Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
10,9 MB
Nội dung
Trờng đại học s phạm hà nội KHOA VIT NAM HỌC - - TIỂU LUẬN MÔN: NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG VÀ CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM ĐỀ BÀI: HOA VĂN HỌA TIẾT TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC HMÔNG Giảng viên : TS Nguyễn Văn Thắng Sinh viên :Lâm Thị Thanh Xuân Lớp : K60B - VNH Hà Nội - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Bố cục .6 PHẦN NỘI DUNG Chương I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC NGƯỜI VÀ TRANG PHỤC CỦA DÂN TỘC HMÔNG 1.1 Khái quát dân tộc Hmông 1.1.1 Lịch sử dân tộc Hmông 1.1.2 Tên gọi phân nhóm 1.1.3 Địa bàn cư trú 1.2 Khái quát trang phục dân tộc Hmông Chương II HỌA TIẾT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC CỦA DÂN TỘC HMÔNG .13 2.1 Sự đời hoa văn trang phục 13 2.2 Kỹ thuật tạo hình hoa văn trang phục 15 2.2.1 Kỹ thuật thêu 15 2.2.2 Kỹ thuật vẽ mầu in sáp ong 16 2.2.3 Kỹ thuật ghép vải 16 2.2.4 kỹ thuật ghép hạt cườm, nhựa, bạc .17 2.3 Bố cục đồ án màu sắc hoa văn 17 2.3.1 Bố cục 17 2.3.2 Màu sắc 18 2.4 Hệ thống mơtíp hoa văn trang phục người Hmơng .19 2.4.1 Hoa văn hình học 20 2.4.2 Hệ thống hoa văn thực 21 Chương III Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG HOA VĂN HỌA TIẾT TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC HMÔNG 24 3.1 Thể quan điểm thẩm mỹ .24 3.2 Phản ánh nhận thức đời sống tâm linh người Hmông 25 3.3 Sự giao thoa văn hóa tộc người qua hoa văn 26 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC .32 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Thơng thường người ta tìm hiểu dân tộc cộng đồng người sinh sống vùng đất có đặc trưng chung kinh tế, tiếng nói, văn hóa, tâm lý, văn hố, tiếng nói rõ, dễ nhận biết Nói tới văn hóa dân tộc nói tới lĩnh vực vơ phong phú đa dạng từ miếng ăn, quần áo mặc, nếp nhà ở, cách thức làm ăn, lại, vui chơi, ca hát, hội hè, thơ cúng, tang ma, cưới xin…Người ta thường hay nói đến lĩnh sắc dân tộc Bản lĩnh tức sức sống vươn lên dân tộc trước thác thức lịch sử, sắc biểu mn màu mn vẻ bên ngồi, thể thành sắc thái, đặc trưng, dáng vẻ riêng, phân biệt dân tộc với dân tộc khác Lẽ dĩ nhiên sắc văn hóa biểu khía cạnh đời sống vật chất tinh thần người, nhiên tùy vào lĩnh vực văn hóa mà sắc dân tộc thể bên hay bên ngồi Trong trường kì lịch sử tiếp xúc văn hóa với dân tộc láng giềng, văn hóa có nhiều thay đổi giữ lại đặc sắc riêng mình, ngược lại có lĩnh vực văn hóa lại bảo lưu bền chặt, có lúc có nơi nguyên vẹn Có thể nói văn hóa dân tộc, trang phục, đặc biệt hệ thống hoa văn họa tiết trang phục mà sắc dân tộc biểu rõ rệt, thường xuyên lâu bền nhất, kết tinh nhiều giá trị riêng dân tộc Người Hmông số dân tộc thiểu số có dân số đơng miền Bắc Việt Nam Người Hmông cư trú chủ yếu vùng núi có độ cao 1000m Trải qua trình thiên di hàng trăm năm tới định cư vùng núi phía tây Bắc Việt Nam người Hmơng xác lập cho diện mạo kinh tế – văn hóa – xã hội rõ nét Cùng với 53 dân tộc anh em, người Hmông luôn phần khối thống đại đồn kết dân tộc góp phần làm đa dạng văn hóa dân tộc Việt Nam Đã từ lâu người Hmông trở thành đề tài nghiên cứu nhiều ngành khoa học có dân tộc học khơng có nhà khoa học Việt Nam mà nhà khoa học giới quan tâm đến dân tộc Văn hóa Hmơng tồng thể giá trị vật chất tinh thần mà họ sáng tạo tiến trình lịch sử Trong văn hóa Hmơng, hệ thống hoa văn họa tiết trang trí trang phục yếu tố bản, có vai trị thiếu việc tăng giá trị thẩm mỹ trang phục, thể đặc sắc trang phục dân tộc mà biểu nếp sống tộc người, thể trình độ lao động thủ công truyền thống quan niệm thẩm mỹ Ngồi cịn sở để nhận biết, giúp ta phân biệt dễ dàng tộc người với tộc người khác Vì coi hoa văn họa tiết trang trí trang phục nguồn tư liệu quan trọng nghiên cứu dân tộc học Đó lý khiến tác giả chọn đề tài Tác giả muốn sâu vào khám phá hệ thống hoa văn họa tiết trang phục người Hmơng để có nhìn cụ thể trình độ lao động thủ cơng người dân tộc Hmơng thơng qua kỹ thuật tạo hình, cách bố trí đồ án trang trí, quan điểm thẩm mỹ họ qua hệ thống phân loại nhóm họa tiết khám phá giá trị ẩn chứa II Lịch sử vấn đề Về việc nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ tiến hành, nhiều báo giới thiệu khái quát đặc trưng dân tộc viết, nhiều phim tư liệu sản xuất để giới thiệu dân tộc thiểu số – mảnh ghép văn hóa đất nước hình chữ S ven bờ Thái Bình Dương – tới đồng bào nước, tới bạn bè giới phục vụ cho việc bảo tồn, nghiên cứu, lưu trữ Về việc nghiên cứu chun sâu đời sống văn hóa người Hmơng nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu tiến hành, nhiều báo viết, nhiều báo cáo khoa học, luận án thực thành công Ví dụ số tác phẩm sau: 1) Cuốn “Văn hóa H’Mơng” Trần Hữu Sơn, nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 1996 Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Mông tỉnh Lào Cai Tác phẩm dựng lại toàn cảnh hoạt động đời sống văn hóa tinh thần người Mơng rút đặc điểm sống họ 2) Cuốn “Văn hóa dân gian Lào Cai”, Trần Hữu Sơn, nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 1997 Đây sách viết giá trị văn hóa dân gian dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh Lào Cai, có dân tơc Mơng 3) Cuốn “Lễ hội cổ truyền Lào Cai” Trần Hữu Sơn, nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 1997 nói lễ hội cổ truyền có Lào Cai tộc người, có lễ hội Gầu Tào đặc sắc tiếng dân tộc Mông 4) Cuốn “Dân tộc Mơng Việt Nam” Hồng Nam Cư Hịa Vân, nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 1994 Đây sách viết đầy đủ vấn đề: lịch sử di cư, tên gọi, địa bàn cư tú, phân nhóm, sinh hoạt vật chất tinh thần người Mông Việt Nam 5) Sách ảnh “Người H’Mông Việt Nam” Vũ Quốc Khánh chủ biên, nhà xuất Thông Tấn, năm 2005 Sách thực theo đặt hàng Nhà nước, sách công phu thực hợp tác nhiều giáo sư, tiến sĩ nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp Bên cạnh ảnh khổ lớn, sách cịn trình bày rõ ràng súc tích đời sống vật chất đồng bào Hmơng Ngồi cịn số tư liệu khác “Lịch sử người Mèo”, hay luận án thạc sĩ khoa học chuyên ngành lịch sử Lê Huy Phú thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội viết người Mông Sapa Tuy nhiên, tác phẩm “Dân tộc H Mông Việt Nam” giả Cư Hoàng Vân, Hoàng Nam; “Văn hóa H’Mơng” Trần Hữu Sơn, trang phục nhắc đến mộ phần nhỏ dùng để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Gần tác phẩm “Văn hóa dân gian Lào Cai” tác giả Trần Hữu Sơn dành phần để giới thiệu cách trang trí trang phục người Hmông Lào Cai chưa nhiều chưa vào chi tiết khái quát nên số nét giá trị văn hóa trang phục người Hmông Các viết tác giả Nguyễn Tất Thắng, Quách Thị Oanh, tạp trí dân tộc bước đầu giới thiệu dệt may, đưa nhận xét chức xã hội trang phục người Hmơng Và tất cơng trình nghiên cứu chưa nhắc đến hệ thống hoa văn họa tiết trang trí trang phục người Hmơng cách độc lập, chưa mang tính chất chuyên khảo nghiên cứu sâu vào hệ thống họa tiết hoa văn trang phục người Hmông, họa tiết hoa văn trang phục khơng có tư cách yếu tố văn hóa vật chất mà cịn thành văn hóa dân tộc chưa nghiên cứu mức Đó cơng việc khó khăn lâu dài song mục đích muốn đạt tiểu luận III Mục đích nghiên cứu Hệ thống mơtip hoa văn họa tiết vải phương diện thể vẻ đẹp đặc sắc trang phục dân tộc Hmông Nó khơng mang giá trị thẩm mỹ mà cịn phản ánh sinh động đời sống vật chất tinh thần đồng bào Mơng Nó hàm chứa tín hiệu văn hóa đặc thù dân tộc Cùng với đó, việc tạo nên hoa văn họa tiết nghệ thuật Bởi vậy, nghiên cứu tìm hiểu hoa văn họa tiết vải dân tộc Hmông giúp hiểu rõ nghệ thuật tạo hình truyền thống đồng bào Đồng thời giúp ta hiểu quan điểm thẩm mỹ họ giải mã tín hiệu văn hóa thể khéo léo mặt vải tộc người tiêu biểu nhóm ngơn ngữ Hmơng – Dao IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hệ thống hoa văn họa tiết trang phục đồng bào dân tộc Hmông Phạm vi nghiên cứu: hoa văn họa tiết chủ đạo loại trang phục họ, chung cho nhóm người Hmơng V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp liên ngành: Dựa kiến thức, thành tựu nghiên cứu khoa học nhiều lĩnh vực khác để có nhìn tồn diện dân tộc Hmơng với đặc trưng văn hóa họ Từ đó, có lý giải cho mã văn hóa giấu bên họa tiết, chi tiết hoa văn trang trí vải Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích chia cắt đối tượng nghiên cứu thành phận, yếu tố nhỏ để khảo sát, tìm hiểu kỹ Tổng hợp từ kết nghiên cứu mặt, phận mà khái quát lại để tìm chất chung, tìm quy luật vận động đối tượng Trong tiểu luận này, phương pháp áp dụng để phân tích tổng hợp kiến thức mà tài liệu cung cấp, nhằm chọn kiến thức tộc người Đồng thời phương pháp dùng để phân tích giá trị hoa văn họa tiết vải dân tộc Hmông Phương pháp thống kê – so sánh: Thống kê phương pháp định lượng, tìm hiểu, điều tra số cụ thể Còn so sánh đối chiếu phương diện chung cho hai đối tượng để xét xem chúng giống hay mâu thuẫn giống mâu thuẫn mức độ Ở đây, phương pháp sử dụng để đưa thống kê đưa loại bố cục, loại màu sắc sử dụng mẫu hoa văn họa tiết tiêu biểu nhất, chủ đạo Cùng với điều đó, tiến hành so sánh hoa văn họa tiết trang phục dân tộc Hmông với dân tộc khác để thấy khác biệt nét đặc sắc riêng đồng bào Đồng thời giao lưu văn hóa tộc người qua điểm tương đồng định họa tiết hoa văn trang phục Phương pháp quan sát thực tế: Phương pháp thực cách quan sát vật trưng bày số bảo tàng để có nhìn chân thực đối tượng nghiên cứu VI Bố cục A Phần mở đầu B Phần nội dung Chương I