(NB) Giáo trình Đánh giá tác động môi trường gồm các nội dung chính như: chỉ thị, chỉ số môi trường và lập kế hoạc; Quy trình đánh giá tác động môi trường; Các phương pháp đánh giá đánh giá tác động môi trường đánh giá, Dự báo tác động, quản lý và giám sát môi trường;...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG – LÂM - NGƯ GIÁO TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG (Gi{o trình lưu h|nh nội bộ) Người biên soạn: Th.S Hồng Anh Vũ Quảng Bình, năm 2015 MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU .1 Môi trƣờng đánh giá tác động môi trƣờng Mục đích ĐTM 3 Vai trò ĐTM 4 Lợi ích ĐTM 5 Yêu cầu ĐTM 6 Yêu cầu kiến thức CHƢƠNG 1: CHỈ THỊ, CHỈ SỐ MÔI TRƢỜNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH 1.1 Bổ túc kiến thức 1.2 Các định nghĩa khái niệm môi trƣờng 11 1.3 Lập kế hoạch cho ÐTM 16 1.3.1 Nguyên tắc chung 16 1.3.2 Những ÐTM riêng 16 1.3.3 Chuẩn bị bƣớc ÐTM 17 1.4 Nội dung việc thực ÐTM 17 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 20 2.1 Lƣợc duyệt dự án 22 2.2 Q trình đánh giá tác động mơi trƣờng 22 2.2.1 Chuẩn bị cho ĐTM 22 2.2.2 Khảo sát trạng môi trƣờng khu vực dự án 23 2.2.3 Viết nội dung báo cáo ĐTM 25 2.2.4 Thẩm định báo cáo ĐTM 26 2.2.5 Chỉnh sửa, bổ sung báo cáo trình nộp lại quan thẩm định 26 2.2.6 Đánh giá sau thẩm định 27 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 28 3.1 Phƣơng pháp chồng ghép đồ 28 3.2 Phƣơng pháp lập bảng liệt kê (Check list): 28 3.3 Phƣơng pháp ma trận (Matrix) 29 3.4 Phƣơng pháp mạng lƣới (Networks) 29 3.5 Phƣơng pháp đánh giá nhanh (rapid Assessment) 29 3.6 Phƣơng pháp mơ hình hóa (Modeling) 29 3.7 Phƣơng pháp sử dụng thị số môi trƣờng 30 3.8 Phƣơng pháp viễn thám GIS 31 3.9 Phƣơng pháp so sánh 31 3.10 Phƣơng pháp chuyên gia 31 3.11 Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng 31 3.12 Hệ thống định lƣợng tác động 31 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG 38 4.1 Đánh giá, dự báo tác động môi trƣờng 38 4.1.1 Nguồn gây tác động 38 4.1.2 Đối tƣợng, quy mô tác động 39 4.1.3 Đánh giá tác động 39 4.1.4 Xác định mức độ tác động 39 4.2 Chƣơng trình quản lý giám sát môi trƣờng 40 4.2.1 Chƣơng trình quản lý môi trƣờng 40 4.2.2 Chƣơng trình giám sát mơi trƣờng 41 4.3 Tham vấn cộng đồng 43 4.3.1 Đối tƣợng tham vấn 43 4.3.2 Hình thức tham vấn 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 BÀI MỞ ĐẦU Môi trường đánh giá tác động môi trường a Môi trường Môi trường tổng hợp c{c điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến vật thể kiện n|o Có thể hiểu c{ch kh{c theo định nghĩa Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ: ”Mơi trường bao gồm tất yếu tố ảnh hưởng chúng đến hệ sinh quyển” Theo luật Bảo vệ môi trường nước CHXHCN Việt Nam (2014) “Mơi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật.” (Ðiều Luật BVMT-2014) Môi trường theo cách hiểu tương đối rộng (như vũ trụ, tr{i đất, khơng khí ) v| hẹp (môi trường nước bề mặt, môi trường sông, môi trường sống hộ ) Các yếu tố tạo môi trường gọi thành phần môi trường Trong khái niệm mơi trường ngồi yếu tố tự nhiên, phải luôn coi trọng yếu tố văn ho{, xã hội, kinh tế chúng thành phần quan trọng tạo môi trường sống Trong mơi trường bao gồm hay nhiều hệ thống sinh vật tồn tại, phát triển v| tương t{c lẫn Vì vậy, hệ sinh thái hệ thống quần thể sinh vật, sống chung phát triển môi trường định, quan hệ tương t{c với với môi trường Ða dạng sinh học phong phú nguồn gen giống, loài sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật ) hệ sinh thái tự nhiên Sự đa dạng sinh học nhiều xem xét cách tổng quát hệ sinh thái môi trường nghiên cứu Ða dạng sinh học nhiều xem xét chi tiết, tỷ mỉ hệ sinh thái - l| qu{ trình xem xét, đ{nh gi{ đến loài, giống kể đ{nh gi{ đặc điểm di truyền chúng (Gen) Mơi trường có thành phần quan trọng, l| người hoạt động người kể tự nhiên v| văn ho{ - xã hội Con người, trình tồn phát triển dù ngẫu nhiên hay cố tình ln ln t{c động vào mơi trường Ngược lại, môi trường t{c động đến người Q trình phát triển ln ln kèm theo sử dụng (đất, gỗ, nước, khơng khí, nhiên liệu hố thạch, tài nguyên loại ) đồng thời thải v|o môi trường chất phế thải (chất thải rắn, lỏng, khí từ sinh hoạt , từ cơng nghiệp, từ nông nghiệp, giao thông, y tế ) Những chất thải làm nhiễm mơi trường Chính vậy, người ta cho rằng: phát triển l| đồng hành với ô nhiễm Sự phân huỷ chất bẩn môi trường tự nhiên quy luật hàng vạn năm Qu{ trình ph}n hủy chất bẩn nhờ t{c động tích cực đất, vi sinh vật, nước, xạ mặt trời, động thực vật lồi Vì vậy, qu{ trình gọi trình “tự làm sạch” Các trình “tự làm sạch” tuân theo quy luật riêng chúng ứng với “tốc độ làm sạch” x{c định Như vậy, người muốn tồn phát triển mơi trường thiết phải xác lập tốt mối tương quan phát triển với tự làm môi trường Ðể l|m nhiệm vụ trên, cần hiểu ảnh hưởng hoạt động kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất đến yếu tố cấu th|nh môi trường Ngược lại cần hiểu phản ứng môi trường đến thành phần môi trường b Đánh giá tác động môi trường Đ{nh gi{ t{c động môi trường (ĐTM) – tiếng Anh Environmental Impact Assessment (EIA) khái niệm đời chục năm gần đ}y, lần Mỹ v|o năm 1969 địi hỏi d}n chúng phủ trước tình trạng giảm sút chất lượng mơi trường sống người, hậu việc tăng nhanh hoạt động phát triển nước Mỹ bước vào kỷ ngun cơng nghiệp hóa Sang năm 70 kỷ, ÐTM sử dụng nhiều quốc gia như: Anh, Ðức, Canada, Nhật, Singapo, Philippin Trung Quốc Có nhiều định nghĩa kh{c ĐTM Mỗi định nghĩa có nhận mạnh khía cạnh kh{c nêu lên điểm chung ĐTM l| đ{nh gi{, dự b{o c{c t{c động môi trường v| đề xuất biện pháp giảm thiểu t{c động tiêu cực dự án Theo GS Lê Thạc Cán, 1994, thì: “ĐTM hoạt động phát triển kinh tế xã hội xác định, phân tích, dự báo tác động lợi hại trước mắt lâu dài việc thực hoạt động tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường sống người Trên sở đề xuất biện pháp phòng tránh, khắc phục giảm nhẹ tác động tiêu cực dự án môi trường.” Ở Việt Nam , vấn đề môi trường xúc bắt đầu xuất rõ từ năm 1990 Vì vậy, khái niệm đ{nh gi{ t{c động mơi trường (ÐTM-EIA) khơng cịn khái niệm riêng đội ngũ c{c nh| khoa học Khái niệm ÐTM chuyển v|o đội ngũ c{c nh| quản lý khoa học - kỹ thuật rộng đồng thời đưa v|o Luật BVMT Theo Luật BVMT 2014 (Ðiều 3) định nghĩa: “Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó.” Trong Luật BVMT (2014) Nh| nước quy định số điều chặt chẽ từ điều 18 đến điều 28: Điều 18 Đối tượng phải thực đ{nh gi{ t{c động môi trường Điều 19 Thực đ{nh gi{ t{c động môi trường Điều 20 Lập lại b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường Điều 21 Tham vấn trình thực đ{nh gi{ t{c động mơi trường Điều 22 Nội dung b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường Điều 23 Thẩm quyền thẩm định b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường Điều 24 Thẩm định b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường Điều 25 Phê duyệt b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường Điều 26 Trách nhiệm chủ đầu tư dự {n sau b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường phê duyệt Điều 27 Trách nhiệm chủ đầu tư trước đưa dự án vào vận hành Điều 28 Trách nhiệm quan phê duyệt b{o c{o đ{nh gi{ t{c động môi trường Như vậy, thực ÐTM cho dự {n trở thành yếu tố quan trọng khoa học môi trường, trở thành yếu tố bắt buộc công tác quản lý Nh| nước BVMT Mục đích ĐTM Thực ĐTM hoạt động/dự án phát triển kinh tế xã hội nhằm mục đích sau: (1) Nhằm đảm bảo cho dự án thực giảm cách tối đa c{c t{c động xấu bền vững môi trường: ĐTM nhằm x{c định v| đ{nh gi{ ảnh hưởng tiềm dự {n đến môi trường tự nhiên, xã hội sức khỏe người Điều giúp cho đề xuất, hoạt động dự {n v| chương trình phát triển dự kiến, ngo|i đảm bảo tốt mặt kinh tế, kỹ thuật cịn phải khơng có t{c động xấu có ảnh hưởng đ{ng