1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà lâm đồng nghiên cứu khoa học

77 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài ĐỊNH DANH MỘT SỐ CHỦNG NẤM MỐC ƯA ĐẠM THU NHẬN TỪ VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ – LÂM ĐỒNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài ĐỊNH DANH MỘT SỐ CHỦNG NẤM MỐC ƯA ĐẠM THU NHẬN TỪ VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ – LÂM ĐỒNG Chủ nhiệm đề tài: Lương Thị Thảo My Khoa: Công nghệ Sinh học Các thành viên: Trần Thị Thục Linh Hồ Minh Hoàng Người hướng dẫn: Phạm Nguyễn Đức Hồng Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 ii TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI vi THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .3 TỔNG QUAN VỀ NẤM ƯA ĐẠM 1.1 Định nghĩa nấm ưa đạm 1.2 Đa dạng sinh học quần xã nấm ưa đạm 1.3 Các nghiên cứu nấm ưa đạm nước .4 LỚP NẤM BẤT TOÀN (IMPERFECT FUNGI/ DEUTEROMYCETES) 2.1 Hệ thống phân loại .7 2.2 Sơ lược số nấm bất toàn MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH DANH NẤM MỐC 14 3.1 Phân loại nấm mốc phương pháp hình thái .14 3.2 Phương pháp định danh nấm mốc kỹ thuật sinh học phân tử 15 3.3 Vùng trình tự ITS ý nghĩa ITS – rDNA phân loại nấm 17 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vật liệu 20 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .20 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất môi trường 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Hoạt hóa giống 21 2.2.2 Nuôi cấy .21 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái nấm 21 2.2.4 Cấy giữ giống .22 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 KẾT QUẢ LÀM THUẦN 25 i TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÌNH THÁI CÁC CHỦNG NẤM 26 KẾT QUẢ ĐỊNH DANH BẰNG KĨ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ 41 3.1 Kết BLAST 41 THẢO LUẬN 51 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 59 ii TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Kiểu dinh dưỡng và trình tự xuất hiện của nấm ưa đạm (Suzuki, 2009) Bảng Thành phần cho phản ứng PCR thể tích 25 µl 23 Bảng Danh sách chủng nấm sau làm 25 Bảng Kết BLAST so sánh độ tương đồng của trình tự 41 Bảng 3 Danh sách loài đưa vào xây dựng phát sinh loài 49 Bảng Danh sách loài đưa vào xây dựng phát sinh loài 50 iii TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học DANH MỤC HÌNH Hình 1 Diễn quần xã nấm ưa đạm tại ô mẫu rải urê Hình Fusarium sp (Đặng Vũ Hồng Miên 2015) Hình Pseudallescheria sp 10 Hình Các phận của chổi 12 Hình Đặc điểm cấu trúc hiển vi của Talaromyces spp .13 Hình Đặc điểm dạng của bào tử túi Talaromyces spp 13 Hình Đặc điểm dạng của đỉnh sinh trưởng Talaromyces spp 14 Hình Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR khuếch đại trình tự ITS .23 Hình Hình thái khuẩn lạc mẫu TN202.1a 26 Hình Đặc điểm vi thể mẫu TN202.1a 27 Hình 3 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN202.1b 28 Hình Đặc điểm vi thể mẫu TN202.1b 28 Hình Hình thái khuẩn lạc mẫu TN202.1c 29 Hình Đặc điểm vi thể mẫu TN202.1c 29 Hình Hình thái khuẩn lạc mẫu TN202.2 30 Hình Đặc điểm vi thể mẫu TN202.2 30 Hình Hình thái khuẩn lạc mẫu TN401.2a 31 Hình 10 Đặc điểm vi thể mẫu TN401.2a 31 Hình 11 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN401.2b 32 Hình 12 Đặc điểm vi thể mẫu TN401.2b 32 Hình 13 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN401.5a 33 Hình 14 Đặc điểm vi thể mẫu TN401.5a 33 Hình 15 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN401.5b 34 Hình 16 Đặc điểm vi thể mẫu TN401.5b 34 Hình 17 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN401.5c 35 Hình 18 Đặc điểm vi thể mẫu TN401.5c 35 Hình 19 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN402.3a 36 Hình 20 Đặc điểm vi thể mẫu TN402.3a 36 Hình 21 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN402.3b 37 Hình 22 Đặc điểm vi thể mẫu TN402.3b 37 Hình 23 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN402.4 38 Hình 24 Đặc điểm vi thể mẫu TN402.4 38 Hình 25 Hình thái khuẩn lạc mẫu SN202.1a 39 Hình 26 Đặc điểm vi thể mẫu SN202.1a 39 Hình 27 Hình thái khuẩn lạc mẫu SN202.1b 40 Hình 28 Đặc điểm vi thể mẫu SN202.1b 40 Hình 29 Kết BLAST của chủng TN202.1a 42 Hình 30 Kết BLAST của chủng TN202.1b 42 iv TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 31 Kết BLAST của chủng TN202.1c 43 Hình 32 Kết BLAST của chủng TN202.2 43 Hình 33 Kết BLAST của chủng TN401.2a 44 Hình 34 Kết BLAST của chủng TN401.2b 44 Hình 35 Kết BLAST của chủng TN401.5a 45 Hình 36 Kết BLAST của chủng TN401.5b 45 Hình 37 Kết BLAST của chủng TN401.5c 46 Hình 38 Kết BLAST của chủng TN402.3a 46 Hình 39 Kết BLAST của chủng TN402.3b 47 Hình 40 Kết BLAST của chủng TN402.4 47 Hình 41 Kết BLAST của chủng SN202.1a 48 Hình 42 Kết BLAST của chủng SN202.1b 48 Hình 43 Cây phát sinh lồi (Maximum Likelihood Tree) 49 Hình 44 Cây phát sinh loài (Maximum Likelihood Tree) 50 v TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Spp Species plural EP Early Phase LP Late Phase PDA Potato Dextrose Agar dNTP Deoxyribonucleotide triphosphate PCR Polymerase Chain Reaction ATGC Phần mềm giải trình tự ITS Internal Transcribed Spacer TE Tris-EDTA TEA Tris-glacial acetic acid-ethylenne diamine tetra acetic acid EDTA Ethylendiamin Tetraacetic Acid EtOH Ethanol BLAST Basic Local Alignment Search Tool NCBI National Center for Biotechnology vi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐỊNH DANH MỘT SỐ CHỦNG NẤM MỐC ƯA ĐẠM THU NHẬN TỪ VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ – LÂM ĐỒNG - Sinh viên thực hiện: LƯƠNG THỊ THẢO MY TRẦN THỊ THỤC LINH HỒ MINH HỒNG -Lớp: DH14VS01 Khoa: CƠNG NGHỆ SINH HỌC Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS PHẠM NGUYỄN ĐỨC HOÀNG Mục tiêu đề tài: - Định danh đến cấp độ loài chủng nấm ưa đạm phân lập từ mẫu thảm mục rừng thông và rừng sồi Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, Lâm Đồng Tính sáng tạo: - Ở Việt Nam, hiện có nghiên cứu của Hồ Bảo Thùy Quyên (2013) nấm ưa đạm ngoại cộng sinh Đà Lạt, Lâm Đồng và Nguyễn Phương Thảo (2015) khảo sát sơ nấm ưa đạm Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, Lâm Đồng ghi nhận số loài nấm ưa đạm và đa số chúng thuộc nhóm Nấm túi và Nấm đảm Gần nhất có nghiên cứu của Vũ Thị Hà (2017) từ mẫu thảm mục của khu hệ rừng thông và rừng sồi ởVườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, Lâm Đồng thu nhận số chủng nấm mốc ưa đạm thuộc nhóm Nấm bất toàn Như vậy, ngoài nghiên cứu của Hồ Bảo Thùy Quyên, Nguyễn Phương Thảo và Vũ Thị Thu Hà thì nghiên cứu hệ nấm mốc thuộc nhóm nấm ưa đạm tại Việt Nam cịn rất Do việc định danh chủng nấm mốc ưa đạm này đến cấp độ loài rất cần thiết cho việc xác định thành phần loài đa dạng sinh học của Nấm ưa đạm Việt Nam Kết nghiên cứu: - Khẳng định lại tên chi (genus) chủng nấm mốc ưa đạm phân lập từ mẫu thảm mục rừng thông và rừng sồi Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, Lâm Đồng - Xác định chủng nấm mốc ưa đạm có khả thuộc loài nấm mốc Talaromyces verruculosus, Fusarium tricinctum, Pseudallescheria minutispora Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Kết nghiên cứu của đề tài này góp phần vào việc khảo sát, điều tra thành phần loài tại khu vực, bổ sung vào danh sách loài vi sinh vật đất của nước ta vii - Đây là sở cho việc quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên Ngoài ra, kết của đề tài là tiền đề cho nghiên cứu hệ nấm mốc ưa đạm hệ sinh thái rừng Việt Nam - Phục vụ cho việc nghiên cứu chủng vi nấm sản xuất enzyme như: cellulase, amylase,… dùng để phân giải chất như: lignin, cellulose, chitin,… Bên cạnh đó, có thể mở rộng và nghiên cứu sâu hoạt tính của số chủng nấm mốc để ứng dụng vào việc xử lý vùng đất bị ô nhiễm có dư lượng đạm phân bón hóa học Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá của sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Nhóm sinh viên ln tích cực, chịu khó học hỏi và khắc phục khó khăn của trình tìm tài liệu, lên kế hoạch và thực hiện nội dung nghiên cứu của đề tài Kết đề tài cho thấy em tìm hiểu và thực hiện phương pháp phân loại và định danh chủng nấm mốc thuộc chi Talaromyces, Fusarium Pseudallescheria Các kết này là bước khởi đầu cho nghiên cứu việc khẳng định ghi nhận số loài của chi Talaromyces, Fusarium Pseudallescheria có thuộc thành phần loài của nấm ưa đạm hay không Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) viii TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 44 Cây phát sinh lồi (Maximum Likelihood Tree) Các chủng chọn để xây dựng phát sinh cho là có mối quan hệ với chủng nấm thực hiện nghiên cứu (Samson, 2014), có chủng chọn Bảng Danh sách loài đưa vào xây dựng phát sinh loài Stt Tên chủng nấm Talaromyces derxii Talaromyces duclauxii Talaromyces flavus Talaromyces subinflatus Talaromyces verruculosus Trichocoma paradoxa ITS barcode JN899327.1 JN899342.1 JN899360.1 NR 137080.1 KF741994.1 JF417388.1 Kết xây dựng phát sinh lồi ML của vùng trình tự ITS cho thấy chủng TN401.2a, TN401.2b, TN401.5a, TN401.5b, TN401.5c, TN402.3a TN402.3b có quan hệ di truyền gần nhất với lồi Talaromyces verruculosus Talaromyces flavus Cả chủng tạo thành nhóm có cấp bậc di truyền, chủng loài Riêng chủng TN402.4 nhóm khác có quan hệ di truyền gần nhất với loài Talaromyces subinflatus 50 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học THẢO LUẬN Dựa vào đặc điểm vi thể và đại thể quan sát chủng nấm, theo khóa phân loại của Đặng Vũ Hồng Miên (2015), chủng TN202.1a, TN202.1b, TN202.1c và TN202.2 xác định thuộc chi Fusarium chúng có đặc điểm đại bào tử hình liềm có – vách ngăn, có tiểu bào tử bào tử áo cấu trúc giống với mơ tả của chi này Trong đó, chủng TN202.1a có khả thuộc nhóm Discolor có bào tử màng dày đoạn sợi nấm hình ảnh tiêu ghi nhận chưa rõ ràng chủng TN202.1b, TN202.1c TN202.2 quan sát thấy có bào tử màng dày đầu nên có thể thuộc nhóm Ventricosum Để xác định đến cấp độ loài nhóm Discolor theo Đặng Vũ Hồng Miên (2015) cần quan sát đặc điểm của khối nhầy, thể đệm và đế bào tử Tuy nhiên, giới hạn thời gian thực hiện đề tài, chưa quan sát cấu trúc chủng TN202.1b, TN202.1c TN202.2 Ngồi ra, khóa phân loại của Đặng Vũ Hồng Miên (2015) khơng phân loại nhóm Ventricosum đến cấp độ lồi Bên cạnh đó, kết BLAST cho thấy chủng có vùng trình tự ITS có độ tương đồng với loài Fusarium tricinctum lên tới 99 % Nhưng phát sinh lồi, chúng có quan hệ di truyền gần gũi với lồi Fusarium tricinctum khơng nhóm với lồi Do vậy, chưa thể khẳng định chủng Fusarium tricinctum Mặt khác, theo khóa phân loại của Watanabe (2010), đặc điểm hình thái ghi nhận chủng TN202.1a, TN202.1b, TN202.1c và TN202.2 tương đồng với loài Fusarium roseum Do đó, muốn định danh xác chủng cần phải phân tích thêm liệu sinh học phân tử của nhiều lồi Fusarium có đặc điểm tương đồng và quan sát thêm đặc điểm hình thái để phát hiện cấu trúc đặc trưng cho lồi Dựa theo khóa phân loại thực dụng của Đặng Vũ Hồng Miên (2015) Các chủng nấm có đặc điểm đặc trưng chổi hai tầng, tầng, thể bình điển hình, hình mũi giáo với đỉnh thuôn dài mũi dùi vì chúng xếp vào nhóm lớn Biverticillata- Symmetrica Vì có hạch nấm nên chủng nấm TN401.2a, TN401.2b, TN401.5a, TN401.5b, TN401.5c, TN402.3a, TN402.3b TN402.4 có thể thuộc nhóm Penicillium luteum Ngoài chủng TN402.4 quan sát thấy bào tử túi, chủng lại quan sát giai đoạn vơ tính nên khơng thể định danh đến cấp độ loài theo khóa phân loại thực dụng của Đặng Vũ Hồng Miên (2015) Theo nghiên cứu nhất của Samson (2014) loài thuộc chi Penicillium nhóm lớn Biverticillata- Symmetrica định danh là chi 51 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học Talaromyces Các kết phân tích vùng trình tự ITS chương trình BLAST và kết xây dựng phát sinh loài cho thấy chủng nấm của đề tài thuộc chi Talaromyces Các chủng TN401.2a, TN401.2b, TN401.5a, TN401.5b, TN401.5c, TN402.3a TN402.3b có quan hệ di truyền gần nhất với lồi Talaromyces verruculosus Talaromyces flavus Chủng TN402.4 có quan hệ di truyền gần nhất với loài Talaromyces subinflatus Mặc dù vậy, vì chưa quan sát rõ ràng đặc điểm của thể quả, túi bào tử, bào tử túi của chủng nấm nên chưa thể khẳng định chủng TN401.2a, TN401.2b, TN401.5a, TN401.5b, TN401.5c, TN402.3a TN402.3b loài Talaromyces verruculosus hay Talaromyces flavus; chủng TN402.4 lồi Talaromyces subinflatus Do cần có phân tích thêm đặc điểm hinh thái hiển vi giai đoạn hữu tính xây dựng phát sinh lồi phương pháp khác để có kết luận xác Đối với chủng SN202.1a SN202.1b kết định danh hình thái cho thấy chủng có khả thuộc chi Pseudallescheria theo cơng trình nghiên cứu của Guarro cộng sự (2012) Kết có sự khác biệt so với kết định danh của Vũ Thị Hà (định danh theo khóa phân loại của Đặng Vũ Hồng Miên 2015) cho chủng thuộc chi Monosporium Do chi Monosporium có đặc điểm conidi nhẵn, hình cầu hình trứng, mọc đơn độc Tuy vậy, kết BLAST vùng trình tự ITS của chủng SN202.1a SN202.1b tương đồng với Pseudallescheria minutispora đến 99% Cây phát sinh loài cho thấy chúng nhóm với Pseudallescheria minutispora Scedosporium minutisporum Theo Guarro cộng sự (2012), Pseudallescheria minutispora Scedosporium minutisporum loài, Pseudallescheria minutispora loài phát hiện giai đoạn hữu tính Scedosporium minutisporum là loài phát hiện giai đoạn vơ tính Do vậy, để định danh xác chủng SN202.1a SN202.1b cần thu nhận quan sinh sản hữu tính của chúng có mơ tả hình thái 52 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN - Định danh xác tên chi (genus) của 14 chủng nấm mốc ưa đạm phân lập từ mẫu thảm mục rừng thông rừng sồi Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, Lâm Đồng, dựa vào hình thái đại thể, vi thể theo khóa phân loại nấm mốc của Đặng Vũ Hồng Miên (2015); Guarro cộng sự (2012):  chủng nấm TN202.1a, TN202.1b, TN202.1c TN202.2 thuộc chi Fusarium  chủng nấm SN202.1a SN202.1b thuộc chi Pseudallescheria  chủng nấm TN401.2a, TN401.2b, TN401.5a, TN401.5b, TN401.5c, TN402.3a, TN402.3b và TN402.4 thuộc chi Talaromyces - Kết phân tích vùng trình tự ITS sơ phân loại chủng nấm mốc ưa đạm có quan hệ di truyền gần gũi loài Talaromyces verruculosus, Fusarium tricinctum, Pseudallescheria minutispora KIẾN NGHỊ Kết của đề tài tiền đề cho cơng trình nghiên cứu định danh chủng nấm mốc nói chung nấm mốc ưa đạm nói riêng thu nhận tại vườn quốc qia Bidoup Núi Bà- Lâm Đồng Để hoàn thiện cho đề tài nghiên cứu chúng tơi có đề nghị nhằm củng cố phát triển thêm