LỜI NÓI ĐẦUĐồ án môn học chi tiết máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viên nghành cơ khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ cơ khí, chế tạo máy.Mục đích là gi
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án môn học chi tiết máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viên nghành cơ
khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ cơ khí, chế tạo máy.Mục đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học, nghiên cứu và làmquen với công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sản xuất cơ khí hiện nay
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, nhà trường đã tạo điều kiện cho
chúng em được tiếp xúc và làm quen với việc nghiên cứu : “ thiết kế hệ hộp giảm
tốc hai cấp( hộp khai triển) ” Do lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến
thức tổng hợp, còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng, songbài làm của em không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của thầy cô, giúp em có được những kiến thức thật cần thiết để sau này ratrường có thể ứng dụng trong công việc cụ thể của sản xuất
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong bộ môn và đặc
biệt là thầy Nguyễn Lê Văn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Em xin chân thành cảm ơn
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 12 năm 2019
Sinh viên: Trần Đình Đạt
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Đà Nẵng, ngày 20 thág 12 năm 2019
Trang 3Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển
Ưu điểm: Hộp giảm tốc bánh răng cũng là dạng truyền bánh răng như hộp giảm tốc
hành tinh, có tỉ số truyền lớn, các bánh răng được bố trí để chúng ăn khớp ngoài vớinhau có thể kết nối được điện và thủy lực nên rất linh động
Nhược điểm: Không nhỏ gọn hay là khá to chiếm rất nhiều diện tích lắp, các bánh
răng được bố trí không đối xứng với các ổ
PHẦN I – Tính chọn động cơ, phân phối tỉ số truyền
1.1 :Công suất cần thiết
=
Gọi Plv - công suất tính toán trên trục máy công tác (KW)
Pct - công suất cần thiết trên trục động cơ (KW)
– hiệu suất chuyền động
Plv = = 8,4 (KW)
Áp dụng công thức: Pct = với =
Trong đó: , , , được tra trong bảng trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và ổ = 0,95 – hiệu suất bộ truyền xích
= 0,98 – hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ
= 0,995- hiệu suất của 1 cặp ổ lăn
= 0,99 – hiệu suất của khớp nối
Khi đó ta có: = = 0,95 0,99 = 0,885
Trang 4Pct = = 9,5 (KW).
Vậy công suất cần thiết trên trục động cơ là: Pct = 9,5 (KW)
1.2 :Chọn số vòng quay sơ bộ cho động cơ
nlv = = = 61,24 (vòng/phút)
Chọn sơ bộ tỷ số truyền sơ bộ của hệ thống:
uh = 8 – tỷ số truyền của hộp giảm tốc
Ung =3 – tỷ số truyền của xích
Pđc = 10 (KW)nđc = 1460 (vòng /phút)
1.4: Tỷ số truyền của hệ
Ut = = = 23,84 = uh.ung
uh = = = 7,95 = u1.u2
u1 = 3,3 ; u2 = 2,42 (Bảng 3.1)
1.5: Công suất động cơ trên các trục
- Công suất động cơ trên trục I là:
Trang 5- Tốc độ quay trên trục III là: n3 = = = 182,8 (vòng/phút).
- Tốc độ quay trên trục công tác là: nlv = 61,24 (vòng/phút)
1.7: Xác định mômen xoắn trên các trục
- Mômen xoắn trên trục động cơ được tính theo công thức:
Trang 6- Mômen xoắn trên trục công tác là:
PHẦN II – Tính toán thiết kế bộ truyền xích
Thông số yêu cầu: P = P3 = 9,36 (KW)
T1 = T3 = 488993,4 (N.mm)n1 = n3 = 182,8 (vòng/phút)
Trang 10k x = 1,15 vì bộ truyền nằm nghiêng một góc nhỏ hơn 40°.
2.8 Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích
Trang 11Vật liệu đĩa xích Thép 45 H=800(MPa)
Đường kính vòng chia đĩa xích nhỏ d1 145,95 (mm)
Đường kính vòng chia đĩa xích lớn d2 479,17 (mm)
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích nhỏ da1 154,22 (mm)
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích lớn da2 488,3 (mm)
Đường kính chân răng đĩa xích nhỏ df1 133,89 (mm)
Đường kính chân răng đĩa xích nhỏ df2 467,11 (mm)
Trang 12+ Giới hạn bền: b = 750 MPa
+ Giới hạn chảy: ch = 450 MPa
+ Độ rắn HB = 192 240 ( chọn = 220)
3.2 Xác định ứng suất tiếp xúc, ứng suất uốn cho phép
a, Ứng suất tiếp xúc cho phép:
NHE1 = 60.c n1 t∑ = 60.1.1460.10000 = 876000000
NHE2 = 60.c n2 t∑ = 60.1.442,4.10000 = 265440000
Ta có: NHE1> NHO1 => lấy NHE1= NHO1 => KHL1= 1
NHE2> NHO2 => lấy NHE2= NHO2 => KHL2= 1
Do đó: [H1] = (Hlim1/H) = (2.260 + 70)/1,1 = 536,36 (MPa)
[H2] = (Hlim2/H) = (2.220 + 70)/1,1 = 463,63 (MPa)
Với truyền động bánh răng thẳng nên:
Trang 13Ta có: NFE1> NFO => lấy NHE1= NFO => KFL1= 1
NFE2> NFO => lấy NHE2= NFO => KFL2= 1
Trang 16v = π dw1 n1/60000 = π.64,2.1460/60000 = 4,9 (m/s)
Trang 17v = π dw1 n1/60000 = π.64,2.1460/60000 = 4,9 (m/s)
VH = σF g0 v. = 0,016 56 4,9 = 28,39
σF = 0,016 (bảng 6.15)
Trang 18Hmax = H = 430,4 = 769,92 < Hmax = 1624 (MPa)
F1max =F2 Kqt = 79,96.3,2 = 255,87 < F1max = 464 (MPa)
F2max =F2 Kqt = 75,75.3,2 = 242,4 < F2max = 360 (MPa)
3.9 Tổng hợp các thông số bộ truyền bánh răng cấp nhanh
Đường kính vòng chia d1 = 64 mm d2 = 212 mm
Đường kính vòng đỉnh răng da1 = 68 mm da2 = 216 mm
Đường kính đáy răng df1 = 59 mm df2 = 207 mm
Trang 194.2 Xác định ứng suất tiếp xúc, ứng suất uốn cho phép
a, Ứng suất tiếp xúc cho phép:
[H] = (Hlim/H).RvXHHL
Chọn sơ bộ RvXH= 1
[H] = (Hlim/H)HL
Trang 20 NHE1 = 60.c n1 t∑ = 60.1.1460.10000 = 265440000
NHE2 = 60.c n2 t∑ = 60.1.442,4.10000 = 109680000
Ta có: NHE1> NHO1 => lấy NHE1= NHO1 => KHL1= 1
NHE2> NHO2 => lấy NHE2= NHO2 => KHL2= 1
Trang 21Ta có: NFE1> NFO => lấy NHE1= NFO => KFL1= 1
NFE2> NFO => lấy NHE2= NFO => KFL2= 1
Trang 23costw = Zt.m.cos/(2.aw) = 140.2,5.cos20/(2.175) = 0,9397 (rad)
Trang 26Hmax = H = 413,35 = 635 < Hmax = 1260 (MPa)
F1max =F2 Kqt = 79,79.2,36 = 188,3 < F1max = 464 (MPa)
F2max =F2 Kqt = 77,63.2,36 = 183,2 < F2max = 360 (MPa)
4.9 Tổng hợp các thông số bộ truyền bánh răng cấp nhanh
Đường kính vòng chia d1 = 102,5 mm d2 = 247,5 mm
Đường kính vòng đỉnh răng da1 = 107,5 mm da2 = 252,5 mm
Đường kính đáy răng df1 = 96,25 mm df2 = 241,25 mm
Trang 27Giới hạn bền chọn: b = 600 (MPa)
Giới hạn chảy: = 300(MPa
Ứng suất xoắn: [τ] = 15 30 (MPa)
5.2 Xác định đường kính sơ bộ của trục
d = d1 = = = 27,8 (mm)
d2 = = = 37,3 (mm)d3 = = = 43,4 (mm)Chọn đường kính sơ bộ các trục:
d1 = 28 (mm) ; d2 = 37 (mm) ; d3 = 43 (mm)Theo bảng 10.2 xác định chiều rộng ổ lăn:
b01 = 18 (mm) ; b02 = 22 (mm) ; b03 = 24 (mm)
5.3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
Chiều dài mayơ nửa khớp nối đối với trục vòng đàn hồi:
Trang 29Với d1 = 28 = 125 (mm)Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng:
Trang 30Biểu đồ mômen trục I
b, Trục II
Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng:
Trang 32Biểu đồ mômen trục II
c, Trục III
Trang 34Biểu đồ mômen trục III
Trang 42PHẦN VI: TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN
6.1 Chọn loại ổ lăn
Trục I Trục II và trục III của hộp giảm tốc không có thành phần lực dọc trục nên ta dùng ổ bi đỡ một dãy
6.2 Chọn cấp chính xác ổ lăn
Đối với hộp giảm tốc chọn ổ lăn có cấp chính xác 0
6.3 Chọn kích thước ổ lăn
= Q ≤ C
≤
Trục I: 28 Chọn ổ bi đỡ 1 dãy cỡ trung 306 có:
d = 30 mm ; C = 22 kN
D = 72 mm ; = 15,1 kN
Q = (X.V + Y)
Với = 0 /V = 0 < e X = 1 ; Y = 0 (bảng 11.4)
Y = 0 (1)
V = 1 : vòng trong quay (2)
= 1 : t° < 105°C (3)
= 1,1 : va đập nhẹ (4)
Trang 43 = 1,1 = 3443,6.1,1 = 3787,96 (N)
= = 2652,3 (N)
Trang 45với [dm.n] = 5,5.105 (bôi trơn bằng dầu, bảng 11.7)
Trang 46- Lắp ổ lăn vào trục theo hệ lỗ và vỏ hộp theo hệ trục
- Sai lệch cho phép vòng trong của ổ là âm, sai lệch cho phép trên lỗ theo hệ lỗ làdương (theo kiểu lắp trung gian )
- Chọn kiểu lắp bằng độ dôi để các vòng ổ không thể trượt theo bề mặt trục
6.8 Nắp ổ
Nắp ổ thường được chế tạo bằng thép CT3,mặt chuẩn cơ bản là mặt bích vì vậy bềmặt trụ định tâm lấy nhỏ từ 5÷7 mm, để khỏi ảnh hưởng đến việc lắp bích vào vỏhộp
Trang 476.9 Bôi trơn ổ lăn
Bộ phận ổ được bôi trơn bằng dầu
PHẦN VII – KẾT CẤU VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC
7.1 Thiết kế kết cấu vỏ hộp giảm tốc
- Chiều dày thân hộp:
Trang 48σ = 0,003.a + 3 = 0,003.175 + 3 = 8,25 (mm)
- Chiều dày thành nắp hộp:
σ1 = 0,9.σ = 0,9.8,25 + 3 = 7,425 (mm)Chọn σ1 = 7,4 (mm)
+ Vít ghép nắp ổ: d4 = (0,6 0,7)d2 = 7,8 9,1 Chọn d4 = 9 (mm)+ Vít hép nắp cửa thăm: d5 = (0,5 0,6)d2 = 6,5…7,8 Chọn d5 = 7 (mm)
Trang 49+ Bề rộng bích nắp và thân:
K3 ≈ K2 – (3 5) = 42 – (3 5) = 37 39K2 : Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổK2 = E2 + R2 + (3 ) = 20,8 + 16,9 + (3 5) = 40,7 42,7
Với E2 = 1,6 = 1,6.13 = 20,8 (mm)R2 = 1,3 = 1,3.13 = 16,9 (mm)Chọn K2 = 42 (mm)
K3 = 38 (mm)
- Mặt đế hộp: (không có phần lồi)
+ Chiều dày: S1 = (1,3 1,5).d1 = (1,3 1,5).17 = 22,1 25,5
Chọn S1 = 24 (mm)S2 = (1 1,1).d1 = (1 1,1).17 = 17 18,7Chọn S2 = 18 (mm)
+ Bề rộng mặt đế hộp:
K1 ≈ 3.d1 = 3.17 = 51 (mm)
q ≥ K1 + 2.σ = 51 + 2.8,25 = 67,5 (mm)
- Khe hở giữa các chi tiết:
+ Giữa bánh răng với thành trong hộp:
∆ ≥ (1 1,2)σ = (1 1,2).8,25 = 8,25 9,9
Trang 50Chọn ∆ = 9 (mm)+ Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp:
∆1 = (3 5)σ = (3 5).8,25 = 24,75 41,25Chọn ∆1 = 35 (mm)
+ Giữa các mặt bên bánh răng với nhau:
∆3 ≥ σ = 8,25 Chọn ∆3 = 9 (mm)
Trang 51Nút thông hơi được lắp trên cửa thăm
Kích thước nút thông hơi:
Trang 522
7.2.6 Que thăm dầu
Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu
7.3 Bôi trơn hộp giảm tốc
Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn, đảm bảo thoát nhiệt tốt
và đề phòng các chi tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn cho trục các bộ truyền trongHộp Giảm Tốc
Vì vận tốc của bánh răng nhỏ nên ta chọn cách bôi trơn ngâm trong dầu bằngcách ngâm bánh răng, trục vít, bánh vít hoặc các chi tiết phụ khác
Chọn độ nhớt của dầu ở 50oC để nôi trơn bánh răng:
Trang 53Ta chọn dầu ôtô máy kéo AK – 20.
