Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, ngày…tháng…năm 2014 Giáo viên hướng dẫn I NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, ngày…tháng…năm 2014 Giáo viên hướng dẫn II NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hưng Yên, ngày…tháng năm 2014 Giáo viên phản biện III NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hưng Yên, ngày…tháng năm 2014 Giáo viên phản biện IV MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN I NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN II NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN III NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN IV MỤC LỤC V DANH MỤC HÌNH VẼ VIII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT X LỜI NÓI ĐẦU XI Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.2 Ý nghĩa đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 1.4 Giả thuyết khoa học 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Các phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .2 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.6.3 Phương pháp phân tích thống kê mô tả .3 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 2.1 Khái quát chung hệ thống lái 2.1.1 Chức 2.1.2 Phân loại 2.1.2.1 Theo vị trí bố trí vành tay lái 2.1.2.2 Theo đặc điểm truyền lực 2.1.2.3 Theo kết cấu lái .4 2.1.2.4 Theo phương pháp chuyển hướng 2.1.3 Yêu cầu 2.2 Các hệ thống lái thông dụng 2.2.1 Hệ thống lái học loại thường (khơng có trợ lực) .5 2.2.1.1 Cấu tạo 2.2.1.2 Nguyên lý làm việc V 2.2.2 Hệ thống lái học loại cường hóa .6 2.2.2.1 Khái niệm chung hệ thống lái có trợ lực 2.2.2.2 Bơm thủy lực 2.2.2.3 Hệ thống lái trợ lực lái thủy lực .7 2.2.2.4 Hệ thống lái trợ lực lái loại khí .8 2.2.2.5 Hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử 2.3 Các cụm chi tiết hệ thống lái .10 2.3.1 Vành tay lái 10 2.3.2 Trục lái .11 2.3.2.1 Trục lái .11 2.3.2.2 Trục lái trung gian 11 2.3.2.3 Khớp đăng 12 2.3.3 Cơ cấu lái 12 2.3.3.1 Kiểu bánh - 13 2.3.3.2 Kiểu trục vít - lăn 14 2.3.3.3 Cơ cấu lái loại bi tuần hoàn 15 2.3.3.4 Cơ cấu lái có trợ lực thủy lực loại trục vít - 16 2.3.4 Các chi tiết cấu dẫn động lái 21 2.3.4.1 Các đòn dẫn động 21 2.2.4.2 Khớp cầu .21 2.4 Hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace 22 2.4.1 Đặc điểm kĩ thuật xe Toyota Hiace .22 2.1.2 Kết cấu hệ thống lái xe Toyota Hiace 23 2.4.2.1 Cụm trục lái 24 2.4.2.2 Cụm bánh nghiêng lái 25 2.4.2.3 Cụm cấu lái 26 2.4.2.4 Bơm trợ lực lái (5L-E) 29 Chương 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA HIACE .31 3.1 Bảng triệu chứng hư hỏng hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace 31 3.2 Chẩn đoán hư hỏng hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace .32 3.3 Kiểm tra xe 33 3.3.1 Kiểm tra hành trình tự vô lăng 33 VI 3.3.2 Kiểm tra dây đai dẫn động 34 3.3.3 Kiểm tra mức dầu 34 3.3.4 Kiểm tra áp suất trợ lực lái 36 3.3.5 Kiểm tra lực đánh lái 37 3.4 Quy trình sửa chữa hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace 38 3.4.1 Quy trình sửa chữa trục lái 38 3.4.1.1 Quy trình tháo cụm trục lái 38 3.4.1.2 Kiểm tra cụm trục lái .44 3.3.1.3 Quy trình lắp cụm trục lái .44 3.3.2 Quy trình sửa chữa hộp bánh nghiêng 51 3.3.2.1 Quy trình tháo hộp bánh nghiêng 51 3.4.2.2 Kiểm tra cụm bánh nghiêng lái .54 3.3.2.3 Quy trình lắp bánh nghiêng 54 3.4.3 Quy trình sửa chữa cụm nối dẫn động lái 56 3.4.3.1 Quy trình tháo cụm nối dẫn động lái 56 3.4.3.2 Kiểm tra chi tiết cụm nối dẫn động lái 62 3.4.3.3 Quy trình lắp cụm nối dẫn động lái .66 3.4.4 Quy trình sửa chữa bơm trợ lực lái ( 5L-E) 76 3.4.4.1 Quy trình tháo bơm trợ lực lái (5L-E) 76 3.4.4.2 Kiểm tra sửa chữa bơm trợ lực lái 79 3.3.4.3 Lắp ráp lại cụm bơm trợ lực 81 3.5 Thông số sửa chữa (cho 5L-E) .86 3.6 Kiểm nghiệm hệ thống lái .89 3.6.1 Kiểm tra điều góc đặt bánh xe 89 3.6.1.1 Kiểm tra điều chỉnh độ chụm 89 3.6.1.2 Kiểm tra điều chỉnh góc camber, góc caster, góc kingpin 91 3.6.1.3 Kiểm tra góc bánh xe .94 3.6.1.4 Chạy thử đường .95 3.6.1.5 Kiểm tra bơm dầu trợ lực .95 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .96 Tài Liệu Tham Khảo 97 VII DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái khơng có trợ lực(loại trục vít - răng) Hình 2.2: Kết cấu bơm trợ lực kiểu cánh gạt Hình 2.3: Sơ đồ cấu tạo trợ lực lái thủy lực loại thường .7 Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo trợ lực lái loại khí Hình 2.5: Sơ đồ cấu tạo trợ lực lái điều khiển điện tử cảm biến moment .9 Hình 2.6: Motor điện chiều 10 Hình 2.7: Vành tay lái 10 Hình 2.8: Hình ảnh chụp túi khí an tồn nổ phía trước người lái xe Toyota 11 Hình 2.9: Trục vành lái hệ thống lái chuyển hướng bánh xe 11 Hình 2.10: Kết cấu khớp then trục lái trung gian 12 Hình 2.11: Kết cấu khớp đăng 12 Hình 2.12: Cơ cấu lái kiểu trục vít - 13 Hình 2.13: Cơ cấu lái kiểu trục vít –con lăn .14 Hình 2.14: Cơ cấu lái loại bi tuần hồn .15 Hình 2.15: Hộp cấu lái 16 Hình 2.16: Kết cấu van phân phối 17 Hình 2.17: Van xoay vị trí trung gian 18 Hình 2.18: Van hoạt động quay trái 19 Hình 2.19: Van hoạt động quay phải 20 Hình 2.20: Địn dẫn động 21 Hình 2.21: Khớp cầu 21 Hình 2.22: Kích thước xe Toyota Haice 23 Hình 2.23: Các chi tiết cụm trục lái .24 Hình 2.24: Vị trí liên kết hộp bánh nghiên chi tiết khác 25 Hình 2.25: Các chi tiết cụm cấu lái .26 Hình 2.26: Kết cấu cấu lái hình số 27 Hình 2.27: Kết cấu cấu lái hình số 28 Hình 2.28: Vị trí lắp đặt bơm trợ lực lái 29 Hình 2.29: Kết cấu bơm trợ lực lái .30 Hình 3.1: Sơ đồ đo áp suất bơm dụng cụ chuyên dùng 32 Hình 3.2: Kiểm tra hành trình tự vơ lăng 34 Hình 3.3: Kiểm tra đai dẫn động 34 Hình 3.4: Kiểm tra mức dầu .35 Hinh 3.5: Kiểm tra tượng bọt đóng cặn 35 Hình 3.6: Kiểm tra so sánh mức dầu động 35 VIII Hình 3.7: Kiểm tra áp suất trợ lưc lái 36 Hình 3.8: Kiểm tra lực đánh lái 37 Hình 3.9: Kiểm tra hộp bánh nghiêng 54 Hình 3.10: Kiểm tra đầu nối .63 Hình 3.11: Kiểm tra 63 Hình 3.12: Quay hồn tồn phía 64 Hình 3.13: Kiểm tra tổng tải trọng ban đầu .64 Hình 3.14: Lắp đai ốc dẫn hướng .65 Hình 3.15: Kiểm tra lại tải trọng ban đầu 65 Hình 3.16: Kiểm tra trục bơm trợ lực bạc vỏ phía trước bơm 79 Hình 3.17: Cánh bơm 80 Hình 3.18: Kiểm tra rotor bơm cánh gạt 80 Hình 3.19: Kiểm tra van điều khiển lưu lượng 80 Hình 3.20: Kiểm tra lị xo nén .81 Hình 3.21: Kiểm tra độ chụm .89 Hình 3.22: Cách xác định kích thước 90 Hình 3.23: Điều chỉnh độ chụm 90 Hình 3.24: Góc camber dương 91 Hình 3.25: Góc caster 91 Hình 3.26: Góc kingpin 92 Hình 3.27: Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe 92 Hình 3.28: Cách điều chỉnh góc camber .93 Hình 3.29: Cách điều chỉnh caster .94 Hình 3.30: Kiểm tra góc bánh xe 94 IX KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Tên tiếng anh Giải thích ECU Electronic Control Unit Bộ điều khiển điện tử (động cơ) ABS Anti –lock Brake System Hệ thống phanh chống bó cứng bánh xe EPS Electric Power Steering Hệ thống lái trợ lực điện DC Direct Current Dòng điện chiều SST Special Service Tools Dụng Cụ Sửa Chữa Chuyên Dùng X bên phía sau bơm trợ lực - Lắp vỏ phía sau bơm trợ lực lái: + Lắp gioăng chữ O + Bôi dầu trợ lực lái lên gioăng chữ O lắp vào vỏ phía sau bơm trợ lực + Lắp vỏ phía sau bơm trợ lực bu lơng -Moment xiết: 24 (N.m) - Kiểm tra tải trọng ban đầu: + Kiểm tra bơm quay êm tiếng kêu bất thường + Lắp tạm đai ốc bắt puli bắt bơm trợ lực vào trục bơm trợ lực + Dùng cờlê cân lực, kiểm tra momen quay - Moment quay cờ lê cân lực kiểm tra 0,27 (N.m) hay nhỏ - Nắp cút nối cổng cao áp : - Moment 85 + Bơi dầu trợ lực lên lị xo nén van điều khiển lưu lượng + Lắp lò xo nén van điều khiển lưu lượng + Bôi dầu trợ lực lái lên gioăng chữ O lắp vào cút cổng cao áp + Lắp cút nối cổng áp suất vào vỏ phía trước bơm cánh gạt quay cờ lê cân lực 83 (N.m) - Lắp cút nối cổng hút trợ lực lái : + Bôi dầu trợ lực lái lên gioăng chữ O lắp vào cút cổng hút + Lắp cút nối cổng hút vào vỏ phía trước bơm trợ lực bu lông - Moment quay cờ lê cân lực 13(N.m) 10 - Lắp cụm bơm trợ lực lái: + Lắp cụm bơm trợ lực bu lông đai ốc 11 - Lắp puli bơm cánh gạt : + Dùng dụng cụ chuyên dùng, lắp puli bơm vào cụm - Vặn đai ốc (C) giữ bu lông (B) - Moment quay: bu lông A 48 (N.m) , đai ốc C 63 (N.m) - Moment quay cờ lê cân 86 bơm trợ lực lái lực 43 (N.m) 12 - Lắp cụm ống cấp áp : + Lắp gioăng vào ống cấp áp + Lắp cụm ống cấp áp vào cụm bơm trợ lực bu lông nối - Moment quay 50 (N.m) 13 - Lắp ống nối từ bình chứa dầu đến bơm: + Lắp ống số từ bình chứa dầu đến cụm bơm trợ lực kẹp 14 - Lắp đai chữ V cho quạt máy phát : + Lắp đai V + Dùng đồng, điều chỉnh độ căng đai - Moment quay: Bu lông (A) 48(N.m) Đai ốc (B) 87 15 V + Xiết chặt bu lông A đai ốc B 64 (N.m) - Đổ dầu trợ lực lái vào bình chứa dầu - Chú ý khơng làm rớt dầu ngồi bình 3.5 Thơng số sửa chữa (cho 5L-E) TT Tên gọi Thông số Trục lái - Độ rơ vô lăng lớn nhất: 30 (mm) Vô lăng - Lực đánh lái tốc độ không tải (Tham khảo): (N.m) Bơm trợ lực lái - Khe hở dầu trục bơm thân bơm trợ lực (Lớn nhất): 0,07 (mm) - Độ dày cánh gạt (Tiêu chuẩn): 1,397 đến 1,403 (mm) - Khe hở rãnh rôto đĩa (Lớn nhất): 0,03 (mm) - Chiều dài tự lò xo nén (Nhỏ nhất): 32,3 (mm) Moment quay bơm trợ lực lái: 0,27 (N.m) Cụm bánh nghiêng lái - Moment quay bánh nghiêng số 1: 0,15 đến 0,39 (N.m) Cụm cấu lái - Moment quay vít cấy đầu nối: 0,29 đến 1,96 (N.m) - Độ đảo lái (Lớn nhất): 0,15 (mm) - Tải trọng ban đầu tổng cộng (moment quay van điều khiển): 0,65 đến 1,35 (N.m) Dầu trợ lực lái - Mức dầu nâng lên (Lớn nhất): (mm) 88 - Áp suất dầu tốc độ khơng tải với van đóng: 8,300 đến 8,800 (kPa) - Áp suất dầu tốc độ không tải với van mở hồn tồn quay vơ lăng sang vị trí khố hồn tồn: 8,300 đến 8,800 (kPa) * Moment xiết tiêu chuẩn ( cho 5L-E) TT Tên gọi Cụm trục lái Bơm trợ lực lái Trục moment Chi tiết xiết Moment xiết tiêu chuẩn (N.m) Cụm trục trung gian lái No.2 x Cụm trục lái 36 Cụm trục lái x Thanh tăng cứng bảng táp lô 21 Trục trung gian No.2 x Hộp cấu lái 36 Bộ bảo vệ trục lái x Cụm trục lái 25 Cụm trục lái x Cụm vô lăng 50 Mặt vô lăng x Vô lăng w/ Túi khí 8,8 Khơng có túi khí 1,5 Nắp trục lái x Thân xe Cụm ống cấp áp x cụm bơm trợ lực (bu lông nối) 50 Bu lông bắt bơm trợ lực lái 48 Đai ốc bắt bơm trợ lực lái 63 Đai ốc bắt puli bơm trợ lực lái 43 Cút nối cổng cao áp 83 Cút nối cổng hút x Vỏ bơm cánh gạt phía trước 13 Vỏ bơm trợ lực phía sau x Vỏ bơm cánh gạt phía trước 24 Khớp đăng lái x Cụm bánh 35 89 lái Khớp đăng lái x Cụm trục moment lái 35 Cụm trục moment lái x Cụm liên kết 35 trợ lực lái Cụm bánh Các bu lông bắt cụm nắm lỗ trục lái nghiêng lái Trục trung gian lái No.2 x Trục trung gian lái Cụm cấu lái 35 Các bu lông bắt cụm nắm lỗ trục lái số Trục trung gian lái x Cụm bánh 35 Khớp đăng lái x Cụm bánh 35 Khớp đăng lái x Cụm trục moment lái 35 Bu lông bắt cụm bánh 44 Khớp đăng lái x Cụm trục moment lái 35 Cụm trục moment lái x Cụm liên kết 35 trợ lực lái Đầu nối x Cam lái 50 Đai ốc nối cụm ống dẫn cấp áp 41 (44) Các bu lông bắt kẹp cụm ống cấp áp 12 Ống hồi đầu hộp cấu lái 41 (44) Bu lông bắt cụm liên kết trợ lực lái 123 Các bu lông bắt vỏ thước lái No.2 123 Các đai ốc nối ống quay trái 23 (25) Các đai ốc nối ống cao áp rẽ phải 23 (25) Đai ốc nắp lò xo dẫn hướng 49 (69) Cụm van điều khiển trợ lực lái x Vỏ 18 Đai ốc hãm đầu nối 88 Đầu 72 (103) Bộ hãm đầu xi lanh 78 - ( ): Dùng khơng có dụng cụ chun dùng SST 90 3.6 Kiểm nghiệm hệ thống lái 3.6.1 Kiểm tra điều góc đặt bánh xe 3.6.1.1 Kiểm tra điều chỉnh độ chụm Độ chụm độ lệch phần trước phần sau bánh xe nhìn từ xuống Khi phần phía trước bánh xe gần so với phần phía sau gọi độ chụm, ngược lại gọi độ chỗi a Kiểm tra độ chụm: Hình 3.21: Kiểm tra độ chụm - Trước tiến hành cần kiểm tra bánh xe có dơ hay khơng, kiểm tra áp suất khơng khí lốp xe Nếu yêu cầu bắt đầu tiến hành công việc + Để ô tô đứng đường phẳng, hai bánh xe phía trước vị trí chạy thẳng + Kích bánh xe lên + Đo khoảng cách từ đến má lốp bánh xe dẫn hướng cho khoảng cách + Đánh dấu phấn vào hai vị trí vừa đo + Quay hai bánh dẫn hướng 1800, đo khoảng cách hai bánh xe dẫn hướng vị trí vừa đánh dấu đọc kích thước + Hiệu hai kích thước vừa đo độ chụm bánh xe dẫn hướng A-B Độ chụm( tổng cộng) 2,0 +/- 2,0 mm91 Hình 3.22: Cách xác định kích thước b Điều chỉnh độ chụm: - Đo độ dài ren đầu bên phải bên trái: + Tiêu chuẩn: Sự chênh lệch độ dài ren mm trở xuống - Tháo kẹp bắt cao su chắn bụi thước lái - Nới lỏng đai ốc hãm đầu nối - Điều chỉnh đầu chênh lệch chiều dài ren đầu bên phải bên trái không nằm phạm vi tiêu chuẩn + Nới đầu dài độ chụm đo lệch bên ngồi phía trước + Chỉnh ngắn đầu ngắn độ chụm đo lệch phía trước bên - Vặn đầu bên phải bên trái lượng để điều chỉnh độ chụm, thử điều chỉnh độ chụm đến giá trị tiêu chuẩn - Chắc chắn độ dài đầu bên phải bên trái nhau.Tiêu chuẩn: +/- (mm) - Xiết chặt đai ốc hãm đầu nối Moment: 74( N.m) - Hãy đặt cao su chắn bụi lên đế lắp kẹp Hình 3.23: Điều chỉnh độ chụm 3.6.1.2 Kiểm tra điều chỉnh góc camber, góc caster, góc kingpin - Góc camber góc mặt phẳng ngang tạo đường tâm bánh xe đường vng góc với mặt đường Khi phần bánh xe nghiêng phía ngồi gọi camber dương Ngược lại, bánh xe nghiêng vào gọi camber âm 92 Hình 3.24: Góc camber dương - Góc caster: Là góc nghiêng phía trước phía sau trục xoay đứng Góc caster xác định góc nghiêng trục xoay đứng đường thẳng đứng, nhìn từ cạnh xe + Khi trục xoay đứng nghiêng phía sau gọi góc caster dương, cịn trục nghiêng phía trước gọi góc caster âm + Khoảng cách từ giao điểm đường tâm trục xoay đứng mặt đường đến tâm điểm tiếp xúc lốp xe với mặt đường gọi khoảng caster trục quay đứng Hình 3.25: Góc caster - Góc kingpin: Nhìn từ phía trước xe đường thẳng nghiêng phía trong, góc nghiêng gọi góc kingpin, đo độ Khoảng cách L từ giao điểm trục xoay đứng cà mặt đường đến giao điểm đường tâm bánh xe mặt đường gọi độ lệch kingpin 93 Hình 3.26: Góc kingpin a Kiểm tra góc camber, góc caster, góc kingpin thiết bị đo: Hình 3.27: Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe - Để bánh trước tâm dụng cụ đo góc đặt bánh xe - Tháo tháo nắp chụp bánh xe - Lắp dụng cụ đo camber, caster góc Kingpin tâm moay cầu xe bán trục - Kiểm tra camber, caster góc kingpin Chú ý: Thực việc kiểm tra xe không chất tải + Dung sai lớn chênh lệch bên phải bên trái cho camber caster 0.5° hay nhỏ Góc camber góc kingpin: Góc camber -0,30° +/- 0,75° Góc kingpin 12,60° +/- 0,75° 94 Góc caster: Với xe sản xuất cho thị trường Việt Nam Model Caster TRH213L-JEMDK 2,50° +/- 0,75° TRH213L-JDMNK 2,50° +/- 0,75° KDH212L-JEMDY 2,50° +/- 0,75° - Tháo dụng cụ đo camber, caster góc Kingpin - Lắp tháo nắp chụp bánh xe + Nếu caster góc kingpin không nằm tiêu chuẩn sau điều chỉnh camber, kiểm tra lại chi tiết treo xem có bị hư hỏng mịn khơng b Điều chỉnh góc camber: Hình 3.28: Cách điều chỉnh góc camber - Nới lỏng đai ốc cam điều chỉnh Camber treo trước số - Xoay van điều chỉnh camber hệ treo trước số để đièu chỉnh camber Camber : -0,30° +/- 0,5° Chú ý: Thực việc kiểm tra xe không chất tải.Dung sai lớn chênh lệch bên phải bên trái cho camber caster 0,5° hay nhỏ Phải kiểm tra độ chụm sau điều chỉnh xong góc camber - Nếu xoay cam điều chỉnh Camber nấc sang trái nhìn từ phía trước xe (bulơng dịch chuyển xấp xỉ mm), Camber thay đổi xấp xỉ -0,22° - Xiết chặt đai ốc cam điều chỉnh camber Moment: 170 (N.m) c Điều chỉnh góc caster: 95 Hình 3.29: Cách điều chỉnh caster - Nới lỏng đai ốc hãm giằng (phía sau) - Xoay đai ốc điều chỉnh giằng (phía trước) để điều chỉnh Caster Chú ý: Thực việc kiểm tra xe không chất tải Dung sai lớn chênh lệch bên phải bên trái cho caster 0,5° hay nhỏ Phải kiểm tra độ chụm sau điều chỉnh xong góc caster - Nếu đai ốc điều chỉnh giằng (phía trước) dịch chuyển xấp xỉ (mm), Caster thay đổi xấp xỉ 0,13° Caster model cho thị trường việt nam: Model Caster TRH213L-JEMDK (2,50° +/- 0,50°) TRH213L-JDMNK (2,50° +/- 0,50°) KDH212L-JEMDY (2,50° +/- 0,50°) - Xiết chặt đai ốc hãm giằng (phía sau) Moment: 138 (N.m) 3.6.1.3 Kiểm tra góc bánh xe Hình 3.30: Kiểm tra góc bánh xe - Quay vơ lăng hồn tồn sang trái phải đo góc quay 96 Chú ý: Thực việc kiểm tra xe không chất tải Dung sai lớn chênh lệch bên phải bên trái cho camber caster 0.5° hay nhỏ Góc quay bánh xe: Bánh xe bên 38,00° + 1,5°; -2,5° Bánh xe bên 33,00° + 1,5°; -2,5° - Nếu góc bánh xe phía bên phải trái khác với giá trị tiêu chuẩn, kiểm tra chiều dài đầu bên trái phải 3.6.1.4 Chạy thử đường Sau kiểm tra, sửa chữa lắp ráp chi tiết hệ thống lái có trợ lực cần kiểm tra lại làm việc hệ thống a Chạy đường thẳng: - Vô lăng phải vị trí - Xe chạy thẳng đường phẳng - Vô lăng không bị rung lắc q mức b Chạy vịng: - Quay vơ lăng dễ dàng chiều, thả tay vơ lăng quay vị trí trung hịa nhanh nhẹ nhàng c Khi phanh: - Khi phanh xe đường phẳng vơ lăng khơng bị kéo lệch phía d Kiểm tra tiếng ồn: - Khi chạy thử khơng có tiếng ồn bất thường 3.6.1.5 Kiểm tra bơm dầu trợ lực Bơm dầu sau tháo lắp để kiểm tra sửa chữa lắp lại Khi hoạt động phải đảm bảo ổn định khơng nóng, khơng kêu, khơng chảy dầu đảm bảo áp suất quy định 97 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu đề tài “Nghiên cứu kết cấu xây dựng quy trình kiểm tra, chẩn đốn hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace” Đồ án em hoàn thành thời gian - Đã hiểu phân tích kết cấu hệ thống lái dịng xe Toyota Hiace - Kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật thơng số bên trong, thông số kết cấu hệ thống lái - Xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đốn cho hệ thống truyền lái dòng xe Toyota Hiace - Xây dựng hệ thống thực hành sửa chữa hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace Hưng Yên , ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực 98 Tài Liệu Tham Khảo [1] Giáo trình lý thuyết Khung gầm ôtô – Trường ĐH Công nghiệp Tp HCM [2] Giáo trình khung gầm tơ _ Trường ĐH sư phạm kỹ thuật hưng yên [3] Cẩm nang sửa chữa hãng Toyota [4] Cẩm nang đào tạo kỹ thuật viên Toyota dòng xe Toyota Hiace [5] Hướng dẫn sử dụng xe Toyota Hiace Võ Tấn Đông [6] Sửa chữa gầm ô tô Nguyễn Văn Hồi - Nguyễn Doanh Phương - phạm Văn Khái_nhà xuất lao động - xã hội [7] http:ôtô-hui.com [8] http:doko.vn 99