1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú tp vinh tỉnh nghệ an

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa Sinh học -o0o TrÇn Hun Trang B-íc đầu nghiên cứu số chủng nấm mốc có khả diệt sâu khoang hại lạc Nghi phú - Vinh - tØnh NghƯ An Kho¸ ln tèt nghiƯp đại học Ngành s- phạm sinh học --Vinh, 5/2008-- Mục lục Trang Lời cảm ơn Mở đầu .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 NhiƯm vơ nghiªn cứu đề tài .3 Ch-ơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Một số khái niệm loại bào tử .4 1.2 C¬ së khoa häc biện pháp dùng nấm diệt côn trùng 1.2.1 Những bệnh lý côn trùng bị nhiễm nấm mốc ký sinh 1.2.2 Cơ chế tác dụng gây bệnh nấm 1.3 Tình hình nghiên cứu nấm ký sinh giới Việt Nam 1.3.1 Trªn thÕ giíi .9 1.3.2 ë ViÖt Nam 10 1.4 Đặc điểm sâu khoang hại lạc 11 Ch-ơng 2: Đối t-ợng, thời gian ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 14 2.1.1 Đối t-ợng nghiên cứu 14 2.1.2 Địa điểm nghiªn cøu 14 2.1.3 Thêi gian nghiªn cøu .14 2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu .14 2.2.1 Ph-ơng pháp điều tra thực địa, thu mẫu ruộng .14 2.2.1.1 Ph-ơng pháp điều tra thực địa 14 2.2.1.2 Ph-ơng pháp thu mÉu trªn ruéng .15 2.2.2 Ph-ơng pháp phân lập nấm .15 2.2.3 Ph-ơng pháp phân loại nấm 17 2.2.4 Xác định số l-ợng bào tử ph-ơng pháp CFU đo độ đục 17 2.2.5 ph-ơng pháp xác định hoạt tính enzym Chitinnaza 18 2.2.6 Ph-ơng pháp quan sát nấm mốc tiêu cố định 18 2.2.7 Ph-ơng pháp rÃnh nhỏ 18 2.2.8 Ph-ơng pháp theo dõi ảnh h-ởng nhiệt độ, độ ẩm lên sinh tr-ởng, phát triển nấm 19 2.2.9 Ph-ơng pháp thử hoạt tính diệt sâu khoang hại lạc chủng nấm mốc 20 2.2.10 Ph-ơng pháp xác định tốc ®é sinh tr-ëng theo Blachman (1981)……………………………………………………… 21 Ch-¬ng 3: Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Kết điều tra thực địa Nghi Phú - Vinh - Nghệ An 22 3.1.1 Một số đặc điểm tình hình sản xuất lạc .22 3.1.2 Kết điều tra tình hình sâu bệnh hại lạc 23 3.2 Kết nghiên cứu chủng nấm phân lập đ-ợc 26 3.2.1 Đặc điểm hình thái 26 3.2.2 Ho¹t tÝnh enzym chitinaza 28 3.2.3 Khả diệt sâu khoang hại lạc 30 3.3 Kết nghiên cứu hai chủng nấm có khả diệt sâu 31 3.3.1 Thời điểm hình thành bào tử 31 3.3.2 ảnh h-ởng nhiệt độ lên sinh tr-ởng - phát triển .32 3.3.3 ảnh h-ởng độ ẩm lên sinh tr-ởng - phát triển 34 3.4 Sản xuất sinh khối nấm 35 3.4.1 Quy trình sản xuất sinh khèi nÊm……………………………… 35 3.4.2 Sè l-ỵng nÊm mèc……………………………………………… 36 kết luận đề nghị Kết luận 37 Đề nghị 37 Phụ lục ảnh trình thực đề tài 39 tài liệu tham khảo 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lạc trồng nhiệt đới có khả thích ứng rộng rãi khơng có u cầu q khắt khe kỹ thuật nên trồng phổ biến nhiều nơi giới Trong số 25 nước trồng lạc Châu á, Việt Nam đứng hàng thứ sản lượng suất thấp, tiềm phát triển lạc nước ta lớn Diện tích lạc nước lên đến 40 - 50 vạn với vùng trồng lạc hàng hố lớn Nghệ Tĩnh Đơng Nam Bộ (Cục thống kê Nghệ An, 1999) Để nâng cao suất, chất lượng hạt lúa, lạc đồng thời bảo đảm số lượng thu hoạch hàng năm, việc áp dụng đồng biện pháp khoa học kỹ thuật thiếu nông nghiệp nước, phân, cần, giống khâu phịng trừ sâu bệnh đóng vai trị quan trọng Một giải pháp áp dụng tăng cường sử dụng phân bón hố học thuốc bảo vệ thực vật Thực tế cho thấy, điều góp phần tích cực vào việc nâng cao suất, việc sử dụng thuốc hoá học với số lượng nhiều, liên tục biểu mặt trái - tiêu diệt nhiều thiên địch, nhiều loại vi sinh vật có ích, tích luỹ chất độc hại nông sản (như: NO3-, NO2, Hg, ), gây ô nhiễm thực phẩm môi trường mức độ khác Để khắc phục vấn đề trên, tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng giải pháp vừa nâng cao suất, chất lượng trồng, đồng thời có tính: “ thân thiện với môi trường” thực cần thiết Cũng loại động vật khác, sâu bị bệnh Một đối tượng gây bệnh cho sâu nấm ký sinh Các loại nấm ký sinh côn trùng tự nhiên nước ta phong phú đa dạng điều kiện khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển loài nấm mốc Theo Nguyễn Văn Vấn, viện bảo vệ thực vật (2006) thuốc trừ sâu sinh học không gây độc hại cho người sử dụng, không gây độc hại cho gia súc, môi trường, tiêu diệt sâu với tỷ lệ cao mà không làm cho chúng nhờn thuốc, hạn chế việc: “giết nhầm” loại trùng có ích Nhiều năm nay, việc sử dụng hố chất bảo vệ thực vật có kết quả, nhiên theo tác giả, thuốc bảo vệ thực vật có liên quan trực tiếp đến mơi trường đất, nước khơng khí, có đến 50% số thuốc phun bị rơi xuống đất, rửa trôi gây nhiễm bẩn nguồn nước, gây hại cho loài thuỷ sinh, làm cân sinh thái Cho nên, theo Blanford Scholte (2005) việc sử dụng nấm mốc để tiêu diệt trùng khuynh hướng hồn tồn mới.[13], [22] Ở Việt Nam, năm qua với giúp đỡ viện bảo vệ thực vật, ngành lâm nghiệp Nghệ An sử dụng nấm Beauveria diệt sâu cho thông Nghi Lộc, năm 2004 Hà Tĩnh chế phẩm nấm phun cho rừng thông Kỳ Anh, đến rừng thông chưa bị sâu róm phá hoại Tại Đại học Cần Thơ, sử dụng nấm Metarhizium, Paecilomyes, verticillium, phun cho nhiều loại trồng diệt sâu hoa màu, diệt rầy bí, dưa, bọ cánh cứng dừa vv…Tuy nhiên nghiên cứu ứng dụng chưa nhiều Trong đó, theo Hoog (1972), Shimazu, Hashimoto (1988), brady (1979), Huang Fan (2001), Buckley (2005) nấm mốc diệt rệp vừng, bướm trắng, sâu ăn ngũ cốc, loại rệp chích, châu chấu, bọ cánh cứng cà phê, khoai tây, dâu, canhkina, sâu bãi cỏ, vebét.[9], [22] Bởi chọn vấn đề để tìm hiểu thêm nấm diệt sâu khoang lạc - lương thực quan trọng có giá trị kinh tế cao, giá trị xuất lớn đứng thứ hai sau lúa song lại bị dọa dịch sâu khoang Từ ý nghĩa chúng tơi tiến hành đề tài: “Bước đầu tìm hiểu số nấm có khả diệt sâu khoang hại lạc Nghi phú, Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An “ Mục tiêu đề tài Do thấy ý nghĩa quan trọng việc sử dụng nấm mốc việc trừ sâu hại trồng, thực đề tài nhằm: Tìm hiểu tình hình sâu bệnh hại lạc Phân lập chủng nấm, thử nghiệm khả diệt sâu chủng, từ chọn lọc chủng có hoạt tính diệt sâu tốt Tìm hiểu số đặc điểm sinh trưởng, phát triển chủng có khả diệt sâu, hướng tới việc điều khiển sinh trưởng phát triển nấm theo mục đích người sử dụng Trên sở kết thu trên, xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sản xuất sinh khối nấm mốc để áp dụng vào thực tiễn sản xuất Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục tiêu nói trên, nhiệm vụ đề tài bao gồm: Điều tra thực địa, thu thập, xử lý bảo quản mẫu Pha chế môi trường nuôi cấy phân lập chủng nấm có sâu hại lạc Nghiên cứu đặc điểm hình thái chủng nấm mốc phân lập được, thử nghiệm hoạt tính enzym chitinnaza chủng Từ làm sở tiến hành đặt cơng thức thử nghiệm khả diệt trừ sâu khoang chủng Bố trí cơng thức thí nghiệm để tìm hiểu sinh trưởng, phát triển hình thành bào tử chủng nấm có khả diệt sâu khoang yếu tố ảnh hưởng đến q trình đó, từ tìm cơng thức tối ưu, xây dựng quy trình sản xuất sinh khối chế phẩm nấm từ sâu hại lạc PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm loại bào tử Để xác định nấm người ta thường dựa vào bào tử chúng Các loại bào tử nấm bao gồm: - Bào tử đốt (Arthrospore): Bào tử sợi nấm dinh dưỡng nhánh cuống conidi phân cắt tạo nên, conidi trưởng thành thường có hai đầu cụt, hình trụ hình elip - Bào tử đốt phân sinh (meristem atrospore): Bào tử phát triển thành chuỗi hướng gốc, vùng cuống conidi phát sinh mà ra, tế bào cuống chuyển dần thành bào tử, cuống conidi khơng thay đổi chiều dài, conidi thường đính thành chuỗi không thiết phải - Bào tử phấn (aleuriospore): Bào tử thường đứng cuống conidi tế bào sinh bào tử, vách thường dày có sắc tố, suốt, khó rụng rụng tế bào đặc biệt đỉnh cuống Có có giai đoạn bào tử phụ - Bào tử có vành (anellospore): Trong trình hình thành bào tử, conidi sinh đầu cùng, tế bào sinh bào tử dài dần vết “sẹo” bào tử sinh trước đầu tế bào sinh bào tử có dạng vành nhẫn, thường khó thấy - Bào tử chồi (Blastospore): Bào tử mọc mầm từ cuống, từ sợi nấm dinh dưỡng từ bào tử sinh trước - Bào tử lỗ (Porospore): Bào tử thường hình thành qua lỗ nhỏ vách bên cuống conidi - Bào tử xim (Sympodulospore): Bào tử sinh cuống conidi, đầu cuống phình lên xắp xếp theo dạng hình xim - Bào tử chai (Phialospore): Bào tử sinh từ đỉnh cuống (hoặc tế bào sinh bào tử) có hình chai 1.2 Cơ sở khoa học biện pháp dùng nấm diệt trừ côn trùng 1.2.1 Những bệnh lý côn trùng bị nấm mốc ký sinh tiêu diệt Trước thực trạng côn trùng phá hoại xanh, nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu tìm nhiều biện pháp diệt trùng, phát 700 lồi nấm gây bệnh cho trùng có khả tiêu diệt chúng, quan trọng giống Hypocreales Beauveria, Metarhirium, Nornuracaea, Paecilomyces, Hirsutella Entomophthorales Entomophthora, pandora (Hibbett, D S et al - 2007) Các giống nấm ảnh hưởng lên mô, lên quan lên chức sinh lý côn trùng Từ tượng nấm phá huỷ chức sinh lý côn trùng, nhà nghiên cứu cho biết độc tố nấm làm đình dinh dưỡng côn trùng, gây tượng tê liệt làm giảm độ mắn đẻ, phá huỷ q trình hơ hấp, đàn áp học tuần hoàn máu, phát triển sinh sản cấc thể sợi nấm xoang, thân côn trùng: - Ảnh hưởng nấm lên mắn đẻ côn trùng Các nhà khoa học cho nhộng hay cánh cứng nhiễm nấm thấy độ mắn đẻ côn trùng giảm đáng kể Theo số liệu Sekhurina T.A(1960) Chelonia xử lý Bovenrin số lượng trứng giảm đối chứng 41,3% điều kiện phịng thí nghiệm đồng 3,3% - Ảnh hưởng đặc biệt nấm lên trứng côn trùng Qua nghiên cứu, tác giả giới thấy trứng giai đoạn non mẩn cảm cao với nấm Theo Gamper N,M.et al.(1968) thấy trứng loại bọ Rùa Chelonia gây hại nhiễm nấm Beauveria bassiana đạt 100%, với nấm Aspergillus đạt 54% (đối chứng 20%) - Ảnh hưởng nấm lên giai đoạn ấu trùng côn trùng Prasertphon S (1967) thông báo độc tố nấm tạo thành số nấm Entomophothara: E.apculata, E.cornata tiêm vào xoang thể nhộng Galleria mellonella ức chế trình biến thái, nhiễm ấu trùng tuổi IV - V loài Bọ Rùa gây hại với nấm B bassiana thấy trình phát triển ấu trùng bị phá huỷ: xuất 38% 26% (tương ứng tuổi) Ở đối chứng trình bị phá huỷ không - 7% - Ảnh hưởng nấm đến hấp thụ oxy côn trùng Bệnh lý côn trùng bị nhiễm giống động vật có xương sống, dấu hiệu chủ yếu bệnh biến đổi hô hấp Trong cơng trình nghiên cứu Sussman A (1952) cho biết nhộng bị nhiễm nấm lâu sau hấp thụ oxy chúng tăng lên lần Trong phần lớn oxy hấp thụ mơ vật chủ bị bệnh Đã có giả thiết cho trùng bị chết khí quản lỗ thở bị phá huỷ trực tiếp hay cách phá huỷ hệ thần kinh [11] - Bệnh lý mô học Sự công nấm gây bệnh vào thân vật chủ thực bằng: xâm nhập trực tiếp qua vỏ, qua thành ống tiêu hoá, qua lỗ thở hay chỗ bị thương vỏ chitin Các nấm diệt sâu xâm nhập vào thể trùng qua tồn lớp vỏ chitin ngồi Sự xâm nhập nấm diệt sâu qua lớp chitin thực lực học, tiến sâu vào lớp chitin nhờ vai trò chủ yếu hoạt động enzim nấm tiết Ngoài enzim chitinaza nấm tiết độc tố trực tiếp vào huyết tương trình sinh sản 1.2.2 Cơ chế tác dụng gây bệnh nấm Cũng loại động vật khác, sâu dễ bị bệnh Một đối tượng gây bệnh cho sâu nấm ký sinh Ở nước ta điều kiện khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển loài nấm mốc [7] Hiện tượng vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng nhiều tác giả nghiên cứu từ cuối kỷ 19 Từ năm 1970, Richad Soper Đại học Maine (Mỹ) sưu tập sử dụng nấm trùng (Richad A Humber 2007), sau (1985) tiến hành đại học tổng hợp Cornell viện Boyce Thompson (1990) Đặc biệt, từ năm 1992 ARSEF (ARS collection of Entomophthogennic fungi) sưu tập, bảo quản nitơ lỏng - 1980C để cung cấp đem ứng dụng [18], [22] Tuy nhiên, nước ta vấn đề cịn mẻ có nhiều hạn chế họ chưa nắm chế gây bệnh nấm sâu.[6] - Tác dụng gây bệnh nấm trùng đặc biệt bào tử nảy nầm, xâm nhập vào thể sinh sản xoang làm yếu phá hoại chức trao đổi chất côn trùng [6] - Nhờ gió, mưa, bào tử nấm lây lan đến sâu khoẻ, gặp điều kiện độ ẩm thích hợp, bào tử phình lên, nẩy mầm thành ống mầm, ống mầm tiếp xúc với da trùng mà hình thành vịi bám “Vịi bám” tế bào có kích thước gấp 2-3 lần bào tử, có dịch nhầy để dính vào da “Vịi bám” hình thành sợi nhỏ chọc thủng da Sau xuyên qua da, sợi nấm phình to thành dạng bàn, mép bàn mọc sợi nấm hình thành sợi ngắn Sợi ngắn nhờ lực đẩy vào lớp cuối đạt đến da thật Nếu côn trùng lột xác chúng lại hình thành vịi bám để tiến hành tái xâm nhiễm [6] - Nấm thông qua áp lực học để xâm nhập vào thể côn trùng nhờ tác dụng enzim phân giải mà chọc thủng biểu bì Những enzim phân giải proteaza, lipaza chitinaza.[6] - Nấm gây bệnh cứng sâu tổng hợp nhiều enzim, Mỗi loài nấm khác hình thành enzim khác chúng có thể tự tạo enzim chitinaza [10] - Sự sinh sản thể côn trùng làm cho hoạt động trao đổi chất rối loạn, quan mô bị phá hoại, chức sinh lý bị huỷ hoại 10 SLS thử nghiệm 30 30 30 30 30 SLS chết Sau - ngày Sau - ngày 0 0 nấm Sau - ngày 0 0 Sau ngày 14 25 Sau ngày 27 - 18 Sau ngày - - 26 Sau ngày - - - 17 Sau ngày - - - 21 Sau - ngày 0 0 Sau 4- ngày 0 0 Sau 18 ngày 26 0 27 25 26 21 (100) (100) (89,65) (75) SLS chết nấm SLS hoá bƣớm Số lƣợng sâu chêt (/%) Ghi chú: SLS: Số lượng sâu Kết bảng 3.4 minh họa đồ thị sau: 100 80 60 % Thời gian - ngày 40 Tỷ lệ sâu chết 20 Mo1 Mo3 Mo5 Mo6 Ngày, chủng Biểu đồ 3.3: So sánh hoạt tính diệt sâu chủng Mo1, Mo3, Mo5, Mo6 34 Qua biểu đồ ta thấy: Chủng Mo3 có hiệu lực diệt sâu cao (100%) thời gian ngày chủng Mo1 ( 100%, ngày) Hiệu giảm với chủng Mo5 (90%) ngày, giảm chủng Mo6 (75%), ngày Kết tương đối hợp lý (tỷ lệ thuận so với hoạt tính enzym chitinaza bảng 2) Như chủng Mo1 Mo3 có ý nghĩa quan trọng để bổ sung vào sưu tập chủng giống phục vụ cho công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu vi sinh Do điều kiện thí nghiệm khơng xác định vịng đời sâu khơng xác định độ tuổi xác chúng Nhưng lơ đối chứng sâu khoang cịn sống 18 ngày hố nhộng Theo Chi cục bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh thì: Vịng đời sâu khoang là: 25 - 48 ngày (trứng: - ngày, sâu non: 12 - 27 ngày, nhộng: - 10 ngày, trưởng thành: - ngày) Như thời điểm diệt sâu khoang hiệu khoảng - ngày tuổi Sau thử hoạt tính sinh học chủng nấm (đều có hoạt tính diệt sâu), chúng tơi lựa chọn chủng có hoạt tính diệt sâu cao nhất: Chủng Mo1 Mo3 làm đối tượng nghiên cứu cho lơ thí nghiệm 3.3 Kết nghiên cứu hai chủng nấm (Mo1, Mo3) có khả diệt sâu 3.3.1 Kết nghiên cứu thời điểm hình thành bào tử Bào tử dạng sống tiềm sinh nấm Sự hình thành bào tử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhờ mà tăng số lượng lên gấp bội, dễ lưu giữ bảo quản, dễ nhân giống với số lượng lớn cần thiết dễ phát tán đem sử dụng Do nghiên cứu thời điểm hình thành bào tử thật cần thiết Kết nghiên cứu cho bảng 3.5 Bảng 3.5: Thời điểm hình thành bào tử Thời điểm nghiên cứu Chủng Mo1 Chủng Mo3 - Khuẩn lạc chưa - Tiêu có hệ sợi - Tiêu có hệ sợi chuyển màu (1-2 ngày) nấm nấm -Khuẩn lạc chuyển - Tiêu có hệ sợi - Tiêu có hệ sợi màu ( sau ngày) nấm bào tử nấm bào tử 35 Ảnh 3.23: Mo1 có hệ sợi Ảnh 3.24 Mo1 có bào tử Ảnh 3.25: Mo3 có hệ sợi Ảnh 3.26: Mo3 có bào tử Như vậy: kết luận thời điểm bào tử hình thành làm chuyển màu khuẩn lạc chủng nấm Từ ta nhận biết dễ dàng chủng Mo1, Mo3 chúng xuất khuẩn lạc: Chủng Mo1: Chuyển màu khuẩn lạc từ màu trắng sang màu kem Chủng Mo3: Chuyển màu khuẩn lạc từ màu trắng sang màu xanh lục dạng bột 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng - phát triển chủng nấm Mo1 Mo3 Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, hình thành bào tử nấm như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, pH…nhưng nhân tố quan trọng là: nhiệt độ độ ẩm Chính mà chúng tơi nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm, đến sinh trưởng, phát triển loài nấm Kết thu bảng 3.6: Bảng 3.6: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng - phát triển 36 chủng Mo1, Mo3 Nhiệt độ Các 00C chủng 20 30 40 50 Các tiêu Thời gian d D P Ghi (h) (mm) (mm) (%) Mo1 24 - 72 167,7% - Sau ngày đổi màu Mo3 24 - 72 133,3% - Sau ngày đôỉ màu Mo1 24 - 72 67,7 % - Sau ngày đổi màu Mo3 24 - 72 100,0% - Sau ngày đổi màu Mo1 24 - 72 67,7% - Sau ngày đổi màu Mo3 24 - 72 67,7% - Sau ngày đổi màu Mo1 - Không xuất khuẩn lạc Mo3 - không xuất khuẩn lạc Kết bảng 3.6 minh hoạ qua biểu đồ sau: 180 160 140 120 Nhiệt độ 100 ( o C) 80 60 40 20 Mo1 Mo3 20 30 40 50 Biểu đồ 3.4 So sánh sinh trưởng tương đối chủng nấm Mo1, Mo3 nhiệt độ khác Qua biểu đồ 3.4 bảng 3.6 ta thấy: Phạm vi nhiệt độ chủng nấm tương đối rộng, khoảng nhiệt độ từ: 20oC -> 50oC, thích hợp 20 - 37 300, nhiệt độ 200C chúng sinh trưởng nhanh lâu chuyển màu, nhiệt độ cao 400C chúng sinh trưởng chậm nhanh già (nhanh chuyển màu), nhiệt độ 500C nấm ngừng sinh trưởng 3.3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến sinh trưởng - phát triển chủng nấm Mo1 Đặt lơ thí nghiệm tủ sinh truởng ( growth cabinet ) điều chỉnh độ ẩm khác 25%, 50%, 75%, 100%, khoảng nhiệt độ tối thích 20 - 30 0C, thí nghiệm bố trí theo dõi qua đĩa petri Kết thu thể bảng 3.7 Bảng 3.7: Ảnh hưởng độ ẩm đến sinh trưởng, phát triển hai chủng Mo1, Mo3 Độ ẩm % 25 50 75 100 Các Thời gian chủng (h) Mo1 Các tiêu d D P (mm) (mm) (%) 24 - 72 1,5 33,3% Mo3 24 - 72 1,5 33,3% Mo1 24 - 72 33,3% Mo3 24 - 72 50,0% Mo1 24 - 72 4,5 50.0% Mo3 24 - 72 67,7% Mo1 24 - 72 133,3% Mo3 24 - 72 167,7% Kết bảng 3.7 qua biểu đồ sau: 38 180 160 140 120 100 % 80 60 40 20 Mo1 Mo3 25 50 75 100 Độ ẩm (%) Biểu đồ 3.5: So sánh sinh trưởng tương đối chủng nấm Mo1, Mo3 độ ẩm khác Qua biểu đồ 3.5 ta thấy: Cả chủng đòi hỏi độ ẩm tương đối cao thời gian dài để nảy mầm, sinh trưởng, phát triển hình thành bào tử Độ ẩm phịng ni thích hợp 75% - 100% Trong thực tế độ ẩm 25% - 50% bào tử khó nảy mầm, nhiên thí nghiệm xảy ra, điều giải thích điều kiện độ ẩm đĩa petri cao (khoảng 70%) Điều phù hợp với kết nghiên cứu công bố gần [6], [10] 3.4 Sản xuất sinh khối nấm Sản xuất sinh khối khâu quan trọng công nghệ nấm Bằng sinh khối ta tạo số lượng nấm tăng lên hàng tỷ lần nờ có đủ số lượng nấm cần thiết sử dụng Mặt khác, từ sinh khối nấm ta dễ bảo quản lưu giữ Do chúng tơi tiến hành thử nghiệm quy trình sản xuất nấm sau: 3.4.1 Quy trình sản xuất sinh khối Nuôi chủng Mo1, Mo3, 25 - 280C lên hình thành bào tử (Theo dõi thời gian sinh trưởng - phát triển, tính tốc độ sinh trưởng hình thành bào tử) 39 Hoạt hố giống trước tiến hành cấy nấm vào chất Cấy nấm vào chất (10g cám + g mùn cưa loại to + 2ml Czapeck lỏng vô trùng theo phương pháp nóng ẩm 1atm, 45 phút( theo phương pháp Pasteur ) Nuôi điều kiện nhiệt độ 300C hình thành bào tử Thu sinh khối nấm, bảo quản để sử dụng 3.4.2 Số lượng nấm mốc Sau tiến hành quy trình sản xuất sinh khối với phương pháp Chúng xác định số lượng bào tử nấm phương pháp CFU (2.2.4) môi trường Czapeck điều kiện thích hợp đồng thời kết hợp với phương pháp đo độ đục (Nephelo Turbiditymeter) để kiểm tra Kết thu bảng 3.7 Bảng 3.7 Số lượng khuẩn lạc nấm môi trường Czapeck đặc (Sau cấy nấm vào chất tuần) Nồng độ 10-7 Đĩa Số khuẩn Số khuẩn lạc lạc/ đĩa trung bình/đĩa 46 45 47 NTUi NTU/g CFU/g 0,122 9,2.109 0,122 46 0,120 0,125 Như vậy: 0,122 đơn vị NTU tương ứng 9,2.10 bào tử Và sở để tính tốn cho thí nghiệm sau 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A KẾT LUẬN: Trong thời gian từ cuối tháng đến tháng 11 năm 2007 tiến hành khảo sát thành phần sâu hại lạc ruộng lạc Nghi Phú - Vinh - Nghệ An Kết thu lồi gây hại là: châu chấu, sâu xanh, sâu khoang, sâu tơ, rệp xáp vảy đỏ, sâu khoang đối tượng gây hại chủ yếu với mật độ - 10 con/m2, cục số nơi lên tới 40 - 50 con/m2 Điều tra thành phần nấm ký sinh sâu khoang gây hại cho lạc Nghi Phú - Nghệ An Kết thu chủng nấm ký sinh đối tượng sâu khoang hại lạc Mo1, Mo2, Mo3, Mo4, Mo5, Mo6, Mo7 Trong có chủng có hoạt tính enzym chitinana mạnh theo thứ tự giảm dần là: Mo1, Mo3, Mo5, Mo6 Cũng chủng khả tiêu diệt sâu khoang hại lạc hiệu lực diệt sâu cao chủng Mo1 Mo3(100%), thấp chủng Mo6 (75%) Mo6 ( 90%) Khuyến cáo độ tuổi diệt sâu - ngày tuổi 41 Độ ẩm nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển chủng nấm Mo1, Mo3 75 - 100% 20 - 300C Do cần dùng nấm diệt sâu vào sáng sớm chiều mát để thuận lợi cho nảy mầm bào tử nấm Đã xây dựng quy trình sản xuất sinh khối cho 9,2.10 bào tử/g B ĐỀ NGHỊ Tại Nghệ An, lạc xác định trồng chính, với diện tích vụ từ 15.000 đến 25.000 Hiện nay, trước nguy sâu bệnh phát triển gây hại diện rộng, với tính chất mức độ ngày gia tăng chưa sử dụng nấm để diệt sâu hại Do cần đầu tư để triển khai vừa để thay hoá chất trừ sâu độc hại vừa không gây ô nhiễm môi trường Tiếp tục có nhiều nghiên cứu ứng dụng nấm ký sinh côn trùng trồng khác nhau, xu hướng nước Các chủng Mo1, Mo3 Mo5 có hoạt tính diệt sâu cao >80 %, có điều kiện cần nhân giống sử dụng trừ sâu hại lạc, loại có giá trị kinh tế lớn 42 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 3.1: Hình ảnh sâu khoang Ảnh 3.2: Xác sâu khoang chết bị nhiễm nấm Ảnh 3.17: Chủng Mo1 phân giải Ảnh3 18.: Chủng Mo3 phân giải Ảnh 3.19: Chủng Mo5 phân giải Ảnh 3.20: Chủng Mo6 phân giải 43 Ảnh 3.3: Chủng Mo1 Ảnh 3.4 Mo1 kính hiển vi (x 400 lần) Ảnh 3.5: Chủng Mo2 Ảnh 3.6: Mo2 kính hiển vi (x 400 lần) Ảnh 3.7: Chủng Mo3 Ảnh 3.8: Mo3 kính hiển vi (x 400 lần) 44 Ảnh 3.7: Chủng Mo4 Ảnh 3.8: Mo4 kính hiển vi (x 400 lần) Ảnh 3.9: Chủng Mo5 Ảnh 3.10: Mo5 kính hiển vi (x 400 lần) Ảnh 3.11: Chủng Mo6 Ảnh 3.12: Mo6 kính hiển vi (x 400 lần) 45 Ảnh 3.13: Chủng Mo7 Ảnh 3.14: Mo7 kính hiển vi (x 400 lần) Ảnh 3.15 Bào tử nấm Beauveria [19] Ảnh 3.16 Bào tử nấm Nomuraeae [19] Ảnh 3.21: Sâu bị chết Ảnh 3.22: Sâu chết nhiễm chủng Mo1 nhiễm chủng Mo3 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Báo điện tử Đảng Cộng sản, Số 18/4/08 Báo điện tử Chi cục bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh, 2008, nhóm nấm virut Nguyễn Lân Dũng, 1976, Thực tập vi sinh vật học, NXB đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Lân Dũng cộng sự, 1978, Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập 3, NXB Khoa học kỹ thuật Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn, 2000, Vi nấm dùng công nghệ sinh học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chu Thị Thơm cộng sự, 2006, Cải tạo môi trường chế phẩm vi sinh vật, NXB lao động Tạp chí KHKT Nơng Lâm nghiệp, số 1/2003, Tp HCM Lê Thị Thanh, 1981, Công nghệ vi sinh, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Dương Tuệ, 2003, Các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Đại học Vinh 10 Nguyễn Dương Tuệ, 2007, Sử dụng nấm ký sinh phòng trừ sâu hại số trồng nơng nghiệp chính, Tạp chí khoa học - công nghệ, Nghệ An 11 Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia viện công nghệ sinh học, 1999, Kỷ yếu Annual Report, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Lê Ái Vĩnh, Trần Thị Kim Huệ, 2007, Phân lập nghiên cứu số chủng nấm mốc có khả diệt sâu xanh hại rau cải, Tạp chí khoa học Đại học Vinh Tài liệu tiếng nƣớc 13 Blanford, S et al, 2005, Science, 308 (1638 - 1641) 47 14 Donall G mc Neil Tr, 2005, Fungus fatal to mosquito may aid Global was on malaria, New York 15 Hibett, D.S, et al, 2007, Ahigher level phylogenetic, Classification of the fungi, New York 16 Hoog, G.S (1972), Thegenera Beauveria, Isaria, Tritiachium and acrodontium gen, New York 17 H.L barnett barry B Hunter, 1972, Burgess Publishing company, New York 18 Karen S Hensen, 2007, Biological technicion, New York 19 The University of Adelaide, 2007, Mycology online, Australia 20 Rchner S A and Bucklly E, 2005, A Beauveria phylogenny infered from nuclear ITS and EF - (alpha) sequences for cryptic diversitication links to cordyceps teleomorphy, New York 21 Richarda Humber, 2007, Insect Micology, New York 22 Shimura, M, W.misuhashi and H Hashimoyo, 1988, cordyceps brongniashi sp nov the telemoph of Beauveria brongniarti, New York 48 ... NgÖ An - Sâu khoang hại lạc sống, tình trạng sức khoẻ bình th-ờng ruộng l¹c t¹i Nghi Phó - Vinh - NghƯ An 2.1.2 Địa điểm nghi? ?n cứu - Ruộng lạc Nghi Phú - TP Vinh - Ngh An - Phân lập nghi? ?n cứu. .. ? ?Bước đầu tìm hiểu số nấm có khả diệt sâu khoang hại lạc Nghi phú, Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An “ Mục tiêu đề tài Do thấy ý nghĩa quan trọng việc sử dụng nấm mốc việc trừ sâu hại trồng, thực đề... tình hình sâu bệnh hại lạc Phân lập chủng nấm, thử nghi? ??m khả diệt sâu chủng, từ chọn lọc chủng có hoạt tính diệt sâu tốt Tìm hiểu số đặc điểm sinh trưởng, phát triển chủng có khả diệt sâu, hướng

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Donall G. mc Neil Tr, 2005, Fungus fatal to mosquito may aid Global was on malaria, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fungus fatal to mosquito may aid Global was on malaria
15. Hibett, D.S, et al, 2007, Ahigher level phylogenetic, Classification of the fungi, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ahigher level phylogenetic, Classification of the fungi
16. Hoog, G.S (1972), Thegenera Beauveria, Isaria, Tritiachium and acrodontium gen, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thegenera Beauveria, Isaria, Tritiachium and acrodontium gen
Tác giả: Hoog, G.S
Năm: 1972
17. H.L. barnett và barry B. Hunter, 1972, Burgess Publishing company, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Burgess Publishing company
18. Karen S. Hensen, 2007, Biological technicion, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological technicion
19. The University of Adelaide, 2007, Mycology online, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycology online
20. Rchner S. A and Bucklly. E, 2005, A. Beauveria phylogenny infered from nuclear ITS and EF - 1 (alpha) sequences for cryptic diversitication links to cordyceps teleomorphy, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: A. Beauveria phylogenny infered from nuclear ITS and EF - 1 (alpha) sequences for cryptic diversitication links to cordyceps teleomorphy
21. Richarda Humber, 2007, Insect Micology, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insect Micology
22. Shimura, M, W.misuhashi and H. Hashimoyo, 1988, cordyceps brongniashi sp. nov. the telemoph of Beauveria brongniarti, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: cordyceps brongniashi sp. nov. the telemoph of Beauveria brongniarti

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả ở bảng 3.1 cú thể được minh hoạ qua biểu đồ 3.1 - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
t quả ở bảng 3.1 cú thể được minh hoạ qua biểu đồ 3.1 (Trang 28)
Bảng 3.1: Thành phần loài sõu hại chớn hở lạc tại Nghi Phỳ - Nghệ An - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Thành phần loài sõu hại chớn hở lạc tại Nghi Phỳ - Nghệ An (Trang 28)
Bảng 3.2: Một số đặc điểm hỡnh thỏi của cỏc chủng nấm mốc phõn lập được Sau 7 ngày nuụi cấy trờn mụi  trường Czapeck  - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
Bảng 3.2 Một số đặc điểm hỡnh thỏi của cỏc chủng nấm mốc phõn lập được Sau 7 ngày nuụi cấy trờn mụi trường Czapeck (Trang 30)
Bảng 3.3: Hoạt tớnh chitinnaza ở cỏc chủng - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
Bảng 3.3 Hoạt tớnh chitinnaza ở cỏc chủng (Trang 31)
Kết quả thu được ở bảng 3.3 - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
t quả thu được ở bảng 3.3 (Trang 31)
Kết quả ở bảng 3.3. cú thể được minh hoạ qua biểu đồ sau: - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
t quả ở bảng 3.3. cú thể được minh hoạ qua biểu đồ sau: (Trang 32)
Bảng 3.4: Kết quả thử nghiệm khả năng diệt sõu khoang (Spodotera litủa) của 4 chủng Mo1, Mo3, Mo5, Mo6  - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
Bảng 3.4 Kết quả thử nghiệm khả năng diệt sõu khoang (Spodotera litủa) của 4 chủng Mo1, Mo3, Mo5, Mo6 (Trang 33)
Kết quả ở bảng 3.4 cú thể được minh họa bằng đồ thị sau: - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
t quả ở bảng 3.4 cú thể được minh họa bằng đồ thị sau: (Trang 34)
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng - phỏt triển - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng - phỏt triển (Trang 36)
Kết quả thu được ở bảng 3.6: - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
t quả thu được ở bảng 3.6: (Trang 36)
Qua biểu đồ 3.4 và bảng 3.6 ta thấy: Phạm vi nhiệt độ của 2 chủng nấm này - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
ua biểu đồ 3.4 và bảng 3.6 ta thấy: Phạm vi nhiệt độ của 2 chủng nấm này (Trang 37)
Kết quả ở bảng 3.6 cú thể được minh hoạ qua biểu đồ sau: - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
t quả ở bảng 3.6 cú thể được minh hoạ qua biểu đồ sau: (Trang 37)
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của độ ẩm đến sự sinh trưởng, phỏt triển của hai chủng  Mo1, Mo3  - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của độ ẩm đến sự sinh trưởng, phỏt triển của hai chủng Mo1, Mo3 (Trang 38)
3.4.2. Số lượng nấm mốc - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
3.4.2. Số lượng nấm mốc (Trang 40)
Bảng 3.7. Số lượng khuẩn lạc nấm trờn mụi trường Czapeck đặc (Sau khi cấy nấm vào cơ chất được 3 tuần)  - Bước đầu nghiên cứu một số chủng nấm mốc có khả ngăng diệt sâu khoang hại lạc tại nghi phú   tp  vinh   tỉnh nghệ an
Bảng 3.7. Số lượng khuẩn lạc nấm trờn mụi trường Czapeck đặc (Sau khi cấy nấm vào cơ chất được 3 tuần) (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w