1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Áp dụng khung năng lực số vào khai thác thông tin để thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

VNU Journal of Science Policy and Management Studies, Vol 38, No 3 (2022) 41 50 41 Original Article Applying Digital Competence Framework in Exploiting Information for Commercialisation of Intellectua[.]

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 41-50 Original Article Applying Digital Competence Framework in Exploiting Information for Commercialisation of Intellectual Property Rights Purposes Tran Van Hai* VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 23 August 2022 Revised 19 September 2022; Accepted 20 September 2022 Abstract: Vietnam has promulgated the policy system on intellectual property based on the principle of balancing the rights of the owner and the legitimate interests of the society, in accordance with the level of economic development of the country, towards the general development trend in the global intellectual property system However, difficulties in commercializing intellectual property rights in the digital economy are still existed This article analyzes the barriers in the protection and enforcement of intellectual property rights leading to difficulties in commercializing intellectual property rights in the digital economy, and proposes that applying the digital competency framework in exploiting information to commercialize intellectual property rights can be a solution Keyword: Intellectual Property; Digital Competence Framework; Information on Exploiting Intellectual Property; Commercialisation of Intellectual Property Rights * * Corresponding author E-mail address: tranhailinhvn@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4409 41 T V Hai / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 41-50 42 Áp dụng khung lực số vào khai thác thông tin để thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ Trần Văn Hải* Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng năm 2022 Chỉnh sửa ngày 19 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng năm 2022 Tóm tắt: Việt Nam ban hành hệ thống sách sở hữu trí tuệ dựa nguyên tắc cân quyền chủ sở hữu lợi ích hợp pháp xã hội, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế đất nước, hướng tới xu phát triển chung hệ thống sở hữu trí tuệ tồn cầu Tuy nhiên, nhận thấy khó khăn việc thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) kinh tế số Bài viết phân tích rào cản bảo hộ thực thi quyền SHTT dẫn đến khó khăn việc thương mại hóa quyền SHTT kinh tế số, đề xuất giải pháp áp dụng khung lực số vào khai thác thông tin để thương mại hóa quyền SHTT Từ khóa: SHTT; Khung lực số; Khai thác thơng tin SHTT; Thương mại hóa quyền SHTT Mở đầu* Khi tiếp cận góc độ kinh tế học, tài sản khái niệm dùng để nguồn tài nguyên kinh tế (Economic Resource) Dựa vào đặc tính cấu tạo vật chất, người ta phân loại tài sản thành tài sản hữu hình (Tangible Asset) tài sản vơ hình (Intangible Asset) Tài sản vơ hình (Intangible Asset) thuật ngữ dùng để tài nguyên phi vật thể (Non-Physical Resources) có giá trị cho người sở hữu nó, nắm lợi thị trường, ví dụ uy tín (Goodwill) doanh nghiệp, quyền tác giả, nhãn hiệu, độc quyền sáng chế, chương trình máy tính,… Tài sản trí tuệ phận tài sản vơ hình, khác với khả khơng thể/khó tái tạo tài sản hữu hình, tài sản trí tuệ lại có khả tái tạo Quyền SHTT quyền pháp luật bảo hộ tài sản trí * Tác giả liên hệ Địa email: tranhailinhvn@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4409 tuệ Theo WIPO (2021), tài sản trí tuệ (Intellectual Property) hay SHTT khái niệm dùng để sáng tạo trí tuệ người sáng chế, tác phẩm văn học nghệ thuật, biểu tượng, tên, hình ảnh kiểu dáng công nghiệp sử dụng thương mại [1] Việt Nam ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật SHTT, theo Khoản Điều Luật SHTT quy định: Quyền SHTT quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Các quy định SHTT dùng viết bao gồm: - Quy định bảo hộ quyền SHTT; - Quy định thực thi quyền SHTT; - Quy định thương mại hóa quyền SHTT T V Hai / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 41-50 Nhận thấy quy định bảo hộ quyền SHTT phù hợp với trình độ phát triển kinh tế đất nước, hướng tới xu phát triển chung hệ thống SHTT toàn cầu Tuy nhiên khoảng cách bảo hộ thực thi quyền SHTT, bảo hộ thương mại hóa quyền SHTT Bài viết đặt giới hạn nghiên cứu khoảng cách bảo hộ thương mại hóa quyền SHTT Những thuật ngữ 2.1 Khung lực số (Digital Competence Framework) Năng lực số lần định nghĩa vào năm 2006, sau thuật ngữ bổ sung hoàn thiện văn Khuyến nghị Hội đồng châu Âu vào năm 2018, theo lực số liên quan tới việc sử dụng cách tự tin, nghiêm túc có trách nhiệm cá nhân tham gia với công nghệ số cho việc học tập, làm việc cộng đồng xã hội Theo EU (2018), khung lực số bao gồm yếu tố [2]: 43 - Hiểu biết thông tin liệu (information and data literacy); - Truyền thông cộng tác (communication and collaboration) + Hiểu biết phương tiện truyền thông (media literacy); - Tạo lập nội dung số (digital content creation) + lập trình (programming); - An tồn (safety) + phúc lợi số lực liên quan tới an ninh không gian mạng (digital well-being and competences related to cybersecurity); - Các câu hỏi có liên quan tới SHTT, giải vấn đề tư phản biện (intellectual property related questions, problem solving and critical thinking) Trên yếu tố khung lực số EU (2018) khuyến nghị, viết giới hạn số chi tiết yếu tố này, với mục đích để khai thác thơng tin nhằm thương mại hóa quyền SHTT Có thể diễn đạt khung lực số qua hình sau: Hình Mơ hình tham chiếu khái niệm DigComp Nguồn: R Vuorikari, S Kluzer, and Y Punie (2022) – Bản dịch tiếng Việt Lê Trung Nghĩa [3] 44 T V Hai / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 41-50 2.2 Thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ Theo Hồng Lan Phương (2011), thương mại hóa quyền SHTT việc tạo lợi nhuận từ khai thác giá trị quyền sở hữu quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT bảo hộ [4] Theo D Cripps et al., (1999), xét khía cạnh quyền SHTT kết nghiên cứu, thuật ngữ thương mại hóa quyền SHTT hiểu khai thác giá trị thương mại kết nghiên cứu gắn với sáng chế, bí cơng nghệ, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng cơng nghiệp, giống trồng,… giai đoạn cuối chuỗi nghiên cứu triển khai (R&D), phát triển cơng nghệ, thương mại hóa, phát triển cơng nghệ (technology development) độc lập với giai đoạn R&D, hai cụm từ có thành tố “development” [5] Về thuật ngữ “thương mại hóa” kết nghiên cứu (bao gồm nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học), tiếp cận từ quyền SHTT viết này, cần lưu ý: - Các kết nghiên cứu tất lĩnh vực khoa học đối tượng để thương mại hóa; - Các kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn đối tượng để thương mại hóa; - Các kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ, khoa học y dược, khoa học nông nghiệp đối tượng thương mại hóa Việc xuất tác phẩm khoa học chuyển tải kết nghiên cứu lĩnh vực khoa học, kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn không coi thương mại hóa theo cách hiểu định nghĩa vừa nêu, tác phẩm khoa học bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật SHTT Quá trình từ nghiên cứu đến thương mại hóa quyền SHTT, gặp hai loại rủi ro “rủi ro công nghệ” (technology risks) trình nghiên cứu “rủi ro thương mại” (commercial risks) trình đưa kết nghiên cứu vào sản phẩm để thương mại hóa thị trường, đáng ý thương mại hóa sáng chế đồng sáng chế tương tự [6] Thuật ngữ thương mại hóa quyền SHTT viết khơng bao gồm thương mại hóa quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền giống trồng, mà giới hạn việc thương mại hóa quyền sở hữu cơng nghiệp Mặt khác, khn khổ có hạn viết, tác giả xin giới hạn nghiên cứu: - Bảo hộ thương mại hóa sáng chế; - Bảo hộ thương mại hóa nhãn hiệu 2.3 Thơng tin sở hữu trí tuệ Từ giới hạn nghiên cứu nêu trên, thuật ngữ thông tin SHTT viết giới hạn thông tin sáng chế thông tin nhãn hiệu Những chi tiết quan trọng thông tin sáng chế thông tin lĩnh vực mà sáng chế đề cập, tình trạng kỹ thuật sáng chế (tức giải pháp kỹ thuật tạo giải vấn đề với sáng chế), chất kỹ thuật sáng chế, mô tả chi tiết sáng chế ví dụ thực sáng chế đầy đủ cụ thể đến mức mà người có trình độ trung bình lĩnh vực thực để tạo sản phẩm giống hệt đạt kết mô tả Thông tin sáng chế cịn phản ánh tình trạng pháp lý (thông tin pháp lý), chất kỹ thuật (thông tin kỹ thuật) liên quan đến sáng chế yêu cầu bảo hộ bảo hộ Để sáng chế cấp patent điều kiện tiên phải có tính phạm vi tồn cầu, cần thơng tin đối chứng quan sáng chế quốc gia khác WIPO công bố Đối với thông tin nhãn hiệu nộp đơn bảo hộ vào quốc gia cần khai thác thơng tin nhãn hiệu quốc gia Khai thác thơng tin để bảo hộ thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ 3.1 Khai thác thông tin để bảo hộ thương mại hóa quyền sáng chế Luật SHTT định nghĩa Khoản 12 Điều 4: “Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản T V Hai / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 41-50 phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên” Khoản Điều 58 Luật SHTT quy định: Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện: có tính mới; có trình độ sáng tạo; có khả áp dụng cơng nghiệp Trong định nghĩa có cụm từ “sáng chế” “bằng độc quyền sáng chế”, thực 45 tế có lúc tồn nhầm lẫn thuật ngữ sáng chế (Invention) độc quyền sáng chế (Patent) Để sáng chế cấp patent điều kiện tiên tính (trên phạm vi tồn giới) Tuy nhiên, thực tế tỷ lệ sáng chế bị từ chối cấp patent không nhỏ, xin dẫn chứng qua bảng sau: Đơn đăng ký sáng chế nộp Bằng độc quyền sáng chế cấp từ 1981 đến 2021 [7] (Thời điểm lấy số liệu thống kê tính đến 31/12/2021) Năm 1981-2021 Tổng số Số đơn đăng ký sáng chế nộp Người nộp Người nộp đơn Việt đơn nước Tổng số Nam 9.345 81.819 91.164 Số Bằng độc quyền sáng chế cấp Người nộp Người nộp đơn Việt đơn nước Tổng số Nam ngồi 1.512 29.521 31.033 Nguồn: Cục SHTT (2022) Nhìn vào số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ thành công patent/đơn sáng chế cá nhân/tổ chức Việt Nam 16,17%, cá nhân/tổ chức nước 36,08% Lý từ chối cấp patent: phần lớn sáng chế bị tính (sau khơng đạt trình độ sáng tạo khả áp dụng cơng nghiệp), nhà nghiên cứu bỏ phí trí tuệ, thời gian, tài chính… để lặp lại nghiên cứu công bố Lý không diễn nhà nghiên cứu nước, mà nhà nghiên cứu nước gặp phải Như vậy, qua mục có câu hỏi đặt ra: Làm để hạn chế khả nghiên cứu lặp lại dẫn đến sáng chế khơng bảo hộ khơng thể thương mại hóa kết nghiên cứu? Bài viết trả lời câu hỏi (trong mục 5.1.) 