Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã đồng thắng, huyện đình lập, tỉnh lạng sơn

89 1.4K 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã đồng thắng, huyện đình lập, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn. Đề xuất giải pháp hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nông nghiệp bền vững.

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, thân em nhận quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy, giáo khoa Quản lý đất đai Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội, phịng, ban nhà trường địa phương tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội nói chung, thầy, giáo khoa Quản lý đất đai nói riêng tận tình dạy dỗ, bảo ân cần suốt thời gian em học tập trường; đặc biệt cô giáo Th.S Tăng Thị Thanh Nhàn - người trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt thời gian em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Đồng Thắng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối từ đáy lịng mình, em xin kính chúc thầy, cô giáo cô, mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt sống Em xin trân trọng cảm ơn! Đồng Thắng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Vi Thị An MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất LX- LM Lúa xuân- Lúa mùa RSX Rừng sản xuất RPH Rừng phòng hộ THCS Trung học sở Ha Hecta UBND SDĐ Ủy ban nhân dân Sử dụng đất KSDĐ Kiểu sử dụng đất PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai tham gia vào tất hoạt động đời sống kinh tế, xã hội Khơng có đất đai khơng có ngành sản xuất nào, khơng có q trình lao động diễn khơng có tồn lồi người Đất đai nguồn cải loài người, người dựa vào để tạo sản phẩm ni sống Trong tiến trình lịch sử xã hội loài người, người đất đai ngày có mối quan hệ chặt chẽ với Đối với ngành nơng nghiệp đất có vai trị đặc biệt quan trọng, nơi sản xuất hầu hết sản phẩm nuôi sống người Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Tuy nhiên thực tế diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển sang loại hình sử dụng đất phi nơng nghiệp… Mặt khác dân số không ngừng tăng, nhu cầu người sản phẩm từ nông nghiệp ngày đòi hỏi cao số lượng chất lượng Đây thực áp lực lớn ngành nông nghiệp Xã Đồng Thắng xã miền núi huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn có diện tích đất sử dụng nơng nghiệp tương đối lớn, nhiên năm gần diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất ở, đất phi nơng nghiệp… Vì vậy, làm để sử dụng hiệu diện tích đất nơng nghiệp có địa bàn vấn đề cấp quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng sở cho việc đề phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu sử dụng đất cao Xuất phát từ thực tế trên, phân công khoa Quản lý đất đai trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội, hướng dẫn trực tiếp giảng viên – ThS Tăng Thị Thanh Nhàn, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn.” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất giải pháp hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu tiến tới cơng nghiệp hố, đại hố phát triển nông nghiệp bền vững Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, KT-XH đầy đủ xác, tiêu phải đảm bảo tính thống tính hệ thống - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp với tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương - Các giải pháp đề xuất phải hợp lý mặt khoa học phải có tính khả thi CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác 1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp Theo luật Đất Đai 2003, nhóm đất nơng nghiệp bao gồm đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, ni trồng thuỷ sản, đất làm muối - Đất trồng hàng năm (đất canh tác) loại đất dùng trồng loại ngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng khơng q năm Đất trồng hàng năm bao gồm: + Đất vụ đất gieo trồng thu hoạch vụ/năm với công thức vụ lúa, vụ lúa + vụ màu, + Đất vụ có cơng thức ln canh lúa-lúa, lúa-màu, màu-màu,… + Đất vụ đất trồng vụ lúa hay vụ màu/ năm Ngoài ra, đất trồng hàng năm phân theo tiêu thức khác chia thành nhóm đất chuyên trồng lúa, đất chuyên trồng màu,… - Đất trồng lâu năm gồm đất dùng để trồng loại có chu kỳ sinh trưởng kéo dài nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết đưa vào kinh doanh, trồng lần thu hoạch nhiều năm - Đất rừng sản xuất diện tích đất dùng để chuyên trồng loại rừng với mục đích sản xuất - Đất rừng phịng hộ diện tích đất để trồng rừng với mục đích phịng hộ - Đất rừng đặc dụng diện tích đất Nhà nước quy hoạch, đưa vào sử dụng với mục đích riêng - Đất ni trồng thuỷ sản diện tích đất dùng để ni trồng thuỷ sản tôm, cua, cá,… - Đất làm muối diện tích đất dùng để phục vụ cho trình sản xuất muối 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Khác với cơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm riêng chi phối điều kiện tự nhiên, kinh tê – xã hội Những đặc điểm là: - Đất đai đóng vai trị đặc biệt quan trọng sản xuất nông nghiệp + Trong nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt không thay + Đất đai sản phẩm tự nhiên có giới hạn định - Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật Trong nông nghiệp, đối tượng sản xuất sinh vật, bao gồm: loại trồng, vật nuôi loại sinh vật khác Chúng sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh lý nội đồng thời chịu tác động nhiều từ ngoại cảnh thời tiết, khí hậu, mơi trường Giữa sinh vật môi trường sống chúng khối thống nhất, biến đổi mơi trường sinh vật biến đổi để thích nghi, giới hạn chịu đựng chúng bị chết Các quy luật sinh học điều kiện ngoại cảnh tồn độc lập với ý muốn chủ quan người - Sản xuất nông nghiệp tiến hành phạm vi khơng gian rộng lớn mang tính chất khu vực rõ rệt Các nhà máy, khu cơng nghiệp dù có lớn bị giới hạn mặt khơng gian nơng nghiệp khác hẳn: đâu có đất có sản xuất nơng nghiệp Phạm vi sản xuất nơng nghiệp rộng khắp, đồng rộng lớn, khe suối, triền núi, đất nơng nghiệp phân tán kéo theo việc sản xuất nơng nghiệp mang tính phân tán Sản xuất nông nghiệp tiến hành phạm vi không gian rộng lớn, vùng địa lý định lãnh thỗ yếu tố sản xuất (đất đai, khí hậu, nguồn nước, yếu tố xã hội) hoàn toàn khác Mỗi vùng đất có hệ thống kinh tế sinh thái riêng vùng có lợi so sánh riêng Việc lựa chọn vấn đề kinh tế nông nghiệp trước hết phải phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực Như việc lựa chọn giống trồng vật ni, bố trí trồng, quy trình kỹ thuật… nhằm khai thác triệt để lợi vùng - Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ Đó nét đặc thù điển hình sản xuất nơng nghiệp Tính thời vụ thể nhu cầu đầu vào như: lao động, vật tư, phân bón khác thời kỳ trình sản xuất mà thể khâu thu hoạch, chế biến, dự trữ tiêu thụ thị trường 1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững Nông nghiệp bền vững phát triển vào năm 70 kỷ nhằm khắc phục nạn ô nhiễm đất, nước khơng khí hệ thống nơng nghiệp cơng nghiệp với mát loài động thực vật, suy giảm tài nguyên thiên nhiên không tái sinh Vấn đề nông nghiệp bền vững vấn đề thời nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm Đi với vấn đề phát triển nông nghiệp sử dụng đất bền vững Thuật ngữ sử dụng đất bền vững dựa quan điểm sau: - Duy trì nâng cao hoạt động sản xuất; - Giảm thiểu mức rủi ro sản xuất; - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn thoái hoá đất nước; - Có hiệu lâu bền xã hội chấp nhận - Năm nguyên tắc cốt lõi việc sử dụng đất đai bền vững Nếu sử dụng đất đai đảm bảo nguyên tắc đất bảo vệ cho phát triển nơng nghiệp bền vững Nông nghiệp bền vững tiền đề điều kiện cho định cư lâu dài Một sở quan trọng nông nghiệp bền vững thiết lập hệ thống sử dụng đất hợp lý Altieri Susanna B.H.1990 cho tảng nông nghiệp bền vững chế độ đa canh trồng với lợi là: tăng sản lượng, tăng hiệu sử dụng tài nguyên, giảm tác hại sâu bệnh cỏ dại, giảm nguy rủi ro… Quan điểm đa canh đa dạng hố nhằm nâng cao sản lượng tính ổn định Ngân hàng giới đặc biệt khuyến khích nước nghèo Phát triển nông nghiệp bền vững vừa đáp ứng nhu cầu tại, vừa đảm bảo nhu cầu hệ tương lai Phát triển nông nghiệp bền vững quản lý bảo tồn thay đổi tổ chức kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mai sau Để phát triển nông nghiệp bền vững nước ta, cần nắm vững mục tiêu tác dụng lâu dài mơ hình, để trì phát triển đa dạng sinh học Căn vào nhu cầu thị trường, thực đa dạng hố trồng vật ni sở lựa chọn sản phẩm có ưu địa phương Từ đó, nghiên cứu áp dụng cơng nghệ nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao điều kiện tiên phát triển nông nghiệp bền vững Hiệu theo quan điểm C.Mác: “Tiết kiệm phân phối cách hợp lý”, nhà Xơ Viết cho tăng trưởng kinh tế thông qua tăng tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân với tốc độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội Có quan điểm cho rằng: “Hiệu kinh tế hiểu mối quan hệ tương quan so sánh kết sản xuất đạt chi phí bỏ để đạt kết đó” Kết sản xuất hiểu giá trị sản xuất đầu ra, cịn chi phí bỏ nguồn lực đầu vào Hiệu kinh tế mục tiêu mục tiêu cuối mà mục tiêu xuyên suốt hoạt động kinh tế Hiệu quan hệ so sánh tối ưu đầu vào đầu ra, lợi ích lớn thu với chi phí định kết định với chi phí nhỏ Tuy vậy, quan niệm hiệu kinh tế toát lên nét chung vấn đề tiết kiệm nguồn lực để sản xuất khối lượng sản phẩm tối đa Xem xét tính hiệu khơng xem xét đơn khía cạnh kinh tế mà đánh giá hiệu cần có phân định rõ ràng loại hiệu khác (hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường) mối quan hệ chúng để có nhìn tồn diện góp phần đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững - mục tiêu đặt Đặc biệt công tác quản lý đất đai, việc sử dụng đất hiệu quan trọng cần thiết Bởi đất đai nguồn tài nguyên hữu hạn mà hoạt động người diễn trái đất Khi kinh tế xã hội phát triển mạnh, đồng thời kéo theo gia tăng nhanh chóng nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phi nơng nghiệp làm giảm đáng kể quỹ đất dành cho canh tác nơng nghiệp Trước tình hình đó, hiệu sử dụng đất đưa để đảm bảo an tồn lương thực, nơi ở, nơi bố trí khu sản xuất…giúp cho quỹ đất phân bổ hợp lý nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững Như vậy, hiệu sử dụng đất là: đạt hiệu kinh tế, hiệu xã hội cao q trình sử dụng mà khơng gây hạn chế cách tối đa ô nhiễm môi trường đất, khơng gây xói mịn làm thối hóa đất, không ảnh hưởng đến môi trường + Các loại hình sử dụng đất lựa chọn phải thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật + Các loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế, đưa lại thu nhập cao cho nhân dân + Các loại hình sử dụng đất phù hợp với kinh tế điều kiện sản xuất địa phương 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Thành (2001), Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến mơi trường sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn World Bank (1992), World Development Report, Washing Hoàng Văn Thơng (2002), Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Hồng Văn Thơng (2002), Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Trọng Đắc, Quyền Đình Hà, Giáo trình kinh tế đất, Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Vũ Thị Ngọc Trân (1996), Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội 10 Bách khoa toàn thư Việt Nam Http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 11 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 73 13 Bùi Văn Ten (2000), Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nơng nghiệp nhà nước, Tạp chí NN & PTNT số 4/2000 14 Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nơng lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu chuyển giao công khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Thành (2001), Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến mơi trường sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn 16 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Luật (2005), Sản xuất trồng hiệu cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đường Hồng Dật (2008), Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 19 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2006), Đánh giá tác động TBKHKT công nhận 10 năm qua ngành nông nghiệp 20 Khổng Ngọc Thuận (2009), Thực trạng định hướng sử dụng đất Nông nghiệp huyện Mê Linh Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 21 UBND xã Đồng Thắng, 2012, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) xã Đồng Thắng, huyện Đình,Lập, tỉnh Lạng Sơn 22 UBND xã Đồng Thắng, 2012, Báo cáo quy hoạch chung xây dựng nơng thơn xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 74 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Giá số vật tư sản xuất nông nghiệp địa bàn xã năm 2014 TT Tên hàng hoá Đơn vị tính Giá bán bình qn Phân đạm Urê đ/kg 7.000 Phân lân đ/kg 5.000 Phân Kali đ/kg 10.000 Phân NPK đ/kg 6.000 Thuốc trừ cỏ đ/gói 3.000 Vơi đ/kg 500 Thóc giống (lai) đ/kg 60.000 Cá giống đ/con 500 (Nguồn: tổng hợp từ kết điều tra ) 75 Phụ lục 02: Giá số nông sản địa bàn xã năm 2014 STT Tên hàng hóa Đơn vị tính Giá bình qn Thóc tẻ thường đ/kg 5.500 Ngô đ/kg 6.000 Khoai tây đ/kg 6.500 Đậu tương đ/kg 15.000 Rau loại đ/kg 8.000 Cá mè đ/kg 25.000 Vải thiều đ/kg 7.000 Nhãn đ/kg 12.000 (Nguồn: tổng hợp từ kết điều tra ) 76 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Số phiếu Ngày điều tra Người điều tra I TÌNH HÌNH CHUNG Tên chủ hộ…………………… Tuổi…… Nam/Nữ…Trình độ văn hố… Địa chỉ: Thơn…………………………Xã………………………………… Ơng/ bà sống từ nào? Chuyển từ đâu đến…………………………………………………… Gia đình ơng/bà có người? Nam…….Nữ…… Số lao động tham gia sản xuất………Chính…… Phụ………… Nguồn thu nhập gia đình từ đâu? - Trồng trọt…………………………………………………………… - Chăn nuôi…………………………………………………………… - Nghề phụ…………………………………………………………… Ông/bà sử dụng đất? 4.1 Đất nông nghiệp - Đất lúa ……………………………………………………………… - Đất màu……………………………………………………………… - Đất lúa màu………………………………………………………… - Các loại đất nông nghiệp khác……………………………………… 4.2 Đất ở……………………………………………………………… 4.3 Đất khác………………………………………………………… 5.Tình hình kinh tế gia đình nay: ………………………………………………………………………… II ĐẤT VÀ QUYỀN SỞ HỮU ĐẤT ĐAI 1.Diện tích đất giao quyền sử dụng gia đình? 77 1.1 Đất nơng nghiệp………………………m2 1.2 Đất ở………………………………… m2 Gia đình cấp giấy chứng nhận QSDĐ chưa? 2.1 Cấp năm nào? 2.2 Diện tích cấp:…………………… m2 Trong đó: + Đất nông nghiệp:……………….m2 + Đất ở:………………………… m2 Gia đình có thực làm chủ mảnh đất để sản xuất khơng ? 3.1 Có ? 3.2 Khơng ? Gia đình có th thêm đất để sản xuất khơng ? 4.1 Có ? 4.2 Khơng ? 4.3 Nếu có: thuê thêm loại đất nào? + Đất …………… diện tích……………m2 trồng cây…………… + Đất …………… diện tích……………m2 trồng cây…………… + Đất …………… diện tích……………m2 trồng cây…………… Gia đình có dùng GCN QSDĐ để vay vốn ngân hàng khơng? Có : Không : 5.1 Dùng vốn vay để phát triển sản xuất: Sản xuất gì? 5.2 Dùng vốn vay để làm việc khác: Làm việc ? 6.Gia đình có vay vốn sản xuất từ: 6.1 Ngân hàng nông nghiệp Số tiền…………………….đồng Lãi suất………% 6.2 Quỹ tín dụng nhân dân Số tiền…………………….đồng Lãi suất………% 6.3 Từ dự án nhà nước Số tiền…………………….đồng Lãi suất………% 78 6.4 Từ tư nhân Số tiền…………………….đồng Lãi suất………% Gia đình có dùng giấy chứng nhận QSDĐ để: Góp vốn Cho th III TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NÔNG HỘ 3.1 Trồng trọt: Cây trồng Diện tích Năng suất Sản lượng GTSL (m2) (tạ/ha) (tấn) (1000đ) I Cây lượng thực: Lúa Rau màu Ngô Cây khác II Cây công nghiệp Đậu tương Lạc Mía Cây khác 3.2 Chăn ni: Vật ni Số lượng Khối lượng sản Giá bình quân Tiền bán (con) phẩm (kg) (đ/kg) (đồng) Trâu Bò Lợn Gà Vịt, ngan 79 IV ĐẦU TƯ, CHI PHÍ CHO SẢN XUẤT 4.1 Trồng trọt: Giống Vật tư (1000đ) Đạm Lân Kali Thuỷ Thuế Khoản Thuốc trừ sâu Cây Lthực - Lúa - Ngô - Khoai - Cây khác 2.Cây công nghiệp - Đậu tương - Lạc - Mía - Cây khác 4.2 Chăn nuôi Số Vật nuôi lượng (con) Giống Thức ăn Thú y (1000đ) (1000đ) (1000đ) Trâu Bò Lợn Gà Vịt/ngan 80 Thuê Khoản Lđộng khác (1000đ) (1000đ) V HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NÔNG HỘ Ngành Tổng thu (1000đ) Chi phí vật tư + thuê lao động(1000đ) Thu nhập (1000đ) A Trồng trọt I Cây lương thực Lúa Ngô Cây khác II Cây công nghiệp Đậu tương Lạc Mía Cây khác B Chăn ni Trâu Bị Lợn Gà Vịt, ngan VI TÌNH HÌNH TIẾP THU THƠNG TIN VÀ KỸ THUẬT TRONG SỬ DỤNG ĐẤT 6.1 Gia đình có nghe phổ biến cách quản lý, sử dụng đất khơng ? Nếu có: Từ ai? Bằng phương tiện gì? Đài Ti vi Họp 6.2 Cơ quan địa phương: cán địa chính, cán khuyến nơng có thăm đồng ruộng gia đình khơng? Khơng Có 6.3 Gia đình có dự lớp tập huấn sản xuất nơng nghiệp khơng? Khơng Có 6.4 Gia đình có trao đổi thơng tin kinh nghiệm sản xuất với hàng xóm khơng? Khơng Có 6.5 Gia đình có nguyện vọng hiểu biết thêm kỹ thuật sản xuất không? Khơng Có 81 VII DỰ ĐỊNH SẢN XUẤT CỦA GIA ĐÌNH TRONG NĂM TỚI/ VỤ TỚI Theo ơng/ bà có sách đất đai áp dụng địa phương gây cản trở cho sản xuất ? Vì ? ………………………………………………………………………… Gia đình có dự kiến sống lâu dài khơng ? Khơng Có Vì ? Gia đình dự định sản xuất năm tới ? + Trồng ? ……………………………………………………… + Ni ? + Sản xuất nghề phụ ? NHẬN XÉT CHUNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ NGƯỜI PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) 82 ... hành thực đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn. ” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp xác định yếu... cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn - Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp: Chuyên lúa, lúa – màu,... nghiệp xã Đồng Thắng - Mô tả loại hình sử dụng đất địa bàn xã - Đánh giá hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã gồm: hiệu mặt kinh tế, hiệu mặt xã hội hiệu mặt môi trường - Đề xuất số giải pháp sử dụng

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan