1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VÙNG ĐÔNG BẮC TOUR DU LỊCH HÀ NỘI HÀ GIANG CAO BẰNG BẮC KẠN

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TẾ TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VÙNG ĐÔNG BẮC TOUR DU LỊCH HÀ NỘI HÀ GIANG CAO BẰNG BẮC KẠN HÀ NỘI. ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VÙNG ĐÔNG BẮC TOUR DU LỊCH HÀ NỘI HÀ GIANG CAO BẰNG BẮC KẠN

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI ********** BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TẾ TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VÙNG ĐÔNG BẮC TOUR DU LỊCH HÀ NỘI - HÀ GIANG - CAO BẰNG - BẮC KẠN- HÀ NỘI Người hướng dẫn: THS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Sinh viên thực hiện: CỒ THÚY NGA Hệ đào tạo: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Khóa học: 2018-2022 Lớp: VĂN HĨA DU LỊCH 18A HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo chuyên đề khảo sát tour du lịch này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới Công ty Cổ phần Du Lịch Thương Mại Và Đầu Tư Hà Nội (HANOTOURS) anh chị công ty giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp cho em kiến thức thực tế để hồn thành báo cáo chuyên khảo sát Em xin cảm ơn nhà trường khoa Quản lý xã hội trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, tạo hội cho em học viết báo cáo điểm, tour du lịch Đặc biệt e xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Mai Hương người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành báo cáo Qua em quan sát, áp dụng kiến thức học vào thực tế, từ giúp ích cho em nhiều cơng việc tương lai Vì kiến thức thân cịn hạn chế, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt tương lai MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chuyên đề Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày tăng Du lịch Việt Nam ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nước bình chọn địa yêu thích du khách quốc tế Du lịch ngày nhận quan tâm tồn xã hội Chất lượng tính cạnh tranh du lịch vấn đề nhận nhiều ý thảo luận rộng rãi Một cách tiếp cận đa chiều đánh giá chất lượng du lịch góp phần hình thành giải pháp đắn nâng cao chất lượng tính cạnh tranh du lịch Việt Nam chất hoạt động du lịch khám phá, trải nghiệm Nhìn chung, khách du lịch muốn đến vùng đất lạ, tìm hiểu văn hóa độc đáo, trải nghiệm lối sống khác Đối với khách du lịch nhiều kinh tế phát triển, du lịch phần thiết yếu sống bên cạnh trình lao động, làm việc Họ có điều kiện dành thời gian nguồn tài để thực nhiều chuyến du lịch đời coi hội vừa để nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động, vừa để khám phá văn hóa bồi đắp kiến thức cho Việc lựa chọn điểm đến cũ khơng phải ưu tiên họ khơng có nhu cầu đặc biệt cảm mến, gắn kết đặc biệt Sự phát triển ngành du lịch gắn bó chặt chẽ với phát triển tuyến điểm đến du lịch Để hiểu rõ tuyến điểm du lịch nhân tố hình thành nên tuyến điểm du lịch em xin viết báo cáo chuyển đề khảo sát tuyến điểm du lịch: “Hà Nội - Hà Giang - Cao Bằng – Bắc Kạn - Hà Nội” để người tham gia trải nghiệm điều thú vị tiểu vùng Đơng Bắc Mục đích ý nghĩa - Mục đích: Tìm hiểu rõ phạm vi, vai trị tuyến điểm: “Hà Nội - Hà Giang Cao Bằng – Bắc Kạn - Hà Nội” công đổi phát triển du lịch bền vững đất nước Tìm hiểu nêu rõ tiềm du lịch trội tuyến điểm qua, tiềm mạnh vùng miền để định hướng phát triển tối ưu tương lai Xác định xác đường đi, quốc lộ, tỉnh lộ, mốc đánh dấu đường, thời gian di chuyển khoảng cách tuyến điểm tham quan Báo cáo chất lượng dịch vụ du lịch - Ý nghĩa: Qua báo cáo khảo sát thực tế bước đầu định hướng nắm bắt công việc tương lai khám phá kinh nghiệm chương trình du lịch Có thể tận mắt tham quan danh