VI. Bố cục
3.3 Sự giao thoa văn húa tộc người qua hoa văn
Hiện nay ở mỗi dõn tộc, yếu tố văn húa truyền thống được bảo lưu ở mức độ khỏc nhau. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh, cỏc dõn tộc cũng cú sự học hỏi lẫn nhau, sau đú biến đổi những cỏi thu nhận được theo
hướng phự hợp với đặc điểm dõn tộc mỡnh tạo nờn sự giao thao văn húa đa dạng và phong phỳ. So sỏnh với một số dõn tộc anh em chỳng ta cú thể thấy rừ nột khỏc biệt và nột chung trong trang trớ hoa văn trờn vải của người Hmụng.
Với hai dõn tộc cũn lại của nhúm Hmụng – Dao là người Dao và người Pà Thẻn. Hai tộc người này sống ở lưng chừng nỳi hay cũn gọi là rẻo giữa.
Hoa văn trờn vải của người Hmụng và người Dao cú những nột giống nhau, cú sự gần gũi nhất định về phong cỏch. Về mặt kỹ thuật trong cỏc cỏc quy trỡnh tạo hoa văn thỡ cả hai dõn tộc đều sử dụng kỹ thuật thờu, in sỏp ong, ghộp vải. Một đặc điểm chung của bố cục hoa văn trờn vải của cả hai tộc người là sự kết hợp nhiều hoa văn chớnh, hoa văn phụ, tớnh lặp lại trong ngoài, trước sau, trờn dưới. Cỏc hoa văn thể hiện trờn từng ụ được lặp đi lặp lại theo hàng lối. Bố cục theo dải ngang, dọc, tớnh cõn đối, đối xứng trờn toàn bộ bố cục.
Ngoài một số dạng hoa văn giống nhau thỡ ở người Hmụng khụng cú dạng hoa văn hỡnh cõy thụng, hỡnh răng bừa. Về cỏc dạng hoa văn hiện thực trờn vải người Hmụng, mụtớp hỡnh con ốc là tiờu biểu, cú tớnh phổ biến thỡ người Dao khụng cú. Ngược lại, loại hoa văn mụtớp hỡnh con chú, ấn Bàn Vương chỉ cú trờn vải trang phục người Dao, cũn người Hmụng khụng thấy xuất hiện. Hoa văn trang trớ trờn trang phục thầy cỳng rất hón hữu ở người Hmụng trong khi người Dao lại vụ cựng phong phỳ.
Với một số dõn tộc thuộc nhúm ngụn ngữ Kađai, Tạng – Miến như dõn tộc Pu Pộo, Cơ Lao, La Chớ, Lụ Lụ, Phự Lỏ, cựng cư trỳ lõu đời trờn vựng nỳi cao Đụng Bắc và Tõy Bắc Việt Nam. Trong cỏc cư dõn nhúm Tạng – Miến thỡ Lụ Lụ và Phự Lỏ là cú nghề dệt phỏt triển. Họ cú quy trỡnh sản xuất vải thủ cụng cổ truyền khộp kớn nghĩa là đồng bào tự lo nguyờn liệu và cú cỏc cụng cụ phục vụ việc làm ra vải.
Vải của họ khỏc người Hmụng ở ngay từ khõu nguyờn liệu. Họ dệt vải từ bụng chứ khụng phải từ cõy lanh. Cỏch tạo hoa văn họa tiết của người Lụ Lụ và Phự Lỏ cũng khụng khỏc nhiều so với người Hmụng, song họ khụng sử
dụng nhiều kỹ thuật in sỏp ong và đạt đến độ tinh xảo như người Hmụng. Phong cỏch bố cục hoa văn của họ về cơ bản cũng giống với bố cục hoa văn của người Hmụng đối với cỏc băng ngang, dải dọc, đối xứng. Nếu mụtớp hỡnh chong chúng chuyển động, hỡnh chữ thập là đặc trưng trong dạng trang trớ cơ bản của người Hmụng thỡ mụtớp hoa văn hỡnh tam giỏc lại là đặc trưng trong dạng trang trớ của người Lụ Lụ và Phự Lỏ.
Về màu sắc trang trớ hoa văn của hai tộc người Lụ Lụ và Phự Lỏ thỡ cú phần kộm sặc sỡ hơn với cỏc hoa văn của người Hmụng. Bởi họ sư dụng nhiều gam màu trung gian hơn như màu đỏ thường ngả sang màu gạch non, hoa mười giờ, màu xanh nừn chuối.
Trong cỏc cư dõn nhúm ngụn ngữ Kađai thỡ Pu Pộo là tộc người cú nghề dệt và trang trớ hoa văn phỏt triển hơn cả. Hoa văn của người Pu Pộo chủ yếu là hoa văn hỡnh học. Cỏch tạo hoa văn chủ yếu của họ là ghộp vải màu và ghộp kim loại. Nghệ thuật ghộp vải màu tạo hoa văn của người Pu Pộo rất khộo lộo và tinh tế. Phải chăng kỹ thuật ghộp vải màu trang trớ trờn trang phục của người Hmụng cú sự giao thoa, tiếp biến với kỹ thuật của người Pu Pộo? Màu sắc hoa văn trờn vải người Pu Pộo khụng rực rỡ như của người Hmụng nhưng sự hũa sắc đó đạt đến trỡnh độ cao.
Cũn với tộc người Tày, Thỏi thỡ ta lại thấy sự khỏc nhau rất rừ nột về cỏch bố cục đồ ỏn trang trớ. Nhúm người Hmụng thiờn về trang trớ hoa văn đậm đặc, đồ ỏn trang trớ thường chiếm gần hết diện tớch trang phục, chúi chang về màu sắc, phong phỳ về mụtớp thỡ trang trớ hoa văn trờn trang phục phụ nữ Tày, Thỏi lại vừa phải về tỷ lệ đồ ỏn và màu sắc.
Tiểu kết: Cú thể núi, cỏc mụ tớp hoa văn họa tiết trờn trang phục của
người Hmụng rất phong phũ và đa dạng. Chỳng khụng chỉ chứa đựng nhiều điều về lịch sử, về đặc điểm nhận thức tư duy tộc người mà cũn hàm chứa cả sự giao thoa, tiếp biến văn húa của cỏc dõn tộc khỏc trong quỏ trỡnh phỏt triển để tạo nờn một diện mạo riờng khụng lẫn vào đõu của hoa văn họa tiết trang trớ trờn trang phục dõn tộc Hmụng.
KẾT LUẬN
Cú thể thấy, văn húa cỏc dõn tộc thiểu số ở Việt Nam vụ cựng đặc sắc và phong phỳ. Nền văn húa đú cú nhiều cỏch để thể hiện ra bờn ngoài, và một trong số đú là thể hiện qua trang phục mà đặc biệt là qua hệ thống họa tiết hoa văn trang trớ.
Dõn tộc Hmụng – dõn tộc tiờu biểu cho nhúm ngụn ngữ Hmụng – Dao ở nước ta, trải qua quỏ trỡnh lịch sử phỏt triển đó xõy dựng được cho mỡnh một nền văn húa đặc sắc. Tỡm hiểu văn húa người Hmụng, nếu khụng tỡm hiểu về trang phục mà cụ thể hơn cả là họa tiết hoa văn trang trớ của họ thỡ sẽ là một thiếu sút lớn. Bởi họa tiết hoa văn trang trớ của người Hmụng cú những đặc điểm riờng về kỹ thuật tạo hỡnh lẫn màu sắc và bố cục đồ ỏn trang trớ.
Họa tiết hoa văn trờn trang phục của người Hmụng khụng chỉ tăng giỏ trị thẩm mỹ cho bộ trang phục, thể hiện sự đặc sắc trong nột văn húa của người Hmụng mà cũn là biểu hiện của nếp sống tộc người, thể hiện trỡnh độ lao động thủ cụng truyền thống và quan niệm về thẩm mỹ. Ngoài ra nú cũn là cơ sở để nhận biết, giỳp ta phõn biệt dễ dàng người Hmụng với cỏc dõn tộc khỏc. Nú cũn hàm chứa cả một quỏ trỡnh giao lưu văn húa giữa dõn tộc Hmụng với cỏc tộc người khỏc. Hệ thống hoa văn họa tiết trang trớ trờn trang phục thực sự là một kho tư liệu quý quỏ cho việc nghiờn cứu dõn tộc học và là nột bản sắc riờng cần được lưu giữ và bảo tồn của khụng chỉ dõn tộc Hmụng mà cũn của tất cả cỏc dõn tộc khỏc.