Giới thiệu khái quát đặc điểm tộc người trang phục dân tộc Hmông Chương II Họa tiết, hoa văn trang phục dân tộc Hmông Chương III Ý nghĩa giá trị hệ thống hoa văn họa tiết trang phục dân tộc Hmông C Kết luận PHẦN NỘI DUNG Chương I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC NGƯỜI VÀ TRANG PHỤC CỦA DÂN TỘC HMÔNG 1.1 Khái quát dân tộc Hmông 1.1.1 Lịch sử dân tộc Hmông Dân tộc Hmông dân tộc có dân số đơng (trên triệu người), thuộc nhóm ngơn ngữ Hmơng – Dao, cư trú nhiều nước khác giới đơng Trung Quốc với khoảng 7,5 triệu người Ở Lào khoảng 25 vạn, Thái Lan khoảng 15 vạn nước ta triệu người Trong vài thập niên gàn đây, người Hmơng cịn có mặt số nước châu Á như: Pháp, Mỹ, Canada, Australia Ở Việt Nam, người Hmơng nằm nhóm dân tộc nói ngơn ngữ Hmơng – Dao (gồm ba dân tộc Hmông, Dao Pà Thẻn) Về nguồn gốc dân tộc người Hmơng Việt Nam có nguồn gốc từ phương Bắc Theo số tài liệu truyền thuyết dân tộc Hmông, theo nhà dân tộc học phần lớn người Hmơng tỉnh miền núi phía Bắc di cư vào Việt Nam chủ yếu trực tiếp từ Quý Châu, Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc sang Riêng nhóm Hmơng Thanh Hóa Nghệ An cư vào Việt Nam qua Lào Người Hmông tới Việt Nam nhiều đường khác chia làm nhiều đợt, có ba đợt Đợt thứ khoảng 100 hộ, thuộc họ Lù, Giàng từ Quý Châu đến khu vực huyện Đồng Văn, Mèo Vạc tỉnh Hà Giang Thời gian vào khoảng cuối đời nhà Minh, đầu đời nhà Thanh lịch sử Trung Quốc, khoảng thời gian với năm có phong trào người Miêu (tên gọi người Mơng Trung Quốc) Q Châu chống lại sách “Cải tổ quy lưu” bị thất bại cách 300 năm Đây nhóm người Hmơng di cư vào nước ta sớm hướng phù hợp với đặc điểm dân tộc tạo nên giao thao văn hóa đa dạng phong phú So sánh với số dân tộc anh em thấy rõ nét khác biệt nét chung trang trí hoa văn vải người Hmơng Với hai dân tộc cịn lại nhóm Hmơng – Dao người Dao người Pà Thẻn Hai tộc người sống lưng chừng núi hay gọi rẻo Hoa văn vải người Hmông người Dao có nét giống nhau, có gần gũi định phong cách Về mặt kỹ thuật các quy trình tạo hoa văn hai dân tộc sử dụng kỹ thuật thêu, in sáp ong, ghép vải Một đặc điểm chung bố cục hoa văn vải hai tộc người kết hợp nhiều hoa văn chính, hoa văn phụ, tính lặp lại ngồi, trước sau, Các hoa văn thể ô lặp lặp lại theo hàng lối Bố cục theo dải ngang, dọc, tính cân đối, đối xứng tồn bố cục Ngoài số dạng hoa văn giống người Hmơng khơng có dạng hoa văn hình thơng, hình bừa Về dạng hoa văn thực vải người Hmơng, mơtíp hình ốc tiêu biểu, có tính phổ biến người Dao khơng có Ngược lại, loại hoa văn mơtíp hình chó, ấn Bàn Vương có vải trang phục người Dao, cịn người Hmơng khơng thấy xuất Hoa văn trang trí trang phục thầy cúng hãn hữu người Hmông người Dao lại vô phong phú Với số dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Kađai, Tạng – Miến dân tộc Pu Péo, Cơ Lao, La Chí, Lơ Lơ, Phù Lá, cư trú lâu đời vùng núi cao Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam Trong cư dân nhóm Tạng – Miến Lơ Lơ Phù Lá có nghề dệt phát triển Họ có quy trình sản xuất vải thủ cơng cổ truyền khép kín nghĩa đồng bào tự lo nguyên liệu có công cụ phục vụ việc làm vải Vải họ khác người Hmông từ khâu nguyên liệu Họ dệt vải từ từ lanh Cách tạo hoa văn họa tiết người Lô Lô Phù Lá không khác nhiều so với người Hmông, song họ không sử 27 dụng nhiều kỹ thuật in sáp ong đạt đến độ tinh xảo người Hmông Phong cách bố cục hoa văn họ giống với bố cục hoa văn người Hmông băng ngang, dải dọc, đối xứng Nếu mơtíp hình chong chóng chuyển động, hình chữ thập đặc trưng dạng trang trí người Hmơng mơtíp hoa văn hình tam giác lại đặc trưng dạng trang trí người Lô Lô Phù Lá Về màu sắc trang trí hoa văn hai tộc người Lơ Lơ Phù Lá có phần sặc sỡ với hoa văn người Hmông Bởi họ sư dụng nhiều gam màu trung gian màu đỏ thường ngả sang màu gạch non, hoa mười giờ, màu xanh nõn chuối Trong cư dân nhóm ngơn ngữ Kađai Pu Péo tộc người có nghề dệt trang trí hoa văn phát triển Hoa văn người Pu Péo chủ yếu hoa văn hình học Cách tạo hoa văn chủ yếu họ ghép vải màu ghép kim loại Nghệ thuật ghép vải màu tạo hoa văn người Pu Péo khéo léo tinh tế Phải kỹ thuật ghép vải màu trang trí trang phục người Hmơng có giao thoa, tiếp biến với kỹ thuật người Pu Péo? Màu sắc hoa văn vải người Pu Péo không rực rỡ người Hmông hịa sắc đạt đến trình độ cao Cịn với tộc người Tày, Thái ta lại thấy khác rõ nét cách bố cục đồ án trang trí Nhóm người Hmơng thiên trang trí hoa văn đậm đặc, đồ án trang trí thường chiếm gần hết diện tích trang phục, chói chang màu sắc, phong phú mơtíp trang trí hoa văn trang phục phụ nữ Tày, Thái lại vừa phải tỷ lệ đồ án màu sắc Tiểu kết: Có thể nói, mơ típ hoa văn họa tiết trang phục người Hmông phong phũ đa dạng Chúng không chứa đựng nhiều điều lịch sử, đặc điểm nhận thức tư tộc người mà hàm chứa giao thoa, tiếp biến văn hóa dân tộc khác trình phát triển để tạo nên diện mạo riêng không lẫn vào đâu hoa văn họa tiết trang trí trang phục dân tộc Hmơng 28 KẾT LUẬN Có thể thấy, văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam vô đặc sắc phong phú Nền văn hóa có nhiều cách để thể bên ngồi, số thể qua trang phục mà đặc biệt qua hệ thống họa tiết hoa văn trang trí Dân tộc Hmơng – dân tộc tiêu biểu cho nhóm ngơn ngữ Hmơng – Dao nước ta, trải qua q trình lịch sử phát triển xây dựng cho văn hóa đặc sắc Tìm hiểu văn hóa người Hmơng, khơng tìm hiểu trang phục mà cụ thể họa tiết hoa văn trang trí họ thiếu sót lớn Bởi họa tiết hoa văn trang trí người Hmơng có đặc điểm riêng kỹ thuật tạo hình lẫn màu sắc bố cục đồ án trang trí Họa tiết hoa văn trang phục người Hmông không tăng giá trị thẩm mỹ cho trang phục, thể đặc sắc nét văn hóa người Hmơng mà cịn biểu nếp sống tộc người, thể trình độ lao động thủ cơng truyền thống quan niệm thẩm mỹ Ngồi cịn sở để nhận biết, giúp ta phân biệt dễ dàng người Hmông với dân tộc khác Nó cịn hàm chứa q trình giao lưu văn hóa dân tộc Hmơng với tộc người khác Hệ thống hoa văn họa tiết trang trí trang phục thực kho tư liệu quý cho việc nghiên cứu dân tộc học nét sắc riêng cần lưu giữ bảo tồn không dân tộc Hmông mà tất dân tộc khác Tuy nhiên, nay, với phát triển không ngừng xã hội xâm nhập mạnh mẽ luồng văn hóa ngoại lai việc sử dụng vải có thêu in hoa văn truyền thống mặc trang phục truyền thống người Hmơng có thay đổi, số lượng biến đổi quy trình tạo sản phẩm truyền thống Điều đặt cho vấn đề cần quan tâm sắc trang phục dân tộc Hmông Hệ việc biến đổi văn hóa khơng nhỏ có nhiều tác động tiêu cực trường hợp Bởi mà cần có quan tâm đắn 29 quan ban ngành có chức người làm cơng tác văn hóa, bảo tồn di sản để giữ nét truyền thống cho trang phục không dân tộc Hmông mà dân tộc thiểu số khác Việt Nam Chúng ta phải cố gắng để giữ cho văn hóa Việt Nam có đa dạng thống 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Văn hóa H’Mơng” Trần Hữu Sơn, nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 1996 “Dân tộc Mơng Việt Nam” Hồng Nam Cư Hịa Vân, nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 1994 Sách ảnh “Người H’Mông Việt Nam” Vũ Quốc Khánh chủ biên, nhà xuất Thông Tấn, năm 2005 Luận án thạc sĩ khoa học chuyên ngành lịch sử Lê Huy Phú thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội: “Tìm hiểu đời sống văn hóa người Mơng huyện Sapa, Lào Cai” Lịch sử người Mèo “Văn hóa H’Mơng với mơi trường” Phạm Quang Hoan, Nguyễn Ngọc Thanh, năm 1998 “Hoa văn vải dân tộc Hmơng” Diêp Trung Bình, nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 2005 “Trang trí dân tộc thiểu số” Hoàng Thị Mong, Ma Thị Tiên, nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 1994 “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” Ngơ Đức Thịnh, nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 2000 10 Luận án thạc sĩ khoa học chuyên ngành dân tộc học thuộc trường Đại học khoa học xã hội nhân văn: “Trang phục phụ nữ Hmông Hoa huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái 11 Trang tin điện tử Ủy ban dân tộc: cema.gov.vn, Tạp chí Tuyên giáo số 10 31 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Họa tiết hoa bí Họa tiết hoa dưa Họa tiết 32 Họa tiết thông Họa tiết dương xỉ Họa tiết khuỷu chân Họa tiết vết chân chuột 33 Họa tiết com tằm Họa tiết cuốc Họa tiết hạt đậu tương Họa tiết móng chân gà 34 Họa tiết bướm Họa tiết ốc Họa tiết hến Họa tiết 35 Họa tiết chân ghế Họa tiết bật lửa cách điệu chữ cơng Họa tiết cưa Họa tiết hình mào gà 36 Họa tiết hình móng trâu kết hợp họa tiết sọc ngang zíc zắc Họa tiết hình chó nằm ngủ kết hợp họa tiết sọc ngang zíc zắc Họa tiết hoa bí, đậu tương 37 Các mơtip hoa văn kết hợp với nhau: hình trám vng Họa tiết hình trám thơng 38 Họa tiết hình chữ S Họa tiết hình ốc 39 Mơtíp sọc ngang làm viền cho họa tiết với mơtíp chám Kết hợp họa tiết chữ thập với họa tiết nhỏ viền gạch sọc Họa tiết vết chân chó 40 Phối hợp nhiều mơ típ họa tiết khác 41 ... dưa Họa tiết 32 Họa tiết thông Họa tiết dương xỉ Họa tiết khuỷu chân Họa tiết vết chân chuột 33 Họa tiết com tằm Họa tiết cuốc Họa tiết hạt đậu tương Họa tiết móng chân gà 34 Họa tiết bướm Họa tiết. .. tiết ốc Họa tiết hến Họa tiết 35 Họa tiết chân ghế Họa tiết bật lửa cách điệu chữ công Họa tiết cưa Họa tiết hình mào gà 36 Họa tiết hình móng trâu kết hợp họa tiết sọc ngang zíc zắc Họa tiết hình... quát trang phục dân tộc Hmông Chương II HỌA TIẾT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC CỦA DÂN TỘC HMÔNG .13 2.1 Sự đời hoa văn trang phục 13 2.2 Kỹ thuật tạo hình hoa văn trang phục