1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT CẤU LOGIC, LOẠI HÌNH, PHƯƠNG THỨC, CÁC QUY TẮC CỦA LUẬN BA ĐOẠN VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG VỀ LUẬN BA ĐOẠN

22 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 114 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI KẾT CẤU LOGIC, LOẠI HÌNH, PHƯƠNG THỨC, CÁC QUY TẮC CỦA LUẬN BA ĐOẠN VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG VỀ LUẬN BA ĐOẠN BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: KẾT CẤU LOGIC, LOẠI HÌNH, PHƯƠNG THỨC, CÁC QUY TẮC CỦA LUẬN BA ĐOẠN VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG VỀ LUẬN BA ĐOẠN BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Mã phách: Logic hình thức ………… …… Hà Nội - 2021 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG KẾT CẤU LOGIC, LOẠI HÌNH, PHƯƠNG THỨC, CÁC QUY TẮC CỦA LUẬN BA ĐOẠN 1.1 Định nghĩa luận ba đoạn đơn Luận ba đoạn đơn Suy diễn gián tiếp gồm hai tiền đề kết luận phán đốn đơn Ví dụ: Mọi số chẵn số chia hết cho (1) Số 128 số chẵn (2) -Do đó, số 128 số chia hết cho (3) Các phán đoán (1) (2) hai tiền đề, phán đoán (3) kết luận Các phán đoán (1), (2) (3) phán đốn đơn 1.2 Kết cấu lơgic luận ba đoạn phương pháp phân tích kết cấu lôgic luận ba đoạn + Hai tiền đề: (1) (2), kết luận: (3) + Kết luận gồm chủ ngữ (S) vị ngữ (P), chủ ngữ (S) đứng trước vị ngữ (P) đứng sau + Chủ ngữ (S) kết luận thuật ngữ nhỏ (danh từ nhỏ) + Vị ngữ (P) kết luận thuật ngữ lớn (danh từ lớn) + Thuật ngữ nhỏ (S) thuật ngữ lớn (P) gọi thuật ngữ bên (danh từ biên) + Tiền đề chứa thuật ngữ nhỏ (S) gọi tiền đề nhỏ Tiền đề chứa thuật ngữ lớn (P) gọi tiền đề lớn + Thuật ngữ có mặt hai tiền đề gọi thuật ngữ (M) (danh từ giữa) Thuật ngữ hạt nhân liên kết hai thuật ngữ bên để rút kết luận: S- M- P Như vậy, phân tích kết cấu lơgic luận ba đoạn cần thực theo trình tự sau: + Xác định kết luận cách dựa vào từ “do đó", “nên", “cho nên”, nêu phân Vì tiếng Việt Iuận ba đoạn viết dạng câu phức + Phân tích kết luận để tìm S P Bao phải phân tích kết luận trước + Xác định tiền đề nhỏ dựa vào tiền đề chứa S + Xác định tiền đề lớn dựa vào tiền đề chứa P + Xác định thuật ngữ (M) sở tìm thuật ngữ có mặt hai tiền đề Chú ý: Có thể xác định tiền đề nhỏ trước, xác định tiền đề lớn sau xác định tiền đề lớn trước, xác định tiến đề nhỏ sau xác định thuật ngữ trước Cuối cùng, viết lại luận ba đoạn dạng quen thuộc với ký hiệu S, M, P để tránh nhầm lẫn loại hình (nghiên cứu sau): Dòng thứ - tiền đề lớn Dòng thứ hai - tiền đề nhỏ Dịng cuối - kết luận Ví dụ: Phân tích kết cấu lơgíc luận ba đoạn sau: “Phán đốn riêng phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm số đối tượng, vậy, phán đốn chung khơng phán đốn riêng, khơng phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm số đối tượng” Để phân tích kết cấu luận ba đoạn, trước hết phải tới từ “nên”, “cho nên”, “do đó”, “do vậy”, , “vì”, “bởi vì”, nhằm xác định nhanh chinh xác kết luận, tiền đề Cách giải: Căn vào ngữ cảnh luận ba đoạn, có: + “Phán đốn chung khơng phán đốn riêng” - kết luận, đứng sau “do vậy”, đó: “phán đốn chung” – chủ ngữ - thuật ngữ nhỏ (S), “phản đoán riêng” – vị ngữ - thuật ngữ lớn (P) + “Phán đoán riêng phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm số đối tượng” - tiền đề lớn, vị đứng trước từ “do vậy” chứa thuật ngữ lớn (P) + “Nó (phán đốn chung) khơng phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm số đối tượng” – tiền đề nhỏ , đứng sau từ “vì” chứa thuật ngữ nhỏ (S) + “Phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm số đối tượng” - thuật ngữ (M), có mặt hai tiền đề Viết lại luận ba đoạn, có: Phán đốn riêng (P) phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm số đối tượng (M) Phán đốn chung (S) khơng phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm số đối tượng (M) Phán đốn chung (S) khơng phán đốn riêng (P) Trong tiếng Việt luận ba đoạn biểu thị theo ba dạng sau: + Tiền đề, tiền đề, (nên, đó, ) kết luận Ví dụ:“Mọi số chẵn chia hết cho 2, số 74 số chẵn, đó, chia hết cho 2” + Tiền đề, (cho nên, vậy, ) kết luận,( vì, vì, ) tiền đề Ví dụ: “Mọi số chẵn chia hết cho 2, cho nên, số 74 số chia hết cho 2, số chẵn” + Kết luận (vì, do, ), tiền đề, tiền đề Ví dụ: “Số 74 số chia hết cho 2, số chẵn, mà số chẵn chia hết cho 2” 1.3 Tiền đề luận ba đoạn Tiền đề luận ba đoạn diên giải hai cách: + Diên giải theo nội hàm: Dấu hiệu vật dấu hiệu vật Cái mâu thuẫn với dấu hiệu mâu thuẫn với vật + Diên giải theo ngoại diên: Nếu khẳng định hay phủ định cho tồn lớp đối tượng khẳng định hay phủ định cho đối tượng lớp 1.4 Các quy tắc chung luận ba đoạn (Sử dụng trường hợp vị ngữ phán đốn khẳng định khơng chu diên) + Quy tắc Mỗi luận ba đoạn cần có ba thuật ngữ (S, M, P) Ví dụ: Vật chất (M) tồn vĩnh viễn (P) Bánh mì (S) vật chất (M) Bánh mì (S) tồn vĩnh viễn (P) Kết luận “Bánh mì tồn vĩnh viễn” sai, thuật ngữ tiền đề lớn tiền đề nhỏ không đồng với Do đó, luận ba đoạn có bốn thuật ngữ, khơng phải có ba thuật ngữ Theo quy tắc này, với ba khái niệm cho trước xây dựng luận ba đoạn + Quy tắc Thuật ngữ (M) phải chu diên mot hai tiền đề (Thuật ngữ chu diên hai tiền đề tốt) Ví dụ: Tất giáo viên (P) người lao động trí óc (M) Tất nhà thơ (S) người lao động trí óc (M) -Tất nhà thơ (S) giáo viên (P) Kết luận: “Tất nhà thơ giáo viên “là sai, thuật ngữ “người lao động trí óc” khơng chu diên hai tiền đề + Quy tắc Thuật ngữ bên (S,P) không chu diên tiền đề, chu diên kết luận Nếu P chu diên tiền đề P chu diên khơng chu diên kết luận Kết luận Ví dụ: “Suy diễn kết luận rút từ tiền đề (M) Suy diễn trực tiếp (P)” Phép chuyển hố (S) Suy diễn kết luận rút từ tiền đề (M) Phép chuyển hoá (S) suy diễn trực tiếp (P) Kết luận “phép chuyển hoá suy diễn trực tiếp” kết luận đúng, thuật ngữ lớn (P) kết luận khơng chu diên, cịn tiền dề P lại chu diên + Quy tắc Nếu hai tiền đề phán đốn phủ định khơng thể rút kết luận Nghĩa là, hai tiền đề phán đốn khẳng