1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lược sử ngoại giao việt nam các thời trướ

192 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước
Tác giả Nguyễn Lương Bích
Trường học Học viện Quan hệ quốc tế
Thể loại sách
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

Tên sách: Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước LỜI GIỚI THIỆU Hoạt động ngoại giao phận quan trọng đấu tranh dựng nước, giữ nước lâu dài anh dũng dân tộc Việt Nam Tìm hiểu hoạt động phát triển phong phú qua thời kì lịch sử để rút học kinh nghiệm cần thiết vận dụng kết cho việc làm vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Tiếc chưa có cơng trình giới thiệu cách có hệ thống tương đối toàn diện họat động ngoại giao Việt Nam tiến trình lịch sử, kể giáo trình lịch sử ngoại giao nước ta để giảng dạy cho sinh viên Học viện Quan hệ quốc tế mớỉ bắt đầu xây dựng Với “Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước”, nhà sử học Nguyễn Lương Bích đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân ta muốn tìm hiểu lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử ngoại giao dân tộc nói riêng Trên sở khai thác nhiều nguồn tư liệu gốc lịch sử cổ - trung đại Việt Nam Trung Quốc, nhà sử học Nguyễn Lương Bích vốn chun gia có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị thời kì lịch sử này, giới thiệu cụ thể hoạt động ngoại giao Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, từ ngày đầu vua Hùng lập quốc đến thực dân Pháp phát động chiến tranh xâm lược hoàn thành đánh chiếm Việt Nam vào cuối thê' kỉ XIX Thông qua câu chuyện kể sinh động người việc làm cụ thể, người đọc ngày có điều kiện hội nhận rõ tâm lực, tài trí, lĩnh đáng tự hào cha ơng xưa Cũng qua nhận thức sâu sắc truyền thống tốt đẹp ngoại giao Việt Nam, truyền thống định hình từ buổi đầu dựng nước, ngày củng cố phát triển, để đến bắt gặp ánh sáng cách mạng có điều kiện phát huy tất sức mạnh hiệu qủa Cơ sở vững bền truyền thống ngoại giao Việt Nam tình u đất nước, ý chí độc lập, tinh thần dân chủ, nguyện vọng hịa bình hữu nghị, giá trị tinh thần vĩnh mà dân tộc ta ln ln gắn bó phát huy Cơng trình “Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước" nhà sử học Nguyễn Lương Bích hồn thành từ lâu, sau ơng bị bệnh nặng từ trần nên khơng có điều kiện gia cơng sửa chữa thêm trước cho mắt bạn đọc Đến nay, cơng trình xuất bản, bạn đọc thấy số hạn chế nội dung hình thức, góp ý xây dựng để nhà xuất có điều kiện biên tập tốt cho lần tái bản, hẳn tác giả suối vàng ngậm cười hoan hỉ Chương BA NGHÌN NĂM TỪ ĐỐI NGOẠI HỊA BÌNH TỚI ĐỐI NGOẠI CHỐNG XÂM LƯỢC I TỪ TRUYỀN THỐNG HỊA BÌNH HỮU NGHỊ VỚI CÁC DÂN TỘC ĐẾN LIÊN MINH ĐỐI NGOẠI CHỐNG NGOẠI XÂM Dân tộc Việt Nam Đông Nam Á dựng nước sớm, từ hàng nghìn năm trước Cơng ngun, đời sống dân tộc hoạt động Nhà nước ta từ thuở xa xưa ấy, ngày khơng rõ Vì nước ta có thời kỳ bị giặc ngồi xâm lược liên tục hàng nghìn năm Khơng kỷ khơng có ngoại xâm Chiến tranh liên miên, sử sách, dấu tích, kỷ vật gần khơng cịn Nghiên cứu đời sống Tổ tiên ta trước Công nguyên kỷ đầu Cơng ngun cực khó Tìm hiểu lịch sử ngoại giao Tổ tiên ta thời kỳ lại khó Nhưng qua truyền thuyết tư liệu thành văn nước ngồi, biết đơi điều hoạt động đối ngoại Tổ tiên ta thời Hùng Vương thời An Dương Vương Vào thời kỳ người Hán thành lập Nhà nước Trung Quốc vùng Sơn Tây, Cam Túc miền Bắc Á Hai nước xa hàng vạn dặm, cách nhiều lãnh thổ, nhiều địa bàn cư trú nhiều tộc người khác Vậy mà người Việt Nam thời có tiếp xúc ngoại giao với người Trung Quốc nơi xa xơi Sử sách Trung Quốc ghi nhận: năm Mậu Thân (tức năm thứ đời vua Đương Nghiêu Trung Quốc) theo dương lịch năm 2353 trước Công nguyên, sứ ngoại giao vua Hùng nước ta chủ động tới thăm Trung Quốc Theo sử Trung Quốc sứ ta qua hai lần thơng dịch tới Trung Quốc Điều cho thấy sứ ta tiếp xúc ngoại giao với nhiều dân tộc khác đường tới Trung Quốc Trong điều kiện đường đất xa xôi, cách trở vậy, mà sứ ta kỳ công đem tặng vua Nghiêu (Trung Quốc) rùa lớn Theo sử Trung Quốc rùa sống nghìn năm, mai rùa có khắc chữ, ghi việc từ trời đất mở mang Ở phương Đông, từ thời cổ, rùa biểu tượng sống trường tồn hàng nghìn, vạn năm Về ngoại giao, Nhà nước ta thời vua Hùng tặng Nhà nước Trung Quốc thời vua Nghiêu rùa quý với ý nghĩa tốt đẹp, mong muốn cho quan hệ thân thiện hai nước bền vững, dài lâu Hơn nghìn năm sau, Việt Nam Trung Quốc xa hàng vạn dặm, sứ ngoại giao ta lại sang thăm Trung Quốc lần thứ hai (vào năm thứ đời vua Thành Vương nhà Chu) tức năm 1110 trước Công nguyên Theo sử Trung Quốc, qua ba lần thông dịch, sứ ta tới kinh đô nhà Chu vùng Cam Túc Sứ ngoại giao ta đem tặng vua nhà Chu Trung Quốc chim trĩ trắng loại chim quý phương Nam thời Nhà Chu Trung Quốc trân trọng đáp lại, cho làm năm cỗ xe có kim nam để đưa sứ ngoại giao ta nước (Những tư liệu ngoại giao có ghi chép sử sách Trung Quốc thời trước, như: Sử ký Tư Mã Thiên, Thượng thư đại truyện, Hậu Hán thư, Thiếu vi thống gián, Phương dư kỉ yếu, Việt kiệu thư, Cương mục tiền biên, Ngự phê thông giám tập lãm Dựa theo truyền thuyết theo sử sách Trung Quốc, sử gia