Tuy nhiờn, hiện nay, với sự phỏt triển khụng ngừng của xó hội và sự xõm nhập mạnh mẽ của cỏc luồng văn húa ngoại lai thỡ việc sử dụng vải cú thờu in hoa văn truyền thống và mặc trang phục truyền thống của người Hmụng đang cú sự thay đổi, ớt đi về số lượng và biến đổi về quy trỡnh tạo ra những sản phẩm truyền thống đú. Điều đú đang đặt ra cho chỳng ta một vấn đề cần quan tõm là sự mất bản sắc của trang phục dõn tộc Hmụng. Hệ quả của việc biến đổi văn húa là khụng hề nhỏ và cú nhiều tỏc động tiờu cực trong trường hợp này. Bởi vậy mà chỳng ta cần cú sự quan tõm đỳng đắn của cỏc cơ
quan ban ngành cú chức năng và những người làm cụng tỏc văn húa, bảo tồn di sản để giữ được nột truyền thống cho trang phục của khụng chỉ dõn tộc Hmụng mà của cả cỏc dõn tộc thiểu số khỏc ở Việt Nam. Chỳng ta phải cố gắng để giữ cho văn húa Việt Nam cú sự đa dạng trong thống nhất.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Văn húa H’Mụng” của Trần Hữu Sơn, nhà xuất bản Văn húa dõn tộc, năm 1996.
2. “Dõn tộc Mụng ở Việt Nam” của Hoàng Nam và Cư Hũa Võn, nhà xuất bản Văn húa dõn tộc, năm 1994.
3. Sỏch ảnh “Người H’Mụng ở Việt Nam” do Vũ Quốc Khỏnh chủ biờn, nhà xuất bản Thụng Tấn, năm 2005.
4. Luận ỏn thạc sĩ khoa học chuyờn ngành lịch sử của Lờ Huy Phỳ thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội: “Tỡm hiểu về đời sống văn húa của người Mụng ở huyện Sapa, Lào Cai”.
5. Lịch sử người Mốo.
6. “Văn húa H’Mụng với mụi trường” của Phạm Quang Hoan, Nguyễn Ngọc Thanh, năm 1998.
7. “Hoa văn trờn vải dõn tộc Hmụng” của Diờp Trung Bỡnh, nhà xuất bản Văn húa dõn tộc, năm 2005.
8. “Trang trớ dõn tộc thiểu số” của Hoàng Thị Mong, Ma Thị Tiờn, nhà xuất bản Văn húa dõn tộc, năm 1994.
9. “Trang phục cổ truyền của cỏc dõn tộc Việt Nam” của Ngụ Đức Thịnh, nhà xuất bản Văn húa dõn tộc, năm 2000.
10. Luận ỏn thạc sĩ khoa học chuyờn ngành dõn tộc học thuộc trường Đại học khoa học xó hội và nhõn văn: “Trang phục phụ nữ Hmụng Hoa ở huyện Mự Căng Chải, tỉnh Yờn Bỏi.
11. Trang tin điện tử của Ủy ban dõn tộc: cema.gov.vn, Tạp chớ Tuyờn giỏo số 10
PHỤ LỤC: MỘT SỐ HèNH ẢNH
Họa tiết hoa bớ
Họa tiết hoa dưa
Họa tiết lỏ thụng
Họa tiết lỏ dương xỉ
Họa tiết khuỷu chõn
Họa tiết com tằm
Họa tiết cỏi cuốc
Họa tiết hạt đậu tương
Họa tiết con bướm
Họa tiết con ốc
Họa tiết con hến
Họa tiết chõn ghế
Họa tiết bật lửa cỏch điệu chữ cụng
Họa tiết răng cưa
Họa tiết hỡnh múng trõu kết hợp họa tiết sọc ngang và zớc zắc
Họa tiết hỡnh chú nằm ngủ kết hợp họa tiết sọc ngang và zớc zắc
Cỏc mụtip hoa văn kết hợp với nhau: hỡnh trỏm và ụ vuụng
Họa tiết hỡnh chữ S
Mụtớp sọc ngang làm viền cho họa tiết ở giữa với mụtớp quả chỏm
Kết hợp họa tiết chữ thập với cỏc họa tiết nhỏ hơn và viền là gạch sọc