Đề tài Trang phục của người Hmông Xanh (ở mường Ngân, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào) trình bày tổng quan về mường Ngân, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; giới thiệu về trang phục truyền thống của người Hmông Xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly; tìm hiểu sự biến đổi trang phục của người Hmông Xanh và đưa ra một số giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của trang phục vốn có của dân tộc trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trang 1BO VAN HOA, THE THAO VADULICH — BO GIAO DUC VADAO TAO TRUONG DAI HOC VAN HOA HA NOL
MANIVONE THORCHONGLEARJY
TRANG PHUC CUA NGUGI HMONG XANH (G MUONG NGAN, TINH XAY NHA BU LY,
CONG HÙA DÂN CHỦ NHÂN DAN LAO)
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC
HÀ NỘI, 2015
Trang 2
thư te
MANIVONE THORCHONGLEARJY
TRANG PHỤC bỦA NGƯỜI HMÔNG XANH (G MƯỪNG NGÂN, TỈNH XAY NHỊA BU LY,
CONG HOA DAN CHỦ NHÂN DÂN LÀ0)
Chuyên ngành: Văn hoá học
Mã số: 60310640
LUẬN VĂN THAC SI VAN HOA HOC
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH CƯỜNG
Trang 3dẫn khoa học của TS Nguyễn Anh Cường Những nội dung trình bày trong
luận văn là kết quả nghiên cứu của tôi, đảm bảo tính trung thực và chưa từng, được ai công bố dưới bắt kỳ hình thức nào Những chỗ sử dụng kết quả nghiên cứu của người khác,
đều trích dẫn rõ ràng Tơi hồn toàn chiuj
trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này
Hà Nội ngày tháng năm 2015
“Tác giả luận văn
Trang 4LOICAM DOAN MỤC LỤC 1 DANH MUC CHU CAL VIET TAT 3 MO DAU 4 “Chương 1; TONG QUAN VE MUONG NGAN, TINH XAY NHJ BU LY CONG HOA DAN CHU NHAN DAN LAO i 1.1 Khái niệm về trang phục và khái quát chung về mường Ngân, tinh 'Xay Nhạ Bu Ly, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào "
1.1.1 Khái niệm về trang phục "
1.1.2 Khái quát chung về mường Ngân, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly, Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào l3 1.2 Người Hmông Xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 15
1.2.1 Nguồn gốc, lịch sử l§
1.2.2 Đặc điểm địa bản cư trú l6
1.2.3 Đặc điểm đời sống kinh tế - xã hội : so IT
1.2.4 Đặc điểm phong tục tập quán, tín ngưỡng, 21 1.2.5 Đặc điểm văn hoá 23 1.2.6 Tổ chức xã hội 30 Tiểu kết na nhheheeei : coe 31 “Chương 2: TRANG PHỤC TRUYEN THONG CỦA NGƯỜI HMONG XANH 6
MƯỜNG NGÂN, TÍNH XAY NHÀ BU LY -
2.1 Quá trình làm ra trang phục truyền thống của người Hmông Xanh 32 2.1.1 Nguồn nguyên liệu 3
Trang 5a 65 2.3.1 Các thành tố cấu thành trang phục phụ nữ 67 2.3.2 Nghệ thuật trang tri trên y phục coe “Tiểu kết - T5 “Chương 3: BIỂN ĐÔI TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI HMÔNG XANH VÀ NHỮNG "VẤN ĐÈ ĐẶT RA T6 3.1 Chức năng của trang phục trong đồi sống của người IImông Xanh ở mường Ngân 16
3.1.1 Chức năng phản ánh giá trị vật chất (che đậy, bảo vệ cơ thé) 76 3.1.2 Chức năng phản ánh giá trị văn hóa xã hội của tộc người T 3.1.3 Chức năng phản ánh gia tri thim mỹ của trang phục T9
3.2 Sự biến đổi trang phục truyền thống của người Hmông Xanh ở
mường Ngân hiện nay 2
3.2.1 Nhận thức của cộng đồng về trang phục sen Ñ,
3.2.2 Kỹ thuật sản xuất 8
3.2.3 Nguyên nhân biến đổi §7
3.2.4 Xu thể biến đôi 89
3.3 Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của trang phục truyền
thống người Hmông Xanh ở mường Ngân, tinh Xay Nha Bu Ly 9
3.3.1 Vận động tuyên truyền nâng cao ý thức giữ gìn trang phục truyền
thống dân tộc seo
3432 Trích nhiệm của cóc ngành chức năng trong việc bảo tần và phát
huy các giá trị văn hoá của trang phục truyền thống 9
3.3.3 Chính sách của Đăng và Nhà nước trong việc bảo tồn 95
3.344 Khôi phục và phát triển nghề thủ công truyền thống của người
Trang 6Chữ viết tắt CHDCND CNH-HĐH Gs Nxb PGs Tr TT-VH&DL UBND VHTT XHH Chữ viết đầy đủ
'Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
‘Cong nghiệp hóa, hiện đại hóa Giáo su
Nhà xuất bản
Phó giáo sư
Trang
“Thông tin, Văn hóa va Du lich
Ủy ban nhân dân
'Văn hóa thông tin
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, nằm trong khu vực Đông Nam Á, với
diện tích 236.800 Km, dân số 6.695.166 người (năm 2013) Có 49 dân tộc anh
em, với hơn 114 tộc người khác nhau, hợp thành 4 nhóm ngôn ngữ chính là
nhóm ngôn ngữ Lào - Tày, Môn - Khơ me, Hmông - Dao và Hán -Tạng (Tỉ
bét) Trong đó Lào là dân tộc đông dân nhất, chiếm 85% của dân số cả nước
Hmông là một dân tộc chiếm số lượng đông dân đứng thứ 3 sau dân tộc
Lào và Khơ-mú Địa bản cứ trú sống chủ yếu của người Hmông là vùng núi cao, các tỉnh phía Bắc như: Bo Kẹo, Luỗổng Năm Tha, Phông Sa Lý, U Đôm Xay,
Xay Nha Bu Ly, Luéng Pha Bang, Xiêng Khoảng, Hua Phãn và các tỉnh miễn
‘Trung nhu: tinh Viéng Chan, thi 46 Viéng Chan, Xay Sém Bun va Bo Li Khăm
Xay Người Hmông có một đời sống văn hóa rất phong phú, độc đáo với những giá trị nhân văn sâu sắc, những phong tục tập quán truyền thống đa dạng
Trong đời sống văn hóa người Hmông, trang phục là một yếu tố cơ bản, nó không chỉ có chức năng che đậy, bảo vệ con người về mặt sinh học mà trang phục còn là biểu hiện về nếp sống của từng tộc người, thể hiện trình độ kỹ thuật thủ công truyền thống và quan điểm thẳm mỹ Trang phục là những,
dấu hiệu để ta có thể phân biệt sự khác nhau giữa tộc người này với những tộc người khác Vì vậy, việc nghiên cứu về trang phục của dân tộc Hmông tại Lào
nói chung và người Hmông Xanh (Hmoob Lees, Hmoob Ntshuab) néi riêng là một đóng góp cần thiết cho xây dựng cơ sở các ngành khoa học được vận
dụng, kế thừa các giá trị văn hóa, thẩm mỹ phục vụ cho đời sống, giúp các
nhà quản lý có chủ trương cụ thể trong lĩnh vực bảo tồn và phát triển nền văn
héa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Hiện nay, sự phát triển của đất nước cùng nền khoa học công nghệ và
Trang 8thống của các dân tộc, đặc biệt là trang phục của họ Khi xã hội người Hmông, đang bị cuốn vào xu thể giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trên địa bản cũng
như trong nước và quốc tế Trang phục truyền thống của họ đang có nguy cơ 'bị mai một dần
Tác giả, với lợi thế là một người Hmông, ngay từ khi sinh ra cũng đã
tiếp xúc nhiều với bộ trang phục truyền thống của đồng bảo người dân tộc
Hmông mình, tác giả chọn đề tài “Trang phục cảa người Hmông Xanh (ở mưường Ngân, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào)”
làm luận văn thạc sĩ Tác giả mong rằng đề tài nghiên cứu trên sẽ có thể góp
thêm một phần tư liệu nhỏ bé để đọc giả và những người quan tâm tìm hiểu
được hiểu biết thêm về người Hmông nói chung và người Hmông Xanh ở mường Ngân nói riêng, đồng thời góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa đặc
sắc của dân tộc trước sự thay đổi của thời đại Việc nghiên cứu về trang phục
này sẽ góp phân giữ lại bản sắc tộc người, giúp các thế hệ sau có thể tự hào về nên văn hoá phong phú và đa dạng vốn có của dân tộc mình
'Hmông là một trong s
phục truyền thống của mình, sử dụng phổ biến trong các ngày thường cũng
ít các đồng bào còn lưu giữ khá đầy đủ trang như trong địp lễ tết, hội hè Trang phục của người Hmông Xanh phong phú,
, nhiều màu sắc với những hoa văn trang trí trên tắm vải
độc
Lào cũng có nhiều đề tài nghiên cứu, bài đăng trên báo, tạp chí nói về
vấn đề dân tộc nói chung và dân tộc Hmông nói riêng như:
“Tin ngưỡng tôn giáo của các dân tộc phía Bắc Lào” của Khăm Pheng