kể xảy làm suy giảm chất lượng môi trường (2) Cung cấp thông tin trợ giúp cho việc định thực dự án mang tính hợp lý với mơi trường: ĐTM sủ dụng để ph}n tích, đ{nh gi{ v| dự báo ảnh hưởng môi trường đ{ng kể hoạt động phát triển kinh tế xã hội dự kiến tiến hành Vì thế, ĐTM cung cấp thông tin cần thiết trợ giúp cho cấp lãnh đạo xem xét để đưa c{c định có nên tiến hành dự án hay khơng, thực phải tiến h|nh n|o để hạn chế đến mức thấp c{c t{c động xấu dự {n đến môi trường mà cộng đồng d}n cư người bị ảnh hưởng chấp nhận Nó giúp cho việc xét duyệt dự {n nhanh chóng, thuận lợi v| hướng Vai trị ĐTM (1) ĐTM công cụ bảo vệ môi trường PTBV Ng|y nay, ĐTM trở thành lĩnh vực khoa học môi trường phần thiếu xây dựng, xét duyệt thẩm định dự án phát triển Hầu hết c{c nước giới coi trọng ĐTM v| có quy định luật pháp quốc gia việc thực DDTM Có thể nói ĐTM trở thành cơng cụ quan trọng để thực PTBV như: qua bắt buộc dự án/hoạt động phát triển phải lập b{o c{o ĐTM v| trình quan quản lý mơi trường Nh| nước có thẩm quyền thẩm định phê duyệt b{o c{o, Nh| nước x{c định dự án có nhiều t{c động tiêu cực coi l| đ{ng kể đến môi trường Trên sở định loại bỏ khơng cho thực dự án có nhiều t{c động tiêu cực khó giảm thiểu Đối với dự {n phép thực thơng qua thực ĐTM đảm bảo cho dự án thực giảm cách tối đa c{c t{c động xấu bền vững mặt mơi trường Điều cho thấy ĐTM l| công cụ quan trọng để bảo vệ môi trường PTBV (2) ĐTM công cụ để quy hoạch quản lý hoạt động phát triển KTXH Ngồi vai trị cơng cụ quan trọng để bảo vệ môi trường phát triển bền vững, việc thực ĐTM cịn cơng cụ để quy hoạch quản lý hoạt động phát triển l|: Về quy hoạch phát triển Giữa môi trường phát triển ln có mối quan hệ chặt chẽ chúng tồn mâu thuẫn, l| ph{t triển nhanh nhiều tác động tiêu cực đến mơi trường có xu làm suy giảm chất lượng môi trường sống Việc tăng trưởng kinh tế khơng tính tới u cầu bảo vệ mơi trường việc sử dụng hợp lý t|i nguyên thiên nhiên đến thời điểm n|o chất lượng môi trường bị suy giảm nghiêm trọng cản trở phát triển, t{c động xấu tới kinh tế xã hội ĐTM l| trình phân tích cách hệ thống, cho phép đ{nh gi{ v| dự b{o c{c t{c động tiêu cực dự án hoạt động phát triển đến môi trường, đồng thời đưa c{c biện pháp giảm nhẹ t{c động tiêu cực, đưa chương trình giám sát, quản lý mơi trường Vì thế, ĐTM l| cơng cụ để xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội theo định hướng PTBV Về quản lý hoạt động phát triển Ngo|i x{c đinh, dự b{o c{c t{c động tiềm tàng dự {n, b{o c{o ĐTM cịn đưa chương trình/kế hoạch gi{m s{t mơi trường để thực trình vận hành dự án nhằm quan trắc số liệu thông số môi trường theo dõi giám sát t{c động môi trường thực dự án xảy n|o để cần thiết có biện pháp quản lý, điều chỉnh Chính vậy, hoạt động phát triển quản lý chặt chẽ từ đề xuất suốt trình thực dự án Lợi ích ĐTM ĐTM mang lại lợi ích khơng cho Chủ dự án, công cụ hữu hiệu quản lý môi trường quan quản lý mà cho cộng đồng quan tâm chịu tác động dự án Những lợi ích ĐTM gồm: Lợi ích kinh tế L| để Chủ dự án lựa chọn phương {n đầu tư bao gồm vị trí, quy mơ, cơng nghệ, ngun vật liệu, sản phẩm dự án cách phù hợp, đạt hiệu kinh tế khả thi nhất, đồng thời tiết kiệm tiền thời gian cho Chủ dự án; ĐTM giúp cho việc tiết kiệm vốn chi phí vận hành dự án Chi phí cho dự án tăng lên từ đầu không quan t}m đến vấn đề môi trường để sau phải có thay đổi để sửa lại cơng trình xây dựng xong chưa hợp lý v| đảm bảo mặt môi trường Nếu khơng ĐTM, chi phí dự {n tăng thêm phải thực biện pháp tốn để khắc phục thiệt hại mặt môi trường chúng xảy thực tế chưa có biện ph{p ngăn chặn Lợi ích mặt xã hội Cung cấp thông tin chuẩn xác, tin cậy vấn đề môi trường dự {n cho quan thẩm quyền việc xem xét định đầu tư dự án cách minh bạch có tính bền vững cao; ĐTM xem đầy đủ c{c t{c động dự án tới môi trường xã hội nên giảm đến mức thấp t{c động xấu dự án tới xã hội Kết đ{nh gi{ lấy ý kiến công bố rộng rãi cho cộng đồng d}n cư, người hưởng lợi chịu ảnh hưởng bất lợi từ việc thực dự án Vì thế, việc thực ĐTM đ{p ứng tối đa yêu cầu xã hội dễ nhận chấp nhận ủng hộ rộng rãi công chúng, tránh xung đột với cộng đồng d}n cư trình thực dự án Lợi ích mơi trường ĐTM l| công cụ cho việc xem xét thấu đ{o c{c vấn đề môi trường ngang với yếu tố kinh tế, xã hội trình xây dựng, thiết kế dự án nhằm đảm bảo phát triển bền vững; Chủ động phòng tránh giảm thiểu cách hiệu c{c t{c động xấu dự {n lên môi trường ĐTM giúp cho dự án tuân thủ tốt tiêu chuẩn môi trường quốc gia, không gây phá vỡ làm tổn hại tới môi trường Mặt kh{c đẩy nhanh q trình xét duyệt dự án, làm giảm thời gian v| chi phí để dự {n chấp nhận Yêu cầu ĐTM a Phải thực công cụ giúp cho việc thực định quan quản lý Thực chất ÐTM cung cấp thêm tư liệu cân nhắc, phân tích để quan có tr{ch nhiệm định có điều kiện lựa chọn phương {n h|nh động phát triển cách hợp lý, x{c b Phải đề xuất phương {n phòng tr{nh, giảm bớt c{c t{c động tiêu cực, tăng cường mặt có lợi mà đạt đầy đủ mục tiêu yêu cầu phát triển Có thể nói rằng, khơng có hoạt động phát triển đ{p ứng lợi ích u cầu cấp b{ch trước mắt người mà không làm tổn hại nhiều đến TNMT ÐTM phải l|m rõ điều đó, khơng phải để ngăn cản phát triển kinh tế - xã hội m| để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Vì ÐTM có trách nhiệm nghiên cứu, góp phần đề xuất biện pháp bảo vệ, chí cải thiện tình hình TNMT Khi phương {n đề xuất khơng thể chấp nhận gây tổn hại lớn TNMT phải đề xuất phương hướng thay phương {n c Phải cơng cụ có hiệu lực để khắc phục hiệu tiêu cực hoạt động hoàn thành tiến hành Trong thực tế, nước ph{t triển nhiều hoạt động phát triển tiến hành ho|n th|nh, lúc đề xuất chưa có ÐTM Do đó, hình th|nh tập thể khoa học có đủ kiến thức, kinh nghiệm v| phương ph{p luận cần thiết, phù hợp với nội dung yêu cầu ÐTM trường hợp cụ thể quan trọng d Báo cáo ÐTM phải rõ ràng, dễ hiểu Khoa học môi trường phức tạp, nội dung khoa học xem xét ÐTM phong phú Tuy nhiên người sử dụng kết cuối ÐTM có khơng phải nhà khoa học, m| l| người quản lý Vì báo cáo ÐTM phải rõ ràng, dễ hiểu, dùng ngôn ngữ, thuật ngữ phổ thơng Cách diễn đạt trình bày phải cụ thể, thiết thực, có sức thuyết phục, giúp cho người định nhìn thấy vấn đề cách rõ ràng, khách quan, từ định đắn, kịp thời e Báo cáo ÐTM phải chặt chẽ pháp lý, báo cáo ÐTM l| sở khoa học, m| l| sở pháp lý giúp cho việc định vấn đề quan trọng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nước, vùng, địa phương f Hợp lý chi tiêu cho ÐTM ÐTM việc làm tốn kém, đòi hỏi nhiều thời gian Kinh nghiệm c{c nước ph{t triển cho thấy việc hoàn thành báo cáo ÐTM cấp quốc gia đòi hỏi thời gian từ 10 đến 16 tháng, chi phí từ hàng chục nghìn đến hàng triệu la Yêu cầu kiến thức a Kiến thức khoa học cần thiết ĐTM Xét theo mơn khoa học ĐTM cần sử dụng loại kiến thức sau: - Các kiến thức thuộc hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, bao gồm: kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp , công nghiệp, y tế, giáo dục, hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quản lý văn hóa xã hội; xây dựng cơng trình, hình th|nh sở hạ tầng, thực dịch vụ giao thông vận tải, thơng tin Nói cách tổng qt tất kiến thức khoa học kỹ thuật cần thiết cho đời sống, sản xuất mặt hoạt động khác xã hội lo|i người - Các kiến thức khoa học kỹ thuật t|i nguyên v| môi trường, bao gồm kiến thức dạng tài nguyên tái tạo không tái tạo được, hệ sinh thái, quan hệ hệ sinh th{i, sinh th{i nh}n văn v| sinh th{i xã hội, loại hình nhiễm biện pháp bảo vệ - Các kiến thức phương ph{p luận ĐTM Khơng thể có mơn khoa học trình bày hết tất kiến thức cần thiết cho công t{c ĐTM Việc ĐTM cần phải tập thể cán khoa học liên ngành thực Mỗi người tham gia tập thể phải có kiến thức chuyên sâu thuộc lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, thuộc dạng tài nguyên, loại hình nhiễm, đồng thời nắm phương ph{p luận ĐTM Việc tập hợp tập thể liên ng|nh nói l| điều kiện khó khăn, điều kiện c{c nước ph{t triển Phổ biến kiến thức cần thiết cho ĐTM cụ thể thường lớn, số lượng chuyên gia thực tế thu hút vào tập thể ĐTM ln ln hạn chế Vì vậy, c{c quan có tr{ch nhiệm ĐTM thường biên soạn “sổ tay” “hướng dẫn” ĐTM tóm tắt cách có hệ thống - Phương ph{p số môi trường (environmental index): l| ph}n cấp hóa theo số học theo khả mô tả lượng lớn c{c số liệu, thơng tin mơi trường nhằm đơn giản hóa c{c thông tin n|y Chỉ số môi trường thường sử dụng gồm: + C{c số môi trường vật lý: số chất lượng khơng khí (AQI), số chất lượng nước (WQI), số tiêu chuẩn ô nhiễm (PSI); + C{c số sinh học: Chỉ số ô nhiễm nước sinh học (saprobic index); số đa dạng sinh học (diversity index); số động vật đ{y (BSI); + C{c số kinh tế, xã hội: số ph{t triển nh}n lực (HDI); số tăng trưởng kinh tế theo tổng thu nhập quốc nội (GDP); số thu nhạp quốc d}n theo đầu người (GDP/capita) Ở Việt Nam năm 1999 đưa thị ph{t triển bền vững gồm số kinh tế, 15 số xã hội v| 10 số môi trường 3.8 Phương pháp viễn thám GIS Phương ph{p viễn th{m dựa sở giải đo{n c{c ảnh vệ tinh khu vực dự {n, kết hợp sử dụng c{c phần mềm GIS (Acview, Mapinfor, ) đ{nh gi{ c{ch tổng thể trạng t|i nguyên thiên nhiên, trạng thảm thực vật, c}y trồng, đất v| sử dụng đất với c{c yếu tố tự nhiên v| c{c hoạt động kinh tế khác 3.9 Phương pháp so sánh Dùng để đ{nh gi{ c{c t{c động sở c{c Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; 3.10 Phương pháp chuyên gia L| phương ph{p sử dụng đội ngũ c{c chun gia có trình độ chun môn phù hợp v| kinh nghiệm để ĐTM 3.11 Phương pháp tham vấn cộng đồng Phương ph{p n|y sử dụng qu{ trình vấn lãnh đạo v| nh}n d}n địa phương nơi thực Dự {n để thu thập c{c thông tin cần thiết cho công t{c ĐTM 3.12 Hệ thống định lượng tác động Phương ph{p ma trận {p dụng có tính tổng hợp cao l| Hệ thống định lượng t{c động (impact quantitative system – IQS) x}y dựng sở c{c hướng dẫn ĐTM Tổ chức E&P Forum, UNEP v| WB (VESDI, 2008) 31 Trong hệ thống IQS, t{c động sau x{c định đ{nh gi{ dựa c{c đặc điểm sau: Yếu tố Các thông số đại diện - C{c tương t{c vật lý, hóa học, sinh - Cường độ, tần suất học - Khả xuất - Phạm vị t{c động - Thời gian phục hồi lại trạng thái ban đầu - Quản lý - Pháp luật, chi phí, mức độ quan tâm cộng đồng C{c thông số đ{nh gi{ gồm: cường độ t{c động (M); phạm vi t{c động (S); thời gian phục hồi (R); tần suất xẩy (F); quy định luật ph{p (L); chi phí (E) v| mối quan t}m cộng đồng (P) C{c t{c động ph}n tích, đ{nh gi{ v| cho điểm tương ứng theo Bảng 3.1 Hệ thống ph}n loại IQS Thông số Hệ thống xếp loại Mức độ T{c động lớn nghiêm trọng (significant impacts or major impact) Tác động Cường độ t{c động T{c động trung (M) bình (medium or intermediate impacts) T{c động nhẹ (small impacts or minor impacts ) Định nghĩa T{c động l|m thay đổi nghiêm trọng c{c nh}n tố môi trường tạo biến đổi mạnh mẽ môi trường T{c động loại n|y ảnh hưởng lớn đến mơi trường tự nhiên KT-XH khu vực T{c động ảnh hưởng rõ rệt số nh}n tố môi trường Tác động loại n|y ảnh hưởng khơng lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực T{c động ảnh hưởng nhẹ đến môi trường tự nhiên phận nhỏ d}n số T{c động không Hoạt động dự {n không tạo đ{ng kể hay c{c t{c động tiêu cực rõ rệt không t{c động (non – impacts ) Điểm 32 Thông số Hệ thống xếp loại Mức độ T{c động lớn nghiêm trọng (significant impacts or major impact) Tác động Cường độ t{c động T{c động trung (M) bình (medium or intermediate impacts) T{c động nhẹ (small impacts or minor impacts ) Định nghĩa T{c động l|m thay đổi nghiêm trọng c{c nh}n tố môi trường tạo biến đổi mạnh mẽ mơi trường T{c động loại n|y ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực T{c động ảnh hưởng rõ rệt số nh}n tố môi trường Tác động loại n|y ảnh hưởng khơng lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực T{c động ảnh hưởng nhẹ đến mơi trường tự nhiên phận nhỏ d}n số T{c động không Hoạt động dự {n không tạo đ{ng kể hay c{c t{c động tiêu cực rõ rệt không t{c động (non – impacts ) Không đ{ng kể Phạm vi hẹp quanh nguồn t{c động Điểm 0 Phạm vi tác động (S) Cục Khu vực Sự tương tác Liên vùng Quốc tế năm Thời gian phục hồi trạng th{i ban đầu từ năm Rất Sự cố môi trường không xẩy không xảy Hiếm xẩy Sự cố mơi trường có khả xảy dự b{o l| Nguy xẩy Nguy xảy cố môi trường tương đối cao tương đối cao Nguy xẩy Nguy xảy cố mơi trường cao cao Khơng có quy Ph{p luật khơng có quy định đối định với t{c động Điểm 3 34 Thông số Hệ thống xếp loại Mức độ T{c động lớn nghiêm trọng (significant impacts or major impact) Tác động Cường độ t{c động T{c động trung (M) bình (medium or intermediate impacts) T{c động nhẹ (small impacts or minor impacts ) Luật pháp (L) Quản lý Chi phí (E) Mối T{c động khơng đ{ng kể hay không t{c động (non – impacts ) Quy định có tính tổng qu{t Quy định cụ thể Định nghĩa T{c động l|m thay đổi nghiêm trọng c{c nh}n tố môi trường tạo biến đổi mạnh mẽ mơi trường T{c động loại n|y ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực T{c động ảnh hưởng rõ rệt số nh}n tố môi trường Tác động loại n|y ảnh hưởng khơng lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực T{c động ảnh hưởng nhẹ đến mơi trường tự nhiên phận nhỏ d}n số Hoạt động dự {n không tạo c{c t{c động tiêu cực rõ rệt Ph{p luật quy định tổng qu{t t{c động Ph{p luật quy định cụ thể t{c động Chi phí thấp Chi phí thấp cho quản lý v| thực c{c biện ph{p phịng ngừa, giảm thiểu t{c động tiêu cực Chi phí trung Chi phí trung bình cho quản lý v| bình thực c{c biện ph{p phòng ngừa, giảm thiểu t{c động tiêu cực Chi phí cao Chi phí cao cho quản lý v| thực c{c biện ph{p phòng ngừa, giảm thiểu t{c động tiêu cực Sự khó chịu quan t}m Ít quan tâm cộng đồng c{c vấn đề môi Điểm 1 2 35 Thông số Hệ thống xếp loại Mức độ T{c động lớn nghiêm trọng (significant impacts or major impact) Tác động Cường độ t{c động T{c động trung (M) bình (medium or intermediate impacts) T{c động nhẹ (small impacts or minor impacts ) quan tâm cộng đồng (P) Định nghĩa T{c động l|m thay đổi nghiêm trọng c{c nh}n tố môi trường tạo biến đổi mạnh mẽ mơi trường T{c động loại n|y ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên KT-XH khu vực T{c động ảnh hưởng rõ rệt số nh}n tố môi trường Tác động loại n|y ảnh hưởng khơng lớn đến mơi trường tự nhiên KT-XH khu vực T{c động ảnh hưởng nhẹ đến mơi trường tự nhiên phận nhỏ d}n số T{c động không Hoạt động dự {n không tạo đ{ng kể hay c{c t{c động tiêu cực rõ rệt không t{c động (non – impacts ) trường dự {n l| khơng có Mức độ quan Sự khó chịu quan t}m tâm trung bình cộng đồng c{c vấn đề môi trường dự {n l| khu vực tương đối hẹp (xã, phường) Mức độ quan Sự khó chịu quan t}m tâm cao cộng đồng c{c vấn đề môi trường dự {n l| phạm vi rộng (liên xã, phường) Điểm 2 C{c t{c động ph}n tích, đ{nh gi{ v| cho điểm tương ứng dựa đặc điểm t{c động Tổng số điểm tính tốn dựa cơng thức sau: TS = (M+S+R) x F x (L+E+P) = Mức độ t{c động tổng thể 36 Các giá trị thông số chia làm mức gồm: cực tiểu, thấp, trung bình, cao cực đại v| thể Bảng 3.3.Tổng số điểm giá trị liên quan đưa v|o tính tốn theo công thức Bảng 3.3 Xếp hạng tác động theo điểm Xếp hạng Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao M S R F L E P TS 2 1 0 2 1 1 72 3 4 2 3 3 144 264 C{c t{c động môi trường phân mức sau: Điểm 0-9 - 72 72 – 144 144 – 264 Mức độ tác động Không t{c động t{c động không đ{ng kể T{c động nhỏ T{c động trung bình T{c động lớn (hoặc nghiêm trọng (Số điểm ví dụ, thay đổi tùy trường hợp) 37 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 4.1 Đánh giá, dự báo tác động môi trường Đ{nh gi{ t{c động dự {n lên môi trường l| dự b{o, đ{nh gi{ t{c động tiềm t|ng bao gồm t{c động tích cực v| t{c động xấu, t{c động trực tiếp v| gi{n tiếp, t{c động trước mắt v| l}u d|i, t{c động tức thời v| tích luỹ, t{c động v| khơng thể khắc phục dự {n đến c{c yếu tố cảnh quan, môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội v| c{c gi{ trị kh{c Đ}y l| chương trọng t}m b{o c{o ĐTM Đ{nh gi{ t{c động môi trường dự {n cần đảm bảo c{c nguyên tắc sau: - Đ{nh gi{ t{c động dự {n cụ thể tiết hóa v| cụ thể hóa cho dự {n đó, khơng đ{nh gi{ c{ch lý thuyết chung chung; - Việc đ{nh gi{ t{c động dự {n thực theo giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị v| giải phóng mặt bằng; giai đoạn thi công x}y dựng v| giai đoạn vận h|nh dự {n; - Nội dung đ{nh gi{ t{c động phải cụ thể hóa cho nguồn g}y t{c động v| đối tượng bị t{c động; - Mỗi t{c động phải đ{nh gi{ c{ch cụ thể quy mô không gian v| thời gian v| có mức độ định lượng c|ng cao c|ng tốt - Mức độ t{c động x{c định sở đối s{nh với c{c quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn Việt Nam môi trường c{c tiêu chuẩn, quy chuẩn c{c tổ chức quốc tế, c{c nước tiên tiến kh{c (trong trường hợp Việt Nam khơng có c{c quy chuẩn, tiêu chuẩn tương đương) Nội dung phần n|y gồm x{c định nguồn g}y ô nhiễm liên quan đến hoạt động dự {n, c{c đối tượng bị t{c động v| mức độ t{c động 4.1.1 Nguồn gây tác động X{c định c{c nguồn g}y t{c động dự {n đến môi trường bao gồm nguồn g}y t{c động có liên quan đến chất thải v| nguồn g}y t{c động không liên quan đến chất thải Nguồn g}y t{c động gồm: 38 - Nguồn liên quan đến chất thải bao gồm tất c{c nguồn có khả ph{t sinh c{c loại chất thải rắn, lỏng, khí c{c loại chất thải kh{c qu{ trình triển khai dự {n v| nguồn - Nguồn g}y t{c động không liên quan đến chất thải l| tất c{c nguồn g}y xói mịn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sơng, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lịng sơng, lịng suối, lòng hồ, đ{y biển; thay đổi mực nước mặt, nước đất; x}m nhập mặn; x}m nhập phèn; biến đổi khí hậu; suy tho{i c{c th|nh phần mơi trường; biến đổi đa dạng sinh học v| c{c nguồn g}y t{c động kh{c Yêu cầu phần n|y l| phải nhận biết đầy đủ v| liệt kê chi tiết tất c{c nguồn g}y t{c động dự {n theo giai đoạn ph{t triển dự {n 4.1.2 Đối tượng, quy mô tác động Cần liệt kê tất c{c đối tượng tự nhiên, kinh tế, văn ho{, xã hội, tơn gi{o, tín ngưỡng, di tích lịch sử v| c{c đối tượng kh{c vùng dự {n v| c{c vùng kế cận bị t{c động chất thải, c{c yếu tố l| chất thải, c{c rủi ro cố môi trường triển khai dự {n Trong c{c đối tượng nêu trên, đặc biệt trọng đến đối tượng l| cộng đồng d}n cư chịu t{c động trực tiếp dự {n 4.1.3 Đánh giá tác động Đ{nh gi{ t{c động thực c{c t{c động liên quan đến chất thải v| c{c t{c động không liên quan đến chất thải C{c đối tượng chịu t{c động gồm mơi trường vật lý (nước, khơng khí v| đất), mơi trường sinh th{i v| môi trường kinh tế - xã hội Đ{nh gi{ mức độ t{c động dự {n lên môi trường khu vực phản {nh theo giai đoạn ph{t triển dự {n v| gồm c{c nội dung sau: - X{c định tổng lượng chất ô nhiễm (theo chất) khí thải, nước thải, chất thải rắn thải; - Đ{nh gi{ phạm vị t{c động không gian, thời gian v| mức độ t{c động đến đối tượng chịu t{c động dự {n khu vực Đ{nh gi{, dự b{o phạm vi t{c động chất nhiễm mơi trường (khí v| nước) chất l| việc x{c định đặc điểm, mức độ khuếch t{n, biến thiên nồng độ chất ô nhiễm theo thời gian v| không gian Sự biến thiên n|y l|m s{ng tỏ nhiều phương ph{p, hiệu v| thông dụng l| c{c phương ph{p mơ hình to{n 4.1.4 Xác định mức độ tác động Mức độ t{c động tới đối tượng cụ thể x{c định thông qua cường độ chia th|nh mức gồm: T{c động mạnh (nghiêm trọng - major impact); Tác 39 động vừa (trung bình - medium/intermediate impact); T{c động nhẹ (small impact) v| Không t{c động (no impact) Ngo|i ra, thực tế cịn có c{c t{c động chưa rõ (unknown impact) C{c mức độ n|y đề cập phần phương ph{p ĐTM Về mức độ ảnh hưởng t{c động chia th|nh t{c động phục hồi v| t{c động không phục hồi - T{c động hồi phục: l| t{c động tới mơi trường sau thời gian n|o thành phần v| đặc tính mơi trường bị t{c động hồi phục trạng th{i ban đầu - T{c động không hồi phục: T{c động không hồi phục l| t{c động l|m cho th|nh phần v| đặc tính môi trường vĩnh viễn chuyển sang trạng th{i Việc ph}n loại cường độ t{c động v| mức độ ảnh hưởng t{c động l| dựa sở lý luận v| kinh nghiệm c{c chuyên gia nghiên cứu ĐTM v| kiểm chứng qua định lượng t{c động 4.2 Chương trình quản lý giám sát mơi trường Phần nội dung n|y phải đề xuất chương trình quản lý v| gi{m s{t, quan trắc môi trường nhằm thực có hiệu c{c biện ph{p bảo vệ môi trường v| ph{t khiếm khuyết qu{ trình thực biểu suy tho{i, nhiễm môi trường dự {n g}y để điều chỉnh, ngăn ngừa Do vậy, đề xuất phải đảm bảo c{c nguyên tắc sau: - Chương trình quản lý v| gi{m s{t môi trường phải lập cho c{c giai đoạn ph{t triển dự {n (giai đoạn giải phóng mặt bằng, giai đoạn thi cơng x}y dựng v| giai đoạn vận h|nh) - Những đề xuất góc độ quản lý môi trường phải cụ thể v| phù hợp với trình độ tổ chức, quản lý dự {n; - Những đề xuất gi{m s{t môi trường tập trung v|o th|nh phần môi trường, tiêu môi trường chịu t{c động trực tiếp dự {n; - Phương ph{p lấy mẫu v| ph}n tích mẫu phải tu}n thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia v| tiêu chuẩn cho phép; - C{c điểm gi{m s{t mơi trường phải mã hóa v| thể rõ sơ đồ đồ tỷ lệ thích hợp 4.2.1 Chương trình quản lý mơi trường Đề chương trình nhằm quản lý c{c vấn đề bảo vệ mơi trường qu{ trình thi cơng x}y dựng c{c cơng trình v| qu{ trình vận h|nh dự {n Do vậy, nội dung chương trình quản lý mơi trường chủ yếu gồm: 40 - Tổ chức v| nh}n cho quản lý môi trường; quản lý chất thải, chất thải nguy hại; phịng chống cố mơi trường, cố ch{y nổ - Lập kế hoạch quản lý, triển khai c{c công t{c bảo vệ môi trường tương ứng cho c{c giai đoạn ph{t triển dự {n; - Kế hoạch đ|o tạo, n}ng cao nhận thức môi trường cho c{n bộ, cơng nh}n; - Chương trình giảm thiểu ph{t sinh chất thải (sản xuất hơn, công nghệ th}n thiện môi trường, thay nguyên liệu, t{i sử dụng ); - Khống chế v| giảm lượng tiêu hao nguyên liệu, ho{ chất, lượng việc {p dụng c{c biện ph{p quản lý v| kỹ thuật phù hợp; - Kiểm tra, gi{m s{t việc thực quy ước, cam kết vệ sinh công nghiệp v| bảo vệ môi trường 4.2.2 Chương trình giám sát mơi trường Chương trình gi{m s{t mơi trường l| qu{ trình theo dõi có hệ thống môi trường, c{c yếu tố t{c động lên môi trường nhằm mục tiêu đ{nh gi{ trạng, diễn biến chất lượng môi trường khu vực dự {n Hoạt động gi{m s{t thực theo c{c giai đoạn ph{t triển dự {n đặc biệt giai đoạn thi công x}y dựng dự {n v| giai đoạn vận h|nh dự {n Đối tượng gi{m s{t bao gồm c{c nguồn thải dự {n thực chất l| gi{m s{t chất thải v| môi trường xung quanh (trong trường hợp khu vực khơng có c{c trạm, điểm gi{m s{t chung quan nh| nước) Gi{m s{t môi trường cần đạt c{c mục đích sau: - Cung cấp sở liệu cho quan quản lý Nh| nước v| chủ đầu tư chất lượng môi trường, chứng t{c động Dự {n đến môi trường tự nhiên v| KT-XH vùng; - Cung cấp số liệu để dự b{o khả mở rộng phạm vi t{c động, khả gây cố môi trường (nếu có); - Đ{nh gi{ tu}n thủ c{c tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Chủ dự {n Chương trình gi{m s{t mơi trường cần x{c định rõ: Đối tượng v| c{c thông số ô nhiễm đặc trưng dự {n cần gi{m s{t; Vị trí, thời gian v| tần suất gi{m s{t; Nhu cầu thiết bị gi{m s{t; Nhu cầu nh}n lực; Dự trù kinh phí cho hoạt động gi{m s{t 41 C{c th|nh phần môi trường cần gi{m s{t Trong phần lớn c{c Dự {n chương trình gi{m s{t cần bao gồm th|nh phần môi trường: - Môi trường vật lý: + Dòng thải: th|nh phần, h|m lượng/nồng độ, tải lượng, khối lượng c{c chất nhiễm khí thải, nước thải, chất thải rắn + Chất lượng môi trường, mức độ ô nhiễm nguồn tiếp nhận chất thải chất lượng mơi trường khơng khí, nước, đất vùng bị ảnh hưởng Dự {n (nếu Dự {n khơng có nguồn thải: Dự {n thủy lợi, thủy điện, l}m nghiệp