3.2. Các dạng hư hỏng thường gặp ở hệ thống nhiên liệu
3.2.1. Các hư hỏng bơm cao áp
Cặp piston-xylanh bơm cao áp bị mịn : do có lẫn tạp chất cơ học có trong nhiên liệu tạo ra các hạt mài, khi piston chuyển động trong xylanh các hạt mài này gây mịn piston-xylanh. Trong q trình làm việc cặp piston-xylanh bơm cao áp thường bị mòn và cào xước bề mặt ở các khu vực cửa nạp, cửa xả của xylanh, và cạnh đỉnh piston. Do điều kiện làm việc của pittông-xylanh bơm cao áp chịu áp lực cao, mài mịn... , nên trong hành trình nén áp lực dầu tác dụng lên các phần trên đầu piston không cân bằng gây ra va đập. Điều đó làm cho phần đầu pittơng và xylanh mịn nhiều nhất. Khi pittơng-xylanh mịn làm áp suất nhiên liệu trong thời kỳ nén nhiên liệu giảm, áp suất nhiên liệu đưa đến vòi phun không đúng giá trị qui định gây ảnh hưởng đến chất lượng phun nhiên liệu. Lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình giảm, động cơ khơng phát huy được cơng suất, suất tiêu hao nhiên liệu tăng.
3.2.2. Các hư hỏng của vòi phun
Lỗ phun bị tắc hoặc giảm tiết diện : do trong quá trình sử dụng muội than bám vào đầu vòi phun làm tắc lỗ phun. Trong nhiên liệu và quá trình cháy tạo ra các axít ăn mịn đầu vịi phun làm ảnh hưởng đến chất lượng phun.
Kim phun mòn : tăng khe hở phần dẫn hướng làm giảm áp suất phun, lượng nhiên liệu hồi tăng lên giảm lượng nhiên liệu cung cấp vào buồng cháy. Công suất động cơ giảm.
Lò xo van điện từ bị giãn : Khi đó chỉ cần một lực nhỏ cũng có thể nâng được kim phun lên. Do đó nhiên liệu phun vào buồng cháy khơng tơi, nhỏ giọt. Động cơ không khởi động được, khi động cơ làm việc thì cơng suất khơng cao, động cơ hoạt động có khói đen.
Kẹt kim phun : Do nhiệt độ từ buồng cháy truyền ra làm cho kim phun nóng lên và giãn nở. Do sự giãn nở không đồng đều làm tăng ma sát giữa kim phun và phần dẫn hướng làm kim phun khó di chuyển.
3.2.3. Các hư hỏng của bộ lọc nhiên liệu
Lõi lọc quá cũ, bẩn gây mất chức năng lọc dẫn đến tắc lọc. Cặn bẩn, tạp chất nhiều trong cốc lọc gây tắc lọc giảm tính thơng qua của lọc.
3.2.4. Các hư hỏng của đường ống dẫn nhiên liệu
Các đường ống hở khơng khí lọt vào làm động cơ không nổ. Tại các điểm nối bị hở, ống bị thủng. Làm rị rỉ nhiên liệu, nhiên liệu khơng cung cấp đến bơm cao áp hay vịi phun, nhiên liệu cung cấp khơng đủ áp suất làm động cơ không nổ. Các đường ống bị va đập làm dẹp, các chỗ uốn bị gãy gây trở lực lớn trong đường ống hoặc bị tắc ống dẫn. Các van an toàn, van một chiều lắp trên đường ống không điều chỉnh đúng áp lực mở theo qui định.
3.2.5. Hư hỏng hệ thống điện tử và các cảm biến
Đối với các hư hỏng này phải dùng các pan mà nhà chế tạo cung cấp để phát hiện các triệu chứng. Để khắc phục các hư hỏng này thì thường phải thay mới.
3.3. Khắc phục các hư hỏng hệ thống nhiên liệu
3.3.1. Bơm cao áp
Bơm cao áp bị hư ta thay bơm mới, ta thiết lập giá trị ban đầu, cân lượng nhiên liệu cung cấp từ bơm cấp liệu
Cài đặt giá trị lượng nhiên liệu cung cấp từ bơm cao áp vào ECU sau khi thay mới.
3.3.2. Ống phân phối
Nếu ống phân phối bị hỏng ta chỉ việc thay mới, không tháo rã ống phân phối.
3.3.3. Vòi phun
Sau khi sửa chữa vịi phun hoặc thay mới thì phải cài đặt lại thơng số hiệu chỉnh lượng phun cho vòi phun.
3.4. Phương pháp chẩn đốn
3.4.1. Động cơ khơng tải, khơng êm, bị rung động
Trạng thái hư hỏng Khu vực chẩn đốn chính
Khu vực chẩn đốn có liên quan
1. Khơng tải khơng êm hay rung do có q trình cháy khơng bình thường
2. Rung khi xe khởi hành.
1. Hư hỏng trong vòi phun - Chuyển động của piston vòi phun trục trặc
- Vịi phun kẹt đóng - Vịi phun kẹt mở - Muội ở vòi phun
- Hư hỏng mạch điện vòi phun
2. Hư hỏng hệ thống ly hợp
- Hệ thống ly hợp (rung khi xe khởi động)
- Mã hiệu chỉnh vòi phun - Rò rỉ nhiên liệu - Gối đỡ động cơ - Rò rỉ hệ thống nạp khí - Tắc hệ thống nạp khí - Hệ thống EGR - Hệ thống đóng đường nạp - Cảm biến lưu lượng khí nạp - Bơm cao áp
- Van xả áp
- EDU (Nếu P0200 thiết lập đồng thời)
- Nhiên liệu chất lượng thấp - Sửa đổi xe
- ECU