1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ YẾN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục Mã số: 9140115 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Hà Nội, 2022 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ KIM THOA PGS.TS PHAN MINH TIẾN Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Phương Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Công Khanh Phản biện 3: TS Tạ Thị Thu Hiền Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 14 00, ngày 06 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đánh giá lực đầu (NLĐR) điểm tựa quan trọng hoạt động đào tạo Việc triển khai hoạt động đánh giá NLĐR sinh viên (SV) giúp xác định mức lực (NL) sinh viên tốt nghiệp (SVTN); kịp thời phát điểm mạnh, điểm yếu NL SV để định hướng vị trí việc làm sở để rà soát cải tiến chuẩn đầu (CĐR), chương trình đào tạo (CTĐT) Năng lực đầu SV phản ánh thực trình đào tạo nhà trường, đặc biệt xu cạnh tranh toàn cầu, trường đại học đặc biệt trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, có khả cạnh tranh đủ NL tham gia vào thị trường lao động quốc tế Yêu cầu trình độ người học bậc đại học phải có kiến thức thực tế chuyên ngành, có kiến thức lý thuyết khối ngành, chun ngành Bên cạnh có kiến thức chun mơn sâu chuyên ngành đào tạo; tích lũy kiến thức khoa học xã hội, kinh tế, trị, luật pháp Sinh viên bậc đại học cần phải đạt kỹ cốt lõi, kỹ nghề nghiệp, kỹ giao tiếp, lãnh đạo, làm việc nhóm; có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm với cộng đồng, thân xã hội v.v Theo đó, sở giáo dục đại học rà soát, điều chỉnh nội dung CĐR CTĐT nhằm đảm bảo tạo nguồn lực đáp ứng yêu cầu này; đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường lao động vốn không ngừng phát triển Thực tế trường đại học Việt Nam tổ chức đánh giá chất lượng sở giáo dục, đánh giá CTĐT, có yêu cầu thực nhiệm vụ đánh giá chất lượng người học đảm bảo đạt CĐR đối sánh với Khung trình độ quốc gia Việt Nam Việc đánh giá chất lượng đầu ra, đặc biệt đánh giá NL SVTN đại học so với yêu cầu CĐR chưa thực tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể Chưa có nghiên cứu đưa tiêu chí, cơng cụ để đánh giá NLĐR người học cách toàn diện Đặc biệt chưa có tài liệu nghiên cứu đánh giá NLĐR SV ngành Quốc tế học (QTH), ngành học chưa nhiều người biết đến cách tường minh Chính thực tiễn địi hỏi cần phải có nghiên cứu tường minh hoạt động đánh giá NLĐR thực nào, công cụ để người sử dụng lao động tin tưởng vào chất lượng đào tạo nhà trường Việc xây dựng tiêu chí đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH nhằm giúp cho trường có sơ sở đánh giá xác phân loại NL SV theo định hướng nhóm nghề nghiệp để giúp SV có sở tảng phù hợp cho nghề nghiệp tương lai Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá lực đầu sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học trƣờng đại học Việt Nam” để nghiên cứu luận án tiến sĩ nhằm giải vấn đề cấp thiết việc đánh giá NLĐR định hướng cải tiến chất lượng CTĐT ngành QTH Đây việc làm thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH làm sở đề xuất điều chỉnh CĐR CTĐT ngành QTH góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đánh giá NLĐR SVTN cử nhân ngành QTH trường đại học Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH trường đại học Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 1) Năng lực đầu SVTN ngành QTH trường đại học Việt Nam đánh giá công cụ nào? 2) Năng lực đầu SVTN ngành QTH trường đại học Việt Nam đáp ứng mức độ so với Chuẩn đầu ra? 3) Chuẩn đầu CTĐT ngành QTH trường đại học Việt Nam điều chỉnh sau có kết đánh giá NLĐR? 4) Bộ cơng cụ đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH trường đại học Việt Nam sử dụng để góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo? 4.2 Giả thuyết khoa học 1) Nếu thiết kế công cụ đánh giá NLĐR tốt thực việc đánh giá theo lý luận đo lường đánh giá đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH 2) Nếu đánh giá NLĐR theo cơng cụ luận án xây dựng xác định NLĐR SVTN ngành QTH mức độ khác theo thang đo mà công cụ đưa 3) Nếu sử dụng kết đánh giá NLĐR hợp lý ngành QTH trường đại học Việt Nam có để điều chỉnh nội dung học phần liên quan đến NL tương ứng SV điều chỉnh phương thức tổ chức hoạt động đào tạo phương pháp giảng dạy 4) Nếu nhà quản lý ngành QTH trường đại học Việt Nam triển khai thực công cụ theo hướng dẫn mà luận án đưa góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Xây dựng sở lý luận cho đề tài; nghiên cứu tài liệu, văn CĐR, CTĐT, mối quan hệ CĐR CTĐT, đánh giá NLĐR SV, mơ hình đánh giá NL 2) Xây dựng khung NL SVTN ngành QTH Việt Nam phát triển công cụ dựa khung NL 3) Thử nghiệm công cụ mẫu đại diện; điều chỉnh chuẩn hoá công cụ diện rộng 4) Khảo sát đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH công cụ sau điều chỉnh; phân tích bình luận kết khảo sát 5) Hồn thiện cơng cụ; đề xuất điều chỉnh chuẩn đầu rà CTĐT 6) Hướng dẫn cách sử dụng công cụ đánh giá NLĐR SV ngành QTH Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu phạm vi đánh giá NLĐR SVTN năm 2017, 2018 2019 cử nhân hệ quy ngành QTH 04 trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế; Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng; Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp (PP) nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bảng hỏi, vấn chuyên gia, vấn sâu bán cấu trúc; PP nghiên cứu định tính; PP nghiên cứu định lượng; PP nghiên cứu lý luận Luận điểm bảo vệ: Đánh giá NLĐR SVTN yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng sản phẩm đào tạo Nhà trường Năng lực đầu SV đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp vị trí việc làm Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu thực tiễn thay đổi sở lao động, người học cần tự hoàn thiện kiến thức kỹ cho phù hợp với thực tiễn Chương trình đào tạo cần có điều chỉnh để chuẩn bị tốt cho SV NL đáp ứng với thay đổi xã hội Đóng góp luận án - Xây dựng mơ hình đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH Việt Nam; - Xây dựng khung NLĐR đề xuất CĐR cho SV ngành QTH kết hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam - Xây dựng công cụ đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH cho đối tượng: Sinh viên, người sử dụng lao động - Hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá NLĐR cho SVTN ngành QTH - Đưa tranh chung NLĐR SVTN ngành QTH 04 trường đại học lớn Việt Nam từ năm 2017 đến 2019 - Đưa định hướng điều chỉnh CTĐT ngành QTH Việt Nam theo CĐR 10 Cấu trúc luận án Luận án bao gồm: Mở đầu, chương, kết luận khuyến nghị, ngồi cịn có phần Tài liệu tham khảo Phụ lục Các chương gồm: Chương 1: Tổng quan sở lý luận đánh giá NLĐR SVTN đại học Chương 2: Thiết kế tổ chức nghiên cứu đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH Việt Nam Chương 3: Kết nghiên cứu đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu NL NLĐR Có nhiều nghiên cứu NL, cấu trúc NL NLĐR có nghiên cứu tác giả Bloom cộng (1956), William (1998), Harrow (1972) Dave (1975), Weinert, F.E (2001), Mueller, J (2005), Ủy ban Cộng đồng chung Châu Âu (2005), Analoui (1993), Beeby C.E (1997), Weinert F.E (2001), Vũ Anh Dũng Phùng Xuân Nhạ (1010) Mai Tiến Dũng (2016), Đại học New South Wales (1997), Hồng Hồ Bình (2015), Mayer, E (1993), Walker, J.C (1996), Dooley, L M cộng (2001), Trần Khánh Đức (2013) 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến đánh giá NLĐR Nghiên cứu đánh giá NL có tác giả Johnes, J & Taylor, J (1990), Birenbaum, M cộng (2006), Dierick, S & Dochy, F (2001), Ewell, P.T (1991), Volkwein, J.F (2003), Ohia, U O (2011), Duque, L C & Weeks, J R (2010), Lê Chi Lan (2014), … 1.1.3 Các nghiên cứu CĐR chương trình đào tạo Nghiên cứu CĐR có nghiên cứu Robert L Katz (1974), Analoui (1993), Windsor (2007), Hiệp hội trường Đại học quốc tế IAU, Vũ Anh Dũng Phùng Xuân Nhạ (2010),… 1.1.4 Các nghiên cứu liên quan đến đo lường đánh giá giáo dục Nghiên cứu đo lường đánh giá, tiêu biểu có nghiên cứu Lâm Quang Thiệp (2010), Bandalos D L., (2018), Đại học New Mexico, Đinh Thị Kim Thoa (2008), Bandalos D L.(2018), Trần Khánh Đức (2018), nhóm tác giả Sái Cơng Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017),… 1.1.5 Các nghiên cứu phương pháp loại hình đánh giá giáo dục Nghiên cứu phương pháp loại hình đánh giá có tác giả William (1998), Mueller, J (2005), Đinh Thị Kim Thoa (2008) 1.2 Các khái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm đo lường giáo dục Tác giả nghiên cứu rút khái niệm cho luận án "Đo lường giáo dục q trình thu thập thơng tin cách định lượng đại lượng đặc trưng nhận thức, tư duy, kỹ phẩm chất nhân cách giáo dục” 1.2.2 Khái niệm đánh giá giáo dục Qua nghiên cứu khái niệm đánh giá tác giả nước, tác giả rút khái niệm "Đánh giá giáo dục q trình thu thập tổng hợp thơng tin cách hệ thống đối tượng cần đánh giá, sở đưa nhận định có tính xác làm sở cho việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục" 1.2.3 Khái niệm NL Có nhiều quan điểm khác NL, để làm tảng cho nghiên cứu này, tác giả lựa chọn định nghĩa "Năng lực khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ hay đặc tính cá nhân khác cần thiết để thực hiệu công việc" 1.2.4 Khái niệm CĐR "Chuẩn đầu yêu cầu kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm mà người học phải đạt sau hoàn thành chương trình đào tạo " 1.2.5 Khái niệm NLĐR Từ khái niệm NL CĐR, tác giả đưa quan niệm "Năng lực đầu mức độ đạt yêu cầu kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm mà người học phải đạt sau hoàn thành chương trình đào tạo" để làm tảng cho luận án 1.3 Năng lực đầu SVTN đại học 1.3.1 Xây dựng CĐR khung NL người học: đảm bảo yếu tố đo lường đáp ứng với yêu cầu lực ngành học 1.3.2 Khung NL SV số trường đại học Đối với khung NL SVTN đại học trường có phần phù hợp với yêu cầu Khung trình độ quốc gia Việt Nam Nghiên cứu khung NL SV ĐH Kỹ thuật Sydney, ĐH Tây Scotland, ĐH QG Singapore Với nghiên cứu này, tác giả xây dựng khung NL xác định cấu trúc NL gồm kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm phù hợp với việc thiết kế nghiên cứu đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH 1.3.3 Nội dung NLĐR ngành QTH số trường giới Sinh viên sau tốt nghiệp có kiến thức sâu, rộng lịch sử, văn hóa, trị, kinh tế - xã hội nước; đồng thời SV có khả sử dụng tiếng Anh cách trôi chảy đáp ứng cho việc nghiên cứu vấn đề quốc tế 1.4 Phát triển chƣơng trình đào tạo Chương trình đào tạo cần xây dựng theo hướng tiếp cận NLĐR Bên cạnh cần lưu ý tính thực tiễn CTĐT phục vụ chức đào tạo đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Chính việc phát triển CTĐT cần gắn liền với yêu cầu NLĐR người học, CĐR CTĐT Năng lực đầu kết việc triển khai CTĐT Vì để xác định hiệu CTĐT cần phải xác định NLĐR người học 1.5 Công cụ đánh giá NLĐR SVTN đại học 1.5.1 Căn xây dựng công cụ đánh giá Căn để xây dựng công cụ đánh giá NLĐR yêu cầu vị trí việc làm CĐR CTĐT ngành QTH, văn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, tham khảo khung NL trường đại học ngồi nước 1.5.2 Ngun tắc phát triển cơng cụ Cơng cụ đánh giá thiết kế có nhiều cách giải quyết, có nhiều dạng, để phát huy tính tự giác người đánh giá, cần đảm bảo độ giá trị khơng mang tính định kiến 1.5.3 Yêu cầu công cụ đánh giá Đảm bảo độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt độ giá trị 1.6 Các yếu tố tác ảnh hƣởng đến NLĐR SVTN đại học 1.6.1 Quá trình hình thành NLĐR Yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành NLĐR bao gồm yếu tố môi trường xã hội, kinh tế, trị, quy chế, quy định, yếu tố người dạy, người học người đánh giá 1.6.2 Đánh giá NLĐR Đánh giá NLĐR trình đo lường, thu thập chứng đưa nhận xét mức độ đạt NL hay hệ thống NL SV thời điểm đánh giá vòng tháng sau tốt nghiệp 1.7 Cơ sở pháp lý việc đánh giá NLĐR Căn văn Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá sở, đánh giá CTĐT, đánh giá người học, mặt pháp lý việc đánh giá đầu SV cần thực để đảm bảo xét tốt nghiệp cho SV Việc thực đánh giá đầu sở để điều chỉnh, cải tiến CTĐT, nâng cao chất lượng đào tạo 1.8 Mơ hình lý thuyết đánh giá NLĐR SV ngành QTH Việc đánh giá NLĐR thực sở nghiên cứu lý thuyết NL, NLĐR, trình xây dựng phát triển CTĐT, tương quan CĐR NLĐR, yếu tố ảnh hưởng đến NLĐR, khung NL, đánh giá NLĐR Từ lý luận nghiên cứu, tác giả đưa mơ hình nghiên cứu với nội dung sau: Hình 1.1 Mơ hình đánh giá NLĐR Luận án nghiên cứu nội dung cụ thể CĐR vị trí việc làm CTĐT ngành QTH trường đại học để xác định nội dung tương quan CTĐT, CĐR; xây dựng khung NL SVTN ngành QTH; xây dựng quy trình tiến hành đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH trường ĐH Việt Nam Ngành đào tạo QTH thể mô tả khung NL chi tiết hoá thành CĐR sở tuân thủ yêu cầu Luật Giáo dục đại học, Khung trình độ quốc gia đồng thời chịu tác động sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu, triết lý giáo dục nhà trường Chuẩn đầu yếu tố tác động ngược lại để điều chỉnh khung NL CTĐT Đối với ngành QTH, NLĐR phụ thuộc vào vị trí việc làm SV sau tốt nghiệp Kết đánh giá NLĐR giúp người học tự xác định mức độ đáp ứng yêu cầu tự đào tạo, tự bổ sung kiến thức, kỹ thân để đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm đa dạng ngành QTH Quá trình đánh giá NL SVTN thực thông qua giảng viên đánh giá kiểm tra học phần, SV tự đánh giá người sử dụng lao động đánh giá Kết đánh giá NLĐR sở để xem xét mức độ đáp ứng CĐR cải tiến chất lượng CTĐT Tiểu kết chƣơng Việc hệ thống hóa nghiên cứu liên quan đến đánh giá NL cho thấy chưa có nghiên cứu sâu vào nghiên cứu đánh giá NLĐR SV ngành học Trong khuôn khổ Chương 1, tác giả nghiên cứu CĐR, NLĐR, mối quan hệ CTĐT NLĐR, yếu tố cấu thành NL NLĐR SV ngành QTH Xác định tầm quan trọng việc đánh giá NLĐR SV ngành QTH, đưa tiêu chí đánh giá NLĐR SV ngành QTH Trên sở nội dung nghiên cứu, tác giả tiếp tục làm rõ Chương nhằm cụ thể hóa phương thức, mơ hình tiêu chí đánh giá NLĐR SV ngành QTH Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thiết kế nghiên cứu đánh giá NLĐR SV ngành QTH Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh đời ngành QTH Ngành QTH có bối cảnh đời nội hàm đào tạo tương đối giống Các sở đào tạo kế thừa nội dung CTĐT nước, sở trước để điều chỉnh phù hợp với tình hình nhà trường Nhưng cốt lõi ngành QTH đảm bảo kết cấu CTĐT gồm khối kiến thức kinh tế, trị, văn hóa, lịch sử, luật pháp quốc tế Việt Nam; có đặc thù ngành đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, SVTN có kiến thức kỹ vận dụng vấn đề quốc tế vào công việc 2.1.2 Sơ lược địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu luận án thực Hà Nội, Huế, Đà Nẵng Hồ Chí Minh Đây nơi có trường đại học đào tạo cử nhân ngành QTH, khách thể nghiên cứu luận án 2.1.3 Tình hình đánh giá NLĐR ngành QTH Việt Nam Trong giai đoạn nghiên cứu luận án, trường đại học chưa thực việc đánh giá NLĐR theo khái niệm NLĐR mà chủ yếu thực việc đánh giá theo quy định đánh giá kết học tập rèn luyện Bộ GD&ĐT 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Luận án lựa chọn trường đại học học có CTĐT ngành QTH đại diện cho khu vực Việt Nam có tính tương đồng địa lý số đặc điểm quy mô để đối sánh kết nghiên cứu Để đảm bảo tính khách quan, tác giả gọi trường đại học nghiên cứu trường số 1, trường số 2, trường số trường số 2.2.2 Quy trình nghiên cứu Việc triển khai nghiên cứu tiến hành theo giai đoạn: - Giai đoạn 1: Xây dựng chuẩn hố cơng cụ; - Giai đoạn 2: Đánh giá NLĐR; Quy trình nghiên cứu mơ hình hố thành bước hình 2.1 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu đánh giá NLĐR 2.2.3 Mẫu khảo sát Phỏng vấn 10 chuyên gia, chuyên gia (3 PGS; TS) lĩnh vực Đo lường đánh giá giáo dục; chuyên gia (1 GS, PGS, TS) lĩnh vực QTH Khảo sát 584 SVTN ngành QTH đạt 80,9%, theo bảng 2.1 phân tích nhân tố thích hợp với liệu nghiên cứu Kết kiểm định Barltett’s Test 12687,781 với mức ý nghĩa Sig.=0,0000,8; TLI=0,915>0,8; p=0,00; RMSEA=0,044khu vực3=3,65>khu vực4=3,62>khu vực 1= 3,55 3.8.3 Mức độ hài lòng người sử dụng lao động thái độ Mức độ hài lòng thái độ khu vực = 3,98 > khu vực = 3,92 > khu vực = 3,91 > khu vực = 3,53 Mức độ hài lòng người sử dụng lao động kiến thức, kỹ thái độ SVTN ngành QTH có khác khu vực Khu vực có mức độ hài lịng điểm đánh giá NLĐR thấp khu vực lại, điều khẳng định có tác động đặc điểm vùng miền đến đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH Ngoài ra, đặc điểm ngành nghề khu vực có tác động đến NLĐR mức độ hài lòng người sử dụng lao động SVTN ngành QTH 3.9 Đề xuất hƣớng dẫn sử dụng công cụ đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH 3.9.1 Đề xuất điều chỉnh CĐR ngành QTH Nội dung CĐR đề xuất điều chỉnh: Chuẩn đầu CTĐT ngành QTH bao gồm phần kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ trách nhiệm Nội dung đề xuất gồm hai phần chính: Thơng tin chung Chuẩn đầu CTĐT Trong đó, CĐR CTĐT, tác giả đề xuất hai nội dung gồm: Mức NL yêu cầu nội dung CĐR - Mức NL yêu cầu: Được xây dựng sở tham chiếu thang Bloom (1956), với bậc: Nhớ, Hiểu, Vận dụng, Phân tích, Đánh giá, Sáng tạo Mức đánh giá xây dựng theo thang điểm theo xếp loại học tập SV Điểm trung bình NL tính theo thang điểm Nội dung CĐR: Xây dựng theo Khung trình độ quốc gia bậc đại học Khung NL SV ngành QTH Các nội dung tập trung vào Kiến thức, Kỹ năng, Mức NL tự chủ trách nhiệm Kiến thức gồm nội dung với 11 yêu cầu NL; Kỹ gồm nội dung với 23 yêu cầu, Mức NL tự chủ trách nhiệm có nội dung với yêu cầu NL 3.9.2 Đề xuất điều chỉnh chương trình đào tạo ngành QTH Đề xuất điểu chỉnh CTĐT ngành QTH theo hướng đáp ứng NLĐR - Về NL ngoại ngữ: Đề xuất điều chỉnh học phần để SV đạt NL tiếng Anh tối thiểu bậc 4/6 theo theo Khung đánh giá NL ngoại ngữ Việt Nam, điều chỉnh bổ sung thêm học phần thực hành Biên phiên dịch - Về NL nghề nghiệp: Đề xuất điều chỉnh bổ sung học phần kinh tế, trị, văn hố, khu vực học theo hướng vận dụng dụng để SV tiếp cận nghề nghiệp liên quan đến QTH Đổi phương pháp giảng dạy hướng đến thực hành học phần thuộc lĩnh vực Kinh tế, trị, văn hố, xã hội để SV vận dụng vào thực tế công việc Điều chỉnh nội dung học phần phù hợp với yêu cầu thực tế công việc, yêu cầu vị trí việc làm đơn vị lao động cần - Về NL tự chủ trách nhiệm: Đề xuất điều chỉnh bổ sung học phần Kỹ mềm, Kỹ thực hành nghề nghiệp (đặc biệt kỹ nghề nghiệp 19 vị trí Cán hành chính) Tăng học phần tự chọn kỹ mềm, tăng hoạt động ngoại khoá, tạo điều kiện để SV thực tế, thực hành để SV có hội làm quen với vị trí cơng việc khác Điều chỉnh bổ sung học phần thực tế để SV có hội trải nghiệm, vận dụng kiến thức học vào công việc Cho SV thực tế từ năm để lựa chọn ngành nghề phù hợp, lựa chọn học phần tự chọn, làm quen với môi trường lao động 3.9.3 Hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá NLĐR ngành QTH Bộ công cụ đánh giá NLĐR gồm mẫu phiếu (mẫu SV tự đánh giá mẫu dành cho người sử dụng lao động đánh giá) Bộ công cụ sử dụng đế đánh giá NLĐR SV ngành QTH gồm 10 NL với 43 biểu NL Đánh giá theo thag điểm Mỗi mức thể mức độ đạt yêu cầu NL tương ứng Việc đánh giá thực theo quy trình hình 3.4 Hình 3.4 Quy trình đánh giá NLĐR Cụ thể quy trình thực sau: SV ngành QTH sau hoàn thành CTĐT vào NL thân, tự đánh giá mức điểm chi tiết theo biểu NL theo thang điểm Người sử dụng lao động đánh giá NLĐR cho SV thực kết 20 thúc trình thực tập đơn vị Giảng viên phân công hướng dẫn thực tập cho SV liên hệ với người trực tiếp hướng dẫn SV đơn vị lao động trước SV bắt đầu thực tập đơn vị Hướng dẫn sử dụng mẫu phiếu dành cho người sử dụng lao động, cách chấm điểm theo thang điểm Giảng viên hướng dẫn thực tập (hoặc cán phần cơng) thu hồi tồn phiếu tự đánh giá từ SV phiếu đánh giá người sử dụng lao động, tổng hợp nộp lên Hội đồng đánh giá NLĐR cấp khoa Hội đồng đánh giá NLĐR cấp khoa họp xét, thống nhất, báo cáo Trưởng khoa thơng qua trình kết lên Hội đồng đánh giá NLĐR cấp trường Hội đồng cấp trường họp xét, thống trình Hiệu trưởng (hoặc Phó Hiệu trưởng phân công) xem xét định công nhận kết Kết đánh giá, phân loại NLĐR SV ngành QTH công bố công khai thông báo cho SV biết trước 20 ngày trước ban hành định thức Việc đánh giá NLĐR thực vào cuối khoá học, điểm đánh giá NL điểm trung bình cộng biểu NL nhóm NL, điểm đánh giá NL SV điểm trung bình cộng tất biểu 10 nhóm NL nội dung đánh giá Tiểu kết chƣơng Tác giả xây dựng khung NL SVTN ngành QTH gồm 10 NL với 43 biểu NL SVTN ngành QTH, xây dựng chuẩn hố cơng cụ đánh giá NLĐR Xác định môi trường vị trí việc làm phổ biến, loại hình người sử dụng lao động đặc trưng SVTN ngành QTH Kết cho thấy có 09 loại hình người sử dụng lao động phổ biến có tuyển dụng SVTN ngành QTH SVTN ngành QTH cơng tác 14 vị trí việc làm phổ biến Trong vị trí có số lượng nhiều Lễ tân 21,4%; Cán hành 19,5% Kết trung bình chung tự đánh giá NLĐR Trường số cao trường lại Năng lực 10 Năng lực có điểm trung bình chung cao nhóm NL Năng lực 10 đánh giá cao Trường số 1, Năng lực đánh giá cao Trường số 2, Năng lực Trường số Năng lực Trường số Trung bình chung kết NLĐR người sử dụng lao động đánh giá cho thấy Năng lực cao nhóm NL Trong Năng lực 10 đánh giá cao Trường số Từ kết nghiên cứu tác giả đề xuất điều chỉnh CĐR CTĐT ngành QTH với cấu trúc: Kiến thức, Kỹ năng, Năng lực tự chủ trách nhiệm với 43 nội dung Trong có đề xuất thang đánh giá mức đáp ứng NLĐR bậc tương ứng Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu theo điểm tương ứng Theo đó, tác giả đề xuất điểu chỉnh CTĐT, đổi hoạt động giảng dạy để đảm bảo nâng cao NL cho SVTN nhắm đáp ứng vị trí việc làm phổ biến cho ngành QTH Xây dựng tài liệu Hướng dẫn cán giảng viên nhà quản lý sử dụng công cụ kết đánh giá NLĐR cho SVTN ngành QTH 21 Thực nghiệm kết đánh giá NLĐR đối tượng SV khoá tốt nghiệp năm 2020, công cụ đánh giá NLĐR đơn vị đào tạo xét cơng nhận sáng kiến cấp sở Tóm lại, nghiên cứu đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH tạo kết có giá trị hàm lượng khoa học cho công tác giáo dục đào tạo trường có ngành QTH, đồng thời kết tham khảo cho sở giáo dục hoạt động kiểm định chất lượng CTĐT KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH nói riêng ngành đào tạo khác nói chung yêu cầu quan trọng trình đào tạo sở giáo dục đại học Năng lực đầu SV tổ hợp nhân tố kiến thức, kỹ năng, thái độ NL làm việc cấu thành suốt trình học tập rèn luyện biểu thơng qua vị trí việc làm người sử dụng lao động Nghiên cứu xây dựng chuẩn hoá công cụ đánh giá NLĐR sở CĐR CTĐT ngành QTH Đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH khoá liên tiếp 2013-2017, 2014-2018, 2015-2019 trường đại học Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá lực đầu sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học trƣờng đại học Việt Nam” giải vấn đề sau đây: Đánh giá NLĐR nhiệm vụ quan trọng công tác đào tạo nhà trường giúp cho đơn vị đào tạo xác định mức độ đáp ứng yêu cầu CĐR SVTN Khung NL SV ngành QTH bao gồm yêu cầu kiến thức lĩnh vực quan hệ quốc tế, kinh tế, trị, văn hố, xã hội, lịch sử nước, khu vực quốc tế; yêu cầu kỹ liên quan đến việc vận dụng kiến thức QTH vào công việc, NL chung SV đại học; yêu cầu mức NL tự chủ trách nhiệm Các nội dung khung NL SV ngành QTH xây dựng dựa CĐR đáp ứng yêu cầu Khung trình độ quốc gia Việt Nam Năng lực đầu SVTN ngành QTH trường đại học có khác không nhiều số NL Số lượng tín tiến trình đào tạo tiếng Anh có ảnh hưởng đến NLĐR SV Yếu tố giới tính khơng có ảnh hưởng đến NLĐR SVTN ngành QTH Năng lực đầu theo vị trí việc làm có khác kết tự đánh giá đánh giá người sử dụng lao động vị trí biên phiên dịch, vị trí khác khơng có khác biệt Người sử dụng lao động địa phương quan tâm đến NL khác nhau, khu vực quan tâm nhiều đến NL nhận thức chuyên môn, khu vực quan tâm nhiều đến NL trách nhiệm, NL tự chủ; khu vực quan tâm đến NL làm việc cốt lõi Đặc điểm vùng miền có ảnh hưởng đến cấu ngành nghề SV ngành QTH Ở khu vực 3, tỷ lệ SV làm việc vị trí lễ tân cao khu vực phát triển mạnh dịch vụ du lịch đơn vị đào tạo tập trung vào NL ngoại ngữ cho SV Bên cạnh vị trí cán hành chiếm tỷ lệ lớn khu vực 22 Năng lực đầu SVTN ngành QTH đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp vị trí việc làm Người sử dụng lao động hài lòng với NL SV vị trí việc làm Tuy nhiên để đáp ứng tốt yêu cầu chuyên môn nghề nghiệp, SVTN ngành QTH cần phải tự đào tạo, tự hoàn thiện kiến thức, kỹ để phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm mà CTĐT chưa thể bao phủ hết Bộ công cụ đánh giá NLĐR SVTN ngành QTH xây dựng dựa khung NL SV ngành QTH, đảm bảo đo lường NL SV ngành QTH Sinh viên, người sử sụng lao động đơn vị đào tạo sử dụng công cụ để thực đánh giá NLĐR cho SVTN ngành QTH Chuẩn đầu CTĐT ngành QTH đề xuất điều chỉnh theo 10 nội dung hướng đến đảm bảo SV đạt yêu cầu NL ngành QTH yêu cầu Khung trình độ quốc gia Việt Nam CTĐT ngành QTH cần điều chỉnh để nâng cao NL ngoại ngữ cho SV; đổi phương pháp giảng dạy hướng đến thực hành để giúp SV vận dụng kiến thức chuyên môn vào thực tế công việc phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm; tăng cường học phần kỹ tăng thời gian thực tập tốt nghiệp để giúp SV có hội thực hành nghề nghiệp sớm trình đào tạo trường Luận án đưa hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá NLĐR sinh viên ngành QTH; hướng dẫn cho nhà quản lý cách thức triển khai việc đánh giá NLĐR sinh viên ngành QTH cách thức xử lý kết quả, sử dụng kết đánh giá; hướng dẫn cho đối tượng trực tiếp đánh giá đánh giá cách thức tiến hành đánh giá Đặc biệt luận án thực nghiệm kết công cụ đánh giá NLĐR sinh viên tốt nghiệp ngành QTH Trường số để khẳng định chất lượng công cụ đơn vị đào tạo cấp Chứng nhận sáng kiến cấp sở Khuyến nghị Để đảm bảo việc xác định NLĐR SVTN, sở giáo dục cần tăng cường vài trò người sử dụng lao động việc đánh giá NL SV Việc lấy ý kiến người sử dụng lao động thực sau kết thúc thời gian thực tập SV người sử dụng lao động - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần có cơng văn hướng dẫn để thực quy trình đánh giá cơng nhận tốt nghiệp cho SV, cần đưa nội dung đánh giá NLĐR cho SV trước tốt nghiệp Vì yêu cầu xác định mức độ đáp ứng Khung trình độ quốc gia ban hành Hướng dẫn đồng để sở giáo dục đại học thực việc đánh giá NLĐR SV để xác định mức độ đạt CĐR nhằm đáp ứng yêu cầu công tác kiểm định CTĐT - Đối với đơn vị đào tạo: Sử dụng mơ hình đánh giá NLĐR để đánh giá NL SV trước tốt nghiệp 23 Cần nâng cao chất lượng đào tạo, tập trung vào đào tạo đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm để rút ngắn khoảng cách nhà trường đơn vị lao động Số hố cơng cụ đánh giá NLĐR để tạo điều kiện thuận lợi cho SV tự truy cập, tự đánh giá; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng lao động tiếp cận đánh giá NL SV nhà tuyển dụng cần nguồn nhân lực liên quan Thực giải pháp nhằm tăng cường vai trò người sử dụng lao động công tác đào tạo - Đối với SV: Sinh viên cần tiếp cận môi trường yêu cầu vị trí việc làm để tự đào tạo, tự bồi dưỡng, tự bổ sung kiến thức kỹ để phù hợp với môi trường yêu cầu vị trí việc làm sau trường Hạn chế hƣớng nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu thực trường đại học địa phương Hà Nội, Huế, Đà Nẵng Hồ Chí Minh, chưa thực tồn trường đại học có ngành QTH Luận án đưa đề xuất điều chỉnh CĐR, CTĐT ngành QTH hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá NLĐR mà chưa tổ chức hội thảo để đưa vào áp dụng trường đại học Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Tổ chức hội thảo chuyên đề triển khai thực đề xuất xác nhận sử dụng đề xuất thực tiễn nâng cao NLĐR SV ngành QTH Việt Nam 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Thị Yến, Đinh Thị Kim Thoa, Phan Minh Tiến (2020) Đánh giá lực đầu sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học Hội thảo Quốc tế New Trends in Educational Assessment and Quality Assurance (VietAME 2020) No: ISBN 978-604-315-125-1, pp 418-437 Phan Thi Yen, Dang Vinh (2020) Output competency assessment of International Studies graduates in Viet Nam 3rd International Research Conference on Humanities, Social Sciences and Technology 2020 (3rd IRCHST 2020) No: eISBN 978-967-2426-18-9, pp 25-39 Phan Thi Yen, Dang Vinh (2020) Professional competency assessment of International Studies graduates in Vietnam Langkawi International Conference on Multi-Disciplinary Research (LICM2020) Malaysia ISBN: 978967-17937-3-2, pp 78-93 Phan Thị Yến (2020) Mức độ đáp ứng lực nghề nghiệp xinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Số: ISSN 1859-3437 Số 123 (3.2020), Trang: 31-38 Phan Thị Yến, Phạm Thị Tố Như (2018) Competency of students graduating from Department of English and Departrment of International Studies, University of Foreign Languages Studies, the University of Danang, Vietnam.Volume: Issues: [September, 2018] pp.48-59] International Journal of Humanities, Philosophy and Language eISSN: 2600-8270 Journal website: www.ijhpl.com Phan Thị Yến, Phạm Thị Tố Như (2018) Competency of students graduating from Department of English and Departrment of International Studies, University of Foreign Languages Studies, the University of Danang, Vietnam 2nd International Conference on Social Sciences, Humanities and Technology Malaysia, ISBN 978-967-15744-0-9 Phan Thị Yến, Đinh Thị Kim Thoa (2018) Mơ hình đánh giá lực đầu sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học Việt Nam Tạp chí Giáo dục Số 436 (Kì 2-8/2018), Trang 21-28 ... đánh giá NLĐR SV ngành QTH Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thiết kế nghiên cứu đánh giá NLĐR SV ngành. .. đánh giá Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT NAM Năng lực đầu SVTN ngành QTH nghiên cứu sở phân tích CĐR CTĐT, kết khảo sát... loại tốt nghiệp SV ngành QTH Xếp loại học tập Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc Total Năng lực đầu người sử dụng lao động đánh giá Năng lực đầu Total Năng lực đầu Total Năng lực đầu Total Năng lực đầu

Ngày đăng: 01/10/2022, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.8. Mơ hình lý thuyết đánh giá NLĐR của SV ngành QTH - Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)
1.8. Mơ hình lý thuyết đánh giá NLĐR của SV ngành QTH (Trang 8)
Quy trình nghiên cứu được mơ hình hố thành các bước ở hình 2.1. - Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)
uy trình nghiên cứu được mơ hình hố thành các bước ở hình 2.1 (Trang 10)
Bảng 2.1. Thống kê số lượng SVTN tham gia khảo sát - Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)
Bảng 2.1. Thống kê số lượng SVTN tham gia khảo sát (Trang 11)
Bảng 2.2. Thống kê số lượng người sử dụng lao động tham gia khảo sát - Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)
Bảng 2.2. Thống kê số lượng người sử dụng lao động tham gia khảo sát (Trang 11)
Hình 2.4. Mơ hình phân tích nhân tố CFA từ kết quả người sử dụng lao động đánh giá NLĐR của SV  - Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)
Hình 2.4. Mơ hình phân tích nhân tố CFA từ kết quả người sử dụng lao động đánh giá NLĐR của SV (Trang 13)
Hình 2.3. Mơ hình phân tích nhân tố CFA từ kết quả tự đánh giá của SVTN ngành QTH  - Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)
Hình 2.3. Mơ hình phân tích nhân tố CFA từ kết quả tự đánh giá của SVTN ngành QTH (Trang 13)
3.4.3. Loại hình đơn vị tuyển dụng SVTN ngành QTH - Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)
3.4.3. Loại hình đơn vị tuyển dụng SVTN ngành QTH (Trang 16)
Hình 3.2. Kết quả người sử dụng lao động đánh giá NL của SV 4 trường - Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)
Hình 3.2. Kết quả người sử dụng lao động đánh giá NL của SV 4 trường (Trang 17)
Bảng 3.1. Mức NL tự đánh giá của SVTN ngành QTH - Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)
Bảng 3.1. Mức NL tự đánh giá của SVTN ngành QTH (Trang 17)
Hình 3.3. Kết quả điểm trung bình chung tự đánh giá và người sử dụng lao động đánh giá NLĐR  - Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)
Hình 3.3. Kết quả điểm trung bình chung tự đánh giá và người sử dụng lao động đánh giá NLĐR (Trang 18)
Bảng 3.5. So sánh chéo NLĐR và xếp loại tốt nghiệp SV ngành QTH - Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)
Bảng 3.5. So sánh chéo NLĐR và xếp loại tốt nghiệp SV ngành QTH (Trang 20)
Hình 3.4. Quy trình đánh giá NLĐR - Đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên tốt nghiệp ngành Quốc tế học ở các trƣờng đại học Việt Nam (bản tóm tắt)
Hình 3.4. Quy trình đánh giá NLĐR (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN