1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế nông nghiệp

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word Nguyễn Bảo Châu 31201020197 KTNN KTHP docx 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Giảng v.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Giảng viên: Họ tên: MSSV: Lớp: Mã HP: Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Bảo Châu 31201020197 AB001 22D1ECO50103501 TP.HCM, ngày 5, tháng 6, năm 2022 ĐỀ BÀI Điều tra kinh tế sản xuất lúa thông qua vấn 150 nông dân, xã đồng sông Cửu Long năm 2016 2020 cho kết file exel đính kèm Tên biến số định nghĩa biến giải thích Bảng Dựa vào kiến thức kinh tế nông nghiệp, sinh viên thực phân tích kinh tế sản xuất nơng nghiệp sau: Bảng: Định nghĩa biến số Tên Biến Giải thích/định nghĩa biến số SAMCODE Số thứ tự mẫu: từ đến 150 VILLAGE Ký hiệu xã: từ đến YEAR Năm điều tra: 16 = năm 2016, 20 = năm 2020 DIENTICH Diện tích trồng lúa (1000 m2) TUOI Tuổi người nông dân trồng lúa KINHNGHIEM Số năm tham gia trồng lúa CHEMICA Số lần phun thuốc bảo vệ thực vật (lần/vụ) CROP Số vụ trồng lúa năm (vụ) Trình độ học vấn người trồng lúa; = lớp 2; …; = lớp EDUCA SOICLASS Độ phì đất (Hạng đất): tốt hạng PHAN N Lượng phân Đạm (kg/ha/vụ trồng) PHAN P Lượng phân Lân (kg/ha/vụ trồng) PHAN K Lượng phân Kali (kg/ha/vụ trồng) GIA PHAN Giá tổng hợp loại phân (Đồng/kg) Chương trình phịng trừ dịch bệnh tổng hợp; có tham gia IPM =1 WAGE Tiền công lao động/ ngày (đồng/ngày công) TOTALAB Tổng số lượng lao động/ ha/vụ HIRE Tổng số lượng lao động thuê/ha/vụ HER Thuốc trừ cỏ (gram/ha/vụ) FUNG Thuốc trừ bệnh (gram/ha/vụ) INSEC Thuốc trừ sâu (gram/ha/vụ) GIA THUOC Giá tổng hợp loại thuốc BVTV (đồng/gram) SEEDPRI SEED OTHERCOS NANG SUAT RICEPRI Giá hạt giống (đồng/kg) Lượng hạt giống (kg/ha/vụ) Các chi phí sản xuất khác (đồng/ha/vụ) Năng suất lúa/ha/vụ trồng (kg/ha) Giá lúa bán thị trường (đồng/kg) Câu 1: Tính tổng lượng phân, lượng thuốc, chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận/ha nơng dân theo số quan sát định cho sinh viên ⇒ Có 131 mẫu quan sát - Lấy liệu từ file exel, chọn vùng liệu định Data Cases - Thực tạo biến tính sau: + Tổng lượng phân = phân Đạm + phân Lân + phân Kali + Tổng lượng thuốc = thuốc trừ cỏ + thuốc trừ bệnh + thuốc trừ sâu + Chi phí sản xuất = chi phí phân + chi phí thuốc + chi phí tiền cơng + chi phí hạt giống + chi phí sản xuất khác + Doanh thu = Năng suất * giá lúa bán thị trường + Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí sản xuất Câu 2: So sánh suất, chi phí, lợi nhuận sản xuất lúa: phân chia theo hai nhóm nơng dân: IPM không tham gia IPM; theo số vụ trồng lúa/năm; theo năm trồng (YEAR) Với mức ý nghĩa 5%: Kiểm định H0: Phương sai hai tổng thể (Khơng có khác biệt giá trị trung bình) H1: Phương sai hai tổng thể khơng (có khác biệt giá trị trung bình) - Theo IPM: • Với 1: tham gia IPM 0: khơng tham gia IPM + Biến NĂNG SUẤT có hệ số Sig = 0.185 > 0.05 → Chấp nhận giả thuyết H0, kết luận khơng có khác biệt suất nông dân tham gia IPM khơng tham gia IPM + Biến CHI PHÍ SẢN XUẤT có hệ số Sig = 0.931 > 0.05 → Chấp nhận giả thuyết H0, kết luận khơng