1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân khu lãnh thổ du lịch sinh thái vườn quốc gia bidoup núi bà công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 8,26 MB

Nội dung

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2010 … …… Tên cơng trình: NGHIÊN CỨU PHÂN KHU LÃNH THỔ DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ Thuộc nhóm ngành: Các lĩnh vực khoa học công nghệ ưu tiên môi trường (UT – MT) CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2010 ………… Tên cơng trình: NGHIÊN CỨU PHÂN KHU LÃNH THỔ DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Duy Viễn Người hướng dẫn khoa học: ThS Lê Chí Lâm Thuộc nhóm ngành: Các lĩnh vực khoa học công nghệ ưu tiên môi trường (UT – MT) MỤC LỤC MỤC LỤC B DANH MỤC VIẾT TẮT E DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH ẢNH F TÓM TẮT MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.2 NHỮNG GIẢI PHÁP KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT 2.3 TỒN TẠI CẦN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 3 MỤC TIÊU 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI DLST 1.1 VẤN ĐỀ HƯỚNG TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI 1.2 VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI 1.3 VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ TẦM QUAN TRỌNG CÁC TIÊU CHÍ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DLST 1.4 VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THÍCH NGHI PHÁT TRIỂN DLST 11 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THÍCH NGHI VÀ BẢN ĐỒ PHÂN KHU DLST .11 2.1 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CÁC BẢN ĐỒ DLST 11 2.2 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THÍCH NGHI DLST TỔNG HỢP .12 2.3 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN KHU DLST TỔNG HỢP 12 2.4 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ – GIS VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 12 VẤN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC KHÔNG GIAN DLST .13 CHƯƠNG II: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU PHÂN KHU DU LỊCH SINH THÁI .14 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SƠ BỘ .14 1.1 XÂY DỰNG CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ 14 1.2 ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 17 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DLST .17 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN KHU MƠI TRƯỜNG HÌNH THÀNH DLST.17 3.1 PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ .17 3.2 CƠ SỞ THỰC HIỆN 18 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THÍCH NGHI VÀ PHÂN KHU DLST THÀNH PHẦN 19 4.1 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THÍCH NGHI DLST THÀNH PHẦN 19 4.2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN KHU DLST THÀNH PHẦN 19 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN KHU DLST TỔNG HỢP .20 5.1 TỔNG HỢP TỪ CÁC BẢN ĐỒ PHÂN KHU DLST THÀNH PHẦN .20 5.2 KẾT HỢP BẢN ĐỒ THÍCH NGHI DLST TỔNG HỢP VÀ BẢN ĐỒ PHÂN KHU MƠI TRƯỜNG HÌNH THÀNH DLST 20 CHƯƠNG III: PHÂN KHU LÃNH THỔ DLST VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ 21 HỆ THỐNG LÃNH THỔ DLST VQG BIDOUP – NÚI BÀ 21 1.1 TỔNG QUAN 21 1.2 HỆ THỐNG LÃNH THỔ DLST VQG BIDOUP – NÚI BÀ 22 1.3 NHU CẦU NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM 23 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SƠ BỘ TẠI ĐỊA BÀN 23 2.1 ĐÁNH GIÁ THEO HỆ THỐNG CHỈ TIÊU 23 2.