lam thắng cảnh tuyến điểm tham quan Có thể đánh giá nhận xét khu du lịch, địa điểm tham quan, nắm bắt tuyến điểm du lịch, tiềm du lịch địa phương Từ thực trạng tuyến điểm du lịch, đưa ý kiến nhận xét đánh giá điểm mạnh điểm yếu du lịch địa phương Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giá trị tài nguyên điểm du lịch Hà Nội tuyến “Hà Nội - Hà Giang - Cao Bằng – Bắc Kạn - Hà Nội” Nghiên cứu trạng khai thác tài nguyên phục vụ du lịch, tính hấp dẫn điểm du lịch khách du lịch Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giá trị tài nguyên phục vụ du lịch tỉnh thành tour “Hà Nội - Hà Giang - Cao Bằng – Bắc Kạn - Hà Nội” Tập trung nghiên cứu giá trị tài nguyên địa điểm tham quan Nghiên cứu trạng khai thác tài nguyên phục vụ du lịch, tính hấp dẫn điểm du lịch khách du lịch PHẦN NỘI DUNG Phần I KHẢO SÁT ĐIỂM DU LỊCH: HÀ NỘI 1.1 Khái quát chung Hà Nội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Thăng Long- Hà Nội nằm tọa độ: 210 05 vĩ tuyến Bắc, 1050 87 kinh tuyến Đông, vùng tam giác châu thổ sông Hồng, đất đai mầu mỡ, trù phú che chắn phía Bắc - Đông Bắc dải núi Tam Đảo phía Tây - Tây Nam dãy núi Ba Vì - Tản Viên, khoảng cách 50km Hà Nội thủ Việt Nam, trung tâm trị kinh tế văn hóa lớn nước Đất Hà Nội đất bãi bãi sông Hồng, phù sa sông Hồng đắp đổi Cho nên đất Hà Nội nội thành, bên Hồ Tây, có dịng Tơ Lịch, lại có nhiều đầm hồ Xem đồ từ thời xưa kỷ này, lãnh thổ Hà Nội vùng đầm lầy, thành phố sông hồ, nửa đất, nửa nước Phần lãnh thổ chủ yếu Thăng Long – Hà Nội xưa phần đất bồi, bao bọc sơng Hồng Bắc phía Đơng, sơng Tô Lịch sông Kim Ngưu (nhánh sông Tô) phía Tây phía Nam 1.1.1.2 Khí hậu Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng xạ Mặt Trời dồi có nhiệt độ cao Và tác động biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa năm Một đặc điểm rõ nét khí hậu Hà Nội thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C Từ tháng 11 tới tháng năm sau khí hậu mùa đơng với nhiệt độ trung bình 18,6 °C Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu đơng Khí hậu Hà Nội ghi nhận biến đổi bất thường Vào tháng năm 1926, nhiệt độ thành phố ghi lại mức kỷ lục 42,8 °C Tháng năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7 °C Đầu tháng 11 năm 2008, trận mưa kỷ lục đổ xuống tỉnh miền Bắc miền Trung khiến 18 cư dân Hà Nội thiệt mạng gây thiệt hại cho thành phố khoảng 3.000 tỷ đồng 1.1.1.3 Đặc điểm địa hình Nằm chếch phía tây bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sơng Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Ngun, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n phía Đơng, Hịa Bình Phú Thọ phía Tây Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm hai bên bờ sông Hồng, tập trung chủ yếu bên hữu ngạn Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng với độ cao trung bình từ đến 20 mét so với mực nước biển.Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên Hà Nội đồng bằng, nằm hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sông khác Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với đỉnh Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m Khu vực nội thành có số gò đồi thấp, gò Đống Đa, núi Nùng 1.1.1.4 Thủy văn Nét đặc trưng địa lý Hà Nội “thành phố sông hồ” hay “thành phố sơng” Hiện có sơng lớn nhỏ chảy qua Hà Nội bao gồm sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ Ngồi nội cịn có sông Tô Lịch sông Kim Ngưu hồ đầm đường tiêu thoát nước thải Hà Nội Ở kỉ trước Hà Nội có nhiều hồ lớn nhỏ, nhiều hồ bị san lấp để lấy mặt xây dựng song hàng trăm hồ đầm lớn nhỏ phân bổ khắp phường, xã Hà Nội Trong tiếng hồ hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Hoàn Kiếm, hồ Thiền Quang, hồ Ba Mẫu, hồ Bảy Mẫu, hồ Linh Đàm… Các hồ Hà Nội khơng tạo cho thành phố khí hậu mát lành mà danh lam thắng cảnh – vùng văn hóa đặc sắc thủ 1.1.1.5 Giao thơng Từ thủ Hà Nội bạn khắp miền đất nước hệ thống giao thơng thuận tiện – Đường khơng có sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Gia Lâm (giờ sân bay trực thăng dịch vụ) – Đường bộ: có xe tơ khách xuất phát từ bến xe phía Nam, Gia Lâm, Mỹ Đình, Lương n, Nước Ngầm tỏa khắp tỉnh phía bắc theo quốc lộ 1A, quốc lộ 2, quốc lộ 3, quốc lộ 5, quốc lộ – Đường sắt: Hà Nội đầu mối giao thông tuyến đường sắt nước Có đường sắt liên vận sang Bắc Kinh (trung quốc) nhiều nước châu Âu – Đường thủy: Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình; bến Hàm Tử Quan Phả Lại 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Kinh tế Dưới lãnh đạo Thành ủy Hà Nội, kinh tế Thủ đô liên tục tăng trưởng đạt mức giai đoạn 2015-2020; tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) thành phố ước tăng 7,39%, đạt mục tiêu đề (từ 7,3% đến 7,8%), cao giai đoạn 2010-2015 (6,93%) Năm 2020, quy mô GRDP Hà Nội ước đạt 1,06 triệu tỷ đồng, tương đương 45 tỷ USD; GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.420 USD/người/năm, tăng 1,5 lần so với năm 2015, gấp 1,8 lần bình quân nước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, theo hướng đại, tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ tăng mạnh; khu vực nơng nghiệp giảm cịn 2,09% Tăng trưởng khu vực dịch vụ bình quân đạt 7,12%/năm Tổng kim ngạch xuất, nhập năm 2020 ước đạt 48,47 tỷ USD, tăng 1,34 lần so với năm 2015 Hoạt động tổ chức tín dụng đạt kết tích cực, vốn huy động liên tục tăng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh Năng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Thủ đô cải thiện rõ rệt Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2019 thành phố tăng 15 bậc, lên vị trí thứ nước Bằng giải pháp liệt, thu ngân sách nhà nước địa bàn giai đoạn 2016-2020 liên tục tăng vượt dự toán, ước đạt gần 1.200.000 tỷ đồng, tăng 11,1%/ năm, gấp 1,64 lần giai đoạn 2011-2015 Đáng ý, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016-2020 ước đạt 1,74 triệu tỷ đồng, gấp 1,65 lần giai đoạn trước, 39,2% GRDP, đạt mục tiêu đề Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm 2019 đạt 8,67 tỷ USD, cao sau 30 năm mở cửa hội nhập, năm thứ hai liên tiếp Hà Nội dẫn đầu nước Mặc dù chiếm 1% diện tích, 8,5% dân số Hà Nội đóng góp 16% tổng sản phẩm nội địa (GDP), 18,5% thu ngân sách, 20% thu nội địa 8,6% tổng kim ngạch xuất, nhập nước Hà Nội có hợp tác giao thương chặt chẽ với nhiều địa phương toàn quốc (đã ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển với 50 địa phương), Vùng Thủ đô tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, ngày xứng đáng vai trò trung tâm lớn kinh tế giao dịch quốc tế, động lực phát triển vùng Đồng sông Hồng nước 1.1.2.2 Xã hội Song song với phát triển kinh tế, công tác phát triển đô thị, nông thôn; phát triển văn hóa, thể thao, y tế, giáo dục, khoa học Thủ có bước chuyển biến ấn tượng góp phần xây dựng Thủ ngày sáng, xanh, đẹp, văn minh Thành phố tiếp tục quan tâm phát triển đồng bộ, đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, hệ thống đường vành đai, trục hướng tâm, cầu đường bộ, gắn với nâng cao lực vận tải hành khách cơng cộng hạ tầng xã hội Ước tính đến năm 2020, diện tích đất thị dành cho giao thông, tỷ lệ vận chuyển hành khách công cộng thành phố tăng, ước đạt 10,05% 20,05% Bên cạnh đó, thành phố đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng khu đô thị mới, khu nhà theo hướng đồng bộ, văn minh, đại, làm thay đổi diện mạo kiến trúc Thủ đô; bước phát triển vùng đô thị khu vực hai bên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài Đến nay, Hà Nội đạt diện tích nhà bình quân 27,25m2/người, vượt mục tiêu đề Tỷ lệ đô thị hóa thành phố đạt 49,2% Hà Nội hoàn thành trồng triệu xanh trước năm trồng thêm 600 nghìn xanh Cũng nhiệm kỳ 2015-2020, thành phố tích cực huy động nguồn lực đầu tư cấp nước cho người dân ven đô, nông thôn Đến cuối năm 2019, 100% hộ dân đô thị 75% hộ dân khu vực nông thôn cung cấp nước (năm 2015 đạt 37%), vượt tiêu đề Diện mạo nông thôn thay đổi rõ nét Đến cuối năm 2020, tồn thành phố có 10 huyện 371 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, đạt tỷ lệ 96,1%, hồn thành trước thời hạn năm mục tiêu đề ra, địa phương có số xã đạt chuẩn nơng thơn cao nước Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn ước đạt 55 triệu đồng, gấp 1,36 lần so với năm 2016 Đặc biệt, Hà Nội trọng bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội chất lượng sống nhân dân Các sách Nhà nước người có cơng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người cao tuổi, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số… thực đúng, đủ kịp thời; ngồi cịn ban hành thực nhiều sách đặc thù, riêng có Hà Nội Đến nay, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế thành phố đạt 90,1% Trong nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội xây dựng 10.000 nhà cho người có cơng; hỗ trợ xây dựng, sửa chữa 7.565 nhà cho hộ nghèo Hà Nội hoàn thành mục tiêu giảm nghèo trước năm, đến khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều 10 Phần II KHẢO SÁT TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH Tour du lịch ngày đêm: Hà Nội - Hà Giang - Cao Bằng – Bắc Kạn - Hà Nội Di chuyển: ô tô 2.1 Khoảng cách: Hà Nội – Hà Giang: 281,4 km Hà Giang – Cao Bằng: 249,5 km Cao Bằng – Bắc Kạn: 113,9 km Bắc Kạn - Hà Nội: 164,2 km 2.2 Lịch trình chi tiết tour du lịch Hà Nội – Hà Giang – Cao Bằng – Bắc Kạn – Hà Nội NGÀY 01: HÀ NỘI - HÀ GIANG - QUẢN BẠ (Ăn trưa, tối) 05h30: Xe hướng dẫn viên đón quý khách điểm hẹn, khởi hành theo QL số hướng miền cực bắc Tổ Quốc du lịch Hà Giang, quý khách dùng bữa sáng đường (tự túc) Trên đường quý khách dừng chân thăm quan lễ phật chùa Sùng Khánh 12h00: Đến Hà Giang quý khách dùng bữa trưa nhà hàng 14h15: Xe HDV đưa quý khách khởi hành Quản Bạ theo quốc lộ 4c Trên đường quý khách dừng chân chụp ảnh dốc Bắc Sum, sau tiếp tục khởi hành tham quan Cổng trời Quản Bạ, Núi Đôi Cô Tiên nơi tiếp giáp trời đất, du khách chụp ảnh, ngắm nhìn cảnh bình minh thơ mộng vùng sơn cước tận mắt chứng kiến phong cảnh hùng vĩ với sông, suối núi đồi xen lẫn làng 17h30: Đến Quản Bạ nhận phòng khách sạn dùng bữa tối nhà hang tự ngắm thị trấn Tam Sơn đêm NGÀY 02: YÊN MINH - LŨNG CÚ - ĐỒNG VĂN (Ăn sáng, trưa, tối) 11 07h00: Sau dùng bữa sáng quý khách tiếp tục khởi hành Yên Minh ngắm cánh đồng hoa Tam Giác Mạch, đồi thông 11h00: Quý khách dùng bữa trưa nhà hàng 12h30: Quý khách lên xe khởi hành thăm Phố Cáo– nơi lưu giữ sắc dân tộc Mông Hà Giang kiến trúc nhà phong tục tập quán sinh hoạt truyền thống (Yên Minh – Phố Cáo: 14km), tiếp tục Sủng Là Đến quý khách thăm nhà cổ trước bối cảnh phim truyền hình tiếng đạt giải Cánh Diều Vàng 2005 - “Chuyện Pao" Xe hướng dẫn viên tiếp tục đưa quý khách đến khu di tích nhà vua mèo Vương Chính Đức, Vương Chí Sình, thăm cột cờ Lũng Cú, điểm cực bắc Việt Nam Nóc nhà Việt - Nơi mà cúi mặt sát đất, ngẩng mặt đụng trời" Quý khách giao lưu chụp ảnh chiến sĩ Đồn biên phịng Lũng Cú, thăm Lơ Lơ Chải gần cột cờ Lũng Cú 18h00: Đồn đến Đồng Văn, nhận phòng khách sạn, nghỉ ngơi, dùng bữa tối 19h30: Quý khách giao lưu văn nghệ với người dân địa phương tìm hiểu nét đẹp văn hóa người vùng cao, quý khách nghỉ đêm khách sạn NGÀY 03: ĐỒNG VĂN - MÈO VẠC - CAO BẰNG (Ăn sáng, trưa, tối) 06h00: Quý khách thức dậy sớm ngắm khung cảnh yên bình vùng cao sau dùng bữa sáng làm thủ tục trả phòng khách sạn, tham quan chợ Đồng Văn quý khách tiếp xúc với văn hố dân tộc như:Mơng Hoa, Lơ Hoa, Lôlô, Choang… 07h30: Xe hướng dẫn viên đưa đoàn thăm quan Mèo Vạc, đường quý khách qua đèo Mã Pì Lèng đèo dài nhất nằm tứ đại đỉnh đèo Việt Nam, có độ cao 2000m so với mực nước biển với dốc, khúc cua tay áo quanh co đem lại cho quý khách trải nghiệm vơ thú vị Q khách dừng chân nghỉ ngơi, chụp ảnh, nơi bị chia cắt địa hình sâu Việt Nam 12 09h00: Đến thị trấn Mèo Vạc quý khách tiếp tục dừng chân thăm quan mua quà chợ Mèo Vạc Sau đồn tiếp tục hành trình du lịch Cao Bằng 11h00: Quý khách dùng cơm trưa thị trấn Bảo Lạc dành thời gian nghỉ ngơi trước lên xe Cao Bằng ghé thăm quan khu di tích lịch sử Pắc Pó - Thăm nơi hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh năm kháng chiến từ 1941 đến 1945, Suối Lê Nin - Núi Các Mác Đoàn vào viếng thắp hương tưởng niệm anh hùng liệt sỹ Nông Văn Dền (tức Kim Đồng) 18h00: Đến TP.Cao Bằng, quý khách dùng bữa tối nhận phòng khách sạn Sau bữa tối quý khách tự khám pháTP Vùng Cao Đoàn nghỉ đêm khách sạn NGÀY 04: CAO BẰNG – THÁC BẢN GIỐC - ĐỘNG NGƯỜM NGAO - BẮC KẠN (Ăn sáng, trưa, tối) 06h00: Sau dùng bữa sang làm thủ tục trả phòng xe hướng dẫn viên đưa quý khách tới thăm thác Bản Giốc, thác có độ cao 53m, chia làm tầng coi thác đẹp Việt Nam thác lớn Đông Nam Á Thác nơi giáp ranh với nước bạn Trung Hoa với cột mốc chủ quyền thiêng liêng Tổ Quốc 11h00: Quý khách dùng cơm trưa Bản Giốc 12h30: Đoàn thăm Động Ngườm Ngao, động đá vơi có nhiều nhũ đá kỳ thú, hình thành cách 300 triệu năm Sau đồn khởi hành Hồ Ba Bể 18h00: Đoàn tới khu du lịch Hồ Ba Bể - Bắc Kạn, nhận phòng khách sạn/homestay, dùng tối tự nghỉ ngơi NGÀY 05: HỒ BA BỂ - HÀ NỘI (Ăn sáng, trưa ) 06h00: Sau dùng bữa sáng, Quý khách xuống thuyền tham quan dọc theo Hồ 1, Hồ Hồ 3, thăm động Png bí ẩn, thác Đầu Đẳng kỳ vĩ, thăm Ao Tiên, đảo Bà Gố tìm hiểu sống, văn hoá tập quán làng dân tộc sống triền núi bên hồ 13 11h30: Qúy khách dùng bữa trưa nhà hàng với canh rau rừng thơm ngon người dân hái vườn quốc gia Ba Bể, nghỉ ngơi trước lên xe Hà Nội 17h00: Về tới Hà Nội hướng dẫn viên chia tay quý khách kết thúc chương trình thăm quan hẹn gặp lại quý khách chương trình 2.3 Tài nguyên du lịch tour du lịch Hà Nội – Hà Giang – Cao Bằng – Bắc Kạn – Hà Nội 2.3.1 Vị trí địa lý Vùng Đơng Bắc (hay Tiểu vùng Đơng Bắc mở rộng) bao gồm 10 tỉnh Bắc Kạn, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang Quảng Ninh Theo tổ chức lãnh thổ du lịch Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 lãnh thổ Tiểu vùng du lịch Đông Bắc –một hai tiểu vùng thuộc vùng du lịch Trung du miền núi Bắc Bộ kết hợp với Phú Thọ thuộc vùng trung du tỉnh Vĩnh Phúc Quảng Ninh thuộc vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc Trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Tiểu vùng du lịch Đông Bắc với tiểu vùng du lịch Tây Bắc tạo nên diện mạo du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Lãnh thổ tỉnh Tiểu vùng Đông Bắc mở rộng nằm trục giao thông quan trọng đường đường sắt theo hướng Bắc – Nam Đông – Tây (QL1A, 1B, 2, 3, 4A, 4B, 4C, 18, AH14, 34, 37, 279, đường Hồ Chí Minh; đường sắt liên vận quốc tế nối với Hà Nội đường sắt Bắc Nam), đường biển biên Đơng Từ lại thuận tiện đến với tỉnh đồng sông Hồng, duyên hải Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam Tiểu vùng Đông Bắc mở rộng mệnh danh “địa đầu” Tổ quốc Lãnh thổ vùng có phía Đơng phía Bắc giáp CHND Trung Hoa, với nhiều cửa quốc tế cửa (đường đường sắt) Móng Cái (Quảng Ninh), Hữu Nghị (Lạng Sơn), Tà Lùng (Cao Bằng), Thanh Thủy 14 (Hà Giang), … tạo thành cửa ngõ phía Đơng Tiểu vùng Việt Nam với nước Đông Bắc Á giới Tiểu vùng nằm hành lang Nam Ninh – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh hai hành lang kinh tế hợp tác phát triển “Hai hành lang vành đai kinh tế” Việt Nam Trung Quốc Vì vậy, Tiểu vùng Đơng Bắc giữ vị trí quan trọng đặc biệt vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng sông Hồng nước nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hố, trị, quốc phịng an ninh Đứng góc độ du lịch, Tiểu vùng Đơng Bắc mở rộng có vị trí thuận lợi mối liên kết vùng liên kết quốc tế để phát triển du lịch Tiểu vùng Đông Bắc mở rộng nằm tuyến du lịch xuyên Á; điểm đầu du lịch Bắc – Nam; nằm tuyến du lịch vịng cung phía Bắc; điểm đầu tuyến du lịch hướng biển đơng; cửa ngõ phía Đông Bắc du lịch Thủ đô Hà Nội…Cùng với Tây Bắc, vùng Đồng sông Hồng (với tâm điểm Thủ đô Hà Nội) tạo thành tam giác phát triển du lịch quan trọng Đây khu vực có nhiều tiềm bật du lịch sinh thái, du lịch văn hoá du lịch biên giới Vì vậy, phát triển du lịch Tiểu vùng Đơng Bắc mở rộng khơng có ý nghĩa động lực du lịch tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nói riêng mà cịn du lịch tỉnh vùng Đồng sông Hồng nước nói chung 2.3.2 Tài nguyên du lịch: 2.3.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Đông Bắc quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở với dạng địa hình đan xen phong phú Địa hình có đặc điểm bị chia cắt mạnh có tính phân bậc với nhiều đèo cao, vực thẳm kết hợp với thung lũng mở rộng thác nước tạo nên nhiều điểm cảnh quan đẹp Bên cạnh ruộng bậc thang, núi đá tranh tuyệt tác vừa hùng vĩ vừa thơ mộng thiên nhiên Đây điều kiện lý tưởng để phát triển khu, điểm du lịch Hệ thống núi, đồi, sông, hồ, hang động, đặc điểm khí hậu, khu bảo tồn, suối nước nóng…đặc biệt hệ sinh thái, điểm cảnh quan 15 thiên nhiên ban tặng cho Tiểu vùng giá trị cao phục vụ du lịch Trong điển hình có thác Bản Giốc (Cao Bằng), Thác Đăng Mị (Lạng Sơn), Cơng viên địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn (Hà Giang), hồ Ba bể (Bắc Kạn); đặc biệt vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) địa bàn Tiểu vùng Di sản thiên nhiên giới UNESCO công nhận bảy kỳ quan giới có sức hấp dẫn đặc biệt khách du lịch Bên cạnh đó, Tiểu vùng có đường biên giới quốc gia dài gần 800 km hệ thống cửa đường với Trung Quốc tiềm phát triển du lịch biên giới 2.3.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Tiểu vùng có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn gắn liền với Bản sắc văn hóa dân tộc vùng núi Đơng Bắc thể qua lễ hội, làng nghề, văn hóa dân gian, di tích lịch sử văn hóa; Hệ thống di tích lịch sử cách mạng gắn với Bác Hồ, Đảng Cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Vùng núi Đông Bắc nơi sinh sống nhiều dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Mơng, Dao, Sán Dìu, Lơ Lơ, Bố Y, Phù Lá, La Chí, Pu Péo, Cờ Lao, cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam với nhóm ngôn ngữ khác nhau: Tày – Thái, Mông – Dao, Việt – Mường, Hoa, Tạng – Miến, …Các dân tộc Đơng Bắc, dù đơng người hay người giữ nét văn hóa truyền thống độc đáo Mỗi dân tộc có di sản văn hóa riêng, làm nên tính độc đáo, đặc sắc vùng đất Khơng thế, có số dân tộc (như La Chí, Pu Péo, Cờ Lao Hà Giang) coi có với sắc thái riêng biệt Chính tồn đơng đảo cộng đồng dân tộc tạo nên cho Tiểu vùng diện mạo văn hóa vừa độc đáo vừa phong phú nguồn tài nguyên du lịch quan trọng thể qua nhiều hình thức văn hóa khác hội Lồng Tồng (Tày, Nùng), Gầu tào (Mông), Cấp sắc (Dao), Nhảy lửa (Pà Thẻn); Hát then, sli lượn; đặc sản, ẩm thực; kiến trúc nghệ thuật.v.v… Việt Bắc quê hương cách mạng Việt Nam, tấc đất Việt Bắc gắn với nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng 16 Việt Nam Khu lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh, Di tích lịch sử đường (Lạng Sơn) Hang Pắc Bó (Cao Bằng), ATK Tân Trào (Tuyên Quang), ATK Định Hóa (Thái Nguyên), …trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch nguồn, giáo dục, tâm linh 2.3.3 Cơ sở hạ tầng - Cơ sở lưu trú Hà Giang: có 882 sở lưu trú, với 7.165 buồng, phịng Cùng với hệ thống homestay với 509 sở; nhà nghỉ 264 sở Cao Bằng: 198 sở lưu trú với 2.639 phòng, gồm: 13 khách sạn sao, 50 khách sạn sao, làng du lịch sao, Homestay, khách sạn đạt tiêu chuẩn 125 nhà nghỉ Bắc Kạn: 225 sở lưu trú du lịch, 200 nhà nghỉ nhà có phịng cho khách du lịch thuê Trong đó, Khu du lịch hồ Ba Bể có 79 sở lưu trú du lịch (bao gồm: 13 khách sạn, 66 nhà nghỉ du lịch nhà có phịng cho khách du lịch th với tổng số 808 phòng, buồng 1.455 giường) - Mạng lưới giao thông Nằm trục giao thông quan trọng đường đường sắt theo hướng Bắc – Nam Đông – Tây (QL1A, 1B, 2, 3, 4A, 4B, 4C, 18, AH14, 34, 37, 279, đường Hồ Chí Minh; đường sắt liên vận quốc tế nối với Hà Nội đường sắt Bắc Nam), đường biển biên Đơng Từ lại thuận tiện đến với tỉnh đồng sông Hồng, duyên hải Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam 2.3.4 Doanh thu du lịch Cao Bằng: tháng đầu năm 2021, có 360.880 lượt khách du lịch đến Cao Bằng, tăng 44,5% so với kỳ năm 2020 Trong đó, khách du lịch quốc tế ước đạt 1.580 lượt, giảm 86,8%; khách du lịch nội địa ước đạt 359.300 lượt, tăng 50,8 % so với kỳ năm 2020 Doanh thu ước đạt 52 tỷ đồng, tăng 42,8% so với năm 2020; cơng suất sử dụng buồng, phịng ước đạt 18% 17 Hà Giang: tháng năm 2021, khách du lịch đến Hà Giang ước đạt 678.268 lượt người với tổng thu từ khách du lịch đạt 1.220 tỷ đồng, tăng 17,9% so với kỳ năm 2020 Bắc Kạn: tháng đầu năm 2021, Bắc Kạn đón 93.000 lượt khách, đạt 23% kế hoạch năm 2021 Trong đó, khách nội địa 92.227 lượt 773 lượt khách quốc tế Tổng doanh thu du lịch đạt 65,1 tỷ đồng, đạt 23% kế hoạch năm 2021 Là khu du lịch trọng điểm tỉnh, theo số liệu Ban Quản lý Khu du lịch Ba Bể, tính đến nay, đón tổng số 20.350 lượt khách, doanh thu phí tham quan du lịch 759 triệu đồng 2.3.5 Những vấn đề đặt Cần tập trung phát triển sản phẩm du lịch dựa giá trị bật tài nguyên du lịch để tạo nên khác biệt nét đặc trưng sản phẩm du lịch, tăng cường thu hút khách cho Tiểu vùng nói riêng tồn vùng nói chung Phát triển du lịch có chiều sâu, theo hướng nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp để bảo đảm sản phẩm du lịch ngày khẳng định thương hiệu tính cạnh tranh cao Tập trung phát triển loại hình du lịch đặc trưng để phát huy mạnh tài nguyên du lịch Tiểu vùng, cụ thể: – Về tự nhiên: + Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái, khám phá thiên nhiên gắn với hang động, núi cao vùng trung du, gắn với điểm cảnh quan + Phát triển loại hình du lịch sinh thái biển, tham quan cảnh quan vịnh, đảo; nghỉ dưỡng biển phía Đông + Phát triển du lịch địa chất gắn với khoa học giáo dục khu vực phía Bắc + Chú trọng gắn kết phát triển du lịch sinh thái núi trung du phía Tây, phía Bắc với du lịch biển thuộc phía Đơng 18 – Về văn hóa-lịch sử: Khai thác đặc điểm trội nguồn tài nguyên văn hóa – lịch sử nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường khách du lịch văn hóa, nguồn, lễ hội tâm linh với dòng sản phẩm sau : + Du lịch tham quan nghiên cứu, tìm hiểu: Tập trung khai thác dựa quần thể di tích lịch sử – văn hóa sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Bắc Đây sản phẩm du lịch trội mạnh du lịch Tiểu vùng Cần tạo nhiều chương trình tham quan, nghiên cứu đa dạng kết hợp với nghỉ dư¬ỡng phục vụ du khách Phát triển văn hóa Việt Bắc gắn với làng nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực… + Du lịch nguồn, tâm linh: Chủ yếu khai thác hệ thống di tích lịch sử cách mạng với Thủ đô kháng chiến, thủ đô cách mạng Việt Nam + Du lịch cộng đồng, trải nghiệm văn hóa địa: Tại văn hóa dân tộc thiểu số vùng núi, làng chài ven biển Ngoài ra, để phát huy mạnh vị trí “địa đầu” với hệ thống cửa khu kinh tế cửa biên giới Tiểu vùng cần phát triển mạnh du lịch biên giới gắn với thương mại cửa khẩu, cơng vụ…ển nhanh để hịa nhập với phát triển du lịch khu vực nước Tập trung ưu tiên phát triển khu, điểm du lịch quốc gia địa phương quan trọng theo hướng Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 định địa bàn vùng để làm động lực phát triển khu, điểm du lịch khác bình diện tổng thể Dựa phân bố điểm tài nguyên du lịch hình thành tuyến du lịch theo chuyên đề sinh thái, văn hóa để trải nghiệm, khám phá đặc điểm tự nhiên núi cao, hang động, đặc trưng văn hóa vùng núi Đơng Bắc Việt Nam Chú trọng phát triển tuyến du lịch đường dọc biên giới Các tỉnh Tiểu vùng có tài nguyên du lịch đa dạng có điều kiện thuận lợi giao thông để liên kết phát triển sản phẩm du lịch đủ mạnh để khẳng định thương hiệu Hình thức liên kết đa dạng: 19 tất địa phương tiểu vùng với nhau, vài địa phương, Tiểu vùng Đông Bắc với Thủ đô Hà Nội tỉnh Đồng sông Hồng để phát triển du lịch Liên kết phát triển du lịch địa phương Tiểu vùng góp phần phát huy giá trị tài nguyên du lịch để xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng Liên kết phát triển du lịch tỉnh Tiểu vùng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với vùng khác góp phần phát huy giá trị tài nguyên du lịch để xây dựng nên sản phẩm du lịch tổng hợp, hấp dẫn Liên kết phát triển du lịch Tiểu vùng với Thủ đô Hà Nội tỉnh Đồng sơng Hồng góp phần thu hút khách du lịch cho tỉnh Vùng Mối liên kết tạo thành tam giác phát triển du lịch Hà Nội (và tỉnh Đồng sông Hồng) – Đơng Bắc – Tây Bắc, Chương trình du lịch đặc sắc ngành du lịch Việt Nam Tóm lại, vấn đề đặt phát triển du lịch Tiểu vùng Đông Bắc mở rộng mang tính cấp thiết Tuy nhiên hợp tác, liên kết phát triển du lịch vấn đề tiên để du lịch Tiểu vùng phát triển tương xứng tiềm năng, mạnh đảm bảo phát triển hài hòa, bền vững 20 KẾT LUẬN Bài khảo sát thực tế cho thấy giá trị tài nguyên điểm du lịch Hà Nội tuyến “Hà Nội - Hà Giang - Cao Bằng – Bắc Kạn - Hà Nội” hiểu rõ phạm vi, vai trị tuyến điểm tour du lịch cơng đổi phát triển du lịch bền vững đất nước Khơng cịn thấy rõ tiềm du lịch trội tuyến điểm qua, tiềm mạnh vùng miền để định hướng phát triển tối ưu tương lai Xác định xác đường đi, quốc lộ, tỉnh lộ, mốc đánh dấu đường, thời gian di chuyển khoảng cách tuyến điểm tham quan Ngồi cịn thấy doanh thu du lịch các vùng 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://langsontourism.com.vn 2.http://itdr.org.vn/tong-quan-ve-phat-trien-du-lich-cac-tinh-vungdong-bac http://hanotour.com.vn/ http://sovhtt.hanoi.gov.vn/ Các tài liệu tham khảo khác 22 ... 2.3 Tài nguyên du lịch tour du lịch Hà Nội – Hà Giang – Cao Bằng – Bắc Kạn – Hà Nội 2.3.1 Vị trí địa lý Vùng Đơng Bắc (hay Tiểu vùng Đông Bắc mở rộng) bao gồm 10 tỉnh Bắc Kạn, Hà Giang, Cao Bằng, ... giá trị tài nguyên điểm du lịch Hà Nội tuyến ? ?Hà Nội - Hà Giang - Cao Bằng – Bắc Kạn - Hà Nội? ?? Nghiên cứu trạng khai thác tài nguyên phục vụ du lịch, tính hấp dẫn điểm du lịch khách du lịch Phạm... hình thành nên tuyến điểm du lịch em xin viết báo cáo chuyển đề khảo sát tuyến điểm du lịch: ? ?Hà Nội - Hà Giang - Cao Bằng – Bắc Kạn - Hà Nội? ?? để người tham gia trải nghiệm điều thú vị tiểu vùng

Ngày đăng: 03/10/2022, 20:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w