1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế lượng ứng dụng

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word File báo cáo nhóm 2 docx ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC UEH KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU.

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC UEH KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM GVHD: TS Nguyễn Quang LỚP HP: 22D1ECO50106701 Nhóm thực hiện: Phan Thị Mỹ Phượng 31201026440 Nguyễn Bảo Châu 31201020197 Phùng Thị Khánh Ly 31201020367 Đặng Thị Kim Thư 31201025746 Nguyễn Thị Thùy Trinh 31201020590 Nguyễn Kim Kha 31201020323 TP Hồ Chí Minh, Tháng 04/2022 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” MỤC LỤC TÓM TẮT I GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Nhu cầu học tiếng Anh Yếu tố tự học Giảng viên giảng dạy Môi trường học tập 5 Nghề nghiệp tương lai 6 Các nghiên cứu liên quan 6.1 Các nghiên cứu nước 6.2 Các nghiên cứu nước III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô hình nghiên cứu Phương pháp thu nhập số liệu IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 12 Mơ hình kiểm định liên quan: 12 So sánh mơ hình 17 Kiểm định đồng thời kiểm định sai dạng hàm MH1 MH4 18 Kiểm định phù hợp MH1 với giả thuyết H1, H2, H3, H4 22 V KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT Ý NGHĨA VIF Nhân tử phóng đại phương sai NCTA Nhu cầu học Tiếng Anh YTTH Yếu tố tự học GVTA Giáo viên Tiếng Anh MTHT Môi trường học tập NNTL Nghề nghiệp tương lai TÓM TẮT “Đề tài nhằm tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, yếu tố mơi trường học tập, yếu tố tự học nghề nghiệp tương lai xem xét đánh giá có tác động đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên Thông qua liệu thu nhập từ việc khảo sát 200 sinh viên trường đại học TPHCM sử dụng phần mềm R-studio để phân tích liệu, nghiên cứu cho thấy (nghề nghiệp tương lai) có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên Bên cạnh đó, giảng viên giảng dạy Tiếng Anh, yếu tố tự học, môi trường học tập có tác động tích cực đến nhu cầu học tiếng Anh.” Từ khóa: nhu cầu học tiếng Anh, yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh ABSTRACT This topic aims to focus on research on factors affecting students' need to learn English in Ho Chi Minh City In which, factors of learning environment, factors of self-study and future career are considered and assessed that have an impact on the needs of students to learn English today Through the data collected from surveying 200 students at universities in Ho Chi Minh City and using R-studio software to analyze the data, the study shows that (future career) has an impact to the needs of students to learn English Besides, teachers teach English, self-study factors, learning environment also have a positive impact on the need to learn English Keywords: the need to learn English, factors affecting the need to learn English Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” I GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Trong năm qua, Việt Nam bước hội nhập với kinh tế quốc tế với nhiều hội thách thức Đất nước ngày phát triển, xã hội ngày phồn vinh thời đại 4.0, điều đòi hỏi người lao động phải nắm kiến thức để tự đổi thân thích nghi với phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Đặc biệt giới trẻ – chủ nhân tương lai đất nước, phải có tri thức tư sáng tạo để thu hút việc đầu tư làm việc với nước Để làm điều khơng thể khơng nhắc đến tiếng Anh – ngôn ngữ sử dụng thông dụng giới, chìa khóa để mở cửa hội nhập giới Như biết, tiếng Anh ngôn ngữ sử dụng phổ biến rộng rãi nhất, tài liệu học tập trường đại học lớn viết tiếng Anh Hơn nữa, công cụ giúp dễ dàng tiếp cận mở rộng hội làm việc sau trường Nói chung, tiếng Anh có vai trị vị trí quan trọng, giúp ích giao tiếp hàng ngày, học tập mà đặc biệt cơng việc hội tồn cầu hóa tương lai Ngày nay, người khắp giới cố gắng tìm cách cải thiện trình độ tiếng Anh Tuy nhiên, qua nhiều khảo sát trước đây, việc đào tạo tiếng Anh trường đại học chưa hợp lý dẫn đến kĩ tiếng Anh sinh viên chưa tốt Các doanh nghiệp lo lắng vấn đề hầu hết cơng việc đòi hỏi sử dụng tiếng Anh từ đến nâng cao “Với vấn đề trên, nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TPHCM cách giải câu hỏi sau:” - Nhu cầu sử dụng tiếng Anh sinh viên trường đại học TPHCM nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TPHCM gì? - Các yếu tố có mối liên hệ đến nhu cầu học tiếng Anh? - Giải pháp khuyến nghị cho vấn đề gì? II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương II trình bày khái niệm, sở lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhóm Đồng thời tổng hợp số nghiên cứu đề tài nhu cầu học tiếng anh ngồi nước Từ đưa giả thuyết nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài nhóm Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” Nhu cầu học tiếng Anh “Mục đích việc học tiếng Anh yếu tố quan trọng cần thiết xác định mục đích việc làm đem lại kết tốt Nghề nghiệp ổn định kỳ vọng hầu hết sinh viên sau trường thực tế tỷ lệ thất nghiệp cao Để cạnh tranh tốt thời đại 4.0 Tiếng Anh cơng cụ hiệu tìm kiếm hội việc làm Trong thuyết nhu cầu Maslow (1970, as City by Cherry, 2018) nội dung nhu cầu người bao gồm: nhu cầu nhu cầu bậc cao Tác giả McLeod(2007) cho người đạt nhu cầu đạt nhu cầu cao khẳng định thân Đặc biệt thời đại 4.0 Tiếng Anh chuyên ngành vững giúp thân tự tin môi trường làm việc.” Yếu tố tự học Thời gian học tùy vào thói quen sở thích người để học thoải mái dễ tiếp thu “Yếu tố tự học xuất phát từ nhu cầu lĩnh hội kiến thức người học, Knowles(1975) mơ tả” “Tự học q trình mà người học lĩnh hội kiến thức mà khơng có trợ giúp từ người khác, họ tự xác định nhu cầu, hình thành mục tiêu, xác định nguồn tài liệu học tập tự đánh giá kết học tập” Phương tiện góp phần quan trọng cung cấp kiến thức từ nhiều nguồn đa dạng, phong phú giúp người học có nhiều lựa chọn Tài liệu học tập đóng vai trị cần thiết “Tài liệu học tập điều sử dụng để giúp giảng dạy Đó giáo trình, tập,… thể nội dung học” (Tomlinson,2011) Giảng viên giảng dạy Yếu tố giảng dạy giáo viên ảnh hưởng đến kết học tiếng Anh, GV truyền đạt kiến thức đúng, cách giảng dạy sinh động, tương tác GV học sinh với nâng cao chất lượng hơn, kiến thức dễ tiếp nhận.“GV cần có chuẩn bị thấu đáo việc giảng dạy lý thuyết, hiểu mong đợi người học nắm bắt thay đổi công nghệ (Madhavilantha, 2014,p.7)” Môi trường học tập “Môi trường học tập yếu tố bên bên ngồi lớp học ảnh hưởng đến việc tiếp nhận kiến thức người học Môi trường”đa dạng, thường xuyên sử dụng Tiếng Anh để giao tiếp, tổ chức hoạt động vừa chơi vừa học giúp phản xạ tốt Theo Dudley- Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” Evans John(1998) môi trường học tập tiếng Anh phải thể lĩnh vực người học Nghề nghiệp tương lai Nghề nghiệp ổn định kỳ vọng hầu hết sinh viên sau hồn thành chương trình đại học Nhưng bối cảnh tỉ lệ sinh viên thất nghiệp sau trường vấn đề lớn tìm kiếm việc làm Vì đa số doanh nghiệp địi hỏi kinh nghiệm cấp Tiếng Anh ưu tiên trở thành công cụ đánh giá đầu vào nguồn nhân lực.”Năm 2008, tiến hành nghiên cứu nhu cầu học tiếng Anh chuyên ngành điệnđiện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế với kết 76,6% sinh viên hỏi mục đích học tiếng Anh chuyên ngành, họ có câu trả lời để giao tiếp nơi làm việc Trong khảo sát (2016) có 97% sinh viên đánh giá tiếng Anh có vai trị quan trọng mơi trường làm việc.” Các nghiên cứu liên quan 6.1 Các nghiên cứu nước Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh: “Nguyễn Đình Như Hà - Trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh Trần Quốc Thao - Trường Đại học Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Tiến hành khảo sát 102 sinh viên học năm thứ chuyên ngành Công nghệ thông tin (CNTT) Trường Cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh mời trả lời bảng câu hỏi Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh như: (1) tự học, (2) giảng viên giảng dạy TACN, (3) môi trường học tài liệu học tập, (4) nghề nghiệp tương lai có mối liên hệ tích cực với nhu cầu học tiếng Anh sinh viên chuyên ngành CNTT.” 6.2 Các nghiên cứu nước Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh: Theo nghiên cứu Addisu Sewbihon Getie Thạc sĩ TEFL vào năm 2011 từ Đại học Addis Ababa, Ethiopia Tiến hành khảo sát 103 sinh viên 10% tổng dân số (1030) để nghiên cứu Kết nghiên cứu chủ yếu cho thấy thái độ sinh viên việc học EFL tích cực Có yếu tố xã hội như: (1) người ngữ tiếng Anh, (2) nhóm đồng đẳng, (3) phụ huynh người học ảnh hưởng tích cực đến thái độ học sinh Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” Mặt khác, yếu tố bối cảnh giáo dục (4) giáo viên dạy tiếng Anh, (5) hồn cảnh học tiếng Anh (ví dụ: lớp học, xếp chỗ ngồi môi trường học tập) có tác động tiêu cực đến thái độ học sinh Tuy nhiên, kết cho thấy người học ngoại ngữ mục tiêu có thái độ tích cực yếu tố bối cảnh giáo dục khác sách, nghĩa tiếng Anh tài liệu giảng dạy ngoại ngữ bối cảnh nghiên cứu ảnh hưởng tích cực đến thái độ học sinh Bằng cách hạ thấp biến tâm lý (tức lọc tình cảm) cho người học ngơn ngữ mục tiêu, hỗ trợ q trình học ngơn ngữ III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa vào lý thuyết nghiên cứu có liên quan tổng hợp, đánh giá, nhóm đề xuất mơ hình nghiên cứu đồng thời giải thích chi tiết biến cách đo lường, thu thập liệu Mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu đề xuất nhóm bao gồm biến mơ tả Hình bên Hình Mơ hình nghiên cứu “Nhu cầu học tiếng Anh (NCTA): bước quan trọng việc xác định học tiếng Anh, có nhu cầu người thực học tâm Nhu cầu học tập nhu cầu tinh thần đặc trưng người Nhu cầu học tập đòi hỏi Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” nhu cầu thiết yếu người học để tiếp thu kiến thức trải nghiệm thực tế giá trị hệ trước để lại.” “Yếu tố tự học (YTTH):Yếu tố tự học xuất phát từ nhu cầu cần lĩnh hội kiến thức người học, Knowles (1975) mô tả “Tự học trình mà người học tự lĩnh hội kiến thức mà khơng có trợ giúp người khác, họ tự xác định nhu cầu, hình thành mục tiêu, xác định nguồn tài liệu học tập, xây dựng chiến lược học tập tự đánh giá kết học tập.” Theo Knowles (1975), có lý cho việc tự