Giáo trình Đánh giá và quản lý nguồn lợi thuỷ sản cung cấp thông tin về quần thể thủy sinh vật, có những kỹ năng cần thiết để đánh giá sự biến động của quần thể. Đồng thời giới thiệu cho sinh viên những ngư cụ và kỹ thuật đánh bắt thủy sản hiện nay. Giới thiệu các phương pháp đánh giá trữ lượng nguồn lợi trong tự nhiên, kế hoạch đánh bắt dựa trên trữ lượng hiện có nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản để chúng có thể phục hồi trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN NGÀNH, NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 185 /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 22 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN trình bày tổng quan tình hình sản lượng ni trồng suất khai thác nguồn lợi thủy sản từ khai thác Giúp sinh viên nắm rõ kiến thức quần thể thủy sinh vật mối liên hệ cá thể quần thể mối quan hệ quần thể với quần thể Phương đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản có hiệu xác từ hoạch định chiến lược bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản Môn học cung cấp thơng tin quần thể thủy sinh vật, có kỹ cần thiết để đánh giá biến động quần thể Đồng thời giớ thiệu cho sinh viên ngư cụ kỹ thuật đánh bắt thủy sản Giới thiệu phương pháp đánh giá trữ lượng nguồn lợi tự nhiên, kế hoạch đánh bắt dựa trữ lượng có nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản để chúng phục hồi tương lai Giáo trình xây dựng sở dựa vào nghiên cứu công bố, tài liệu, giáo trình quý đồng nghiệp từ Trường, Viện nghiên cứu lĩnh vực thủy sản chế biến thủy sản, quan quản lý…Tác giả xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp quý quan Trong nội dung giáo trình có sai sót tác giả vui lịng tiếp nhận ý kiến đóng góp cho nội dung giáo trình ngày hồn thiện nhằm bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập cho sinh viên người có quan tâm đến ngành thủy sản Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 04 tháng 06 năm 2017 Chủ biên: ThS NGUYỄN KIM KHA ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI THUỶ SẢN VIỆT NAM 1 Môi trường, tài nguyên thủy sinh vật 1.1 Tổng quan địa lý tự nhiên 1.2 Các hệ sinh thái tiêu biểu 1.3 Phân vùng tài nguyên sinh vật 2 Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản 2.1 Nguồn lợi thủy sản nước 2.2 Nguồn lợi hải sản CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI NGƯ CỤ Ở ĐBSCL VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC Phân loại ngư cụ ĐBSCL Kỹ thuật khai thác số ngư cụ khai thác chủ yếu 2.1 Lưới rê 2.2 Lưới kéo 11 2.3 Lưới vây 15 2.4 Kỹ thuật câu 16 2.5 Lưới đăng 26 2.6 Đánh cá kết hợp ánh sáng 27 CHƯƠNG 3: QUẦN THỂ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂ 32 Quần thể 32 1.1 Khái niệm quần thể 32 1.2 Quá trình hình thành quần thể sinh vật 32 1.3 Các mối quan hệ cá thể quần thể 32 Một số phương pháp đánh giá biến động quần thể 37 2.1 Biến động số lượng cá thể 37 2.2 Nguyên nhân gây biến động điều chỉnh số lượng cá thể quần thể 37 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN 38 Một số khái niệm 38 1.1 Các khái niệm liên quan khai thác thủy sản 38 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ nghề cá 39 Sơ đồ bước đánh giá nguồn lợi Thuỷ sản 40 3.1 Nội dung điều tra, đánh giá tổng thể nguồn lợi thủy sản mơi trường sống lồi thủy sản 40 3.2 Điều tra, đánh giá tổng thể nguồn lợi thủy sản mơi trường sống lồi thủy sản 41 Công tác bảo vệ nguồn lợi Thuỷ Sản Việt Nam 41 4.1 Điều tra nguồn lợi 41 4.2 Ngăn chặn suy giảm nguồn lợi 42 4.3 Bảo tồn nguồn lợi thủy sản 42 iii 4.4 Phục hồi tái tạo nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái 42 4.5 Các dự án, đề án, hoạt động ưu tiên 43 Sự suy giảm nguồn lợi Thuỷ Sản ven biển ĐBSCL, nguyên nhân biện pháp khắc phục 43 5.1 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thủy sản 43 5.2 Biện pháp khắc phục 45 Các khuynh hướng quản lý nguồn lợi Thuỷ Sản giới 45 Các biện pháp thực thi để bảo vệ phát triển nguồn lợi Thuỷ Sản cách có hiệu 46 7.1 Về chế, sách 46 7.