định rút kết luận + Quy tắc Nếu hai tiền đề phán đốn phủ định kết luận phán đốn phủ định Ví dụ: Khái niệm đơn (P) khái niệm mà ngoại diên có đối tượng (M) Khái niệm chung (S) khơng khái niệm mà ngoại diên có đối tượng (M) Khái niệm chung (S) không khái niệm đơn (P) Tiền đề nhỏ phán đoán phủ định, kết luận phán doán phủ định + Quy tắc Nếu hai tiền đề phán đốn riêng khơng thể rút kết luận Tức là, hai tiền đề phải phán đoán chung rút kết luận + Quy tắc Nếu tiền đề phán đốn riêng kết luận phán đốn riêng Động từ (M) từ hành động vật (P) Một số từ (S) không động từ (M) Một số từ (S) không từ hành động vật (P) Tiền đề nhỏ vừa phán đoán phủ định, vừa phán đoán riêng Do đo, kết luận phán đoán phủ định riêng 1.5 Loại hình, phương thức, quy tắc của loại hình cách xác định loại hình, phương thức luận ba đoạn 1.5.1 Loại hình Loại hình dạng khác luận ba đoạn xếp khác thuật ngữ (M) + Loại hình I Thuật ngữ chủ ngữ tiến đề lớn vị ngữ tiền đề nhỏ + Loại hình II Thuật ngữ vị ngữ hai tiền đề + Loại hình III Thuật ngữ chủ ngữ hai tiền đề + Loại hình IV Thuật ngữ vị ngữ tiền đề lớn chủ ngữ tiến để nhỏ Sơ đồ: M P S M Loại hình I Lưu ý: P M S M Loại hình II M P M S Loại hình III P M M S Loại hình IV + Tiền đề lớn ln ln có M P +Tiền đề nhỏ ln ln có S M + Kết luận ln ln có S P: S-P Các tiền đề kết luận luận ba đoạn ln phán đốn: a, e, i, o * Quy tắc loại hình I: + Tiền đề lớn phán đoán chung (a e) + Tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định (a i) * Quy tắc loại hình II: + Tiền đề lớn phán đoán chung (a e) + Một tiền đề phản đoán phủ định: Nếu tiền đề lớn a tiền đề nhỏ e o Nếu tiền đề lớn e tiền đề nhỏ a i * Quy tắc loại hình III: + Một tiền đề phán đoán chung + Tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định (a i) - Nếu tiền đề nhỏ a tiền đề lớn a, e, i, o - Nếu tiền đề nhỏ i tiền đề lớn a e * Quy tắc loại hình IV: + Nếu tiền đề phán đốn phủ định (e o) tiền đề lớn phán đoán chung (a e) + Nếu tiền đề lớn phán đoán khẳng định (a i) tiền đề nhỏ phản đốn chung (a i) + Nếu tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định (a i) kết luận phán đốn riêng (i o) Thường thường tư sử dụng loại hình IV Người ta đưa loại hình IV loại hình I dựa vào phép đảo ngược hai tiền đề 1.5.2 Phương thức Phương thức kết hợp tiền đề lớn với tiền đề nhỏ để rút kết luận Điều có nghĩa, có cách kết hợp phù hợp với quy tắc loại hình rút kết luận *Loại hình I: Các cách suy luận đúng: Phương thức: MaP MaP -MaP aaa MeP MaP -MeP eae MaP MiP -MiP aii MeP MiP -MoP eio MeP MiP MaP MoP * Loại hình II: Các cách suy luận đúng: MeP MaP MaP MeP 10 -MeP MeP Phương thức: eae aee * Loại hình III: Các cách suy luận đúng: MaP MiP MaP MaP MaP MiP -MiP MiP MiP Phương thức: a a i i a i a i i * Loại hình IV: Các cách suy luận đúng: MaP MaP -MiP Phương thức: aai Khi viết phương thức -MoP eio MeP MaP -MoP eao MaP MiP MeP MaP -MeP MiP aee iai theo trình -MoP aoo MoP MaP -MoP oao MeP MiP -MoP eio MeP MeP MaP MiP -MoP MoP eao eio tự: tiền đề lớn, tiền đề nhỏ, kết luận Trong thực tế tư để xác định phương thức luận ba đoạn cần xác định dạng chung tiền đề lớn, tiền đề nhỏ kết luận, sau ghép chúng lại với theo trình tự: tiền đề lớn, tiền đề nhỏ, kết luận Chẳng hạn, xác định tiền đề lớn a, tiền đề nhỏ i kết luận i Phương thức là: a i i 1.6 Những trường hợp ngoại lệ (Sử dụng trường hợp vị ngữ phán đoán khẳng định chu diên) Nếu vị ngữ phán đốn khẳng định chu diên thì, luận ba đoạn vi phạm quy tắc loại hình quy tắc chung, luận ba đoạn đúng, thuật ngữ (M) chu diên hai tiền đề chu diên hai tiền đề (loại hinh I loại hình II) Đồng thời phải ý tới tính chu diên quy thuật ngữ (M) để rút kết luận phù hợp với quy tắc (loại hình III) Cụ thể: 11 a Đối với loại hình I: + Cả hai tiền đề phán đốn riêng: Ví dụ: Một số danh từ (M) danh từ riêng (P) Một số từ (S) danh từ (M) -Một số từ (S) danh từ riêng (P) Kết luận “Một số từ danh từ riêng" kết luận đúng, luận ba đoạn vi phạm tắc chung (quy tắc 6) quy tắc loại hình I, M chu diên tiền đề nhỏ Suy luận đúng: MiP SiM - M chu diên tiền đề nhỏ -SiP Phương thức: iii + Tiền đề nhỏ phán đốn phủ định: Ví dụ: Tam giác cân (M) tam giác có hai cạnh (P) Tam giác (S) không tam giác cân (M) Tam giác (S) khơng tam giác có hai cạnh (P) Luận ba đoạn vi phạm quy tắc loại hình, kết luận đúng, M chu diên hai tiền đề Suy luận đúng: MaP M chu diên tiền đề lớn SeM -M chu diên tiền đề nhỏ SeP 12 Phương thức: a e e b Đối với loại hình II: + Cả hai tiền đề phán đốn khẳng định: Ví dụ: Một số kim loại (P) kim loại kiềm (M) Kim loại kiềm thổ (S) kim loại kiềm (M) Kim loại kiểm thổ (S) kim loại (P) Luận ba đoạn vi phạm quy tắc loại hình, kết luận hợp logic, M chu diên hai tiền đề Suy luận đúng: PiM - M chu diên tiền đề lớn, SaM - M chu diên tiền đề nhỏ SaP Phương thức: i a a + Một tiền đề phán đoán riêng, kết luận phán đoán chung Luận ba đoạn vi phạm quy tắc chung (quy tắc 7), kết luận hợp lơgic, M chu diên hai tiền đề + Hai tiền đề phán đoán khẳng định riêng, kết luận phán đốn khẳng định chung Ví dụ: Một số từ (P) danh từ riêng (M) Một số danh từ (S) danh từ riêng (M) -Danh từ (S) từ (P) M chu diên hai tiền đề, nên suy luận đúng, vi phạm quy tắc loại hình quy tắc chung 13 Suy luận đúng: PiM SiM -SaP Phương thức: i i a c Đối với loại hình III: Ví dụ: Động vật có xương sống (M) động vật (P) Một số động vật có xương sống (M) đơng vật ăn thịt (S) -Động vật ăn thịt (S) động vật (P) Luận ba đoạn khơng vi phạm quy tắc loại hình mà vi phạm quy tắc (quy tắc chung), kết luận hợp lơgíc, M chu diên tiền đề lớn Hơn nữa, kết luận phải phản đoán chung (a), S tiền đề nhỏ chu diên (quy tắc 3) Suy luận đúng: MaP MiS -SaP Phương thức: a i a 1.7 Luận ba đoạn rút gọn (luận hai đoạn) Luận hai đoạn luận ba đoạn rút gọn bỏ tiền đề hay kết luận Ví dụ: +Luận ba đoạn bỏ qua tiền đề lớn: “Anh người sống lãnh thổ nước Việt Nam, nên anh phải tuân theo pháp luật nước Việt Nam” 14 + Luận ba đoạn bỏ qua tiền đề nhỏ: “Mọi người sống lãnh thổ nước Việt Nam phải tuân theo pháp luật nước Việt Nam” + Luận ba đoạn bỏ qua kết luận: “Mọi người sống lãnh thổ nước Việt Nam phải tuân theo pháp luật nước Việt Nam, mà anh người sống lãnh thổ Việt Nam” Luận hai đoạn sử dụng rộng rãi tư người Song nhiều trườmg hợp, cần phải phát sai lầm, lại phải chuyển luận hai đoạn luận ba đoạn hoàn chỉnh MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG VỀ LUẬN BA ĐOẠN 2.1 Bài tập thứ Cho luận ba đoạn: “Phán đốn chung phán đốn ngoại diện chủ ngữ bao gồm toàn lớp đối tượng, vậy, phán đốn đơn khơng phán đốn chung, khơng phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm toàn lớp đối tượng” a Phân tích kết cấu luận ba đoạn b Xác định loại hình phương thức luận ba đoạn c Tìm quan hệ mơ hình hố quan hệ ba thuật ngữ luận ba đoạn d Xác định tính chu diên thuật ngữ luận ba đoạn đ Luận ba đoạn hay sai mặt lơgíc ? Vì ? e Từ tiền đề lớn luận ba đoạn xây dựng phán đoán cịn lại theo “hình vng logic” f Hãy xác định giá trị lơgic phán đốn vừa xây dựng từ giá trị lơgic tiền đề lớn g Cho biết nội hàm ngoại diện khái niệm “phán đoán” 15 h “Phán đoán chung phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm tồn lớp đối tượng”có phải định nghĩa khái niệm mặt lơgic khơng ? Vì ? i Phân chia khái niệm “phán đoán chung” k Thực phép đối lập vị ngữ thống qua phép chuyển hoá phép đảo ngược từ tiền đề nhỏ luận ba đoạn Bài làm: a Phân tích kết cấu luận ba đoạn + Tìm kết luận luận ba đoạn dựa vào từ “do vậy”, “vì” + Phân tích kết luận để tìm S P +Xác định tiền đề lớn tiền đề nhỏ sở S P +Xác dịnh thuật ngữ (M) cách tìm thuật ngữ giống hai tiền đề, Cụ thể: Căn vào ngữ cảnh luận ba đoạn, có: + “Phán đốn đơn khơng phải phán đốn chung” – kết luận, đứng sau từ “do vậy”, đó: “phán đốn đơn nhất” - chủ ngữ - thuật ngữ nhỏ S), “phán đoán chung” - vị ngữ - thuật ngữ lớn (P) + “Phán đoán chung phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm tồn lớp đối tượng” – tiền đề lớn, đứng trước từ “do vậy” chứa P + “Phán đốn đơn khơng phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm toàn lớp đối tượng” – tiền đề nhỏ, đứng sau từ “vì” chứa S + “Phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm toàn lớp đối tượng” - thuật ngữ (M), có mặt hai tiền đề Viết lại luận ba đoạn, có: 16 Phán đốn chung (P) phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm tồn lớp đối tượng (M) Phán đốn đơn (S) khơng phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm toàn lớp đối tượng (M) -Phán đốn đơn (S) khơng phán đốn chung (P) b Loại hình phương thức Loại hình: Viết dạng ký hiệu luận ba đoạn, sau so sánh với sơ đồ loại hình P M S M Loại hình II Phương thức: Trước hết xác định dạng chung hai tiền đề kết luận Tiếp theo viết thứ tự: tiền đề lớn, tiền đề nhỏ, kết luận phương thức Tiền đề lớn: a Tiền đề nhỏ: e Kết luận: e => Phương thức: a e e c Quan hệ mơ hình hố quan hệ ba thuật ngữ Xét quan hệ cặp thuật ngữ tiền đề lớn, tiền đề nhỏ kết luận Quan hệ giữa: P,M - P M quan hệ đồng - S M quan hệ tách rời - S P quan hệ tách rời Mơ hình hố: d Tính chu diên thuật ngữ 17 S Dựa vào bốn nhận xét tính chu diên thuật ngữ phán đoán đơn để thực P+ M+ S+ M+ S+ P+ đ Khi suy nghĩ để trả lời câu hỏi không nên định hướng trước nhằm tránh sai lầm Bởi hay bị quy luật tâm lý tác động gặp phải câu hỏi có “đúng hay sai ?” Do quy luật tâm lý cử định hướng tìm sai , thực chất lại Chúng ta phải dựa vào hai điều kiện để suy luận Chúng ta xem xét điều kiện Nếu suy luận vi phạm hai điều kiện sai Nếu suy luận khơng vi phạm điều kiện Luận ba đoạn mặt lơgic, vì: + Hai tiền đề chân thực + Nó khơng vi phạm quy tắc luận ba đoạn e Viết lại tiền đề lớn: “Phán đoán chung phán đoán ngoại diên chủ ngữ bao gồm tồn lớp đối tượng”- a Theo “hình vng logic” cịn phải xây dựng; e, i,o e – “Phán đốn chung khơng phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm toàn lớp đối tượng” i – “Một số phán đoán chung phán đoán ngoại diên chủ ngữ bao gồm tồn lớp đối tượng” o – “Một số phán đoán chung khơng phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm toàn lớp đối tượng” f Giá trị lơgíc tiền đề lớn: a- chân thực Căn vào quan hệ phán đoán đơn “hình vng lơgic" có: 18 + a - chân thực →e - giả dối + a - chân thực → i- chân thực + a- chân thực → o - giả dối g Nội hàm khái niệm khái niệm để định nghĩa (Dfn), việc viết lại khái niệm để định nghĩa (và để ngoặc kép “”) Khái niệm “phán đốn” có Nội hàm: “hình thức tư nhờ liên kết khái niệm để khẳng định hay phủ định thuộc hay khơng thuộc thân đối tượng tư tường quan hệ đối tượng tư tưởng” - Ngoại diên: Tất “hình thức tư duy” có dấu hiệu h “Phán đốn chung phán đốn ngoại diên chủ ngữ bao gồm toàn lớp đối tượng” định nghĩa khái niệm đúng, vì: + Nó thao tác lơgíc vạch nội hàm khái niệm “phán đốn chung” +Nó bao gồm hai thành phần: Khái niệm định nghĩa (Dfd): “phán đoán chung” Khái niệm để định nghĩa (Dfn): “phán đoán ngoại diên chủ ngữ bao gồm tồn lớp đối tượng” + Nó khơng vi phạm quy tắc định nghĩa khái niệm i Phân chia khái niệm “phán đoán chung” Căn vào dấu hiệu thuộc hay khơng thuộc tồn lớp đối tượng, có: “phán đốn khẳng định chung” - a “phán đoán phủ định chung”- e k Viết lại tiền đề nhỏ: “Phán đoán đơn phán đoán ngoại diên chủ ngữ bao gồm tồn lớp đối tượng” Thực chuyển hoá: 19 “Phán đoán đơn phán đốn ngoại diên chủ ngữ khơng bao gồm tồn lớp đối tượng” Thực đảo ngược: “Một số phán đốn ngoại diên chủ ngữ khơng bao gồm tồn lớp đối tượng phán đoán đơn nhất” 2.2 Bài tập thứ hai Có người lập luận rằng: “ơng An nhà quản lý giỏi, ơng có tư lơgic tốt phàm người có tư lơgic tốt nhà quản lý giỏi” a Lập luận thuộc loại suy luận ? b.Phân tích kết cấu lập luận c Lập luận hay sai mặt lơgic ? Vì ? Bài làm a Lập luận thuộc loại Suy diễn gián tiếp, lập luận từ chung đến riêng có từ hai tiến để trở lên Lập luận luận ba đoạn đơn, bao gồm ba phán đốn đơn b Phân tích kết cấu Căn vào ngữ cảnh lập luận, có: + “Ơng An nhà quản lý giỏi” - kết luận, đứng trước từ “vì” “ơng An” - chủ ngữ - thuật ngữ nhỏ (S), “nhà quản lý giỏi" - vị ngữ -thuật ngữ lớn (P) + “Những người có tư lôgic tốt nhà quản lý giỏi” – tiền đề lớn, đứng sau từ “vì” chứa P + “Ơng An có tư lơgic tốt” - tiền đề nhỏ, đứng sau từ “vì” chứa S + “Người có tư lơgic tốt” - thuật ngữ (M), có mặt hai tiền đề Viết lại: 20 Những người có tư lôgic tốt (M) nhà quản lý giỏi (P) Ơng An (S) có tư lơgic tốt (M) Ông An (S) nhà quản lý giỏi (P) c Lập luận sai mặt lơgíc, vì: + Hai tiền đề chân thực + Lập luận vi phạm quy tắc 2: thuật ngữ (M) không chu diên tiền đề 2.3 Bài tập thứ ba Có người lập luận: “Suy luận có điều kiện Suy diễn gián tiếp, Suy diễn kết luận rút từ hai tiền đề trở lên” Lập luận luận hai đoạn, hãy: a Khơi phục luận ba đoạn hồn chỉnh từ luận hai đoạn b Xác định quan hệ mơ hình hóa quan hệ ba thuật ngữ luận ba đoạn c Xác định tính chu diên thuật ngữ luận ba đoạn d Lập luận hay sai mặt logic ? Vì ? Bài làm: Căn vào ngữ cảnh luận hai đoạn, ta có: + Suy luận có điều kiện suy diễn gián tiếp” – Kết luận, đứng trước từ “bởi”, đó: “Suy luận có điều kiện”-chủ ngữ - thuật ngữ nhỏ(S), “Suy diễn gián tiếp” – vị ngữ - thuật ngữ lớn (P) + “ Nó(suy luận có điều kiện) Suy diễn kết luận rút từ hai tiền đề trở lên”-tiền đề nhỏ, đứng sau từ “bởi” chứa (S) + Suy diễn kết luận rút từ hai tiền đề trở lên” – thuật ngữ (M), tiền đề nhỏ có S M Luận ba đoạn thiếu tiền đề lớn Khơi phục luận ba đoạn đầy đủ, ta có: 21 Suy diễn kết luận rút từ hai tiền đề trở lên (M) Suy diễn gián tiếp(P) Suy luận có điều kiện(S) Suy diễn kết luận rút từ hai tiền đề trở lên (M) -Suy luận có điều kiện (S) Suy diễn gián tiếp (P) b Quan hệ giữa: + M P quan hệ bao hàm P + S M quan hệ bao hàm M + S P quan hệ bao hàm S c Tính chu diên M+ P+ S+ MS+ Pd Lập luận đúng(hợp) mặt logic, vì: + Cả hai tiền đề chân thực + Suy luận tuân theo quy tắc logic học 22 ... DUNG KẾT CẤU LOGIC, LOẠI HÌNH, PHƯƠNG THỨC, CÁC QUY TẮC CỦA LUẬN BA ĐOẠN 1.1 Định nghĩa luận ba đoạn đơn Luận ba đoạn đơn Suy diễn gián tiếp gồm hai tiền đề kết luận phán đốn đơn Ví dụ: Mọi số. .. riêng 1.5 Loại hình, phương thức, quy tắc của loại hình cách xác định loại hình, phương thức luận ba đoạn 1.5.1 Loại hình Loại hình dạng khác luận ba đoạn xếp khác thuật ngữ (M) + Loại hình I... -Một số từ (S) danh từ riêng (P) Kết luận ? ?Một số từ danh từ riêng" kết luận đúng, luận ba đoạn vi phạm tắc chung (quy tắc 6) quy tắc loại hình I, M chu diên tiền đề nhỏ Suy luận đúng:

Ngày đăng: 03/10/2022, 22:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

KẾT CẤU LOGIC, LOẠI HÌNH, PHƯƠNG THỨC, CÁC QUY TẮC CỦA LUẬN BA ĐOẠN VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG  - KẾT CẤU LOGIC, LOẠI HÌNH, PHƯƠNG THỨC, CÁC QUY TẮC CỦA LUẬN BA ĐOẠN VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG VỀ LUẬN BA ĐOẠN
KẾT CẤU LOGIC, LOẠI HÌNH, PHƯƠNG THỨC, CÁC QUY TẮC CỦA LUẬN BA ĐOẠN VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w