MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG EFI DIESEL 7 1 1 Tổng quan hệ thống phun nhiên liệu (EFI) 7 1 1 1 Lịch sử 7 1 1 2 Chức năng 8 1 1 3 Nhiệm vụ 8 1 2 Phân loại 8 1 3 Sơ đồ bố trí chung của hệ thốn.
MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG EFI DIESEL 1.1 Tổng quan hệ thống phun nhiên liệu (EFI) 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Chức 1.1.3 Nhiệm vụ 1.2 Phân loại 1.3 Sơ đồ bố trí chung hệ thống EFI-diesel 10 1.4 Nguyên lý làm việc 10 1.5 Một số loại động dùng EFI-diesel 11 1.5.1 Với EFI-diesel kiểu thông thường: 11 1.5.2 EFI-diesel kiểu ống phân phối: 15 CHƯƠNG HỆ THỐNG COMMON RAIL TRÊN TOYOTA HIACE 2005 2.1 Cấu tạo hệ thống Commol rail 20 2.1.1 Lọc nhiên liệu 20 2.1.2 Bơm cao áp 21 2.1.3 Ống phân phối 25 2.1.4 Kim phun 27 2.2 Hệ thống điều khiển điện tử 30 2.2.1 Vị trí chi tiết xe sơ đồ hệ thống 30 2.2.2 Mạch cấp nguồn ECM 33 2.2.3 EDU 34 2.2.4 Các tín hiệu đầu vào 35 2.3 Các cảm biến 36 2.3.1 Cảm biến bàn đạp ga 37 2.3.2 Cảm biến vị trí trục cam 38 2.3.3 Cảm biến trục khuỷu 38 2.3.4 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 39 2.3.5 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 41 2.3.6 Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 41 2.3.7 Cảm biến áp suất nhiên liệu 42 2.3.8 Cảm biến lưu lượng khí nạp 43 2.3.9 Cảm biến tốc độ xe 44 2.3.10 Cảm biến áp suất tuabin tăng áp EGR 45 2.4 Các tín hiệu đầu 46 2.4.1 Tín hiệu điều khiển van SCV 46 2.4.2 Tín hiệu điều khiển kim phun: 47 2.4.3 Tín hiệu điều khiển van EGR 49 2.4.4 Tín hiệu điều khiển mơ tơ bướm ga 50 2.5 Các chức điều khiển ECM 50 2.5.1 Điều khiển lưu lượng thời điểm phun 50 2.5.2 Điều khiển tốc độ không tải 53 2.5.3 Điều khiển áp suất nhiên liệu: 54 2.5.4 Điều khiển tuần hồn khí xả: 55 CHƯƠNG CÁC DẠNG HƯ HỎNG, CÁCH KHẮC PHỤC VÀ CHUẨN ĐOÁN 3.1 Bảng tổng hợp mã lỗi hệ thống nhiên liệu 56 3.2 Các dạng hư hỏng thường gặp hệ thống nhiên liệu 59 3.2.1 Các hư hỏng bơm cao áp 59 3.2.2 Các hư hỏng vòi phun 59 3.2.3 Các hư hỏng lọc nhiên liệu 60 3.2.4 Các hư hỏng đường ống dẫn nhiên liệu 60 3.2.5 Hư hỏng hệ thống điện tử cảm biến 60 3.3 Khắc phục hư hỏng hệ thống nhiên liệu 60 3.3.1 Bơm cao áp 60 3.3.2 Ống phân phối 60 3.3.3 Vòi phun 60 3.4 Phương pháp chẩn đoán 60 3.4.1 Động không tải, không êm, bị rung động 61 3.4.2 Động có tiếng gõ, kêu lạch cạch 61 3.4.3 Động yếu, bị ì 62 3.5 Công tắc bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu common rail động 2KD-FTV 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Diesel thông thường Hình 1.2 Diesel có ống phân phối khí Hình 1.3 Sơ đồ chung hệ thống Diesel 10 Hình 1.4 Đèn check báo lỗi phun xăng điện tử 11 Hình 1.5 Diesel kiểu 5L-E 12 Hình 1.6 Diesel kiểu 1KZ-TE E/G 13 Hình 1.7 1Diesel kiểu HD-FTE E/G 14 Hình 1.8 Diesel kiểu 15B-FTE E/G 15 Hình 1.9 Diesel kiểu 1CD-FTV 16 Hình 1.10 Diesel kiểu 1KD-FTV 17 Hình 1.111Diesel kiểu 2KD-FTV 18 Hình 2.