Việt Nam ghi lại kiện trong: Lĩnh nam trích quái, Việt sử lược, Đại Việt sử ký tồn thư, Việt sử thơng giám cương mục, Việt sử thông giám khảo lược) Những tiếp xúc đối ngoại dân tộc ta mà sử sách Trung Quốc ghi lại chứng minh dân tộc ta dựng nước sớm, tiến hành ngoại giao sớm chủ động ngoại giao Với dân tộc xa Trung Quốc thời ấy, dân tộc ta chủ động cho sứ tới giao thiệp, không ngồi mục đích tỏ tình thân thiện hai dân tộc Phong cách ngoại giao ta thời Hùng Vương cho thấy dân tộc ta dân tộc sớm có văn hiến, hiểu biết biểu tượng cao đẹp tình cảm người với người, dân tộc với dân tộc khác biết sử dụng biểu tượng làm quà tặng giao tiếp đối ngoại Từ thời giờ, dân tộc ta có ý thức đồn kết, hữu nghị sáng, nhiệt tình chân thành với tất dân tộc, dù xa ta hàng vạn dặm Đường lối, sách phong cách ngoại giao hịa bình, hữu nghị dân tộc trở thành truyền thống đối ngoại dân tộc ta Trong trình phát triển lịch sử, mối quan hệ dân tộc ta với dân tộc khác lúc hịa bình, phẳng lặng, n tĩnh; trái lại, ta luôn bị dân tộc này, dân tộc khác gây xung đột vũ lực, nhiều liệt, tàn khốc Nhưng xung đột chấm dứt, ta lại chủ động giao hảo với dân tộc thù địch để thiết lập lại quan hệ hịa bình hữu nghị, xóa bỏ hận thù dân tộc, có hại cho sống phát triển xã hội lồi người Trong thời đại xã hội có giai cấp, thời phong kiến, quan hệ đối ngoại nước phổ biến thứ quan hệ bất bình đẳng "cá lớn nuốt cá bé", nước lớn xâm lược nước nhỏ, xâm lược chưa bắt nước nhỏ phải làm chư hầu, phiên thuộc, phải nộp cống, phục dịch nước lớn Nước lớn muốn gì, nước nhỏ phải cung phụng không dám trái: vàng bạc, châu báu, thú vật quý hiếm, kể bắt người làm nô lệ đủ thứ Giữa nước nhỏ với nhau, quan hệ không căng thẳng lắm, không tránh khỏi diễn cảnh khiêu khích, xung đột, lấn chiếm lẫn Quan hệ đối ngoại nước ta nước khác khơng tránh thơng lệ thời đại Đối với Trung Quốc, nước ta thời Hùng Vương đặt quan hệ thân thiện thời gian dài có Nhưng thời đổi thay, mối quan hệ hai nước đổi khác Từ dựng nước vùng Cam Túc xa xôi, hẻo lánh, người Hán ngày mở rộng biên giới, chiếm đoạt lãnh thổ nhiều nước, xóa bỏ nhiều quốc gia lân cận, bành trướng mạnh xuống phía Nam, Trung Quốc nhanh chóng trở thành nước rộng lớn bậc châu Á từ kỷ trước Công nguyên Tới cuối kỷ thứ III trước Công nguyên, biên giới Trung Quốc mở rộng tới sát biên giới ta Lúc này, dù nước ta muốn giao hảo triều đại phong kiến Trung Quốc không chịu dừng bước bành trướng xâm lược Nhà Hán bắt đầu xâm lược, đánh phá nước ta liên tiếp nhiều kỷ Cũng từ quan hệ đối ngoại ta với triều đại phong kiến Trung Quốc khơng cịn hịa bình hữu nghị trước Dân tộc ta phải tiến hành cuộn đấu tranh vũ trang trường kỳ chống đạo quân phong kiến Trung Quốc xâm lược diễn liên tục mười kỷ Cuối kỷ thứ III trước Công nguyên, ông vua bạo ngược Tần Thủy Hoàng Trung Quốc cho 50 vạn quân chia đường đánh vào vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta Tổ tiên dân tộc anh em từ phía nam sơng Trường Giang trở xuống đánh trả liệt Quân Tần bị thất bại liên tiếp "Thây phơi, huyết chảy hàng chục vạn người" (Sử kí Tư Mã Thiên) Chủ tướng giặc Đồ Thư bị giết trận Sau nhà Tần nhiều lần đưa thêm quân sang, tiếp tục xâm lược nước ta cho Sau 10 năm đánh phá dã man, ác liệt, nhà Tần chiếm vùng đất đai rộng lớn phía Bắc nước ta, chia đặt thành ba quận: Nam Hải, Quế Lâm Tượng (tức miền Quảng Đông, Quảng Tây Trung Quốc ngày nay) Sang hai kỉ cuối trước Công nguyên, đế chế Tần, Hán tiếp tục xâm lược đặt ách hộ lên tồn nước ta Qn hộ chia vùng thơn tính thành bảy quận, gồm bốn quận phía bắc, Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô, Hợp Phố (tức hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây ngày nay) ba quận phía nam quận Giao Chi (tức khu vực Bắc Bộ nước ta ngày nay), quận Cửu Chân miền Thanh - Nghệ - Tĩnh quận Nhật Nam từ dãy Hoành Sơn trở vào Ngay từ quân nước bắt đầu xâm lược nước ta tới chúng đặt ách đô hộ, nhân dân ta liên tiếp dậy chống lại ách đô hộ chúng khiến quân giặc phải tổn thất nặng nề Chúng phải luôn đưa quân sang đàn áp phong trào cứu nước ta Sánh Trung Quốc thời phải ghi nhận “Quân lính miền Kinh Sở phải mệt mỏi Âu Lạc” (Viên Khoan: Diêm thiết luận) Âu Lạc tên nước ta thời An Dương Vương (từ kỷ thứ III trước Công nguyên) Kinh Sở miền Hồ Bắc, Hồ Nam Trung Quốc ngày Từ kỷ đâu Công nguyên, phong trào chống ngoại xâm, cứu nước nhân dân ta ngày sôi Các hoạt động vũ trang chống ngoại xâm, cứu nước diễn khắp nơi Có phong trào miền ngược, có phong trào miền xi, có phong trào nam cầm đầu, có phong trào nữ lãnh đạo Những năm đầu Công nguyên, hai vị nữ anh hùng dân tộc Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị) liên kết phong trào yêu nước nhiều địa phương, tạo thành phong trào cứu nước rộng lớn, đánh đuổi quân thù, giành chủ quyền dân tộc thời gian Thế kỷ thứ II sau Công nguyên, phong trào cứu nước sâu rộng Các lực đô hộ Trung Quốc xóa bỏ chế độ lại tướng nước ta, chúng phải thừa nhận “Những thủ lĩnh người Việt hùng nông thôn" Nhân dân bảy quận ln ln khởi nghĩa Có phong trào tương đối lớn: Chu Đạt Cửu Chân, Chu Bá Giao Chỉ Có phong trào mở rộng bốn