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP 24 ĐỊNH HƯỚNG CÁC LOẠI HÌNH DLST TẠI ĐỊA BÀN 25 XÂY DỰNG CÁC BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI VÀ PHÂN KHU DLST THÀNH PHẦN 25 4.1 XÂY DỰNG CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI 25 4.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS 29 4.3 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 30 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THÍCH NGHI VÀ PHÂN KHU DLST TỔNG HỢP 33 5.1 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI 33 5.2 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI VÀ PHÂN KHU DLST TỔNG HỢP 33 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP KHAI THÁC LÃNH THỔ DLST VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ .36 KHẢ NĂNG THAM GIA PHÁT TRIỂN DLST TẠI VQG BIDOUP – NÚI BÀ 36 1.1 ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI TÁC 36 1.2 ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ KHƠNG CHÍNH THỨC TẠI ĐỊA PHƯƠNG 37 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 40 2.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 40 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 40 2.3 XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT 40 ĐỀ XUẤT KHAI THÁC LÃNH THỔ DỰA TRÊN SỰ KẾT HỢP GIỮA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT VÀ BẢN ĐỒ PHÂN KHU DLST 41 3.1 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DLST TẠI ĐỊA BÀN 41 3.2 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ DLST 43 3.3 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN NHÂN LỰC DLST 43 KẾT LUẬN 44 KẾT LUẬN VỀ CƠNG TRÌNH .44 Ý NGHĨA CỦA CƠNG TRÌNH .44 2.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 44 2.2 HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ - XÃ HỘI 45 HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO i A SÁCH – GIÁO TRÌNH i B ĐỀ TÀI – LUẬN VĂN i C TRANG WEB ii PHỤ LỤC iii A NỘI DUNG PHỎNG VẤN GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM DLST TRỰC THUỘC VQG BIDOUP – NÚI BÀ iii B BẢNG CÂU HỎI CÁC CHUYÊN GIA DU LỊCH – SINH THÁI VÀ DU LỊCH SINH THÁI iv C BẢNG CÂU HỎI CÁC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ KHƠNG CHÍNH THỨC TẠI ĐỊA PHƯƠNG v D DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ KHƠNG CHÍNH THỨC TẠI ĐỊA PHƯƠNG vii Đ BẢNG CÂU HỎI CÁC ĐỐI TÁC vii E DANH SÁCH CÁC ĐỐI TÁC ix G CÁC BẢN ĐỒ PHÁT SINH CỦA NGHIÊN CỨU ix DANH MỤC VIẾT TẮT 10 AHP CSDL DL DLST GIS HTLT KT – XH LT PK RS : : : : : : : : : : 11 SWOT : 12 13 14 15 TK TP UBND VQG : : : : Phân tích thứ bậc Cơ sở liệu Du lịch Du lịch sinh thái Hệ thông tin địa lý Hệ thống lãnh thổ Kinh tế - xã hội Lãnh thổ Phân khu Viễn thám Điểm mạnh – Điểm yếu – Thời – Thách thức Tiểu khu Thành phố Ủy ban nhân dân Vườn Quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU B1.1 Các nhóm phương pháp sử dụng cơng trình B1.2 Bảng thống kê đợt điền dã B2.1.1 Bảng phân loại tầm quan trọng tương đối Saaty [20] 10 B2.1.2 Bảng số ngẫu nhiên ứng với số tiêu chuẩn – RI [26] .11 B2.1.3 Bảng ma trận SWOT 13 B2.2.1 Ma trận so sánh cặp vai trị tiêu chí đánh giá thích nghi DLST 15 B2.2.2 Bảng tiêu chuẩn đánh giá thích nghi DLST [9] 16 B2.2.3 Cách tính kết đánh giá thích nghi .17 B2.3.1 Bảng tổng hợp kết điều tra bảng hỏi 24 B2.3.2 Tổng hợp đánh giá thích nghi DLST sơ VQG Bidoup – Núi Bà 24 B2.3.3 Ma trận so sánh cặp loại hình dã ngoại 26 B2.3.4 Ma trận so sánh cặp loại hình nghỉ dưỡng – hội họp .26 B2.3.5 Ma trận so sánh cặp loại hình mạo hiểm 26 B2.3.6 Bảng tính điểm mức độ tiện nghi .27 B2.3.7 Tiêu chuẩn đánh giá thích nghi loại hình dã ngoại 28 B2.3.8 Tiêu