có khác biệt chi phí sản xuất nơng dân tham gia IPM không tham gia IPM + Biến LỢI NHUẬN có hệ số Sig = 0.934 > 0.05 → Chấp nhận giả thuyết H0, kết luận khơng có khác biệt lợi nhuận nông dân tham gia IPM không tham gia IPM - Theo số vụ trồng lúa năm: Với 3: vụ trồng lúa/năm 2: vụ trồng lúa/năm + Biến NĂNG SUẤT = 0.003 < 0.05 → Bác bỏ giả thuyết H0, kết luận có khác biệt lợi nhuận nông dân trồng vụ lúa/năm vụ lúa/năm + Biến CHI PHÍ SẢN SUẤT = 0.008 < 0.05 → Bác bỏ giả thuyết H0, kết luận có khác biệt lợi nhuận nông dân trồng vụ lúa/năm vụ lúa/năm + Biến LỢI NHUẬN= 0.009 < 0.05 → Bác bỏ giả thuyết H0, kết luận có khác biệt lợi nhuận nông dân trồng vụ lúa/năm vụ lúa/năm - Theo năm trồng lúa: Với năm điều tra: 16 = năm 2016, 20 = năm 2020 + Biến NĂNG SUẤT = 0.45 > 0.05 → Chấp nhận giả thuyết H0, kết luận khơng có khác biệt nhóm nơng dân trồng năm 2016 2020 + Biến CHI PHÍ SẢN XUẤT = 0.138 > 0.05 → Chấp nhận giả thuyết H0, kết luận khơng có khác biệt nhóm nơng dân trồng năm 2016 2020 + Biến LỢI NHUẬN = 0.139 > 0.05 → Chấp nhận giả thuyết H0, kết luận khơng có khác biệt nhóm nơng dân trồng năm 2016 2020 Câu 3: Dựa theo số liệu phân tích, nhận xét so sánh chung tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sản xuất lúa, năm 2016 năm 2020 nông dân - Với mức ý nghĩa 5%: Kiểm định H0: Phương sai (Khơng có khác biệt giá trị trung bình) H1: Phương sai khơng (Có khác giá trị trung bình) - Biến LƯỢNG PHÂN = < 0.05 → Bác bỏ giả thuyết H0 + Tổng lượng phân trung bình 61 người nông dân trồng lúa năm 2016 khoảng 185.1069 kg/ha/vụ + Tổng lượng phân trung bình 70 người nơng dân trồng lúa năm 2020 khoảng 155.0487 kg/ha/vụ → Năm 2020 tổng lượng phân trung bình người nơng dân sử dụng 30.0582 kg/ha/vụ so với năm 2016 - Biến TỔNG LƯỢNG THUỐC = < 0.05 → Bác bỏ giả thuyết H0 + Tổng lượng thuốc trung bình 61 người nơng dân trồng lúa năm 2016 khoảng 1019.5082 kg/ha/vụ + Tổng lượng thuốc trung bình 70 người nơng dân trồng lúa năm 2020 khoảng 584.8681 kg/ha/vụ → Năm 2020 tổng lượng thuốc trung bình người nơng dân sử dụng 434.6401 kg/ha/vụ so với năm 2016 Kết luận: Dựa vào kết kiểm định ta thấy năm 2020 có lượng sử dụng phân trung bình nhỏ năm 2016 Bên cạnh lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng năm 2020 giảm gần nửa năm 2016 Cho thấy năm sau này, người nơng dân hạn chế sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu cho việc trồng lúa Câu 4: Thiết lập hàm suất lúa theo dạng sau đây: Ln NANG SUAT = a + b1 Ln PHAN + b2LnTHUOC + b3 LnTOTALAB + b4 LnSEED + b5 Ln DIENTICH + b6 IPM + b7 SOICLASS + b8 KINHNGHIEM a Ước lượng hệ số hồi qui cách sử dụng phần mềm SPSS giới thiệu đưa kết vào dạng hàm số nêu trên, với copy kết output từ phần mềm (để kiểm tra) LnNANGSUAT = 8.415 + 0.061LnPHAN + 0.016LnTHUOC + 0.039LnTOTALAB - 0.39LnSEED - 0LnDIENTICH + 0.46IPM - 0.47SOICLASS + 0KINHNGHIEM - Giá trị R bình phương hiệu chình 0.449 => Các biến độc lập giải thích 44.9% biến thiên biến phụ thuộc b Hệ số co giãn suất yếu tố yếu tố: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống lao động, cao Giải thích ý nghĩa hệ số co giãn suất (khi yếu tố đầu vào tăng/hoặc giảm suất lúa tăng/giảm sao?) - Hệ số co giãn suất yếu tố Phân bón cao - Giải thích ý nghĩa hệ số co giãn với suất: + Khi yếu tố đầu vào Tổng lượng phân tăng 1% đơn vị suất lúa tăng 0.061% kg/ha vụ trồng điều kiện yếu tố khác không đổi + Khi yếu tố đầu vào Tổng lượng thuốc tăng 1% đơn vị suất lúa tăng 0.016% kg/ha vụ trồng điều kiện yếu tố khác không đổi + Khi yếu tố đầu vào Tổng số lao động tăng 1% đơn vị suất lúa tăng 0.039%kg/ha vụ trồng điều kiện yếu tố khác không đổi + Khi yếu tố đầu vào Lượng hạt giống tăng 1% đơn vị suất lúa giảm 0.039% kg/ha vụ trồng điều kiện yếu tố khác không đổi + Khi yếu tố đầu vào Diện tích trồng lúa tăng 1% đơn vị suất lúa giảm 0% kg/ha vụ trồng điều kiện yếu tố khác khơng đổi + Khi người nơng dân có tham gia chương trình phịng trừ dịch bênh tổng hợp có suất lúa cao 0.46% kg/ha so với người nơng dân khơng tham gia chương trình điều kiện yếu tố khác không đổi + Khi độ phì đất tăng hạng suất lúa giảm 0.047% kg/ha điều kiện yếu tố khác không đổi + Kinh nghiệm trồng lúa không tác động đáng kể lên suất lúa điều kiện yếu tố khác không đổi Câu 5: Thiết lập cơng thức tính suất biên yếu tố đầu vào: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống lao động • Yếu tố phân bón MPphân bón = Pphân bón/Plúa Trong đó: MPphân bón suất biên yếu tố phân bón Pphân bón giá phân bón thời điểm điều tra Plúa giá bán lúa thời điểm điều tra • Yếu tố thuốc bảo vệ thực vật MPthuốc = Pthuốc/Plúa Trong đó: MPthuốc suất biên yếu tố thuốc bảo vệ thực vật Pthuốc giá thuốc bảo vệ thực vật thời điểm điều tra Plúa giá bán lúa thời điểm điều tra 10 • Yếu tố giống MPgiống = Pgiống/Plúa Trong đó: MPgiống suất biên yếu tố giống Pgiống giá giống thời điểm điều tra Plúa giá bán lúa thời điểm điều tra • Yếu tố lao động MPlao động = Plao động/Plúa Trong đó: MPlao động suất biên yếu tố lao động Plao động giá lao động thời điểm điều tra Plúa giá bán lúa thời điểm điều tra -HẾT- 11 ... tra kinh tế sản xuất lúa thông qua vấn 150 nông dân, xã đồng sông Cửu Long năm 2016 2020 cho kết file exel đính kèm Tên biến số định nghĩa biến giải thích Bảng Dựa vào kiến thức kinh tế nơng nghiệp, ... biến giải thích Bảng Dựa vào kiến thức kinh tế nơng nghiệp, sinh viên thực phân tích kinh tế sản xuất nông nghiệp sau: Bảng: Định nghĩa biến số Tên Biến Giải thích/định nghĩa biến số SAMCODE Số... tra: 16 = năm 2016, 20 = năm 2020 DIENTICH Diện tích trồng lúa (1000 m2) TUOI Tuổi người nông dân trồng lúa KINHNGHIEM Số năm tham gia trồng lúa CHEMICA Số lần phun thuốc bảo vệ thực vật (lần/vụ)

Ngày đăng: 01/10/2022, 08:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Định nghĩa các biến số - kinh tế nông nghiệp
ng Định nghĩa các biến số (Trang 2)
Câu 3: Dựa theo số liệu phân tích, hãy nhận xét so sánh chung về tình hình sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất lúa, năm 2016 và năm 2020 của  nông dân - kinh tế nông nghiệp
u 3: Dựa theo số liệu phân tích, hãy nhận xét so sánh chung về tình hình sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất lúa, năm 2016 và năm 2020 của nông dân (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w