quận miền Bắc, quân số hàng vạn người, liên kết với số quan lại người Trung Quốc chống lại quyền hộ Đặc biệt phong trào cứu nước nhân dân ta vùng huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam Nước ta, từ thượng cổ có nhiều dân tộc Nhân dân huyện Tượng Lâm, gồm có người Việt, người Chàm nhiều dân tộc khác dọc dải Hoành Sơn, người Chàm đông Huyện Tượng Lâm quận Nhật Nam xa thủ phủ đô hộ giặc đặt vùng lưu vực sông Hồng, lực lượng chiếm đóng giặc vùng Nhật Nam, Tượng Lâm không nhiều, nhân dân Nhật Nam có điều kiện khởi nghĩa liên tục Trong kỷ thứ II, nhân dân Tượng Lâm năm lần tiến hành khởi nghĩa Từ khởi nghĩa lần thứ hai trở đi, lần có nhân dân binh sĩ người Việt dân tộc anh em hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân hưởng ứng Cuộc khởi nghĩa lần cuối vào năm 190 thủ lĩnh người Chàm lãnh đạo giải phóng hồn tồn huyện Tượng Lâm, lập thành vương quốc nhỏ miền Nam nước ta, lấy tên Lâm Ấp Trong hai kỷ thử III, thứ IV, phong trào đánh giặc cứu nước diễn liên tục khắp nơi Lớn phong trào Thanh Hóa Bà Triệu lãnh đạo Sang kỷ thứ V, thứ VI, phong trào chống giặc lớn mạnh Giữa kỷ thứ V, người anh hùng cứu nước Lý Trường Nhân phát động khởi nghĩa lớn khắp nước Trong vòng ba tháng, Lý Trường Nhân nghĩa quân giết bọn quan lại, tướng sĩ hộ, giải phóng hồn tồn Tổ quốc thành lập quyền độc lập dân tộc, quyền tồn gần 20 năm Giữa kỷ thứ VI, phong trào khởi nghĩa lớn hai vị anh hùng Lý Bí (tức Lý Nam Đế) Triệu Quang Phục (tức Triệu Việt Vương) giành quyền độc lập cho nước nhà, lập nên triều Tiền Lý tồn nửa kỉ Sang kỷ thứ VII, thứ VIII, chiến đấu nhân dân ta lực phong kiến Trung Quốc đô hộ liệt Bọn đô hộ lúc tập đoàn thống trị nhà Đường - tập đoàn bành trướng hiếu chiến bậc lịch sử Trung Quốc Chúng phát động chiến tranh xâm lược liên miên, đánh chiếm đất đai hầu hết dân tộc láng giềng khắp bốn phía Phía đơng, chúng đánh chiếm nước Triều Tiên, gọi Triều Tiên An Đơng hộ phủ Phía tây, chúng đánh chiếm Tây Tạng, gọi Tây Tạng An Tây hộ phủ Phía bắc, chúng đánh chiếm lãnh thổ dân tộc Mông Cổ, Đột Quyết, Uy Gua, lập thành An Bắc hộ phủ Phía nam, bọn vua chúa hiếu chiến nhà Đường đánh chiếm nước ta gọi ta An Nam đô hộ phủ "An" có nghĩa "dẹp n" An Nam, An Đơng, An Tây, An Bắc, có nghĩa dẹp n phía Nam, phía Đơng, phía Tây, phía Bắc Tên “An Nam” mà người nước ngồi trước dùng gọi có từ nhà Đường xâm lược, thơn tính nước ta Chống lại tập đoàn thống trị bành trướng, hiếu chiến cuồng bạo khó khăn Vậy mà nhân dân ta luôn khởi nghĩa Trong kỷ thứ VII có phong trào khởi nghĩa Lý Tự Tiên, Đinh Kiến lãnh đạo Sang kỷ thứ VIII xuất phong trào cứu nước lớn mạnh Mai Thúc Loan lãnh đạo Mai Thúc Loan người anh hùng xuất thân khổ, anh dũng kiên cường mực thơng minh, tài trí Đường lối, phương châm tổ chức lãnh đạo chiến đấu Mai Thúc Loan có nhiều điểm khác với phong trào có từ trước Nhân dân vùng Hoan - Diễn (tức vùng Nghệ - Tĩnh) quê hương Mai Thúc Loan có thơ ca ngợi người anh hùng họ Mai là: "Anh hùng độc đáo Thiên cổ lạ kỳ Ngàn năm thấy Vạn đại cịn ” Nhân dân nhận định Ở người anh hùng áo vải Mai Thúc Loan có nhiều điểm độc đáo Trước phất cờ khởi nghĩa, ông tập hợp số bạn chiến đấu, họ lo xây dựng địa, dựng thành đắp lũy truyền hịch cứu nước khắp vùng Hoan Diễn Người yêu nước ơû khắp nơi theo ngày đông Theo sách sử Trung Quốc truyền thuyết ta mùa hè năm Quý Sửu (năm 713) (Tân Đường thư (sách sử Trung Quốc), q.207, Dương Tư Húc truyện) Mai Thúc Loan bắt đầu quân đánh địch thu phục Châu Hoan (tức vùng Nghệ - Tĩnh ngày nay) Trước thắng lợi rực rỡ ban đầu, tướng lĩnh toàn thể nghĩa quân yêu cầu vị anh hùng trẻ tuổi Mai Thúc Loan lên ngơi Hồng đế họ tôn lên Mai Đại Đế (tức ông vua lớn họ Mai) Sau này, sử sách ghi ông Mai Hắc Đế, tức ông vua đen họ Mai (vì da ơng) Khi lên ngơi vua, Mai Thúc Loan đề đường lối đối nội, đối ngoại rõ ràng, cụ thể thật sáng suốt Về đối nội, ông cho người châu huyện báo tin thắng trận kêu gọi nhân dân 32 châu nước dậy phối hợp chiến đấu Tinh thần đại đồn kết ơng nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ Ông tập hợp quân 32 châu để đánh giặc Sử Trung Quốc ghi chép rằng: "Mai Thúc Loan dấy quân 32 châư” (Tân Đường thư (sách sử Trung quốc), q.207, Dương Tư Húc truyện) để đánh chúng Về đối ngoại, ông tiến hành vận động liên minh quân với nước để đánh giặc Đây nét độc đáo kế sách đối ngoại Mai Thúc Loan Sử Trung Quốc ghi ông liên minh với nước Lâm Ấp, Chân Lạp (tức Cam-pu-chia ngày nay) Kim Lân (tức Ma-lai-xi-a ngày nay) (Tân Đường thư (sách sử Trung quốc), q.207, Dương Tư Húc truyện) Truyền thuyết ta kể lại cụ thể: Mai Đại Đế khởi nghĩa năm Quý Sửu (713) năm sau năm Giáp Dần (714) , cử tướng Tiết Anh làm Lâm Ấp thông vấn sứ tướng Hoắc Đam làm Chân Lạp cáo dự sứ Hai tướng thức sứ sang hai nước Lâm Ấp, Chân Lạp để thông báo chiến thắng đề nghị hai nước liên minh quân đánh giặc Với hai nước láng giềng phía nam từ chuẩn bị khởi nghĩa, Mai Thúc Loan cho tướng Ba Đội Hầu sang liên hệ Theo truyền thuyết hai nước Chân Lạp Lâm Ấp hưởng ứng liên minh Vua Chân Lạp Hồ A Khiêm cho tướng Tham Ninh Na vua Lâm Ấp Phạm Hồ Dĩnh cho tướng