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực 46 7.3 Về khoa học, công nghệ khuyến ngư 47 7.4 Về hợp tác quốc tế, quốc gia 47 7.5 Về chế tài 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Mã môn học: CNN412 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí mơn học: mơn học chuyên ngành ngành Cao đẳng Nuôi trồng thủy sản Đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản môn học nghiên cứu đánh giá trạng nguồn lợi thủy sản nước ta sở quy định ngành thủy sản từ đưa giải pháp quản lý nguồn lợi thủy sản hợp lý Môn học liên quan đến môn khác phương pháp nghiên cứu sinh học cá, sinh thái thủy sinh vật, quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, hình thái phân loại tơm cá, động thực vật thủy sinh - Tính chất mơn học: Là môn học chuyên ngành tự chọn - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giúp cho sinh viên hiểu đánh giá định tính định lượng vấn đề có liên quan đến hoạt động đánh bắt, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hoạt động liên quan đến quản lý nguồn lợi tự nhiên nghiên cứu tái tạo nguồn lợi thủy sản cho hệ tương lai, góp phần tạo cân ổn định hệ sinh thái chung Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Am hiểu trạng tài nguyên thủy sinh vật + Am hiểu cách phân loại loại ngư cụ khai thác thủy sản + Am hiểu kỹ thuật khai thác số loại ngư cụ chủ lực Việt Nam + Am hiểu đặc điểm quần thể phương pháp đánh giá biến động quần thể + Am hiểu số phương pháp đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản - Về kỹ năng: + Cập nhật trạng trạng tiềm nguồn lợi Thuỷ sản + Ứng dụng phân loại loại ngư cụ khai thác thủy sản + Trình bày kỹ thuật khai thác số loại ngư cụ chủ lực Việt Nam v + Trình bày đặc điểm quần thể phương pháp đánh giá biến động quần thể + Ứng dụng số phương pháp đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản vào thực tế quản lý ngành nghề - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tôn trọng pháp luật quy định loại công cụ khai thác + Ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm tra số thuyết thảo luận, (định kỳ) tập Số TT Tên chương, mục Chương 1: HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI THUỶ SẢN VIỆT NAM 5 5 10 10 7 Môi trường, tài nguyên thủy sinh vật Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản Chương 2: PHÂN LOẠI NGƯ CỤ Ở ĐBSCL VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC Phân loại ngư cụ ĐBSCL Kỹ thuật khai thác số ngư cụ khai thác chủ yếu Chương 3: QUẦN THỂ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂ Quần thể Một số phương pháp đánh giá biến động quần thể Chương 4: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Một số khái niệm Sự cần thiết phải bảo vệ nghề cá vi Sơ đồ bước đánh giá nguồn lợi Thuỷ sản Công tác bảo vệ nguồn lợi Thuỷ Sản Việt Nam Sự suy giảm nguồn lợi Thuỷ Sản ven biển ĐBSCL, nguyên nhân biện pháp khắc phục Các khuynh hướng quản lý nguồn lợi Thuỷ Sản giới Các biện pháp thực thi để bảo vệ phát triển nguồn lợi Thuỷ Sản cách có hiệu Kiểm tra Ơn thi (3) Thi/kiểm tra kết thúc mơn học (4) Cộng 1 30 vii 27 1 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI THUỶ SẢN VIỆT NAM MH33-01 Giới thiệu: Giới thiệu môi trường thủy sinh vật trạng nguồn lợi thủy sản Việt Nam năm gần Mục tiêu: - Về kiến thức: Am hiểu trạng trạng tiềm nguồn lợi Thuỷ sản Việt nam, Đồng sông Cửu Long Đồng Tháp - Về kỹ năng: Trình bày trạng trạng tiềm nguồn lợi Thuỷ sản Việt nam, Đồng sông Cửu Long Đồng Tháp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Thái độ chủ động, tích cực nguồn lợi thủy sản Việt Nam Môi trường, tài nguyên thủy sinh vật 1.1 Tổng quan địa lý tự nhiên a Môi trường nước Trong môi trường nước chia nhiều loại nước khác nhau: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, Ví dụ: - Cá rơ phi sống môi trường nước ngọt, nước lợ hay cá thu sống môi trường nước mặn - Đặc điểm tôm thẻ chân trắng sống thích hợp mơi trường nước lợ, tôm xanh sống môi trường nước nước lợ - San hô sống biển (nước mặn) mà sống môi trường nước b Môi trường đất Môi trường đất bao gồm đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, tùy vào điều kiện mơi trường mà lồi sinh vật sinh sống khác 1.2 Các hệ sinh thái tiêu biểu Bao gồm tất yếu tố môi trưởng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới sống, trình sinh trưởng, phát triển sinh vật Các yếu tố sinh thái bao gồm nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa, người,… yếu tố tác động chi phối lẫn nhau, tác động lên thể sinh vật vào thời điểm - Ánh sáng nhân tố quan trọng, chi phối trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật trái đất chúng ảnh hưởng đến hình thái hoạt động sinh lý thực vật Ánh sáng giúp động vật người định hướng không gian để săn mồi, chốn kẻ thù di cư, - Nhiệt độ ảnh hưởng đến phân bố sinh vật, vùng nhiệt đới có độ đa dạng sinh vật cao so với vùng hàn đới ôn đới Đa số loài sống nhiệt độ từ khoảng – 50 độ C - Độ ẩm yếu tố quan trọng, giúp điều hòa thân nhiệt, tham gia trình tiết động vật quang hợp thực vật Hình 1.1: Mối quan hệ sinh thái tự nhiên Sự tác động yếu tố sinh học phụ thuộc vào: - Bản chất nhiệt độ Cường độ mạnh hay yếu Liều lượng nhiều hay Tác động liên tục, gián đoạn, dao động, Thời gian tác động dài hay ngắn 1.3 Phân vùng tài nguyên sinh vật Giai đoạn 2018-2020, hoạt động điều tra đánh giá nguồn lợi thuỷ sản mơi trường sống lồi thuỷ sản vùng nội địa triển khai 09 thuỷ vực thuộc 07 vùng sinh thái nơng nghiệp, bao gồm: hồ Hồ Bình, sơng Hồng, sơng Lam, sơng Ba, sơng Serepok, hồ Lăk, sơng Đồng Nai, hồ Phước Hồ vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long thông qua dự án “Điều tra nguồn lợi thuỷ sản vùng nội đồng giai đoạn 2018-2020” tảo, động vật giáp xác thấp sống phù du bọn Râu ngành, Chân chéo, động vật sinh vật sống đáy bùn giun tơ, trai, ốc cuối phải kể đến loại cá con, cá tạp làm thức ăn tự nhiên cho loài cá Chúng sinh vật điển hình hồ Nước có khả hịa tan lớn chất vô , hữu Chế độ nhiệt nước thường ổn định điều hòa so với sinh vật cạn Biểu vào mùa lạnh nước hồ thường ấm cạn, cịn mùa nóng lại mát Chính nhờ tính chất mà sinh vật nước thường phong phú, chúng sống điều kiện khắt khe nhiệt độ Nước có tỷ trọng lớn, nhờ có tính chất mà sinh vật nước, đặc biệt động vật khơng sương sống sống bình thường nước Hàm lượng ơxy có nước cạn, thường đến 20 lần không thấy cạn thiếu ơxy mặt đất có xanh sản xuất liên tục ôxy cho người động vật cạn nước thực vật chủ yếu tảo, nhờ hoạt động quang hợp chúng mà tạo ôxy khả hịa tan ơxy nước bị hạn chế nên tình trạng thiếu ơxy dễ xảy ra, hồ, nơi mà có nhiều chất thải hữu - Sinh vật sản xuất Là sinh vật bao gồm vi khuẩn thực vật, tức sinh vật có khả tổng hợp tất cá chất hữu cần thiết cho xây dựng thể mình, sinh vật gọi sinh vật tự dưỡng Tảo nhóm sinh vật quan trọng nguồn nước nói chung hệ sinh thái hồ nói riêng, chúng nguồn chủ yếu để tạo chất hữu hệ sinh thái hồ Trong hệ sinh thái hồ thì: Tảo lục, tảo lam, t ảo khuê đối tượng chiếm nhiều hệ sinh thái hồ mà quan sát thấy mắt chúng có màu sắc riêng làm cho ta dễ dàng nhận biết tảo lục tảo lam làm cho màu nước có màu xanh đặc trưng, ngồi cịn có tảo khác như: tảo mắt, tảo giáp, tảo vàng, tảo vàng ánh Phần lớn t ảo sống trôi gọi chúng tảo phù du hay gọi thực vật phù du loài tảo sống bám đáy hồ hay giá thể khác gọi tảo đáy Trong sinh vật họ hàng nhà tảo ta không nhắc đến tảo lam số tảo khác sinh vật có diệp lục sắc tố khác thơng qua q trình quang hợp tác dụng ánh sáng mặt trời thải khí oxy Tảo cịn có khả quang hợp để biến chất vơ có nước thành hợp chất hữu thể Tảo sinh sản nhanh với tốc độ kỷ lục, giờ, tảo lục có khả tăng trọng gấp đơi Một cá thể tảo khuê sinh sản hệ với số lượng 100 triệu cá thể vòng m ột tháng, nhờ khả 35 sinh sản tảo với suất không ngờ công suất sống nước với mật độ đông đúc, ta khơng ngạc nhiên ml nước đạt đến 130 triệu cá thể tảo Tuy nhiên để giữ cân hệ sinh thái, tảo vừa luôn sinh sản vừa chết bị động vật ăn Vì việc tảo có phong phú nước nói đến phần vai trị to lớn mặt d Thức ăn cho cá động vật khác nước - Tảo Có khả tổng hợp sinh khối có giá trị dinh dưỡng cao có đủ muối dinh dưỡng cần thiết, nhờ có giá trị dinh dưỡng cao mà tảo cung cấp cho loài động vật nước nhiệt lượng lớn - Rong Rong lồi thân thảo, mềm, khơng có rễ, dài từ 30 đến 60 cm, phân nhánh nhỏ dài, phiến chia thành hình sợi có gai Loài t ồn nhi ều hồ, thân mọc chìm nước, hoa hoa nhỏ, mọc lách khơng có cuống Lồi rong mọc dài chúng sử dụng nhiều muối dinh dưỡng nước nên hạn chế tảo loại thức ăn khác c cá phát triển mà cá hồ thường chậm lớn - Các loài thủy sinh khác Gồm loài như: hoa súng, hoa sen, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy Đối với hầu hết hồ, lượng nhiệt vào thông qua xạ mặt trời Khỏang nửa lượng ánh sáng hấp thụ độ sâu khoảng 1m tầng mặt, số lượng ánh sáng truyền xuống độ sâu Tỷ lệ ánh sáng hấp thụ nước theo bước sóng khác nhau: 95% ánh sáng đỏ bị 6.5m đầu tiên, 95% ánh sáng xanh không bị độ sâu 550m truyền ánh sáng bị nhiều nước đục chất lơ lửng Tầng mà đó, sản lượng oxy trình quang tổng hợp vượt nhu cầu sử dụng oxy gọi tầng quang dưỡng độ sâu mà đó, lượng oxy thải hấp thụ oxy cân gọi độ sâu bù Tại tầng bù, cường độ ánh sáng bị giảm khoảng 1% Tại độ sâu này, nước sâu theo met thay đổi phụ thuộc vào độ đục màu nước Nước có mật độ/tỷ trọng cao nhiệt độ đóng băng đặc điểm quan trọng xem môi trường nước nơi cư trú thể sống 36 Một số phương pháp đánh giá biến động quần thể 2.1 Biến động số lượng cá thể Khái niệm: biến động số lượng cá thể quần thể tăng hay giảm số lượng cá thể quần thể a Biến động theo chu kì Là biến động xảy thay đổi có tính chu kì mơi trường b Biến động khơng theo chu kì Là biến động mà số lượng cá thể quần thể tăng giảm cách đột ngột di thay đổi bất thường môi trường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên mức người 2.2 Nguyên nhân gây biến động điều chỉnh số lượng cá thể quần thể a Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể - Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh: (nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể) - Do thay đổi NTST hữu sinh: (nhân tố phụ thuộc mật độ cá thể) b Sự điều chình số lượng cá thể quần thể - Quần thể ln có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể cách làm giảm kích thước lảm tăng số lượng cá thể - Sự biến động số lượng cá thể quần thể điều chỉnh sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, xuất cư, nhập cư + Khi điều kiện môi trường thuận lợi (hoặc số lượng cá thể quần thể thấp), mức tử vong giảm, sức sinh sản tăng, nhập cư tăng dẫn đến tăng số lượng cá thể quần thể + Khi điều kiện mơi trường khó khăn (hoặc số lượng cá thể quần thể cao) mức tử vong tăng, sức sinh sản giảm, xuất cư tăng dẫn đến giảm số lượng cá thể quần thể Câu hỏi ôn tập: Hãy nêu mối quan hệ cá thể quần thể thủy sinh vật? Hãy trình bày phương pháp đánh giá biến động quần thể? 37 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN MH33–04 Giới thiệu: Trang bị cho sinh viên kỹ quan nhằm thu thập thơng tin phân tích nhằm đánh giá nguồn lợi thủy sản từ đề xuất biện pháp để quản lý nguồn lợi thủy sản có hiệu Mục tiêu: - Về kiến thức: Am hiểu số phương pháp đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản - Về kỹ năng: Ứng dụng nội dung phương pháp đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản vào quản lý ngành nghề - Về lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận, tỉ mỉ tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản Một số khái niệm 1.1 Các khái niệm liên quan khai thác thủy sản - Hoạt động thủy sản hoạt động bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; nuôi trồng thủy sản; khai thác thủy sản; chế biến, mua, bán, xuất khẩu, nhập thủy sản - Nguồn lợi thủy sản tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên có giá trị kinh tế, khoa học, du lịch, giải trí - Tái tạo nguồn lợi thủy sản trình tự phục hồi hoạt động phục hồi, gia tăng nguồn lợi thủy sản - Đồng quản lý phương thức quản lý, Nhà nước chia sẻ quyền hạn, trách nhiệm với tổ chức cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Tổ chức cộng đồng tham gia đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản (sau gọi tổ chức cộng đồng) tổ chức thành viên tự nguyện tham gia, quản lý, chia sẻ lợi ích, bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu vực địa lý xác định, có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân, quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận giao quyền tham gia đồng quản lý - Khu bảo tồn biển loại hình khu bảo tồn thiên nhiên, xác lập ranh giới biển, đảo, quần đảo, ven biển để bảo vệ đa dạng sinh học biển 38 - Loài thủy sản nguy cấp, q, lồi thủy sản có phần lớn hay vịng đời sống mơi trường nước, có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học, y tế, sinh thái, cảnh quan môi trường, số lượng cịn tự nhiên có nguy tuyệt chủng - Loài thủy sản địa lồi thủy sản có nguồn gốc phân bố môi trường tự nhiên khu vực địa lý xác định - Khai thác thủy sản hoạt động đánh bắt hoạt động hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản - Hoạt động hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản hoạt động thăm dị, tìm kiếm, dẫn dụ, vận chuyển nguồn lợi thủy sản đánh bắt vùng nước tự nhiên - Tàu cá phương tiện thủy có lắp động khơng lắp động cơ, bao gồm tàu đánh bắt nguồn lợi thủy sản, tàu hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản - Tàu công vụ thủy sản phương tiện thủy chuyên dụng để thực công vụ điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản; tra, tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động thủy sản - Thuyền viên thuyền trưởng, máy trưởng, người có chức danh theo quy định bố trí làm việc tàu cá tàu công vụ thủy sản - Người làm việc tàu người chủ tàu, thuyền trưởng bố trí làm việc tàu cá, tàu cơng vụ thủy sản thuyền viên tàu - Cảng cá cảng chuyên dụng cho tàu cá, bao gồm vùng đất cảng cá vùng nước cảng cá - Vùng đất cảng cá khu vực giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước công trình phụ trợ khác phục vụ cho hoạt động cảng cá - Vùng nước cảng cá vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, luồng vào cảng cá cơng trình phụ trợ khác - Tổ chức quản lý nghề cá khu vực tổ chức có trách nhiệm điều phối quản lý thiết lập biện pháp quản lý, bảo tồn đàn cá di cư loài vùng biển quốc tế 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ nghề cá Nghề đánh bắt hải sản bao năm qua mang lại nguồn sống, giúp ngư dân ven biển Việt Nam ổn định đời sống Thế nhưng, với xu phát triển giới, tiêu dùng gắn liền với bảo vệ môi trường, khai thác mức trở nên đáng 39 báo