Trang 9
“Tim hi các dân tộc của Lào” của viện nghiên cứu xã hội quốc gia Lào (năm 2009) Là cuốn sách giới thiệu về 49 dân tộc anh em sinh sống tại 17 tỉnh và 1 thủ đô của CHDCND Lào Trong cuốn sách này giới thiệu chung về những thông tin cơ bản nhất của các nhóm người Hmông ở Lào và khái
cquất vỀ trang phục của họ
“Khải quát nguôn gốc lịch sử của người Hmông ở Lào” của tác giả Khăm Phơi Chăn Thạ Xúc (năm 2000), giới thiệu qua về nguồn gốc lịch sử của người Hmông đã và đang sinh sống tại Lào, trong đó có một phần nhỏ đề cập đến trang phục của các nhóm tộc người Hmông ở Lào
Luận văn thạc sĩ về “7rang phục truyền thống của phụ nữ bộ tộc Lào ở
mường Xay Thany Viéng Chan” của Phăn Tha Na Son Phin Phắc Dy là một
cuốn sách giới thiệu chỉ tiết về quá trình sản xuất và làm ra tắm vải lụa của bộ
tộc Lào, trong đó chú trọng chủ yếu là trang phục truyền thống của phụ nữ Lào
Trong sự phát triển của nền kinh tế - khoa học - xã hội hiện nay, lịch sử
nghiên cứu của các nhà khoa học về các lĩnh vực đời sống - xã hội của các dân
tộc trong các nước được khai thác, nghiên cứu với nhiễu khía cạnh khác nhau
cả về các giá trị văn hóa vật chat lẫn văn hóa tỉnh thần
'Việt Nam cũng được coi là một đất nước đa sắc tộc với 54 dân tộc anh em Nhi luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ có cập đến vấn đề trang phục
của các dân văn hóa, Luận án “rang phục cổ truyên của người Hmong Hoa 6
tính Yên Bái” của TS.Trần Thị Thu Thuỷ đã nghiên cứu trang phục truyền
Trang 10người Hmông
'Các công trình nghiên cứu về văn hoá nói chung có: “Văn hóa Hméng”
của Trần Hữu Sơn, *
hiện nay" của Đỗ Thuý Bình, “Văn hoá tâm linh của người Hmông ở Liệt
ia đình của người Hmông trong bối cảnh kinh tế xã hội Nam : Truyền thống và hiện đại" của Trần Minh Hằng Trong các tác phẩm trên, các nhà nghiên cứu trập trung đi sâu, lí giải về các hiện tượng văn hoá cả về vật chất và tinh thần như văn hoá ăn, ở và tín ngưỡng - tôn giáo đối với dân tộc Hmông
Các công trình chủ yếu giới thiệu ở mức khái quát về cây lanh, cách
thức trồng, chăm sóc, thu hoạch lanh và các công đoạn chế biến lanh thành
vải Sau đó là quá trình dệt lanh thành các bộ trang phục với các hoa văn đặc
trưng của từng ngành Đó là các công trình: “ Mấy nhận thức vẻ trang phục
Hmông” của Nguyễn Tất Thắng, “Sự đổi mới nghề dệt, may cổ truyền của
người Hmông” của Quách Thị Oanh - Tạ Đức, “Hoa văn trên vải dân tộc
Hmông" của Diệp Trung Binh, “Trang phục của người Hmông Lễnh" của
Trần Sỹ Nguyên Ngoài ra, còn rất nhiều các công trình nghiên cứu về dân tộc 'Hmông xoay quanh các vấn đề vẻ kinh tế, định canh định cư, tín ngưỡng - tôn
giáo Tuy nhiên, qua đây có th
rằng, các công trình nghiên cứu trên mới
chỉ dừng lại ở sự việc giới về những đặc điểm cơ bản, các biểu tượng của
người Hmông, chứ chưa thực sự nghiên cứu chuyên sâu về vai trò của trang,
phục truyền thống đối với đời sống văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của dân tộc Hmông ở một vùng miền nhất định
‘Tit cả các công trình nêu trên nghiên cứu chủ yếu về đời sống kinh tế -
chính trị, văn hóa = xã hội của người Hmông nói chung Có các nội dung liên
Trang 11ảnh hưởng tác động từ các yếu tố kinh tế - xã hội cũng như chưa có sự lien hệ
so sánh với các nhóm Hmông khác của Lào, xu hướng biến đổi của từng
nhóm để từ đó có thể đưa ra định hướng đúng đắn, cụ thê đối với sự phát triển và bảo tồn những vốn văn hóa cỗ truyền quý giá của người Hmông Xanh ở
mường Ngân tỉnh Xay Nhạ Bu Ly, CHDCND Lào 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu
Giới thiệu về trang phục truyền thống và sự biến đổi trang phục của người Hmông Xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly, CHDCND Lào
Đưa ra một số giải pháp để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá của trang
phục trong bối cảnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước hiện nay
3.2 Nhiệm vụ
~ Tập hợp và phân tích các nguồn tư liệu đã được công bố, thu được
qua thực tế liên quan đến trang phục người Hmông tại mường Ngân
~ Nêu lên những đặc thủ riêng và những khuynh hướng phát triển của bộ trang phục của người Hmông Xanh mường Ngân, đồng thời chỉ ra các yếu
tố ảnh hưởng tới quá trình nghiên cứu này
~ Xây dựng cơ sở khoa học, đề ra các giải pháp về việc lưu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của trang phục truyền thống vốn có của dân tộc
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là trang phục truyền thống của
người Hmông Xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly, CHDCND Lào
Trang 12Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện cũng như thời gian có hạn nên luận
văn chỉ tập trung nghiên cứu vào khía cạnh trang phục truyền thống va su
biển đổi về trang phục của người Hmông Xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nha
Bu Ly, CHDCND Lio
Ngoài phần nghiên cứu chính, tác giả còn mở rộng so sánh với trang
phục của phụ nữ người Hmông Trắng trong khu vực để thấy được sự khác
biệt cũng như sự độc đáo của trang phục truyền thống
5 Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp chủ đạo để thu thập tư liệu là điển dã dân tộc học với các thao tác: quan sát, phỏng vấn cá nhân và tập thể, ghi chép trực tiếp, ghỉ âm, chụp ảnh
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: dân tộc học, sử
hoc, văn hóa học, xã hội học
~ Các nguồn tài liệu từ các luận án tiến sĩ, luận văn cao học, khoá luận
đại học trong và ngoài nước liên quan tới trang phục nói chung và trang phục của người Hmông Xanh nói riêng
~ Xử lý tư liệu đã thu thập được bằng cách phân tích, diễn giải, thống kê, đối chiếu, so sánh và tổng hợp
6 Đóng góp của lui
văn
~ Giới thiệu một cách có hệ thống về trang phục truyền thống của người
mông Xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nha Bu Ly, CHDCND Lào
~ Nêu lên những đặc trưng riêng vẻ trang phục truyền thống của người Hmông Xanh và làm rõ giá trị văn hoá trong đời sống của đồng bảo người
Trang 13~ Góp phần cung cấp thông tin chính xác để các nhà nghiên cứu, các
nhà làm chính sich xem xét và từ đó đưa ra những tiêu chí, chính sách bio tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc cho phủ hợp với thời đại
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tải liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia
thành 3 chương:
Chương I: Tổng quan về mường Ngân, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly, Cong
hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Chương 2: Trang phục truyền thống của người Hmông Xanh ở
mường Ngân, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly
Chương 3: Biến đổi trang phục của người Hmông Xanh và những
Trang 14Chương L
‘TONG QUAN VỀ MUONG NGAN, TINH XAY NHA BU LY CONG HOA DAN CHỦ NHAN DAN LAO
1,1 Khái niệm về trang phục và khái quát chung về mường Ngân,
tinh Xay Nhạ Bu Ly, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
1.1.1 Khái niệm về trang phục
Theo từ điển tiếng Việt của viện Ngôn ngữ học Việt Nam định nghĩa thì: "Trang phục là quần áo dùng riêng cho một ngành, một nghề nào đó” hoặc “Trang phục là ăn mặc theo lối riêng trong một ngành một nghề nào đó” [28 tr23]
Còn theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên thì định nghĩa:
“Trang phục là quần áo mặc ngoài nói chung” [17, tr.35]
“Trang phục hay y phục là những đi để