3.2 Khai thác thông tin để bảo hộ thương mại hóa quyền nhãn hiệu Để nhãn hiệu bảo hộ điều kiện tiên khơng trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự mà đăng ký nhãn hiệu chấm dứt hiệu lực chưa năm, nhiên thực tế có tỷ lệ khơng nhỏ số lượng đơn đăng ký nộp bị từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, xin dẫn chứng qua bảng sau: Đơn đăng ký nhãn hiệu nộp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp từ 1982 đến 2021 [7] (Thời điểm lấy số liệu thống kê tính đến 31/12/2021) Đơn đăng ký nhãn hiệu nộp Năm Tổng cộng Người nộp đơn Việt Nam 534.716 Người nộp đơn nước 164.857 Tổng số 699.573 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp Người nộp Người nộp đơn Việt đơn nước Tổng số Nam 289.580 118.463 408.043 Nguồn: Cục SHTT (2022) 46 T V Hai / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 41-50 Nhìn vào số liệu thống kê cho thấy số lượng tỷ lệ thành công Đơn đăng ký nhãn hiệu nộp/Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp cá nhân/tổ chức Việt Nam 57,15%, cá nhân/tổ chức nước 71,85% Lý từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu: phần lớn trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự mà đăng ký nhãn hiệu chấm dứt hiệu lực chưa năm, lý khác Việc dẫn đến doanh nghiệp hội kinh doanh, ví dụ: - Đơn Nhãn hiệu “Thiên ký DNTN Hồng Sơn, Lạng Sơn, hình” Doanh nghiệp tư nhân Hồng Sơn, Lạng Sơn nộp ngày 04/08/2014, ngày 17/05/2017 Cục SHTT định từ chối cấp văn bảo hộ; - Đơn Nhãn hiệu “HTX Nà Chuông - Thành phố Lạng Sơn NC Sản phẩm an tồn, hình” Hợp tác sản xuất dịch vụ nông nghiệp Nà Chuông, xã Mai Pha, Lạng Sơn nộp ngày 10/07/2017, ngày 29/06/2020 Cục SHTT định từ chối cấp văn bảo hộ; Mặt khác, để thương mại hóa sản phẩm mang nhãn hiệu thơng điệp mà doanh nghiệp cần gửi đến người tiêu dùng chất lượng, nguồn gốc sản phẩm,… môi trường kỹ thuật số, thông điệp thể qua QR code Qua khảo sát số trường hợp cho thấy QR code số sản phẩm chưa chuyển tải đầy đủ thơng điệp mà người tiêu dùng cần Ví dụ: Dự án Xây dựng quản lý nhãn hiệu chứng nhận “Vân Hương mỹ tửu” cho sản phẩm rượu xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, lập QR code: Do khuôn khổ hạn chế, viết liệt kê đầy đủ thông tin mà QR code chuyển tải, độc giả dùng điện thoại thơng minh để tra cứu QR code hình Với thông tin ngày sản xuất, hạn sử dụng, nơi sản xuất,… thành phần: gạo nếp Hoa Vàng, men thuốc bắc 36 vị, nước, hướng dẫn bảo quản sử dụng,…1 Có thể nhận thấy thơng tin sản phẩm đầy đủ, làm cho người tiêu dùng yên tâm không sử dụng hàng giả, QR code chuyển tải thông tin để người tiêu dùng truy xuất nguồn gốc nguyên liệu, quy trình canh tác nguyên liệu, phương pháp/quy trình chế biến sản phẩm,… Như vậy, qua mục có câu hỏi đặt ra: Làm để đánh giá khả bảo hộ nhãn hiệu trước nộp đơn, để doanh nghiệp không hội kinh doanh? Cần xây dựng QR code với nội dung để tạo niềm tin cho người tiêu dùng nhằm thương mại hóa sản phẩm mang nhãn hiệu? Bài viết trả lời câu hỏi (trong mục 5.2) Các “mức độ” Khung lực số [3] 4.1 Mức (basic level) Ở mức có hướng dẫn, người truy cập đạt được: - Xác định nhu cầu thông tin, tìm liệu, thơng tin nội dung thơng qua tìm kiếm đơn giản mơi trường kỹ thuật số; - Tìm cách truy cập liệu, thơng tin nội dung điều hướng chúng; - Xác định chiến lược tìm kiếm cá nhân đơn giản Ví dụ, người truy cập sử dụng từ khóa sáng chế (Invention), nhãn hiệu (Mark)… qua google để tìm kiếm thơng tin bản, điều hướng chúng để tìm thơng tin nhánh, ví dụ từ nhãn hiệu (Mark) truy cập nhãn hiệu tập thể (Collective mark), nhãn hiệu chứng nhận (Certification mark), nhãn hiệu liên kết (Integrated marks), nhãn hiệu tiếng (Well known mark),… T V Hai / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 41-50 4.2 Mức trung bình (intermediate level) 4.2.1 Một giải trực tiếp vấn đề, người truy cập đạt - Giải thích nhu cầu thơng tin; - Tiến hành tìm kiếm xác định tốt thường xun để tìm liệu, thơng tin nội dung môi trường kỹ thuật số; - Giải thích cách để truy cập chúng điều hướng chúng 4.2.2 Một cách độc lập, theo nhu cầu thân giải vấn đề xác định rõ ràng không theo thông lệ, người truy cập đạt - Minh họa nhu cầu thông tin; - Tổ chức tìm kiếm liệu, thơng tin nội dung môi kỹ thuật trường số; - Mô tả cách truy cập liệu, thông tin nội dung đó, điều hướng chúng; - Tổ chức chiến lược tìm kiếm cá nhân Ví dụ người truy cập cần thông tin sáng chế thảo dược, sử dụng Bảng Phân loại sáng chế quốc tế (International Patent Classification) để tìm phân loại sáng chế, ví dụ A61K36/537, tìm sáng chế Thành phần thảo dược chữa đau thắt ngực, phương pháp điều chế sử dụng chúng (Herbal composition for angina pectoris, method to prepare same and uses thereof), số hiệu US2003/0152651A1 Người truy cập giải thích cách để truy cập chúng điều hướng chúng, ví dụ truy cập thơng tin Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ (United States Patent and Trademark Office - USPTO) phát hành, có liên kết ngồi (External links) dẫn đến truy cập thơng tin chun sâu USPTO Patent, Center USPTO, Assignment Espacenet, Global Dossier Discuss Khi truy cập thông tin IPLib Cục SHTT phát hành, có liên kết dẫn đến thông tin sáng chế, thông tin kiểu dáng công nghiệp, thông tin nhãn hiệu,… 4.3 Mức cao (advanced level) Ở mức độ cao, người truy cập đạt được: - Đáp ứng nhu cầu thông tin; 47 - Áp dụng tìm kiếm để có liệu, thơng tin nội dung môi trường kỹ thuật số; - Chỉ cách để truy cập liệu, thơng tin nội dung điều hướng chúng - Đề xuất chiến lược tìm kiếm cá nhân; - Đánh giá nhu cầu thông tin; - Tùy chỉnh chiến lược tìm kiếm tơi để tìm liệu, thơng tin nội dung thích hợp môi trường kỹ thuật số; - Giải thích cách để truy cập liệu, thơng tin nội dung thích hợp nhất, điều hướng chúng; - Đa dạng hóa chiến lược tìm kiếm cá nhân Ví dụ người truy cập cần thơng tin chất kỹ thuật sáng chế (Background of Invention), để đánh giá tính sáng chế (Novelty of inventions), đánh giá trình độ sáng tạo sáng chế (Inventive nature of inventions), đánh giá khả áp dụng công nghiệp sáng chế (Inventions which are susceptible of industrial application), người truy cập có lực tìm tài liệu đối chứng, tài liệu mơ tả giải pháp kỹ thuật trùng tương tự gần (giải pháp đối chứng) với giải pháp kỹ thuật nêu đơn 4.4 Mức cao đặc biệt (highly specialised level) Ở mức độ đặc biệt cao, người truy cập đạt được: - Tạo lập giải pháp cho vấn đề phức tạp với định nghĩa hạn chế có liên quan tới việc duyệt, tìm kiếm, lọc liệu, thơng tin nội dung kỹ thuật số; - Tạo giải pháp để giải vấn đề phức tạp với nhiều yếu tố tương tác có liên quan đến việc duyệt, tìm kiếm, lọc liệu, thơng tin nội dung kỹ thuật số; - Đề xuất ý tưởng quy trình cho lĩnh vực Ví dụ từ thơng tin truy cập cho thấy nhãn hiệu dự kiến khơng có khả bảo hộ (ví dụ tương tự tới mức gây nhầm lẫn cấu trúc, cách phát âm với nhãn hiệu người khác hiệu lực bảo hộ), người truy cập đề giải pháp đề xuất nhãn hiệu khác biệt 48 T V Hai / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 41-50 cấu trúc (phần chữ, và/hoặc phần hình), cách phát âm,… để có khả bảo hộ Ví dụ khác, đánh giá sáng chế bị từ chối bảo hộ, người truy cập đề giải pháp thu hẹp yêu cầu bảo hộ cách tăng số lượng dấu hiệu cấu thành sáng chế để sáng chế trở nên cụ thể hơn, cách cụ thể hóa dấu hiệu chúng Giải pháp bảo hộ thương mại hóa sáng chế nhãn hiệu 5.1 Giải pháp để sáng chế khơng bị tính thương mại hóa sáng chế Trong mục sản phẩm nghiên cứu nhiệm vụ khoa học công nghệ (KH&CN) thường thấy yêu cầu kết nghiên cứu đồng thời phải đăng tạp chí khoa học phải đăng ký bảo hộ sáng chế Nếu khơng lưu ý sáng chế bị tính từ việc kết nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, Khoản Điều 60 Luật SHTT quy định: Sáng chế không bị coi tính người có quyền đăng ký người có thơng tin sáng chế cách trực tiếp gián tiếp từ người bộc lộ cơng khai với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp Việt Nam thời hạn mười hai tháng kể từ ngày bộc lộ Có thể diễn đạt quy định qua tình giả định: - Đầu năm 2021 A nghiên cứu sáng chế K; - Ngày 01.08.2021 A tổ chức Hội thảo khoa học công bố sáng chế K, A công bố sáng chế K tạp chí khoa học, A triển lãm sản phẩm áp dụng sáng chế K; - Ngày 01.08.2022 A nộp đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế K Sáng chế K bị coi tính mới, khơng cấp patent Để tránh nghiên cứu trùng lặp dẫn đến khả sáng chế bị tính mới, để sáng chế cấp patent cần thơng tin để đánh giá tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp sáng chế, nói cách khác cần khai thác thơng tin lĩnh vực mà sáng chế đề cập, tình trạng kỹ thuật sáng chế, chất kỹ thuật sáng chế,… Mặt khác, việc khai thác thông tin sáng chế tránh việc xâm phạm quyền sáng chế người khác chủ sở hữu Có thể khai thác thông tin sáng chế từ số trang như: - http://wipopublish.ipvietnam.gov.vn/ - http://iplib.ipvietnam.gov.vn/ - http://digipat.ipvietnam.gov.vn/ - https://ipplatform.gov.vn; Tuy nhiên, phân tích để sáng chế cấp patent phải có tính phạm vi tồn cầu, cần thơng tin đối chứng quan sáng chế quốc gia khác WIPO công bố Theo kinh nghiệm, nên khai thác thông tin sáng chế USPTO Hoa Kỳ công bố từ https://www.uspto.gov/patents/search Cần phải thấy cụm từ “tính phạm vi tồn cầu” hiểu giải pháp kỹ thuật mà sáng chế đề cập không trùng lặp với tất sáng chế (kể sáng chế hết hiệu lực bảo hộ), u cầu USPTO đáp ứng, cho phép khai thác thơng tin sáng chế hình ảnh từ năm 1790 (Searching PDF Image Patents since 1790) Điểm thuận tiện USPTO cho phép liên kết với thông tin sáng chế WIPO, Cơ quan Sáng chế châu Âu (European Patent Office EPO), Có quan Sáng chế Nhật Bản (Japan Patent Office - JPO), Cơ quan SHTT Hàn Quốc (Korean Intellectual Property Rights Information Service - KIPRIS) – nơi đăng tải thông tin sáng chế với số lượng lớn Ngồi USPTO cịn liên kết với quan SHTT Trung Quốc, Australia, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Anh, Ấn Độ, Israel, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đài Loan,… Chủ đề thương mại hóa sáng chế rộng, viết xin phép bàn đến yếu tố tuổi đời kinh tế lại sáng chế việc định giá sáng chế chuyển giao sáng chế, góp vốn kinh doanh sáng chế, Yếu tố có tác động lớn tuổi đời kinh tế lại sáng chế phát triển KH&CN, đời sáng chế tương tự hiệu tương lai, dẫn tới lỗi thời chức năng, lỗi thời kinh tế sáng chế cần T V Hai / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 41-50 định giá tại, yếu tố KH&CN có liên quan khác Trong thực tế, định giá sáng chế người ta khai thác thông tin sáng chế tồn để so sánh mà chưa đề cập đến sáng chế xuất thị trường Ví dụ: - Patent số US8519126B2 cho thuốc điều trị viêm gan B (Crystalline form of tenofovir disoproxil and a process for its preparation) Hoa Kỳ cấp năm 2008, Nhật Bản cấp năm 2014 cho chủ sở hữu Cipla Ltd (gọi tắt sáng chế tenofovir số 1); - Patent số US9296769B2 cho thuốc điều trị viêm gan B (Tenofovir alafenamide hemifumarate) Hoa Kỳ cấp năm 2012, Nhật Bản cấp năm 2016 cho chủ sở hữu Gilead Sciences Inc (gọi tắt sáng chế tenofovir số 2) Vì sáng chế sử dụng gốc tenofovir có tác dụng kháng virus, sử dụng để điều trị viêm gan B Giả sử sáng chế tenofovir số định giá vào năm 2009 (tuổi đời bảo hộ dài), ba năm sau (2012) sáng chế tenofovir số cấp patent, xét đến tính tương tự (chưa xét đến tính vượt trội) sáng chế tenofovir số khả thu lợi nhuận chủ sở hữu sáng chế tenofovir số bị giảm Giải pháp: doanh nghiệp cần khai thác thơng tin KH&CN có biến động thị trường để dự báo phát triển cơng nghệ, ngắn hạn bên nhận chuyển giao sáng chế có nên tốn hình thức kỳ vụ (Royalty) để chủ sở hữu sáng chế chia sẻ rủi ro với bên nhận quyền sử dụng sáng chế 5.2 Giải pháp bảo hộ thương mại hóa nhãn hiệu Như phân tích mục 3.2, số doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu, năm sau lại nhận định Cục SHTT từ chối bảo hộ, với lý nêu Nguyên nhân dẫn đến từ chối bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp không khai thác thông tin nhãn hiệu để đánh giá khả bảo hộ nhãn hiệu trước nộp đơn Giải pháp khắc phục thiết phải khai thác thông tin nhãn hiệu để đánh giá khả 49 bảo hộ nhãn hiệu, nộp đơn yêu cầu Cục SHTT bảo hộ nhãn hiệu khai thác thơng tin nhãn hiệu từ: - http://wipopublish.noip.gov.vn - http://iplib.ipvietnam.gov.vn/ - http://digipat.ipvietnam.gov.vn/ - https://ipplatform.gov.vn; -… Nguyên tắc bảo hộ độc lập theo quy định Công ước Paris quy định quốc gia cấp văn bảo hộ nhãn hiệu có hiệu lực lãnh thổ quốc gia đó, nên nộp đơn yêu cầu quốc gia cấp văn bảo hộ nhãn hiệu thiết cần khai thác thơng tin nhãn hiệu quốc gia Thuận tiện nhất, nên khai thác thông tin nhãn hiệu từ: - Cơ sở liệu nhãn hiệu toàn cầu WIPO (Global Brand Database) cho phép người dùng dễ dàng tra cứu theo nhiều trường thông tin từ nhiều nguồn liệu liên quan đến nhãn hiệu quốc gia khác giới, thể địa https://www3.wipo.int/branddb/en - Cơ sở liệu nhãn hiệu ASEAN (Asean TMView) cho phép người dùng dễ dàng tra cứu theo nhiều trường thông tin từ nhiều nguồn liệu liên quan đến nhãn hiệu quốc gia Đông Nam Á, có Việt Nam, thể địa http://www.aseantmview.org/tmview Nếu kết khai thác thông tin cho thấy nhãn hiệu khơng có khả bảo hộ cần thiết kế nhãn hiệu khác biệt cấu trúc (phần chữ, và/hoặc phần hình), cách phát âm… đặc biệt lưu ý không nên lấy tên địa danh để đặt nhãn hiệu khơng có cho phép chủ tịch UBND cấp tỉnh, thông thường tên địa danh nên đặt cho nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận Để thương mại hóa sản phẩm mang nhãn hiệu, sử dụng kênh phân phối: i) Người sản xuất → Người tiêu dùng, loại kênh phân phối sử dụng truyền thống hoạt động tiêu thụ sản phẩm, xu hướng giảm dần hệ thống bán hàng ủy thác qua tổ chức ủy thác triển khai hoạt động, kênh tiêu thụ truyền thống khó làm gia tăng giá trị sản phẩm mà sản phẩm; 50 T V Hai / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 41-50 ii) Người sản xuất → Tổ chức ủy thác → Nhà bán lẻ đặc biệt: Siêu thị, Trung tâm thương mại → Người tiêu dùng, kênh phân phối quan trọng bước đầu xây dựng hệ thống kênh tiêu thụ, đảm bảo tồn ban đầu hệ thống kênh tiêu thụ, góp phần nhanh chóng đưa sản phẩm mang nhãn hiệu đến với thị trường mới, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm; iii) Người sản xuất → Tổ chức ủy thác → Nhà bán buôn → Nhà bán lẻ → Người tiêu dùng, kênh phân phối có hạn chế sản lượng sản phẩm tiêu thụ lớn nên tổ chức ủy thác thường bị phụ thuộc vào nhà bán buôn thường bị ép giá thương lượng hợp đồng cung cấp; iv) Người sản xuất → Tổ chức ủy thác → Đại lý (cấp 1, cấp 2) hay cửa hàng tổ chức ủy thác → Nhà bán lẻ → Người tiêu dùng, loại kênh phân phối có quy mô mở rộng lớn đảm bảo phát triển bền vững cho hệ thống kênh tiêu thụ, việc triển khai kênh tốn nhiều chi phí xây dựng cửa hàng, chi phí cho đại lý, phải có đội ngũ quản lý động sách đại lý tốt… Giải pháp khác để thương mại hóa sản phẩm mang nhãn hiệu sử dụng tem truy xuất nguồn gốc QR code hay gọi tem truy xuất, giải pháp minh bạch chất lượng hàng hóa, cho phép người tiêu dùng thu thập thông tin sản phẩm cách chi tiết đến cơng đoạn q trình sản xuất, nguồn giống, nguyên liệu, canh tác, nuôi trồng, mã số vùng trồng, chế biến, bảo quản, phân phối,… sản phẩm trước đến tay người tiêu dùng Kết luận Về lý thuyết, viết chứng minh có mối quan hệ khung lực số khai thác thông tin SHTT để thương mại hóa quyền SHTT kinh tế số Về thực tiễn, viết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu liên quan đến giải pháp hạn chế khả nghiên cứu lặp lại dẫn đến sáng chế không bảo hộ thương mại hóa kết nghiên cứu, khai thác thông tin nhãn hiệu để đánh giá khả bảo hộ nhãn hiệu trước nộp đơn, để doanh nghiệp không hội kinh doanh xây dựng QR code với nội dung cho phép người tiêu dùng thu thập thơng tin sản phẩm q trình sản xuất, nguồn giống, nguyên liệu, canh tác, nuôi trồng, mã số vùng trồng, chế biến, bảo quản, phân phối,… để tạo niềm tin cho người tiêu dùng nhằm thương mại hóa sản phẩm mang nhãn hiệu,… Tài liệu tham khảo [1] WIPO, What is Intellectual Property? WIPO Publication, No 450E, 2021, ISBN 978-92-8051555-0 [2] EU, Council Recommendation on Key Competences for Lifelong Learning, ST 9009 2018 INIT, 2018 [3] R Vuorikari, S Kluzer, Y Punie, DigComp 2.2: The Digital Competence Framework for Citizens With new examples of knowledge, skills and attitudes, EUR 31006 EN, Publications Office of the European Union, Luxembourg, 2022, ISBN 978-92-76-48882-8, https://doi.org 10.2760/115376, JRC128415 [4] H L Phuong, Vietnamese Laws on Commercialization of Intellectual Property Rights, Master's Thesis Economic Law, code 60 38 50, Vietnam National University, Hanoi School of Law, 2011 [5] D Cripps et al., University Research: Technology Transfer and Commercialisation Practices, Canberra AusInfo ISBN 0642239193, 1999 [6] T.V Hai, Commercialization of Applied Research Results in Australian Universities - a Proposal for Vietnam, VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 31, No 2, 2015, pp 24-33 [7] National Office of Intellectual Property of Vietnam, Intellectual Property Activities Annual Report, 2021 ... số, đề xuất giải pháp áp dụng khung lực số vào khai thác thông tin để thương mại hóa quyền SHTT Từ khóa: SHTT; Khung lực số; Khai thác thơng tin SHTT; Thương mại hóa quyền SHTT Mở đầu* Khi tiếp... hộ vào quốc gia cần khai thác thơng tin nhãn hiệu quốc gia Khai thác thơng tin để bảo hộ thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ 3.1 Khai thác thông tin để bảo hộ thương mại hóa quyền sáng chế Luật... (2022) 41-50 2.2 Thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ Theo Hồng Lan Phương (2011), thương mại hóa quyền SHTT việc tạo lợi nhuận từ khai thác giá trị quyền sở hữu quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT bảo

Ngày đăng: 21/11/2022, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w