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu 20 Hình 2.2 Các phận lọc nhiên liệu 20 Hình 2.3 Bơm cao áp 21 Hình 2.4 Bơm tiếp vận 22 Hình 2.5 Van điều áp 22 Hình 2.6 Nguyên lý van SCV 23 Hình 2.7 Cấu tạo tổ bơm 24 Hình 2.8 Nguyên lý bơm cao áp 24 Hình 2.9 Cấu tạo ống phân phối 25 Hình 2.10 Cảm biến áp suất nhiên liệu 26 Hình 2.11 Van xả áp 26 Hình 2.12 Kim phun 27 Hình 2.13 Chưa có tín hiệu phun 28 Hình 2.14 Khi có tín hiệu phun 28 Hình 2.15 Dứt phun 29 Hình 2.16 Mã hiệu chỉnh vòi phun 29 Hình 2.17 Vị trí chi tiết hệ thống điều khiển điện tử 30 Hình 2.19 Sơ đồ khối hệ thống điện tử 32 Hình 2.20 Sơ đồ hệ thống điều khiển 33 Hình 2.21 Mạch cấp nguồn ECM 33 Hình 2.22 Vị trí EDU hệ thống 34 Hình 2.23 Mạch cấp nguồn EDU 35 Hình 2.24 Sơ đồi khối cảm biến 36 Hình 2.25 Vị trí cảm biến hệ thống EFI-Diesel bơm cao áp 36 Hình 2.26 Sơ đồ cảm biến bàn đạp ga 37 Hình 2.27 Cảm biến vị trí trục cam 38 Hình 2.28 Tín hiệu cảm biến trục cam (NE) trục khuỷu (TDC) 39 Hình 2.29 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 40 Hình 2.30 Vùng hoạt động cảm biến nước làm mát 40 Hình 2.31 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 41 Hình 2.32 Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 41 Hình 2.33 Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 42 Hình 2.34 Cảm biến áp suất nhiên liệu 42 Hình 2.35 Sơ đồ mạch cảm biến áp suất nhiên liệu 43 Hình 2.36 Cảm biến lưu lượng khí nạp 44 Hình 2.37 Tín hiệu cảm biến tốc độ xe 44 Hình 2.38 Cảm biến vị trí van EGR 45 Hình 2.39 Sơ đồ tín hiệu cảm biến EGR 45 Hình 2.40 Van SCV sơ đồ mạch 46 Hình 2.41 Tín hiệu điều khiển SCV 47 Hình 2.42 Sơ đồ đầu nối kim phun 48 Hình 2.43 Tín hiệu điều khiển kim phun 48 Hình 2.44 Sơ đồ mạch tín hiệu điều khiển EGR 49 Hình 2.45 Sơ đồ tín hiệu điều khiển mô tơ bướm ga 50 Hình 2.46 Theo dõi tín hiệu Ne 54 Hình 2.47 Hệ thống EGR 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tín hiệu vào 36 Bảng 2.2 Thông số tiêu chuẩn cảm biến trục cam 38 Bảng 2.3 Cảm biến trục khuỷu 39 Bảng 2.4 Thông số tiêu chuẩn cảm biến trục khuỷu 39 Bảng 2.5 Thông số hoạt động cảm biến EGR 46 Bảng 2.6 Các tín hiệu đầu 46 Bảng 3.1 Tổng hợp mã hệ thống nhiên liệu 58 Bảng 3.2 Chuẩn đoán động không tải, không êm, bị rung động 61 Bảng 3.3 Chuẩn đốn động có tiếng gõ, kêu lạch cạch 62 Bảng 3.4 Chẩn đốn động yếu, bị ì 63 Bảng 3.5 Cấp bảo dưỡng sửa chữa W1 65 Bảng 3.6 Cấp bảo dưỡng sửa chữa W2,3,4 66 Bảng 3.7 Cấp bảo dưỡng sửa chữa W5 67 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG EFI DIESEL 1.1 Tổng quan hệ thống phun nhiên liệu (EFI) EFI viết tắt Electronic fuel injection có nghĩa hệ thống phun nhiên liệu điện tử 1.1.1 Lịch sử Hệ thống Common Rail phát minh Robert Huber, người Switzerland vào cuối năm 60 Cơng trình sau tiến sĩ Marco Ganser viện nghiên cứu kỹ thuật Thụy Sĩ Zurich tiếp tục nghiên cứu phát triển Đến năm 90, tiến sĩ Shohei Itoh