chuẩn đánh giá thích nghi loại hình nghỉ dưỡng – hội họp 28 B2.3.9 Tiêu chuẩn đánh giá thích nghi loại hình mạo hiểm 28 B2.3.10 Các liệu dạng đồ thu thập thứ cấp 29 B2.3.11 Nội dung khảo sát thực địa để thu thập liệu sơ cấp 30 B2.3.12 Ma trận so sánh cặp DLST tổng hợp 33 B2.4.1 Các hoạt động DLST đối tác TP Đà Lạt 36 B2.4.2 Khả đầu tư đối tác vào VQG Bidoup – Núi Bà 37 B2.4.3 Kết điều tra tổ chức DLST 38 B2.4.4 Kết điều tra khả sẵn sàng cung cấp sản phẩm 38 B2.4.5 Kết phân tích thực trạng 40 B2.4.6 Phân tích ma trận SWOT 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH H1.1 Nhiệm vụ thực nghiên cứu H1.2 Sơ đồ hệ thống lãnh thổ DLST H2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu phân khu DLST .14 H2.2.2 Sơ đồ phân loại ảnh viễn thám [10] 18 H2.3.1 Vị trí VQG Bidoup – Núi Bà so với TP Hồ Chí Minh [18] 21 H2.3.2 Quy trình xử lý xây dựng liệu GIS .30 H2.3.3 Quy trình xây dựng kết thích nghi DLST thành phần 31 H2.3.4 Bản đồ phân khu thích nghi DLST tổng hợp 35 TÓM TẮT Trong quy hoạch lãnh thổ (LT) du lịch (DL), vấn đề phân vùng coi sở cho việc định hướng phát triển [9,10] nên có ảnh hưởng sâu sắc đến tồn tiến trình hệ thống Nhằm góp phần phát triển lý luận phân khu du lịch sinh thái (DLST) hỗ trợ công tác quy hoạch, thúc đẩy chun mơn hóa khai thác LT DLST theo hướng bền vững Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup – Núi Bà (Lâm Đồng), cơng trình “Nghiên cứu phân khu lãnh thổ du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà” thực Mục tiêu cơng trình: xây dựng mơ hình nghiên cứu phân khu DLST; đồng thời thực xây dựng thí điểm đồ phân khu DLST đề xuất giải pháp khai thác LT DLST địa bàn Báo cáo tổng kết cơng trình nghiên cứu gồm 03 phần: + Phần mở đầu sơ lược tính cấp thiết cơng trình; tổng quan tình hình nghiên cứu (những giải pháp khoa học giải quyết, tồn lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu); mục tiêu; đối tượng phạm vi nghiên cứu (nội dung, không gian, thời gian); nhiệm vụ; phương pháp luận phương pháp cụ thể sử dụng q trình thực cơng trình + Phần nội dung – kết trình bày nội dung kết cụ thể cơng trình Phần chia thành 04 chương: - Chương 1: Trình bày số vấn đề lý luận liên quan đến đánh giá thích nghi, xây dựng đồ thích nghi đồ phân khu DLST, vấn đề định hướng khai thác không gian lãnh thổ DLST - Chương 2: Kết mơ hình phân khu thích nghi DLST với nội dung: (1) Đánh giá thích nghi DLST sơ bộ; (2) Định hướng phát triển loại hình DLST thành phần; (3) Xây dựng đồ phân khu mơi trường hình thành DLST; (4) Xây dựng đồ thích nghi đồ phân khu DLST thành phần; (5) Xây dựng đồ phân khu DLST tổng hợp dựa theo hướng tiếp cận: tổng hợp từ đồ phân khu DLST thành phần kết hợp đồ phân khu mơi trường hình thành DLST với đồ thích nghi DLST tổng hợp; - Chương 3: Sơ lược đặc điểm hệ thống lãnh thổ (HTLT) DLST địa bàn thí điểm; kết xây dựng sở liệu GIS triển khai khâu nghiên cứu dựa sở áp dụng mơ hình xây dựng chương để thành lập đồ phân khu DLST tổng hợp VQG Bidoup – Núi Bà - Chương 4: Kết phân tích ma trận SWOT dựa yếu tố HTLT DLST khả tham gia phát triển DLST cộng đồng địa phương đối tác (đơn vị lữ hành – vận chuyển, khách sạn đạt chuẩn Đà Lạt) để đưa đề xuất khai thác không gian lãnh thổ DLST cụ thể địa bàn nghiên cứu thí điểm + Phần kết luận – kiến nghị tổng kết lại vấn đề thực cơng trình, đóng góp mặt khoa học, hiệu kinh tế - xã hội, sản phẩm cụ thể khả áp dụng VQG Bidoup – Núi Bà, khả nhân rộng mơ hình nghiên cứu địa bàn khác Bên cạnh đó, báo cáo đưa tồn kiến nghị hướng nghiên cứu phát triển cho cơng trình: tiếp tục nghiên cứu để cụ thể hóa nội dung quy trình phân khu DLST, vấn đề định hướng khai thác khơng gian lãnh thổ DLST địa bàn thí điểm PHẦN THỨ NHẤT: M Ở Đ ẦU MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong phát triển DLST, vấn đề quy hoạch có ý nghĩa quan trọng Thực tế cho thấy, thiếu quy hoạch gây hậu nghiêm trọng tự nhiên như: làm hư hại, thay đổi vĩnh viễn nguồn tài nguyên; gây tổn hại ô nhiễm mơi trường; … [9] Do đó, để phát triển bền vững cần quy hoạch lãnh thổ cách hợp lý Điều đặt yêu cầu vấn đề phân vùng cần trước bước Tuy nhiên, lý luận phân vùng DLST chưa hồn thiện, cịn phụ thuộc nhiều vào lý luận chung du lịch (DL) Trong đó, xét chất, mục tiêu phát triển DLST bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế an sinh xã hội không phát triển kinh tế đơn loại hình DL đại chúng khác Mặt khác, phương pháp phân vùng truyền thống DL không thực chức chồng lớp liệu nên ranh giới phân vùng phụ thuộc vào ranh giới hành Ở cấp thấp (đơn vị lãnh thổ lớn), điều chấp nhận cấp cao (đơn vị lãnh thổ bé) dẫn đến thiếu xác VQG Bidoup – Núi Bà (Lâm Đồng) nơi có tiềm lớn tài nguyên DLST (đa dạng hệ sinh thái, thành phần loài; hấp dẫn cảnh quan) thiếu quy hoạch nên chưa khai thác hiệu tiềm Bên cạnh đó, vấn đề “Phát triển du lịch sinh thái” Chính phủ phê duyệt 01 09 chương trình hoạt động thức VQG Do đó, địa phương đặt nhu cầu quy hoạch DLST dựa vào mạnh khu vực cụ thể Trong trình thực nghiên cứu “Đánh giá tiềm định hướng phát triển DLST khu vực đèo Hòn Giao1 (Khánh Hòa – Lâm Đồng)” (2008) sau nghiên cứu “Ứng dụng GIS hỗ trợ công tác quản lý lãnh thổ DL VQG Bidoup – Núi Bà” (2009), tác giả có hội tiếp xúc trực tiếp với đơn vị liên quan địa bàn Kết khảo sát cho thấy nhu cầu triển khai thí điểm địa bàn lớn Nhằm bổ sung, phát triển lý luận phân vùng DLST giải khó khăn thực tế địa phương, cơng trình “Nghiên cứu phân khu lãnh thổ du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà” thực TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Đến nay, có khơng nghiên cứu quy hoạch lãnh thổ với nhiều mức độ lĩnh vực khác Sau số cơng trình liên quan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu địa bàn triển khai: 2.1.1 Các nghiên cứu GIS liên quan đến phân vùng Tại Việt Nam, nghiên cứu đánh giá thích nghi phân vùng có liên quan đến GIS chủ yếu tập trung lĩnh vực quy hoạch đất đai tài nguyên như: + Chương trình “Nghiên cứu lâm phận ổn định khu vực Tây Nguyên” (1984 – 1988) với quy mô không gian 5.000.000 ha, với lớp liệu: độ dốc, độ cao, đất thực vật; kết xây dựng đồ lâm phận tỷ lệ 1/100.000 + Đề tài “Ứng dụng GIS quy hoạch vùng nguyên liệu nhà máy giấy Tân Mai, Đồng Nai” sử dụng liệu: trạng rừng, độ cao, độ dốc, thổ nhưỡng, khí hậu, cự ly thích hợp để xây dựng đồ ưu tiên phát triển vùng nguyên liệu giấy Khu vực đèo Hòn Giao phận phía Đơng VQG Bidoup – Núi Bà, khu vực có tuyến ĐT 723 nối liền hai trung tâm DL Đà Lạt Nha Trang qua, thức thông xe kỹ thuật vào 27/04/2007 ii [15] Bùi Thị Anh Thảo (2005), Cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái Phú Yên, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Khoa học Địa lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh [16] Vũ Minh Tuấn (2007), Ứng dụng cơng nghệ GIS AHP xác định thích nghi Thông ba (Pinus kasya), Thông hai (Pinus merkusii), Keo tràm (Acacia auriculiformis) huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm , TP Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Hữu Duy Viễn nnk (2008), Đánh giá tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực đèo qua dãy Hòn Giao (Khánh Hòa – Lâm Đồng), Đề tài Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ, TP Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Hữu Duy Viễn (2009), Ứng dụng GIS hỗ trợ công tác quản lý lãnh thổ du lịch VQG Bidoup – Núi Bà, Đề tài Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ & Quỹ VIFOTEC, TP Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Trọng Yểm (2006), Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội C TRANG WEB [20] http://www.bidoupnuiba.gov.vn/ [21] http://www.decisionlens.com/index.php [22] http://www.dalat.gov.vn/thongtinxa/lacduong/ [23] http://www.dalatore.com/v2/ [24] http://www.lamdong.gov.vn/web/book/diachi/ [25] http://www.sgtt.com.vn/web/tintuc/ [26] http://www.feem.it/Feem/Pub/Publications/WPapers/ (M Berrittella, A Certa, M Enea and P Zito (2007), An Analytic Hierarchy Process for The Evaluation of Transport Policies to Reduce Climate Change Impacts) iii PHỤ LỤC A NỘI DUNG PHỎNG VẤN GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM DLST TRỰC THUỘC VQG BIDOUP – NÚI BÀ Địa điểm: Văn phòng Trung tâm Du lịch Sinh thái – VQG Bidoup – Núi Bà Địa chỉ: 5E Trần Hưng Đạo, Phường 10, TP Đà Lạt, Lâm Đồng Thời gian: 8h30 ngày 07/07/2009 Người vấn (PV): Tác giả cơng trình “Nghiên cứu phân khu du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà” Người trả lời (TL): Nguyễn Văn Nam – Giám đốc Trung tâm Du lịch Sinh thái Nội dung: khảo sát nhu cầu vấn đề định hướng phát triển DLST địa bàn loại hình DLST định hướng phát triển PV: Chào ơng! Ơng vui lịng cho biết Trung tâm Du lịch sinh thái VQG Bidoup – Núi Bà thành lập từ thời điểm nào? TL: Tháng 03 năm 2008 PV: Vậy hoạt động Trung tâm Du lịch sinh thái VQG Bidoup – Núi Bà thưa ơng? TL: Ngay tên phản ánh phần đấy! Như anh biết: “Phát triển Du lịch sinh thái” chương trình hoạt động VQG nên anh Hương (tức Giám đốc VQG Bidoup – Núi Bà) có bàn với tơi vấn đề thành lập Trung tâm Chủ yếu vấn đề định hướng phát triển, tổ chức, điều phối quản lý hoạt động DLST địa bàn chúng tơi quản lý PV: Ơng đánh tiềm phát triển DLST địa bàn VQG Bidoup – Núi Bà (về tài nguyên, hạ tầng – kỹ thuật, …)? TL: Về tài nguyên đa dạng lắm! Nhiều hệ sinh thái rừng với nhiều loài động thực vật đặc hữu, q Suối, thác vơ tư Bao nhiêu chúng tơi chưa thống kê hết Tại nằm sâu rừng mà Có thác cao hàng chục met, đứng từ xa, tán rừng kim nhìn tuyệt Nước tung bọt trắng xóa, tiếng nước đổ ầm ầm suốt ngày Thỉnh thoảng, lần tuần tra rừng, chúng tơi cịn bắt gặp đàn nai kéo bờ suối gần uống nước Cịn khí hậu điều hịa quanh năm Trên đỉnh núi cao sương mù giăng phủ quanh năm suốt tháng Nói chung tơi thấy tuyệt Cịn hạ tầng – kỹ thuật chưa tốt Mấy quán bán đồ ăn thức uống, tạp hóa, … để phục vụ cho dân sinh du khách nhiều nhu cầu Tơi nghĩ đáp ứng phần nhỏ Riêng phần lưu trú chúng tơi chưa có Chỉ có trạm kiểm lâm, có khách qua đêm ch họ tạm Mà Vườn gần Đà Lạt, anh chạy xe từ (tức trung tâm TP Đà Lạt) lên chừng tiếng thôi, gần mà Nên vấn đề lưu trú số dịch vụ khác dựa vào sở Đà Lạt Mấy năm gần đây, có ngân sách nên xây dựng lại 8/11 trạm kiểm lâm đấy! Đường xá nâng cấp nhiều Đường 723 xuống Khánh Vĩnh làm mà anh có đấy! Đường 722 nâng cấp, năm 723 thơi PV: Theo tơi biết VQG thành lập từ năm 2004 chương trình “Phát triển Du lịch sinh thái” định hướng “Luận chứng việc chuyển hạng KBTTN Bidoup – Núi Bà thành VQG Bidoup – Núi Bà” Đến iv năm Vậy ông nghĩ tình hình phát triển DLST VQG thời gian qua? TL: năm chưa lâu, thật chưa phát huy tiềm vốn có anh à! PV: Vậy theo ơng, để chuyển biến tình hình, nhằm đưa DLST VQG Bidoup – Núi Bà phát triển tương xứng với tiềm điều cần thiết hàng đầu? TL: Trung tâm tơi thành để tìm phương hướng phát triển đối hoạt động DLST địa bàn Hiện tại, việc định hướng phát triển DLST cho phù hợp với tiềm vấn đề quan trọng hàng đầu mà chúng tơi đặt Nhưng làm cần kinh phí cả! PV:Về vấn đề định hướng loại hình phát triển, ơng cho biết cụ thể khơng? TL: Vấn đề phải dựa vào tiềm thực tế Vườn có khả đáp ứng nhu cầu du khách Rồi cịn phải tính đến xu hướng nhu cầu du khách Trong định hướng chung thống thơng qua chúng tơi tập trung chủ yếu loại hình tham quan tự nhiên ngắm cảnh, xem thác nước, phong lan, … Một loại tổ chức hội nghị, nghỉ ngơi, an điều dưỡng Du lịch mạo hiểm chúng tơi có định hướng, cân nhắc lại khả kiểm sốt tổn hại mơi trường nên hạn chế phát triển, khơng đẩy mạnh hai loai hình PV: Vâng! Xin cảm ơn ông! Cuộc vấn kết thúc lúc 9h03 ngày 07/07/2009 B BẢNG CÂU HỎI CÁC CHUYÊN GIA DU LỊCH – SINH THÁI VÀ DU LỊCH SINH THÁI BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Chúng đến từ Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Chúng tơi thực cơng trình khoa học “Nghiên cứu phân khu lãnh thổ du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà” Trong khuôn khổ này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu tầm quan trọng tiêu chí phát triển du lịch sinh thái Vì vậy, kính mong q vị giúp đỡ số thông tin Phần I Mức độ quan trọng đánh giá phát triển du lịch sinh thái chung Quý vị vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng tiêu chí liệt kê bảng sau cách điền vào cột “Mức độ” giá trị thích hợp từ đến 9? (với 1: ảnh hưởng lớn nhất; 9: ảnh hưởng bé nhất) Lưu ý: Hai tiêu chí khác nhau, có mức độ quan trọng có giá trị TT Tiêu chí Mức độ Ghi Tính hấp dẫn Cảnh quan, di tích tự nhiên Tính thuận lợi Cơ sở hạ tầng – dịch vụ DLST Tính an tồn An ninh trị, trật tự xã hội Tính mùa vụ Khả tổ chức tốt hoạt động Sức chứa Tính bền vững Khả tồn theo thời gian Tính liên kết Khả liên kết nội bên v Phần II Mức độ quan trọng đánh giá phát triển loại hình du lịch sinh thái thành phần Quý vị vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng tiêu chí liệt kê bảng sau cách điền vào cột “Mức độ”tương ứng cho loại hình du lịch sinh thái (dã ngoại, nghỉ dưỡng – hội họp, mạo hiểm) giá trị thích hợp từ đến 9? (với 1: ảnh hưởng lớn nhất; 9: ảnh hưởng bé nhất) Lưu ý: Hai tiêu chí khác nhau, có mức độ quan trọng có giá trị Mức độ Nghỉ TT Tiêu chí Ghi Mạo Dã ngoại dưỡng – hiểm Hội họp Độ dốc Nhiệt độ Tiện nghi Giao thông, dịch vụ DLST Thời vụ Số ngày không mưa/năm Sức chứa Phần III Thông tin cá nhân tham gia điều tra Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Lĩnh vực chuyên môn: Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý vị! C BẢNG CÂU HỎI CÁC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ KHƠNG CHÍNH THỨC TẠI ĐỊA PHƯƠNG BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Chúng đến từ Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Chúng tơi thực cơng trình khoa học “Nghiên cứu phân khu lãnh thổ du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà” Trong khn khổ này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu khả tham gia phát triển du lịch sinh thái nhu cầu phát triển tổ chức nhờ du lịch sinh thái tổ chức thức khơng thức khu vực Bidoup - Núi Bà gồm xã Đạ Sar, Đạ Chais, Đạ Nhim, Đưng K’Nớh, Lát, Đạ Tơng Vì vậy, kính mong quý tổ chức giúp đỡ số thơng tin Vui lịng đánh X vào câu trả lời tổ chức chọn Phần I Khả tham gia vào phát triển du lịch sinh thái Tổ chức thành viên tổ chức hiểu khái niệm du lịch sinh thái? (4 = Rất đồng ý; = Đồng ý; = Ít đồng ý; = Không đồng ý; = Không ý kiến) Du lịch sinh thái Thưởng thức thiên nhiên, văn hóa địa Có trách nhiệm với mơi trường Hỗ trợ tích cực bảo tồn thiên nhiên, văn hóa Đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Có yếu tố giáo dục, diễn giải mơi trường Có tham gia tích cực địa phương Du lịch cá nhân, theo nhóm nhỏ có tổ chức vi Tổ chức thành viên tổ chức có mong muốn khu vực Bidoup – Núi Bà trở thành khu du lịch sinh thái tiếng địa phương khơng?  a Có  b Khơng Nếu khơng, vui lịng giải thích: Tổ chức thành viên tổ chức có sẵn sàng đón đối tượng khách du lịch sinh thái đến với địa phương không?  a Có  b Khơng Nếu khơng, vui lịng giải thích: Tổ chức thành viên tổ chức tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái hình thức nào?  a Cung cấp dịch vụ (ăn uống, lưu trú, cho thuê dụng cụ chuyên dụng, …)  b Hướng dẫn du khách  c Cung cấp sản phẩm địa phương (đồ thủ công mỹ nghệ, đặc sản, …)  d Giới thiệu văn hóa địa  đ Bảo vệ rừng  e Khác: Tổ chức thành viên tổ chức có sẵn sàng hỗ trợ cho việc tuyên truyền nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà khơng?  a Có  b Khơng Theo quan sát tổ chức nhân dân địa phương có ý thức việc gìn giữ mơi trường khu vực?  a Tốt  b Trung bình  c Kém Tổ chức thành viên tổ chức có sẵn sàng hỗ trợ cho việc tuyên truyền cho người dân ý thức bảo vệ mơi trường khơng?  a Có  b Khơng Tổ chức có định hướng cho thành viên tổ chức tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái khơng?  a Có  b Khơng Nếu có, định hướng gì? Phần II Thông tin tổ chức tham gia điều tra Họ tên: Chức vụ: Tên tổ chức: Chức hoạt động tổ chức: Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý tổ chức! vii D DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ KHƠNG CHÍNH THỨC TẠI ĐỊA PHƯƠNG DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ KHƠNG CHÍNH THỨC TẠI XÃ ĐẠ SAR, ĐẠ CHAIS, ĐẠ NHIM, ĐƯNG K’NỚH, LÁT, ĐẠ TÔNG Các tổ chức thức xã Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân Đảng Đoàn xã Ban Văn hố –Xã hội Cơng an Ban Tư pháp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Uỷ ban dân số gia đình Các tổ chức khơng thức xã Hội Cựu chiến binh Hội Phụ nữ Hội Người cao tuổi Hội Khuyến nông Hội Chữ thập đỏ Hội Nông dân Các thôn xã: + Đạ Sar: Thôn 1, Thôn 2, Thôn 3, Thôn 4, Thôn 5, Thôn + Đạ Chais: Đông Mang, Tu Póh, Klong Klanh, Đưng K’Si + Đạ Nhim: Đarahoa, Đabla, Đạ Chais, Liêng Bông, Đạ Tro + Đưng K’Nớh: K’Nớ 1, K’Nớ 2, Đưng Trang, Lán Tranh + Lát: Đan Kia, B’Nơr B, B’Nơr C, Đangiarít B, Đạ Nghịt, Păng Tiêng + Đạ Tông: Thôn 1, Thôn 2, Thôn 3, Thôn Đ BẢNG CÂU HỎI CÁC ĐỐI TÁC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Chúng đến từ Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Chúng tơi thực cơng trình khoa học “Nghiên cứu phân khu lãnh thổ du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà” Trong khuôn khổ này, mong muốn tìm hiểu khả quý quan/ công ty việc tham gia phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà Vì vậy, kính mong q quan/ cơng ty giúp đỡ số thông tin Theo Tổ chức du lịch giới (WTO) Tổ chức du lịch sinh thái (Ecotourism Society), Du lịch sinh thái: + Là du lịch thưởng thức thiên nhiên văn hóa địa + Có hỗ trợ tích cực cho bảo tồn thiên nhiên văn hóa + Hỗ trợ cho đời sống người dân địa phương + Bao gồm kinh nghiệm diễn giải giáo dục + Địi hỏi hành động có trách nhiệm du khách ngành du lịch + Được tổ chức thành nhóm nhỏ doanh nghiệp quy mơ nhỏ + Tiêu dùng nguồn tài nguyên khơng thể tái tạo lại viii + Cần có tham gia địa phương, hội cho chủ sở hữu doanh nghiệp địa phương Vui lòng đánh X vào câu trả lời quan/ công ty chọn Phần I Khả tham gia phát triển du lịch sinh thái Từ trước đến nay, công ty/ quan khai thác họat động du lịch sinh thái sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án)  a Leo núi/các họat động núi  b Thăm quan Vườn Quốc gia/Khu bảo tồn thiên nhiên  c Thăm quan thắng cảnh, văn hóa địa  d Tour khám phá thiên nhiên sống hoang dã  đ Tour safari (tour tham quan đường với tơ, mang tính thể thao)  e Tour xem chim  g Tour chiêm ngưỡng sinh vật cảnh (Nature observation)  h Tour câu cá sinh thái  i Tour xe đạp khám phá thiên nhiên Khác: Khả đầu tư vào du lịch sinh thái công ty khu du lịch sinh thái Bidoup – Núi Bà? (4=Rất cao; 3=Cao; 2= Trung bình; 1= Thấp; =Khơng) TT Các vấn đề 1 Hoạt động diễn giải môi trường Khảo sát tuyến điểm Tổ chức hoạt động văn hóa địa Kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ địa phương Xây dựng sở lưu trú cho khách du lịch sinh thái Kinh doanh nhà hàng Bán, cho thuê dụng cụ chuyên dụng cho du khách Các hoạt động giải trí khu vực Khác: (nếu có) Nhân viên cơng ty có tập huấn du lịch sinh thái khơng?  a Có  b Khơng Cơng ty có ý định hợp tác với Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà để phát triển du lịch sinh thái khơng?  a Có  b Khơng Phần II Thông tin đối tác Tên công ty: Loại hình cơng ty  a Nhà nước  b Tư nhân  c Liên doanh  d Cổ phần  đ 100% nước Số lượng nhân viên: ……………… Du lịch sinh thái chiếm … % lọai hình du lịch mà công ty khai thác Khách du lịch sinh thái chiếm … % tổng số khách mà công ty phục vụ ix Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý quan/ công ty! E DANH SÁCH CÁC ĐỐI TÁC Các tổ chức vận chuyển, lữ hành địa bàn TP Đà Lạt TT 10 Tên tổ chức Dalat holidays Công ty DL Hồng Bàng Công ty Dalattourist Trung tâm điều hành hướng dẫn Du lịch Dalat Toserco Công ty DL Hanh’s cafe Công ty DL TM’s Brother Công ty DVDL Phương Trang Công ty DL Hardy Tour Công ty TNHH Phước Đức Chi nhánh Công ty TNHH Du lịch Kim Địa 73 Trương Công Định 50 Trương Công Định 24 Trần Phú Điện thoại 063.3829422 063.2510357 063.3826027 09 Lê Đại Hành 063.3822479 09 Bùi Thị Xuân 58 Trương Công Định 11A/2 Lê Q Đơn 71 Trương Cơng Định 04 Khu Hịa Bình 063.3828303 063.3828383 063.2585858 063.3825375 063.3822200 153 Phan Đình Phùng 063.2521444 Khách sạn nhà hàng địa bàn TP Đà Lạt TT 10 12 Tên khách sạn – nhà hàng Khách sạn Dalat Palace Khách sạn Novotel Khách sạn Golf Khách sạn Golf Khách sạn Golf Khách sạn Empress Khách sạn Hàng Không Khách sạn Cẩm Đô Khách sạn Thanh Khách sạn Thuỷ Tiên Khách sạn La Vie Địa 12 Trần Phú 07 Trần Phú 11 Đinh Tiên Hoàng 114 Đường 3/2 04 Nguyễn Thị Minh Khai 05 Nguyễn Thái Học 38 Hồ Tùng Mậu 81 Phan Đình Phùng 118 Phan Đình Phùng 07 Đường 3/2 G CÁC BẢN ĐỒ PHÁT SINH CỦA NGHIÊN CỨU Điện thoại 063.3825444 063.3825777 063.3821082 063.3824082 063.3826042 063.3833888 063.3831369 063.3822732 063.3832275 063.3821731 x Phụ lục G.a Bản đồ đánh giá thích nghi DLST dã ngoại xi Phụ lục G.b Bản đồ đánh giá thích nghi DLST nghỉ dưỡng – hội họp xii Phụ lục G.c Bản đồ đánh giá thích nghi DLST mạo hiểm xiii Phụ lục G.d Bản đồ phân khu thích nghi DLST dã ngoại xiv Phụ lục G.đ Bản đồ phân khu thích nghi DLST nghỉ dưỡng – hội họp xv Phụ lục G.e Bản đồ phân khu thích nghi DLST mạo hiểm xvi Phụ lục G.g Bản đồ đánh giá thích nghi DLST tổng hợp

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN