ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG SVTH: HOÀNG THẾ PHONG MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN BẢN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH .... ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC D
Trang 2ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
SVTH: HOÀNG THẾ PHONG
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN BẢN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 1
1.1:ĐỀ BÀI 1
1.2:TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 1
1.3:CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC BỘ PHẬN SÀN 1
1.3.1: Bản sàn 1
1.3.2: Dầm 2
1.4:TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 2
1.4.1: Hoạt tải 2
1.4.2: Tĩnh tải 2
1.5:XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRONG BẢN SÀN 5
1.6:TÍNH TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 2 12
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN BẢN SÀN BẰNG PHẦN MỀM SAFE 15
2.1:KHAI BÁO 15
2.2:MÔ HÌNH 15
2.3:KẾT QUẢ 19
2.3.1: Kết quả độ võng 19
2.4:NGUYÊN NHÂN XẢY RA SỰ KHÁC BIỆT CỦA KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP 26
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG 28
3.1:CÁC GIẢ THUYẾT 28
3.2:SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT 28
3.2.1: Kích thước tiết diện dầm 28
3.2.2: Kích thước tiết diện cột 29
3.3:CHỌN SƠ ĐỒ TÍNH 41
3.3.1: Tĩnh tải 43
3.3.2: Tải trọng phân bố 43
3.3.3: Tải trọng tập trung tại các nút khung 44
3.3.4: Hoạt tải đứng 52
Trang 3ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
SVTH: HOÀNG THẾ PHONG
3.3.5: Hoạt tải ngang (tải trọng gió) 56
3.4:TỔ HỢP TẢI TRỌNG VÀ NỘI LỰC 59
3.4.1: Các trường hợp tải 59
3.4.2: Kết quả nội lực khung 68
3.5:TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO DẦM, CỘT 71
3.5.1: Vật liệu sử dụng 71
3.5.2: Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm 72
3.5.3: Tính toán và bố trí cốt thép cho cột 75
3.6:CHIỀU DÀI NEO CỐT THÉP 94
3.6.1: Chiều dài neo cốt thép cơ sở 94
3.6.2: Chiều dài neo cốt thép tính toán 94
3.7:NGUYÊN TẮC CẤU TẠO KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 95
3.7.1: Nguyên tắc cấu tạo cốt dọc cho nút khung biên và nút khung giữa các tầng 95
3.7.2: Nguyên tắc cấu tạo cốt dọc nút khung trên cùng 97
Trang 4ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN BẢN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Trang 5ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Từ đó ta có: 1 0.8
4200 7445
b D
1.4.1: Hoạt tải
Tùy theo công năng sử dụng của các phòng mà các ô sàn chịu các hoạt tải sử dụng
khác nhau Theo TCVN 2737:1995 ta có hoạt tải tác dụng lên các ô sàn như sau:
Bảng 1 - 2 Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn
1.4.2: Tĩnh tải
Công trình thường bao gồm các tải trọng như sau
STT Công dụng Hệ số vượt tải chuẩn (kN/m²) Hoạt tải tiêu toán (KN/m²) Hoạt tải tính
Trang 6ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Trang 7ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Hình 1 - 3 Cấu tạo sàn vệ sinh
4200 0.01
21 0.0212
Do trọng lượng tường gây ra:
Ô sàn S5 có nhà vệ sinh nên còn chịu tác dụng của tải tập trung do tường xây truyền vào, ta quy tải tập trung này thành tải phân bố đều trên diện tích ô sàn
Tải trọng tường xây:
Trang 8ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Tổng tải trọng q tt g tt p tt
Bảng 1 - 4 Tổng tải trọng tác dụng lên các ô bản
STT
Hoạt tải tính toán (kN/m2)
Tĩnh tải tính toán
Tổng tải trọng (kN/m2) Tải sàn
(kN/m2)
Tải tường (kN/m2)
Tổng tĩnh tải (kN/m2)
1.5: Xác định nội lực và tính toán cốt thép trong bản sàn
Quan điểm tính toán:
Xem các ô bản như các ô bản đơn, không xét ảnh hưởng của các ô bản kế
cận
Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi
Sơ đồ 9
Trang 9ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm
Xét tỉ số L2/L1
L2/L1 ≥ 2 : bản làm việc một phương theo phương cạnh ngắn
L2/L1 < 2 : bản làm việc theo hai phương
Sơ đồ tính toán cho các ô bản: xét tỉ số giữa chiều cao của dầm và của sàn:
400580
d s
h
h xem liên kết giữa bản sàn và dầm là các liên kết ngàm, tính toán theo sơ đồ 9
Xét ô bản S1 đến S6 Xem các ô bản làm việc độc lập, tính toán theo ô bản đơn
I II
Trang 10ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Bảng 1 - 5 Giá trị momen lớn nhất ở nhịp và gối
Sàn L1
(m)
L2 (m) L2/L1 Mi1 Mi2 Ki1 Ki2 P(kN)
Trang 11ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Trang 12ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Xác định mômen âm lớn nhất tại vị trí giao nhau của các ô bản liền kề:
Bảng 1 - 7 Momen lớn nhất tại vị trí giao nhau của các ô bản liền kề
Vật liệu sử dụng: Bê tông B25 có
R b14.5MPa R; bt 1.05MPa E, b 30 10 4MPa
Cốt thép Ø ≤ 10: sử dụng thép CB240T có Rs = 210 MPa, Rsw = 170 MPa
Cốt thép Ø > 10: sử dụng thép CB300V có Rs = 260 MPa, Rsw = 210MPa
Cốt thép cho bản sàn được tính quy về cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật có
kích thước b×h = 1000×80 (mm)
Giả thiết lớp bảo vệ a = 15 mm đối với các thanh thép nằm dưới ở nhịp (chịu
mômen M1) và các thanh thép ở gối (chịu các moomen MI và MII), a = 25
mm đối với các thanh chịu mômen dương nằm trên (các thanh thép chịu M2)
R
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: min max
Với min 0.1%, max 0.618 1 14.5 4.27%
Trang 13ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Bảng 1 - 8 Bảng tính thép sàn tầng điển hình
Ô bản Kí hiệu M
(kN.m)
b (mm)
h (mm)
a (mm)
ho
(mm²) Chọn thép
Asc (mm2)
µ (%)
Trang 14ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Trang 15ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
1.6: Tính toán theo trạng thái giới hạn 2
Chọn ô sàn lớn nhất để kiểm tra độ võng
Để đảm bảo khả năng sử dụng, tránh biến dạng hay chuyển vị quá lớn của cấu kiện
ta cần tính toán đảm bảo sao cho độ bền biến dạng của sàn nằm ở giới hạn cho phép
Xét ô bản S2 (phòng thể thao), có kích thước L1×L2 = 4.2×4.4 (m), chịu tải trọng phân bố đều:
2
8.308
7.224 ( / )1.15 1.15
tc q
Xét 2 dải giữa của bản theo phương L1 và L2, có bề rộng b = 1 đơn vị
Gọi q q1tc, 2tc là tải trọng phân bố lên dải theo phương L1 và L2
1tc 2tc tc
Xem mỗi dải như một dầm 2 đầu khớp, độ võng tại điểm chính giữa của các dải bản bằng nhau:
Kiểm tra nứt cho sàn (TCVN 5574:2018):
Giá trị momen kiểm tra:
A R x bR
Trang 16ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
4 3
Thỏa điều kiện tính toán bề rộng vết nứt
Độ cong của cấu kiện được xác định:
800.85 30000 1000 1088000( )
Trang 17ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
0 2.100
Trang 18ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN BẢN SÀN BẰNG PHẦN MỀM SAFE
Tĩnh tải tiêu chuẩn
Tải cấu tạo (kN/m2)
Tải tường (kN/m2)
Tổng tĩnh tải (kN/m2)
Khai báo tải trọng cho từng ô sàn
Tính moment:Tổ hợp tải trọng theo TTGH I (tải trọng tính toán)
Tính độ võng: Tổ hợp tải trọng theo TTGH II (tải trọng tiêu chuẩn)
2.2: Mô hình
Chọn tiêu chuẩn thiết kế, đơn vị
Trang 19ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Tạo lưới
Khai báo đặc trưng vật liệu
Trang 20ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Khai báo tiết diện sàn, dầm cột
Khai báo trường hợp tải trọng
Hình 2 - 1 Các trường hợp tải
Trang 21ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Khai báo các tổ hợp tải trọng
Hình 2 - 2 Khai báo theo TTGH 2
(Chuyển vị) Hình 2 - 3 Khai báo theo TTGH 1 (Tính thép)
Trang 22ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Xây dựng mô hình
Hình 2 - 4 Mặt bằng mô hình SAFE
Hình 2 - 5 Tĩnh tải cấu tạo
Trang 23ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Hình 2 - 6 Hoạt tải 1
Hình 2 - 7 Hoạt tải 2
Trang 24ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Hình 2 - 8 Tĩnh tải tường xây
2.3: Kết quả
2.3.1: Kết quả độ võng
Hình 2 - 9 Độ võng của sàn
Độ võng sàn f = 5.389 (mm) < [1/f] = L1/200 = 4200/200 = 21 (mm)
Trang 25ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Kết quả phương án sàn bằng mô hình Safe
Hình 2 - 10 Biểu đồ moment theo phương x
Hình 2 - 11 Biểu đồ moment theo phương y
Trang 26ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Bảng 2 - 2 So sánh moment 2 phương pháp tính sàn
PHƯƠNG
Ô sàn M1 M2 M_I M_II M1 M2 M_I M_II S1 3.12 3.05 4.37 6.60 1.88 1.73 4.40 3.99 S2 4.62 4.30 5.49 5.56 2.87 2.63 6.70 6.07 S3 2.65 1.75 5.22 3.16 1.96 0.92 4.39 2.04 S4 1.43 1.91 3.52 4.31 1.50 0.70 3.37 1.57 S5 3.60 4.13 5.05 6.58 3.41 1.60 7.64 3.55 S6 0.00 1.75 2.16 0.75 0.29 0.16 0.65 0.37 S7 0.00 0.00 5.75 0.00 0.00 0.00 5.118 0.00
Hình 2 - 12 Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình
Trang 27ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Hình 2 - 13 So sánh moment qua mặt cắt 1-1
Hình 2 - 14 So sánh moment qua mặt cắt 2-2
Nhận xét:
Có sự khác nhau ở giá trị momen gối và nhịp do có sự phân bố momen,
momen ở nhịp theo phương pháp tính tay lớn hơn phương pháp phần tử hữu hạn tính SAFE một số vị trí và ở gối thì ngược lại
Phần mềm safe là phương pháp tính hữu hạn, dầm sàn làm việc với nhau Khi
chịu tải tác động dầm sàn đều bị võng nên moment nhịp có xu hướng tăng lên
Phương pháp tra bảng xem liên kết giữa dầm và sàn là liên kết cứng lên
moment gối phương pháp này thường lớn hơn phương pháp tính bằng safe
Trang 28ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Tổng moment ở một số ô bản giữa 2 phương pháp có khác nhau là do phương
pháp tra bảng không kể đến sự làm việc đồng thời các ô bản; mỗi ô bản làm việc như bản đơn Nên moment có thể khác phương pháp bằng safe
Giá trị moment giữa 2 phương án ở bụng gần bằng nhau và xấp xỉ (q*L^2)/8
Trang 29ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Bảng 2 - 3 chon thép theo momen của safe
Ô bản Kí hiệu M
(kN.m)
b (mm)
h (mm)
a (mm)
Trang 30ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Trang 31ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
2.4: Nguyên nhân xảy ra sự khác biệt của kết quả tính toán của hai phương pháp
Sử dụng phương pháp tra bảng và phương pháp phần mềm SAFE cho ra kết quả không giống nhau, có sự sai lệch giữa các giá trị nội lực Bên cạnh đó, cũng có sự tương đối về giá trị nội lực của 1 số ô sàn, cho ra chệnh lệch rất nhỏ
Nguyên nhân:
Khi tính toán bằng phương pháp tra bảng, chúng ta tính toán theo ô bản đơn, việc tra bảng dựa trên những kiến thức đã thông qua thực nghiệp chứng minh và kết quả cho ra tương đối chấp nhận được, gần đúng so với thực tế Có thể thấy, khi sử dụng phương pháp tra bảng, ta mặc định ô bản 4 cạnh ngàm theo ô bản số 9 làm việc độc lâp, dẫn tới giá trị momen gối luôn lớn hơn momen ở nhịp Tuy nhiên thực tế, không tồn tại điều kiện ngàm hay khớp lý tưởng củng như các ô bản độc lập như giả thiết của phương pháp
Mặt khác, khi tính toán bằng phần mềm, ngoài việc ổ bản làm việc độc lập, chúng còn kể tới điều kiện biên giữa các ô bản, điều kiên liên kết giửa các ô bản nằm kề nhau, độ võng của sàn cũng được quan tâm khi ta thể hiện trên phân mềm Điều này cho phép mô phỏng gần đúng điều kiện làm việc của kết cấu Bên cạnh đó, khi chúng
ta mô hình sàn, đã dùng phương pháp phần tử hữu hạn chia nhỏ ô sàn để tính toán được chính xác hơn Do đó, momen nhịp và gối co thề thay đổi khác nhau tuỳ thuộc vao điều kiện liên kết giữa các ổ bản sàn
Do tính toán bằng phần mềm, ta mặc định mô hình tính cho sàn là các ô bản liên tục
và có xét đến sự ảnh hưởng của nhau cùng với đó, các ô bản được mặc định là tựa lên các gối (dầm) Còn khi tính tay, ta tính các ô bản một cách độc lập Sự khác biệt trong lựa chọn giữa tính toán theo ô bản đơn và ô bản liên tục gây ra sự chênh nhau về giá trị moment, nhưng chung quy, cả 2 phương pháp đếu cho ra kết quả tương đối chính xác
và độ chệnh lệch có thể chấp nhận
Kết luận:
Không thể kết luận phương pháp nào cho ra kết quả chính xác Bởi việc tính toán dựa trên những giả thuyết khác nhau, trong tính toán kỹ thuật, các sai số là không thể tránh khỏi cho tất cả các phương pháp Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm khác
Trang 32ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
nhau Dù phương pháp giải bằng phần mềm có thể thoả mãn điều kiện cường độ và ứng dụng được trong nhiều trường hợp thực tế, mô phỏng gần với điều kiện làm việc của cấu kiện Nhưng song song đó, hiện nay phương pháp giải tay theo ô bản đơn vẫn được tin tưởng sử dụng, vì có thể tính toán với điều kiện kinh tế tối ưu hơn, việc tính toán là hoàn toàn có thể kiểm soát đồng thời giả thuyết các ô bản tựa lên gối (dầm) trong tính toán bằng phần mềm ngoài thực tế là không phù hợp vì dầm không thể được xem là 1 điểm nhỏ như định nghĩa gối tựa Ngoài ra, trong điều kiện làm việc thực tế, còn phải xét đến độ võng của các dầm mà ô bản tựa lên, điều này ảnh hưởng đến liên kết giữa ô bản và dầm Chính vì thế việc lựa chọn phương pháp còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, nếu đảm bảo sự chính xác và kiểm soát tốt dữ liệu củng như khai báo thì
có thể ưu tiên lựa chọn giải bằng phần mềm, đặc biệt đối với nhà cao tầng nên ưu tiên dùng phương pháp này Ngược lại nếu muốn kiểm soát tốt và chủ động được quá trình tính toán thì có thể lựa chọn giải bằng phương pháp tra bảng
Trang 33ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG
3.1: Các giả thuyết
Tùy theo mặt bằng công trình mà lựa chọn phương án tính khung phù hợp
Ta chấp nhận các giả thuyết
Khi L > 2B (độ cứng theo phương B và theo phương L có sự khác biệt khá
nhiều) nên ta có thể tách công trình thành nhiều khung phẳng để tính toán
Trong đó:
L : chiều dài công trình
B : kích thước theo chiều rộng công trình
Theo để bài đã cho: L = 61.6 (m), B = 14.4 (m)
61.6
4.28 214.4
L B
Vậy ta tách công trình thành nhiều khung phẳng để tính toán nội lực
3.2: Sơ bộ kích thước tiết diện cột
Chiều cao tầng:
Base: 1500 mm Tầng 1: 4400 mm Tầng 2: 3600 mm Tầng 3: 3600 mm Tầng 4: 3600 mm Tầng 5: 3600 mm Tầng 6: 3100 mm
3.2.1: Kích thước tiết diện dầm
Xác định sơ bộ kích thước dầm:
Trang 34ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Vậy dầm có tiết diện b h 200 400 ( mm)
3.2.2: Kích thước tiết diện cột
Diện tích tiết diện ngang của cột được xác định sơ bộ theo công thức:
(1.2 1.5)
b
n
N F
R
Trong đó:
Fb là diện tích tiết diện ngang của cột
Rb là cường độ chịu nén tính toán của bê tông
N là lực nén lớn nhất xuất hiện trong cột
Dựa vào kích thước hình học cũng như cấu tạo công trình, ta thấy cột theo phương trục 4 chịu tải trọng lớn nhất
Chiều dày tường phương trục A: 0.2 m Chiều dày tường phương trục B: 0.1 m Chiều dày tường phương trục C: 0.2 m Chiều dày tường phương trục D: 0.1 m Chiều dày tường phương trục E: 0.2 m Chiều dày tường phương trục 4: 0.2 m Chiều dày tường mái trục A, E: 0.2 m Chiều cao tường mái trục A, E: 1.0 m
Trang 35ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Khối lượng riêng của tường: t 1800(daN m/ 2)
Hình 3 - 1 Sơ đồ truyền tải
Vì chỉ chọn sơ bộ tiết diện nên ta bỏ qua trọng lượng bản thân của dầm và cột
Chọn tiết diện thay đổi ở mỗi tầng:
Tiết diện cột 4 – A ở tầng 1:
Trang 36ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
2 3
N F
N F
(1.2 1.5) (1.2 1.5)
(1.2 1.5) 45.15 63.60 17.42 83 4 (0.017 0.021)
.24.5 0
N F
Vì chỉ chọn sơ bộ tiết diện nên ta bỏ qua trọng lượng bản thân của dầm và cột
Chọn tiết diện thay đổi ở mỗi tầng:
Trang 37ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Tiết diện cột 4 – B ở tầng 1:
2 3
(1.2 1.5) (1.2 1.5)
(1.2 1.5) 77.40 4 105 (0.07 0.08)
104.5 10 7 4 74.65
N F
(1.2 1.5) (1.2 1.5)
(1.2 1.5) 77.40 3 105 (0.05 0.06)
104.5 10 7 3 74.65
N F
(1.2 1.5) (1.2 1.5)
(1.2 1.5) 77.40 105.07 74.6 (0.02 0.03)
14.5
510
N F
Vì chỉ chọn sơ bộ tiết diện nên ta bỏ qua trọng lượng bản thân của dầm và cột
Chọn tiết diện thay đổi ở mỗi tầng:
Trang 38ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Tiết diện cột 4 – C ở tầng 1:
2 3
N F
N F
N F
Trang 39ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Hình 3-3 Cấu tạo bản thang Bảng 3-1 Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ
STT Tên lớp dày(m) Chiều tc(kN m/ 3 ) g tc(kN m/ 2 ) n g kN m tt( / 2 )
Trang 40ĐỒ ÁN: KCCT BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
Bảng 3-2 Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu tới:
Bảng 3-3 Kích thước cầu thang tầng trệt
Kích thước bậc thang Kích thước cầu thang Rộng (mm) Cao (mm) Dài (m) Cao (m)
Góc nghiêng bản thang: Cosα = 0.840
Bản thang: phần bản nghiêng Chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương
của bản nghiêng: δ tdi