Masahiko Miyaki, tập đoàn Denso – nhà sản xuất phụ tùng ô tô lớn Nhật Bản phát triển tiếp ứng dụng xe tải nặng hiệu Hino, bán rộng rãi thị trường vào 1995, sau ứng dụng rộng rãi xe du lịch Hiện nay, tất hãng ô tô sử dụng phổ biến hệ thống xe họ, sử dụng động xe giới, tàu thủy… với nhiều tên gọi khác như: Toyota với tên D-4D, Mercedes với tên CDI, Huyndai với tên CRDi, Peugoet với tên HDI… Hãng Toyota sử dụng rộng rãi hệ thống cho dòng xe từ xe du lịch chổ, chổ, 10, 12 chổ…với tên gọi D-4D ( Direct Injection-4 stroke Diesel Engine) Và Toyota Việt nam bắt đầu lắp ráp tung thị trường xe có sử dụng hệ thống Common Rail từ năm 2005, xe Hiace Đến nay, năm 2009 có thêm dịng xe Toyota Việt nam có sử dụng hệ thống xe FORTUNER grade G xe bán tải HILUX 1.1.2 Chức Hệ thống phun xăng điện tử, hay gọi tắt EFi Fi (Electronic Fuel Injection Fuel Injection).Hệ thống đời nhằm tối ưu hóa tỷ lệ nhiên liệu khơng khí vào động cơ, thay cho chế hịa khí (bình xăng con) Trong EFI-diesel sử dụng ECU để phát tình trạng hoạt động động dựa vào tín hiệu từ cảm biến khác Căn vào thông tin này, ECU điều khiển lượng phun nhiên liệu thời điển phun để dạt đến mức tối ưu cách dẫn động cấu chấp hành 1.1.3 Nhiệm vụ - Điều khiển phun nhiên liệu thời điểm,đúng lượng, áp suất phù hợp chế độ làm việc động - Điều khiển vịng kín vịng hở điều khiển hệ thống hồi lưu khí thải, tăng áp, ga tự động,… làm giảm mức tiêu thụ nhiên liệu khí thải độc hại - Hệ thống cung cấp nhiên liệu vào động phai đảm bảo kết hợp tốt số lượng, phương hướng, hình dạng, kích thước tia phun với hình dạng buồng cháy với cường độ phương hướng chuyển động mơi chất buồng cháy để hồ khí hình thành nhanh - Lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình phải phù hợp với chế độ làm việc động 1.2 Phân loại EFI-diesel chia làm loại: EFI-diesel thông thường: Lượng thời điểm phun nhiên liệu điều khiển điện tử Cơ cấu điều khiển dùng trình bơm, phân phối phun dựa cấu sử dụng hệ thống diesel kiểu khí Điều chỉnh lượng phun: SPV Điều chỉnh thời điểm phun: TCV Bơm kiểu piston hướng trục Bơm kiểu piston hướng tâm Hình 1.1 Diesel thơng thường EFI-diesel có ống phân phối khí: Thay thân bơm phân phối nhiên liệu vào xi lanh, nhiên liệu trữ ống phân phối áp suất cần thiết để phun Giống hệ thống EFI động xăng, vịi phun mở đóng theo tín hiệu phun từ ECU để thực việc phun nhiên liệu tối ưu Điều khiển lượng phun: Thời gian mở vòi phun Điều khiển thời điểm phun: Thời điểm bắt đầu phun Hình 1.2 Diesel có ống phân phối khí 1.3 Sơ đồ bố trí chung hệ thống EFI-diesel Hình 1.3 Sơ đồ chung hệ thống Diesel 1.4 Nguyên lý làm việc Nguyên lý hoạt động hệ thống phun xăng điện tử dựa kết hợp hoàn hảo phận với Bằng việc sử dụng hệ thống điều khiển điện tử, hệ thống can thiệp vào trình phun nhiên liệu vào buồng đốt động Khi khởi động xe, phận điều khiển điện tử (ECU) quét cảm biến để xác minh chức chúng Đèn “Check Engine” (hoặc Đèn “Service Engine Soon”) bảng điều khiển bật sáng trình quét tắt tất cảm biến hoạt động 2.5.4 Điều khiển tuần hồn khí xả: Hình 2.46 Hệ thống EGR ECM điều khiển tuần hồn khí xả cách điều khiển van điều khiển chân không để cấp chân không đến van EGR để dẫn khí xả ngược vào buồng cháy nhằm giảm nhiệt độ buồng cháy→ giảm khí NOx Van EGR mở nhiều hay lượng chân khơng cấp đến nó, van điều khiển chân khơng điều khiển xung thay đổi hệ số tác dụng Lượng khí xả tuần hồn lệ thuộc vào áp suất đường ống nạp, thay đổi áp suất nhờ vào mức độ mở bướm ga Hoạt động tuần hồn khí xả khơng hoạt động chế độ sau động cơ: - Nhiệt độ nước làm mát thấp - Động hoạt động chế độ tải nặng - Xe hoạt động độ cao cao CHƯƠNG CÁC DẠNG HƯ HỎNG, CÁCH KHẮC PHỤC VÀ CHUẨN ĐOÁN 3.1 Bảng tổng hợp mã lỗi hệ thống nhiên liệu Ý NGHĨA STT MÃ DTC P0087/49 Áp suất nhiên liệu ống phân phối thấp P0088/78 Áp suất nhiên liệu ống phân phối cao P0093/78 Rò rỉ hệ thống nhiên liệu P0095/23 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp P0097/23 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp- tín hiệu vào thấp P0098/23 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp-tín hiệu vào cao P0105/31 Mạch cảm biến áp suất đường ống nạp P0107/35 Mạch cảm biến áp suất khí nạp-tín hiệu vào thấp P0108/35 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp- tín hiệu vào cao 10 P0110/24 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp 11 P0112/24 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp-tín hiệu vào thấp 12 P0113/24 Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp-tín hiệu vào cao 13 P0115/22 Mạch cảm biến nhiệt độ nước làm mát 14 P0117/22 Mạch cảm biến nhiệt độ nước-tín hiệu vào thấp 15 P0118/22 Mạch cảm biến nhiệt độ nước làm mát-tín hiệu vào cao 16 P0120/41 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 17 P0122/41 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga-tín hiệu thấp 18 P0123/41 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga-tín hiệu cao 19 P0168/39 Nhiệt độ nhiên liệu cao 20 P0180/39 Mạch cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 21 P0182/39 Mạch cảm biến nhiệt độ nhiên liệu thấp 22 P0183/39 Tín hiệu vào cảm biến nhiệt độ nhiên liệu cao 23 P0190/49 Mạch cảm biến áp suất nhiên liệu 24 P0192/49 Đầu vào mạch cảm biến áp suất nhiên liệu thấp 25 P0193/49 Đầu vào mạch cảm biến áp suất nhiên liệu cao 26 P0200/97 Mạch vòi phun hở mạch 27 P0335/12 Mạch cảm biến Ne 28 P0399/13 Mạch cảm biến Ne chập chờn 29 P0340/12 Mạch cảm biến vị trí trục cam 30 P0400/71 Dịng tuần hồn khí xả 31 P0405/96 Tín hiệu vào mạch cảm biến EGR thấp 32 P0406/96 Tín hiệu vào cảm biến EGR cao 33 P0488/15 Tính điều khiển vị trí bướm ga tuần hồn khí xả 34 P0500/42 Cảm biến tốc độ xe 35 P0504/51 Công tắc phanh 36 P0606/89 Bộ vi xử lý ECM 37 P0607/89 Tính mơ dun điều khiển 38 P0627/78 Mạch điều khiển bơm cao áp ( điều khiển van SCV) 39 P1229/78 Hệ thống bơm nhiên liệu 40 P1601/89 Mã hiệu chỉnh vòi phun 41 P1611/17 Hỏng xung hoạt động 42 P2120/19 Mạch cảm biến vị trí bướm ga 43 P2121/19 Phạm vi đo cảm biến vị trí bướm ga 44 P2122/19 Tín hiệu vị trí bướm ga thấp 45 P2123/19 Tín hiệu vị trí bướm ga cao 46 P2125/19 Mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga 47 P2127/19 Mạch cảm biến vị trí bướm ga – tín hiệu thấp 48 P2128/19 Mạch cảm biến vị trí bướm ga - tín hiệu cao 49 P2138/19 Sự tương quan điện áp cảm biến bàn đạp ga 50 P2226/A5 Mạch áp suất khơng khí 51 P2228/A5 Đầu vào áp suất khơng khí thấp 52 P2229/A5 Đầu vào áp suất khơng khí cao 53 U0001/A2 Đường truyền CAN Bảng 3.1 Tổng hợp mã hệ thống nhiên liệu 3.2 Các dạng hư hỏng thường gặp hệ thống nhiên liệu 3.2.1 Các hư hỏng bơm cao áp Cặp piston-xylanh bơm cao áp bị mòn : có lẫn tạp chất học có nhiên liệu tạo hạt mài, piston chuyển động xylanh hạt mài gây mòn piston-xylanh Trong trình làm việc cặp piston-xylanh bơm cao áp thường bị mòn cào xước bề mặt khu vực cửa nạp, cửa xả xylanh, cạnh đỉnh piston Do điều kiện làm việc pittông-xylanh bơm cao áp chịu áp lực cao, mài mòn , nên hành trình nén áp lực dầu tác dụng lên phần đầu piston không cân gây va đập Điều làm cho phần đầu pittơng xylanh mịn nhiều Khi pittơng-xylanh mịn làm áp suất nhiên liệu thời kỳ nén nhiên liệu giảm, áp suất nhiên liệu đưa đến vịi phun khơng giá trị qui định gây ảnh hưởng đến chất lượng phun nhiên liệu Lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình giảm, động khơng phát huy cơng suất, suất tiêu hao nhiên liệu tăng 3.2.2 Các hư hỏng vòi phun Lỗ phun bị tắc giảm tiết diện : trình sử dụng muội than bám vào đầu vòi phun làm tắc lỗ phun Trong nhiên liệu q trình cháy tạo axít ăn mòn đầu vòi phun làm ảnh hưởng đến chất lượng phun Kim phun mòn : tăng khe hở phần dẫn hướng làm giảm áp suất phun, lượng nhiên liệu hồi tăng lên giảm lượng nhiên liệu cung cấp vào buồng cháy Cơng suất động giảm Lị xo van điện từ bị giãn : Khi cần lực nhỏ nâng kim phun lên Do nhiên liệu phun vào buồng cháy khơng tơi, nhỏ giọt Động không khởi động được, động làm việc cơng suất khơng cao, động hoạt động có khói đen Kẹt kim phun : Do nhiệt độ từ buồng cháy truyền làm cho kim phun nóng lên giãn nở Do giãn nở không đồng làm tăng ma sát kim phun phần dẫn hướng làm kim phun khó di chuyển 3.2.3 Các hư hỏng lọc nhiên liệu Lõi lọc cũ, bẩn gây chức lọc dẫn đến tắc lọc Cặn bẩn, tạp chất nhiều cốc lọc gây tắc lọc giảm tính thơng qua lọc 3.2.4 Các hư hỏng đường ống dẫn nhiên liệu Các đường ống hở khơng khí lọt vào làm động không nổ Tại điểm nối bị hở, ống bị thủng Làm rò rỉ nhiên liệu, nhiên liệu khơng cung cấp đến bơm cao áp hay vịi phun, nhiên liệu cung cấp không đủ áp suất làm động không nổ Các đường ống bị va đập làm dẹp, chỗ uốn bị gãy gây trở lực lớn đường ống bị tắc ống dẫn Các van an tồn, van chiều lắp đường ống khơng điều chỉnh áp lực mở theo qui định 3.2.5 Hư hỏng hệ thống điện tử cảm biến Đối với hư hỏng phải dùng pan mà nhà chế tạo cung cấp để phát triệu chứng Để khắc phục hư hỏng thường phải thay 3.3 Khắc phục hư hỏng hệ thống nhiên liệu 3.3.1 Bơm cao áp Bơm cao áp bị hư ta thay bơm mới, ta thiết lập giá trị ban đầu, cân lượng nhiên liệu cung cấp từ bơm cấp liệu Cài đặt giá trị lượng nhiên liệu cung cấp từ bơm cao áp vào ECU sau thay 3.3.2 Ống phân phối Nếu ống phân phối bị hỏng ta việc thay mới, không tháo rã ống phân phối 3.3.3 Vòi phun Sau sửa chữa vịi phun thay phải cài đặt lại thơng số hiệu chỉnh lượng phun cho vịi phun 3.4 Phương pháp chẩn đoán Ở ta chẩn đoán theo trạng thái hoạt động động 3.4.1 Động không tải, không êm, bị rung động Trạng thái hư hỏng Khu vực chẩn đốn Khu vực chẩn đốn có liên quan Khơng tải khơng êm Hư hỏng vòi phun - Mã hiệu chỉnh vịi phun hay rung có q - Chuyển động piston - Rò rỉ nhiên liệu vòi phun trục trặc - Gối đỡ động trình cháy khơng bình thường - Vịi phun kẹt đóng - Vịi phun kẹt mở - Muội vòi phun - Hư hỏng mạch điện vịi - Rị rỉ hệ thống nạp khí - Tắc hệ thống nạp khí - Hệ thống EGR - Hệ thống đóng đường nạp phun - Cảm biến lưu lượng khí nạp Hư hỏng hệ thống ly Rung xe khởi hành hợp - Hệ thống ly hợp (rung xe khởi động) - Bơm cao áp - Van xả áp - EDU (Nếu P0200 thiết lập đồng thời) - Nhiên liệu chất lượng thấp - Sửa đổi xe - ECU Bảng 3.2 Chuẩn đoán động không tải, không êm, bị rung động 3.4.2 Động có tiếng gõ, kêu lạch cạch Trạng thái hư hỏng Khu vực chẩn đốn Khu vực chẩn đốn có liên quan Tiếng gõ âm khơng bình thường áp suất cháy đặc biệt Hư hỏng vòi phun - Chuyển động piston - Mã hiệu chỉnh vòi phun vòi phun bị hỏng cao - Vịi phun kẹt đóng - Rị rỉ nhiên liệu - Rị rỉ hệ thống nạp khí - Vịi phun kẹt mở - Tắc hệ thống nạp khí - Muội vòi phun - Hệ thống EGR - Hỏng mạch vòi phun - Hệ thống đóng đường nạp Áp suất ống phân phối - Cảm biến áp suất nhiên liệu khơng bình thường Âm khơng bình thường ma sát - Cảm biến áp suất tuyệt đối - Bơm cao áp đường nạp - Âm xung áp nhiên - Cảm biến lưu lượng khí nạp chi tiết liệu - Cảm biến áp suất khí - Khơng khí nhiên (bên ECU) liệu - Sửa đổi xe Ma sát chi tiết - Nhiên liệu chất lượng thấp Áp suất nén - Thiếu nhiên liệu - ECU Bảng 3.3 Chuẩn đoán động có tiếng gõ, kêu lạch cạch 3.4.3 Động yếu, bị ì Trạng thái hư hỏng Khu vực chẩn đốn Khu vực chẩn đốn có liên quan Động bị yếu lượng phun nhiêu liệu khơng bình thường Hư hỏng vịi phun - Van xả áp (P1271 - Chuyển động píttơng thiết lập) vòi phun bị hỏng -Cảm biến lưu lượng khí - Vịi phun kẹt đóng nạp (hỏng bơm cấp áp) - Vòi phun kẹt mở - Muội vòi phun - Hỏng mạch vòi phun Áp suất ống phân phối Động bị yếu khơng bình thường lượng khí nạp vào thiếu (Hỏng tuabin - Bơm cao áp - Rị rỉ hệ thống nạp khí - Tắc hệ thống nạp khí - Hệ thống EGR - Hệ thống nhiêu liệu bị tắc - Hệ thống đóng đường nạp - Áp suất nén tăng áp hay đoạn ống - Mã điều chỉnh vòi phun xả trước hay trung hịa khí xả bị tắc) Lượng khí nạp khơng bình - Rị rỉ nhiên liệu thường - Bugi sấy - Tuabin tăng áp - Cảm biến áp suất nhiên - Đoạn ống xả trước bị tắc liệu - EDU (Nếu P0200 - Bộ trung hịa khí xả bị tắc thiết lập), sửa đổi xe - Nhiên liệu chất lượng thấp Bảng 3.4 Chẩn đoán động yếu, bị ì - Nhiên liệu bị đơng cứng - ECU 3.5 Công tắc bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu common rail động 2KD-FTV Kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên cần thiết để động ln ln có chất lượng tốt độ tin cậy tối đa Sự sẵn sàng hoạt động, an tồn hoạt động chi phí vận hành, bảo dưỡng sửa chữa chăm sóc động thấp Hệ thống Common Rail sử dụng cấp bảo dưỡng sau : Bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên (W1) : Bao gồm nội dung kiểm tra có tính chất thường xuyên nhằm khắc phục hư hỏng xảy vận dụng Công tác bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên W1 thực hàng ngày (tương ứng với 25 h hoạt động động cơ) Bảo dưỡng sửa chữa định kỳ : Bảo dưỡng sửa chữa theo cấp qui định việc bảo dưỡng sửa chữa mang tính chất dự phịng Các cấp bảo dưỡng qui định cụ thể sau : + W2 : Tương ứng với 250 hoạt động động + W3 : Tương ứng với 1000 hoạt động động + W4 : Tương ứng với 2000 hoạt động động + W5 : Tương ứng với 8000 hoạt động động + W6 : Tương ứng với 24000 hoạt động động Hệ thống nhiên liệu động tuân theo qui định bảo dưỡng sửa chữa động Nội dung công việc kỳ bảo dưỡng cụ thể sau : Thanh truyền Hình có đầu to truyền Cái sử dụng trục khuỷu chế tạo sẵn (tức trục chế tạo thành phần lắp ráp cố định với cách thích hợp, cho phép đầu to truyền trượt qua đầu trục khuỷu trước trục lắp ráp) Mặc dù cách làm phổ biến động xe máy xi-lanh chí cịn sử dụng số động tơ nhiều xi-lanh, nặng đắt nhiều so với cấu tạo truyền thông thường không sử dụng động xe đại Do đó, cần phải tách đầu lớn qua tâm chốt khuỷu bắt vít hai nửa lại với sau lắp ráp vào cổ khuỷu Phần tháo rời gọi nắp lớn truyền Các bu lông sử dụng thép cường độ cao: đầu chúng cấu tạo đặc biệt để ngăn lực xoắn đai ốc siết chặt đai ốc thường khóa chốt hãm, vịng đệm số cách xếp khác Cấp bảo dưỡng sửa chữa W1: Bộ phận kiểm tra Công việc kiểm tra Bộ phận xả khí Kiểm tra màu khí xả Két làm mát khí nạp Kiểm tra đường ống xả nước chỗ nước Lọc khí nạp Kiểm tra đồng hồ đo áp lực hút khí nạp Nhiên liệu Kiểm tra mức nhiên liệu Bảng 3.5 Cấp bảo dưỡng sửa chữa W1 Các cấp bảo dưỡng sửa chữa W2,3,4: Không tháo động Bộ phận kiểm tra Công việc kiểm tra Cấp Đường dẫn khí nạp Kiểm tra hư hỏng, độ kín mặt hút W2,3,4 Hệ thống xả khí Kiểm tra xả nước W3,4 Lọc khí nạp Vệ sinh W3,4 Kiểm tra khóa đóng khí nạp W3,4 Đường dẫn khí nạp Hệ thống xả khí Kiểm tra liên kết bulông, ngăn cách ống xả tăng áp W3,4 W3,4 Bầu lọc thô Vệ sinh W3,4 Bầu lọc kép Xả nhiên liệu thay lõi lọc W3,4 Hệ thống khí nạp Kiểm tra áp lực khí nạp W4 Lọc khí nạp Thay lõi lọc W4 Vệ sinh đường ống xả nước W4 Két làm mát khí nạp Vòi phun cao áp Tháo ra, kiểm tra, thay roăng làm kín, thay đầu vịi phun cần W4 Bảng 3.6 Cấp bảo dưỡng sửa chữa W2,3,4 Cấp bảo dưỡng sửa chữa W5: Ngược lại với cấp W2,3,4 không tháo động cơ, cấp W5 số phận động tháo Những công việc sau thực kiểm tra Bộ phận kiểm tra Công việc kiểm tra Mặt quy lát Giải thể mặt quy lát, cân chỉnh lại vòi phun Bộ phối khí Tháo gỡ cị mổ kiểm tra Ống dẫn khí nạp Giải thể, vệ sinh, thay roăng làm kín Ống xả tiêu âm Vệ sinh thay roăng Két làm mát khí nạp Tháo gỡ vệ sinh kiểm tra độ kín Ống xả Tháo gỡ vệ sinh thay roăng làm kín lớp bảo vệ Bơm cao áp Bộ cô lập máy Tháo gỡ kiểm tra lưu lượng bơm độ kín, kiểm tra khớp nối, thời điểm phun Kiểm tra tính hoạt động Bảng 3.7 Cấp bảo dưỡng sửa chữa W5 Cấp bảo dưỡng sửa chữa W6: Nhất thiết phải tháo toàn động kiểm tra toàn Các công việc bảo dưỡng động động ngừng làm việc lâu : Nếu động phải ngừng làm việc lâu, đường hút khí nạp phải phun dầu bơi trơn Sau tác động lên tắt máy cho động quay hệ thống đề KẾT LUẬN Trong khoảng thời gian làm tập lớn nhóm em cố gắng hồn thành tập lớn tốt chúng em nhận hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn ThS Lê Hữu Chúc đến đề tài nhóm chúng em hồn thành, nhờ q trình tìm hiểu, nghiên cứu nhóm chúng em nắm vững kiến thức chuyên môn Qua làm nhóm chúng em hy vọng góp phần nhỏ vào nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường bạn hiểu rõ đề tài Vì thời gian có hạn khả cịn hạn chế khơng tránh khỏi sai sót q trình làm đồ án Rất mong đóng góp ý kiến thầy bạn để em hồn thiện làm Nhóm tìm hiểu đề tài: Nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách “Kết cấu động cơ” trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội [2]http://manualespurdy.cisdigital.com/Toyota/HiaceDec2015/rm26t2e/MANUAL HTM/rm26t2e/index2.html [3] https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-23-co-cau-truc-khuyu-thanh-truyen.3473 [4]https://oto-hui.com/threads/tai-lieu-he-thong-phun-dau-dien-tu-common-railtoyota-rat-hay.136436/ [5] Toyota Service Training- Hệ thống điều khiển động diesel- Công ty ô tô Toyota Việt Nam [6] New Model Hiace 2005- Toyota Motor Vietnam [7] Toyota Service Training- Hệ thống điều khiển động diesel- Công ty ô tô Toyota Việt Nam ... Engine) Và Toyota Việt nam bắt đầu lắp ráp tung thị trường xe có sử dụng hệ thống Common Rail từ năm 2005, xe Hiace Đến nay, năm 2009 có thêm dịng xe Toyota Việt nam có sử dụng hệ thống xe FORTUNER... vị trí trục cam - Cảm biến vị trí trục khuỷu CHƯƠNG HỆ THỐNG COMMON RAIL TRÊN TOYOTA HIACE 2005 2.1 Cấu tạo hệ thống Commol rail Hình 2.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu 2.1.1 Lọc nhiên liệu Có chức... phun 2.2 Hệ thống điều khiển điện tử 2.2.1 Vị trí chi tiết xe sơ đồ hệ thống Hình 2.17 Vị trí chi tiết hệ thống điều khiển điện tử Hình 2.18 Sơ đồ khối hệ thống điện tử Hình 2.19 Sơ đồ hệ thống