động hết Vì vậy, việc khai thác bền vững gắn với nuôi trồng đòi hỏi thiết để phát triển bền vững cho nghề cá Việt Nam a Sử dụng lợi mặt nước biển Các địa phương ven biển Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau… tận dụng tối đa mặt nước biển ven bờ vào việc nuôi trồng hải sản Tính đến hết năm 2019, thống kê Tổng cục thủy sản cho thấy, Việt Nam có khoảng 500.000ha mặt nước giàu tiềm nuôi trồng hải sản Từ năm 2010 đến nay, diện tích sản lượng ni biển tăng 20%/ năm Năm 2019, có triệu m3 lồng nuôi với sản lượng 500.000 hải sản Hiện nay, đa số diện tích ni biển nhuyễn thể giáp xác, loại cá biển… Việc khai thác bền vững gắn với nuôi trồng đòi hỏi thiết để phát triển bền vững cho nghề cá Việt Nam Trước tình trạng khai thác gần bờ mức nhiều năm liền làm cho đa dạng lồi biển khơng cịn phong phú trước Cùng với tiềm mặt nước có, nhiều ngư dân Cà Mau, Kiên Giang chuyển sang nuôi hải sản lồng, bè biển b Gắn liền với tiêu thụ ổn định Hiện nhiều địa phương đầu tư phát triển khai thác tiềm nuôi biển theo hướng công nghiệp đại, bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, tăng thu nhập cho người dân vùng biển đảo, góp phần phát triển kinh tế biển Phát triển khai thác tiềm nuôi biển theo hướng công nghiệp đại, bền vững gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái Để phát triển nghề ni biển, người ni cần có nguồn thu nhập ổn định; đó, khâu thu mua sản phẩm, liên kết tiêu thụ khâu thiếu Bên cạnh đó, triển khai sách khuyến khích, thu hút nhà đầu tư ngồi nước đầu tư ngành thủy sản, mở rộng tìm kiếm thị trường tiêu thụ đồng thời, phát triển thủy sản phải gắn với tái cấu trúc lại ngành, tuyệt đối không khai thác thủy sản bất hợp pháp, đảm bảo suất, hiệu quả, đủ sức cạnh tranh thị trường… Sơ đồ bước đánh giá nguồn lợi Thuỷ sản 3.1 Nội dung điều tra, đánh giá tổng thể nguồn lợi thủy sản môi trường sống loài thủy sản 40 - Thành phần loài, thành phần sản lượng, mật độ, độ phong phú, phân bố, trữ lượng loài thủy sản, sản lượng cho phép khai thác nguồn lợi thủy sản; - Đặc điểm sinh học loài thủy sản; - Yếu tố môi trường, thủy văn, hải dương học, thủy sinh vật khác có liên quan đến nguồn lợi thủy sản; - Nội dung khác theo yêu cầu quản lý, sử dụng nguồn lợi thủy sản bền vững 3.2 Điều tra, đánh giá tổng thể nguồn lợi thủy sản môi trường sống loài thủy sản - Thiết kế điều tra: thu thập tài liệu, liệu liên quan đến đối tượng, khu vực điều tra; xây dựng kế hoạch, phương án điều tra; - Chuẩn bị điều tra: bố trí nhân sự, thiết bị, phương tiện; xây dựng kế hoạch cụ thể thực phương án điều tra; - Thực điều tra: kiểm tra tình trạng hoạt động dụng cụ, thiết bị sử dụng điều tra; tiến hành thu mẫu đối tượng điều tra theo phương pháp phù hợp; phân tích, xác định mẫu thành phần loài, sản lượng sinh học loài thủy sản; xử lý mẫu trường theo phương pháp phù hợp với loại đối tượng; thu thập, ghi chép thông tin thực địa; - Phân tích kết điều tra: phân tích, xử lý mẫu tiêu bản; tiêu sinh học, mẫu trầm tích đáy, tiêu thủy lý, thủy hóa; sinh vật phù du, động vật đáy; trứng cá, cá con, ấu trùng tôm, tôm con; - đ) Xử lý số liệu điều tra: sử dụng công cụ, phần mềm thống kê, phần mềm chuyên ngành khác để phân tích chỉnh lý số liệu; - Báo cáo kết điều tra: xây dựng báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp đánh giá nguồn lợi thủy sản mơi trường sống lồi thủy sản; - Lưu trữ kết điều tra; - Nhiệm vụ khác theo yêu cầu Công tác bảo vệ nguồn lợi Thuỷ Sản Việt Nam 4.1 Điều tra nguồn lợi Phối hợp quan Trung ương điều tra nguồn lợi hải sản vùng biển xa bờ, ưu tiên điều tra nguồn lợi số nhóm đối tượng khai thác chủ lực, có giá trị kinh tế, có sản lượng lớn Phối hợp quan Trung ương điều tra đánh giá nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ, khả cho phép khai thác bền vững; ưu tiên điều tra khu vực tập trung bãi giống, bãi đẻ loài thủy sản 41 Điều tra đánh giá nguồn lợi thủy sản vùng nội địa, ưu tiên điều tra lưu vực sông, hồ lớn, đầm phá có giống lồi thủy sản đặc hữu, có tính đa dạng sinh học cao Xây dựng hệ thống sở liệu nghề cá nguồn lợi thủy sản Thừa Thiên Huế (cả nguồn lợi hải sản nguồn lợi thủy sản nội địa) phục vụ công tác quản lý nghề cá dự báo ngư trường 4.2 Ngăn chặn suy giảm nguồn lợi Tăng cường kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm, kịp thời hoạt động khai thác thủy sản vi phạm pháp luật, đặc biệt hoạt động khai thác mang tính hủy diệt (xung điện), nghề giã cào ven bờ Trên sở điều tra nguồn lợi, điều chỉnh, cấu lại nghề khai thác thủy sản, đảm bảo phù hợp với khả khai thác cho phép theo hướng không phát triển giảm dần số loại nghề khai thác thiếu lựa chọn, khai thác thủy sản non vùng ven bờ Tại địa phương ven biển, phát huy vai trò cộng đồng ngư dân để tổ chức lại sản xuất theo hướng phát triển hình thức kinh tế tập thể, tổ chức cộng đồng, đồng thời gắn với trách nhiệm cộng đồng ngư dân công tác quản lý, bảo vệ nguồn lợi, mơi trường sống lồi thủy sản ven bờ xây dựng nông thôn 4.3 Bảo tồn nguồn lợi thủy sản Phối hợp quan Trung ương thành lập đưa vào hoạt động Khu Bảo tồn biển cấp quốc gia Khu Bảo tồn vùng nước nội địa cấp quốc gia hệ thống khu bảo tồn quy hoạch Giao nhiệm vụ cứu hộ động vật biển hoang dã cho Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, thực việc chủ động cứu hộ động vật biển phạm vi tỉnh phối hợp với Trung tâm cứu hộ động vật biển Trung ương Tiếp tục nghiên cứu, thành lập bổ sung Khu Bảo vệ thủy sản đầm phá ven biển, để đạt tiêu vùng bảo vệ nghiêm ngặt 10% diện tích đầm phá vào năm 2020 4.4 Phục hồi tái tạo nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái Thả bổ sung hàng năm vào thủy vực tự nhiên: sông, hồ, hồ chứa, đầm phá, biển loài thủy sản địa, q hiếm, lồi có giá trị kinh tế nghiên cứu khoa học nhằm khôi phục nguồn lợi, tăng mật độ quần thể loài thủy sản bị khai thác cạn kiệt, lập lại cân sinh thái, ổn định quần xã sinh vật thủy sinh thủy vực 42 Phục hồi số hệ sinh thái điển hình như: San hơ, cỏ biển, rừng ngập mặn vùng biển, đầm phá có điều kiện có vị trí quan trọng việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản; đồng thời thả rạn nhân tạo, tạo sinh cảnh, nơi cư trú, sinh sản sinh trưởng loài thủy sản số khu vực có điều kiện thuận lợi Khơi phục bảo vệ mơi trường sống lồi thủy sản, đặc biệt bãi sinh sản, Khu Bảo vệ thủy sản, nơi tập trung lồi thủy sản cịn non, nơi cư trú giống loài thủy sản 4.5 Các dự án, đề án, hoạt động ưu tiên Cần nghiên cứu đề xuất dự án, đề án có tính khả thi nhằm tăng cường cơng tác bảo vệ đôi với nguồn lợi thủy sản Sự suy giảm nguồn lợi Thuỷ Sản ven biển ĐBSCL, nguyên nhân biện pháp khắc phục 5.1 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thủy sản Sự suy giảm nguồn lợi thủy sản nhiều nguyên nhân, gồm: đánh bắt mức, ô nhiễm nguồn nước, hạn hán, diễn biến bất thường thời tiết việc sinh môi trường sống a Đê bao ngăn lũ hạn hán Thủy sản nước ĐBSCL chia thành hai loại: cá trắng cá đen Sự khác biệt hai nhóm cá trắng gồm lồi chủ yếu có màu trắng như: cá linh, cá mè vinh, cá rằm, cá hô, cá ba sa Cá đen gồm lồi chủ yếu có màu đen như: cá lóc, cá trê, cá rơ… Cá trắng sống mơi trường sơng, nước chảy cần nhiều oxy hịa tan nước để thở Ngược lại loài cá đen sống chủ yếu môi trường ruộng đồng, nước tĩnh, thở cách trồi lên mặt nước Các loài cá trắng hàng năm phải di cư ngược dịng Mê Kông lên Campuchia miền nam trung Lào để sinh sản Sau trứng cá cá trơi theo dòng nước lũ đầu mùa ĐBSCL, gặp hệ thống sơng ngịi, đồng ruộng ngập nước lan tỏa tìm thức ăn, lớn lên Đối với nhóm cá trắng, nguyên nhân hàng đầu suy giảm lớn năm gần tình hình hạn, lũ thấp lưu vực Mê Kơng Các nghiên cứu mối tương quan mực nước lũ sản lượng cá trắng vùng Mê Kông Năm lũ lớn sản lượng cá nhiều ngược lại năm lũ thấp cá Điều lũ lớn cá có nhiều mơi trường, thức ăn để sinh sản phía thượng lưu có nhiều mơi trường ĐBSCL để sống Những năm gần lưu vực Mê Kông liên tục bị hạn mặn nghiêm trọng, với mực nước thấp, cá lịng sơng, khơng có vùng đất ngập nước để 43 tìm mồi nên sinh sản Dù sau có lũ xuất muộn lượng trứng cá cá trơi theo dịng nước Mê Kơng ít, cá khơng sinh sản vào đầu mùa nước Hồ Tonle Sap (Biển Hồ) Campuchia hồ nước lớn giới nơi sinh sản quan trọng thủy sản đầu mùa nước Những năm gần đây, mực nước Mê Kông mùa lũ thấp không chảy đủ vào Tonle Sap nên lượng cá sinh sản thấp Một năm hạn lưu vực Mê Kông kéo theo suy giảm cá trắng nhiều năm dù có lũ cao trở lại, đàn cá chưa kịp phục hồi Nguyên nhân thứ hai suy giảm cá trắng chục năm ĐBSCL hệ thống đê bao khép kín để canh tác lúa vụ vùng đầu nguồn sau hệ thống đê bao khép kín vùng trái miệt vườn vùng đồng Dù lượng trứng cá cá có trơi nhiều theo dịng nước Mê Kơng đến ĐBSCL khơng cịn nhiều mơi trường đồng ruộng ngập nước để trứng cá cá phát triển b Đánh bắt tận diệt Vùng đầu nguồn gần biên giới Campuchia gặp “thiên la địa võng” dụng cụ bắt cá như: dớn, lưới, đăng giăng bẫy khắp cánh đồng Do nguồn cá khơng cịn phong phú bị đánh bắt triệt để Những năm gần đây, nguồn cá tự nhiên bán giá cao vài lần so với cá nuôi loại, nên người dân chọn nhiều hình thức khai thác, có đánh bắt tận diệt Trình trạng ghe ủi xung điện hoạt động từ chiều sáng, với khoản thu nhập vài triệu đồng đêm, gấp chục lần dân làm ngư cụ truyền thống Đánh bắt xung điện xuất nhiều không bắt cá lớn, cá bé, cá non mà cá bố mẹ giai đoạn sinh sản, nên phải bỏ tiền mua cá ni ăn” c Đập thủy điện cơng trình ngăn mặn Cá trắng lưu vực Mê Kơng cịn mối đe dọa lớn đập thủy điện chắn ngang sông, cản trở đường cá di cư lên phía để sinh sản Cụ thể, đập Don Sahong biên giới Lào Campuchia vừa đưa vào vận hành tháng 11-2020 mối đe dọa lớn thủy sản Mê Kơng, đập đặt dòng Hou Sahong nút thắt cổ chai, đường di chuyển cá từ Campuchia lên phía nam Lào để sinh sản Đối với cá đen như: cá lóc, cá trê, cá rơ lồi khơng di cư, sống mơi trường nước tĩnh đồng ruộng kênh mương nội đồng nguyên nhân lớn suy giảm thiếu môi trường sống Trong ô đê bao khép kín 44 canh tác quanh năm gần khơng cịn có cá, có nước, khơng có thức ăn mơi trường nước bị nhiễm phân bón, thuốc trừ sâu Các kênh rạch bị cơng trình ngăn mặn chống lũ ngăn lại, chảy yếu chảy lờ đờ lục bình bùng phát, che kín mặt nước nên bên khơng thể có cá d Trình trạng nhiễm mơi trường nước Trình trang nhiễm mơi trường nước nhiều nơi ĐBSCL ảnh hưởng từ nước thảy có khu cơng nghiệp, khu sản xuất nơng nghiệp, vùng nuôi thủy sản mà chất thảy không xử lý triệt để làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến loài thủy sản sống tự nhiên 5.2 Biện pháp khắc phục - Hàng năm nên có kế hoạch xả lũ để cá con, cá bố mẹ lên đồng sinh sản phát triển - Đánh bắt đôi với bảo vệ tái tạo, hạn chế đánh bắt vào mùa sinh sản tôm cá - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thả giống loài suy giảm số lượng bảo vệ nguồn gen quý - Bảo vệ môi trường sinh thái, nước thảy từ khu công nghiệp, nhà máy chế biến thủy sản cần xử lý - Hạn chế sử dụng loại thuốc hóa chất độc hại khu sản xuất nông nghiệp - Không sử dụng loại ngư cụ đánh bắt làm tận diệt nguồn thủy sản thuốc nổ, xung điện, hóa chất độc hại, kích cỡ mắc lưới trái quy định - Thực nghiêm Luật thủy sản quy định bảo vệ nguồn lợi thủy sản Các khuynh hướng quản lý nguồn lợi Thuỷ Sản giới - Nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản giới nhiều quốc gia ký thỏa thuận, công ước quốc tế bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản vào mùa sinh sản, loài thủy sản cấp độ nguy cấp hay đánh bắt loài thủy sản chưa đạt kích cỡ (cá con) - Người tham gia đánh bắt thủy sản phải có chứng hành nghề phải đào tạo kiến thức quyến động vật bảo vệ nguồn lợi thủy sản loài động vật quý - Tăng cường hợp tác nước nhằm thúc đẩy dự án nghiên cứu để bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản - Nâng cao ý thức cộng đồng quốc tế có nhiệm vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản chung 45 - Triển khai dự án dân sinh nước phát triển việc bảo vệ môi trường sinh thái nguồn lợi thủy sản gắn liền với lợi ích người dân Các biện pháp thực thi để bảo vệ phát triển nguồn lợi Thuỷ Sản cách có hiệu 7.1 Về chế, sách - Rà sốt, bổ sung xây dựng văn quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản; trước mắt văn quản lý Khu Bảo vệ thủy sản, bảo đảm phù hợp quy định Luật Thủy sản, Luật Đa dạng sinh học thực tiễn ngành, địa phương - Nghiên cứu, xây dựng chế, sách khuyến khích tham gia cộng đồng hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tạo dựng hệ thống cộng tác viên bảo vệ nguồn lợi thủy sản sở Chi hội nghề cá giao nhiệm vụ quản lý ngư trường, Khu Bảo vệ thủy sản - Nghiên cứu, xây dựng chế, sách khuyến khích, hỗ trợ việc chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng ngư dân, đặc biệt ngư dân chủ yếu sống dựa vào khai thác nguồn lợi vùng ven bờ, giảm áp lực khai thác vùng ven bờ, ven biển - Tiếp tục hoàn thiện chế thu, sử dụng để đưa quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản vào hoạt động có hiệu Xây dựng chế thu, sử dụng phí tự quản ngư trường, nguồn lợi thủy sản đầm phá, tạo điều kiện tài bền vững để quản lý Chi hội nghề cá sở vào hoạt động có hiệu 7.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mục đích cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, trách nhiệm quyền lợi cộng đồng, đặc biệt đối tượng ngư dân làm nghề khai thác thủy sản thiếu niên, học sinh cấp địa phương ven biển; đồng thời huy động tổ chức xã hội nghề nghiệp tham gia hoạt động để đưa công tác vận động, tuyên truyền sâu rộng, bước nâng cao nhận thức cho cộng đồng ngư dân công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền phù hợp với tập quán, với điều kiện đối tượng địa phương như: Xây dựng phim truyền hình, tiểu phẩm, ấn phẩm; phát thanh, truyền hình báo, đài địa phương; tổ chức thi tìm hiểu với tham gia đông đảo cộng đồng ngư dân địa phương - Nghiên cứu, biên soạn để đưa nội dung lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản vào chương trình ngoại khóa trường học cấp, trước mắt trường đầm phá, ven biển 46 - Tập trung đào tạo đội ngũ cán có chuyên mơn cao nhằm kiện tồn hệ thống tra, kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Chú trọng đào tạo đội ngũ lãnh đạo tổ chức ngư dân sở 7.3 Về khoa học, công nghệ khuyến ngư - Tiếp tục nghiên cứu, lựa chọn giống bố, mẹ hồn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo số lồi thủy sản có giá trị kinh tế, loài thủy sản địa đặc hữu nhằm bổ sung nguồn giống thủy sản phục vụ công tác tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, phục hồi mật độ quần thể số giống loài bị tập trung khai thác có nguy tuyệt chủng - Ứng dụng công nghệ sử dụng vệ tinh viễn thám, định vị vệ tinh công tác quản lý, kiểm soát hoạt động tàu cá nhằm bảo vệ nguồn lợi môi trường sống loài thủy sinh vùng biển Nghiên cứu việc gắn chíp điện tử theo dõi di cư số lồi động vật thủy sản có giá trị kinh tế khoa học như: Rùa biển, cá ngừ đại dương… - Triển khai đề tài nghiên cứu khoa học loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng nhằm bổ sung thơng tin đặc điểm sinh học, sinh thái, biến động quần thể, đề xuất loại hình bảo vệ thích hợp - Triển khai nhanh, rộng kết nghiên cứu sản xuất giống, loại nghề khai thác có chọn lọc, nâng cao hiệu nghề khai thác; mô hình tổ chức sản xuất gắn với quản lý cộng đồng để bảo vệ nguồn lợi tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư thông qua hình thức khuyến ngư 7.4 Về hợp tác quốc tế, quốc gia - Tăng cường hợp tác quốc tế, quốc gia, với tỉnh bạn về: Điều tra, nghiên cứu nguồn lợi thủy sản (cả biển nội địa), quản lý loài cá di cư,… - Chủ động tích cực tham gia (khi có điều kiện) với tổ chức nước, quốc tế có liên quan như: ASEAN, SEAFDEC, FAO, NOAA… để trao đổi thông tin, học tập kinh nghiệm thông qua tổ chức kêu gọi giúp đỡ, tài trợ kinh nghiệm kinh phí, kỹ thuật - Tham quan, học tập, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm công tác quản lý khu bảo tồn, điều tra, nghiên cứu nguồn lợi với tỉnh bạn, với nước khu vực giới 7.5 Về chế tài - Ngân sách trung ương thực cơng việc: Đảm bảo kinh phí cho công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi thủy sản; xây dựng hệ thống quan trắc, 47 giám sát biến động nguồn lợi thủy sản; xây dựng hệ thống thông tin sở liệu nguồn lợi thủy sản; xây dựng khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa cấp quốc gia, Trung ương quản lý; hỗ trợ cho địa phương khó khăn đầu tư xây dựng hạng mục thiết yếu khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa; kinh phí hoạt động dự án, nhiệm vụ thuộc Chương trình quan trung ương thực - Ngân sách địa phương với hỗ trợ từ ngân sách trung ương thực hiện: Bảo đảm kinh phí cho hoạt động dự án, nhiệm vụ thuộc Kế hoạch địa phương thực hiện; đầu tư xây dựng điều phối quản lý hệ thống Khu Bảo vệ thủy sản - Ngân sách cấp huyện với hỗ trợ từ ngân sách cấp tỉnh thực hiện: Bảo đảm kinh phí cho hoạt động dự án, nhiệm vụ thuộc Kế hoạch cấp huyện thực hiện; phối hợp quản lý khu bảo tồn, bảo vệ thủy sản - Các nguồn vốn huy động khác: Huy động kêu gọi tài trợ tổ chức, cá nhân nước nước để triển khai nội dung, dự án Kế hoạch Chú trọng huy động nguồn lực công sức cộng đồng ngư dân địa phương Câu hỏi ơn tập: Trình bày cơng tác bảo vệ nguồn lợi Thuỷ Sản Việt Nam? Hãy nêu nguyên nhân suy giảm nguồn lợi Thuỷ Sản ven biển ĐBSCL biện pháp khắc phục? Các biện pháp thực thi để bảo vệ phát triển nguồn lợi Thuỷ Sản cách có hiệu nay? 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Phước Hùng, 2005 Đánh giá quản lý nguồn lợi Thuỷ sản Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại học Cần Thơ Hà Phước Hùng, 1999 Giáo trình Kỹ thuật khai thác Thuỷ sản Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại học Cần Thơ Võ Thanh Toàn, 2005 Đánh giá quản lý nguồn lợi Thuỷ sản Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại học Cần Thơ Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản - Bộ NNPTNN, 2009 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản - Bộ NNPTNN, 2015 Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 49 ... Nuôi trồng thủy sản Đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản môn học nghiên cứu đánh giá trạng nguồn lợi thủy sản nước ta sở quy định ngành thủy sản từ đưa giải pháp quản lý nguồn lợi thủy sản hợp lý. .. bước đánh giá nguồn lợi Thuỷ sản Công tác bảo vệ nguồn lợi Thuỷ Sản Việt Nam Sự suy giảm nguồn lợi Thuỷ Sản ven biển ĐBSCL, nguyên nhân biện pháp khắc phục Các khuynh hướng quản lý nguồn lợi Thuỷ. .. chức cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Tổ chức cộng đồng tham gia đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản (sau gọi tổ chức cộng đồng) tổ chức thành viên tự nguyện tham gia, quản