Giáo án môn Địa lý lớp 10 bài 40 Địa lý ngành thương mại giúp các em học sinh Kiến thức biết được vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và đối với việc phục vụ đời sống của nhân dân, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Hiểu được những nét cơ bản của thị trường thế giới và biến động của nó trong những năm gần đây, những tổ chức thương mại lớn trên thế giới hiện nay. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo nội dung chi tiết tại đây.
Tiết 46 BÀI 40 : ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết được vai trị của ngành thương mại đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và đối với việc phục vụ đời sống của nhân dân, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay Hiểu được những nét cơ bản của thị trường thế giới và biến động của nó trong những năm gần đây, những tổ chức thương mại lớn trên thế giới hiện 2. Kĩ năng Phân tích được các sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê 3. Thái độ, hành vi Có ý thức tự giác trong học tập II. Thiết bị đồ dùng dạy học Sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu SGK III. Kiến thức trọng tâm Mục I. Ngành thương mại Mục II.Đặc điểm của thị trường thế giới IV. Phương pháp dạy học Phát vấn, thảo luận V. Hoạt động dạy và học Bài mới: Nền kinh tế càng phát triển thì thương mại càng đóng vai trị quan trọng. Việc phát triển thương mại, mở rộng thị trường là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế. Thương mại trở thành ngành kinh tế khơng thể thiếu trong nền kinh tế hàng hóa …Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu Bài 40: Địa lý ngành thương mại Hoạt động 1: Cả lớp Tìm hiểu khái niệm thị trường Mục tiêu: HS nắm được khái niệm thị trường, hoạt động của thị trường dựa trên quy luật cung và cầu Hoạt động dạy và học Nội dung chính ? Em hiểu thị trường là gì? I.Khái niệm thị trường Ví dụ hàng hóa: vật tư, phát minh, sức lao động, 1. Khái niệm dịch vụ Thị trường: là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán ? Dựa vào sơ đồ SGK trang 154 em hãy trình bày các khái niệm về hàng hóa, dịch vụ, vật ngang giá HS trả lời GV nhận xét, mở rộng: dạng ngun thủy của thị trường hoạt động theo phương thức hàng đổi hàng Hàng hóa, dịch vụ: sản phẩm trao đổi giữa bên bán và bên mua trên thị trường Vật ngang giá: để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ. Vật ngang giá hiện đại là tiền 2. Cơ chế hoạt động của thị trường Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu ? Phân tích ảnh hưởng của quy luật hoạt động thị trường? + Cung cầu: hàng nhiều giá rẻ GV nhận xét, mở rộng,chốt kiến thức: +Cung = cầu : giá cả ổn định + Cả người bán và người mua đều phải tìm hiểu nhu cầu, giá cả, xu hướng phát triển của thị trường + Mục đích tiếp cận thị trường để cung cầu hợp nhau về địa điểm để người sản xuất và tiêu dùng đều có lợi GV chuyển ý Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân Tìm hiểu về ngành Thương mại Mục tiêu: HS thấy được tầm quan trọng của ngành thương mại đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội, nắm được khái niệm cán cân XNK và cơ cấu hàng XNK Hoạt động dạy và học ? Ngành thương mại có vai trị gì? HS trả lời nêu ví dụ VD: có thể nêu lịch sử phát triển của chiếc điện thoại GV nhận xét chuẩn kiến thức GV: Thương mại được chia làm 2 ngành lớn là nội thương và ngoại thương ? Nội thương là gì? Vai trị? HS trả lời GV nhận xét ? Ngoại thương là gì ? Vai trị ? HS trả lời GV nhận xét ? Cán cân xuất nhập khẩu là gì ? Thế nào là xuất siêu, nhập siêu ? HS trả lời Cơng thức : Cán cân XNK = giá trị XK – giá trị NK Nội dung II. Ngành thương mại Vai trị Là khâu nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng Điều tiết và thúc đẩy sự phát triến sản xuất hàng hóa Hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra tập qn tiêu dùng mới + Nội thương: trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia Vai trị: Tạo ra thị trường thống nhất trong nước thúc đẩy phân cơng lao động theo lãnh thổ + Ngoại thương: Trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các quốc gia Vai trò: Tăng thu nhập ngoại tệ, gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới. Tạo động lực để phát triển kinh tế đất nước Cán cân xuất nhập cấu xuất nhập khẩu a. Cán cân xuất nhập khẩu Khái niệm : Là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu Phân loại : + Xuất siêu : Xuất khẩu > nhập khẩu + Nhập siêu : Xuất khẩu