đội như mũ, nón, khăn và để đi như giầy, dép, ủng Ngoài ra, trang phục
còn có thê thêm thắt lưng, găng tay, đồ trang sức” [3]
Thuật ngữ Trang phục được sử dụng trong nhiều công trình nghiên
cứu của cắc học giả khác nhau Tuy theo mục đích nghiên cứu mà có những,
cách cách tiếp cận, cách hiểu khác nhau, do vậy mà có những khái niệm khác nhau về trang phục mà không hề phủ nhận lẫn nhau Luận văn đồng
tình với khái niệm:
Trang 15'Những quy ước, tập quán chung của từng cộng đồng Về sau, các thị
tộc - bộ tộc đã sing tạo ra cách tạc hẳn vào cơ thể (như xăm mặt - xăm minh,
cắt tóc và tết tóc, cà răng, căng tai v.v ) để giữ được tín hiệu lâu bền hơn
Khi y phục ra đời thay thế cho các hình thức trang điểm nói trên, cũng là các
cấu hiệu của cộng đồng Y phục, ngoài những chức năng mới như: bảo vệ sức
khoẻ, tôn vinh con người, phân biệt giới tính, địa vị xã hội nó vẫn không xa
rời chức năng phân biệt giữa các tộc người
“Theo giáo trình Thiết kế quân áo của TS.Trần Thủy Bình thì:
“Trang phục bao gồm: quân, váy, áo, giày, mũ, gắng tay, tắt trong đó
phần chính là quần áo (bao gồm: quản, váy, áo và các sản phẩm phối hop)
'Quần áo được hiểu là một sản phẩm hoặc một bộ sản phẩm nhằm che phủ và
bảo vệ cơ thể con người” [4, tr.7]
Nguồn gốc trang phục xuất phát từ yêu cầu cuộc sống, phản ánh tiến
trình phát triển của xã hội loài người, trang phục của người Hmông cũng khơng,
nằm ngồi nguồn gốc ấy Tuy nhiên, do bị chỉ phối bởi những đặc thủ riêng về
dia ban cư trú, diễn biến lịch sử, bản sắc văn hóa tộc người mà trang phục mông Xanh có những nét riêng sẽ được trình bày trong các phần sau
Trang phục bao gồm y phục và đồ trang sức Y phục ra đời trước hết là
để bảo vệ cơ thể con người khỏi những tác động có hại của thời tiết như: nóng, lạnh, tránh thú dữ, côn trùng Trong y phục hay trang sức lại bao gồm
những thành tổ và bộ phan khác nhau Trong đó, y phục là những thứ dùng để che đây, bảo vệ cơ thể, góp phần làm dep cho con người Còn trang sức không chỉ là phương tiện làm tăng thêm vẻ đẹp cho con người mà còn có chức năng "trừ ma tả", làm "bùa hộ mệnh” Đồ trang sức là những vật dụng mang theo trên mình với mục dich làm đẹp cho con người hoặc các mục đích khác theo
quan niệm truyền thống hay đương đại của từng tộc người Đồ trang sức bao
Trang 16còn phụ thuộc rất nhiều vào cá nhân sử dụng nó với vị thế, khả năng và quan
niệm của chính cá nhân đó
1.1.2 Khái quát chung về mường Ngân, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
1.L2.L Điều kiện địa lý, tự nhiên
Mường Ngân được thành lập từ ngày 14/11/1992, cách trung tâm tình “Xay Nha Bu Ly khoảng 139km Phía Bắc giáp huyện Beng tỉnh U Đôm Xay; phía Nam giáp huyện Sa Lớm Pra Kiệt (Thái Lan); phía Đông giáp huyện
Héng Sá; và phía Tây giáp huyện Xiêng Hon Diện tích tổng 75.840 km’,
trong đó núi gồm 83% của tổng diện tích Gồm có 22 bản làng: 2 làng phát
triển, 3 làng phát triển độc lập, 8 làng là khu thị xã Tổng cộng 3.190 hộ gia dinh, dân số16.866 người, nữ 8460 người
Mường Ngân có 6 dân tộc anh em chung sống: dân tộc Lào 5.55%, dân tộc Lự 35, 33% (đông nhất), dân tộc Khơ-mú 32,21%, dân tộc Hmông 26,11%, dân tộc Pray 0,48% và dân tộc Thái 0,28%,
1.1.2.2 Đời sống cư dân
Trong suốt thời gian qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, Ủy ban Nhân dân huyện các giai đoạn đã cùng nhân dân đóng góp xây dựng nên
nên kinh tế, văn hóa — xã hội ngày càng được phát triển và đời sống văn hóa
cư dân được nâng cao ngày tốt hơn Thể hiện qua một số con số thống kê sau:
kinh tế huyện đã phát triển 12,8%, thu nhập của người dân là 12,88 triệu kíp (1.611$/ người/ năm; hộ gia đình nghèo giảm còn 82 gia đình là 2,5%; có 20
bản làng có trạm y tế để phục vụ người dân được tính là 90,90%, tắt cả các
bản làng đều là làng có an ninh-trật tự, 17 làng văn hóa 77, 27% Tt cả trẻ em từ 6-10 tuổi được vào học Học sinh từ tiểu học đến trung học phổ thông
Trang 17được phục vụ về mảng y tế 100% Ủy ban Nhân dân tỉnh cắm hoàn toàn về
việc đốt rừng làm nương định canh
Trong số ng 22 ban làng của huyện, người Hmông sinh sống chủ yếu
ở 9 làng: Na-nhang-khăm, Nặm-ngân, Huội-phậng, Thoọng, Phá-đeng, Pac- khen, Pang-bông, Bo-luống, Kịu-ngju Và người Hmông Xanh sống chủ yếu ở làng Nặm-ngân
1.1.2.3 Tổ chức xã hội
Ở làng Hmơng ngồi các tổ chức hành chính Những quan hệ thôn xã
cổ truyền có vai trò quan trọng trong đời sống Trong điều kiện sản xuất cá
thể, du canh du cư hoặc cơ sở sản xuất không ôn định những mối quan hệ đó
được giữ lại một cách tự nhiên với nhiều mức độ khác nhau ở các vùng Đơn
vị cư trú của người Hmông Xanh được gọi là zos (làng) Mỗi zos có thể gồm
'từ một vài nhà cho đến hàng trăm nhà trên một địa điểm hay nhiều địa điểm
Đặc điểm chung của Zos là:
Mỗi zos có phạm vi cư trú và đất đai làm ăn riêng Dân cư một làng bao
gôm nhiều họ và trong đó thường có một họ đông người hơn, nhưng người ta vẫn thấy có nhiều làng chỉ có một họ
Người Hmông Xanh cũng quan niệm rằng các dòng họ của mình cùng
sinh ra từ một ông tổ, tuy ông tô đó được gọi không thống nhất Các dòng họ phổ biến trong đồng bào là : Giảng,
Vir, Song, Ly, Ving, Ho, Lò, Chang Nhiều tên họ các dòng ho là tên súc vật, các hiện tượng tự nhiên
hoặc gắn với một quan niệm kiêng kị nhất định
Mặc dù mỗi dòng họ người HHmông Xanh đều được giải thích bằng
những quan niệm nhất định và có sự phân biệt với họ khác, song không phải Ông bào cho
rằng, những người cùng dòng họ là những người anh em cùng tổ tiên, có thể
Trang 18
đẻ và chết trong nhà của nhau mà không sợ tổ tiên trách cứ, luôn phải cứu mạng nhau trong đời sông Điều đó dựa trên những căn cứ sau:
Mỗi họ có nghỉ lễ cúng tổ tiên: ma chay, cách chôn cất riêng Đối với người Hmông Xanh, các lễ cúng ma cửa, ma mụ, ma lợn, ma bò rất quan
trọng mà sự khác nhau giữa các dòng họ là ở số lượng bát cúng, cách bày các
bát, chỗ cúng và ăn, bài cúng Trong đám ma có sự phân bột cách đặt xác tru-
ớc khi đưa lên cáng cách treo cáng để xác ngoài trời trước khi chôn Cách đặt
mộ ở các dòng họ cũng khác nhau
Quan hệ hôn nhân với những người cùng dòng họ bị cắm triệt để
Trường hợp không phải là anh em nhưng củng tên họ, lấy nhau cũng không phổ biến Đồng bào cho rằng họ phải có hôn nhân với dòng họ khác thì làm
ăn mới tí
có trường hợp quan hệ hôn nhân chỉ với một ho,
Sự giúp đỡ lẫn nhau giữa những người cùng họ bằng lao động và tiền, của được thực hiện đầy đủ khi một nhà nào đó có việc ma chay, cưới xin,
dựng nhà Dưới chế độ cũ cả họ gom tiền cho một người theo đuổi vụ kiện
hoặc tranh chức Người ta ít khi bán đất cho người họ khác và luôn theo dõi số phận những cô gái đã đi làm dâu Trong đám ma chỉ những người cùng họ mới khiêng quan tải
Mỗi họ có một trưởng họ dảm nhiệm các công việc chung Trưởng họ thường là những người có khả năng, không kể tuổi tác, ngôi thứ và được mọi người tôn trọng ủng hộ và nghe lời Họ là linh hồn của dòng họ
1.2 Người Hmông Xanh ở mường Ngân, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly, ‘Cong hòa Dân chủ Nhân dân Lào
1.2.1 Nguồn gốc, lịch sử:
Nhiều nhà sử học đồng ý rằng trong thời cổ đại nguồn gốc Hmông
Xanh xuất phát từ châu Âu, di dân dần đến vùng đồng khô Siberia (Tây Bá
Trang 19Huyền thoại của dân tộc Hmông Xanh còn lưu truyền vẫn nhắc đến tổ tiên
của họ vốn đã sống ở một vùng quanh năm tuyết phủ, băng giá, ngày và đêm kéo đài đến cả 6 tháng Với người Hmông Xanh sống ở vùng nhiệt đới Đông
Nam Á, chẳng hề thấy tuyết cho nên ngôn từ họ dùng để kể chuyện là “nước
cứng” và “cát trắng mịn”
Sau khi định cư ở Lào, người Hmông Xanh lại phải đấu tranh với người
Kha ở vùng Xiêng Khoảng vào nửa cuối thế kỷ thứ 19 Người Kha hay còn
gọi là người Khimú vốn là cư dân lâu đời tại Lào, có thể từ thế kỷ thứ V; ban
đầu họ là phiên bang của nước Phù-nam (Funan), sau lại lệ thuộc vương quốc
'Chân-lạp (Chenla), và rồi Khmer
'Vào thế kỷ XIII và XIV, khi nước Nam-chiếu bị người Hmông-cô diệt,
dân tộc Lảo và Tày di dân qua đất hạ Lào trở nên đa số và thiết lập vương
quốc độc lập Luang Prabang Từ đó người Kha bị người Lào khinh miệt và bị
bạc đãi tàn tệ, phải sống ở vùng thượng du
1.2.2 Đặc điểm địa bản cư trú
Người Hmông nói chung và người Hmông Xanh nói riêng là một trong
bảy dân tộc thiểu số có số dân tương đối đông ở miền Bắc Lào, có khoảng
250 nghìn người, sống chủ yếu ở các dãy núi phía Bắc Lào thuộc các tỉnh
“Xiêng Khoảng, Luéng Pha Bang, Hua Phin, Xay Nhạ Bu Ly và Bắc Viêng
“Chăn Trong các tỉnh người Hmông cư trú xen kẽ với nhiễu đân tộc anh em
khác, nhưng không giống với nhiều dân tộc như Dao, L6lé, Pu péo , ho &
tập trung thành từng vùng rõ rệt, trong đó người Hmông chiếm tỉ lệ dân số
cao so với các dân tộc anh em cùng chung sống Những ving cư trú của người
Hméng không gắn liền với nhau thành một dải, mà thường bị ngăn cách bởi
nhiều khu vực cư trú của các dân tộc, nhưng trong quan hệ dòng họ và hôn
nhân, nhân dân các vùng nhất là các vùng tiếp giáp nhau còn những mối liên
Trang 20Cac ving cu trú của đồng bào Hmông thường là những sườn núi có độ cao trung bình từ 1000m đến 1500 — 100m trên mặt biển, địa hình hiểm trở, vách đá dựng đứng trên những thung lũng dạng hẻm vực Ở Tây Bắc địa hình
cao hon va su chia cắt theo chiều đứng mạnh hơn so với Đông Bắc
Ở độ cao từ 1000 = 1700m, khí hậu người Hmông nằm trong khí hậu
cân nhiệt đới, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 15°C ~ 20°C Lượng mưa hàng năm từ 2000 — 3000 mm, nhưng ở những nơi khuất gió lượng mưa chỉ độ 700mm Đặc điểm độ mưa là: một mùa mưa, một mùa khô mà trong mùa khô lượng mưa hàng tháng chỉ vài chục mm hoặc có khi không mưa nên thường,
thiếu nước
Dat ở vùng người Hmông nằm trên khu đắt latêric có mùn Trên vành
đai này ở những nơi rừng ít bị tần phá thì thực vật còn nhiều, các cây rụng lá tăng lên, do đó tỉ lệ mùn đạt từ 5 — 8% Vì có nhiều mùn nên đất màu xám, ở
phía dưới đất màu nâu.Kiểu rừng rậm cận nhiệt đới, ẩm ướt thường thấy trên
núi, rừng Tuy nhiên vẫn chưa hết những cánh rừng nhiều thứ gỗ quí, nhiều
loại thú ăn thịt và các loài ăn cỏ
1.2.3 Đặc điểm đời sống kinh tế - xã hội
Nông nghiệp là ngành kinh tế chính của Lào Chăn nuôi là ngành quan
trong Ở một số vùng núi người Lào chăn nuôi và thuần hóa voi để giúp đỡ con người làm những công việc nặng nhọc như khai thác gỗ trên đổi núi hoặc
làm nương lấy nước vào ruộng ở Lào voi là vật nuôi của các gia đình Voi là
người bạn thân thích của con người Từ lâu Voi là biểu tượng của nước Lào.Chính vì vậy nước Lào còn được gọi là nước *Triệu Voi”
1.2.3.1 Sản xuất nông nghiệp
Tuy có một số ít ruộng nước, nhưng nguồn sống chính của người
Trang 21canh) và nương du canh là chủ yếu Trên ruộng nương ngồi ngơ lúa là cây trồng chính còn có gừng, khoai, rau, lạc, đậu, vừng Các cây đặc sản và cây ăn quả cũng phát triển
Ở những nơi đất tương đối bằng, nhưng không có điều kiện biến thành
ruộng bậc thang, đồng bảo đã tạo thành nương thổ canh để có thể trồng trọt
được lâu dài Giống với việc sử dụng ruộng nước,vụ xuân hè trồng cây lương thực (ngô), vụ đông xuân trồng hoa màu hay cây đặc sản Năng suất các cây
trồng tương đối cao và ôn định
'Vì sản xuất trên ruộng và nương thổ canh chưa đảm bảo được những nhu cầu sinh hoạt, nên đồng bào cũng phải làm nương du canh, chỉ trồng được 2, 3 vụ là bỏ Việc chọn đất thường được tiến hành từ trước tết theo những
kinh nghiệm cỗ truyền và đất đã được lựa chọn đánh dấu quyền chiếm hữu
theo những qui ước chung Sau đó nương được phát vào tháng chap hay tháng,
siêng, tháng hai và đốt , dọn vào tháng 3, chuẩn bi cho trồng trọt
Miền núi tuy đất rộng người thưa nhưng không phải chỗ nào cũng có
thể làm nương được và người ta cũng không thể chạy theo nương mãi Vì vậy
ở một số nơi đồng bào đã làm nương theo chế độ luân khoảnh kết hợp với bảo
vệ rừng, trồng rừng Cùng với việc tạo ruộng, nương bậc thang, cách sử dụng,
ng bảo có thể định canh định cư tốt
ất như vậy cho phép
Trước đây, trong các loại cây công nghiệp, lanh là cây trồng phổ biến,
chiếm một diện tích khá lớn Theo tập quán truyền thống, đồng bào thường ến 5 vụ Khi đất quá bạc màu, họ
chuyển sang khai phá mảnh nương mới, nương cũ được bỏ hoá cho cây cỏ tái
gieo trồng trên những mảnh nương này từ 3
phát triển, sau 5 ~ 10 năm đồng bào mới quay lại canh tác và chu kỳ gieo trồng,
mới lại được tiếp tục Đặc điểm nỗi bật của nương du canh là kỹ thuật canh tác
đơn giản, đất không được cày sới, đồng bảo thường dùng gậy chọc lỗ tra hạt
Trang 22định, tình trạng du cư không còn, đồng bào chuyển sang canh tác lanh trên
những mảnh nương định canh (teb laus) Đó là loại đắt canh tác cố định Đất
trồng đó được họ sử dụng liên tục từ năm này qua năm khác, đời này qua đời
khác Gắn liền với loại hình nương này là kỹ thuật canh tác dùng cày, sử dụng
phân bón, thâm canh, luân canh, xen canh; năng xuất khá hơn và ổn định hơn
Lanh là loại cây ưa ánh sáng nên mảnh đất trồng lanh phải được phát quang
làm cho xung quanh thống đăng, khơng có cây to che bóng
Dé dam bảo đủ sợi dệt, tuỳ gia đình nhiều hay ít người ma nương
lanh lớn hay nhỏ Thông thường, trước đây mỗi người phụ nữ thạo việc làm
lanh thường gieo trồng 1,5 ống hạt giống ~ 1,5 kg hạt giống/vụ ~ 11 m2,
sau khi thu hoạch, nếu thuận lợi có thể dệt khoảng 10 bộ quần áo Có những gia đình đông người có khi gieo tới 15 ống hạt giống/năm Ngày
nay, số gia đình hạt nhị
với lượng nhân khẩu trung bình 5 - 6 người/hộ đã
trở lên phổ biến, vải mặc đã được thay thế một phần bằng vải mua ở chợ nên diện tích nương lanh tính theo hộ giảm đáng kể, thậm chí nhiều gia đình đã không còn trồng lanh
Trước đây người Hmông được coi là một dân tộc trồng nhiều thuốc
phiên nhất ở Lào, thuốc phiện là cây trồng có tầm quan trọng trong đời sống
của họ.Các loại cây tam thất, xuyên khung, đằng xâm ngày càng phát triển
“Trồng các cây này đòi hỏi một số khả năng trong làm đất, gieo trồng, chăm
sóc, thu hái Do khó trồng, tuy tam thất có giá trị cao nhưng vẫn chưa được phát triển mạnh
1.2.3.2 Chăn nuôi và hoạt động săn bắt hái lượm
~ Chăn nuôi
Trang 23sinh hoạt rắt cần ngựa thổ, cho nên việc nuôi trâu, bò, ngựa không chỉ phát triển mà được chăm sóc rất chu đáo Ai không muôi lợn đều bị coi là không
phải người Hmông Mỗi gia đình đều nuôi từ 5, 7 đến 10, 20 con lợn, mỗi gia
đình người Hmông đều nuôi từ 30 — 40 đến 100 con gà Lợn, gà chủ yếu dùng
cho sinh hoạt gia đình: mục đích tôn giáo, tín ngưỡng (lễ tết, ma chay ) hay
trong các dịp sinh hoạt cộng đồng khác (cưới hỏi, về nha méi )
~ Hoạt động săn bắn, hái lượm
'Săn bắn hái lượm cũng có một vị trí quan trong trong đời sống thường,
nhật của người Hmông Xanh Ở một số nơi, việc thu hái lâm thổ sản có vị trí
quan trọng Đồng bào thường thu hái: củ gấu, thảo quả, hà thủ ô, hoang liên,
cánh kiến, chè là những thứ có giá trị hàng hóa cao Ngày nay cánh kiến ngày càng thu được nhiều khi việc làm có kế hoạch hợp lý
1.2.3.3 Sản xuất thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp gồm các nghề: đan đồ lan, làm đỗ gỗ, dệt vải, làm
giấy bản, làm đồ trang sức bằng bạc, rèn đúc nông cụ, vũ Trừ một số
nơi, một số nghề có người chuyên làm quanh năm, đại đa số các nghề đều do
người nông dân làm trong lúc sản xuất nông nghiệp cho phép Những đỗ dùng
\g bảo tự làm phủ hợp với yêu cầu của địa phương, người Hmông đã rèn
được nhiều loại công cụ tốt, không những sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, làm đồ gỗ mà còn dùng để chế tạo các công cụ bằng sắt khác như: sửa lại dao,
khoan nòng súng làm những thùng lớn cao ngang vai người, đường kính
miệng thùng rộng hàng mét dùng để nhuộm vải, làm những chậu gỗ tiện tròn
có trục giữa để rửa chân, hoặc những môi thìa xúc com đẹp Nghề làm đồ
trang sức thường sản xuất: vòng cổ, vòng tay, khuyên tai, nhẫn có hoa văn
Trang 241.2.4 Đặc điểm phong tục tập quán, tín ngưỡng
1.24.1 Sinh dé
Do xây dựng gia đình sớm, người phụ nữ Hmông Xanh sớm có con và
đó là điều mong ước của họ Người Hmông Xanh đẻ ngồi Việc đỡ đẻ do
hàng xóm giúp
Dé con trai sau chôn ở cột chính của nhà
Đẻ con gái sau chôn ở dưới gầm giường
Vita dé ra, đứa bé được tắm rửa ngay Sản phụ ăn ngày ba bữa, thức ăn
là thịt gà, thịt lợn nạc hay trứng nấu hạt tiêu Đến ngày thứ ba thì làm lễ cúng
đặt tên và đeo vòng vía cho con.Tùy từng nơi hoặc điều kiện kinh tế của gia đình mà làm lễ này tổ chức to hay nhỏ Nếu là con trai thì tên này được gọi
đến khi có vợ mới đặt tên khác Nhà có người ở cũ thường phải “cắm bang”
người phụ nữ đi lại hi qua cửa phụ và trong một tháng không được đến nhà người khác họ "Xưa kia khó đẻ người ta thường chỉ cúng vì cho rằng lúc có chửa đã không kiêng kị tố qua suối, không bước qua dây buộc ngựa, không ăn mà dòng họ vẫn kiêng
Người phụ nữ có chữa phải kiêng không đi xa nhà, không,
Nạn hữu sinh vô dưỡng hiếm con xưa kia rất phỏ biến nên đồng bảo thường
hay làm lễ cầu tự hay thé my
1.2.4.2 Hon nhân
Chuyện hôn nhân gia đình ở dân tộc nảo cũng chứa đựng nhiều nét văn
hóa khá đặc trưng Tục “cướp vợ”: Mỗi độ xuân vẻ khi cành đào tung hoa,
cây ngô trỗ mầm, ăn tết rộn ràng cũng là lúc thanh niên nam nữ người Hmông
có cơ hội tìm hiểu nhau Đó chính là tục kéo vợ”- Một nét văn hóa riêng độc
Trang 25nhân thì họ sẽ về báo cáo với bố mẹ và dòng họ Nếu mọi chuyện suôn sé thi
nhà trai sẽ tiến hành mời ông mối đánh tiếng dạm hỏi rồi tiến tới lễ ăn hỏi và
cuối cùng là lễ cưới Đám cưới của người Hmông thường được tổ chức linh
đình vào mùa xuân là mùa vạn vật sinh sôi nảy nở mà con người khơng nằm ngồi quy luật đó của tạo hóa Người ta rất kiêng làm đám cưới vào những
tháng có sắm sét (mùa hạ)
Ngày nay cũng như nhiều dân tộc khác, người Hmông Xanh luôn trọng
chế độ hôn nhân một vợ một chồng và quan niệm cái đẹp lứa đôi là khỏe
mạnh đạo đức và chăm chỉ Vợ chồng người Hmông Xanh gắn bó với nhau
khi đi chợ cũng như đi nương, khi di thăm họ nội cũng như họ ngoại, luôn có nhau Trên đường đĩ thì chồng đi trước vợ theo sau như hình với bóng
1.2.4.3 Tang ma
Tang ma của người Hmông Xanh có làm ma khi người vừa chết và làm lễ ma („4 plig) sau khi có điều kiện (thường là sau khi chết 13 ngày hoặc sau vài năm tùy vào hoàn cảnh từng gia đình) Khi có người qua đời thì gia đình
bao cho ca làng biết bằng 3 phát súng chỉ thiên Ông thầy cúng được mời để
đọc bài cúng Au tơ kế nói lên nguồn gốc của người Hmông Xanh, vừa là lễ
'thức quan trọng chỉ đường cho người chết về với tổ tiên Đặc biệt trong đám
ma tươi người ta mời người hát bài mở đường (4huab &ø), mặc quần áo rồi đưa lên cáng treo trước bàn thờ hoặc để trên ghế dài đặt nằm ngang cửa ra
vào Ở một số họ phong tục đưa xác ra ngoài trời để rên một sàn nhỏ có hoặc
không có mái che một thời gian Tại đó còn phải giết bò cúng và ăn uống
xong mới chôn cắt.Trường hợp không đưa xác vào quan tài ngay người ta đưa
quan tài xuống huyệt trước rồi mới đưa xác xuống sau Trước khi đậy nắp
quan tài áo quần người chết được cất ở nhiều chỗ và cạnh xác được đặt những
Trang 26còn 2-3 ngày Chôn cắt xong làng xóm thường chơi với gia chủ vài ba buôi tối và chủ nhà cắm cành ở đường Nếu người chết là nam cắm 9 cành nữ 7 cành
để hồn người chết không biết đường về làm hại gia đình Sáng thứ 3 người ta
mang cơm nước ra mã, lấy lá che mả sau đó mang cơm nước ra tiếp hai bữa
nữa Hôm cuối người ta nhặt một hòn đá ở mả về đặt ở gần bếp coi như chỗ cơm của người chết đặt ở đó
'Đám thả hồn (tso plig) thường diễn ra trong một ngày một đêm Người Hmông quan niệm nếu không làm lễ thả hồn thì người mất chưa được rửa
sạch tội lỗi hóa kiếp sẽ không được hòa nhập với tổ tiên Người ta ra mộ lấy
một nắm đất và mời người chết vè dự lễ Đến công đặt nắm đắt vào cái nia có hình nộm để sẵn và mang vào đặt dưới bàn thờ để tiến hành các nghỉ lễ do
thầy cúng, thầy trồng thầy kềnh thầy kèn thực hiện Người Hmông không lập
'bàn thờ riêng và giỗ người chết Sau đám tang chỉ làm lễ thả hồn là chấm dứt
Lễ cúng sau khi mai táng l3 ngày gọi là ua sub Đám này cúng trong
một ngày nhưng cũng mỏ lợn gà thôi khèn và đánh trống Những người đến
dy chỉ là anh em gần và những người phục vụ hôm trước
Lễ cúng sau một vai năm gọi là uz pli Nếu trước đây trong đám chôn
đã mỗ trâu bò thì đám này chỉ cần mổ lợn 1.2.5 Đặc điểm văn hoá
1.25.1 Van hod vật chat
Các dân tộc vùng miễn núi Lào dù ở trình độ phát triển khác nhau
nhưng đều có chung một truyền thống văn hóa của cư dân nông nghiệp trồng
lúa ở Đông Nam Á Tuy nhiên các cư dân ở miền núi Lào, với người Lào Lam là chủ thể, và đời sống kinh tế nông nghiệp ruộng rẫy là chủ yếu tạo
Trang 27- Veo
Trừ một số vùng thuộc nhóm người Lào Xúng như Hméng, Dao, Co
v.v ở nhà đất nói chung, người Lào vùng miễn núi thích ở nhà sàn Kiến
trúc nhà này thích hợp với điều kiện khí hậu và địa hình của vùng núi, vừa
thoáng mát vừa giải quyết được mặt bằng trong mọi địa hình và vừa tránh được thú dữ Trong mỗi một nóc nhà, người Hmông bố trí sắp xếp phù hợp với mối quan hệ và trật tự trong gia đình, như buồng ngủ, nơi sinh hoạt
chung, nơi tiếp khách và nơi để bản thờ tổ tiên hoặc thờ cúng Phật Có nghĩa
là sự bố trí đó đảm bảo được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, giữ gìn được mối quan hệ giữa người sống với người chết theo quan niệm tín
ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán giữa mỗi gia với làng bản
~_ Làng bản và các công trình kiến trúc
+ Nhà ở: Nếu ở người Hmông, trang phục nữ có nhiễu vẻ thì trong xây:
dựng nhà ở của họ lại tương đối thống nhất, chỉ khác nhau ở quy mô và vật liệu xây dựng Người Hmông ở nhà đất, hướng nhà thường hướng đông tây,
ngọn đòn và cửa chính quay về phía đông để làm ăn tốt Khi dựng cột, cột phụ
dựng trước cột chính dựng sau, làm nhà xong phải mỗ lợn cúng cột giữa và
ma nhà, chủ nhà là người đốt lửa đầu tiên ở bếp Nhà của người nghèo làm
bằng cột ngoãm, vách nứa hay ván bô, mái tranh Nhà cũng là nơi để lương
thực, ngô được xếp trên gác nhà bếp Tuy nhiên nhiều vùng, đồng bảo có làm kho chứa lương thực riêng ở cạnh nhà Các chuồng gia súc cũng làm chỗ thuận
tiện cách nhà không xa lắm Chuồng tru, bò, lợn được lát ván cao và quét don
hàng ngày.Ở một số nơi người ta thường xây tường đá cao ngang đầu người
xung quanh nhà, chuồng gia súc tạo thành khu vực ở riêng của mỗi gia đình
Nha người Hmông thường thống nhất 3 gian 2 chái, thường có hai cửa
Trang 28lại hàng ngày chủ yếu bằng cửa phụ.Trong 3 gian nhà chính, gian bên trái dùng để đặt bếp lò và chỗ ngủ của vợ chồng chủ nhà, buồng ngủ thường
không bố trí ngang hàng với bàn thờ Gian bên phải đặt bếp sưởi và giường
khách Gian giữa rộng hơn để đặt bàn thờ tổ tiên và là nơi tiếp khách, ăn uống
của gia đình Hai gian trái đặt cối xay ngô và giã gạo Bàn thờ tổ tiên của
người Hmông rất đơn giản, dấu hiệu là một tờ giấy bản, trên có dán lông gà ở
phía đứơi sát chân vách tường có 1 ống tre để thấp hương Mỗi năm cúng tổ
tiên một lần vào dịp tết cổ truyền, tờ giấy của năm trước được bóc đi thay bằng một tờ giấy khác để cầu may
~ Trang phục
Một bộ trang phục cô truyền của người phụ nữ Hmông Xanh gồm váy,
áo xẻ ngực có yếm lưng tắm vải che váy phía trước, thắt lưng và vuông phải
nhỏ che lưng đằng sau, khăn quấn đầu, xà cạp Váy hình nón cụt xếp nếp xoè
rong , khi người đi, váy đu đưa lượn sóng Hoa văn trang trí trên váy của
người Hmông Xanh rất cầu kì những ô trang trí, những đường diềm hình chữ nhật, chữ đỉnh, chữ công, được chuyển biến hết sức phong phú đa dạng, kết hợp với các ô hình quả trám, hoặc tam giác có các đường viền hình gẫy khúc
trong các thể bó cục khác nhau, lúc thẳng đứng, lúc nằm ngang tạo cho các hoa văn của họ có vẻ linh hoạt Ngoài ra họ còn trang trí bằng hình trịn,
th xốy trơn ốc, 2 hình xốy trơn ốc bế trí đối xứng với nhau
đường cong,
tại thành hình móc nên hoa văn rất thanh thoát nhịp nhàng, uyễn chuyển tạo
cho bố cục hài hồ khơng đơn điệu Những hoạ tiết biểu hiện cho sự biến
chuyển của mặt trời, thời tiết, không gian và thời gian
Váy phụ nữ Hmông Xanh (Hmoob ntsuab) may bằng vải chàm Váy
màu chàm, in hoa văn.Váy hình ống khi mặc mới xếp nếp Trang phục nam giới đầu đội mũ nỗi thường là màu đen Áo cánh ngắn ngang thắt lưng, thân
Trang 29trang tri những đường vẫn ngang trên ống tay Áo 4 thân: xẻ ngực, không,
trang trí nhiễu, có 2 túi trên và 2 túi dưới Quần chân què rộng Đeo vòng có
đính hình tròn bạc chạm khắc hoa văn Có thể nói rằng nếu tước đi một số phần rườm rà, trang phục của phụ nữ Hmông Xanh cảng đẹp hơn và thích hợp
với cuộc sống mới hiện nay = Am thee
Ở đại đa số các vùng Hmông, việc trao đổi hàng hoá chủ yếu trong các chợ phiên, không những là nơi mua bán những thứ cần thiết mà cũng là nơi gặp &ỡ của những người thân và nam nữ thanh niên Tuy sản xuất gặp nhiều khó khăn, nhưng với tỉnh thần lao động cần cù, nên cuộc sống của người Hmông tương đối dễ chịu Đồng bào ăn ngày hai bữa, vào những ngày mùa ăn ngày ba bữa Thức ăn chính là : cơm, rau, đậu xào mỡ và canh Cơm được xúc ăn bằng
thìa Họ có nhiều món ăn rất độc đáo, có nhiều loại bánh làm bằng ngô, gạo
1.2.5.2 Văn hoá tỉnh thân
Đời sống văn hóa của người miền núi Lào khá phong phú và đa dạng
Sự phong phi da dang nay một mặt là do bản thân người vùng núi sáng tạo ra
và một mặt là do ảnh hướng của các nền văn hóa khác
~ Về tín ngưỡng dân gian, tiếng Lào gọi là “xạt xa-nả-phỉ” tức là thờ
cúng ma và các tục lệ trong tín ngưỡng
Hiện nay, đạo Bà-la-môn, đạo Thiên chúa và đạo Phật đã du nhập vào vùng miền núi của Lào Việc du nhập của các đạo đó vào vùng cao là ảnh
hưởng của nền văn hóa ngoài vùng đối với văn hóa miền núi Lào
~ Về sinh hoạt văn hóa văn nghệ của các bộ tộc ở vùng cao Lào Đặc điểm
chung của các bộ tộc vùng núi là thích múa hát
Ngày lễ hoặc thời gian rồi đêm trăng rằm, nhân dân các xóm làng, nhất là
Trang 30đôi trai gái Qua đó các buổi sinh hoạt văn nghệ đó, mọi người trở nên vui vẻ
hơn, nỗi đau buồn vợi bớt và những mệt mỏi trong lao động sản xuất hình như đã biển đi mắt, đồng thời lòng yêu thương thông cảm lẫn nhau được củng cô và
nâng cao Đó là ý nghĩa của đời sống văn hóa văn nghệ ở cộng đồng
Trung tâm của bản làng thường là ngôi chùa, hoặc ở một sân rộng bằng phẳng hoặc ở trên đồi núi tùy theo điều kiện của từng bản, nhất là các bản có 40 - 50 nóc nhà trở lên
Tín ngường: Trong các hình thức tín ngưỡng - tôn giáo truyền thống của
công đồng Hmông Xanh thì thờ cúng tổ tiên, đặc biệt là sa man giáo khá phát triển Những hình thức tôn giáo sơ khai như vật linh, tô tem giáo, các loại ma
thuật vẫn tổn tại và có vai trò đáng kể
Nguoi Hméng Xanh tin rằng mỗi người đều có ba hồn (plig) Hồn chính ở đầu (trong thóp), hồn thứ hai ở rốn, cai quản thân thể nội tạng Hồn thứ ba ở
ngực Hồn có liên quan đến sức khoẻ và sinh mệnh con người Nếu một trong,
ba hồn bỏ đi, con người sẽ bị ốm đau Người ta kiêng xoa đầu trẻ con, nếu ai lỡ:
xoa đầu trẻ con để hồn sợ bỏ đi thì phải nộp gà làm lễ cúng gọi hỗn về Hồn ở
bụng bỏ đi thì gây đau bung dữ dội Hồn ở ngực ít khi bỏ đi, nhưng một khi đã
bỏ đi thì bệnh sẽ rât nặng Đồng bào thường đeo vòng vía, tượng trưng cho
chiếc chìa khoá, được thầy cúng phủ phép dé ngăn cản hồn bỏ đi
"Thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng quan trọng của người Hmông Xanh 'Nơi thờ là chỗ thiêng, chỉ có chủ gia đình mới được cúng mời tổ tiên, con trai
mới được đến gần nơi thờ Người Hmông Xanh chỉ cúng tổ tiên vào dịp năm
mới, lễ cơm mới hoặc cúng chữa bệnh Tổ tiên được coi là loại thiện thần (ma
lành) luôn phù hộ con cháu Tuy nhiên nếu không thờ cúng phải đạo thì tổ
tiên sẽ trừng phạt Dù ở miền cực lạc nhưng đôi khi mắt mùa túng thiếu, tổ
Trang 31Người Hmông Xanh thờ cúng một hệ thống các loại ma nhà với cách
thức thờ cúng chuyên biệt *Ma nhà” là vị thần linh quan trọng nhật, cai quản
của cải, tiền bạc, phù hộ gia đình, giữ gìn các hồn người trong nhà
“Ma cột chính” là cột giữa của vì kèo thứ hai ngăn giữa đầu hồi bên
phải hoặc bên trái với gian giữa, tuỳ theo từng dòng họ Đây là cột linh
thiêng, thờ “ma lợn” - tượng trưng cho sự hưng thịnh, liên quan đến sức khoẻ
'và vận mệnh của mỗi người trong gia đình Mọi người luôn phải kiêng tránh,
giữ gìn cột chính, người lạ không được dựa vào cột, không được treo bat ky
thứ gì, không gõ đập vào cột v.v
“Ma cita” (ghov nrooj taag ) là vị thần linh chuyên việc canh giữ cửa,
ngăn ngừa các ma ác vào nhà, bảo vệ gia súc, của cải, linh hồn, giữ gìn không
cho các hồn người bỏ đi Khi nào gia súc, gia cầm mắc bệnh là vì do “ma cửa” bị ngã
“Ma buồng” liên quan đến việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em, phát triển đàn gia súc “Ma bếp lò” liên quan đến việc sinh nở “Ma bếp lửa” là vị thần tiêu
diệt các ma ác
Cũng giống như nhiều dân tộc khác, người Hmông Xanh có một số ma
thuật, đồng bảo tin rằng người biết ma thuật có thể làm hại hoặc chống đỡ
những người khác hại mình
Ma thugt lim hai: Day là cách chém bóng Người ta cắm một dãy hình
nhân làm bằng cỏ, vảy nước vào hình nhân và đọc thần chú Sau đó rút dao chém các hình nhân Làm như thế họ tin rằng kẻ thù sẽ bị giết
Ma thuật phòng ngự: Người Hmông Xanh thường đeo những vật ky ma
như vuốt hỗ, răng nanh lợn lòi Các vật này tượng trưng cho sức mạnh, ngăn
cản được bệnh tật và các phép thuật của kẻ thù Cũng có khi vật ky ma là
Trang 32Aa thuật tình yêu: Người Hmông Xanh cho rằng muốn một người nào
đó yêu mình thì tìm cách lấy trộm tóc của người đó đem cuốn vào tóc mình Sau đó bắn tin cho người mình yêu, tự nhiên người đó sẽ yêu mình Người ta
còn chém đứt đuôi hai con rắn đang giao cấu, lấy máu rắc vào cành cây, đặt vào lỗi đi của người mình yêu Người đó dẫm vào cành cây thì tự khắc sẽ phải
lòng mình Khi tỉnh yêu bị phản bội, tìm cách trộm một nhúm tóc hoặc khăn đội đầu của người bội bạc đem trộn với lá ngón chôn ở ngã ba đường Làm
thé, người ta tin kẻ bội bạc sẽ ốm đau mà chết
Van hoá nghệ thuật truyền thống của người Hmông Xanh mường Ngân
Lịch sử người Hmông Xanh là lịch sử dân tộc đã qua nhiều cuộc thiên di, lại sống
ở vùng núi cao, sự tiếp xúc với các dân tộc khác còn nhiều hạn chế Trong điều
kiện đó cùng với trỉ thức, tín ngưỡng dân gian, văn hoá nghệ thuật dân gian đóng một vai trò quan trọng trong đời sống tỉnh thần người Hmông Xanh
Đồng bảo Hmông Xanh có một kho ting văn học dân gian đa dang va
phong phú với các thể loại như truyện thần kỳ, truyện cô tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, dân ca, tục ngữ, thành ngữ phản ánh thế giới quan, nhân
sinh quan và cuộc sống lao động, đấu tranh của dân tộc Hmông Xanh
Trước đây, người Hmông Xanh ai cũng biết hát dân ca, nam nữ thanh
niên Hmông Xanh sử dụng thành thạo nhiều nhạc cụ, ai cũng biết gẩy đàn
môi, thôi khèn lá Đàn môi, khèn lá tuy giản dị nhưng phát ra những âm thanh vừa kỳ lạ vừa hấp dẫn, đó là những nhạc cụ độc đáo, là phương tiện tâm tình
của trai gái Hmông Xanh Sau một ngày lao động vất vả, sau những lần chỉnh chiến gian lao, các chàng trai thường cất lên những điệu khèn môi da diết
Đàn lá thường để cho các cô gái bày tỏ nỗi lòng yêu thương của mình Trong,
Trang 33Trai gái Hmông Xanh rat thích tụ họp để hát giao duyên, gọi la (hais
kem erhiaj), đặc biệt những dịp lễ tết, hát giao duyên là một sinh hoạt văn hố
khơng thể thiếu Hát giao duyên bao gồm các hình thức hát tình ca, hát đối
đáp để thi thố tài nghệ và cũng là để trai gái tìm hiểu nhau Những bài hát
thường là sáng tác tức thì, vì thế những tâm sự thầm kín, những lời ngỏ kín
đáo cũng nhân địp này mà bày tỏ
1.2.6 Tổ chức xã hội
Các dân tộc Lao Xúng ở vùng cao miền núi từ xưa đến nay, đều thích
cuộc sống công đồng Cuộc sống cộng đồng của người miền núi Bắc Lào xuất hiện khá sớm, ở đơn vị nhỏ nhất là “Bản” Các thành viên trong bản gắn bó mật thiết với nhau bằng mối quan hệ huyết thống hoặc láng giềng với các tục
lệ bản mường (Hịt bản khoong mương) Các tục lệ này được duy trì từ lâu và
khá chặt chẽ, chỉ phối các quan hệ nhiều mặt trong sinh hoạt của người dân trong làng bản, như sản xuất, sinh đẻ, cưới xin, hội hè v.v
Lối ứng xử trong cuộc sống cộng đồng của người vùng núi Lào là
sự thật thà, lòng hiếu khách, mến bạn Ngay từ thời xa xưa cư dân
Lào “vốn đã có một lối sông tập thể cao Họ luôn mong cho moi
người có cuộc sống tốt đẹp, mọi người đều gặp nhiều may mắn để
hưởng hạnh phúc, đồng thời đòi hỏi một sự đền bù công bằng cho
tất cả mọi người [II, tr 36]
'Õ miền núi Lào không có hiện tượng phân biệt giữa bộ tộc lớn hay nhỏ
Một vấn để quan trọng trong cuộc sống cộng đồng của người dân miễn núi Lào là coi giá trị tỉnh thần cao hơn giá trị vật chất, coi danh dự cao hơn mọi lợi ích khác Tục ngữ Lào có câu: “Mắt quả còn tìm được - mắt lòng thì khó
kiếm” [29, tr80] thể hiện tình cảm kính trọng lẫn nhau, nhân nhượng lẫn
Trang 34Một phong tục trong quan hệ xã hội miền núi Lào là kính trọng người cao
tuổi (người già) Bởi vì, người giả là người ra trước "tắm nước nóng trước” là
người hiểu biết sâu sắc về mọi mặt của xóm làng; là người có lòng thật thả và yêu mến những người kế tiếp Họ luôn luôn giáo dục tư tưởng, chỉ đường cho lớp trẻ
phan đấu Vì vậy, trong tục lệ cũng như trong đời sống thực tế của miễn núi Lào
hiện nay luôn coi người già là người gốc của gia đình và gốc của bản làng kết
Người Hmông Xanh thường sống trên những ngọn núi cao từ 1000 m trở
nên, nơi khí hậu mát mẻ về mùa nóng, giá rét về mùa khô Do đó trên núi cao
người Hmông Xanh làm nhà đất, bốn bề thưng ván để che gió Bản làng được dựng trên những mỏm núi cheo leo, mỗi bản chỉ có khoảng 10 -1§ nóc nhà Mỗi bản tuy cách nhau không xa nếu tính theo đường chim bay nhưng đi lại rất
khó khăn, phải vượt đèo, leo dốc mắt nhiều giờ Người Hmông Xanh ở mưởng
Ngân sinh sống bằng nương rẫy, trồng lúa, ngô Trên rẫy còn trồng rau quả, bí
đỏ Trồng ngô, bí đỏ để chăn nuôi chủ yếu là bò, đê, ngựa Người Hmông
Xanh trước đây còn trồng cây thuốc phiện Vẻ tiểu thủ công người Hmông có
nghề rèn, dệt nghề dệt còn thô sơ chỉ tự túc được một phần Người Hmông
thờ đa than, cúng tổ tiên, một số vùng còn thờ vật tổ, xã hội người Hmông cũng
phát triển chậm, nhiều tập tục cảu các tôn giáo cổ xưa vẫn còn đạm nét ở một
Trang 35Churong 2
‘TRANG PHUC TRUYEN THONG CUA NGUOI HMONG XANH O MUONG NGAN, TINH XAY NHA BU LY
2.1 Quá trình làm ra trang phục truyền thống của người Hmông Xanh
3.1.1 Nguân nguyên liệu
2.1.1.1 Cây lanh (Nioo maaj)
Trên thực tế, cây lanh có tên khoa học là Brevimuhicaulis hoặc
Lunumusitatissimum, thuộc loại cây công nghiệp ôn đới ngắn ngày, họ lanh (linaceae) Đây là loại cây không có ở Lào mà chỉ được trồng chủ yếu ở các
nước có khí hậu ôn đới Cây gai dầu có tên khoa học là Cananbis Sativa LSubsp, Sativa là loại cây thuộc họ gai dầu (Cannbaceae) Cả hai loại cây
này đều là loại cây thảo dùng để lấy sợi và lấy dầu với những đặc điểm khá giống nhau nhưng chúng khác nhau ở đặc điêm cơ bản về chiều cao Trong khi cây gai dầu có chiều cao từ 1 - 3 m thì cây lanh chỉ cao từ 0,75 - I,2 m
Ngoài ra, sợi lấy từ vỏ cây gai dầu chắc và bền hơn so với sợi lấy từ vỏ cây
lanh rất nhiều
‘Tuy nhiên, do từ “lanh” lâu nay đã ăn sâu vào tiềm thức không chỉ của người Hmông mà còn của các dân tộc khác ở Lào khi nhắc tới hay nghĩ tới loài cây này nên trong chuyên đề này, chúng tôi vẫn sử dụng thuật ngữ “lanh” để chỉ đối tượng nghiên cứu
Cây lanh hay còn gọi là cây lanh mèo (từ đây gọi chung là cây lanh) là
loại cây thảo, cao 1 ~ 3 m, có thân vuông, suốt dọc thân có rãnh, bề mặt thân cây phủ lông mềm, sử sì, lá có cuống, thường mọc so le, có phiến chia đến tận
ốc thành 5 — 7 lá chét hẹp hình ngọn giáo, đầu nhọn, hai cạnh lá có răng cưa
Trang 36
các hoa cái xếp thành hình xim hay xim có nách những lá bắc dạng lá Hạt
không có nội nhũ, chứa nhiều tỉnh dầu
Nghiên cứu các đặc điểm và thành phần của cây lanh, các ngành khoa
học ứng dụng trên thế giới đã cho thấy cây lanh có rất nhiều tác dụng có thể
áp dụng vào thực tiễn đời sống của con người hiện đại
2112
luật chế biến lanh thành sợi ~ Tước vô lanh (Lawy maaj)
Sau khi thân cây lanh đã được phơi nắng, phơi sương đủ độ, lanh được
tước lấy vỏ Theo ông Xia Giênh: Công việc này phải làm xong trước khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về nếu không lanh sẽ bị khô sợi, giảm độ bền,
sợi nát, khó nối Công thức tước vỏ lanh áp dụng cho cả lanh bố và lanh nhỏ
được thực hiện như sau:
Vị trí tước vỏ đầu tiên được thực hiện bắt đầu từ giữa thân về phía ngọn
Sau đó, sợi lại tiếp tục được tước từ giữa thân cây về phía gốc Theo công thức đó, người phụ nữ Hmông Xanh dùng hai đầu ngón tay trỏ và ngón tay cái của cả hai bản tay vê và lắc nhẹ đoạn giữa thân cây cho dập rồi luồn móng tay cái của
một bàn tay bắt kỳ (với những người mới làm thì người ta thường dùng bên bản
tay thuận) luồn vào giữa lớp vỏ và thân cây để tách sợi Và vẫn với móng tay ấy,
người ta sẽ tước đều theo dọc thân lanh vỏ sau khi tước ra phải to đều, không bị
rách, không bị sơ, chạy đều suốt từ đầu đến cuối là được Bà Pa Li cho biết
thêm: Thông thường, với một cây lanh, người ta có thể tước được 4 sợi, mỗi sợi
sau đó lại được tước làm 2 - 3 phần cho kết quả cuối cùng là § - 12 sợi/cây Chiều dài của sợi lanh phụ thuộc vào chiều cao của thân cây lanh cho sợi Thời
gian tước sợi của mỗi gia đình thường vào khoảng 20 ngày - Giã sợi (ntaus toob)
Trang 37
mối nối Công đoạn giã sợi thường phải thực hiện từ 4 ~ 5 ngày Công đoạn này thường do đàn ông làm và được thực hiện sau khi tước vỏ lanh
- Nối sợi (saws ntuag)
Đây là công đoạn chiếm nhiều thời gian nhất được tiến hành sau đó
Những sợi lanh sau khi đã tước tương đối đều nhau được nối với nhau một
cách rất đặc biệt: Người ta tách đôi một sợi lanh ở vị trí cách đầu sợi khoảng
10 em rồi luồn một sợi khác vào giữa, xoắn lại, sai đó lại tách đôi sợi này và
luồn sợi thứ nhất vào Bằng cách này, sợi lanh vẫn đều, nuột, không rõ mối
nối Người phụ nữ thường bó sợi lanh thành từng chùm nhỏ, quấn quanh
bụng, sau đó rút lấy từng sợi, từng sợi nối lại với nhau, nối được đến đâu người nối lại cuốn vào bàn tay đến đấy (thường cuốn vào tay chiêu); hoặc người ta cũng có thể cuốn sợi lanh vào một vòng mây gắn vào một que tre
nhỏ, Khi n
sợi, người ta phải tuân thủ nguyên tắc nối đầu ngọn với đầu ngọn, nối đầu gốc với đầu gốc và các đoạn nối phải to đều, sợi nào bé thì bổ
sung thêm sợi, sợi nào to quá thì phải tước bớt đi đề khi lên vải các thớ sợi
mới đều, vải dệt mới phẳng, mịn Người phụ nữ Hmông thường tranh thủ
chấp, nối sợi lanh vào bắt ky lúc nào đôi tay họ rảnh Với một cuộn lanh thô
bên thắt lưng, trên đường di nương, đi chợ thậm chí ngay cả khi tiếp khách
"bên bếp lửa, họ cũng luôn tay chắp nồi sợi - Xe soi (Tshuab ntuag)
Sau khi xe và nối sợi bằng tay, sợi được đưa lén guéng xe tiép mot lần nữa Để khỏi bị đứt, các cuộn sợi này được nhúng vào nước từ 20 đến 30 phút
trước khi xe cho mềm, tăng độ dẻo dai
Cấu tạo guồng xe sợi của người Hmông Xanh ở mường Ngân cho phép
Trang 381.2m Sợi được đưa lên vắt ngang một thanh tre cao cách mat dit 1,5 m Tir day,
sợi được dẫn thẳng đến suốt cuốn sợi Người ta sẽ dùng tay cuộn mỗi một đoạn
khoảng 50 — 60 cm vào con suốt (đầu mỗi cuộn sợi cuốn vào 1 con suốt) Mỗi
con suốt được cắm vào một lỗ cắm suốt trên giá đỡ trục Xong những việc đó là
'hồn thành cơng đoạn mắc sợi và người ta có thể tiến hành xe sợi
Người xe sợi ngồi trên một chiếc ghế cao khoảng 50 em (độ cao này có thể thay đổi tương ứng với chiều cao của trục đỡ bánh xe và trục đỡ cần đạp)
Hai chân người xe sợi dé trên cần đạp - một chân đặt ở phía trong, một chân đặt ở phía ngoài trục đỡ cần Hai tay người xe sợi cằm hai đoạn thân cây tre
nhỏ hoặc gỗ tròn (đường kính khoảng 2,5 ~ 3 cm) Đoạn cây bên tay trái đài
khoảng 20 — 25 em được luồn xuống dưới tuyến đi của sợi 4 sợi chạy qua
đoạn cây này được luồn qua 4 kẽ ngón tay của người xe sợi có tác dụng như một sự phân luồng) Đoạn cây bên tay phải dai ~ 1,2 m đặt ở trên va luôn được dìm xuống hay thả lỏng cho các đường sợi dâng lên nhịp nhàng theo
từng vòng quay có tác dụng làm cho sợi khi cuốn vào suốt được phân chia đều đặn ở các vị trí trong - giữa - ngoài của con suốt Nói cách khác, cả hai đoạn cây này đều có tác dụng can thiệp vào tuyến đi của sợi (lái sợi) trong lúc vận hành sao cho 4 dòng sợi không bị vướng vào nhau làm rồi sợi và để sợi đánh vào suốt được đều theo ý muốn của người xe sợi
Khi vận hành, hai chân người xe sợi đạp vào cần đạp với nhịp đạp thay
đôi đều đặn giữa hai chân, lúc nhắn mạnh đoạn phía trong, lúc nhắn mạnh
đoạn phía ngoài sẽ làm cho bánh xe chuyển động theo vòng tròn kéo theo sự
chuyển động của suối chỉ Hai tay người xe sợi luôn luôn can thiệp vào đường chuyển động của sợi và đôi mắt phải luôn luôn theo dõi sự can thiệp ấy
Sau khi được xe, sợi đã chuyển từ dạng det và mỏng của vỏ cây sang
dạng tròn và xoắn bện của sợi Công đoạn xe sợi được
Trang 39~ Thu sợi (qaiv ntaiv)
Soi sau khi được xe đã đạt được độ mềm mượt, dẻo dai, tròn, xoắn bên
và bền chắc cần thiết nhưng lúc này sợi mới chỉ được cuốn vào từng suốt nhỏ
Muốn thực hiện được các công đoạn tiếp sau, người ta phải thu sợi thành những bó lớn bằng guồng thu sợi
Để thu sợi, người ta cho các con suốt sợi được vào một vật chứa (rổ
đan, thùng gỗ, gùi ) đặt ở một góc nhà Mỗi “mẻ” thu sợi, người ta mắc lên
gudng 10 - 12 con sợi (tương ứng với 10 con suốt sợi) Đầu của các con sợi này được buộc gắn với I thanh chốt chăn bắt kỳ Sau đó, người ta lần sợi mắc vòng quanh guông 1 vòng làm mùi rồi mới bắt đầu tiến hành khởi động
vòng guỗng từ trái qua phải hoặc từ phải qua trái tuỳ theo ý muốn của người
thu soi
Khi guỗng quay đã hoạt động trơn tru, người thu sợi ngồi ở một góc nhà bắt kỳ (trừ góc nhà có đặt vật chứa các con suốt sợi và dùng tay tác động
vào các đầu thanh cuộn từ trái qua phải hoặc từ phải qua trái theo vòng khởi
động tạo ra một lực đây vào thanh cuộn Lực đây này sẽ được truyền đến trục
làm cho trục quay Để tránh không cho rối sợi, người ta không bao giờ quay:
nhanh quá và đặc biệt là phải quay đều tay Mỗi khi sợi bị rối, người ta phải
dừng guỗng rồi ra gỡ trước khi tiếp tục cho trục quay Mỗi khi các con suốt hết sợi, người ta lại phải ra nối tiếp sợi từ các con suốt khác vào các đầu chỉ từ
các con suốt vừa hết Vì vậy, để đỡ mệt mỏi khi thực hiện công đoạn này,
người ta thường làm việc theo “ekip” 2 người: một người chuyên quay guồng
và một người chuyên gỡ và nối sợi Khi môi, hai người này có thể đổi vị trí thao tác cho nhau
Công đoạn thu sợi được tiến hành trong vòng 7 ngày.sau khi sợi đạt
Trang 40~_ Làm trắng sợi (ntxhua maaj dawb)
Muốn làm trắng sợi, người Hmông Xanh cần phải luộc và ủ sợi Để
luộc và ủ sợi, người ta cần phải có tro bếp, tốt là tro lấy từ gỗ thuộc loài
“tổng quá sử” (Alnus nepalensis) - một loài cây có sức sống tương đối cao
mọc gần như thuần loài hoặc xen kẽ với các loài cây thuộc họ Re (Litsea spp.,
Lindera spp.), Dẻ (Castanopsis spp., Fagus spp), Méc lan (Magnilia spp.), Hồ
đào (Plantacarya spp) trén nhiều khoảnh dat canh tác bỏ hoang trong vùng sau giai đoạn trảng cỏ và savan (thường là các loại cây thân thảo 1 năm), nhanh chóng khép tán, thường vào khoảng 6 ~ 8 năm đã hình thành rừng non khép tán với chiều cao trung bình là S m
Những bó sợi sau khi được tước, xe và thu thành từng bó sợi lớn sẽ
được ngâm với nước tro bếp rồi luộc chín cho bong hết vỏ xanh Mỗi mẻ
luộc, người ta sẽ thực hiện từ 4 - 5 cuộn sợi, thời gian luộc cho mỗi mẻ khoảng 30 ~ 60 phút thì vớt ra Thông thường các gia đình người Hmông chỉ
cần luộc một đêm là hết số sợi Chỉ gia đình nào đông con gái, sợi nhiều mới cần thêm một ngày hôm sau
'Sau mỗi lần luộc sợi, người ta sẽ ủ sợi bằng cách rắc một lớp tro nguội 10 (lượt rắc dày khoảng 1 — 2 cm) Sau đó, người ta dùng một mảnh vải lanh hoặc một chiếc váy lanh cũ trải lên trên, đặt
lên tro bếp còn nóng ở đáy cỉ
cuộn sợi này vào đó, dùng một tắm vải khác phủ lên sợi, rồi rải thêm một lớp tro nữa lên trên (với độ dày tương đương với lớp tro ở đáy chảo) để ủ sợi trong 5 ngày Sau đó mới mang giặt cho sạch và cho lên guỗng thu sợi phơi khô Tiếp theo, sợi còn được luộc và ủ tro thêm 3 lần nữa, những lần sau chỉ
cần ủ trong một ngày một đêm Riêng lần luộc sau cùng, người ta còn cho
'thêm một ít sáp ong cho sợi trắng, mịn và dai chắc Thứ sợi lanh đã được làm