BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Chuyên đề 2 Mã phách HÀ NỘI 2021 MỤC LỤC MỞ Đ.
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Mã phách: Chuyên đề …………………………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẨU Chương TỔNG QUAN VỀ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm “Chính quyền điện tử” 1.2 Mục đích “Chính quyền điện tử” 1.3 Cơ sở pháp lý xây dựng Chính quyền điện tử 1.4 Cơ sở hạ tầng thơng tin quản lý phục vụ tin học hố quan Chính phủ hướng tới “Chính quyền điện tử” 1.4.1 Khái niệm kinh tế tri thức 1.4.2 Chiến lược số hoá hoạt động quản lý .5 1.5 Ứng dụng CNTT quan Chính phủ hướng theo mơ hình "Chính phủ điện tử" - Xu chung quốc tế .6 Chương THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TRÊN CÁC ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .8 2.1 Những thuận lợi trình xây dựng quyền điện tử 2.2 Một số khó khăn đặc thù địa phương .10 2.3 Một số giải pháp công nghệ thông tin để tiến tới “Chính quyền điện tử” 12 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt CNTT-TT UBND Ý nghĩa từ viết tăt Công nghệ thông tin - truyền thông Uy ban nhân dân MỞ ĐẨU Đặt vấn đề Trong năm qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) tỉnh có bước phát triển vượt bậc, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Hạ tầng CNTT-TT tỉnh trọng đầu tư xây dựng, 100% quan nhà nước cấp sở, ngành UBND huyện, thị xã, thành phố nối mạng truyền số liệu chuyên dụng kết nối internet Ứng dụng CNTT hoạt động nội quan nhà nước, cung cấp dịch vụ công cho người dân doanh nghiệp tỉnh quan tâm phát triển đồng Các quan quản lý nhà nước tỉnh sử dụng rộng rãi phần mềm ứng dụng dùng chung phần mềm chuyên ngành; 1.400 dịch vụ công trực tuyến cung cấp Cổng Thông tin điện tử tỉnh, số dịch vụ công đạt mức độ Đa số sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phố có trang thơng tin điện tử bước triển khai hệ thống cung cấp dịch vụ công “một cửa điện tử” Những nỗ lực phát huy hiệu quả, thiết thực công tác lãnh đạo đạo giải công việc chuyên môn ngày quan, đơn vị, nâng cao suất, chất lượng công việc, mang nhiều thuận lợi đến cho người dân doanh nghiệp Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu triển khai quyền điện tử địa phương Mục tiêu nghiên cứu Nhằm đưa vấn đề giải pháp khắc phục quyền điện tử Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng, biểu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, tập lớn gồm: Chương 1: Tổng quan quyền điện tử Chương 2: Thực trạng việc xây dựng quyền điện tử địa phương số biện pháp khắc phục Chương TỔNG QUAN VỀ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm “Chính quyền điện tử” Có nhiều định nghĩa “Chính quyền điện tử”, chúng tơi đưa khái niệm mang tính tương đối: “Chính quyền điện tử” mơi trường quản lý, quan Chính phủ sử dụng cơng nghệ điện tử hoạt động giúp cho người dân/doanh nghiệp tiếp cận thông tin dịch vụ công Chính phủ cung cấp cách thuận tiện, cải thiện chất lượng dịch vụ công mang lại hội tốt cho người dân/doanh nghiệp sống, sản xuất, kinh doanh, việc đóng góp ý kiến với quan Chính phủ 1.2 Mục đích “Chính quyền điện tử” - Người dân đóng góp ý kiến dễ dàng quan Chính phủ; - Người dân nhận dịch vụ cơng tốt từ quan phủ lúc (24h x ngày) đâu lý đáng nào; - Người dân nhận nhiều dịch vụ tích hợp từ quan Chính phủ, quan phối hợp cách hiệu với nhau; - Người dân có thơng tin cách tốt họ nhận thơng tin cập nhật tồn diện sách dịch vụ Chính phủ 1.3 Cơ sở pháp lý xây dựng Chính quyền điện tử - Luật giao dịch điện tử năm 2005; - Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2018 Chính phủ thực chế cửa, cửa liên thông giải thủ tục hành chính; - Nghị định số 130/2018/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số; - Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2020 Chính phủ công tác văn thư; - Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2020 Chính phủ quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước; - Nghị số 17/NQ-CP ngày 07 tháng năm 2019 Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025; - Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc gửi, nhận văn điện tử quan hệ thống hành nhà nước Một nội dung quan trọng văn quy phạm pháp luật nói việc quy định tài liệu điện tử có giá trị pháp lý tài liệu giấy, cụ thể sau: - Khoản 1, Khoản Điều Nghị định số 130/2018/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2018 quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tư chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số quy định: “Trong trường hợp pháp luật quy định văn cần có chữ ký u cầu thơng điệp liệu xem đáp ứng thông điệp liệu ký chữ ký số; Trong trường hợp pháp luật quy định văn cần đóng dấu quan tổ chức u cầu thông điệp liệu xem đáp ứng thơng điệp liệu ký chữ ký số quan, tổ chức”; - Khoản Điều Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2020 công tác văn thư quy định: “Văn điện tử ký số người có thẩm quyền ký số quan, tổ chức theo quy định pháp luật có giá trị pháp lý gốc văn giấy” 1.4 Cơ sở hạ tầng thông tin quản lý phục vụ tin học hố quan Chính phủ hướng tới “Chính quyền điện tử” 1.4.1 Khái niệm kinh tế tri thức Khi thông tin tri thức trở thành dạng sản phẩm hàng hố có giá trị cao kinh tế quốc dân hàng hố tạo giá trị thặng dư lớn, kết tinh giá trị sản xuất tất sản phẩm hàng hoá vật chất khác có đặc trưng sau: - Về dạng kết cấu hạ tầng kinh tế tri thức kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia; - Về dạng sản phẩm: sản phẩm kinh tế tri thức có hình thái thơng tin, thuộc tính (giá trị giá trị sử dụng) loại hàng hố sản phẩm có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế dựa tri thức; - Về dạng nguyên liệu: để tạo sản phẩm hàng hố loại thơng tin số hoá; - Về dạng lao động: địi hỏi phải loại hình lao động lành nghề đào tạo công phu 1.4.2 Chiến lược số hoá hoạt động quản lý Chiến lược coi phận tách rời chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trên sở nhanh chóng hình thành sở hạ tầng thơng tin quản lý Chính phủ nhằm: - Trợ giúp trình đạo điều hành Chính phủ hoạch định sách, phân tích tiến trình thực thi sách, kịp thời điều chỉnh định hướng sách quản lý cách hữu hiệu; - Tích hợp chuyển hoạt động dịch vụ Chính phủ đến người dân, mà khơng bị ràng buộc không gian thời gian 1.5 Ứng dụng CNTT quan Chính phủ hướng theo mơ hình "Chính phủ điện tử" - Xu chung quốc tế Chính sách biện pháp nhằm chuẩn bị cho việc phát triển kinh tế tri thức xã hội thơng tin nước có điểm khác tuỳ thuộc vào trình độ phát triển nước, có điểm chung là: - Xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin vững sở phát triển trung tâm liệu điện tử mạng máy tính với siêu xa lộ thông tin (Super Hight Way Infomation); - Phổ cập "Văn hố thơng tin" dân chúng, tạo tiền đề hình thành xã hội tri thức; - Phát triển phương thức kinh doanh dựa công nghệ thông tin tri thức để tăng lực cạnh tranh kinh tế, hình thành kinh tế thơng tin môi trường thương mại điện tử; - Đào tạo lại nguồn lao động tạo ngành nghề, việc làm lĩnh vực kinh tế tri thức; - Cơ cấu lại hệ thống quan quản lý nhà nước (về máy, nhân sự, thông tin sách), số hố quy trình nghiệp vụ thủ tục quản lý nhằm tăng cường hiệu hoạt động, hoàn thiện chức phục vụ quan Chính phủ theo hướng “Chính phủ điện tử” Các biện pháp thực hiện: - Đào tạo đội ngũ công chức, viên chức làm quen với kỹ làm việc môi trường điện tử; - Kết nối quan Chính phủ, bước phát triển sở hạ tầng kỹ thuật thông tin theo yêu cầu; - Đẩy nhanh việc cung cấp thơng tin Chính phủ cho người dân doanh nghiệp thông qua môi trường mạng; - Triển khai hệ thống thông tin điện tử Chính phủ, làm cho thơng tin Chính phủ có khả đến với người dân doanh nghiệp nhiều hơn; - Thúc đẩy việc tin học hố dịch vụ cơng; - Nghiên cứu cách thức đưa điểm giao dịch cửa Chính phủ, cho phép người dân thực giao dịch công môi trường mạng Chương THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TRÊN CÁC ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 2.1 Những thuận lợi trình xây dựng quyền điện tử Ở Việt Nam, Chính phủ ban hành luật, nghị quyết,… việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hoạt động quản lý nhà nước giao dịch điện tử từ trung ương đến địa phương như: Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Luật An tồn thơng tin mạng số 86/2015/QH13 ngày 19/11/2015, Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Chính phủ quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử Cổng thông tin điện tử quan nhà nước, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, Nghị định số 130/2018/NĐ-CP ngày 27/9/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số, Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin theo cấp độ,… Ứng dụng CNTT hoạt động nội quan nhà nước, cung cấp dịch vụ công cho người dân doanh nghiệp quan tâm phát triển đồng Các quan quản lý nhà nước sử dụng rộng rãi phần mềm ứng dụng dùng chung phần mềm chuyên ngành; số dịch vụ công đạt mức độ 3, mức độ Đa số sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phố địa phương có trang thơng tin điện tử bước triển khai hệ thống cung cấp dịch vụ công “một cửa điện tử” Những nỗ lực phát huy hiệu quả, thiết thực công tác lãnh đạo đạo giải công việc chuyên môn ngày quan, đơn vị, nâng cao suất, chất lượng công việc, mang nhiều thuận lợi đến cho người dân doanh nghiệp Hầu hết, địa phương thành lập ban đạo, điều hành công tác triển khai quyền điện tử (CQĐT), cơng tác ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhà nước triển khai xây dựng CQĐT hướng tới đô thị thông minh Các địa phương xây dựng chương trình, nghị quyết, định việc xây dựng CQĐT phù hợp với địa phương, như: Quyết định số 4250/QĐ-UBND ngày 28/9/2018 Ủy ban nhân dân (UBND) TP Hồ Chí Minh kế hoạch tổng thể giúp định hướng triển khai cách thống đồng ứng dụng CNTT quan nhà nước Thành phố nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển TP Hồ Chí Minh thành thị thông minh; Quyết định số 9862/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 UBND TP Đà Nẵng việc phê duyệt kiến trúc tổng thể CQĐT TP Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020; Nghị số 11/2017/NQ-HĐND HĐND TP Hà Nội việc điều chỉnh nội dung Nghị số 05/2015/NQ-HĐND ngày 01/12/2015 Hội đồng nhân dân (HĐND) TP Hà Nội chương trình mục tiêu ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước TP Hà Nội giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 6218/QĐ-UBND việc kiện toàn Ban Chỉ đạo xây dựng CQĐT TP Hà Nội; Quyết định số 383/QĐ-UBND ngày 27/02/2017 phê duyệt kiến trúc CQĐT tỉnh Thừa Thiên Huế Quyết định số 2197/QĐ-UBND ngày 05/10/2018 việc thành lập Ban Chỉ đạo CQĐT tỉnh Thừa Thiên Huế; Quyết định số 2538/QĐ-UBND năm 2017 phê duyệt Đề án Xây dựng CQĐT phát triển dịch vụ thành phố thơng minh tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2020; Quyết định số 3055/QĐ-UBND phê duyệt kiến trúc CQĐT tỉnh Lào Cai Quyết định số 487/QĐ-UBND phê duyệt đề án thí điểm phát triển thị thơng minh tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018-2025;… Các địa phương đầu tư cách đồng trang thiết bị sở hạ tầng công nghệ đường truyền đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cụ thể nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT quan nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Theo thống kê, tỷ lệ máy tính tổng số cán bộ, công chức đạt 94,58%; tỷ lệ máy tính có kết nối internet đạt 99,24% Tỷ lệ địa phương có cổng thơng tin điện tử đạt 100%, tỷ lệ có mạng nội (LAN) đạt 100%, tỷ lệ có mạng diện rộng (WAN) đạt 100% Về ứng dụng CNTT xã hội: tỷ lệ hộ gia đình có máy tính cá nhân 21,57%, tỷ lệ người dân có máy tính, điện thoại thơng minh sử dụng internet đạt 70% Tỷ lệ phủ sóng di động 3G,4G đạt 99,7%1 Thành lập đưa Trung tâm phục vụ hành cơng vào hoạt động; xây dựng khung kiến trúc CQĐT, đồng thời xây dựng, hoàn thiện Cổng dịch vụ công hệ thống thông tin cửa điện tử theo hướng tập trung, thống để tiếp nhận, cơng khai kết giải thủ tục hành Cán chuyên trách CNTT địa phương đơn vị trực thuộc tỉnh, thành phố đạt tỷ lệ 93,45%; cấp quận, huyện đạt 98,86%2 Ban hành quy chế, quy định an tồn thơng tin áp dụng hoạt động nội bộ, sử dụng công nghệ, biện pháp kỹ thuật để bảo vệ hệ thống mạng, sử dụng chữ ký số, chứng thư số, xây dựng phận chun trách an tồn thơng tin mạng Cách vận hành mơ hình quyền điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Ninh, Hà Nam thời gian qua cho thấy hiệu cao quản lý, điều hành phục vụ tốt cho người dân 2.2 Một số khó khăn đặc thù địa phương Thực tế nay, điều kiện phát triển hạn chế nên số tỉnh, thành phố chưa quan tâm đầu tư trang thiết bị, máy móc cách đồng bộ, nhiều thiết bị cũ, lỗi thời cơng nghệ nên hiệu hoạt động cịn hạn 10 chế, chất lượng đường truyền chưa cải thiện nên chưa đáp ứng yêu cầu Việc ứng dụng CNTT quan nhà nước rời rạc nên hiệu chưa cao, chưa xây dựng sở liệu dùng chung cho người dân doanh nghiệp, hệ thống ứng dụng chuyên ngành chưa kết nối để trao đổi liệu liên thông nghiệp vụ, chưa có sở liệu dùng chung Việc liên thông, kết nối hệ thống “một cửa điện tử” địa phương với hệ thống “một cửa điện tử” bộ, ngành chưa thực Hệ thống mạng diện rộng (WAN) nhiều địa phương triển khai tới cấp huyện, cấp xã kết nối với CQĐT qua mạng internet, nên chưa bảo đảm tốc độ bảo mật Các phần mềm ứng dụng hệ thống CQĐT cịn khó sử dụng thiết bị điện thoại thông minh, ipad, nên chưa đáp ứng yêu cầu khai thác, sử dụng người dùng Công tác truyền thông CQĐT triển khai, nhiên hiệu chưa cao, vấn đề nhận thức, trình độ sử dụng máy tính, internet người dân, doanh nghiệp hạn chế, nên việc khai thác, sử dụng người dân, doanh nghiệp dịch vụ công trực tuyến chưa cao Đa số người dân chưa rõ thủ tục hành thuộc cấp giải việc luân chuyển giải hồ sơ vòng vèo, kéo dài, dễ xảy thất lạc Phần lớn người dân doanh nghiệp chưa có thói quen giao dịch trực tuyến nên thường giao dịch trực tiếp quan nhà nước, số ứng dụng cịn khó sử dụng người dân, tổ chức doanh nghiệp, đồng thời có lo ngại vấn đề bảo đảm an tồn thơng tin nên theo thống kê Cục Tin học hóa – Bộ Thông tin Truyền thông tỷ lệ dịch công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trung bình nước đạt 12% 11 Những địa phương có đặc thù vùng sâu, vùng xa, hải đảo, người dân, doanh nghiệp chưa có khả tiếp cận thơng tin việc sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến cịn nhiều khó khăn, hạn chế Đội ngũ cán chuyên trách CNTT để bảo đảm hoạt động hiệu hệ thống cịn thiếu hạn chế chun mơn, nhiều nơi cán kiêm nhiệm chuyên trách Nhiều địa phương chưa xây dựng quy định, sở pháp lý, hướng dẫn rõ ràng chia sẻ, sử dụng, tái sử dụng liệu quan với nhau, quan nhà nước với người dân, tổ chức doanh nghiệp Thiếu sở pháp lý xác thực, bảo vệ liệu giao dịch môi trường mạng Thiếu quy định, giá trị pháp lý công tác văn thư, lưu trữ văn quy định việc sử dụng giao dịch hành chính, tốn điện tử, … 2.3 Một số giải pháp công nghệ thơng tin để tiến tới “Chính quyền điện tử” - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Chính quyền điện tử; - Cần tái cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu xây dựng “Chính phủ điện tử”; - Xây dựng chương trình đào tạo theo đối tượng chủ thể: + Cán bộ, công chức, viên chức chung; + Công chức, viên chức quản lý vận hành hệ thống mới; + Người dân, doanh nghiệp - Thiết kế, xây dựng giải pháp “đơn giản hóa ứng dụng cơng nghệ”; - Đầu tư có đạo tập trung, theo ưu tiên với số hệ thống sở tảng cho “Chính phủ điện tử”; ngân sách đầu tư trọng ngân sách hàng năm cho trì, vận hành, phát triển; 12 - Rà sốt, tìm điểm nghẽn để đạo tháo gỡ; - Bổ sung CSDL phục vụ đạo điều hành: + Một số CSDL quốc gia thiết yếu liên quan đến người dân (y tế, giáo dục, việc làm…) + Chuẩn hóa CSDL thủ tục hành làm tảng cho triển khai dịch vụ cơng trực tuyến Trong mơi trường “Chính quyền điện tử”, người dân bị phân hố nhanh chóng thành hai nhóm: Nhóm người có kỹ có cơng cụ để sử dụng cơng nghệ nhóm người khơng có điều kiện nói Mục đính “Chính quyền điện tử” đưa người xích lại gần nhau, khơng phải tách họ ra, Chính phủ phải hoạch định kế hoạch tổng thể, chương trình lộ trình để khắc phục bất cập như: - Tạo điều kiện truy cập Internet cơng cộng cho ai, lý khơng có khả truy cập Internet nhà riêng; - Sử dụng chương trình giáo dục thông tin công cộng để giúp người dân dù trẻ hay già sử dụng công nghệ Trong giai đồn đầu “Chính quyền điện tử”, người dân thực việc sau: - Đăng ký thơng tin điện tử với Chính phủ; - Tiến hành giao dịch tài với quan tài qua phương tiện điện tử; - Điền gửi toàn mẫu giấy tờ từ nơi trang Web Chính phủ; - Đóng góp ý kiến sách Chính phủ môi trường mạng; 13 - Giảm thời gian giao dịch thông tin giao dịch số hố giao dịch tiến hành qua phương tiện điện tử; - Cập nhật thay đổi cá nhân, qua lần cập nhật Internet bảo đảm việc sử dụng, xác thực thông tin cá nhân giao dịch sau với quan Chính phủ Để đạt mục tiêu trên, cần phải thực qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Phát hành/phân phối thông tin Giai đoạn 2: Giao dịch hai chiều thức Giai đoạn 3: Tạo lập cổng truy cập đa chiều Giai đoạn 4: Cá nhân hoá cửa dịch vụ Giai đoạn 5: Phân cụm dịch vụ công Giai đoạn 6: Hồn thành việc tích hợp dịch vụ cơng 14 KẾT LUẬN Để thực nội dung công việc địi hỏi tâm cao tồn đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; quan tâm đạo quan nhà nước có thẩm quyền; phối hợp quan có liên quan nhằm mục tiêu xây dựng “Chính phủ điện tử” theo tinh thần Nghị số 17/NQ-CP ngày 07 tháng năm 2019 Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025./ 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nguồn tham khảo internet 1.https://phutho.gov.vn/vi/day-manh-ung-dung-cntt-trong-xay-dungchinh-quyen-dien-tu https://ictvietnam.vn/trien-khai-chinh-quyen-dien-tu-hai-duong-xacdinh-nhiem-vu-trong-tam-tien-tung-buoc-vung-chac20200630114829382.htm 3.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/cong-nghe-thong-tin/Nghi-quyet17-NQ-CP-2019-nhiem-vu-giai-phap-trong-tam-phat-trien-Chinh-phu-dientu-408619.aspx https://www.tailieudaihoc.com/3doc/4616738.html https://www.tailieudaihoc.com/3doc/4616107.html 6.https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tintuc/-/asset_publisher/aRIn3er4plGA/content/xay-dung-chinh-quyen-ien-tuthuc-trang-va-e-xuat-mot-so-giai-phap 16 PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN Mã phách Họ tên sinh viên: Vũ Ngọc Cường Ngày sinh: 29/3/1999 Mã sinh viên: 1705HTTB004 Lớp: 1705HTTB Ngành đào tạo: Hệ thống thông tin Tên tiểu luận: Nghiên cứu triển khai quyền điện tử địa phương Việt Nam Học phần: Chuyên đề Giảng viên phụ trách: ThS Bùi Thị Thanh Sinh viên ký tên Vũ Ngọc Cường Phiếu ½ tờ A4 để rời đặt sau bìa bóng kính bìa(nếu có) PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN Điểm, chữ ký(ghi rõ họ tên) cán chấm thi CB cấm thi số CB chấm thi số Điểm thống thi Bằng số Bằng chữ Chữ ký xác nhận cán nhận thi Trong học viên/sinh viên đóng vào cuối tiểu luận/bài tập lớn(sau trang bìa sau) ... Chương TỔNG QUAN VỀ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm ? ?Chính quyền điện tử? ?? 1.2 Mục đích ? ?Chính quyền điện tử? ?? 1.3 Cơ sở pháp lý xây dựng Chính quyền điện tử 1.4 Cơ sở hạ tầng... cho người dân doanh nghiệp Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu triển khai quyền điện tử địa phương Mục tiêu nghiên cứu Nhằm đưa vấn đề giải pháp khắc phục quyền điện tử Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở... 1: Tổng quan quyền điện tử Chương 2: Thực trạng việc xây dựng quyền điện tử địa phương số biện pháp khắc phục Chương TỔNG QUAN VỀ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm ? ?Chính quyền điện tử? ?? Có nhiều