Khi vận tốc nhỏ thì lấy chiều sâu ngâm là 1/6 bán kính bánh răng cấp nhanhcòn đối với cấp chậm là 1/4 bán kính
Theo chiều rộng, chọn kiểu lắp trên trục là P9/h8 và trên bậc là Js9/h8
Theo chiều cao, sai lệch giới hạn kích thước then là h11
Theo chiều dài, sai lệch giới hạn kích thước then là h14
7.4.6 Bảng dung sai lắp ghép
Trang 54Chi tiết Kích
thước(mm)
Mốilắp
ES(μm)
EI(μm)
es(μm)
ei(μm)
Độ dôilớn nhất
Độ hởlớn nhất
Trang 55Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Lê Văn đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án môn học Chi tiết máy Trong quá trình làm đồ án em không thể tránh
khỏi thiếu sót, em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để em hoàn thiện
đồ án Em xin chân thành cảm ơn !
Đà Nẵng, Ngày 20 tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện:
Trần Đình Đạt
MỤC LỤC
Lời nói đầu
PHẦN I – Chọn động cơ, phân phối tỷ số truyền 3
1.1 Công suất cần thiết 3
1.2 Chọn số vòng quay sơ bộ cho động cơ 4
1.3 Chọn động cơ 4
1.4 Tỷ số truyền của hệ 4
1.5 Công suất động cơ trên các trục 5
1.6 Tốc độ quay trên các trục 5
1.7 Xác định mômen xoắn trên các trục 5
1.8 Bảng thông số động cơ và số liệu 6
PHẦN II – Tính toán thiết kế bộ truyền xích 7
2.1 Chọn loại xích 7
2.2 Chọn số răng đĩa xích 7
2.3 Xác định bước xích 7
Trang 562.4 Xác định khoảng cách trục và số mắt xích 8
2.5 Kiểm nghiệm xích về độ bền 9
2.6 Xác định thông số của đĩa xích 9
2.7 Xác định lực tác dụng lên trục 10
2.8 Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích 11
PHẦN 3 – Tính toán hiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh 12
3.1 Chọn vật liệu 12
3.2 Xác định ứng suất tiếp xúc, ứng suất uốn cho phép 12
3.3 Tính khoảng cách trục 14
3.5 Các thông cơ bản của bộ truyền bánh răng cấp nhanh 16
3.9 Tổng hợp các thông số bộ truyền bánh răng cấp nhanh 19
PHẦN 4 – Tính toán hiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm 20
4.2 Xác định ứng suất tiếp xúc, ứng suất uốn cho phép 20
4.5 Các thông cơ bản của bộ truyền bánh răng cấp nhanh 24
4.9 Tổng hợp các thông số bộ truyền bánh răng cấp nhanh 27
Trang 57PHẦN V – Tính toán và thiết kế trục 28
5.3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 285.4 Xác định trị số và chiều lực từ các chi tiết quay tác dụng lên trục 30
6.5 Tổng hợp các thông số của ổ lăn trên các trục 486.6 Phương pháp cố định ổ trên trục và trong vỏ hộp 48
PHẦN VII – Kết cấu vỏ hộp và các chi tiết khác 50
7.2 Một số kết cấu khác liên quan đến cấu tạo vỏ hộp 53
Trang 58Tài liệu tham khảo:
Sách tính toán và thiết kế hệ dẫn động cơ khí T1,T2 ( Trịnh Chất-Lê Văn Uyển)