Chư Hương An thống lĩnh quân đội, nước 10 vạn người sang Việt Nam chiến đấu cờ đại nghĩa Đại đế Mai Thúc Loan (Chư Cát Thị: Tân đính hiệu bình Việt điện U linh tập) Đoàn kết với nước láng giềng, liên minh quân với nước bạn để chiến đấu chống xâm lược phát triển đường lối đối ngoại đường lối chiến tranh chống xâm lược dân tộc ta cách nghìn năm Đó điểm cao quý tài đạo chiến tranh Mai Thúc Loan, người anh hùng dân tộc trẻ tuổi dân tộc ta, xuất thân từ lớp người khổ, lam lũ, tầm mắt trị , quân ngoại giao sâu rộng người, biết kết hợp chặt chẽ trị, quân với ngoại giao để đánh thắng giặc Do chỗ tập hợp quân dân 32 châu quân đội hai nước láng giềng nên lực lượng quân Mai Đại Đế lớn mạnh Sử nhà Đường ghi quân ta lúc có tới 40 vạn người Lực lượng nghĩa quân hùng hậu nhanh chóng quét quân xâm lược khỏi đất nước Mai Đại Đế thiết lập quyền độc lập ta 10 năm ơng bị bệnh chết Đây thiệt thịi lớn cho công chống ngoại xâm đất nước ta lúc Mặc dầu Mai Thúc Loan mất, phong trào đánh giặc cứu nước ta không giảm sút Qn nhà Đường lại sang hộ tướng Mai Đại Đế Phùng Hạp Khanh tiếp tục nghiệp cứu nước anh hùng trước Phùng Hạp Khanh quê nhà Đường Lâm (thuộc ngoại thành Hà Nội ngày nay) xây dựng cứ, chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa Ông chưa kịp qn chết Ba trai ơng, đứng đầu Phùng Hưng nối chí cha Năm 769, người Côn Lôn, tức người bán đảo Mã Lai người Chà Và, tức người đảo Java thuộc In-đô-nê-xi-a ngày nay, đưa quân vào đánh lực lượng đô hộ nhà Đường đất nước ta Họ đánh vào tới sào huyệt bọn hộ Tống Bình (tức Hà Nội ngày nay) Được giúp sức chiến đấu hai đạo quân nước ngoài, nghĩa quân Phùng Hưng phất cờ khởi nghĩa, chiếm giữ châu Đường Lâm châu huyện xung quanh (gồm vùng Hà Nội bây giờ), xóa bỏ quyền địch xây dựng quyền độc lập ta, lập tiến tới thành lập khu giải phóng, bước đầu dựng độc lập phần đất nước Trước tình hình quyền hộ có nguy bị sụp đổ, vua chúa nhà Đường phải cho quân sang cứu viện Lúc quân đội người Côn Lôn người Chà Và rút binh tướng nhà Đường không tiến quân vào khu giải phóng nghĩa quân Đường Lâm Tuy vậy, Phùng Hưng tướng lĩnh nghĩa quân biết sức giặc mạnh, chưa thể lúc đánh thắng Phùng Hưng chủ trương trường kỳ chiến đấu chống giặc, đưa chiến tranh giải phóng tiến lên bước vững Đây cống hiến vị anh hùng trẻ tuổi Phùng Hưng vào đường lối chiến tranh giải phóng dân tộc ta Đường lối là: bước đầu xây dựng địa, từ địa phát triển thành khu giải phóng ngày mở rộng nhiều vùng, tới so sánh lực lượng ta địch thay 10 Nguyễn Hà Nội cho bắt hai Hoa kiều Bành Lợi Ký Quan Tá Đình Sẵn có tay nhiều lâu la có vũ trang, Dupuis chống lại quan nhà Nguyễn Hắn cho người bắt quan lãnh binh phòng thành Hà Nội quan huyện Thọ Xương đem xuống giam thuyền chúng Quan nhà Nguyễn Hà Nội không dám phản ứng mạnh Nhưng sĩ phu yêu nước bất bình, tìm cách chống lại hành động gián điệp, cướp phá bọn Dupuis Một ông nghè Lê Đình Diên, làm đốc học Hà Nội hưu, mở trường dạy học, ngày 20 tháng năm 1873, ngăn cản không cho tên Dupuis vẽ cổng thành Hà Nội, bị bọn chúng hành Các văn thân sĩ phu Hà Nội đâu chịu khoanh tay ngồi yên trước thái độ nhu nhược, yếu hèn bọn quan lại triều đình Hà Nội Cử nhân Ngơ Văn Dạng dạy học thôn Kim Cổ (khoảng phố Hàng Bông Hà Nội bây giờ) đứng tổ chức đội nghĩa quân gồm 300 người, luyện tập quân cấp tốc tháng trừ diệt bọn thổ phỉ Dupuis đưa từ Vân Nam sang Cùng thời gian này, cử nhân Tạ Văn Đình hoạt động chống bọn gián điệp Dupuis Cuối năm 1873, Pháp đem quân đánh Hà Nội, chúng bắt ông Tạ Văn Đình, đem giết bờ hồ Hồn Kiếm Trước hành động ngang ngược, tàn sát nhúm tên thực dân Pháp Hà Nội, quan nhà Nguyễn ngồi Bắc vua tơi nhà Nguyễn triều đình Huế cho phái gồm ông Lê Tuấn, Nguyễn Văn Tường, Nguyễn Tăng Doãn vào Sài Gòn nhờ viên thống đốc Pháp Nam Kỳ cho người giải giúp Đây thứ ngoại giao khờ khạo Trước để thực dân Pháp cướp nước phía Nam, lại tự ý dẫn đường cho chúng đưa quân Bắc Thế mà không nước Pháp đánh chiếm Hà Nội - huy quân Pháp Francis Garnies bị giết trận - Huế ký hàng ước 1874 178 Thực dân Pháp từ sau chiếm miền Nam, có mưu đồ đánh chiếm miền Bắc, chờ hội thuận tiện để tiến quân dễ dàng, thành cơng nhanh chóng Viên thống đốc Pháp Nam Kỳ lúc Dupré, thiếu tướng hải quân có dã tâm xâm lược miền Bắc từ lâu Hắn đánh điện Paris cho phủ Pháp rằng: "Việc Jean Dupuis Bắc Kỳ thành công Cần phải chiếm lấy Bắc Kỳ giữ đường thông sang Tàu Không cần phải viện binh Thành công chắn" Nay Tự Đức triều đình Huế lại cho người vào yêu cầu thống đốc Pháp Nam Kỳ cho người xử lý việc Jean Dupuis Hà Nội thật dịp may ngồi mơ tưởng Pháp Tướng Dupré cho gọi viên đại úy hải quân Francis Garnier Thượng Hải Sài Gòn nhận lệnh kế hoạch Hà Nội Hối thực mưu đồ xâm lược miền Bắc, Garnier đem tàu nhỏ 170 lính Đà Nẵng, lên cửa Thuận An, nghỉ lại hơm để chờ phái viên triều đình Huế Ra tới Hải Dương, bọn Garnier nghỉ Kẻ Sặt, cho người cầm thư lên Hà Nội báo cho Jean Dupuis biết Nhận thư, Dupuis cho đem tàu "Mạn Hảo" đón Garnier lên Hà Nội Ngày tháng 11 năm 1873, Garnier tới Hà Nội Các quan nhà Nguyễn khâm mạng Nguyễn Tri Phương, bố Vũ Đường, lãnh binh Nguyễn Đăng Nghiễm có mặt nơi đón tiếp Garnier Hắn ngang ngạnh, địi đem qn vào đóng thành Các quan nhà Nguyễn khơng đồng ý phải nói chịu đóng quân Trường Thi Tại đây, Garnier cho người đón Puginier giám mục đạo Giê-su Kẻ Sặt (Cẩm Bình, Hải Hưng ngày nay) lên làm phiên dịch viết thông cáo với nhân dân Hà Nội: "Bản chức - tức Garnier Hà Nội để dẹp yên giặc giã mở mang việc buôn bán" Garnier đưa thư cho Nguyễn Tri Phương trách: quan Nam triều làm ngăn trở việc bn bán Jean Dupuis, văn minh quyền lợi nước Pháp, quân Pháp khai thông việc buôn bán Bắc Kỳ, triều đình Huế quan lại Bắc Kỳ khơng muốn khơng Phía nhà Nguyễn lúng túng, khơng biết xử trí Nửa thảng sau tới Hà Nội, tới ngày 20 tháng 11 năm 1873 (âm lịch 15 tháng 10 năm Quý Dậu), Garnier đột ngột 179 nổ súng đánh thành Chúng phá cửa đơng nam Nguyễn Tri Phương trai phị mã Nguyễn Lâm vừa từ Trung Bộ thăm tha, đem quân chống giữ cửa đông nam Nhưng hai cha không giữ Nguyễn Lâm bị giặc bắn chết Nguyễn Tri Phương bị giặc bắn trọng thương Giặc Pháp tiến vào chiếm thành, bắt Nguyễn Tri Phương quan Khâm phái Phan Đình Bình đưa xuống tàu chúng Nguyễn Tri Phương lúc ngồi 70 tuổi, không chịu giặc cứu chữa vết thương nhịn ăn mà chết Garnier mặt tổ chức ngụy quyền Hà Nội, mặt cho quân đánh chiếm thêm tỉnh Ngày 15 tháng 10 âm lịch, quân Garnier đánh lấy tỉnh Hải Dương, ngày 16 tháng 10 lấy tỉnh Ninh Bình, ngày 21 lấy tỉnh Nam Định (Ba ngày âm lịch theo sách Quốc triều chánh biên tốt yếu triều đình Huế.) Được tin qn Pháp đánh chiếm tỉnh miền Bắc, triều đình Huế phải tính việc đối phó Việc cho Lê Tuấn Nguyễn Văn Tường làm chánh phó sứ vào Nam thương thuyết với thống đốc Pháp Sài Gòn hành động Garnier Việc thứ hai cho Trần Đình Túc, Nguyễn Trọng Hợp, Trương Gia Hội hai cố đạo người phương Tây giám mục Bình (Mgr Sohier), linh mục Đăng (Dangelzer) Hà Nội điều đình với Pháp Việc thứ ba lệnh cho ơng Hồng Kế Viêm Sơn Tây làm tiết chế qn vụ, phịng giữ nơi ngồi Bắc Lúc này, ơng Hồng Kế Viêm liên kết với đội quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc huy, hoạt động lưu vực sông Hồng, miền tây bắc Việt Nam Tự Đức phong Lưu Vĩnh Phúc làm đề đốc để quan quân nhà Nguyễn chống Pháp Quân Lưu Vĩnh Phúc đánh tập kích quân Pháp nhiều lần Trong Hà Nội, mặt ngoại giao, ông Trần Đình Túc, Nguyễn Trọng Hợp đương thương thuyết với Garnier, quân Nguyễn quân Cờ đen từ phía Sơn Tây xuống đánh Hà Nội Ngày 21 tháng 12 năm 1873, tức tháng sau quân Pháp chiếm đóng Hà Nội, Garnier đem qn tiến lên phía Sơn Tây để đánh quân Cờ đen, tới Cầu Giấy quân Pháp bị quân Cờ đen đặt phục binh, đánh cho tan tác Francis Garnier bị giết chết trận Ở Sài Gòn, tin Garnier đánh chiếm Hà Nội, thống đốc Pháp Dupré cho viên đại úy hải quân Philastre (sách sử chữ Hán triều Nguyễn viết Hoắc Đạo Sinh) Nguyễn Văn Tường, phó sứ triều đình Huế, giải việc Bắc 180 Hai người tới cửa Cấm (Hải Phòng) ngày tháng 11 âm lịch tin Francis Garnier tên trung úy, thiếu úy huy quân Pháp bị quân Nguyễn giết trận Hai người lên Hà Nội xem xét tình hình, vào Sài Gịn để thương thuyết viên thống đốc Pháp Trước việc xảy Hà Nội, Garnier toán quân Pháp phải bỏ mạng, thống đốc Pháp ép triều đình Huế phải ký hàng ước, đền bù thiệt hại Pháp Ngày 27 tháng giêng năm Giáp Tuất (1874) hai ông Lê Tuấn, Nguyễn Văn Tường thay mặt triều đình Huế tướng Pháp Dupré ký hoà ước mới, thường gọi hoà ước năm Giáp Tuất gồm 22 điều khoản, có điều khoản sau (Lược theo ghi chép sách Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim.): Điều II - Tổng thống Pháp thừa nhận quyền độc lập nước Nam, vua nước Nam thần phục nước khác vua nước Nam cần việc để đánh giặc, nước Pháp sẵn lịng giúp, khơng yêu cầu điều kiện Điều III - Vua nước Nam phải cam đoan tuân thủ sách ngoại giao nước Pháp Chính sách ngoại giao phải theo không thay đổi Tổng thống nước Pháp tặng vua nước Nam: - tàu có vũ trang - 100 súng đại bác, có 200 viên đạn - 000 súng tay 5.000 viên đạn Điều IV - Tổng thống nước Pháp hứa cho võ quan sang giúp vua nước Nam luyện tập thủy binh, binh, cho kỹ sư sang dạy việc cho người giỏi tài sang tổ chức việc thuế má, thương 181 ĐiềuV - Vua nước Nam phải nhường đứt hẳn đất đai sáu tỉnh Nam Kỳ cho nước Pháp Điều IX - Vua nước Nam phải giáo sĩ tự giảng đạo để dân tự theo đạo Điều XI - Vua nước Nam phải mở cửa Thị Nại (Quy Nhơn), cửa Ninh Hải (Hải Phòng), thành Hà Nội sông Hồng cho ngoại quốc vào buôn bán Điều XIII - Nước Pháp quyền đặt lãnh cửa biển thành thị mở cho người ngoại quốc vào buôn bán Điều XV - Người nước Pháp người nước ngồi có giấy thơng hành lãnh Pháp có chữ phê chuẩn quan Việt Nam phép thăm nơi nước Điều XVI - Người nước Pháp người nước ngồi có điều kiện tụng Việt Nam, lãnh Pháp xét xử Điều XX - Sau hoà ước ký, tổng thống nước Pháp đặt sứ thần Huế để chiếu theo điều giao ước mà thi hành Vua nước Nam quyền đặt sứ thần Pari Sài Gịn Hồ ước Giáp Tuất buộc triều đình Huế phải cơng khai chấp nhận Sài Gịn sáu tỉnh Nam Kỳ khơng cịn Việt Nam mà đất đai Pháp, nước Pháp cánh xa Nam Kỳ hàng vạn dặm Hồ ước cịn trao cho Pháp quyền quan trọng Pháp đặt lãnh cửa biển, thành thị lãnh Pháp có quyền cấp giấy thơng hành cho người nước ngồi xem xét khắp nước Việt Nam Với hoà ước này, triều đình Huế trao gần hết chủ quyền miền Bắc cho thực dân Pháp Đầu năm 1874, sau ký hoà ước, Tự Đức lệnh cho quan mật quan thương bạc (ngoại giao) vẽ hai đồ Việt Nam; đưa nhà vua ngự lãm, đưa cho "Pháp soái", tức viên thống đốc Pháp Nam Kỳ 182 Giữa năm 1874, triều đình Huế cho thượng thư Bộ Hình Nguyễn Văn Trường thị lang Bộ Lại Nguyễn Tăng Doãn thảo luận ký thương ước với Pháp Nội dung chủ yếu thương ước cho Pháp đặt lãnh mở phố buôn bán Hà Nội Ngày 20 tháng năm Giáp Tuất, tức 31 tháng năm 1874, thương ước lập xong Về sau, thương ước có bổ sung thêm cho Pháp tiếp tục đặt lãnh mở phố buôn bán số địa phương khác nước, cho Pháp có quân đóng lãnh quán, lập sở thương Hải Dương năm 1875, Quy Nhơn năm 1876 Tại Hà Nội, từ năm 1874, triều đình Huế lo tổ chức nơi ăn, nơi cho quân Pháp Tháng tám âm lịch, Tự Đức cho Nguyễn Tăng Doãn xem xét địa vùng ngoại thành Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng để lấy chỗ cho Pháp đóng quân Tại Hà Nội, pháp lấy khu Đồn Thủy bờ sông Hồng làm khu nhượng địa để chúng xây dựng trại lính, dinh thự nhà làm việc bọn lãnh Pháp Theo thương ước ngày 31 tháng năm 1874, khu nhượng địa rộng héc-ta, Pháp lấn dần, năm sau, nhượng địa rộng tới 18 héc-ta, Pháp đặt tên khu "Nhượng địa" (Concession) Trong năm 1876, lãnh Pháp Hà Nội hai lần xin phép triều đình Huế lên miền núi đơng bắc tây bắc nước ta mục đích để thăm dị, thám thính, chuẩn bị thực mưu đồ xâm lược lên miền Pháp đánh Hà Nội lần thứ hai (1882), huy quân Pháp Henri Rivière bỏ mạng Sau có tổ chức hành chính, giao thơng liên lạc, sở thương chính, thương nghiệp, nắm tình hình tài nguyên, tài sản miền Bắc có sẵn số đóng quân, thực dân Pháp miền Nam khởi đánh miền Bắc Tháng hai năm Nhâm Ngọ, tức tháng năm 1882, thống đốc Pháp Nam Kỳ cho tên thiếu tá hải quân Henri Rivière đem 600 quân hai tàu Bắc Tới Hải Phòng, quân Pháp đánh chiếm khu mỏ Hòn Gai vùng Hải Dương Chúng lấy cớ quân Cờ đen cản trở việc buôn bán lái buôn Pháp Hà Nội, nên chúng tiến lên Hà Nội trừng trị quân Cờ đen 183 Ngày tháng năm 1882, Henri Rivière tới Hà Nội, đóng quân Đồn Thủy nơi có lãnh quán doanh trại quân Pháp ngày tháng năm Nhâm Ngọ, tức ngày 25 tháng năm 1882, Rivière gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Hồng Diệu, địi ơng phải triệt phá cơng phịng thủ đến sáng phải hạ vũ khí đầu hàng Hồng Diệu bác bỏ yêu sách giặc, kiên chiến đấu sáng, không thấy bên ta trả lời, giặc Pháp khởi sự, bắn đại bác vào cửa Bắc thành Hà Nội mở đường tiến quân Quân ta chống cự lại kịch liệt Quân giặc chết nhiều Đến 10 45 phút, giặc mở tiến công đồng loạt vào bốn cửa Một lúc sau, kho thuốc súng thành bốc cháy, có số tên phản bội đốt phá, làm nội ứng cho giặc Quân ta hoang mang Lợi dụng tình hình đó, qn Pháp bắc thang trèo lên phía cửa Tây, phá cổng, ạt kéo vào thành Hồng Diệu thấy khơng thể chống cự nữa, vào hành cung, viết tờ di biểu để lại cho Tự Đức, đến Võ miếu thành, lấy khăn dài đương chít đầu buộc lên táo bên miếu, treo cổ tự tử Quan lại thành bỏ chạy Rivière đưa quân vào đóng thành Triều đình Huế tin, lệnh cho quan quân miền Bắc tổ chức chống cự Nhưng quân Pháp xảo quyệt, dùng ngoại giao lắt léo để ngăn chặn ý đồ kháng chiến triều đình Huế giành thêm thắng lợi Khâm sứ pháp Rheinart đưa thư cho sở Thương bạc (cơ quan ngoại giao) triều đình Huế nói rằng: việc đánh chiếm Hà Nội chủ ý nước Pháp nên trả lại, triều đình cho quan Hà Nội nhận thành Nhưng Huế cử tổng đốc Hà Nội làm việc Rivière đóng quân hành cung (tức nội thành) đưa yêu sách: 184 1- Nước Nam phải đặt quyền bảo hộ nước Pháp 2- Nước Nam phải nhường thành phố Hà Nội làm nhượng địa Pháp 3- Để người Pháp tổ chức cai quản quan thương Bắc Kỳ Triều đình Huế dự, khơng muốn chấp nhận yêu sách Pháp Chấp nhận yêu sách đầu hàng, mà đầu hàng vô điều kiện Thấy triều đình Huế trù trừ, khơng trả lời, Pháp tiếp tục hành quân xâm lược Có thêm quân tiếp viện từ Sài Gòn đưa ra, ngày 28 tháng hai năm Quý Mùi (1883) Hen ri Rivière tiến đánh thành Nam Định Thấy quân Pháp Hà Nội nống cướp phá nơi, quan quân nhà Nguyễn Bắc tổ chức phản cơng, từ hai phía tiến Hà Nội Từ phía đơng bắc, Tổng đốc Bắc Ninh Trương Quang Đản đưa quân xuống Gia Lâm Từ phía tây bắc, Khâm sai tiết chế Hoàng Kế Viêm đưa quân gần Hà Nội cho Lưu Vĩnh Phúc tiên phong, đóng qn phủ Hồi Đức Viên đại úy, phó huy quân Pháp Berthe de Villers đem quân từ Hà Nội sang Gia Lâm, Trương Quang Đản lui quân Bắc Ninh Sáng ngày 13 tháng tư năm Quý Mùi (tức 19 tháng năm 1883) Rivière đưa 500 qn lên phía Hồi Đức, tới mạn Cầu Giấy bị qn Hồng Kế Viêm Lưu Vĩnh Phúc đánh tan Gần trăm quân Pháp chết trận bị thương Viên thiếu tá huy Hen ri Rivière bị giết chết Viên đại úy phó huy Berthe de Villers bị thương nặng Mặc dù thất bại, Pháp không lùi bước xâm lược Bốn ngày trước Rivière bị giết, tức ngày 15 tháng năm 1883, Quốc hội Pháp bỏ phiếu chuẩn chi khoản tiền lớn năm triệu rưởi phờ-răng làm kinh phí đánh chiếm miền Bắc nước ta lệnh cho bọn thực dân Pháp Việt Nam tiếp tục hành quân xâm lược 185 Chúng điều lục quân hải quân tiến