kết đề tài đạt được:  Tiếp tục phân tích hình thái mơi trường khác phân tích liệu sinh học phân tử của chủng nấm bất toàn, bổ sung thêm liệu sinh học phân tử xây dựng phát sinh loài  Tiếp tục theo dõi, tìm quan sinh sản hữu tính của chủng nấm để khẳng định lại kết định danh  Tiếp tục khảo sát đặc điểm sinh lý sinh hóa của chủng nấm phân lập được, tìm kiếm khả ứng dụng của chúng đời sống người  Tiếp tục nghiên cứu nấm ưa đạm khu hệ thực vật khác Việt Nam thí nghiệm thực địa và mơ hình ex situ, để có thể hiểu rõ vai trị của nấm ưa đạm hệ sinh thái phát hiện thêm hay ghi nhận loài nấm ưa đạm 53 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Xuân Đồng Nguyễn Huy Văn (2000), Vi nấm dùng công nghệ sinh học, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Đặng Vũ Hồng Miên (2015), Hệ nấm mốc Việt Nam: Phân loại, tác hại, độc tố, cách phòng chống, NXB Khoa học Kỹ thuật, TP HCM Lê Huyền Ái Thúy cộng sự (2016), Giáo trình mơn học cơng nghệ gen, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, TP.HCM Vũ Thị Hà (2017) Nghiên cứu số loài nấm ưa đạm của Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà mô hình ex situ Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Nguyên Tiếng Anh Berbee, M L., Yoshimura, A., Sugiyama, J., & Taylor, J W (1995) Is Penicillium monophyletic an evaluation of phylogeny in the family Trichocomaceae from 18S, 5.8 S and ITS ribosomal DNA sequence data Mycologia, 210-222 Bruns, T D., White, T J., & Taylor, J W (1991) Fungal molecular systematics Annual Review of Ecology and systematics, 525-564 Enokibara S, Suzuki A, Fujita C, Kashiwagi M, Mori N, Kitamoto Y (1993) Diversity of pH spectra of cellulolytic enzymes in Basidiomycetes (in Japanese with English summary) Transactions of the Mycological Society of Japan: 221-228 Enokibara S, Suzuki A, Fujita C, Kashiwagi M, Mori N, Kitamoto Y (1993) Diversity of pH spectra of cellulolytic enzymes in Basidiomycetes (in Japanese with English summary) Transactions of the Mycological Society of Japan 34: 221-228 Fukiharu T, Hongo T.(1995) Ammonia fungi of Iriomote Island in the southern Ryukyus, Japan and a new ammonia fungus, Hebeloma luchuense Mycoscience 36: 425-430 10 Fukiharu T, Horigome R (1996) Ammonia fungi in the Abukuma Mountains and its biogeographical distribution around Japan (in Japanese with English summary) Memoirs of the National Science Museum, Tokyo 29: 105-112 54 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học 11 Fukiharu T, Neale LB, Buchanan PK, Suzuki A, Tanaka C, Sagara N (2011) Coprinopsis austrophlyctidospora sp nov., an agaric ammonia fungus from Southern Hemisphere plantations and natural forests Mycoscience 52: 137142 12 Fukiharu T, Osaku K, Iguchi K, Asada M (2000a) Occurrence of ammonia fungi on the forest ground after decomposition of a dog carcass Natural History Research 6: 9-14 13 Fukiharu T, Yokoyama G, Oba T (2000b) Occurrence of Hebeloma vinosophyllum on the forest ground after decomposition of crow carcass Mycoscience 41: 401-402 14 Fukiharu T., Hongo T (1995), “Ammonia fungi in Iromote Island in the southern Ryukyus, Japan and a new ammonia fungus, Hebeloma luchuense”, Mycoscience, 36, pp 425-430 15 Fukiharu T., Yokoyama G., Oba T (2000), Occurrence of Hebeloma vinosophyllum on the forest ground after decomposition of crow carcass, Mycoscience vol 41: 401-402 16 Guarro et al, 2012 Atlas of Soil Ascomycetes CBS-KNAW Fungal Biodivesity Centre, Hong Kong 17 Guarro, J., Gené, J., & Stchigel, A M (1999) Developments in fungal taxonomy Clinical microbiology reviews, 454-500 18 Ho B.T.Q (2013), “Ecophysiological characteristics of ectomycorrhizal ammonia fungi in Hebelomatoid clade” PhD dissertation, Graduate school of Horticulture, Chiba University, Chiba Japan 19 Ho BTQ, Pham NDH, Shimizu K, Fukiharu T, Truong BN and Suzuki A 2014 The first record of Hebeloma vinosophyllum (Strophariaceae) in Southest Asia Mycotaxon 128: 25-36 20 Ho BTQ, Pham NDH, Shimuzu K, Fukiharu T, Truong BN and Suzuki, A 2014 The first record of Hebeloma vinosophyllum (Strophariaceae) in Southeast Asia Mycotaxon (in press) 21 Ho BTQ 2013 Ecophysiological characteristics of ectomycorrhizal ammonia fungi in Hebelomatoid clade PhD Dissertation in Graduate School of Horticulture, Chiba University, Chiba, Japan 55 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học 22 Imamura A 2001 Report on Laccaria amethystina newly confirmed as an ammonia fungus Mycoscience 42: 623-625 23 Josep Guarro et al (2012) Atlas of Soil Ascomycetes An institute of the Royal Netherlands Academy of Arts and Sciences, 399- 413 24 Leclerc, M C., Philippe, H., & Guého, E (1994) Phylogeny of dermatophytes and dimorphic fungi based on large subunit ribosomal RNA sequence comparisons Journal of medical and veterinary mycology, 331-341 25 Muthumeenakshi, S., Mills, P R., Brownd, A E., & Seaby, D A (1994) Intraspecific molecular variation among Trichoderma harzianum isolates colonizing mushroom compost in the British Isles Microbiology, 769-777 26 Nelson et al,(1994) Taxonomy, Biology, and Clinical Aspects of Fusarium Species Clinical Microbiology Reviews, vol 7, p 479-504 27 Nguyễn Phương Thảo (2014), “Preliminary of amonia fungi in Bidoup Nui ba national park, Lam Dong Province, Viet Nam Master thesis, Graduate school of Biology, National University of Ho Chi Minh City 28 Raut JK, Suzuki A, Fukiharu T, Shimizu K, Kawamoto S and Tanaka C (2011a) Coprinopsis neophlyctidospora sp nov., a new ammonia fungus from boreal forests in Canada Mycotaxon 115: 227-238 29 Raut JK, Suzuki A, Yoshihara M (2011b) Effects of environmental factors on basidiospore germination of ammonia fungi Coprinopsis spp collected from different geographical areas Mycoscience 52: 300-311 30 Sagara N, Hamada M (1965) Responses of higher fungi to some chemical treatments of forest ground Transactions of the Mycological Society of Japan 6: 72-74 31 Sagara N, Hongo T, Mukarami Y, Hashimoto T, Nagamatsu H, Fukiharu T and Asakawa Y (2000) Hebeloma radicosoides sp nov., an agaric belonging to the chemoecological group ammonia fungi Mycological Research 104: 1017-1024 32 Sagara N (1975) Ammonia fungi – a chemoecological grouping of terrestrial fungi Contributions from the Biological Laboratory, Kyoto University 24: 205-276 33 Sagara N (1995) Association of ectomycorrhizal fungi with decomposed animal wastes in forest habitats: a cleaning symbiosis? Canadian Journal of Botany 73 (S1): S1423-S1433 56 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học 34 Suzuki A, Fukiharu T, Tanaka C, Ohono T and Buchanan PK (2003) Saprobic and ectomycorrhizal ammonia fungi in the Southern Hemisphere New Zealand Journal of Botany 41: 391-406 35 Suzuki A, Tanaka C, Bougher NL, Tommerup IC, Bachanan PK, Fukiharu T, Tsuchida S, Tsuda M, Oda T, Fukada J, Sagara N (2002a) ITS rDNA variation of the Coprinopsis phlyctidospora (Syn.: Coprinus phlyctidosporus) complex in the Northern and the Southern Hemispheres Mycoscience 43: 229-238 36 Suzuki A, Uchida M and Kita Y (2002b) Experimental analyses of successive occurrence of ammonia fungi in the field In: Hyde KD, Jones EBG (eds.), Fungal Succession Fungal Diversity 10: 141-165 37 Suzuki A (1978) Basidiospore germination by aqua ammonia in Hebeloma vinosophyllum Transactions of the Mycological Society of Japan 19: 362 38 Suzuki A (2009) Fungi from High Nitrogen Environments-Ammonia fungi: Ecophysiological Aspects In: Misra JK, Deshmukh SK (eds), Fungi from Different Environments Scientific Publisher, Enfield, pp 189-218 39 Suzuki A., Fukiharu T., Tanaka C., Ohono T., Buchanan P.K ( 2003), Saprobic and ectomycorrhizal ammonia fungi in the Southern Hemisphere, New Zealand Journal of Botany vol 41: 391-406 40 Van de Peer, Y., Chapelle, S., & De Wachter, R (1996) A quantitative map of nucleotide substitution rates in bacterial rRNA Nucleic acids research, 3381-3391 41 Visagie C.M., Houbraken J., Frisavad J.C, et al (2014), Identification and nomenclature of genus Penicillium, Studies in Mycology 78: 343-371 42 Wakefield, A E., Peters, S E., Banerji, S., Bridge, P D., Hall, G S., Hawksworth, D L., & Hopkin, J M (1992) Pneumocystis carinii shows DNA homology with the ustomycetous red yeast fungi Molecular microbiology, 1903-1911 43 Watanabe T, (2010) Pictorial Atlas of Soil and Seed Fungi CRC Press 44 Yamanaka T (1995a) Changes in organic matter composition of forest soil treated with a large amount of urea to promote ammonia fungi and the abilities of these fungi to decompose organic matter Mycoscience 36: 17-23 45 Yamanaka T (1995b) Nitrification in a Japanese pine forest soil treated with a large amount of urea Journal of Japan Forestry Society 77: 232-238 57 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học 46 Yamanaka T (1999) Utilization of inorganic and organic nitrogen in pure cultures by a saprotrophic and ectomycorrhizal fungi producing sporophores on urea-treated forest floor Mycological Research 103: 811-816 47 Yamanaka T (2003) The effect of pH on the growth of saprotrophic and ectomycorrhizal ammonia fungi in vitro Mycologia 95: 584-589 58 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học PHỤ LỤC Phụ lục Dung dịch CTAB 2x STT Hóa chất Nồng độ cuối Số lượng CTAB 2% 4g 1M Tris-HCl (pH 8.0) 100mM 20 ml 0,5M EDTA (pH 8.0) 20 mM ml DTT 0,125% 0,25 g NaCl 1,4M 13,36 g Nước cất vừa đủ 200 ml Phụ lục Dung dịch CIA STT Hóa chất Thể tích (ml) Chloroform 192 Iso-amylalchol Phụ lục Trình tự mồi STT Tên gọi Trình tự Mồi ITS4 5’ TCC TCC GCT TAT TGA TAT GC 3’ Mồi ITS5 5’ GGA AGT AAA AGT CGT AAC AAG G’ Phụ lục Môi trường PDA STT Hóa Chất Số lượng Mơi trường PDB tổng hợp 24 g Agar 17 g Nước cất vừa đủ 1000 ml Hấp khử trùng 121oC/ 15 phút 59 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học Phụ lục Kết giải trình tự - Trình tự chủng TN202.1a GTGAACCAGCGGAGGGATCATTACCGAGTTTACAACTCCCAAACCCCTG TGAACATACCTTAATGTTGCCTCGGCGGATCAGCCCGCGCCCGGTAAAA CGGGACGGCCCGCCAGAGGTCCAAACTCTTGCTGTTATTGTAACTTCTG AGTAAAACAAACAAATAAATCAAAACTTTCAACAACGGATCTCTTGGTT CTGGCATCGATGAAGAACGCAGCAAAATGCGATAAGTAATGTGAATTG CAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGCCCGCCAG TATTCTGGCGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTCAACCCTCAAGCCCCC GGGTTTGGTGTTGGGGATCGGCGAGTCTTAGGACCAGCCGCCCCCTAAA TCTAGTGGCGGTCTCACTGCAGCCTCCATTGCGTAGTAGCTAACACCTCG CAACTGGAACGCGGTGCGGCCATGCCGTTAAACCCCCCAACTTCTGAAT GTTGACCTCGGATCAGGTAGGAATACCC - Trình tự chủng TN202.1b GTGAACCAGCGGAGGGATCATTACCGAGTTTACAACTCCCAAACCCCTG TGAACATACCTTAATGTTGCCTCGGCGGATCAGCCCGCGCCCGGTAAAA CGGGACGGCCCGCCAGAGGATCCAAACTCTTGCTGTTATTGTAACTTCT GAGTAAAACAAACAAATAAATCAAAACTTTCAACAACGGATCTCTTGGT TCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCAAAATGCGATAAGTAATGTGAATTG CAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGCCCGCCAG TATTCTGGCGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTCAACCCTCAAGCCCCC GGGTTTGGTGTTGGGGATCGGCGAGTCTTAGGACCAGCCGCCCCCTAAA TCTAGTGGCGGTCTCACTGCAGCCTCCATTGCGTAGTAGCTAACCCTCGC AACTGGAACGCGGTGCGGCCATGCCGTTAAACCCCCAACTTCTGAATGT TGACCTCGGATCAGGTAGGAATA - Trình tự chủng TN202.1c AGGGATCATTACCGAGTTTACAACTCCCAAACCCCTGTGAACATACCTT AATGTTGCCTCGGCGGATCAGCCGCGCCCGGTAAAACGGGACGGCCCGC CAGAGGATCCAAACTCTTGCTGTTATTGTAACTTCTGAGTAAAACAAAC AAATAAATCAAAACTTTCAACAACGGATCTCTTGGTTCTGGCATCGATG AAGAACGCAGCAAAATGCGATAAGTAATGTGAATTGCAGAATTCAGTG AATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGCCCGCCAGTATTCTGGCGGG CATGCCTGTTCGAGCGTCATTTCAACCCTCAAGCCCCCGGGTTTGGTGTT GGGGATCGGCGAGTCTTAGGACCAGCCGCCCCCTAAATCTAGTGGCGGT CTCACTGCAGCCTCCATTGCGTAGTAGCTAATCACTTGGACTGGAACGC GGTGCGGCCATGTCCGTTAAACCCCCAACTTCTGAATGTTGACCTCGGA TCAGGTAGGG - Trình tự chủng TN202.2 CCGTTGGTGAACCAGCGGAGGGATCATTTACCGAGTTTACAACTCCCAA ACCCCTGTGGAACATACCTTAATGTTGCCTCGGCGGATCAGCCCGCCCC GGTAAAACGGGACGGCCCGCCAGAGGATCCAAACTCTTGCTGTTATTGT 60 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học AACTTCTGAGTAAAACAAACAAATAAATCAAAACTTTCAACAACGGATC TCTTGGTTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCAAAATGCGATAAGTAATG TGAATTGCAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGC CCGCCAGTATTCTGGCGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTCAACCCTCA AGCCCCCGGGTTTGGTGTTGGGGATCGGCGAGTCTTAGGACCAGCCGCC CCCTAAATCTAGTGGCGGTCTCACTGCAGCCTCGCATTGCGTAGTAGCT AATCTTCCTCGCAACTGGAAACGCGGGTGCGGGCCATGCCCGTTAAACC CCCCCAACCTGAATGTTGACCTCGGATCAGGGTAGGAATACCCGCT - Trình tự chủng TN401.2a ATCCGAGGTCAACCGTGGTAAAATATGATGGTGACCAACCCCCGCAGGT CCTTCCCGAGCGAGTGACAGAGCCCCATACGCTCGAGGACCAGACGGA CGTCGCCGCTGCCTTTCGGGCAGGTCCCGGGGGGGACCACACCCAACAC ACAAGCCGTGCTTGAGGGCAGAAATGACGCTCGGACAGGCATGCCCCC CGGAATGCCAGGGGGCGCAATGTGCGTTCAAAGATTCGATGATTCACGG AATTCTGCAATTCACATTACTTATCGCATTTCGCTGCGTTCTTCATCGAT GCCGGAACCAAGAGATCCATTGTTGAAAGTTTTGACAATTTTCATAGTA CTCAGACAGTCCATCTTCATCAGGGTTCACAGCGCTTCGGCGGGCGCGG GCCCGGGGACGTGCGTCCCCCGGCGACCAGGTGGCCCCGGTGGGCCCGC CGAAGCAACAGGTGTATAGAGACAAGGGTGGGAGGTTGGGCCGCGAGG GCCCGCACTCGGTAATGAYCCTTCCCSGCAGGTTCACCTAYRGGAAA - Trình tự chủng TN401.2b CTGATCCGAGGTCAACCGTGGTAAAATATGATGGTGACCAACCCCCGCA GGTCCTTCCCGAGCGAGTGACAGAGCCCCATACGCTCGAGGACCAGACG GACGTCGCCGCTGCCTTTCGGGCAGGTCCCGGGGGGGACCACACCCAAC ACACAAGCCGTGCTTGAGGGCAGAAATGACGCTCGGACAGGCATGCCC CCCGGAATGCCAGGGGGCGCAATGTGCGTTCAAAGATTCGATGATTCAC GGAATTCTGCAATTCACATTACTTATCGCATTTCGCTGCGTTCTTCATCG ATGCCGGAACCAAGAGATCCATTGTTGAAAGTTTTGACAATTTTCATAG TACTCAGACAGTCCATCTTCATCAGGGTTCACAGCGCTTCGGCGGGCGC GGGCCCGGGGACGTGCGTCCCCCGGCGACCAGGTGGCCCCGGTGGGCC CGCCGAAGCAGCAGGTGTATAGAGACAAGGGTGGGAGGTTGGGCCGCG AGGGCCCGCACTCGGTAATGATCCTTCCGCAGGTTCACCTACGGAAACC TTGTTACGACTTTTACTTCCAG - Trình tự chủng TN401.5a TCAGCGGGTAACTCCTACCTGATCCGAGGTCAACCGTGGTAAAATATGA TGGTGACCAACCCCCGCAGGTCCTTCCCCGAGCGAGTGACAGAGCCCCA TACGCTCGAGGACCAGACGGACGTCGCCGCTGCCTTTCGGGCAGGTCCC GGGGGGGACCACACCCAACACACAAGCCGTGCTTGAGGGCAGAAATGA 61 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học CGCTCGGACAGGCATGCCCCCCGGAATGCCAGGGGGCGCAATGTGCGTT CAAAGATTCGATGATTCACGGAATTCTGCAATTCACATTACTTATCGCAT TTCGCTGCGTTCTTCATCGATGCCGGAACCAAGAGATCCATTGTTGAAA GTTTTGACAATTTTCATAGTACTCAGACAGTCCATCTTCATCAGGGTTCA CAGCGCTTCGGCGGGCGCGGGCCCGGGGACGTGCGTCCCCCGGCGACC AGGTGGCCCCGGTGGGCCCGCCGAAGCAACAGGTGTATAGAGACAAGG GTGGGGAGGTTGGGCCGCGAGGGCCCGCACTCGGTAAATGATCCTTCCG CAGGTTCACCTACGGGAAA - Trình tự chủng TN401.5b TAACTCCTACCTGATCCGAGGTCAACCGTGGTAAAATATGATGGTGACC AACCCCCGCAGGTCCTTCCCGAGCGAGTGACAGAGCCCCATACGCTCGA GGACCAGACGGACGTCGCCGCTGCCTTTCGGGCAGGTCCCGGGGGGGA CCACACCCAACACACAAGCCGTGCTTGAGGGCAGAAATGACGCTCGGA CAGGCATGCCCCCCGGAATGCCAGGGGGCGCAATGTGCGTTCAAAGATT CGATGATTCACGGAATTCTGCAATTCACATTACTTATCGCATTTCGCTGC GTTCTTCATCGATGCCGGAACCAAGAGATCCATTGTTGAAAGTTTTGAC AATTTTCATAGTACTCAGACAGTCCATCTTCATCAGGGTTCACAGCGCTT CGGCGGGCGCGGGCCCGGGGACGTGCGTCCCCCGGCGACCAGGTGGCC CCGGTGGGCCCGCCGAAGCAACAGGTGTATAGAGACAAGGGTGGGAGG TTGGGCCGCGAGGGCCCGCA - Trình tự chủng TN401.5c GGGTAACTCCTACCTGATCCGAGGTCAACCGTGGTAAAATATGATGGTG ACCAACCCCCGCAGGTCCTTCCCGAGCGAGTGACAGAGCCCCATACGCT CGAGGACCAGACGGACGTCGCCGCTGCCTTTCGGGCAGGTCCCGGGGG GGACCACACCCAACACACAAGCCGTGCTTGAGGGCAGAAATGACGCTC GGACAGGCATGCCCCCCGGAATGCCAGGGGGCGCAATGTGCGTTCAAA GATTCGATGATTCACGGAATTCTGCAATTCACATTACTTATCGCATTTCG CTGCGTTCTTCATCGATGCCGGAACCAAGAGATCCATTGTTGAAAGTTTT GACAATTTTCATAGTACTCAGACAGTCCATCTTCATCAGGGTTCACAGC GCTTCGGCGGGCGCGGGCCCGGGGACGTGCGTCCCCCGGCGACCAGGT GGCCCCGGTGGGCCCGCCGAAGCAACAGGTGTATAGAGACAAGGGTGG GAGGTTGGGCCGCGAGGGCCCGCACTCGGTAATGATCCTTCCCGCAGGT TCACCTACGGAAA - Trình tự chủng TN402.3a GGGGTAACTCTACCGGATCCGAGGTCAACCGTGGTAAAATATGATGGTG ACCAACCCCCGCAGGTCCTTCCCGAGCGAGTGACAGAGCCCCATACGCT CGAGGACCAGACGGACGTCGCCGCTGCCTTTCGGGCAGGTCCCGGGGG 62 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học GGACCACACCCAACACACAAGCCGTGCTTGAGGGCAGAAATGACGCTC GGACAGGCATGCCCCCCGGAATGCCAGGGGGCGCAATGTGCGTTCAAA GATTCGATGATTCACGGAATTCTGCAATTCACATTACTTATCGCATTTCG CTGCGTTCTTCATCGATGCCGGAACCAAGAGATCCATTGTTGAAAGTTTT GACAATTTTCATAGTACTCAGACAGTCCATCTTCATCAGGGTTCACAGC GCTTCGGCGGGCGCGGGCCCGGGGACGTGCGTCCCCCGGCGACCAGGT GGCCCCGGTGGGCCCGCCGAAGCAACAGGTGTATAGAGACAAGGGTGG GAGGTTGGGCCGCGAGGGCCCGCACTCGGTAATGDTCCTTCCGCAGGTT CACCTACGGAAA - Trình tự chủng TN402.3b TTAAGTTTCAGCGGGTAACTCCTACCTGATCCGAGGTCAAACCGTGGTA AAATATGATGGTGACCAACCCCCGCAGGTCCTTCCCGAGCGAGTGACAG AGCCCCATACGCTCGAGGACCAGACGGACGTCGCCGCTGCCTTTCGGGC AGGTCCCGGGGGGGACCACACCCAACACACAAGCCGTGCTTGAGGGCA GAAATGACGCTCGGACAGGCATGCCCCCCGGAATGCCAGGGGGCGCAA TGTGCGTTCAAAGATTCGATGATTCACGGAATTCTGCAATTCACATTACT TATCGCATTTCGCTGCGTTCTTCATCGATGCCGGAACCAAGAGATCCATT GTTGAAAGTTTTGACAATTTTCATAGTACTCAGACAGTCCATCTTCATCA GGGTTCACAGCGCTTCGGCGGGCGCGGGCCCGGGGACGTGCGTCCCCCG GCGACCAGGTGGCCCCGGTGGGCCCGCCGAAGCAACAGGTGTATAGAG ACAAGGGTGGGAGGTTGGGCCGCGAGGGCCCGCACTCGGTTAAKKWAC CTTCCCSCCMKKWWCCCMMA - Trình tự chủng TN402.4 CGGGTAACCTACCTGATCCGAGGTCAACCAGAGAAGACAACCCCGCGG GGGGGTTGCGCAAGGAAGACCAGCGCCCGCAGGTCCCTCCCGAGCGGG TGACAAAGCCCCATACGCTCGAGGACCCGACGCGACGCCGCCACTGCCT TTCGGGCGTGTCCCCGGGGGGGACAGCACCCAACACACAAGCCGCGCTT GAAGGGAGACATGACGCTCGGACAGGCATGCCCCCCGGAATACCAGGG GGCGCAATGTGCGTTCAAAGATTCGATGATTCACGGAATTCTGCAATTC ACATTACTTATCGCATTTCGCTGCGTTCTTCATCGATGCCGGAACCAAGA GATCCGTTGTTGAAAGTTTTAACGATTCAATCCTTACTCAGACGCCCAAT TCATGCAGGGTTCAGGGGCTCTCCGGCGGGCACACGCCCGGGGGCACG GGGCCCCCCAGCGATCCGGGACAGGCCCGGATGGGCCCGCCGAAGCAA CACGGTCACAGGTCAACACGGGTGGGAGGTTGGGCTGGACGCCCGCAC TCGGTAATGATCCTTCCGCAGGTTCACCTACGGAAA - Trình tự chủng SN202.1 ACAGAGTTACTACTCCCAAACCCCCTTGTGAACCTTACCTATGTTCTGTT GCCTCGGCGGCGGGTCAGCGCCCCTCCGAAAAGAGGACGATGCCCCCC GCCGGCAGCACCAAACTCTTGAATTTTACAGCGGATTACAGTTCTGATTT 63 TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM Báo cáo nghiên cứu khoa học GAAACAAAAAACAAGTTAAAACTTTCAACAACGGATCTCTTGGTTCTGG CATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGCGATAAGTAATGTGAATTGCAGA ATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGCCCGGCAGTAAT CTGCCGGGCATGCCTGTCCGAGCGTCATTTCAACCCTCGAACCTCTGTTT CGTTAGCGAAGCTCAGGGTCGGCGTTGGGGCGCTACGGCGAGTCTTCGC GACCCCGTAGGCCCTGAAATACAGTGGCGGTCCCGCCGCGGTTGCCTTC TGCGTAGTAAGTCTTTTTTTGCAAGCTCGCATTGGGTCCCGGCGGAGGCC TGCCGTCAAACCACTATAACTCCAGATGGTTTGACCTCGGATCAGGT 64 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài ĐỊNH DANH MỘT SỐ CHỦNG NẤM MỐC ƯA ĐẠM THU NHẬN TỪ VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ – LÂM ĐỒNG Chủ... .3 TỔNG QUAN VỀ NẤM ƯA ĐẠM 1.1 Định nghĩa nấm ưa đạm 1.2 Đa dạng sinh học quần xã nấm ưa đạm 1.3 Các nghiên cứu nấm ưa đạm nước .4 LỚP NẤM BẤT TOÀN (IMPERFECT... đề tài nghiên cứu khoa học, chủng ưa đạm phân lập từ mẫu thảm mục rừng thông và rừng sồi Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, Lâm Đồng định danh đến cấp độ loài (species) Việc định danh TRƯỜNG

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4 Theo Sagara (1975), diễn thế của nấm ưa đạm có thể chia làm 2 pha dựa trên  - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
4 Theo Sagara (1975), diễn thế của nấm ưa đạm có thể chia làm 2 pha dựa trên (Trang 17)
Bảng 1.1 Kiểu dinh dưỡng và trình tự xuất hiện của nấm ưa đạm (Suzuki, 2009) Loài nấm Kiểu dinh dưỡng Trình tự xuất  - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Bảng 1.1 Kiểu dinh dưỡng và trình tự xuất hiện của nấm ưa đạm (Suzuki, 2009) Loài nấm Kiểu dinh dưỡng Trình tự xuất (Trang 18)
Hình 1.2 Fusarium sp. (Đặng Vũ Hồng Miên 2015) - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 1.2 Fusarium sp. (Đặng Vũ Hồng Miên 2015) (Trang 22)
Hình 1.3 Pseudallescheria sp. - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 1.3 Pseudallescheria sp (Trang 23)
Hình 1 .4 Các bộ phận của một chổi - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 1 4 Các bộ phận của một chổi (Trang 25)
Hình 1.5 Đặc điểm cấu trúc hiển vi của Talaromyces spp. - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 1.5 Đặc điểm cấu trúc hiển vi của Talaromyces spp (Trang 26)
Hình 1 .7 Đặc điểm các dạng của đỉnh sinh trưởng Talaromyces spp. - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 1 7 Đặc điểm các dạng của đỉnh sinh trưởng Talaromyces spp (Trang 27)
Chu kỳ luân nhiệt cho phản ứng PCR xem hình 2.1 - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
hu kỳ luân nhiệt cho phản ứng PCR xem hình 2.1 (Trang 36)
2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÌNH THÁI CÁC CHỦNG NẤM - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÌNH THÁI CÁC CHỦNG NẤM (Trang 39)
Hình 3.2 Đặc điểm vi thể mẫu TN202.1a - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3.2 Đặc điểm vi thể mẫu TN202.1a (Trang 40)
Hình 3 .4 Đặc điểm vi thể mẫu TN202.1b - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3 4 Đặc điểm vi thể mẫu TN202.1b (Trang 41)
Hình 3.3 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN202.1b - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3.3 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN202.1b (Trang 41)
Hình 3 .6 Đặc điểm vi thể mẫu TN202.1c - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3 6 Đặc điểm vi thể mẫu TN202.1c (Trang 42)
Hình 3 .5 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN202.1c - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3 5 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN202.1c (Trang 42)
Hình 3 .8 Đặc điểm vi thể mẫu TN202.2 - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3 8 Đặc điểm vi thể mẫu TN202.2 (Trang 43)
Chổi đa số một tầng, không cân đối, hình trụ dài,không tòe rộng, kích thước 36- 36,6 - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
h ổi đa số một tầng, không cân đối, hình trụ dài,không tòe rộng, kích thước 36- 36,6 (Trang 44)
Chổi đa số một tầng, không cân đối, hình trụ dài,không tòe rộng, kích thước 23- 26,6 - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
h ổi đa số một tầng, không cân đối, hình trụ dài,không tòe rộng, kích thước 23- 26,6 (Trang 46)
Hình 3. 16 Đặc điểm vi thể mẫu TN401.5b - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3. 16 Đặc điểm vi thể mẫu TN401.5b (Trang 47)
Hình 3. 17 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN401.5c - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3. 17 Hình thái khuẩn lạc mẫu TN401.5c (Trang 48)
Hình 3. 26 Đặc điểm vi thể mẫu SN202.1a - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3. 26 Đặc điểm vi thể mẫu SN202.1a (Trang 52)
Hình 3. 25 Hình thái khuẩn lạc mẫu SN202.1a - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3. 25 Hình thái khuẩn lạc mẫu SN202.1a (Trang 52)
Hình 3. 27 Hình thái khuẩn lạc mẫu SN202.1b - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3. 27 Hình thái khuẩn lạc mẫu SN202.1b (Trang 53)
Bảng 3.2 Kết quả BLAST so sánh độ tương đồng của các trình tự Stt  Tên mẫu Độ bao phủ  - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Bảng 3.2 Kết quả BLAST so sánh độ tương đồng của các trình tự Stt Tên mẫu Độ bao phủ (Trang 54)
Hình 3. 29 Kết quả BLAST của chủng TN202.1a - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3. 29 Kết quả BLAST của chủng TN202.1a (Trang 55)
Hình 3. 33 Kết quả BLAST của chủng TN401.2a - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3. 33 Kết quả BLAST của chủng TN401.2a (Trang 57)
Hình 3. 35 Kết quả BLAST của chủng TN401.5a - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3. 35 Kết quả BLAST của chủng TN401.5a (Trang 58)
Hình 3. 37 Kết quả BLAST của chủng TN401.5c - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3. 37 Kết quả BLAST của chủng TN401.5c (Trang 59)
Hình 3. 39 Kết quả BLAST của chủng TN402.3b - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3. 39 Kết quả BLAST của chủng TN402.3b (Trang 60)
Hình 3. 41 Kết quả BLAST của chủng SN202.1a - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3. 41 Kết quả BLAST của chủng SN202.1a (Trang 61)
Hình 3. 43 Cây phát sinh loài 1 (Maximum Likelihood Tree) Bảng 3. 3 Danh sách các loài đưa vào xây dựng cây phát sinh loài 1  - Định danh một số chủng nấm mốc ưa đạm thu nhận từ vườn quốc gia bidoup núi bà   lâm đồng nghiên cứu khoa học
Hình 3. 43 Cây phát sinh loài 1 (Maximum Likelihood Tree) Bảng 3. 3 Danh sách các loài đưa vào xây dựng cây phát sinh loài 1 (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w