Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
45,5 KB
Nội dung
Đề cương văn hóa 1:phân tích thành tựu văn hóa thời sơ sử? Cách khoảng 4.000 năm từ lưu vực sông Hồng đến sông Đồng Nai bước vào thời đại kim khí Trên lãnh thổ Việt Nam tồn trung tâm văn hố: Đơng Sơn (Miền Bắc), Sa Huỳnh (Miền Trung) Đồng Nai (ở Miền Nam) + Văn hố Đơng Sơn hình thành trực tiếp từ ba văn hoá lưu vực sông Hồng, Sông Cả, sông Mã Trong thời kỳ người sử dụng đá, gỗ tre, nứa, xương sừng để chế tạo cơng cụ vũ khí, đồ gốm đạt độ nung cao hơn, dày cứng hơn, đa số có màu xanh mốc Bên cạnh xuất vật liệu đồ đồng tác động to lớn kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng người cư dân trồng lúa nước, nông nghiệp dùng cày đồng với nhiều chủng loại phù hợp với loại đất…họ biết chăn nuôi gia súc trâu, bò, lợn gà… làng mạc thời kỳ có diện tích rộng tầng văn hố dày Bên cạnh nơi cư trú cịn có di mộ táng… đời sống tinh thần phong phú: sáng tạo nghệ thuật trang trí đối xứng, mơ tif hoa văn… điều cho thấy phát triển nhận thức hình học tư xác nhờ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp kỹ thuật chế tạo đá, đúc đồng trống đồng khắc hoa văn hình bị, voi nói lên việc dưỡng voi, sử dụng bị… Kỹ thuật đúc đồng thau đạt đến đỉnh cao với trình độ điêu luyện đáng kinh ngạc Số lượng loại hình vũ khí tăng vọt Đặc biệt họ đúc vật đồng với kích thước lớn thạp đồng, trống đồng Kỹ thuật luyện rèn sắt phát triển, đặc biệt giai đoạn cuối văn hố Đơng Sơn người Đơng Sơn cịn biết dệt vải, làm thuỷ tinh, làm mộc, đan lát, làm gốm, chế tác đá… Làng xóm thường phân bố nơi cao, chí sườn núi hay đồi gần sông lớn chi lưu chúng, xung quanh làng có vịng đai phịng thủ y phục phong phú đa dạng, Di chuyển thuyền Thời kỳ gắn liền với huyền thoại, thần thoại lễ tín ngưỡng giai đoạn nghề trồng lúa nước, tục thờ mặt trời, mưa, nghi lễ phồn thực, nghi lễ nông nghiệp khác hát đối đáp, gái trai, tục đua thuyền, thả diều… Văn hố Sa Huỳnh Khơng gian văn hố Sa Huỳnh phân bố từ Bình Trị Thiên lưu vực sông Đồng Nai, từ biển lên miền núi theo trục Đơng Tây Văn hóa Ấn Độ thấm sâu vào văn hóa Chăm từ kỉ đến hết kỉ 15 Champa chấm dứt tồn độc lập với tư cách quốc gia sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt Bà la môn giáo tự cải cách thành Ấn Độ giáo (Hinduism) Thực văn hóa Chăm cịn chịu ảnh hưởng khu vực kế cận văn hóa gốc miền Trung (văn hóa Sa Huỳnh) Địa hình, khí hậu, lối sống khắc nghiệt miền Trung tạo tính cách(cứng rắn, thượng võ, hiếu chiến) Thành tựu văn hóa Chăm cịn lại ngày gồm số lãnh vực: kiến trúc, điêu khắc tơn giáo, tơn giáo linh hồn văn hóa Ngày tháp Chàm cịn sừng sững trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách bốn phương Tháp Chàm (Chăm) tiếng kĩ thuật xây dựng độc đáo giũa đất núi đá vào văn hóa Chăm cịn có đạo Hồi (thế kỷ XVI) (Islam) Hồi giáo có quy tắc khắt khe người Chăm cải biên nhiều âm nhạc Chăm sâu đậm ấn tượng Ấn Độ (buồn bã, sâu thẳm) pha trộn giai điệu trữ tình phóng khống phương Nam - Văn hố Ĩc Eo TK 20 cổ vật văn hóa Ĩc Eo phát cánh đồng Óc Eo tỉnh An Giang di vật văn hóa Ĩc Eo lơi ý nhiều học giả tiếng người Pháp xã hội phát triển nhiều ngành nghề thủ công nghề gốm, nghề luyện đồng, luyện sắt, luyện thiếc, nghề kim hồn Đặc biệt nơng nghiệp thương nghiệp lúc phát triển với cơng trình thuỷ lợi cổ, kênh rạch vừa tưới tiêu vừa đường giao thơng sản phẩm thủ cơng thể chun hố, đồng tiền vàng, bạc, thiếc nguyên hay cắt làm tư làm tám, loại trang sức, dấu đá quý, thuỷ tinh, nhiều sản phẩm có nguồn gốc ngoại nhập kỹ thuật khắc miết tạo hình chữ vàng Đồ trang sức đá ngọc, mã não, thạch anh, thuỷ tinh với nhiều màu sắc, nhiều kích cỡ, nhiều hình dáng Đồ gốm có mặt hầu hết di tích khảo cổ loại hình vật thể truyền thống địa kiến trúc khác vết tích nhà sàn, kiến trúc đồ sộ gạch đá lẫn lộn thể trình độ cao kỹ thuật xây dựng Vật liệu xây dựng gồm gỗ, gạch, đá: dấu tích cọc nhà sàn số cấu kiện trang trí hoa văn, phế tích Ngồi đồ gốm gia dụng, vật liệu xây dựng đất nung gạch ngói, phù điêu trang trí di vật chủ yếu di tích kiến trúc đền tháp cuả văn hóa Ĩc Eo Nghệ thuật tạc tượng điêu luyện gồm hai nhóm tượng Ấn Độ giáo Phật giáo Ngồi cịn tìm thấy chữ viết dấu, mặt nhẫn, bia đá Cư dân văn hóa Óc Eo cư trú tiểu vùng sinh thái khác nên có đặc điểm khác lối sống, thể di tích di vật khảo cổ học Câu 2: tín ngưỡng Trình bày tín ngưỡng sung bái tự nhiên tín ngưỡng nói đến q trình thiêng hố nhân vật gởi gắm vào niềm tin tưởng người.Q trình q trình huyền thoại hoá, lịch sử hoá nhân vật phụng thờ, tín ngưỡng có đan xen tín ngưỡng có nhiều lớp văn hố Tín ngưỡng khơng có ý tơn giáo mà niềm tin có tính chất tơn giáo Hiến pháp Việt Nam có ghi : Mọi cơng dân có quyền tự chọn cho tín ngưỡng (một niềm tin tơn giáo) Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Sùng bái tự nhiên giai đoạn tất yếu trình phát triển người Với người Việt Nam sống nghề nơng nghiệp lúa nước, gắn bó với tự nhiên lại dài lâu bền chặt tín ngưỡng đa thần, tính chất âm tính văn hóa nơng nghiệp dẫn đến hệ lĩnh vực quan hệ xã hội lối sống thiên tình cảm, trọng phụ nữ lĩnh vực tín ngưỡng tình trạng lan tràn nữ thần Và đích mà người Việt Nam hướng tới phồn thực nữ thần ta Bà mẹ, Mẫu Trước hết, Bà Trời, bà Đất, Bà Nước - nữ thần cai quản tượng tự nhiên, quan trọng nhất, thiết thân sống người làm nông nghiệp lúa nước thờ Bà Thiên (hay bà Thiên Đài) Nhiều vùng, Bà Đất, Bà Nước Bà Đất tồn tên gọi Mẹ Đất (Địa Mẫu) Bà Nước tồn lại tên Bà Thuỷ Tục thờ Mặt Trời tín ngưỡng bắt nguồn từ vùng nơng nghiệp Đông Nam Á Không trống đồng, thạp đồng khơng khắc hình mặt trời tâm; phương Nam, toàn dân thờ trời Lễ Nam giao lễ Tịch Điền mà trước triều đình thường tổ chức xem hình thức nhà nước hố tục Trời thờ Đất theo trời- đất- nước bà Mây-Mưa-Sấm-Chớp - tượng tự nhiên có vai trò to lớn sống cư dân nơng nghiệp lúa nước Người Việt cịn thờ tượng tự nhiên khái quát không gian thời gian Thần khơng gian theo ngun lí Ngũ Hành Nương Nương Ngũ Phương coi sóc trung ương bốn hướng; Ngũ Đạo chi thần trông coi ngả đường Theo địa chí, người ta thờ thần thời gian Thập Nhị Hành Khiển (12 vị thần, vị coi sóc năm theo Tí, Sửu, Dần, Mão, ) Thời gian kéo dài, bảo tồn sống vô tận nên 12 nữ thần đồng thời có trách nhiệm coi sóc việc sinh nở - Mười Hai Bà Mụ Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên cịn có việc Thờ Động vật thực vật nếp sống tình cảm, hiếu hịa loại hình văn hóa nông nghiệp dẫn người Việt Nam đến tục thờ thú hiền hươu, nai, trâu, cóc ; riêng loại hình nơng nghiệp lúa nước ta cịn thờ số động vật sống nước : chim, nước, rắn, cá sấu Nếp sống tình cảm hiếu hịa người nông nghiệp biến cá sấu ác thành rồng hiền, vật phù hộ cho người dân nông nghiệp Rất nhiều địa danh Việt Nam đặt tên "rồng": Thực vật tơn sùng Lúa : khắp nơi - dù vùng người Việt hay vùng dân tộc - có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa Câu 3: thành tựu văn hóa việt nam thời tiền sử tính từ có người đất nước ta kỷ I TCN Đây giai đoạn dài có tính chất định, giai đoạn hình thành định vị văn hố Việt Nam Việt Nam bối cảnh nơi lồi người khu vực Đông Nam Á Thời kỳ họ sống thành lạc săn bắt, hái lượm, dùng đá cuội để chế tác công cụ Công cụ thơ sơ song có bước tiến lớn kỹ thuật chế tác, nhiều loại hình có tính chất ổn định Tiêu biểu đá cuội ghè đẽo hai cạnh công cụ dùng để chặt, nạo, hay cắt Vết tích cư trú hạn chế số vùng, số gò đồi, hang động Người nguyên thuỷ thời kỳ biết dùng lửa Họ chôn người chết nơi cư trú Điều nói lên niềm tin người nguyên thuỷ giới khác mà người nguyên thuỷ “sống”; thức ăn chủ yếu nhuyễn thể, quả, hạt số động vật vừa nhỏ Loài người bắt đầu bước vào thời kỳ đá đặc trưng tiến phương thức sản xuất kỹ thuật sản xuất Con người biết tận dụng sử dụng nguyên vật liệu đá, đất sét, xương, sừng, tre, gỗ…Kỹ thuật chế tác đạt đến đỉnh cao, xuất nhiều loại hình cơng cụ Đặc biệt người biết làm gốm, dưỡng động vật, trồng, bắt đầu sống định cư, dân số gia tăng Tiêu biểu giai đoạn văn hố Hồ Bình Cư dân biết săn bắt, hái lượm Đã xuất nông nghiệp sơ khai Cuộc sống định cư tương đối ổn định Thời kỳ người biết mở rộng môi trường sinh thái núi, trước núi ven biển, nghề đánh cá phát triển mạnh có tri thức phong phú tự nhiên, để lại dấu vết nghệ thuật vật xương có vết khắc hình cá, hình thú, hình người vẽ … Tư thời gian vũ trụ cịn thể hình hoa văn, ký hiệu biểu thị hình mặt trời, hình trịn, hình chữ vẽ gốm… hình thành loại nông lịch sơ khai Thời kỳ xuất tín ngưỡng nguyên thuỷ sơ khai mưa, gió đặc biệt mặt trời trở thành thần linh quan trọng người Câu 4: đặc trưng văn hóa giao tiếp người việt tài liệu Câu 5: thành tựu văn hóa thời bắc thuộc Kể từ Triệu Đà (179 TCN) đến ngô quyền giành đl Giai đoạn khơng có thành tựu văn hóa đáng kể Hai nguồn văn hóa Ấn Độ truyền vào nước ta theo đường hịa bình, văn hóa Phật giáo thâm nhập vào miền Bắc, Bà la môn vào miền Trung tạo dựng nên vương quốc Chămpa Các lực phong kiến phương Bắc sức phá huỷ, tiêu diệt thành tựu văn hóa dân tộc ta như: thu gom sách vở, bắt thay trang phục… khơng đạt mục đích.Có thể hệ thống văn tự Việt bị xóa bỏ suốt ngàn năm hộ câu 6: đặc điểm nghệ thuật tạo hình chăm pa Tháp Chàm (Chăm) tiếng kĩ thuật xây dựng độc đáo giũa đất núi đá Nội dung tháp là: lòng làm lăng mộ vua, thờ thần linh tối cao Bà la môn Nghệ thuật điêu khắc Champa phong phú với nhiều tác phẩm phù điêu, tượng tròn gắn với sinh hoạt tôn giáo Bàlamôn, tác phẩm thường bắt gặp nét chủng tộc, y phục, trang sức Chăm hịa quyễn với hình ảnh vị thần Bàlamôn, nét tả thực cách điệu thể hình ảnh người, lồi vật… sinh động Đằng sau phù điêu, tượng không gian huyền thoại, phản ánh tư trừu tượng, lãng mạn người lý giải điều kỳ diệu vũ trụ Kiến trúc đền tháp Champa gắn bó chặt chẽ với điêu khắc Phần lớn di vật điêu khắc Chămpa dạng phù điêu cao gần tượng trịn, dù thể nội dung, hình tượng mang tính thực sâu sắc, nghệ thuật tả chân dung sinh động, tượng người động vật đạt trình độ cao giải phẫu sinh học, đề cao đặc điểm nhân chủng tượng người vị thần nhân hóa Điêu khắc Chămpa cịn phản ánh thực xã hội từ sống sinh hoạt đời thường đến nghi lễ tôn giáo vương quốc Chămpa Có nhiều cách phân chia giai đoạn điêu khắc Champa, viết tạm thời chia sau 2.1 Hoà Lai, Đồng Dương với đặc trưng bật nhân chủng khuôn mặt vuông, cánh mũi hở, mồm rộng, môi dày, hàng ria mép đập, trang phục trang sức dải lụa thắt lưng sọc dọc xoè rộng ỏ dưới, đơi hoa tai trịn to,vịng đeo cánh tay ,tóc búi thành ba tầng thành hình chóp nón nhọn Nghệ thuật Đồng Dương chủ yếu mang tính chất phật giáo Đại Thừa Phong cách Đồng Dương đặc trưng khỏe khoắn, nặng nề đầy tính địa việc thể nét nhân chủng Chàm khuôn mặt người 2.2 Mỹ Sơn A1 Khuôn mặt tượng phong cách Mỹ Sơn A1 có phần nhẹ nhõm ,bớt căng thẳng với nụ cười thống nhẹắt mở lớn có ngươi,mơi dày… Tác phẩm đẹp hài hịa nhịp điệu thể và, mang lại cho người xem cảm giác bình an, đầy triết lí hài hịa động tĩnh 2.4 Bình Định(thế kỷ XII-XIII) Các tác phẩm điêu khắc thời kì dù giữ vẻ tao nhã, sức hấp dẫn mà trở nên khô cứng , ngưng đọng điệu nhảy khơng cịn cịn sức hành động,cơ thể trở nên căng cứng ,mất vẻ tươi mát vốn có trang sức có phần cầu kì, hoa văn bao phủ thân hình tượng Thời kỳ sau tác phẩm có xu hướng dính vào phần chân nhân vật khơng cịn trọng.Báo hiệu thời kỳ suy tàn nghệ thuật rực rỡ, bí ẩn mà tươi mát Nghệ thuật Champa câu chuyện hình ảnh, biểu tượng tơn giáo Chịu ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc văn minh Ấn Độ người Champa xưa biết nhìn đời sống tơn giáo theo cảm quan riêng mình.Đó đời sống sinh hoạt người Chăm,là tín ngưỡng văn hóa thờ mẫu khác hẳn với nam thần Ấn Độ, ảnh hưởng từ Đại Việt ,Khơ me quan niệm lưỡng nghi đến từ Trung Quốc làm nên Champa hoàn toàn khác biệt, vẻ đẹp riêng biệt ồn dòng chảy thời gian Câu 7: thành tựu văn hóa đại việt Giành lại đlap đến thời nhà Lý (1009-1225 - quốc hiệu Đại Việt đặt vào năm 1054 thời vua Lê Thánh Tông) văn hóa Đại Việt phát triển mạnh với tinh thần phục hưng mãnh liệt Tiếp theo nhà Trần, văn hóa Đại Việt đạt bước phát triển rực rỡ, gọi chung thời đại văn hóa Lý - Trần Đạt tới đỉnh cao rực rỡ thời nhà Lê, nước ta có văn hóa phong kiến ngang tầm khu vực, đủ sức tự cường giữ vững độc lập dân tộc Dân tộc ta khẩn trương tiếp thu văn hóa phong kiến Trung Hoa, chủ yếu hệ thống giáo dục Nho Giáo, Phật giáo Trung hoa, kể Đạo giao Với phương châm”Việt Nam hóa”những thứ văn hóa ngoại lai, nghĩa tiếp nhận văn hóa vận dụng cho phù hợp hồn cảnh lĩnh, tính cách dân tộc Việt, nhân dân ta tạo nên Nho giáo Việt Nam, Phật giáo Việt Nam Nhân dân ta tiếp nhận chữ Hán, tạo chữ Nôm (TK VII- VIII) để ghi âm tiếng Việt – tiêu biểu có Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Truyện Kiều (3254 câu thơ lục bát) Nguyễn Du… Tầng lớp trí thức Hán học đóng vai trị nịng cốt máy quan lại phong kiến Việt Nam qua triều đại Lý, Trần, Lê Nguyễn sau Thủ đô bền vững từ đặt Thăng Long (1010), với Quốc Tử Giám coi trường đại học đầu tiên, với Văn Miếu (1070), khẳng định giai đoạn phát triển cao văn hoá dân tộc Sau thời kì hỗn loạn Lê - Mạc, Trịnh Nguyễn phân tranh, đến nhà Nguyễn, Nho giáo lại phục hồi làm quốc giáo, đến hồi suy tàn, khơng đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa tiến kịp phương Tây Thiên chúa giáo bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam Nhà Nguyễn ban đầu cho họ vào mục đích trị thời Nguyễn Ánh cần quân lực để chiếm lại đất cũ (Đàng trong) từ nhà Tây Sơn, sau lại ngăn cản ngại can thiệp đe doạ phương Tây (thời vua Minh Mạng (1820-1840) thời kỳ có nhiều dụ cấm đạo ngặt nghèo thảm khốc nhất, nhiều cha cố giáo dân bị giết giai đoạn Câu 8: đặc điểm phật giáo Đạo Phật đời Ấn Độ cách 2.500 năm có mặt khắp châu lục giới Đạo Phật có nhiều ảnh hưởng đến truyền thống văn hóa phong tục, tập quán nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phương Đơng Đạo Phật với triết lí nhân sinh quan giới quan sâu sắc, với pháp môn tu tập, hành trì dung dị, với yếu tố dễ thích nghi tạo nên truyền thống Phật giáo đặc sắc quốc gia có mặt Điều tạo nên “màu sắc” sống động Phật giáo toàn giới Đặc điểm Đức Phật người Thượng đế: Phật khẳng định người vũ trụ vị chủ nhân mình, kiểm sốt số mệnh Đức Phật chứng đắc vị giác ngộ, thành tựu kết nhờ vào nỗ lực tu tập lớn lao trí tuệ Ngài Trong phật giáo Đức Phật người người trở thành vị Phật không ngừng tinh tấn, tu học theo pháp Phật giáo khơng hình thành tổ chức giáo quyền giới: đạo Phật chủ trương khơng hình thành tổ chức giáo quyền tồn giới Các tông phái, hệ phái Phật giáo tùy theo “nhân duyên” du nhập mà hình thành nên pháp mơn tu tập, hành trì phù hợp với truyền thống văn hóa địa Đạo Phật phản ánh khách quan chân lý thực tại: Lý thuyết, phương pháp, kết hợp lý, chân thật Đạo Phật thấy nói thật mà vật có, khơng thêm khơng bớt Đạo Phật khơng cơng nhận kết tín ngưỡng mê mờ, hành động manh Đạo Phật phản ánh thực xảy ra, tồn Thành tựu tu tập tự nhiên sinh hay đấng bậc ban phát: Nhờ vào trí tuệ tu tập Ngài, Ngài giác ngộ thành Phật Mỗi người theo bước chân Ngài để thực hành lời dạy Ngài giác ngộ giống Đức Phật Trong Phật giáo không phân biệt thành phần, đẳng cấp để đạt đến giác ngộ, tứ chúng Phật giáo tu tập đạt đến mục đích tối thượng – giải thốt, giải cho thân giải cho người khác Đức Phật chỉ cho ta đường thân ta phải đường Phật giáo tôn giáo tôn trọng sống: Đạo Phật xem sống tất cả, gọi có giá trị phải bảo vệ sống Giết sống để nuôi sống mê muội, tham sống nên hại sống vô minh Ăn chay để cứu mn lồi, thay khổ cho chúng sinh để cứu vạn loại Trong giáo lý đạo Phật, ngũ giới cấm mà tăng đoàn khơng phép xâm phạm giới khơng sát sinh Đạo Phật lấy người làm trung tâm: Con người trung tâm xã hội loài người, xã hội tiến hóa hay thối hóa hồn toàn hoạt động người chi phối Cho nên muốn cải tạo xã hội, phải cải tạo người, cải tạo tâm bệnh người Tâm bệnh người độc tài, tham lam, xã hội lồi người địa ngục; tâm bệnh người đối trị người sáng suốt mà xã hội người, kết hoạt động ấy, cực lạc Đạo Phật hướng tới việc đào luyện người có đầy đủ bi, trí, dũng: Bi tôn trọng quyền sống người khác Trí hành động sáng suốt lợi lạc Dũng tâm cảm hành động Dũng khơng có bi trí thành tàn ác manh động Trí khơng có bi dũng trở thành gian xảo mộng tưởng Bi khơng có trí dũng thành bi lụy nhút nhát Bi tư cách tiến hóa, trí trí thức tiến hóa, dũng lực tiến hóa Con người người mới, xã hội Đạo Phật chủ trương phải tự lực giải thoát: Tự lực giải thoát đường mười phương đức Phật Bồ-Tát An lạc cầu xin, trí giác khơng tưởng thưởng Người đạo Phật phải tự lực giải thoát cảnh giới đau khổ mê muộ Đức Phật đạo sư dẫn dắt đường sáng cho Còn phải tự thắp đuốc trí tuệ mà soi đường, phải dùng cặp chân với lực mà Phật giáo tơn giáo gần với khoa học: Nhiều điểm giáo lý đức Phật thật tương xứng với phát minh khoa học đại Nhiều quan điểm nhân sinh quan giới quan Phật giáo hồn tồn có thê chứng minh giác độ kho học Điều cho thấy, Phật giáo có nhiều điểm tương xứng với khoa học Phật giáo tơn giáo bình đẳng, u chuộng hịa bình: Phật giáo dạy tất tơn giáo giới, có khác biệt đa dạng hệ thống giáo lý, Những lợi ích mà tơn giáo mang lại cho nhân loại thừa nhận thực hành theo Đạo Phật chủ trương người coi trọng bình đẳng Tứ chúng tu hành đắc đạo Phật giáo ln tồn tinh thần hài hồ với tôn giáo khác Người Phật tử giáo dục khơng nên tơn trọng tơn giáo phỉ báng tôn giáo người khác mà vị phải tôn trọng tôn giáo người khác Câu 9:thành tựu văn hóa việt nam thời pháp thuọc Đây thời kỳ Pháp thuộc Tiếp biến văn hóa dĩ nhiên cưỡng bức, thời kỳ đầu, ln ln có chống lại ngoại lai để bảo vệ sắc dân tộc Nhưng dần dần, đồng thời có đối thoại tự nguyện sách thực dân có phần tạo tiếp biến (Acculturation) văn hóa làm giàu văn hóa Việt Nam, nhiều ý muốn thực dân Cũng giai đoạn nàyq trình giao lưu văn hố Việt Nam- phương Tây mà chủ yếu Pháp diễn mạnh mẽ theo hướng văn hoá Việt Nam bị cưỡng theo văn hoá Pháp Hiện nay, đất nước ta cịn nhiều cơng trình mang dáng dấp văn hố Pháp, tiêu biểu có Đại học quốc gia Hà Nội, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Nhà thờ Đức Bà TPHCM… Đạo Thiên chúa khơng lịng dân, quyền thực dân ln ủng hộ giáo dân khuyến khích đạo để có chỗ dựa Cuộc đối thoại với đạo Thiên Chúa có bước ngoặt định sau chiến tranh, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình tuyên bố giáo dân phải dân tộc bắt tay vào tái thiết đất nước Ta có văn hóa Thiên Chúa giáo Việt Nam phong phú cần thiết phát huy Tiếng Pháp đưa vào dạy thức nhà trường Hệ thống chữ quốc ngữ được sử dụng phổ biến hơn, giúp cho phong trào học tập, truyền bá văn hóa nhanh chóng Hệ tư tưởng dân chủ tự tư sản truyền bá vào nước ta Lối sống phương Tây ảnh hưởng chủ yếu thành thị Văn học, nghệ thuật phương Tây gây ảnh hưởng sâu sắc đời sống văn nghệ nước ta (giai đoạn 1930 -1945) Kịch, thơ mới, tranh sơn dầu , tư tưởng cách mạng vô sản Marx - Lenin tiếp thu sáng tạo vào Việt Nam qua trí thức trẻ giàu lịng u nước Nguyễn Ái Quốc Nhìn chung, dân ta vừa chấp nhận Âu hoá, vừa chống Âu hóa chừng mực định, bảo đảm vừa tiến kịp trình độ giới, vừa giữ gìn sắc dân tộc Những giá trị văn hóa định hình cần có thời gian thử thách lựa chọn Câu 10 phân tích biện chứng ngẹ thuật ẩm thực người việt tính biện chứng, linh hoạt cịn thể dụng cụ ăn Người Việt Nam truyền thống dùng thứ dụng cụ ăn: đôi đũa Ăn đũa cách ăn đặc thù thể tư tổng hợp biện chứng xuất phát từ cư dân trồng lúa nước Nam-Á Đông Nam Á đôi đũa người Việt Nam thực cách linh hoạt hàng loạt chức khác : gắp, và, xé, xẻ, dầm, khoắng, trộn, vét, nối cho cánh tay dài để gắp thức ăn xa! Biểu quan trọng Tính Biện Chứng việc ăn chỗ, người phương Tây chủ yếu quan tâm đến số lượng cao mà thức ăn cung cấp cho thể người Việt Nam đặc biệt trọng đến quan hệ biện chứng âm dương, quan hệ bao gồm ba phương diện liên quan mật thiết với nhau: (a) hài hòa âm dương thức ăn, (b) quân hình âm dương thể, (c) cân âm dương người với môi trường tự nhiên Để tạo nên đồ ăn có cân âm dương, người Việt Nam phân biệt thức ăn theo năm mức âm dương, ứng với Ngũ hành : Để tạo nên quân bình âm dương thể, ngồi việc ăn chế biến có tính đến qn bình âm dương, người Việt Nam sử dụng thức ăn vị thuốc để điều chỉnh quân bình âm dương thể Mọi bệnh tật xuất phát từ nguyên nhân quân bình âm dương thể người; người bị ốm âm cần cho ăn đồ dương và, ngược lại ốm dương cho ăn đồ âm để khôi phục lại thăng Để bảo đảm quân bình âm dương người với môi trường tự nhiên, người Việt Nam có tập qn ăn uống theo vùng khí hậu, theo mùa Việt Nam xứ nóng (dương) cho nên, để tạo nên cân người với môi trường, phần lớn thức ăn người Việt Nam thuộc loại bình, hàn (âm) Vì vậy, cấu ăn truyền thống người Việt Nam thiên thức ăn thực vật (âm) thức ăn động vật (dương) hồn tồn hợp lí, góp phần quan trọng việc tạo nên cân người với mơi trường Tính biện chứng việc ăn uống khơng thể việc ăn uống phù hợp thời tiết, phải mùa, mà người Việt Nam sành ăn cịn phải biết chọn hộphận có giá trị, chủng loại có giá trị, trạng thái có giá trị, thời điểm có giá trị thức ăn Mỗi loại thức ăn có giá trị phận khác Rất phổ biến kinh nghiệm chọn thức ăn theo đặc sản địa phương kiểu : Mỗi loại thức ăn cịn thực có giá trị vào thời điểm: Cơm chín tới, cải vồng non, Trong việc chọn thời điểm có giá trị thức ăn, người Việt trọng đến tính biện chứng quan hệ âm dương - thể ưa thích đặc biệt ăn dạng bao tử Tìm hiểu văn hóa ăn uống người Việt Nam, lần lần nữa, ta lại thấy vai trị triết lí âm dương thủy hỏa việc tổchức vũ trụ người quan trọng biết dường nào, lẽ chất vạn vật Câu 11 khác giữ hai loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp gốc du mục Văn hóa gốc nơng nghiệp Văn hóa gốc du mục -ở phương đơng - ptay -đk tự nhiên, mtrg sống: xứ nóng, mưa -lạnh, khơ, ko thích hợp cho sv sinh nhiều, song nhiều, đồng trù phú trưởng => chủ yếu chăn nuôi =>chủ yếu trồng trọt - cư dân sống định cư:vì trồng chờ - cư dân sống du cư: tài sản gia lớn thu hoạch súc=> tìm đồng cỏ - loại hình kinh tế: văn hóa nơng - văn hóa du mục, tổ chức di chuyển nghiệp, tạo dựng sống ổn định => nhanh chóng => trọng động trọng tĩnh - coi thường tự nhiên, khó khăn bỏ - ững xử với mơi trường tự nhiên: phụ đi, tham vọng chinh phuc chế ngự tự thuộc vào tự nhiên=> sống hịa hợp tơn nhiên, khiến người dung cảm, phát trọng tự nhiên, nhiên khiến triển khkt phá hoại môi trường người e dè, rụt rè - đối tượng quan tâm nghề chăn nuôi không tản mạn mà tập trung vào -về mặt nhận thức: Nghề nông, đàn gia súc, vật Xuất phát từ nghề nông nghiệp lúa nước, sống phụ chỉnh thể, tư người tất yếu thuộc vào thiên nhiên nhiều - khơng theo lối phân tích để tách yếu phụ thuộc vào hai tượng tố cấu thành; từ vật hoàn chỉnh mổ riêng lẻ nào, mà lúc phụ xẻ chia phận Lối pân tích thuộc vào tất cả: Trời, đất, nắng, mưa riêng rẽ Đó đầu mối lối tư - ̀ nguyên tắc tổ chức cộng đồng họ tổng hợp4 trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ, - mặt tổ chức cộng đồng: nguyên tắc trọng nam giới tổ chức cộng đồng, người nông nghiệp ưa tổ chức theo ngun tắc trọng tình - sống có tổ chức, phải tuân thủ kỷ luật Lối sống trọng tình cảm tất yếu dẫn chặt chẽ, sớm dẫn đến hình thành đến thái độ trọng đức, trọng văn, nếp sống theo pháp luật, với tính trọng phụ nữ tổ chức cao Cách thức tổ chức theo - lối tư tổng hợp biện chứng: nguyên tắc liên quan đến lối sống trọng đến cách thức tổ chức cộng đồng theo lý - đề cao lý trí lối linh hoạt, tâm lý hiếu hòa tâm lý trọng cá nhân, , thời dân chủ quan hệ xã hội, tâm lý coi trọng tập tư sản về sau coi trọng tự cá thể, cộng đồng Người Việt Nam làm nhân mỡi người phải tính đến tập thể, ln có tập thể đứng sau Câu 12: phồn thực biểu Thời xa xưa, để trì phát triển sống, vùng sinh sống nghề nơng cần phải có mùa màng tươi tốt người sinh sôi nảy nở Những trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khoa học để lý giải thực họ xây dựng nên triết lý âm dương, trí tuệ bình dân nhìn thấy thực tiễn sức mạnh siêu nhiên, mà họ sùng bái thần thánh xây dựng nên tín ngưỡng phồn thực (phồn: nhiều, thực: nảy nở) Tín ngưỡng phồn thực tồn suốt chiều dài lịch sử, thể hai dạng: thờ quan sinh dục nam lẫn nữ thờ hành vi giao phối Biểu hiện: Thờ sinh thực khí Thờ sinh thực nam nữ dân tộc Chăm Các quan sinh sản đặc tả để nói ước vọng phồn sinh Người xưa, qua trực giác, tin lượng thiêng thiên nhiên hay người có khả truyền sang vật ni trồng Do tín ngưỡng phồn thực, với nhiều nghi thức thờ cúng, phát sinh phát triển đa dạng Hình nam nữ với phận sinh dục phóng đại tìm thấy tượng đá với niên đại hàng nghìn năm tr CN Văn Điển (Hà Nội), hình khắc đá thùng lũng Sa-pa, nhà mồ Tây Ngun… Việc thờ sinh thực khí cịn thể việc thờ loại cột (cột đá tự nhiên cột đá tạc ra, có khắc chữ dựng trước cổng đền miếu, đình chùa) loại hốc (hốc cây, hốc đá hang động, kẽ nứt đá) Thờ hành vi giao phối Bên cạnh việc thờ sinh thực khí giống nhiều dân tộc nông nghiệp khác, cư dân nông nghiệp lúa nước với lối tư trọng tới quan hệ cịn có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phổ biến khu vực Đông Nam Trên nắp thạp đồng tìm Đào Thịnh (Yên Bái, niên đại 500 năm tr.CN), xung quanh hình mặt trời với tiasáng tượng đôi nam nữ giao hợp Giã gạo Từ thời xa xưa, chày cối - công cụ thiết thân người nông nghiệp Đông Nam - vật tượngtrưng cho sinh thực khí nam nữ, cịn việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối Không phải ngẫu nhiên mà cách khác tách vỏ trấu khỏi hạt gạo, người Đông Nam chọn cách này; trống đồng khắc nhiều hình nam nữ giã gạo đơi Khơng gắn việc giã gạo với tín ngưỡng phồn thực, khơng thể hiểu trị cướp cầu - trò chơi Việt Nam độc đáo đặc biệt phổ biến vùng đất tổ Phong Châu (Vĩnh Phú) khu vực xung quanh: Hai phe tranh cầu màu đỏ (dương), cướp mang thả vào hố (âm) bên Với ước mong phồn thực, cầu may, cầu hạnh phúc hàng loạt trò chơi tung còn, ném cầu, đánh phết đánh đáo Một số nghi lễ phồn thực thờ sinh thực khí cách điệu hóa nghệ thuật hóa như: tính giao nam nữ thể qua điệu múa cách điệu hình thức trị diễn Những trị vừa mang tính linh thiêng vừa mang tính trần tục, mà người dân ln nghĩ tạo vật muốn sinh sơi, phát triển cần phải có hành động cụ thể, để gợi mở niềm tin vào may mắn mới, vào khả huyền bí chuyển hóa từ hành động tượng trưng thành thực đời sống Câu 13: phân tích quy luật triết lí âm dương Việc sử dụng phạm trù âm dương đánh dấu bước phát triển tư khoa học phương Đơng nhằm đưa người khỏi khống chế tư tưởng khái niệm thượng đế, quỷ thần truyền thống Trước hết, người ta nhận thấy có hai thứ: Trời Đất Mẹ Cha, nhiều cặp đôi khác, gọi chung cặp Âm - Dương Tất đặc điểm triết lý âm dương tuân theo hai quy luật Đó quy luật chất thành tố quy luật quan hệ thành tố + Quy luật chất thành tố Quy luật chất thành tố triết lý âm dương là: khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm có dương, dương có âm Quy luật cho thấy việc xác định vật âm hay dương tương đối, so sánh với vật khác Ví dụ âm có dương: đất lạnh nên thuộc âm sấu xuống lòng đất nóng; dương có âm: nắng nóng thuộc dương, nắng nhiều có mưa nhiều (hơi nước bay lên) làm nên mưa lạnh thuộc âm Chính mà việc xác định tính âm dương cặp đối lập thường dễ dàng Muốn xác định tính chất âm dương đối tượng trước hết phải xác định đối tượng so sánh Màu trắng so với màu đỏ âm, so với màu đen dương * Muốn xác định tính chất âm dương đối tượng phải xác định sở so sánh Ví dụ, nước so với đất thì, độ cứng nước âm, đất dương; độ linh động nước dương, đất âm Quy luật quan hệ thành tố Quy luật quan hệ thành tố triết lý âm dương là: âm dương gắn bó mật thiết với nhau, vận động chuyển hóa cho nhau, âm phát triển đến cực chuyển thành dương, dương phát triển đến cực chuyển thành âm Ngày đêm, tối sáng, mưa nắng, nóng lạnh, Cây màu xanh từ đất đen, sau lớn chín vàng hóa đỏ cuối lại rụng xuống thối rữa để trở lại màu đen đất Từ nước lạnh (âm) đun nóng đến cực bốc lên trời (thành dương), ngược lại, làm lạnh đến cực thành nước đá (thành dương) Câu 14: ưu điểm, hạn chế loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp du mục CÂU 15: tín ngưỡng sung bái người việt nam Trong người có vật chất tinh thần Cái tinh thần trừu tượng, khó nắm bắt, nên người xưa thần thánh hóa thành khái niệm "linh hồn" Người Việt vài dân tộc Đơng Nam cịn tách linh hồn thành hồn vía Đàn ơng có vía cai quản lỗ mặt : hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi miệng Phụ nữ có thêm hai vía cai quản nơi sinh đẻ nơi cho bú Ba hồn, theo cách giải thích uyên bác, gồm tinh, khí thần Hồn vía người xưa dùng để giải thích tượng trẻ hay đau ốm, tượng ngủ mê, ngất, chết, Trong hồn vía vía phụ thuộc vào thể xác : có người lành vía, người vía, có người yếu vía, Hồn trừu tượng nên xem độc lập với thể xác Hiện tượng ngủ mê dân gian giải thích hồn lâm thời lìa thể xác để chu du Thời Đơng Sơn, người chết chôn quan tài thân đẽo theo hình thuyền vùng đồng Bắc Bộ suốt miền duyên hải Trung Bộ lưu giữ nghi lễ "chèo đưa linh" - hội bà múa điệu chèo đò hát câu tiễn đưa linh hồn người chết nơi chín suối sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đối với người Việt, gần trở thành thứ tơn giáo; gia đình khơng tin thần thánh đặt bàn thờ tổ tiên nhà Người miền Nam gọi Đạo Ông Bà người Việt Nam coi trọng việc cúng giỗ vào ngày (kị nhật), lẽ người ta tin ngày người vào cõi vĩnh Ngồi ngày giỗ việc cúng tổ tiên cịn tiến hành đặn vào ngày sóc vọng (mồng một, ngày rằm), dịp lễ tết nhà có việc Bàn thờ tổ tiên đặt gian - nơi trang trọng Người Việt quan niệm dương âm cúng tổ tiên đồ ăn lẫn đồ mặc, đồ dùng, tiền nong người Việt Nam cịn có tục thờ Thổ Công Thổ công, dạng Mẹ Đất, vị thần trông coi gia ư, ngăn chặn tà thần, đình đoạt phúc họa cho gia đình Tín ngưỡng thờ thần Việt Nam khơng đóng khung phạm vi gia đình Ngồi vị thần gia, cịn có thần linh chung thơn xã toàn dân tộc quan trọng việc thờ thần Thành Hồng Cũng Thổ Cơng nhà, Thành Hoàng làng vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng Ngồi Thành Hồng vua thừa nhận, có nhiều làng thờ làm Thành Hoàng người vốn trẻ con, ăn mày, ăn trộm, người mù, người gắp phân, người chết nghẹn… Trong nhà thờ gia tiên nước, người Việt Nam thờ vua tổ - vua Hùng tổ.Người Việt Nam cịn có tín ngưỡng đặc biệt tục thờ tứ (bốn người không chết) : Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Như vậy, tục thờ Tứ Bất Tử giá trị văn hóa tinh thần đẹp dân tộc, tinh hoa chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử biểu tượng cho sức mạnh liên kết cộng đồng để làm ruộng đánh giặc,khát vọng xây dựng sống vật chất phồn vinh tin tưởng ngày mai tốt đẹp Cau 16:khác văn hóa văn minh Khái niệm, phạm vi, nguồn gốc, đặc điểm văn hóa văn minh khác trước hết tính giá trị: văn hóa khái niệm bao trùm, chứa giá trị vật chất lẫn tinh thần, văn minh thiên giá trị vật chất mà thơi Văn hóa văn minh cịn khác tính lịch sử: văn hóa ln ln có bề dày q khứ (tính lịch sư) văn minh lát cắt đồng đại, cho biết trình độ phát triển văn hóa; Văn minh đặc trưng thời đại: vào kỷ XIX, đầu máy nước biểu tượng văn minh sang kỷ XX, trở thành biểu tượng lạc hậu, nhường chỗ cho tên lửa vũ trụ máy vi tính Một dân tộc có trình độ văn minh cao vẫn có thể có văn hóa nghèo nàn, vv̀à ngược lại, dân tộc lạc hậu vẫn có thể có văn hóa phong phú Và khác biệt nguồn gốc: Văn hóa gắn bó nhiều với phương Đơng nơng nghiệp, cịn văn minh gắn bó nhiều với phương Tây thị Sự khác biệt văn hóa văn minh giá trị tinh thần tính lịch sử dẫn đến khác biệt phạm vi: Văn hóa mang tính dân tộc, lẽ có giá trị tinh thần tính lịch sử, mà tinh thần lịch sử riêng, khơng dễ mua bán thay đổi được; cịn văn minh có tính quốc tế, đặc trưng cho khu vực rộng lớn nhân loại, lẽ chứa giá trị vật chất, mà vật chất dễ phổ biến, lây lan Câu 17:các quan điểm khác văn hóa nhận xét Ở phương Đơng khái niệm văn hoá bắt nguồn từ tiếng Hán, văn văn vẻ (ý đẹp lời hay) hoá biến đổi giáo hố… Chính phương Đơng khái niệm văn hoá biểu ứng xử đẹp, vẻ đẹp người nặng văn hoá chuẩn mực, đạo đức xã hội Văn hoá nét đẹp, ứng xử đẹp Nhà triết học nhìn nhận văn hố dạng chinh phục nhận thức giới thiên nhiên, người trình lịch sử Nhà dân tộc học nhìn nhận văn hoá dạng sắc thái văn hoá đặc thù dân tộc Nhà văn hố học nhìn nhận văn hố góc độ sáng tạo văn hố nhân loại Nhà Sử học nhận thấy tiến trình phát triển văn hố- lịch sử người => Chính cách tiếp cận khái niệm văn hố đa tuyến nhiều chiều Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chun biệt để trình độ văn minh giai đoạn Với ông Taylor lần văn hố có định nghĩa: “Văn hố hiểu theo nghĩa rộng nó toàn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội” Ông Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, cho biết: "Đối với số người, văn hóa chỉ bao gồm kiệt tác lĩnh vực tư sáng tạo; người khác, văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động” 1940, Hồ Chí Minh viết: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật, Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" ông Trần Ngọc Thêm: Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội * nhận xét Văn hố biểu phương thức sống người Cho đến nay, nhà khoa học thống kê có 500 định nghĩa văn hố Sở dĩ có nhiều định nghĩa văn hố có nhiều ngành khoa học khác tìm hiểu văn hố, lấy văn hố làm đối tượng nghiên cứu Khái niệm văn hoá phương Tây nặng chinh phục, cải tạo tự nhiên Sau phát triển lý giải theo nhiều cách khác tuỳ theo cách tiếp cận Như vậy, văn hoá sáng tạo người, biến đổi tự nhiên cộng đồng người định Văn hoá lối sống cộng đồng người, xã hội hệ thống giá trị Văn hoá sản phẩm người nhằm sản sinh giá trị vật chất tinh thần phục vụ cho thân người Văn hố q trình biến đổi tự nhiên tạo nên khuôn mẫu dấu ấn cộng đồng tộc người phương diện vật chất ý thức nhân sinh quan giới quan (ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội) Văn hóa tất người sáng tạo ra, nhân hóa., Văn hóa đối lập với tự nhiên Văn hóa phân biệt người ta với sinh vật khác, phần môi trường người sáng tạo Văn hóa nhân loại có rồi, ln ln cịn thiếu Nghị trưởng Pháp Edouard Herriot nói: “Văn hóa cịn lại người ta đã quên tất cả, thiếu người ta đã học tất Câu 18:ảnh hưởng triết lí âm dương đến đs vh người việt xưa Việt Nam quốc gia có truyền thống lâu đời trồng lúa nước, việc sinh sôi nảy nở hoa màu người tồn dân tộc Vì triết lý Âm – Dương ngày đóng vai trò quan trọng đời sống đại phận dân cư Những quan niệm, lối sống, ảnh hưởng triết lý ÂM – Dương ngày in đậm dấu ấn đời sống thường nhật Thứ nhất: Ở người Việt Nam tồn từ tư đến cách sống tồn cặp đôi, đặc trưng chung phổ biến Các dân tộc giới ln có vật tổ (Totem) người theo đạo hôi, gà trống Gaulois pháp Việt Nam lại hình tượng cặp đơi Tiên – Rơng (người ta thường nói Rồng cháu Tiên) Dấu ấn mang âm hưởng từ thời xa xưa Ở Việt Nam thứ thường theo đôi với ngun tắc âm dương hài hịa: Ơng Đồng, Bà Cốt, Đồng Cơ Đồng Cậu người Việt thường nói: Ăn no tức làm cực thân; đũa có đơi người có cặp Điều thể rõ ràng tục ngữ- ca dao, dân ca: Công Cha núi Thái Sơn Nghĩa Mẹ nước nguồn chảy Đối với người Cha khái niệm Dương biểu hình tượng núi, người Mẹ âm biểu nguồn nước theo triết lý Âm – Dương người Việt như: để trở thành vợ chồng phải có người mai mối, Trung Hoa ơng tơ hồng Việt Nam ông Tơ bà Nguyệt, ông Mai bà mối Phật giáo Ấn Độ có Phật Ơng Việt Nam lại có thêm Phật bà đặc biệt Tượng Phật bà lại xuất nhiều nơi công cộng, chỗ đông người, Về mặt tôn giáo việt Nam du nhập đạo Thiên Chúa vai trò Đức Mẹ Maria đồng trinh làm tăng vai trò triết lý Âm Thứ hai: Người Việt nam nắm vững quy luật triết lý ÂM - DƯƠNG Xin âm dương bói (tung hai đồng tiền, sấp ngửa tốt nhất).Trăm năm tính vng trịn (hịa hợp tiêu chuẩn cao nhất, khác với giàu sang thiên dương) Không giàu ba họ, khơng khó ba đời Tuy vậy, ước mơ”ba vng sánh với bảy trịn, đời cha vinh hiển, đời sang giàu" Nghĩa là: yêú tố dương lớn âm có phát triển mạnh sau Tóm lại, lối sống, người Việt ưa qn bình âm dương Điều dẫn đến sống yên tĩnh, ổn định phát triển Thấm nhuần triết lý âm dương chuyển hóa, người Việt sống gian khó nghĩ đến tương lai tốt đẹp đến Sống lạc quan chịu đựng, khơng bi quan nản chí Câu 19:tính cộng đờng ẩm thực vn, nhận xét tính tích cực Câu 20: đặc trung vùng văn hóa Vùng văn hóa Tây Bắc: Tây Bắc thật tên gọi theo phương vị, lấy Hà Nội làm điểm chuẩn, địa bàn gồm tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, n Bái, Hịa Bình, phần vùng núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An giáp giới nước Lào có hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng,thuộc lưu vực sông Đà, kéo dài tới phía bắc tỉnh Thanh Hóa Nghệ An 20 dân tộc sinh sống, tiêu biểu hai dân tộc Thái Mường xứ sở hoa ban, quê hương xoè hoa, miền đất dịu thiên tình sử - Hệ thống mương phai dẫn nước từ suối vào ruộng trồng lúa; trang phục hoa văn sặc sỡ: Khăn Piêu, khăn váy áo - Ca múa xòe, khèn, sáo Vùng văn hóa Đơng Bắc bàn gồm sáu tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang phần miền núi tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang Quảng Ninh Núi non hiểm trở bên tả (bên trái) ngạn sông Hồng Cư dân chủ yếu người Tày Nùng Trang phục giản dị, quần áo chàm Có hệ thống văn tự sớm, văn học phát triển 3.3.Vùng văn hóa Bắc Bộ tỉnh đồng Bắc Bộ Cư dân chủ yếu người Việt Kinh, sống thành làng xã.Vùng đất đai trù phú, phát triển toàn diện, nguồn cội văn hóa Trung Nam sau trở thành trung tâm văn hóa nước 3.4.Vùng văn hóa Trung Bộ Dải đất hẹp dài dọc theo biển Đơng, từ tỉnh Thanh Hố đến Bình Thuận Khí hậu khắc nghiệt, đất đai khơ cằn Dân Việt từ vào, sinh sống chủ yếu nghề biển Con người chịu đựng gian khổ, cần cù, hiếu học Chủ nhân người Chăm 3.5.Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Ngun Phía Đơng dãy Trường Sơn, gồm tỉnh Gia Lai, Kontum, Đak Lak, Đak Nông, Lâm Đồng Trên 20 dân tộc Lễ hội đâm trâu, nhà mồ Tây Nguyên đặc sắc văn hoá họ.Tục uống rượu cần - nối kết cộng đồng Di sản văn hoá phi vật thể giới: khơng gian văn hố cồng chiêng (2005) 3.6 Vùng văn hóa Nam Bộ Hai lưu vực sông Đồng Nai sông Cửu Long, gọi miền Đông Nam Bộ vàTây Nam bộ, trung tâm thành phố Sài Gòn -Gia Định Đồng rộng rãi, kinh rạch chằng chịt, khí hậu mùa mưa khơ rõ rệt, điều hòa cư dân địa Khmer (miền Tây) Mạ, Stieng, Chơ ro, Mnông sinh sống (miền Đông) với cư dân đến sau Việt, Hoa, Chăm xây dựng sống Nhà dọc theo kênh rạch đường lộ làng xã mở Sản xuất chủ yếu làm ruộng lúa nước nghề đánh bắt cá sông biển Đồ ăn thiên thủy sản Tín ngưỡng, tơn giáo phong phú đa dạng Tính cách người phóng khống Vùng đất tiếp xúc sớm với phương Tây: Tờ báo đầu tiên: Gia Định báo chữ quốc ngữ đời vùng đất này, chủ bút Học giả Trương Vĩnh Ký