công lên Sơn Tây sang Bắc Ninh Quan quân nhà Nguyễn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định nơi khác cố chống đỡ, thất bại qn ít, yếu kém, vũ khí thơ sơ, thiếu thốn Cuộc kháng chiến chưa đạt kết ngày 16 tháng sáu năm Quý Mùi 1883, Tự Đức chết Việc nối vua rối ren Tự Đức khơng có Dục Đức nuôi, đưa lên làm vua, ba ngày bị quyền thần truất ngơi người em Tự Đức, thứ 29 Thiệu Trị đưa lên thay, lấy niên hiệu Hiệp Hịa Triều đình Huế đương tình hình lộn xộn, đế quốc Pháp lợi dụng hội mở rộng chiếm đóng nước ta Ngày 20 tháng năm 1883, hạm đội Pháp Courbet, thiếu tướng hải quân huy, đánh vào cửa Thuận An Sau ba ngày cầm cự, quan quân nhàNguyễn thua trận Các tướng lĩnh, người tử thương, người nhảy xuống sơng tự tử Triều đình Huế nhận thấy khơng thể chống đối quân sự, phải cho người cầm cờ trắng đề nghị hòa với quân Pháp Người đại diện Pháp đạo quân xâm lược Harmand tới Huế để đặt điều kiện nghị hòa Pháp với triều đình nhà Nguyễn VI NGOẠI GIAO PHONG KIẾN BẤT LỰC NGOẠI GIAO CÁCH MẠNG XUẤT HIỆN Harmand với tư cách toàn quyền đại diện Pháp Trần Đình Túc, Nguyễn Trọng Hợp chánh, phó khâm sai triều đình Huế ký hồ ước Việt - Pháp ngày 25 tháng năm 1883 (âm lịch 23 tháng bảy năm Quý Mùi) Hoà ước gồm 27 điều Điều quan trọng hoà ước Pháp nắm quyền ngoại giao Việt Nam; triều đình nhà Nguyễn khơng tự ý quan hệ với nước Với hoà ước này, Việt Nam độc lập quyền ngoại giao Những điều chủ yếu khác hồ ước tóm tắt sau: - Tỉnh Bình Thuận sáp nhập vào Nam Kỳ để Pháp trực tiếp cai trị 186 - Từ tỉnh Khánh Hịa, phía Bình Thuận tới Đèo Ngang, triều đình Huế cai trị Nhưng Pháp đóng quân Đèo Ngang Thuận An, bên cạnh triều đình Huế Một quan hành Pháp đặt Huế viên khâm sứ Pháp đứng đầu, nắm quyền giám sát triều đình Huế cơng việc hành tỉnh từ Khánh Hòa Đèo Ngang Viên khâm sứ Pháp định sẵn Champeaux có mặt lúc ký tên vào hoà ước - Từ Đèo Ngang Bắc, việc cai trị tỉnh, phủ, huyện, quan lại Việt Nam đảm nhiệm, quyền bù nhìn tay sai Mỗi tỉnh có quan Pháp, gọi tịa cơng sứ, chánh, phó cơng sứ Pháp cầm đầu, kiểm sốt điều hành cơng việc tỉnh Ký xong hoà ước, Harmand Bắc huy tiếp việc đánh chiếm miền Bắc Triều đình Huế phải cho viên thượng thư, tham tri theo Harmand để hiểu dụ nhân dân lệnh cho quan quân nhà Nguyễn miền Bắc rút Huế Nhưng lệnh triều đình Huế khơng đủ sức ngăn chặn chiến tranh miền Bắc Bấy năm 1883, Hiệp Hịa lên ngơi vua, truyền dụ Bắc: "Lập tức triệt binh dõng lui, để tỏ điều tin với Đại Pháp Cịn tốn qn Lưu Vĩnh Phúc qn Tàu, khơng phải quyền sai khiến được, nên giao ước để mặc quân Đại Pháp làm, khơng cịn thuộc nước mình; nên đem thực tình việt thư cho q tồn quyền rõ, hợp thời thế" Thời thời kẻ hèn nhát, chịu dể nước Chỉ bốn tháng sau, Hiệp Hòa bị triều thần giết chết Triều đình đưa người ni thứ ba Tự Đức Kiến Phúc lên làm vua Kiến Phúc 15 tuổi, lên ngơi sáu tháng chết bệnh đậu mùa Sau Kiến Phúc Hàm Nghi 13 tuổi lên thay Cơng việc triều đình tay hai đại thần Nguyễn Văn Tường Tôn Thất Thuyết Việc nước, việc dân, lúc rối ren nghiêm trọng Ở Bắc, chiến tranh tiếp diễn Quân Trung Quốc Lưu Vĩnh Phúc miền tây bắc quân quy nhà Thanh miền đơng bắc nước ta giao chiến với quân Pháp Lệnh rút quân triều đình Huế khơng có 187 hiệu lực với họ Lưu Vĩnh Phúc đương có tồn quyền cai quản miền Tây Bắc nước ta, khơng dễ lại bó thân với triều đình Huế Qn quy Trung Quốc triều đình Huế mời sang cứu nguy cho khơng dễ bảo họ rút Trung Quốc, họ có ý đồ họ Khi Pháp đánh chiếm Hà Nội, triều đình nhà Nguyễn cho Phạm Thận Duật sang Thiên Tân cầu cứu nhà Thanh Tổng đốc hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Trương Thụ Thanh làm sớ tâu vua Thanh, đại ý nói: "Nước Nam Trung Quốc tiếp giáp nhau, lực nước Nam suy yếu, tự chủ Ta nên mượn tiếng sang đánh giặc, đem quân đóng giữ tỉnh thượng du Khi có biến, ta chiếm lấy tỉnh phía bắc sơng Hồng" Do đấy, qn Thanh sang đóng tỉnh từ Lạng Sơn tới Bắc Ninh, từ Lào Cai tới Sơn Tây Hai kẻ thù tiến hành xâm lược miền Bắc nước ta đánh số trận Qn Thanh thua Nhưng khơng phải mà quân Pháp đẩy họ khỏi biên giới Việt Nam cách dễ dàng, Pháp đánh vào miền duyên hải Trung Quốc Pháp thay đổi chiến lược, dùng ngoại giao thay quân Pháp nhờ người Đức Détring phụ trách thương nhà Thanh Quảng Đông giúp việc thương lượng hai nước Pháp Trung Quốc Détring có quan hệ thân mật với tổng đốc Trực Lệ Lý Hồng Chương đại thần lực lớn triều đình nhà Thanh Lý Hồng Chương chấp nhận đứng hòa giải Ngày 18 tháng năm Giáp Thân, trung tá hải quân Fournier đại diện Pháp Lý Hồng Chương đại diện Trung Quốc ký hoà ước Thiên Tân Nội dung chủ yếu hoà ước Thiên Tân năm 1884 Trung Quốc cam kết rút hết quân Trung Quốc đóng Bắc Kỳ nước, để mặc Pháp tự hoành hành Việt Nam Sau hoà ước Thiên Tân, quân Trung Quốc vắng bóng Bắc Kỳ; thực dân Pháp sức hoàn tất việc chiếm đóng chúng, thẳng tay đàn áp nhân dân Việt Nam, ép buộc triều đình Huế ký giấy đầu hàng, cam chịu độc lập, ngoại giao, cúi đầu chịu thống trị chúng 188 Giấy đầu hàng ký triều đình Huế ngày 13 tháng năm Giáp Thân (tức ngày tháng năm 1884) Ký xong, triều đình Huế phải đem ấn phong vương Trung Quốc trước thiêu hủy trước mặt đại điện Pháp Từ đây, triều đình Huế quyền bù nhìn, hồn tồn chịu điều khiển, giám sát Pháp Quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc bị Pháp xóa bỏ Quan hệ Việt Nam nước khác không Pháp cho phép Như triều đình Huế hẳn quyền ngoại giao Quyền ngoại giao triều đình Huế chấm dứt đồng thời chấm dứt toàn ngoại giao phong kiến Năm 1884 triều đình Huế bắt buộc phải ký giấy đầu hàng Pháp, lửa đấu tranh chống Pháp âm ỉ lòng vua nhà Nguyễn từ Đêm mùng rạng sáng ngày tháng năm 1885, Tôn Thất Thuyết người yêu nước Huế phát động chiến tranh, bắn súng vào nhà khâm sứ Pháp đánh trại lính Pháp thành Huế Pháp phản cơng, Tơn Thất Thuyết thua trận, đưa vua Hàm Nghi lên miền núi Quảng Trị, sang Thượng Lào Ngày tháng năm 1885, Tôn Thất Thuyết vua Hàm Nghi tới vùng Cửu Châu thuộc Savanakhét nhân dân nước bạn Lào hết lòng giúp đỡ tiếp sức cho phong trào chống Pháp Việt Nam dâng cao Cùng với chiến đấu chống Pháp Tôn Thất Thuyết phong trào khởi nghĩa Phan Đình Phùng, có nhiều gắn bó với nhân dân Lào Cuối năm 1895, nhân dân Lào đưa nghĩa quân Phan Đình Phùng tới tạm trú Kiên đất Lào để chuẩn bị trận đánh Pháp Nghĩa quân luôn nhân dân Lào tiếp sức Từ năm đầu kỷ XX, hoạt động ngoại giao Việt Nam gắn chặt với phong trào cách mạng nước chuyển từ phạm trù phong kiến sang phạm trù Cách mạng dâng cao quan hệ ngoại giao mở rộng Ngoại giao cách mạng xuất ngày hưng khởi, góp phần lớn vào thành cơng cách mạng Việt Nam 189 * * * Trải nghìn năm lịch sử ngoại giao thời phong kiến góp cơng sức lớn vào nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc, mở rộng giao hảo với nước, để lại nhiều kinh nghiệm quý giá ngoại giao cho nhân dân đời sau Về đường lối ngoại giao dân tộc ta thời phong kiến, nhà sử học Phan Huy Chú kỷ XIX ghi tóm tắt: "Trong việc trị nước, hòa hiếu với nước láng giềng việc lớn, mà ứng thù quan hệ xem thường Người có quyền trị nước phải nên cẩn thận" (Bang giao chí) Vua Lê Thánh Tơng kỷ XV thị cho người sứ, tức người làm ngoại giao với nước ngoài: "Một thước núi, tấc sông ta, không nên vất bỏ Nếu người dám lấy thước, tấc đất Thái Tổ mà đút mồi cho giặc phải tội tru di " (Đại Việt sử ký toàn thư) Đây lời di văn, di chúc ngoại giao nước ta thời phong kiến để lại cho thời suy ngẫm nói theo tới mn đời sau TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bùi Dương Lịch Lê quý dật sử, chữ Hán, viết tay, thư viện Viện Sử học 190 2- Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 3- Lê Quý Đôn Kiến văn tiểu lục, dịch Phạm Trọng Đàm, Nxb Sử học, Hà Nội, 1962 Đại Việt thông sử, dịch Ngô Thế Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 4- Lê Trọng Hàm Minh Đô sử, sách chữ Hán, viết tay, thư viện Viện Sử học, ký hiệu H.V.285 5- Lê Trắc An Nam chí lược, sách chữ Hán, in, Thượng Hải, 1884 6- Ngô Cao Lãng Lịch triều tạp kỷ, dịch 7- Ngơ Gia Văn Phái Hồng Lê thống chí, dịch Nxb Văn học, Hà Nội, 1984 8- Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử ký tồn thư, dịch Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1967 9- Ngơ Thì Nhậm Tuyến tớp thơ văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 10- Nguyễn Thu Lê quý kỷ sử, dịch Hoa Bằng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 11 - Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án 191 Tạng thương ngẫu lục, dịch Ngô Văn Triện, Nxb Văn học, Hà Nội, 1960 12- Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí, dịch Viện Sử học, Nxb Sử học, Hà Nội, 1961 1962 13- Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn Khởi nghĩa Lơn Sơn phong trào đấu tranh giải phóng đất nước vào đầu kỷ XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1969 14- Quốc sử qn triều Nguyễn - Quốc triều biên tốt yếu, nhà in Đắc Lập, Huế, 1925 - Đại Nam thực lục, dịch Viện Sử học, Nxb Sử học, Hà Nội , 1963 - Việt sử thông giám cương mục, Nxb Sử học, Hà Nội, 1958 - 1960 15- Trần Trọng Kim Việt Nam sử lược, in lần thứ năm, Nxb Tân Việt Sài Gòn, 1954 (hết) 192 ... thuyết theo sử sách Trung Quốc, sử gia Việt Nam ghi lại kiện trong: Lĩnh nam trích quái, Việt sử lược, Đại Việt sử ký tồn thư, Việt sử thơng giám cương mục, Việt sử thông giám khảo lược) Những... Đường cầm quyền Việt Nam Với phương thức đối ngoại Khúc Thừa Dụ, quan hệ nước ta nhà Đường tưởng khơng có khác trước, khác Khác chỗ người Việt Nam tự cai trị người Việt Nam, nước Việt Nam hồn tồn... xâm lược, lấn chiếm nước ta Quan hệ ngoại giao ta nhà Tống trở lại bình thường Chương ba NGOẠI GIAO TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC THỜI TRẦN (thế kỷ XIII) 35 Nói đến lịch sử ngoại giao thời

Ngày đăng: 03/10/2022, 18:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6- Ngô Cao Lãng Lịch triều tạp kỷ, bản dịch Khác
7- Ngô Gia Văn PháiHoàng Lê nhất thống chí, bản dịch của Nxb Văn học, Hà Nội, 1984 Khác
8- Ngô Sĩ LiênĐại Việt sử ký toàn thư, bản dịch của Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1967 Khác
9- Ngô Thì NhậmTuyến tớp thơ văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
10- Nguyễn ThuLê quý kỷ sử, bản dịch của Hoa Bằng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN