay khơng? Cặp giả thuyết cần kiểm định 15 Giả thuyết H0: Mức lương bình quân mà sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng sẵn lòng làm thêm chuẩn Đối thuyết H1: Mức lương bình quân mà sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng sẵn lịng làm thêm khơng chuẩn One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test Mức lương mà bạn mong mong muốn nhận N Normal Parameters a.b Most Extreme Differences 63 Mean 3.2222 Std.Deviation 1.0230 Absolute 0.316 Positive 0.224 Negative -0.316 Kolmogorov-Smirnov Z 2.509 Asymp.Sig.(2-tailed) 000 Bảng 4.4-8 Kiểm định phân phối chuẩn liệu nghiên cứu 16 Nhận xét: Với giá trị Sig=0.00 < 5% (mức ý nghĩa) nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1 Hay nói cách khác, với mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận mức lương bình quân mà sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng sẵn lịng làm thêm khơng chuẩn 4.5 Kiểm định mối liên hệ hai tiêu thức định tính (Tính chất) Ví dụ 4.5: Mức độ quan tâm sinh viên tiền chu cấp tháng không bị ảnh hưởng yếu tố giới tính Với mức ý nghĩa 5% ý kiến nêu có đáng tin cậy hay không? Cặp giả thuyết cần kiểm định Giả thuyết H0: Mức độ quan tâm tiền chu cấp tháng khơng chịu ảnh hưởng yếu tố giới tính Giả thuyết H1: Mức độ quan tâm tiền chu cấp tháng không chịu ảnh hưởng yếu tố giới tính sai Mức độ hài lịng với mức tiền chu cấp hằng tháng sinh viên Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Nữ Total Khơng hài lòng 22 18 52 12 13 27 20 64 Giới tính Nam Total Bảng 4.5-9 Kiểm định mối liên hệ hai tiêu thức định tính (Tính chất) 17 Chi-Square Tests Value df Asymp.Sig.(2-sided) Pearson Chi-Square 2.341a 188 Likelihood Ratio 2.345 209 N of Valid Cases 64 Bảng 4.5-10 Chi-Square Tests Nhận xét: Căn vào bảng cho thấy, giá trị Sig kiểm định Chi - Square Tests 0.188 0.209 lớn 0.05 nên chưa có sở bác bỏ giả thuyết H0 Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% kết luận mức độ quan tâm tiền chu cấp tháng khơng chịu ảnh hưởng yếu tố giới tính Chương IV : HÀM Ý CHÍNH SÁCH - Dựa vào kết phân tích, nhóm biết mong muốn sinh viên thời gian, số tiền lương mà bạn mong muốn - Từ ý kiến bạn sinh viên giúp nhóm nghiên cứu đưa nhìn tổng quan việc làm thêm 18 - Đi làm thêm sinh viên vấn đề quan trọng, cần suy nghĩ kỹ để tránh gây ảnh hưởng đến việc học tập - Các bạn sinh viên coi tài liệu tham khảo trước đưa định làm thêm III PHẦN KẾT LUẬN Kết đạt đề tài - Khảo sát với 65 mẫu làm thêm sinh viên với quan điểm sinh viên việc làm thêm, nhu cầu chi tiêu làm thêm sinh viên, kết đạt là: - Đa số sinh viên cho tiền chi tiêu >1tr500/mỗi tháng số tiền khơng đủ để bạn chi tiêu - Đa số sinh viên làm để nâng cao kinh nghiệm nâng cao kỹ giao tiếp, sau để tự chủ khoản chi tiêu - Vừa làm thêm vừa học không khiến kết học tập thay đổi - Đa số bạn làm thêm năm - Công việc bạn làm đa số không liên quan đến ngành học - Học cách thức nghiên cứu đề tài - Làm rõ củng cố kiến thức môn học - Làm quen với ứng dụng phần mềm SPSS cho nghiên cứu thực tế Hạn chế đề tài Việc khảo sát online thơng qua Google Form nên khó tránh tình trạng sinh viên điền thông tin chưa đầy đủ khiến kết khảo sát thiếu khách quan Với số lượng mẫu nghiên cứu cịn so với tổng thể tồn sinh viên đại học Kinh Tế kết để đánh giá tổng thể không đạt độ tin cậy cao Thời gian thực nghiên cứu ngắn 19 Hướng phát triển đề tài - Nếu có hội thời gian tới, nhóm mong nghiên cứu thực với quy mô thời gian lớn hơn, với nội dung chặt chẽ để tăng độ tin cậy đưa kết xác - Dữ liệu từ nghiên cứu trở thành nguồn tham khảo cho nhiều bạn sinh viên có lựa chọn hợp lý việc làm thêm PHỤ LỤC: Phụ lục bảng: Bảng 1.1-1 Mô tả số lượng nam nữ tham gia khảo sát Bảng 1.2-1 Bảng mô tả tần số mức độ hài lòng nam nữ sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng .8 Bảng 3.1-1 Bảng ước lượng mức lương tháng sinh viên trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng (triệu đồng) 11 Bảng 3.2-1 Bảng ước lượng tỉ lệ loại công việc mà sinh viên làm 12 Bảng 4.1-1 KIểm định trung bình tổng thể với số 13 Bảng 4.2-1 Mẫu phụ thuộc - mẫu cặp (2 đối tượng lĩnh vực) .14 Bảng4.3-1.Kiểm định trung bình K tổng thể (K>2) (phân tích phương sai yếu tố 15 Bảng 4.4-1 Kiểm định phân phối chuẩn liệu nghiên cứu 16 Bảng 4.5-1 Kiểm định mối liên hệ hai tiêu thức định tính (Tính chất) 17 Bảng 4.5-2 Chi-Square Tests 18 Phụ lục hình ảnh: Hình 2.1-1 biểu đồ cột thể thực trạng sinh viên làm thêm Hình 2.2-1 Biểu đồ tần số vàq tần suất thời gian bạn sinh viên làm thêm 10 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Bạn tên gì? Giới tính 20 Bạn sinh viên năm mấy? Bạn chu cấp tiền tiêu vặt tháng? A < 500.000 C 1.000.000 - 1.500.000 B 500.000 - 1.000.000 D > 1.500.000 Số tiền có đủ cho bạn chi tiêu tháng khơng? A Có B. Khơng Bạn thường tiêu hết tiền tiêu vặt kể từ ngày nhận? A tuần C tuần B tuần D tuần Bạn có làm thêm khơng? A Có B. Không Nguyên nhân khiến bạn không làm thêm? A Bị phụ huynh phản đối B. Khơng có thời gian C. Chưa tìm công việc phù hợp 21 D Khác Bạn có hài lịng với số tiền chu cấp hàng tháng? A Rất hài lòng B. Hài lịng C. Bình thường D Khơng hài lịng 10 Nguyên nhân khiến bạn làm thêm? A. Hoàn cảnh gia đình khó khăn B. Muốn tự lập C. Có nhiều kinh nghiệm, tự tin hơn, nâng cao kỹ giao tiếp D. Khác 11 Điều làm bạn quan tâm bạn bắt đầu công việc làm thêm A. Lương cao B. Kinh nghiệm C. Cơ hội phát triển thân kĩ D. Môi trường làm việc E. Khác: 12 Hiện bạn làm cơng việc gì? A Gia sư B. Phục vụ C. Cộng tác viên báo 22 D Khác 13 Công việc bạn làm có liên quan đến ngành học bạn khơng? A Có B. Khơng 14 Thời gian bạn làm thêm tuần A < tiếng B 7-14 tiếng C 14-21 tiếng D >21 tiếng 15 Lương bạn nhận tháng? A < 500.000 C 1.000.000 - 1.500.000 B 500.000 - 1.000.000 D >1.500.000 16 Bạn làm thêm bao lâu? A - tháng C tháng - năm B - tháng D >1 năm 17 Bạn làm thêm vào năm thứ mấy? A Năm 23 C Năm ba B Năm hai D Năm tư 18 Tính đến thời điểm tại, vừa học vừa làm, kết học tập bạn thay đổi nào? A Vẫn B Tăng lên C Giảm xuống 19 Bạn tìm kiếm việc làm thêm nào? A Trung tâm giới thiệu việc làm B. Qua bạn bè C. Qua phương tiện thông tin đại chúng D Qua nhà trường E. khác: 20 Bạn gặp khó khăn tìm kiếm cơng việc làm thêm khơng? A. Khơng biết tìm cơng việc đâu B. Gặp đa cấp C. Công việc nặng nhọc, lương không cao D. Khác 21 Số tiền bạn kiếm có đủ cho bạn chi tiêu việc học sinh hoạt ngày A. Có 24 B. Khơng C. Chỉ đủ phần 22 Gia đình phản ứng biết bạn làm thêm? A. Đồng ý B. Phản đối kịch liệt C. Khơng có ý kiến 23 Mức độ hài lòng bạn với điều kiện làm việc A Rất hài lịng B. Bình thường C. Hài lịng D Khơng hài lịng 24 Thời gian bạn mong muốn làm tuần A 21 tiếng 25 Mức lương bạn mong muốn nhận A < 500.000 B. 500.000 – 1.000.000 C. 1.000.000 – 1.500.000 D >1.500.000 25 26