1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO TRÌNH ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG môi TRƯỜNG

183 1,7K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 833,66 KB

Nội dung

Giáo trình “Đánh giá tác động môi trường” được biên soạn phục vụ chương trình đào tạo cử nhân ngành môi trường của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Giáo trình này trình bày về tầm quan trọng của đánh giá tác động môi trường trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường, trang bị cho sinh viên quy trình thực hiện đánh giá tác động môi trường và các phương pháp sử dụng trong đánh giá tác động môi trường đồng thời sinh viên được phân tích, thực hiện trên các báo cáo đánh giá tác động môi trường đã thực hiện.

Trang 1

Hoàng Ngọc Khắc Nguyễn Khắc Thành

Trang 2

2

Trang 3

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

Trang 4

4

Trang 5

MỤC LỤC

5

Trang 7

CHỮ VIẾT TẮT

ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á

BVMT: Bảo vệ môi trường

CHXHCNVN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamCKBVMT: Cam kết bảo vệ môi trường

ĐTM: Đánh giá tác động môi trường

UBND: Uỷ Ban nhân dân

UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp QuốcUNEP: Chương trình môi trường Liên Hợp QuốcWHO: Tổ chức y tế thế giới

BKHCNMT Bộ khoa học, công nghệ và Môi trường

7

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

Phát triển kinh tế - xã hội là xu thế tất yếu của hầu hết các quốc gia trên Thếgiới Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc xây dựng và triển khaicác dự án đầu tư Các hoạt động phát triển kinh tế xã hội làm môi trường ngày càng trởnên ô nhiễm, suy thoái Để hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm cần sử dụng các công cụquản lý môi trường tổng hợp đa dạng trong đó Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

là công cụ quản lý môi trường chiến lược trong việc lựa chọn các dự án tối ưu, ngănngừa giảm thiểu ô nhiễm trước khi các dự án đi vào hoạt động Hiện nay ở Việt NamĐánh giá tác động môi trường là một chế định lớn trong Luật bảo vệ môi trường(BVMT), nó được đặt ra để các chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý trong lĩnh vựcBVMT, xem xét hành vi của các chủ thể nhằm ngăn chặn, kiểm soát những tác độngxấu tới môi trường

Giáo trình “Đánh giá tác động môi trường” được biên soạn phục vụ chươngtrình đào tạo cử nhân ngành môi trường của Trường Đại học Tài nguyên và Môitrường Hà Nội Giáo trình này trình bày về tầm quan trọng của đánh giá tác động môitrường trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường, trang bị cho sinh viên quy trìnhthực hiện đánh giá tác động môi trường và các phương pháp sử dụng trong đánh giátác động môi trường đồng thời sinh viên được phân tích, thực hiện trên các báo cáođánh giá tác động môi trường đã thực hiện

Đánh giá tác động môi trường ở nước ta là một những nội dung mới được tiếpcận trong những năm gần đây Tài liệu tham khảo và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế.Hơn nữa, đây là một trong những giáo trình được biên soạn lần đầu của nhóm tác giảcho nên giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi chân thành cảm ơn vàtiếp thu các ý kiến đóng góp của các bạn đọc để sửa chữa, bổ sung cho giáo trình hoànthiện hơn

Các tác giả

Trang 10

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1.1 Lịch sử phát triển ĐTM

Để duy trì sự sống của bản thân và tiếp tục sự phát triển của nòi giống, ngay từ thời kỳnguyên thủy, con người đã có những hoạt động khai thác thiên nhiên làm thành những vậtphẩm thiết yếu cho mình Trong lúc tiến hành những hành động đó, con người ít nhiều đãbiết rằng sự can thiệp vào tài nguyên thiên nhiên, môi trường đều có hai mặt lợi, hại khácnhau đối với cuộc sống trước mắt và lâu dài

Trong xã hội công nghiệp, với sự phát hiện những nguồn năng lượng mới, vật liệu mới và

kỹ thuật tiên tiến, con người đã có tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên và môitrường, can thiệp một cách trực tiếp và nhiều khi thô bạo vào các hệ thiên nhiên Để “chếngự” thiên nhiên, con người nhiều khi đã tạo ra những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu pháttriển của loài người với các quá trình diễn biến của tự nhiên Để đạt tới những năng suất caotrong sản xuất công nghiệp, con người đã chuyển đổi những dòng năng lượng tự nhiên, cắtnối các xích thức ăn vốn có của thiên nhiên, đơn điệu hóa các hệ sinh thái, sử dụng nănglượng bổ sung to lớn để duy trì những cân bằng nhân tạo mong manh

Đặc biệt trong nửa cuối thế kỷ 20, sau những năm hồi phục hậu quả của thế chiến thứ hai,hàng loạt các nước tư bản chủ nghĩa cũng như xã hội chủ nghĩa tiếp tục đi sâu vào côngnghiệp hóa, nhiều nước mới được giải phóng khỏi chế độ thực dân cũng có điều kiện pháttriển mạnh mẽ nền kinh tế của mình Một số nhân tố mới như cuộc cách mạng khoa học kỹthuật, bùng nổ dân số, sự phân hóa các quốc gia về thu nhập đã tạo nên nhiều nhu cầu và khảnăng mới về khai thác tài nguyên thiên nhiên và can thiệp vào môi trường Trật tự bất hợp lý

về kinh tế thế giới đã tạo nên hai loại ô nhiễm: “ô nhiễm do dư thừa” tại các nước tư bản chủnghĩa phát triển và “ô nhiễm do đói nghèo” tại các nước chậm phát triển về kinh tế

Tại các nước Tư bản chủ nghĩa phương Tây, trong các năm 60 và đầu 70, sự quan tâm và

lo lắng của công chúng đối với tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường sống của conngười đã trở thành một vấn đề chính trị quan trọng trong xã hội, đòi hỏi nhà nước có đườnglối để giải quyết Một ví dụ tiêu biểu là tại Mỹ, năm 1969, Quốc Hội đã ban hành luật vềchính sách quốc gia về môi trường, thường được gọi tắt là NEPA (National EnvironmentProtection Act) Luật này quy định rằng tất cả những kiến nghị quan trọng ở cấp Liên bang

về luật pháp, các dự án và các quy định hoạt động kinh tế, kỹ thuật lúc đưa ra xét duyệt đểđược nhà nước chấp thuận phải kèm theo một báo cáo tường tận về tác động đến môi trường.Bản hướng dẫn kèm theo luật trình bày một cách chi tiết mục đích, yêu cầu, nội dung và cáchthực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường Tiếp theo Mỹ, nhiều nước khác như Canada,Australia, Anh, Nhật Bản, CHLB Đức đã lần lượt ban hành những luật pháp hoặc quy định ởmức độ chặt chẽ khác nhau về đánh giá tác động đến môi trường

Trong những năm 1970 - 1980, một số nước đang phát triển đã ban hành những quy định

về đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Riêng trong khu vực Châu Á và Thái Bình Dương,các nước Thái Lan, Hàn Quốc, Phillipines, Indonesia, Malaysia đều đã có những quy địnhchính thức hoặc tạm thời về ĐTM, và đã thực sự tiến hành nhiều báo cáo về ĐTM cho cáchoạt động phát triển của mình Tư liệu của Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNDP)cho thấy rằng tính đến năm 1985, ¾ những nước phát triển đã có quy định về ĐTM ở nhữngmức độ khác nhau, hoặc ít nhất cũng đã hoàn thành một báo cáo về ĐTM

Quá trình phát triển hệ thống ĐTM của Việt Nam có thể chia thành 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 (trước ngày 27 tháng 12 năm 1993): Từ năm 1983, Chương trìnhnghiên cứu về tài nguyên thiên nhiên và môi trường bắt đầu đi vào nghiên cứu phương phápluận ĐTM Năm 1985, trong Nghị quyết về công tác điều tra cơ bản, sử dụng hợp lý tài

Trang 11

nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, Hội đồng Bộ trưởng đã quy định: trong xét duyệtluận chứng kinh tế – kỹ thuật của các công trình xây dựng lớn, hoặc các chương trình pháttriển kinh tế - xã hội quan trọng cần tiến hành ĐTM Đến đầu năm 1993, trong Chỉ thị số 73-TTg về một số công tác cần làm ngay về BVMT, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ thị: “Cácngành, các địa phương khi xây dựng các dự án phát triển, kể cả dự án hợp tác với nước ngoài,đều phải thực hiện nội dung ĐTM trong các luận chứng kinh tế - kỹ thuật” Ngày 10 tháng 9năm 1993, Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã ban hành bản “Hướng dẫntạm thời về ĐTM”.

- Giai đoạn 2 (từ ngày 27 tháng 12 năm 1993 đến ngày 01 tháng 7 năm 2006): Ngày27/12/1993, Luật BVMT được Quốc hội thông qua và công bố ngày 10 tháng 01 năm 1994.Tại Điều 18 của Luật đã quy định “tất cả các dự án phát triển ở mọi quy mô đều phải lập báocáo ĐTM để thẩm định Kết quả thẩm định báo cáo ĐTM của dự án là một trong những căn

cứ có tính pháp lý để cấp có thẩm quyền xét duyệt dự án hoặc cho phép thực hiện

Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật BVMT (Nghị định

có 1 chương riêng về công tác ĐTM, trong đó đáng lưu ý là những quy định cụ thể về các dự

án phải lập báo cáo ĐTM, nội dung của một Báo cáo ĐTM sơ bộ, Báo cáo ĐTM chi tiết, thẩmquyền thẩm định và phân cấp thẩm định Báo cáo ĐTM); Ngoài ra, trong giai đoạn này cònmột số văn bản khác liên quan đến thủ tục, trình tự, nguyên tắc thẩm định như Thông tư số490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29 tháng 4 năm 1998 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môitrường về hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư; Quy chế tổchức và hoạt động của Hội đồng thẩm định Báo cáo ĐTM ban hành kèm theo Quyết định số04/2003/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng 8 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ TN & MT

- Giai đoạn 3 (từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 đến nay): với sự ra đời của Luật Bảo vệMôi trường năm 2005 (ban hành ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006),công tác bảo vệ môi trường được tăng cường hơn, các vai trò, ý nghĩa có ĐTM được nângcao Việc thực hiện ĐTM được đặt ra với yêu cầu chặt chẽ, rõ ràng hơn cho các dự án đầu tư có

nguy cơ tác động môi trường ở mức độ cao, những dự án đầu tư còn lại thì yêu cầu phải đăng ký

bản cam kết bảo vệ môi trường (thực chất vẫn là hình thức đơn giản của ĐTM) Bên canh hệ

thống văn bản pháp luật được xây dựng và ban hành, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã vàđang xây dựng và ấn phẩm nhiều hướng dẫn kỹ thuật ĐTM cho các loại hình dự án khácnhau Lực lượng tư vấn lập báo cáo ĐTM, CKBVMT phát triển mạnh về số lượng cũng nhưchất lượng; năng lực thẩm định báo cáo ĐTM của các cơ quan quản lý nhà nước và của độingũ cán bộ được nâng lên đáng kể

1.1.2 Định nghĩa đánh giá tác động môi trường

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 của Việt Nam do Quốc hội thông qua trong kỳ họp thứ

8 từ ngày 10 – 29/11/2005, định nghĩa: “Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự

báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó”

Ngoài ra, có nhiều định nghĩa được đưa ra bởi các nhà khoa học trong nước và trên thế giới

Theo GS Lê Thạc Cán, 1994 “ĐTM của hoạt động phát triển kinh tế - xã hội là xác

định, phân tích, dự báo những tác động lợi và hại, trước mắt và lâu dài mà việc thực hiện hoạt động có thể gây ra cho tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường sống của con người tại nơi có liên quan tới hoạt động, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng, tránh, khắc phục các tác động tiêu cực”.

Định nghĩa được xem là đầy đủ và phù hợp nhất do Harvey đưa ra năm 1995 như sau:

“Đánh giá tác động môi trường là quá trình xác định, đánh giá và dự báo các tác động môi

trường tiềm tàng (bao gồm các tác động địa – sinh – hoá, kinh tế – xã hội và văn hoá) của các dự án, chính sách và chương trình và thông tin đến các nhà hoạch định chính sách trước khi ban hành quyết định về dự án, chính sách hoặc chương trình đó” (Harvey 1995).

11

Trang 12

1.1.3 Mục đích của ĐTM

- ĐTM nhằm cung cấp một quy trình xem xét tất cả các tác động có hại đến môi trường

của các chính sách, chương trình, hoạt động và của các dự án;

- ĐTM tạo ra cơ hội để có thể trình bày với người ra quyết định về tính phù hợp của các

chính sách, chương trình, hoạt động và của các dự án về mặt môi trường, nhằm ra quyết định

có tiếp tục thực hiện hay không;

- ĐTM tạo ra phương thức để cộng đồng có thể đóng góp cho quá trình ra quyết định,

thông qua các đề nghị bằng văn bản hoặc ý kiến gửi tới người ra quyết định;

- Với ĐTM, toàn bộ quá trình phát triển được công khai để xem xét đồng thời lợi ích của

tất cả các bên: chủ dự án, Chính phủ và cộng đồng Điều đó góp phần lựa chọn được dự án tốthơn để thực hiện;

- Thông qua ĐTM, nhiều dự án được chấp nhận nhưng phải thực hiện những điều kiện

nhất định, chẳng hạn chủ dự án phải đảm bảo quá trình đo đạc, giám sát, lập báo cáo hàngnăm, phải có phân tích sau dự án và kiểm toán độc lập;

- Trong ĐTM, phải xem xét cả đến khả năng thay thế, chẳng hạn như công nghệ, địa

điểm đặt dự án phải được xem xét hết sức cẩn thận.

1.1.4 Ý nghĩa của ĐTM

- ĐTM là công cụ quản lý môi trường quan trọng, nó không thủ tiêu, loại trừ, gây khó dễ

cho phát triển kinh tế - xã hội Ngược lại, nó hỗ trợ phát triển theo hướng đảm bảo hiệu quảkinh tế, bảo vệ môi trường Vì vậy, nó góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững;

- ĐTM huy động được sự đóng góp của đông đảo tầng lớp trong xã hội, góp phần nâng

cao trách nhiệm của các cấp quản lý, của chủ dự án đến việc bảo vệ môi trường Đồng thời,ĐTM liên kết được các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhằm giải quyết công việcchung là đánh giá mức độ tác động đến môi trường của các dự án, giúp cho người ra quyếtđịnh lựa chọn được dự án phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường;

- ĐTM khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn và có thể tiết kiệm được chi phí, thời

gian trong thời hạn phát triển lâu dài của dự án Qua các nhân tố môi trường được xem xéttrong quá trình ra quyết định ở giai đoạn quy hoạch mà các cơ quan quan lý và Chính phủtránh được những chi phí không cần thiết, đôi khi tránh được những hoạt động sai lầm, phảikhắc phục trong tương lai;

- ĐTM giúp cho nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ hơn Các đóng

góp của cộng đồng trước khi dự án được đầu tư, hoạt động có thể nâng cao mối liên hệ cộngđồng và đảm bảo hiệu quả đầu tư;

- Thông qua các kiến nghị của ĐTM, việc sử dụng tài nguyên sẽ thận trọng hơn và giảm

được sự đe dọa của suy thoái môi trường đến sức khỏe con người và hệ sinh thái

1.2 CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG

1.2.1 Phân loại đánh giá tác động môi trường

Mỗi quốc gia, căn cứ vào những điều kiện cụ thể, loại dự án, quy mô dự án, khả năng gâytác động… mà có quy định mức độ đánh giá đối với mỗi dự án cụ thể

a Theo ngân hàng phát triển Châu Á (ADB - Asian Development Bank), có 3 nhóm sau:

- Nhóm A: là những dự án nhất thiết phải tiến hành ĐTM đầy đủ, nghĩa là phải lập, duyệtbáo cáo đánh giá tác động môi trường và kiểm soát sau khi dự án đi vào hoạt động Thuộc vềnhóm này là những dự án có thể gây tác động lớn làm thay đổi các thành phần môi trường, cảmôi trường xã hội, vật lý và sinh học

Trang 13

- Nhóm B: không cần tiết phải tiến hành ĐTM đầy đủ nhưng phải kiểm tra các tác độngmôi trường Thường thì những dự án thuộc nhóm này là những dự án có quy mô nhỏ hơn các

dự án thuộc nhóm A Chẳng hạn, nhà máy nhiệt điện quy mô lớn thì thuộc nhóm A, còn quy

mô vừa và nhỏ thì thuộc nhóm B

- Nhóm C: Là nhóm các dự án không phải tiến hành ĐTM Thường thì những dự án nàykhông gây tác hại đáng kể hoặc những tác động đó có thể khắc phục được

b Theo Luật Bảo vệ môi trường 2005 của Việt Nam quy định 3 loại đối tượng:

- Đối tượng phải lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) bao gồm:

+ Chiến lược (C), quy hoạch (Q), kế hoạch (K) phát triển kinh tế- xã hội cấp quốc gia.+ Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nước.+ Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương, vùng

+ Quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồntài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng

+ Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm

+ Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh

- Đối tượng phải lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) bao gồm:

+ Dự án công trình trọng điểm quốc gia;

+ Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồnthiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử- văn hoá, di sản tự nhiên, danh lam thắngcảnh đã được xếp hạng;

+ Dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển,vùng có hệ sinh thái được bảo vệ;

+ Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao,khu chế xuất, cụm làng nghề;

+ Dự án xây dựng mới đô thị, khu dân cư tập trung;

+ Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn;

+ Dự án có tiềm ẩn nguy cơ lớn gây tác động xấu đối với môi trường;

- Đối tượng phải có bản Cam kết bảo vệ môi trường (CKBVMT) bao gồm: các cơ sở sản

xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô gia đình có tạo ra chất thải và các đối tượng không thuộcnhóm phải tiến hành ĐMC và ĐTM

1.2.2 Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC)

a Khái niệm về ĐMC ở Việt Nam

Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) là việc phân tích và dự báo các tác động tiềmtàng của các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảophát triển bền vững (Luật BVMT 2005, Chương I, Điều 3, Khoản 19)

ĐMC là công cụ (quá trình) hỗ trợ và tạo thuận lợi cho việc ra quyết định, bao gồmnhững hành động ở cấp độ chiến lược của quá trình ra quyết định, và hướng trọng tâm vàomột số vấn đề liên quan phục vụ cho việc ra quyết định

Trang 14

Chiến lược

Quy hoạch

Kế hoạch

Dự án đầu tư

ĐMC Đánh giá tác động cộng hưởng của một chiến lược, quy hoạch hoặc kế hoạch

Hài hòa giữa phát triển kinh

tế, môi trường và xã hội, bảo đảm cho sự phát triển bền vững

ĐMT Đánh giá tác động môi trường của một dự án đầu tư cụ thể

- Bảo đảm cho quá trình thực hiện

dự án đáp ứng được các tiêu chuẩn

về môi trường

MÔ HÌNH THÁP VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐMC VÀ ĐMT

ĐMC có thể đưa ra các khuyến nghị về: (i) những thay đổi trong Chiến lược, Quy hoạch,

Kế hoạch được đề xuất, (ii) việc hoàn thiện trong cách thức điều phối giữa các cơ quan liênquan, hoặc (iii) những can thiệp mang tính liên ngành cần thiết

ĐMC cũng có thể đưa ra những gợi ý đối với công tác ĐTM cho các dự án trong tươnglai và cải thiện chất lượng của công tác này

Bảng 1.1 Phân biệt ĐTM và ĐMC

Các phương án

xem xét

Vị trí và công nghệ Các phương hướng phát triển (mục tiêu và

kịch bản) và hoạt động đa chiều để đạt được chúng

Các tác động Các tác động cụ thể đến tình

trạng môi trường địa phương–

so sánh với chất lượng môi trường địa phương

Các xu hướng dài hạn (thường liên quan đến các mục tiêu về môi trường/phát triển bền vững) – so sánh với các mục tiêu về môi trường/phát triển bền vững

Các tác động cụ thể thường chỉ được đánh giá nếu trong Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch có các đề xuất dự án cụ thể

Việc đánh giá Định lượng hơn Định tính hơn (các phán xét của chuyên

gia)Công chúng

quan tâm Công chúng và các nhóm có tổchức bị tác động Chủ yếu là các “công chúng” có tổ chức – các nhóm có sự quan tâm, nhóm chuyên

Trang 15

c Vai trò của ĐMC

*Tại sao ĐMC quan trọng?

Các nhà ra quyết định phải xem xét nhiều hơn đến các tác động tích lũy và lâu dài của các

*ĐMC có thể làm được gì?

- Đưa ra được một viễn cảnh xem xét liên ngành

- Đẩy mạnh được cách tiếp cận mang tính chiến lược và tổng hợp

- Thảo luận về các các phương án thay thế khác nhau trong khi sự lựa chọn vẫn còn đểmở

- Hỗ trợ cho quá trình ra quyết định chiến lược

- Gắn kết được các vấn đề môi trường và các nguyên tắc của tính bền vững vào quátrình xây dựng chính sách và Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch

- ĐMC trợ giúp cho quá trình xây dựng Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch và cho các cơquan có trách nhiệm ra quyết định trong việc xem xét:

o Các xu hướng chủ yếu về môi trường hoặc tính bền vững, các tiềm năng và cơ hội

o Các vấn đề về môi trường hoặc tính bền vững và các mục tiêu liên quan đến Chiếnlược, Quy hoạch, Kế hoạch

o Các tác động quan trọng về môi trường (có thể cả về kinh tế và xã hội) của các lựachọn được đề xuất và việc thực hiện các Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch

o Ủng hộ và phản đối sự lựa chọn các phương án thay thế khác nhau

o Các biện pháp nhằm tránh hoặc giảm thiểu các tác động tiêu cực và tăng cườngcác tác động tích cực

o Các ý kiến về các vấn đề trên từ các cơ quan chức năng liên quan và từ công chúng

*Lợi ích của ĐMC:

- Tiết kiệm được thời gian và tiền của cho quá trình ra quyết định chiến lược

- Làm gia tăng sự ủng hộ của công chúng đối với các nhà hoạch định Chiến lược, Quyhoạch, Kế hoạch và những người ra quyết định

- Nâng cao được chất lượng của việc ra quyết định chiến lược

- ĐMC làm cho tiết kiệm được tiền của

o Do nó là một công cụ để sớm loại bỏ được các dự án phát triển không khả thi màsau đó có thể sẽ bị bác bỏ do các nguyên nhân về môi trường (mà trong quá trìnhlập Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch đòi hỏi nhiều nguồn lực, nhất là thời gian vàtiền của, để xây dựng chúng)

o Do nó trợ giúp cho chính phủ tiết kiệm được các chi phí liên quan đến việc giải

quyết các vấn đề về môi trường và sức khỏe ở quy mô rộng lớn có thể được tạo ra

bởi các quyết định chiến lược mơ hồ về mặt môi trường

- ĐMC làm cho tiết kiệm được thời gian

o Do nó là một công cụ để sớm giải quyết được các xung đột Nó làm giảm được cácrủi ro xảy ra xung đột giữa các bên liên quan về môi trường và giảm được sự chậmtrễ trong việc thực hiện các quyết định chiến lược

o Do nó hướng được trọng tâm (và có thể làm đơn giản hóa) cho công tác ĐTM đốivới các dự án trong giai đọan thực hiện quyết định chiến lược – điều này giúp tiếtkiện được thời gian cũng như tiền của

15

Trang 16

- ĐMC nâng cao được sự tin cậy của công chúng đối với quá trình xây dựng Chiếnlược, Quy hoạch, Kế hoạch và quá trình ra quyết định

o Do nó tạo ra được những cơ hội để công chúng (có thể cả những người có trình độchuyên môn cao) đóng góp ý kiến cho quá trình xây dựng Chiến lược, Quy hoạch,

Kế hoạch

o Nếu được thực hiện tốt, ĐMC có thể giúp huy động được sự hỗ trợ của các bênliên quan chủ chốt trong việc thực hiện các quyết định chiến lược

- ĐMC nâng cao được chất lượng của việc ra quyết định chiến lược

o Do nó làm tăng cường được sự gắn kết giữa phát triển kinh tế và quá trình xâydựng Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch có tính đếm đến vấn đề môi trường

o Do nó tạo ra khả năng để chính phủ đạt được những mục tiêu về môi trường đãđược chính thức phê duyệt

o Do nó trợ giúp để chuyển đổi từng bước trong phát triển kinh tế theo hướng pháttriển bền vững

*Chi phí của ĐMC:

- Ở châu Âu, ĐMC có thể bằng 5-10% tổng chi phí xây dựng Chiến lược, Quy hoạch,

Kế hoạch

- Chi phí này được coi là chi phí rất nhỏ so với lợi ích về tài chính mà ĐMC mang lại

d Tổng quan về luật pháp, quy định và hướng dẫn thực hiện ĐMC ở Việt Nam

Cơ sở pháp lý vững mạnh cho ĐMC đối với các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch(Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch) (không áp dụng cho các chính sách)

Giao trách nhiệm ĐMC cho các “chủ” xây dựng Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch Ngoài các tác động về môi trường, ĐMC ở Việt Nam có thể bao gồm cả các tác động về

xã hội và kinh tế, tùy thuộc vào sự lựa chọn cách tiếp cận ĐMC cụ thể

Có chương trình rộng lớn về thử nghiệm ĐMC (hơn 20 ĐMC thử nghiệm đã và đang tiếnhành)

*Cơ sở pháp lý cho ĐMC

- Luật Bảo vệ môi trường (Luật BVMT) được Quốc hội thông qua 29/11/2005)

- Nghị định Số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ hướng dẫn thực hiệnLuật BVMT

- Nghị định Số: 29/2011/NĐ-CP ngày 18/ 04/ 2011 của Chính phủ quy định về đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường

- Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ TNMT về ĐMC, ĐTM vàcam kết bảo vệ môi trường

- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ TNMT quy định chi tiếtmột số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP

- Hướng dẫn kỹ thuật chung về ĐMC của Bộ TNMT

*Luật Bảo vệ Môi trường (Luật BVMT)

- Xác định những đối tượng Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phải tiến hành ĐMC

- Giao nhiệm vụ thực hiện ĐMC cho các cơ quan có trách nhiệm về xây dựng Chiếnlược, Quy hoạch, Kế hoạch

- Xác định các vấn đề chính cần giải quyết trong ĐMC – những vấn đề lớn này chủ yếu

là các vấn đề về môi trường, ngoài ra còn có cả những vấn đề về xã hội và kinh tế

- Nhấn mạnh đến sự tham gia của nhiều cơ quan hữu quan cụ thể trong quá trình thẩmđịnh ĐMC

Điều 15, Luật BVMT: Các quy định về thực hiện ĐMC

Trang 17

- Các cơ quan được giao nhiệm vụ lập dự án Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch có tráchnhiệm lập báo cáo ĐMC

- Báo cáo ĐMC là một nội dung của dự án và phải được lập đồng thời với quá trình lập

dự án Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch

Điều 16, Luật BVMT: Nội dung báo cáo ĐMC

- Khát quát về mục tiêu, quy mô, đặc điểm của dự án có liên quan đến môi trường

- Mô tả tổng quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường có liên quan đến

dự án

- Dự báo các tác động tiêu cực đến môi trường có thể xảy ra trong khi thực hiện dự án

- Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá

- Đề ra phương hướng và giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề môi trường trong quátrình thực hiện dự án

Điều 17, Luật BVMT: Thẩm định báo cáo ĐMC

- Báo cáo ĐMC được thẩm định thông qua một hội đồng thẩm định

- Kết quả thẩm định báo cáo ĐMC là căn cứ cho việc phê duyệt Chiến lược, Quy hoạch,

*Nghị định số 80/2006/NĐ-CP (Nghị định của Chính phủ ban hành ngày 09/8/2006 về

việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT)

- Cụ thể hóa vai trò, trách nhiệm và thời hạn đối với việc thẩm định báo cáo ĐMC

- Thời gian cho việc thẩm định báo cáo ĐMC:

o 45 ngày đối với các Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch do Quốc hội, Chính phủ

và Thủ tướng CP phê duyệt

o 30 ngày đối với các Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch khác

*Nghị định Số: 29/2011/NĐ-CP ngày 18/ 04/ 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá

môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường:

Xác định đối tượng thực hiện ĐMC và các hình thức thực hiện ĐMC

1 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm (05) năm trở lên quy định tại phần A Phụ lục INghị định này thực hiện đánh giá môi trường chiến lược chi tiết dưới hình thức lồng ghéptrong báo cáo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

2 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm (05) năm trở lên quy định tại phần B Phụ lục INghị định này thực hiện đánh giá môi trường chiến lược chi tiết dưới hình thức báo cáo riêng

3 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm (05) năm trở lên của các ngành, lĩnh vực cấpquốc gia không thuộc danh mục Phụ lục I Nghị định này thực hiện đánh giá môi trường chiếnlược rút gọn dưới hình thức lồng ghép trong báo cáo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

4 Kế hoạch năm (05) năm được xây dựng phù hợp với quy hoạch của ngành, lĩnh vực đãđược thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược không bắt buộc thực hiện đánh giámôi trường chiến lược

5 Khuyến khích thực hiện đánh giá môi trường chiến lược đối với chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch không quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này

Thời điểm thực hiện và yêu cầu về việc sử dụng kết quả ĐMC

17

Trang 18

1 Đánh giá môi trường chiến lược phải được thực hiện đồng thời với quá trình lập chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch.

2 Kết quả đánh giá môi trường chiến lược phải được tích hợp vào văn bản chiến lược,quy hoạch, kế hoạch

Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

Nội dung chính của báo cáo ĐMC chi tiết dưới hình thức báo cáo riêng bao gồm:

- Mô tả tóm tắt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch;

- Quá trình tổ chức thực hiện đánh giá môi trường chiến lược; mô tả phạm vi nghiêncứu của đánh giá môi trường chiến lược và các vấn đề môi trường chính liên quan đếnchiến lược, quy hoạch, kế hoạch;

- Mô tả diễn biến trong quá khứ và dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chínhtrong trường hợp không thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch;

- Đánh giá sự phù hợp của các quan điểm, mục tiêu của chiến lược, quy hoạch, kế hoạchvới các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường; đánh giá, so sánh các phương ánphát triển của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch;

- Đánh giá tác động đến các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch;

- Tham vấn các bên liên quan trong quá trình thực hiện đánh giá môi trường chiến lược;

- Đề xuất điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các biện pháp phòng ngừa,giảm thiểu tác động xấu đến môi trường

- Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá;

- Đánh giá sự phù hợp của các quan điểm, mục tiêu của chiến lược, quy hoạch, kế hoạchvới các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường; đánh giá; so sánh các phương ánphát triển của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch;

- Đánh giá tác động đến các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch;

- Tham vấn các bên liên quan trong quá trình thực hiện đánh giá môi trường chiến lược;

- Đề xuất điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các biện pháp phòng ngừa,giảm thiểu tác động xấu đến môi trường;

- Kết luận và kiến nghị

Nội dung chính của báo cáo đánh giá môi trường chiến lược rút gọn bao gồm:

- Quá trình tổ chức thực hiện đánh giá môi trường chiến lược, phạm vi nghiên cứu củađánh giá môi trường chiến lược và các vấn đề môi trường chính liên quan đến chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch;

- Đánh giá tác động đến các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch;

- Đề xuất điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các biện pháp phòng ngừa,giảm thiểu tác động xấu đến môi trường;

- Kết luận và kiến nghị

Trang 19

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định cụ thể yêu cầu về nội dung báo cáo đánh giá môitrường chiến lược chi tiết và báo cáo đánh giá môi trường chiến lược rút gọn; xây dựng, banhành các hướng dẫn kỹ thuật đánh giá môi trường chiến lược chuyên ngành.

Nghị định Số: 29/2011/NĐ-CP còn hướng dẫn chi tiết về yêu cầu thủ tục Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, quy trình Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, Thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá môi trường chiến lược được thẩm định, Báo cáo kết quả thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, và Trách nhiệm của cơ quan thẩm định, phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.

* Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT (Thông tư của Bộ TNMT ngày 08/9/2006 về hướng dẫn

thực hiện ĐMC, ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường)

- Chi tiết hóa các thủ tục ĐMC

- Chi tiết hóa nội dung của báo cáo ĐMC (yêu cầu chủ yếu về đánh giá các tác độngmôi trường, nhưng ở mức độ nhất định có cả các tác động về xã hội và kinh tế nữa)

- Hướng dẫn kỹ thuật chung về ĐMC của Bộ TNMT

o Do Bộ TNMT xây dựng – tổng hợp các bài học từ các ĐMC thử nghiệm ở ViệtNam và các kinh nghiệm của Châu Âu

o Xác định các bước đánh giá chính và mối liên kết giữa chúng với quá trình xâydựng Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch

o Đưa ra các đề xuất về việc huy động sự tham gia của công chúng và gợi ý thựchành

o Trình bày một cách tổng quát về những phương pháp cơ bản để thực hiệnĐMC ở Việt Nam

e Những người tham gia chính trong qúa trình ĐMC

*Các bên tham gia trực tiếp trong quá trình ĐMC

- Các cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch

- Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành ĐMC

- Các cấp chính quyền có trách nhiệm phê duyệt Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch

- Các thành viên của hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC

- Các tổ chức có mối quan tâm đến việc góp ý cho ĐMC (các cơ quan nghiên cứu, các

tổ chức phi chính phủ)

- Các bên liên quan khác (công chúng, giới kinh doanh)

*Các bên tham gia trực tiếp trong quá trình ĐMC – Yêu cầu pháp lý

- Thông tư 08/2006/TT-BTNMT, Phần 1- Mục II

Cơ quan được giao nhiệm vụ lập Dự án Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phải thànhlập một nhóm công tác bao gồm các chuyên gia môi trường, các nhà khoa học liên quan đểthực hiện ĐMC và lập báo cáo ĐMC

- Luật Bảo vệ Môi trường, Điều17

Khoản 2: Thành phần của hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC bao gồm đại diện củaUBND, các cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường và các chuyên môn liên quan khác,các chuyên gia có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn phù hợp với nội dung và tính chất của

dự án; và các đại diện của các tổ chức và cá nhân khác do cơ quan có thẩm quyền thành lậphội đồng thẩm định quyết định

- Nghị định 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/206 của Chính Phủ

Điều 8 Giai đoạn tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và

dự án phát triển

19

Trang 20

Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộquản lý ngành, UBND …giám sát, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định bảo vệ môitrường đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển

f Các nguyên tắc hướng dẫn áp dụng ĐMC

- Phải được thực hiện bởi các cơ quan có thẩm quyền về Chiến lược, Quy hoạch, Kếhoạch

- Phải được áp dụng càng sớm càng tốt trong quá trình ra quyết định

- Cần hướng trọng tâm vào những vấn đề cốt lõi

- Tập trung sự đánh giá vào các phương án hợp lý

- Tạo ra được những cơ hội thích hợp cho sự tham gia của các bên hữu quan và củacông chúng

- Được tiến hành với những phương pháp và kỹ thuật phân tích có hiệu quả về mặt chiphí

*Về cơ bản ĐMC phải làm được những gì?

- Huy động được sự tham gia của các bên liên quan chủ yếu

- Cung cấp được các thông tin đầu vào thật sớm và “thân thiện vớI người sử dụng”phục vụ cho việc soạn thảo Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch (ví dụ như các phương

án lựa chọn, các biện pháp giảm thiểu tác động )

- Đưa ra được một cách nhìn tổng quan mang tính sâu rộng nhưng có thể chưa đủ chitiết về các vấn đề về môi trường, kinh tế và xã hội (các rủi ro, các cơ hội) của các đềxuất phát triển

- Phân tích kỹ lưỡng được các tác động tích cực và tiêu cực về môi trường (ví dụ nhưcác xu hướng biến đổi lâu dài, các tác động tích lũy…)

*Bốn lý do mà ĐMC có thể làm tăng thêm giá trị cho việc ra quyết định chiến lược

- Nó lồng ghép được các vấn đề về môi trường và tính bền vững và được xem như lànhân tố chủ chốt để ra quyết định

- Nó tạo ra cơ hội để thảo luận về các phương án lựa chọn khi chúng còn đang được đểngỏ

- Nó thúc đẩy được sự hợp tác về thể chế và giải quyết được các mâu thuẫn về chínhsách giữa các ngành

- Nó biến các vấn đề khó khăn thành những cơ hội và thúc đẩy được giải pháp các bêncùng có lợi

o Việc xác định những hạn chế và cơ hội về môi trường

o Những gợi ý để tối ưu hóa các định hướng phát triển của Chiến lược, Quyhoạch, Kế hoạch (ví dụ định hướng từ việc quản lý dựa theo việc đáp ứng nhucầu sang quản lý dựa theo nhu cầu);

o Những gợi ý để tốI ưu hóa các hành động được đề xuất (bản chất, trình tự, quymô/địa điểm, v.v…);

o Những gợi ý để tối ưu hóa việc tổ chức thực hiện

Trang 21

- Kết quả thứ cấp của quá trình ĐMC là một báo cáo ĐMC, trong đó:

o Đảm bảo rằng các nhà ra quyết định và các bên hữu quan có thể thẩm địnhđược chất lượng của một báo cáo ĐMC đích thực

o Phải chứa đựng các thông tin yêu cầu về mặt pháp lý

o Được sử dụng để thẩm định Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch

- Vai trò của ĐMC trong qúa trình đánh giá tính bền vững

o Coi ĐMC như là một trong những công cụ phân tích và qúa trình chủ yếu đểđạt được kết quả của sự phát triển bền vững bằng cách:

- Những yêu cầu ưu tiên để thực hiện tốt công tác ĐMC

o Bối cảnh chính sách (chính sách về tính bền vững, các mục tiêu và chiến lược)

o Hệ thống ra quyết định có trách nhiệm

o Các quá trình ra quyết định thích ứng

o Lồng ghép và điều phối tốt với các quá trình xây dựng Chiến lược, Quy hoạch,

Kế hoạch và ra quyết định

o Cách tiếp cận đơn giản, có tính tương tác và linh hoạt

o Cách tiếp cận tổng hợp về quy mô và mốI tương tác chéo giữa các nhân tố liênquan

o Khả năng tiếp cận với thông tin (ví dụ với báo cáo hiện trạng môi trường)

o Hướng dẫn để thực hành tốt

o Sự trình diễn về các lợi ích – ví dụ về các thực hành tốt và xấu

o Quá trình có sự tham gia, bao gồm các cơ quan khác nhau, các nhóm côngchúng có những ưu tiên và sở thích riêng

o Các thông tin đầu vào cho quyết định: là các kết quả ĐMC kịp thời, thích hợp

và có sức thuyết phục

o Chuyển biến về thái độ, thủ tục mới trong việc ra quyết định

1.2.3 Đánh giá tác đôông môi trường (ĐTM)

a Đối tượng cần đánh giá tác động môi trường

Đối tượng của ĐTM đã ít nhiều được đề cập đến ở những phần trên Đối tượng chínhthường gặp và có số lượng nhiều nhất là các dự án phát triển cụ thể Mỗi quốc gia, căn cứ vàođiều kiện cụ thể, loại dự án, quy mô dự án và khả năng gây tác động mà có quy định mức độđánh giá đối với mỗi dự án cụ thể Theo Luật BVMT Việt Nam, ban hành 2005, trong điều

18, mục 2 của chương III quy định các đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môitrường Đó là các dự án công trình quan trọng quốc gia; dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu đếnnguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ; dự án xây dựngkết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làngnghề…

Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định chi tiết tại Phụ lục IINghị định Số: 29/2011/NĐ-CP của chính phủ; bao gồm 146 loại hình dự án phải lập báo cáoĐTM:

b Đối tượng bị tác động

Theo đối tượng tác động có thể xét một số loại chính sau:

21

Trang 22

- Môi trường và sinh thái: tác động lên môi trường không khí, nước, hệ sinh thái, đadạng sinh học, danh thắng, cảnh quan tự nhiên và nhân tạo, di tích lịch sử văn hoá, phát triển

và quản lý giao thông, xói mòn và suy thoái đất, thoát nước, không gian, phát sinh và quản lýchất thải, khí hậu

- Tài nguyên thiên nhiên: tác động lên đất nông nghiệp, hệ động thực vật, tài nguyênrừng, cung cấp nước (kể cả nước ngầm), tài nguyên khoáng sản và thài nguyên biển, tàinguyên năng lượng, vật liệu xây dựng, đất ngập nước, rừng ngập mặn, san hô, rừng mưa, rừngcây bụi,

- Môi trường xã hội: tác động lên các mô hình tái định cư, sử dụng đất, nhà ở, đời sống

xã hội, phúc lợi, phương tiện giải trí, trang bị và dịch vụ công cộng, vấn đề an toàn, cộngđồng bản địa, nhóm thiểu số, thế hệ trẻ, nạn thất nghiệp, người cao tuổi, tàn tật, phụ nữ và cáckhía cạnh khác của cộng đồng chịu tác động, sức khỏe,…

- Kinh tế: tác động đến cơ hội có việc làm, khả năng tiếp cận các phương tiện, dịch vụ

và việc làm, hạ tầng cơ sở đô thị, khả năng lựa chọn và giá thành hàng hoá, dịch vụ hợp lý,mặt bằng giá địa phương, chi phí hạ tầng cơ sở và khoản đóng góp, thu nhập thực tế, giá đất

và hiệu ứng luỹ tiến có thể

c Tổ chức và quản lý công tác ĐTM

Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan và cá nhân tham gia vào quá trình ĐTM

ĐTM là công cụ trong quản lý môi trường, nó có liên hệ hai chiều với các công cụ khác,cũng có nghĩa là việc tổ chức và quản lý công tác này phải có sự kết hợp, thống nhất với các

cơ quan liên quan Có thể tách các cơ quan này thành 4 nhóm có chức năng và sự tham giakhác nhau vào quá trình ĐTM

Cơ quan ban hành luật về bảo vệ môi trường và ĐTM

Quốc hội ban hành các luật cơ bản như Luật BVMT, Luật khoáng sản, Luật đất đai, Các cơ quan này không những ban hành Luật, chủ trương, chính sách mà còn theo dõi việcthực hiện trong thực tế để có thể điều chỉnh cho phù hợp

Cơ quan quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường

Chính phủ, các Bộ, các ngành, chính quyền địa phương có trách nhiệm quản lý toàn bộtài nguyên thiên nhiên Đối với ĐTM có chức năng như sau:

- Cụ thể hóa và đưa ra các văn bản hướng dẫn việc tiến hành các điều luật liên quan đếnĐTM

- Duyệt, thẩm định các báo cáo ĐTM

- Kiểm tra và giám sát những cam kết trong ĐTM của dự án đưa ra

Cơ quan thực thi ĐTM

Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam đã quy định trách nhiệm thực thi ĐTM:

- Chủ dự án đã quy định trong điều về đối tượng phải lập báo cáo ĐTM có trách nhiệmthực thi ĐTM và trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

- Chủ dự án tự mình hoặc thuê tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM và chịu tráchnhiệm về các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo ĐTM

- Tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM phải có đủ điều kiện về cán bộ, chuyên môn,

cơ sở vật chất – kỹ thuật cần thiết

Tại sao lại chọn chủ dự án là cơ quan phải thực thi ĐTM?

- Chủ dự án là người am hiểu về các hoạt động dự án nhất (công nghệ, nguyên nhiên liệu,sản phẩm đầu ra), và khả năng tác động của dự án tới môi trường

- Chủ dự án sẽ là người thực thi các biện pháp giảm thiểu, xử lý các ảnh hưởng gây ra đốivới môi trường nên các giải pháp mà họ đề xuất sẽ có tính khả thi cao

Trang 23

- Chủ dự án có thể tối thiểu hóa được chi phí cho ĐTM khi ghép các hoạt động đánh giácùng với các hoạt động sản xuất của họ.

- Tính khách quan của công tác ĐTM vẫn đảm bảo nếu có cơ chế nhận xét, thẩm địnhthích hợp

- Kinh phí cho công tác ĐTM được lấy từ chủ dự án, không phải từ nguồn ngân sách nênchủ dự án tiến hành ĐTM sẽ tiết kiệm hơn

Cơ quan thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

- Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch

vụ thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án do Quốc hội, chính phủ, thủ tướng chính phủquyết định, phê duyệt, dự án liên ngành, liên tỉnh… bao gồm 11 loại hình dự án được xácđịnh chi tiết trong Phụ lục III, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP

- Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyểnchọn tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo ĐTM đối với dự án thuộc quyền quyết định, phêduyệt của mình trừ dự án liên ngành, liên tỉnh

- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụthẩm định báo cáo ĐTM đối với dự án trên địa bàn quản lý thuộc thẩm quyền quyết định, phêduyệt của mình và của hội đồng nhân dân cùng cấp

- Thành phần hội đồng thẩm định đối với dự án lớn (dự án liên ngành, liên tỉnh, dự án doQuốc hội, chính phủ, thủ tướng chính phủ, bộ phê duyệt), bao gồm: đại diện cơ quan phêduyệt dự án; cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường của cơ quan phê duyệt dự án; cơ quanchuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh nơi thực hiện dự án; các chuyên gia có kinhnghiệm và chuyên môn phù hợp với nội dung của dự án; đại diện của tổ chức, cá nhân khác

do cơ quan có thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định

- Thành phần hội đồng thẩm định đối với dự án trên địa bàn của tỉnh và do tỉnh phêduyệt, bao gồm: đại diện ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cơ quan chuyên môn về bảo vệ môitrường và các sở; các chuyên gia có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn phù hợp với nộidung dự án; đại diện tổ chức và cá nhân khác do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lậphội đồng thẩm định quyết định

- Cơ quan thành lập hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM có trách nhiệm xem xét và phêduyệt báo cáo ĐTM sau khi đã được thẩm định

Cơ quan tham gia hỗ trợ và nhận xét

Trách nhiệm thực hiện ĐTM thuộc về chủ dự án Song vẫn cần sự hỗ trợ, tư vấn, nhậnxét, đánh giá của cộng đồng và các cơ quan khác Kiến thức sử dụng trong ĐTM rất rộng, vìvậy cần có sự tham gia của các Viện nghiên cứu, các trường đại học và của các chuyên gia

Các chuyên gia môi trường có vai trò, trách nhiệm sau:

Có thể giúp chủ dự án thực hiện ĐTM

- Nghiên cứu môi trường

- Đề xuất, thiết kế các biện pháp giảm thiểu, lập kế hoạch quản lý và giám sát môitrường

- Ngoài ra các chuyên gia môi trường còn có thể là thành viên hội đồng thẩm định ĐTM

Các tổ chức quốc tế có vai trò sau:

- Trợ giúp về mặt kỹ thuật ĐTM cho các nước

- Cung cấp chuyên gia ĐTM

- Cung cấp tài liệu kỹ thuật, các phương pháp, chuẩn cứ để đánh giá

- Trao đổi và chuyền đạt kinh nghiệm về ĐTM

Các trường đại học, các Viện, trung tâm nghiên cứu có vai trò sau:

- Đào tạo nhân lực cho công tác ĐTM

23

Trang 24

- Cung cấp chuyên gia thực hiện ĐTM.

- Có thể là thành viên hội đồng thẩm định

Vai trò của cộng đồng và cá nhân

Cộng đồng ở nơi đặt dự án là những người trực tiếp chịu tác động của dự án, vì vậy họ cóquyền được biết và được tham gia vào quá trình ĐTM Vấn đề là phải tạo cơ chế như thế nào

để sự đóng góp của cộng đồng mang lại hiệu quả cao

Cộng đồng có vai trò sau:

- Tham gia vào suốt quá trình ĐTM;

- Những ý kiến đóng góp của cộng đồng là cơ sở để chủ dự án hạn chế các tác động;

- Cộng đồng còn là nơi giám sát các tác động của dự án;

- Sự tham gia của cộng đồng càng sớm thì hiệu quả công tác ĐTM càng cao

d Kết quả đánh giá tác động môi trường

- Những người đầu tư biết các tác động có ảnh hưởng đến khả năng đứng vững của dự

án cũng như trách nhiệm pháp lý mà dự án phải gánh chịu

- Chính phủ cũng biết sự liên quan của các tác động có hại do dự án mang lại đối với dự

án khác đang được khuyến khích đề xuất

- Cơ quan điều chỉnh cũng biết được phạm vi của các tác động môi trường và chúng cóđược chấp nhận không

- Cơ quan lập kế hoạch vùng có thể biết tác động sẽ ảnh hưởng như thế nào đến các dự

*Những vấn đề thường gặp trong việc thực hiện ĐTM

Theo khảo sát, một số vấn đề sau thường gặp trong thực hiện ĐTM:

- ĐTM thường bị né tránh:

Nhìn chung ĐTM là một công việc được pháp luật quy định, nhưng nhiều khi tiếng nóicủa cơ quan môi trường kém giá trị dẫn đến việc nhiều dự án có tác động đáng kể vẫn khôngthực hiện ĐTM

- ĐTM còn thiếu hòa nhập với quy hoạch:

Điều này thường xảy ra đối với ĐTM ở cấp chương trình, chính sách bởi vì ở cấp này rấtkhó so sánh với các dự án thay thế Ngay cả ở cấp dự án, đôi khi ĐTM được tiến hành trướckhi có quy hoạch Vì vậy việc quy hoạch, kế hoạch môi trường mất hết ý nghĩa đối với dự án

- ĐTM còn hạn chế đối với cấp chương trình, chính sách:

Nhìn chung ĐTM mới được áp dụng rộng rãi trong các dự án cụ thể Liệu các chươngtrình, chính sách có gây tác động môi trường hay không và có cần ĐTM hay không Cho đếnnay, cách thức thực hiện ĐTM cho các loại hình : chương trình, chính sách, quy hoạch vẫnđang được hoàn chỉnh Hy vọng trong tương lai gần sẽ có những tài liệu hướng dẫn ĐTM chocác loại dự án này

- Các tác động tích lũy thường chưa được xem xét kỹ trong ĐTM

Trang 25

Người ta thường phân biệt các tác động tích lũy thành:

+ Các tác động gây nên bởi nhiều hoạt động cộng lại, thường là của các hoạt độngtương lai;

+ Các tác động tích lũy theo thời gian

Như vậy, nếu chỉ có ĐTM của các dự án cụ thể thì khó tính đến các kiểu tác động loạinày ĐTM chiến lược phần nào xem xét, đánh giá được các tác động loại này nhưng lại chưađược áp dụng rộng rãi

Ngay trong ĐTM các dự án cụ thể cũng cần phải tính đến các tác động loại này, nghĩa làphải tính đến cả dự án đồng thời hoạt động trong khu vực cũng như những dự án đã hoạt độngtrước đó

- Thiếu sự tham gia của cộng đồng

Lợi ích do sự tham gia của cộng đồng đã được chỉ ra ở các phần trên Song nhiều khi sựtham gia này lại không được phát huy tác dụng, không đạt được mục đích Nguyên nhân dẫnđến những điều kể trên có thể là do:

+ Chưa đánh giá đúng khả năng đóng góp của cộng đồng nên không tạo điều kiện đểcộng đồng tham gia;

+ Chưa có cơ chế để cộng đồng tham gia có hiệu quả;

+ Trình độ hiểu biết và ý thức tham gia của cộng đồng chưa cao

Cả ba nguyên nhân trên cần được tháo gỡ, đặc biệt là ở những nước đang phát triển, cộngđồng rất ít được tham gia vào các công tác xã hội

- Các biện pháp giảm nhẹ các tác động có hại thường không được thực thi

Trong kết luận của ĐTM thường có phần kiến nghị các biện pháp giảm thiểu các tácđộng có hại, nghĩa là biện pháp mà chủ dự án sẽ phải thực hiện cùng với hoạt động dự án củamình Thế nhưng nhiều dự án vẫn không thực hiện các biện pháp này, sở dĩ có hiện tượng trên

Yêu cầu đối với ĐTM

Công tác ĐTM nói chung và báo cáo đánh giá tác động môi trường nói riêng phải đạtđược những yêu cầu sau đây:

- Phải thực sự là công cụ giúp cho việc lựa chọn quyết định Thực chất của ĐTM là cungcấp thêm tư liệu đã được cân nhắc, phân tích một cách khoa học về những lợi ích và tổnthất có thể về tài nguyên môi trường để cơ quan có trách nhiệm ra quyết định; có điềukiện lựa chọn phương án hành động phát triển một cách hợp lý, chính xác hơn;

- Phải đề xuất được phương án phòng tránh, giảm bớt các tác động tiêu cực, tăng cườngcác mặt có lợi mà vẫn đảm bảo các mục tiêu và yêu cầu của phát triển Có thể nói rằng,không có hoạt động phát triển nào có thể đáp ứng những yêu cầu cấp bách trước mắtcủa con người mà không làm tổn hại ít hoặc nhiều đến tài nguyên môi trường ĐTMphải làm rõ điều đó, tuy nhiên, không phải để ngăn cản sự phát triển của kinh tế – xãhội, mà là để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các hoạt động đó Vì vậy, ĐTM có tráchnhiệm nghiên cứu, góp phần đề xuất biện pháp bảo vệ, thậm chí cải thiện được tình hìnhtài nguyên môi trường Nếu phương án đã đề xuất không thể chấp nhận được vì gây tổnhại quá lớn đến tài nguyên môi trường thì phải đề xuất phương hướng thay thế phươngán;

25

Trang 26

- Phải là công cụ có hiệu lực để khắc phục những hậu quả tiêu cực của các hoạt động đãđược hoàn thành hoặc đang tiến hành Trong thực tế, nhất là tại các nước đang pháttriển, nhiều hoạt động phát triển đã được hoàn thành hoặc đang tiến hành, nhưng lúc đềxuất chưa có ĐTM Hiện tại, những hoạt động đó đang có những tác động tiêu cực đếntài nguyên môi trường Đối với những hoạt động như vậy cần thực hiện ĐTM, trên cơ

sở đó đề xuất các biện pháp khắc phục hoặc hạn chế các tác động tiêu cực đó;

- ĐTM phải là một hoạt động khoa học mang tính liên ngành, phải huy động nhiều cán bộkhoa học kỹ thuật thuộc các ngành liên quan tham gia công tác ĐTM, hình thành nhữngtập thể khoa học có nhiều kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp luận cần thiết, phùhợp với nội dung và yêu cầu của ĐTM trong từng trường hợp cụ thể;

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải rõ ràng, dễ hiểu Khoa học môi trường rấtphức tạp, nội dung khoa học xem xét trong ĐTM rất phong phú Tuy nhiên, phải rõràng, dễ hiểu, dùng ngôn ngữ, thuật ngữ phổ thông Cách diễn đạt và trình bày phải cụthể, thiết thực, có sức thuyết phục, giúp cho người quyết định nhìn thấy vấn đề một cách

rõ ràng, khách quan, và từ đó quyết định đúng đắn, kịp thời;

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải chặt chẽ về pháp lý Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường không những là cơ sở khoa học, mà còn là cơ sở pháp lý giúp cho việcquyết định những vấn đề quan trọng về phát triển kinh tế – xã hội, liên quan đến đờisống và quyền lợi vật chất, tinh thần của nhân dân trong một quốc gia hoặc một địaphương;

- Hợp lý trong chi tiêu cho ĐTM ĐTM là một việc làm tốn kém, đòi hỏi nhiều thời gian.Kinh nghiệm ở những nước đang phát triển cho thấy: việc hoàn thành một báo cáo đánhgiá tác động môi trường ở cấp quốc gia đòi hỏi thời gian từ 6 – 10 tháng, chi phí từ hàngchục ngàn đến hàng triệu dollar cho việc thực hiện một báo cáo đánh giá tác động môitrường,

- Đặc biệt, cần chú ý tránh việc tiến hành ĐTM lúc đã có thể xác định rằng hoạt độngphát triển không có tác động tiêu cực đáng kể đến môi trường Cũng cần tránh việctrùng lặp trong thu thập số liệu, đo đạc, khảo sát, phục vụ ĐTM của nhiều hoạt độngphát triển cùng xảy ra trên một khu vực Phải tận dụng các kết quả nghiên cứu, hoặc kếtquả ĐTM có tại chỗ, hoặc tại các nơi tương tự

e Quan hệ của ĐTM với các công cụ quản lý môi trường

Nhà nước thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường và phát triển bền vững bằng các công cụquản lý môi trường Các công cụ có chức năng, khả năng cũng như phạm vi áp dụng khácnhau, nhưng có chung mục đích là phát triển bền vững, chất lượng môi trường được duy trì vànâng cao

*Chính sách, chiến lược

Chính sách bảo vệ môi trường, phát triển bền vững là công cụ để chỉ đạo toàn bộ hoạtđộng bảo vệ môi trường, phát triển bền vững trên một phạm vi rộng lớn, trong khoảng thờigian dài Chính sách phải nêu lên mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững và các địnhhướng lớn để thực hiện mục tiêu Chính sách phải hợp lý, dựa trên cơ sở vững chắc về khoahọc và thực tiễn

Chiến lược cụ thể hóa chính sách ở mức độ nhất định Chiến lược xem xét mối quan hệgiữa các mục tiêu do chính sách xác định và nguồn lực có thể có để thực hiện các mục tiêunày Trên cở sở này lựa chọn các mục tiêu khả thi, xác định các phương hướng, biện pháp lớn

để thực thi Chiến lược vừa phải có tính hợp lý, vừa phải có tính khả thi Chiến lược quốc giabảo vệ thiên nhiên và môi trường của nước ta đề xuất năm 1986 là một ví dụ về chiến lượcbảo vệ môi trường

Trang 27

Hiện nay trên thế giới, không những có chính sách, chiến lược quốc gia về bảo vệ môitrường, phát triển bền vững, mà còn có chính sách, chiến lược bảo vệ môi trường cho toàncầu, hoặc cho khu vực do các tổ chức quốc tế hoặc khu vực soạn thảo và thực hiện.

Công cụ chính sách, chiến lược có mối quan hệ hai chiều với ĐTM Một mặt, ĐTM các

dự án cụ thể phải thực hiện trong khuôn khổ các chính sách, chiến lược; mặt khác, các chínhsách, chiến lược lại là đối tượng của ĐTM chiến lược

*Pháp chế

Công cụ này bao gồm các luật, quy định, chế định liên quan tới bảo vệ môi trường.Thường thì mỗi quốc gia có một luật chung (luật cơ bản) về ĐTM và luật khác liên quan nhưcác luật về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, ví dụ như Luật bảo vệ rừng, Luật khoángsản, Luật đất đai,…

Quy định, Nghị định là những văn bản dưới Luật nhằm cụ thể hóa hoặc hướng dẫn thựchiện các nội dung của Luật, quy định, nghị định có thể do cơ quan lập pháp hoặc hành phápban hành

Chế định là các quy định về chế độ, thể lệ, tổ chức quản lý bảo vệ môi trường

Những luật, quy định, chế định nêu trên có mối quan hệ rất khăng khít với ĐTM Luậtquy định công tác ĐTM giúp công tác này có cơ sở để thực hiện Chương III, Luật bảo vệMôi trường 2005 quy định rất rõ việc ĐTM đối với dự án đang và sẽ hoạt động trên lãnh thổViệt Nam

Các luật đất đai, luật bảo vệ rừng, luật khoáng sản, … cung cấp những cơ sở pháp lý choviệc ĐTM đối với các dự án liên quan đến lĩnh vực sử dụng các tài nguyên này

Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ Việt Nam vàNghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 2 năm 2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 80/2006/NĐ-CP; đã cụ thể hóa và quy định chi tiết việc thi hành Luật bảo vệMôi trường, trong đó có ĐTM Trong nghị định có nhiều phụ lục hướng dẫn về nội dungĐTM, phân cấp, thẩm định báo cáo Nghị định số 29/2011/NĐ-CP điều chỉnh một số quyđịnh về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo

vệ môi trường

Một văn bản hết sức quan trọng có ở tất cả các quốc gia và một số tổ chức thế giới, đó làtiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường rất đa dạng, bao gồm nhiều yếu tố, đại lượngđặc trưng cho chất lượng môi trường Danh mục các tiêu chuẩn là một trong những căn cứquan trọng để xác định mức độ đáng kể của tác động

* Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam quy định tiêu chuẩn môi trường là những chuẩnmực, giới hạn cho phép, được quy định, dùng làm căn cứ để quản lý môi trường Như vậy, các

dự án không được gây tác động đến môi trường vượt quá tiêu chuẩn quy định Ví dụ, dự ánthải khí độc hại, nhưng nồng độ của chúng ở các khu dân cư không được vượt quá tiêu chuẩncho phép Nước thải, khi đổ vào các thủy vực cũng phải có các chỉ tiêu nằm trong giới hạncho phép Tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam đã được ban hành, nhưng chưa thật ổn định,tuy nhiên, nó vẫn là căn cứ quan trọng để đánh giá tác động của các dự án đến môi trường.Như vậy, công cụ luật pháp giúp công tác ĐTM trở thành một công việc bắt buộc, đồngthời nó cung cấp cơ sở đề tiến hành công tác này thuận lợi hơn Do đó, khi tiến hành ĐTM,nhất thiết phải thu thập và nghiên cứu tất cả các văn bản luật, cũng như các quy định, nghịđịnh liên quan Đôi khi, công việc này khá vất vả, vì số lượng các văn bản này khá lớn, lạihay thay đổi, đặc biệt là ở các nước đang phát triển

*Kế hoạch hóa

Với nền kinh tế phát triển, kế hoạch hóa là công cụ không thể thiếu được Ngay cả việcbảo vệ môi trường trên quy mô lớn cũng cần phải được quy hoạch nhằm đảm bảo khả năngthực tế cho việc thực thi Quy hoạch môi trường có mối quan hệ mật thiết với các quy hoạchphát triển kinh tế, quy hoạch phát triển lãnh thổ, quy hoạch sử dụng tài nguyên Trong các quy

27

Trang 28

hoạch tổng thể, tài nguyên môi trường được xem xét một cách khái quát, dài hạn, còn trongcác kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, chúng được đề cập chi tiết hơn, đồng bộ và cân đốihơn giữa mục tiêu và nguồn lực Ở các nước phát triển, các kế hoạch được lập và thực thi rấthiệu quả Song, ở các nước đang phát triển, công tác này còn hạn chế do thiếu kinh nghiệm vànguồn lực về kinh tế, kỹ thuật.

ĐTM các dự án cụ thể phải bám sát công tác kế hoạch hóa, trên cơ sở đó mà có các đánhgiá phù hợp Chẳng hạn, việc đánh giá một tác động ở vùng được quy hoạch để cung cấpnguồn nước cho sinh hoạt, phải khác vùng không quy hoạch

Ngược lại, các quy hoạch lãnh thổ lại là đối tượng của ĐTM, nghĩa là phải xem xét sựphù hợp của nó đối với việc bảo vệ môi trường Nếu bước quy hoạch đúng, thì các dự án thựcthi sẽ không gây tác động đáng kể đến chất lượng tài nguyên và môi trường sống, khi đó, nó

sẽ mang lại lợi ích cho con người Ngược lại, quy hoạch bất hợp lý có thể mang lại tổn thất

về tài nguyên và môi trường, cần đến chi phí để khắc phục

Như vậy, tương ứng với chính sách, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, cần có chínhsách, chiến lược bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Hai loại chính sách, chiếnlược này thống nhất, hỗ trợ nhau để đảm bảo các mục tiêu phát triển chung Những người lậpchính sách hỗ trợ phát triển sẽ phải góp phần điều chỉnh chính sách kinh tế phù hợp với điềukiện thực tế hơn

Hệ thống pháp luật về môi trường cũng phải đưa ra trên cơ sở hiểu biết về các điều kiệnmôi trường và phương hướng phát triển kinh tế Nếu luật pháp không phù hợp có thể gây cảntrở phát triển kinh tế, hoặc gây tổn thất cho thiên nhiên và môi trường

Ở mức quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, cácyếu tố môi trường, tài nguyên phải được xem xét kỹ, vì đây là những đối tượng có thể gây tácđộng trực tiếp đến môi trường

Cấp dự án cụ thể là cấp được ĐTM đề cập đến nhiều nhất và trực tiếp nhất Với loại dự

án này, ĐTM phân loại, đánh giá mức độ tác động, lập báo cáo gửi các cơ quan có thẩmquyền ra quyết định, và chính tài liệu này sẽ là một trong những cơ sở giúp cho việc lựa chọn

đi đến quyết định cuối cùng

*Thông tin dữ liệu

Bảo vệ môi trường là công việc đòi hỏi cơ sở khoa học liên ngành, cả khoa học tự nhiên

và khoa học xã hội Chỉ tính riêng khoa học tự nhiên, ta đã thấy mối quan hệ của công tác nàyvới các ngành sinh vật học, thủy văn học, khí tượng học, lâm nghiệp, hải dương học,… Nghĩa

là khi xử lý một vấn đề môi trường, ta cần tổng hợp kiến thức của nhiều ngành Mỗi ngànhkhoa học lại cần một hệ thống thông tin, dữ liệu riêng, chẳng hạn nghiên cứu khí hậu học, taphải có số liệu đo đạc của rất nhiều trạm với nhiều yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, gió, mưa, ápsuất khí quyển, … Do vậy, số lượng các yếu tố cũng như độ dài các dãy số liệu cần cho côngtác nghiên cứu bảo vệ môi trường rất lớn Tất nhiên, chúng ta có thể tổ chức đo trực tiếp cácyếu tố đặc trưng cho chất lượng môi trường mà chưa có trong các phép đo của các ngành này

Ở các nước phát triển đã hình thành mạng lưới đo đạc các yếu tố môi trường, được gọi là

hệ thống monitoring Hệ thống này bao gồm nhiều trạm đo đạc, thu thập các yếu tố như nồng

độ các chất ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất, tiếng ồn, … Tùy theo mục đích,quy mô nghiên cứu mà người ta bố trí vị trí đo, soạn thảo quy trình đo và tần suất đo thíchhợp, đảm bảo số liệu thu được có thể trả lời được các câu hỏi, vấn đề đặt ra Nhìn chung, việcthiết lập hệ thống monitoring khá tốn kém với chi phí máy móc, thiết bị duy trì trạm, …Chính vì vậy, ở các nước đang phát triển, hệ thống này còn rất hạn chế, đòi hỏi phải đầu tưthêm Ở Việt Nam, hệ thống monitoring mới được hình thành, nên còn thiếu thốn cả về máymóc, thiết bị lẫn quy trình, quy phạm và nhân lực

Trang 29

Ngoài số liệu đo đạc ở mặt đất, chúng ta còn có thể sử dụng các số liệu quan trắc từ vệtinh, số liệu viễn thám Với kỹ thuật khai thác hiện đại, các số liệu viễn thám trở thành cơ sởtin cậy cho các luận cứ khoa học nói chung và bảo vệ môi trường nói riêng.

Công cụ thông tin dữ liệu có tính chất quyết định đến sự đúng đắn và độ chính xác củacác nhận định về hiện trạng tài nguyên, dự báo diễn biến các yếu tố môi trường, cũng như tácđộng môi trường của dự án đã, đang và sẽ hoạt động Số liệu sẽ giúp chúng ta đánh giá hiệntrạng môi trường, làm nền cho đánh giá tác động của các dự án sẽ tác động đến môi trườngkhu vực Số liệu đo đạc khi dự án đã hoạt động sẽ giúp điều chỉnh hoạt động đúng hướng hơn,hiệu quả hơn Đây là công cụ phục vụ nhiều lĩnh vực khác nhau và không thể thiếu trongĐTM

*Kế toán môi trường

Đây là công cụ mới được áp dụng trong quản lý môi trường Kế toán môi trường là sựphân tích, tính toán nhằm xác định một cách định lượng với độ chính xác nhất định về sự giatăng hoặc suy thoái môi trường, dự trữ tài nguyên thiên nhiên trong một khoảng thời gian nào

đó do các hoạt động phát triển mang lại

Kế toán môi trường có khác hơn với thông tin dữ liệu ở chỗ, nếu công cụ thông tin chobiết hiện trạng chất lượng môi trường thông qua số liệu đo đạc đã được chỉnh lý, thì kế toánmôi trường còn xác định giá trị tài nguyên môi trường qua đơn vị tiền tệ Như vậy, với sự thayđổi giá trị tài nguyên, môi trường được tính bằng tiền theo thời gian sẽ giúp ta xác định đượclợi ích, mất mát do hoạt động phát triển mang lại Việc xác định giá trị các tài nguyên bằngtiền nhiều khi rất khó khăn, vì nhiều loại tài nguyên môi trường rất khó định giá Một số loạitài nguyên, như gỗ, khoáng sản, đất, … có thể định giá qua thị trường, song chất lượng khôngkhí, chất lượng nước, đa dạng sinh học, … lại không thể, hoặc rất khó định giá qua thị trường.Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn có thể dùng một số phương pháp khác để ước tính giá trị tàinguyên môi trường bằng tiền Một số nước đã đưa ra các phương pháp kế toán cụ thể đối vớimột số loại tài nguyên trên cơ sở các dữ liệu quan trắc tài nguyên môi trường Tất nhiên, cáccon số đánh giá này chỉ là ước tính, không thể phản ánh hết giá trị của tài nguyên thiên nhiên,nhưng nếu sử dụng đồng nhất cách đánh giá sẽ cho phép chúng ta so sánh xu thế thay đổi củatài nguyên môi trường theo thời gian

Trong ĐTM, việc kế toán môi trường giúp chúng ta sử dụng các chỉ tiêu đánh giá kinh tế

mở rộng cho các tác động Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng hiện đang làphương pháp dùng để so sánh hiệu quả kinh tế môi trường của các dự án khác nhau, hoặc cácphương án khác nhau trong cùng dự án Các chỉ tiêu đánh giá, như giá trị hiện tại ròng, hệ sốhoàn vốn nội tại, hay tỷ số lợi ích chi phí được áp dụng để đánh giá dự án rất có hiệu quả

*Quản lý tai biến môi trường

Luật bảo vệ môi trường Việt Nam đã đưa ra khái niệm về sự cố môi trường: “Sự cố môitrường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động hoặc sự biến đổi thấtthường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng” Các nguyên nhân có thể dẫnđến tai biến, rủi ro môi trường cũng được đề cập trong luật

Hai đặc trưng cơ bản của tai biến cần chú ý là:

- Xảy ra bất thường, với tần suất thấp;

- Hậu quả nặng nề

Trong lịch sử loài người đã chứng kiến rất nhiều tai biến, như núi lửa, động đất, cháyrừng (tai biến thiên nhiên), hoặc nổ nhà máy điện nguyên tử, vỡ đập nước, tràn dầu, … (taibiến nhân tạo) Hàng năm, tổn thất về người và của do các tai biến gây ra rất lớn Do vậy, việcquản lý tai biến môi trường là rất cần thiết, và khi làm tốt công tác này sẽ tránh được những

sự cố đáng tiếc

Trong quá trình phát triển, con người đã tiến hành nhiều hoạt động sản xuất, trong đó cónhiều hoạt động chứa đựng tiềm năng gây tai biến lớn Muốn làm giảm tiềm năng, cũng như

29

Trang 30

thiệt hại khi tai biến xảy ra, công tác quản lý tai biến môi trường phải làm tốt những hoạtđộng sau:

- Xác định các loại tai biến;

- Xác định các đặc trưng tai biến;

- Đánh giá xác suất xảy ra tai biến;

- Đánh giá thiệt hại do tai biến gây ra

Trong ĐTM, đánh giá tai biến được đề cập như một phần quan trọng Báo cáo ĐTM cũngphải nêu được 4 hoạt động trên, ngoài ra còn phải đề cập các biện pháp khắc phục Ví dụ: khixây đập thủy điện, người ta phải nghĩ ngay đến khả năng vỡ đập do động đất kích thích, do rò

rỉ trong địa hình Kaster, do phá hoại hoặc do bảo dưỡng không tốt, … Để giảm bớt tác hại củatai biến phải đưa ra các biện pháp như xây đập đủ chắc, có biện pháp theo dõi, đo đạc độngđất, kiểm soát liên tục trên phạm vi đập, có biện pháp thông báo, trợ giúp khắc phục hậu quả

*Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức của nhân dân

Các kiến thức về môi trường của nhân dân có thể thu thập được thông qua đào tạo ở cáccấp học, hoặc tự đào tạo Hiện nay, các kiến thức về môi trường và trách nhiệm bảo vệ môitrường đang được đưa vào chương trình giảng dạy ở tất cả các cấp học Ở các cấp học phổthông, những kiến thức cơ bản và dễ hiểu về môi trường và bảo vệ môi trường được trình bàynhằm định hướng và từng bước nâng cao ý thức cho học sinh

Trong công tác bảo vệ môi trường cần nhiều cán bộ có trình độ kiến thức cao hơn, amhiểu nhiều mặt về phát triển kinh tế – xã hội và môi trường Đội ngũ cán bộ này sẽ được đàotạo ở các trường đại học chuyên nghiệp Hiện nay, nhiều trường đại học đã đào tạo và cấpbằng cử nhân, cao học, tiến sĩ về khoa học môi trường, kỹ thuật môi trường

Khoa học môi trường là khoa học liên ngành và mới ra đời Vì vậy, không thể ngay mộtlúc có được đội ngũ khoa học lớn mạnh, được đào tạo chuyên về môi trường mà phải đào tạotiếp từ các nguồn khác, mở thêm các khóa học ngắn hạn hơn về môi trường cho các cán bộ ở

cơ quan quản lý môi trường Cách làm này đang được các tổ chức quốc tế quan tâm, đặc biệtcho các nước đang phát triển Ở Việt Nam, nhiều khóa học đã được mở ra ở nhiều địa phươngvới sự tài trợ của nhiều tổ chức quốc tế và quốc gia Riêng các khóa huấn luyện về ĐTM, docác viện, trường mở ra hàng năm đã đào tạo, nâng cao kiến thức cho hàng trăm cán bộ

Việc nâng cao kiến thức cho đông đảo nhân dân sẽ giúp họ đóng góp có hiệu quả hơn vàocông tác ĐTM Những ý kiến của nhân dân sẽ xác đáng hơn, có cơ sở khoa học hơn, giúp chonhững người thực hiện ĐTM có thể điều chỉnh những sai sót mắc phải trong quá trình thựcthi

Tuyên truyền, giáo dục môi trường trên các phương tiện phát thanh, truyền hình, sách báohoặc các nhóm tự nguyện cũng rất quan trọng Hiện nay, trên các phương tiện này, thời lượngphát thanh, truyền hình cũng như số lượng trang viết liên quan tới môi trường nói chung vàĐTM nói riêng không ngừng tăng lên, góp phần nâng cao ý thức của công chúng đối với côngtác này

*Nghiên cứu và triển khai khoa học, công nghệ

Kiến thức về phát triển khoa học, công nghệ rất cần thiết cho công tác ĐTM Nắm vữngkiến thức về các công nghệ này sẽ có khả năng phân tích các tác động của hoạt động sản xuấtđến môi trường

Một trong những nội dung cơ bản của ĐTM là đề xuất các giải pháp phòng tránh, khắcphục, xử lý các tác động tiêu cực Giải pháp công nghệ sẽ là một trong các giải pháp chính cóthể đảm nhận công việc này Công nghệ xử lý chất thải được nghiên cứu và áp dụng cho phéploại bỏ một số loại chất độc có trong chất thải trước khi thải ra môi trường Người thực hiệnĐTM phải chỉ rõ những công nghệ nào là thích hợp với việc xử lý chất thải của dự án gây ra

Trang 31

1.2.4 Cam kết bảo vêô môi trường (CKBVMT)

CKBVMT theo Luật BVMT 2005 là công cụ pháp lý về quản lý nhà nước về bảo vệ môitrường thay thế cho công cụ Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường (ĐKĐTCMT) quy định tạiThông tư số 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29/4/1998 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môitrường về hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự

Nội dung bản cam kết bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư bao gồm:

- Giới thiệu tóm tắt về dự án, gồm: Tên và địa chỉ của chủ dự án; tên và địa điểm thực hiện

dự án; quy mô, công suất, công nghệ sản xuất; lượng, chủng loại nguyên liệu, nhiên liệu tiêuthụ trong quá trình thực hiện dự án Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy

đủ của các thông tin, số liệu kê khai;

- Các loại chất thải phát sinh: Tải lượng tối đa, nồng độ tối đa của từng loại chất thải, nếu có;

- Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải và tuân thủ các quy định củapháp luật về bảo vệ môi trường

Nội dung bản cam kết bảo vệ môi trường đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư bao gồm:

- Giới thiệu tóm tắt về phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm: Tên và địa chỉ của chủ

cơ sở; địa điểm thực hiện; quy mô sản xuất hoặc loại hình kinh doanh, dịch vụ; lượng, chủngloại nguyên liệu, nhiên liệu tiêu thụ trong quá trình hoạt động Chủ cơ sở phải chịu tráchnhiệm về tính chính xác, đầy đủ của các thông tin, số liệu kê khai;

- Các loại chất thải phát sinh: Tải lượng tối đa, nồng độ tối đa của từng loại chất thải, nếu có;

- Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải và tuân thủ các quy định củapháp luật về bảo vệ môi trường

c Đăng ký bản CKBVMT

Hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường bao gồm:

- Bản cam kết bảo vệ môi trường;

- Dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi) hoặc phương án sản xuất, kinh doanh

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định mẫu của bản cam kết bảo vệ môi trường

Theo Điều 26 của Luật BVMT 2005, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP, Nghị định số29/2011/NĐ-CP và Điều 46 trong Thông tư 26/2011/TT-BTNMT:

- Chủ dự án đăng ký tại UBND cấp huyện (hoặc cấp xã được uỷ quyền, hoặc Ban Quản lýkhu kinh tế thẩm định được uỷ quyền);

- Trường hợp dự án nằm trên địa bàn của từ 02 đơn vị cấp huyện trở lên:

31

Trang 32

+ Chủ dự án đầu tư đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường tại Ủy ban nhân dân cấphuyện nơi môi trường chịu tác động tiêu cực lớn nhất từ dự án; trường hợp dự án tác động tiêucực như nhau đến môi trường của một số địa phương thì chủ dự án được lựa chọn một trong

số các địa phương đó để đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường

+ Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi chủ dự án đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường

có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp huyện liên quan trước khi xácnhận bản cam kết bảo vệ môi trường và thông báo với các địa phương này việc xác nhận củamình

- Chủ dự án trên vùng biển không xác định được trách nhiệm quản lý hành chính của Ủyban nhân dân cấp huyện đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường tại Ủy ban nhân dân cấphuyện nơi đăng ký xử lý, thải bỏ chất thải

+ Trường hợp dự án trên vùng biển không xác định được trách nhiệm quản lý hànhchính của Ủy ban nhân dân cấp huyện và không có chất thải thì không phải đăng ký bản camkết bảo vệ môi trường

- Hồ sơ xin đăng ký:

+ 01 văn bản đề nghị theo mẫu tại Phụ lục 5.2 và 5.3 của Thông tư 26/2011;

+ 03 bản CKBVMT (trường hợp dự án nằm trong 01 huyện và đăng ký ở cấp huyện; 04bản (trường hợp đăng ký ở cấp xã); trường hợp dự án nằm trên địa bàn từ 02 huyện trở lên thì

số lượng bổ sung thêm theo số huyện tăng lên);

+ 01 bản dự thảo báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo giải trình về đầu tư

- Chủ dự án chỉ được triển khai hoạt động sau khi đã hoàn thành thủ tục đăng ký bảnCKBVMT

g Trách nhiệm thực hiện, kiểm tra việc thực hiện bản CKBVMT

Điều 27 của Luật BVMT 2005

Tổ chức, cá nhân cam kết bảo vệ môi trường có trách nhiệm thực hiện đúng và đầy đủcác nội dung đã ghi trong bản cam kết bảo vệ môi trường

Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cácnội dung đã ghi trong bản cam kết bảo vệ môi trường

h Trình tự, thủ tục đăng ký, xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường

Trang 33

Tiếp nhận và chuyển giao hồ sơ

o 01 bản báo cáo giải trình về đầu tư (hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi) của dự án

- Chuyển giao hồ sơ

Văn thư chuyển giao ngay toàn bộ hồ sơ cho cơ quan (bộ phận) chuyên môn về môi ường được UBND cấp huyện (cấp xã được uỷ quyền) xác định

tr-Sơ bộ kiểm tra và xử lý hồ sơ

Sau khi đã tiếp nhận được hồ sơ từ Văn thư, cơ quan (bộ phận) chuyên môn về môi trờngcủa UBND cấp huyện (cấp xã được uỷ quyền) tiến hành ngay việc kiểm tra và xử lý sơ bộ vềtính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ theo các yêu cầu sau đây:

- Kiểm tra về chủng loại, hình thức và số lượng của hồ sơ:

o 01 văn bản của chủ dự án đề nghị xác nhận bản CKBVMT theo mẫu quy định tạiPhụ lục 24 của Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tàinguyên và Môi trường (Thông tư 08/2006/TT-BTNMT);

o Các bản CKBVMT với số lượng tương ứng với các trường hợp sau: 03 bản (dự

án thuộc địa bàn của 01 huyện và đăng ký ở cấp huyện); 04 bản CKBVMT (dự

án thuộc địa bàn 01 huyện và đăng ký ở cấp xã); 02 + N bản CKBVMT (N là sốlượng các huyện thuộc địa bàn dự án) được trình bày theo mẫu quy định tại Phụlục 5.2 và Phụ lục 5.3 của Thông tư 26/2011/TT-BTNMT (chủ yếu lưu ý đếnchương, mục);

o 01 bản giải trình về đầu tư (hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi) của dự án

- Kiểm tra về sự phù hợp của đối tượng CKBVMT:

Là dự án không thuộc Danh mục tại Phụ lục I của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP

- Kiểm tra về sự đầy đủ, thống nhất của các văn bản trong hồ sơ:

o Tên của dự án;

o Tên cơ quan, doanh nghiệp chủ dự án;

o Địa chỉ liên hệ của cơ quan, doanh nghiệp chủ dự án;

o Phương tiện liên lạc với cơ quan, doanh nghiệp chủ dự án;

o Họ tên, chức danh, chữ ký của thủ trưởng kèm theo dấu của cơ quan, doanhnghiệp chủ dự án

o Tất cả các thông tin trên phải được thể hiện một cách thống nhất trong cả 03 loạivăn bản: Văn bản đề nghị xác nhận bản CKBVMT; Bản CKBVMT (phía ngoàicủa trang bìa, trang phụ bìa và phía trong của báo cáo); Bản giải trình về đầu tư(hay bản nghiên cứu khả thi) của dự án

o Họ tên, chức danh, chữ ký của thủ trưởng kèm theo dấu của cơ quan tư vấn tạitrang bìa và trang phụ bìa của bản CKBVMT (trường hợp có thuê tư vấn)

Xử lý hồ sơ sau khi đã sơ bộ kiểm tra (Có 02 trường hợp sẽ xảy ra)

- Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ: Trả lại toàn bộ hồ sơ cho chủ dự án kèm theo văn bảncủa UBND cấp huyện (cấp xã được uỷ quyền) nói rõ lý do và yêu cầu cụ thể về việchoàn chỉnh lại hồ sơ

- Trường hợp hồ sơ hợp lệ: Tiến hành việc xem xét nội dung bản CKBVMT của dự án

Tổ chức việc xem xét nội dung bản CKBVMT

- Địa điểm thực hiện dự án

33

Trang 34

Vị trí địa lý (toạ độ, ranh giới) của địa điểm dự án kèm theo sơ đồ chỉ rõ các đối tư ợng tựnhiên (sông ngòi, ao hồ, đường giao thông…), các đối tượng kinh tế, xã hội (khu dân cư, đôthị; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; công trinh văn hoá, tôn giáo, di tích lịch sử…) và cácđối tượng khác xung quanh khu vực dự án.

Nguồn tiếp nhận khí thải, tiếng ồn, nước thải của dự án (đối chiếu với các quy định, tiêuchuẩn, quy chuẩn hiện hành tương ứng với địa điểm của dự án

- Quy mô, công nghệ của dự án

o Quy mô về không gian;

o Quy mô về công suất sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

o Công nghệ để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

o Danh mục các thiết bị, máy móc kèm theo tình trạng của chúng (nếu có);

- Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng

o Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, năm);

o Phương thức cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu;

o Nhu cầu và nguồn cung cấp điện, nước…

- Các tác động môi trường

* Chất thải (rắn, lỏng, khí; chất thải khác):

o Nguồn phát sinh;

o Tổng lượng phát sinh của từng loại trên một đơn vị thời gian;

o Thành phần chất thải kèm theo nồng độ/hàm lượng; đối chiếu với các quy định,tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành

o Biến đổi vi khí hậu;

o Suy thoái các thành phần môi trường đất, nước, không khí …

o Biến đổi đa dạng sinh học,v v…

- Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực

Nguyên tắc: bất kể tác động tiêu cực nào cũng phải kèm theo biện pháp giản thiểu (nếukhông thể có biện pháp nào thì chủ dự án phải có lý giải rõ)

* Biện pháp đối với chất thải

Mỗi loại chất thải phát sinh phải có biện pháp xử lý tương ứng để đạt yêu cầu theo tiêuchuẩn quy định tương ứng với điều kiện và địa điểm có nguồn tiếp nhận chất thải đó

* Biện pháp giảm thiểu các tác động khác:

Ứng phó với sự xói mòn, trượt, sụt, lún, lở đất; xói lở bờ sông, bờ biển; bồi lắng lòngsông, hồ; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn, phèn; biến đối vi khí hậu, suythoái các thành phần môi trường (đất, nước, không khí…); biến đổi đa dạng sinh học v.v…Lưu ý: Trong trường hợp không thể có biện pháp khả thi để xử lý đạt yêu cầu quy định,trên cơ sở lý giải và kiến nghị của chủ dự án, người xử lý phải đề xuất hướng giải quyết

- Cam kết thực hiện

o Cam kết thực hiện các biện pháp để xử lý chất thải đạt yêu cầu theo các tiêuchuẩn, quy chuẩn và các quy định khác

Trang 35

o Cam kết thực hiện các biện pháp để ứng phó với sự xói mòn, trượt, sụt, lún, lởđất; xói lở bờ sông, bờ biển; bồi lắng lòng sông, hồ; thay đổi mực nước mặt, n-ước ngầm; xâm nhập mặn, phèn; biến đối vi khí hậu, suy thoái các thành phầnmôi tưrờng (đất, nước, không khí…); biến đổi đa dạng sinh học v.v…

o Cam kết thực hiện các nghĩa vụ để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, suythoái môi trường,… trong trường hợp không có biện pháp ứng phó hoặc có biệnpháp nhưng không hiệu quả

Tiến hành việc xác nhận bản CKBVMT

- Thời hạn giải quyết

Trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quanxác nhận phải hoàn tất việc cấp Giấy xác nhận

- Cách thức tiến hành

o Cơ quan, bộ phận chuyên môn về môi trường dự thảo Giấy xác nhận theo mẫuquy định tại Phụ lục 5.6 của Thông tư 26/2011/TT-BTNMT trình Chủ tịchUBND cấp huyện (cấp xã được uỷ quyền) xem xét và ký

o Sau khi Giấy xác nhận đã được ký, cơ quan có trách nhiệm tiến hành một xácnhận khác ở mặt sau trang phụ bìa của bản CKBVMT theo mẫu tại Phụ lục củaThông tư 26/2011/TT-BTNMT

- Gửi hồ sơ xác nhận bản CKBVMT

o Trường hợp dự án nằm trong địa bàn của 01 huyện: UBND cấp huyện có tráchnhiệm gửi chủ dự án 01 bản CKBVMT đã có xác nhận ở mặt sau trang phụ bìakèm theo Giấy xác nhận

o Trường hợp dự án nằm trên địa bàn từ 02 huyện trở lên: UBND cấp huyện nơixác nhận có trách nhiệm gửi chủ dự án, các UBND cấp huyện thuộc địa bàn dựán: Mỗi nơi 01 bản CKBVMT đã có xác nhận ở mặt sau trang phụ bìa kèm theoGiấy xác nhận

o Trường hợp đăng ký ở cấp xã: UBND cấp xã gửi chủ dự án, UBND cấp huyện:Mỗi nơi 01 bản CKBVMT đã có xác nhận ở mặt sau trang phụ bìa kèm theoGiấy xác nhận

*Uỷ quyền xác nhận bản CKBVMT

- Điều kiện uỷ quyền: UBND cấp huyện chỉ uỷ quyền khi có đủ 02 điều kiện sau đây:

o UBND cấp xã có đủ năng lực thực hiện;

o Dự án chỉ nằm trên địa bàn của 01 huyện

Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện bản CKBVMT

Theo Điều 27 của Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, UBND cấp huyện (cấp xã được uỷquyền) có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các nội dung đã ghitrong bản CKBVMT

- Đối tượng kiểm tra, thanh tra

+ Chủ dự án;

+ Các cơ quan, đơn vị, cá nhân do chủ dự án thuê thực hiện các nội dung liên quanđến việc bảo vệ môi trường của dự án

- Nội dung kiểm tra, thanh tra

Chủ yếu là những nội dung liên quan đến công tác bảo vệ môi trường, như:

35

Trang 36

+ Việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xâydựng các công trình của dự án;

+ Việc xây dựng và vận hành thử nghiệm các công trình, biện pháp xử lý về môitrường, như: công trình xử lý chất thải; công trình, biện pháp ứng phó với các tácđộng tiêu cực của dự án;

+ Việc bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động trong thực tế

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1. Nội dung tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên

văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quátcác điều khoản quy định )

2. Phân biệt các cấp độ Đánh giá môi trường cơ bản hiện nay (Cơ sở pháp lý, Định

nghĩa, mục đích, đối tượng áp dụng, quy mô, tóm tắt tiến trình thực hiện )

Trang 37

CHƯƠNG 2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ

CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

2.1 QUY TRÌNH CHUNG

2.1.1 Quy trình ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường (CKBVMT) [8]

Trên cơ sở các quy định luật pháp về ĐTM của Việt Nam, có thể khái quát hoá quytrình ĐTĐ với 6 bước chính sau:

Bước thứ nhất: Lược duyệt hay còn gọi là sàng lọc dự án, do cơ quan quản lý môi

trường thực hiện Các dự án phát triển chia làm 2 loại: loại 1, các dự án cần tiến hành đánh giátác động môi trường (bao gồm ĐTM và ĐMC); loại 2, các dự án không cần đánh giá tác độngmôi trường

Bước thứ hai: Được gọi là bước ĐTM sơ bộ, đối với các dự án loại 2, không cần tiến

hành ĐTM, chủ đầu tiến hành lập bản cam kết bảo vệ môi trường trình cơ quan quản lý môitrường xét duyệt và thông qua Quy trình đánh giá tác động môi trường cho loại dự án này kếtthúc tại đây Đối với các dự án loại 1, cần phải tiến hành đánh giá tác động môi trường, lậpbáo cáo đánh giá tác động môi trường sơ bộ, sau đó chuyển sang bước ba

Bước thứ ba: Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chi tiết.

Bước thứ tư: Tham vấn cộng đồng.

Bước thứ năm: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Bước thứ sáu: Quản lí và giám sát.

Quy trình đánh giá tác động môi trường hiện tại của nước ta về cơ bản phù hợp vớithông lệ về ĐTM của khu vực và trên thế giới (bảng 2.1, bảng 2.2) Quy trình thực hiện ĐTMtùy thuộc vào mỗi quốc gia, mỗi tổ chức quốc tế (bảng 2.3) Tại Việt Nam, quy trình nàyđược tiến hành theo các bước cụ thể (bảng 2.4)

37

Trang 38

Trách nhiệm của chủ đầu tư

Quản lí và giám sát ĐTM Xây dựng và vận hành

Đăng ký bản CKBVMTĐTM sơ bộ

Lập báo cáo ĐTM chi tiết

Trang 39

Hình 2.2 Chu trình đánh giá tác động môi trường (theo UNEP)

Thông tin từ quá trình góp phần vào ĐTM

có hiệu quả sau này

Sự tham gia của cộng đồng điển hình xuất hiện

từ những điểm này Nó cũng có thể xảy ra ở bất

cứ một giai đoạn nào khác trong quá trình ĐTM

39

Trang 40

Sàng lọc môi trường

Xác định phạm vi/kiểm tra môi trường sơ bộ

Báo cáo ĐTM

Đánh giá báo cáo

Thầm định theo các tiêu chí và điều kiện

Thực hiện quản lý

môi trường

Kiểm toán đánh giá

Quyết định về quy mô và mức độ ĐTM.

Xây dựng kế hoạch ĐTM chi tiết.

Chính thức hóa việc kiểm tra môi trường sơ bộ.

Phân tích đánh giá tác động.

Các biện pháp giảm thiểu.

Kế hoạch giám sát.

Kế hoạch quản lý môi trường.

Đánh giá báo cáo.

Tham khảo ý kiến cộng đồng.

Loại bỏ hay thông qua dự án.

Tiêu chí và điều kiện.

Bảo vệ môi trường.

Giám sát tác động.

Thực hiện kế hoạch quản lý môi trường.

Thực hiện các biện pháp giảm thiểu.

Ngày đăng: 23/02/2017, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thạc Cán và tập thể tác giả, Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội – 1993 Khác
2. Luật Bảo vê môi trường và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội – 2005 Khác
3. Lương Mạnh Hải, Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006 Khác
4. Nguyễn Đình Mạnh, Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006 Khác
5. Phạm Ngọc Hồ - Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi trường - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. - 2009 Khác
6. Trần Văn Quang, Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002 Khác
7. Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia,Tuyển tập báo cáo tại Hội thảo lần thứ hai và ba về đánh giá tác động môi trường, Công ty in Tiến Bộ, Hà Nội- 2000 Khác
8. Trần Văn Ý (chủ biên), Lê Đức An, Trương Quang Hải, EDDY NIERYNCK, Trần Tý, Chu Thị Sàng; Đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển (Quy trình và hướng dẫn kỹ thuật); Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội 2006 Khác
9. Lê Thạc Cán. Đánh giá tác động môi trường và Đánh gíá môi trường chiến lược, trang 11. Giáo trình Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội 2008 Khác
10. Đinh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam. CHXHCNVN.Hà Nội.2004 Khác
11. Các quy định pháp luật về BVMT, tập I,. Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội, 1995 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w