học sau: tự học giúp người học nhanh tiếp thu kiến thức, tự học vốn có người học tự học cần thiết kiến thức ln thay đổi phát triển ngày Trong định nghĩa Little (1991), yếu tố tự học xem khả tự chủ kiến thức, phản ánh vấn đề, đưa định hành động độc lập.” H1: Yếu tố tự học có tác động đến nhu cầu học Tiếng Anh “Giảng viên Tiếng Anh (GVTA): Năng lực phẩm chất nhân cách người giáo viên giảng dạy “tài” “đức” thể thông qua giá trị về: lối sống, lập trường trị, xã hội, nhìn nhân sinh quan, giới quan, thái độ đặc biệt kiến thức vững chuyên ngành giảng dạy Goonetilleke (1989) Giáo viên giảng dạy cần thiết phải có chuẩn bị thấu đáo việc giảng dạy lý thuyết, hiểu mong đợi người học nắm bắt thay đổi liên tục công nghệ (Madhavilantha, 2014, p 7) Theo tác giả Goonetilleke (1989) đề cập “không dễ dàng để tìm kiếm giáo viên chuyên ngành hiểu biết tốt lĩnh vực người học” (p 45).” H2: Giảng viên Tiếng Anh có tác động đến nhu cầu học Tiếng Anh “Môi trường học tập (MTHT): góp phần quan trọng việc lĩnh hội kiến thức người học Môi trường học tập ảnh hưởng đến cách người dạy truyền đạt kiến thức người học tiếp nhận kiến thức Theo DudleyEvans John (1998) môi trường học tập phải thể lĩnh vực chuyên ngành người học Việc trang bị thiết bị dạy học, sử dụng đường truyền kết nối Internet, hệ thống âm lớp học hình ảnh trực quan khơng thể thiếu lớp học.” H3: Môi trường học tập có tác động đến nhu cầu học Tiếng Anh “Nghề nghiệp tương lai (NNTL): Nghề nghiệp ổn định kỳ vọng hầu hết sinh viên trường Tuy nhiên thực tế tỷ lệ thất nghiệp sinh viên vấn đề nan giải cho nhà quản lý Ngày 24/12/2015, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho biết tính đến quý năm 2015 nước có triệu 130 ngàn người độ tuổi lao động bị thất nghiệp Bên cạnh đó, để cạnh tranh tốt thời đại cơng nghiệp 4.0 ngồi kiến thức chun ngành sinh viên phải đạt kỹ cần thiết khác để làm Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” việc tốt tìm kiếm hội việc làm phù hợp Trong tiếng Anh cơng cụ hiệu giúp sinh viên dễ dàng tìm kiếm cơng việc hầu hết loại hình doanh nghiệp.” H4: Nghề nghiệp tương lai có tác động đến nhu cầu học Tiếng Anh Các biến nhiễu: Ngoài biến liệt kê trên, nhóm đưa số biến nhiễu có ảnh hưởng lên nhu cầu học tiếng Anh sinh viên như: Giới tính, Tuổi, Thời gian bắt đầu học Tiếng Anh, Thời gian tự học Phương pháp thu nhập số liệu Số liệu để phục vụ cho nghiên cứu thu thập phương pháp lấy mẫu thuận tiện, đối tượng sinh viên đến từ trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Với bảng câu hỏi bao gồm 13 vấn đề đặt nhằm cung cấp thông tin, bao gồm thơng tin định tính (giới tính, trường đại học, quê quán, năm dự định tốt nghiệp,…) thông tin định lượng (Mức độ nhu cầu học tiếng Anh, Mức độ tự học tiếng Anh, Mức độ giảng dạy giảng viên, Mức độ định hướng nghề nghiệp tương lai, Thời gian học tiếng Anh trung bình ngày, Mức độ ảnh hưởng mơi trường học tập) Cơ cấu thông tin mẫu nghiên cứu trình bày Bảng Bảng Cơ cấu thông tin mẫu Cơ cấu mẫu nghiên cứu Giới tính Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Nam 74 37 Nữ 126 63 83 41,5 14 0,5 Trường Đại học UEH Trường Đại học Cao đẳng Kinh tế đối ngoại Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học HUFLIT Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” Trường Đại học Bách khoa 4,5 2,5 2,5 0,5 0,5 1,5 2 3,5 0,5 Mẫu giáo 31 15,5 Cấp 121 60,5 Cấp 40 20 TPHCM Trường Đại học Công nghiệp TPHCM Trường Đại học Ngân hàng Học viện Kỹ thuật quân Trường đại học Công lập Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Sài Gòn Trường đại Trường Đại học Kinh Tế - học Dân lập Tài Chính UEF Trường Đại học Hồng Bàng Trường Đại học Văn Lang Trường Đại học FPT Trường Đại học Fulbright Năm bắt đầu học tiếng Anh 10 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” Phương Cấp Sách 125 62,5 Mạng xã hội 146 73 114 57 Trung tâm tiếng Anh 107 53,5 Giao tiếp với người xứ 32 16 Dưới 30 phút 37 18,5 Dưới 30 phút - tiếng 76 38 tiếng - tiếng 66 33 Trên tiếng 21 10,5 tiện học tiếng Anh Ứng dụng học tập (Duolingo, Native Talk, ) Thời gian để học Tiếng anh trung bình ngày Từ mơ hình nghiên cứu trình bày mục 1, biến mơ hình đo lường thang đo Likert bậc từ ÷ (1 hồn tồn khơng đồng ý/tác động/có 11 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” lực/có kỹ năng; hồn tồn đồng ý/tác động/có lực/có kỹ năng) Mơ tả biến trình bày Bảng Bảng Mô tả biến Biến Phương Số quan Trung Độ lệch Nhỏ Lớn Khoảng Sai sai sát chuẩn biến chuẩn bình số thiên NCTA 200 4.34 0.70 0.05 YTTH 200 3.50 0.65 0.05 GVTA 200 4.22 0.70 0.05 MTHT 200 4.11 0.77 0.05 NNTL 200 4.14 0.75 0.05 IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Mơ hình kiểm định liên quan: 1.1 MH1: NCTA = β0 + β1YTTH + β2GVTA + β3MTHT + β4NNTL + u Bảng Phần dư û MH1 Min -1.604 1Q -0.250 Median 0.065 3Q 0.312 Max 1.220 Bảng Thông số MH1 MH1 Hệ số (β) Độ lệch chuẩn Thống kê t P-value Constant 1.089 0.275 3.964 0.000104 YTTH 0.216 0.074 2.906 0.004083 VIF 1.667 12 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” GVTA 0.245 0.066 3.693 0.000288 1.515 MTHT 0.011 0.061 0.179 0.858350 1.569 NNTL 0.340 0.061 5.542 9.6e-08 1.495 - Thực kiểm định riêng lẻ hệ số β mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa 5% H0: βj = ; H1: βj ≠ (với j ∈ {1;2;3;4;5}) - Từ Bảng thấy giá trị kiểm định có ý nghĩa thống kê MH1, p-value bé mức ý nghĩa 5% (trừ biến MTHT) |𝑡| lớn giá trị t tới hạn → chưa đủ chứng để chấp nhận giả thuyết H0 - Giá trị nhân tử phóng đại phương sai VIF với biến độc lập bé cho thấy biến có đa cộng tuyến thấp Bảng Kiểm định Breusch-Pagan > bptest(MH1) studentized Breusch-Pagan test data: MH1 BP = 14.454, df = 4, p-value = 0.05979 - Thực kiểm định Breusch-Pagan để phát phương sai thay đổi với mức ý nghĩa 5% H0: phương sai không đổi; H1: phương sai thay đổi - Giá trị p-value = 0.05979 > 0.05 => Chưa đủ chứng để bác bỏ H0 => Vậy MH1 có phương sai không thay đổi 1.2 MH2: NCTA = β0 + β1log(YTTH) + β2log(GVTA) + β3log(MTHT) + β4log(NNTL) + u Bảng Phần dư û MH2 Min -1.324 1Q -0.259 Median 0.161 3Q 0.328 Max 1.190 Bảng Thông số MH2 13 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” MH2 Hệ số (β) Độ lệch chuẩn Thống kê t P-value VIF Constant 0.673 0.311 2.163 0.031791 log(YTTH) 0.871 0.249 3.499 0.000578 1.745 log(GVTA) 0.664 0.222 2.992 0.003134 1.537 log(MTHT) 0.007 0.212 0.033 0.973681 1.726 log(NNTL) 1.165 0.204 5.721 3.93e-08 1.450 - Thực kiểm định riêng lẻ hệ số β mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa 5% H0: βj = ; H1: βj ≠ (với j ∈ {1;2;3;4;5}) - Từ Bảng thấy giá trị kiểm định có ý nghĩa thống kê MH1, p-value bé mức ý nghĩa 5% (trừ biến MTHT) |𝑡| lớn giá trị t tới hạn → chưa đủ chứng để chấp nhận giả thuyết H0 - Giá trị nhân tử phóng đại phương sai VIF với biến độc lập bé cho thấy biến có đa cộng tuyến thấp Bảng Kiểm định Breusch- Pagan > bptest(MH2) studentized Breusch-Pagan test data: MH2 BP = 16.653, df = 4, p-value = 0.002257 - Thực kiểm định Breusch-Pagan để phát phương sai thay đổi với mức ý nghĩa 5% H0: phương sai không đổi; H1: phương sai thay đổi - Giá trị p-value = 0.002257 < 0.05 => Bác bỏ H0 => Vậy MH2 có phương sai thay đổi 1.3 MH3: log(NCTA) = β0 + β1YTTH + β2GVTA + β3MTHT + β4NNTL + u Bảng Phần dư û MH3 Min 1Q Median 3Q Max -0.951 -0.061 -0.009 0.084 0.307 14 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” Bảng 10 Thông số MH3 MH3 Hệ số (β) Độ lệch chuẩn Thống kê t P-value VIF Constant 0.549 0.076 7.184 1.39e-11 YTTH 0.052 0.021 2.596 0.013029 1.667 GVTA 0.063 0.018 3.413 0.000781 1.515 MTHT 0.017 0.017 0.997 0.319893 1.569 NNTL 0.093 0.017 5.433 1.64e-07 1.495 - Thực kiểm định riêng lẻ hệ số β mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa 5% H0: βj = ; H1: βj ≠ (với j ∈ {1;2;3;4;5}) - Từ Bảng thấy giá trị kiểm định có ý nghĩa thống kê MH1, p-value bé mức ý nghĩa 5% (từ biến MTHT) |𝑡| lớn giá trị t tới hạn → chưa đủ chứng để chấp nhận giả thuyết H0 - Giá trị nhân tử phóng đại phương sai VIF với biến độc lập bé cho thấy biến có đa cộng tuyến thấp Bảng 11 Kiểm định Breusch- Pagan > bptest(MH3) studentized Breusch-Pagan test data: MH3 BP = 27.209, df = 4, p-value = 1.804e-05 - Thực kiểm định Breusch-Pagan để phát phương sai thay đổi với mức ý nghĩa 5% H0: phương sai không đổi; H1: phương sai thay đổi - Giá trị p-value = 1.804e-05 < 0.05 => Bác bỏ H0 =>Vậy MH3 có phương sai thay đổi 1.4 MH4: log(NCTA) = β0 + β1log(YTTH) + β2log(GVTA) + β3log(MTHT) + β4log(NNTL) + u 15 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” Bảng 12 Phần dư û MH4 Min 1Q Median 3Q Max -0.700 -0.044 0.010 0.085 0.386 Bảng 13 Thông số MH4 MH4 Hệ số (β) Độ lệch chuẩn Thống kê t P-value VIF Constant 0.385 0.083 4.655 5.99e-06 log(YTTH) 0.203 0.063 3.060 0.00252 1.745 log(GVTA) 0.158 0.059 2.681 0.00796 1.537 log(MTHT) 0.083 0.056 1.453 0.14500 1.726 log(NNTL) 0.339 0.054 6.246 2.59e-09 1.450 - Thực kiểm định riêng lẻ hệ số β mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa 5% H0: βj = ; H1: βj ≠ (với j ∈ {1;2;3;4;5}) - Từ Bảng thấy giá trị kiểm định có ý nghĩa thống kê MH1, p-value bé mức ý nghĩa 5% (trừ biến MTHT) |𝑡| lớn giá trị t tới hạn → chưa đủ chứng để chấp nhận giả thuyết H0 - Giá trị nhân tử phóng đại phương sai VIF với biến độc lập bé cho thấy biến có đa cộng tuyến thấp Bảng 14 Kiểm định Breusch- Pagan > bptest(MH4) studentized Breusch-Pagan test data: MH4 BP = 50.442, df = 4, p-value = 2.919e-10 - Thực kiểm định Breusch-Pagan để phát phương sai thay đổi với mức ý nghĩa 5% H0: phương sai không đổi; H1: phương sai thay đổi 16 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” - Giá trị p-value = 2.919e-10 < 0.05 => Bác bỏ H0 => Vậy MH4 có phương sai thay đổi Biện pháp khắc phục tượng phương sai thay đổi - Sử dụng mơ hình WLS - Biến đổi biến thành dạng logarit để giảm bớt tượng phương sai thay đổi - Dùng mơ hình phương sai sai số chuẩn Biện pháp khắc phục tượng đa cộng tuyến - Loại bỏ số biến độc lập có tương quan cao - Bổ sung liệu tìm thêm liệu - Tăng cỡ mẫu - Thực thiết kế phân tích biến có tương quan cao - Thay đổi mơ hình So sánh mơ hình 2.1 MH1 MH2 Bảng 15 So sánh R bình phương MH1 MH2 Mơ hình R bình phương AIC BIC Cp MH1 0.436 319.396 339.186 MH2 0.432 320.784 340.574 6.358 Từ hệ Bảng 13 ta thấy ưu nghiêng phía MH1 với R bình phương lớn tiêu chuẩn bé 2.2 MH3 MH4 Bảng 16 So sánh R bình phương MH3 MH4 Mơ hình R bình phương AIC BIC Cp 17 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” MH3 0.431 -192.394 -172.604 MH4 0.475 -208.449 -188.659 -10.042 Từ hệ Bảng 14 ta thấy ưu nghiêng phía MH4 với R bình phương lớn tiêu chuẩn bé Kiểm định đồng thời kiểm định sai dạng hàm MH1 MH4 3.1 MH1: NCTA = β0 + β1YTTH + β2GVTA + β3MTHT + β4NNTL + u Bảng 17 Kiểm định đồng thời biến MH1 > library (car) > # F TEST > linearHypothesis(MH1, c("YTTH=0","MTHT=0")) Linear hypothesis test Hypothesis: YTTH = MTHT = Model 1: restricted model Model 2: NCTA ~ YTTH + GVTA + MTHT + NNTL Res.Df RSS Df Sum of Sq 197 57.013 195 54.458 F Pr(>F) 2.5552 4.5747 0.01144 * Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ - Thực kiểm định việc yếu tố tự học môi trường học tập người không tác động đến nhu cầu học tiếng Anh người Kiểm định: H0: β1 = β3 = ; H1: H0 sai (mức ý nghĩa 5%) - P-value = 0.01144 < α = 0.05 → chưa đủ điều kiện để chấp nhận H0 18 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” => Vậy hai yếu tố tự học mơi trường học tập đồng thời có nghĩa MH1 Bảng 18 Kiểm định đồng thời biến MH1 > linearHypothesis(MH1, c("GVTA=0","NNTL=0","YTTH=0")) Linear hypothesis test Hypothesis: GVTA = NNTL = YTTH = Model 1: restricted model Model 2: NCTA ~ YTTH + GVTA + MTHT + NNTL Res.Df RSS Df Sum of Sq 198 80.750 195 54.458 F Pr(>F) 26.292 31.382 < 2.2e-16 *** Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ - Thực kiểm định nghề nghiệp tương lai, giảng viên Tiếng Anh yếu tố tự học người không tác động đến ý định khởi nghiệp người Kiểm định: H0: β1 = β3 = β4 = ; H1: H0 sai (mức ý nghĩa 5%) - P-value = 2.2e-16 < α = 0.05 → chưa đủ điều kiện để chấp nhận H0 => Vậy ba biến nghề nghiệp tương lai, giảng viên Tiếng Anh yếu tố tự học đồng thời có nghĩa MH1 Bảng 19 Kiểm định sai dạng hàm MH1 > # RESET TEST > resettest(MH1, power = 2:3, type = "fitted") RESET test data: MH1 RESET = 1.8768, df1 = 2, df2 = 193, p-value = 0.1559 19 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” > resettest(MH1, power = 2:4, type = "fitted") RESET test data: MH1 RESET = 1.2922, df1 = 3, df2 = 192, p-value = 0.2783 - Thực kiểm định sai dạng hàm MH1 Kiểm định: H0: MH1 có dạng hàm đúng; H1: MH1 có dạng hàm sai (mức ý nghĩa 5%) - P-value = 0.1559 (0.2783) > α = 0.05 → chưa đủ điều kiện để bác bỏ H0 => Vậy MH1 có dạng hàm 3.1 MH4: log(NCTA) = β0 + β1log(YTTH) + β2log(GVTA) + β3log(MTHT) + β4log(NNTL) + u Bảng 20 Kiểm định đồng thời biến MH4 > linearHypothesis(MH4, c("log(YTTH)=0","log(MTHT)=0")) Linear hypothesis test Hypothesis: log(YTTH) = log(MTHT) = Model 1: restricted model Model 2: log(NCTA) ~ log(YTTH) + log(GVTA) + log(MTHT) + log(NNTL) Res.Df RSS Df Sum of Sq F Pr(>F) 197 4.1919 195 3.8892 0.30271 7.5888 0.0006702 *** Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ - Thực kiểm định đồng thời hai biến log(YTTH) log(MTHT) có ý nghĩa MH4 hay không Kiểm định: H0: β1 = β3 = ; H1: H0 sai (mức ý nghĩa 5%) - P-value = 0.0006702 < α = 0.05 → chưa đủ điều kiện để chấp nhận H0 => Vậy biến log(YTTH) log(MTHT) đồng thời có ý nghĩa MH4 20 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” Bảng 21 Kiểm định đồng thời biến MH4 > linearHypothesis(MH4, c("log(GVTA)=0","log(MTHT)=0","log(YTTH)=0")) Linear hypothesis test Hypothesis: log(GVTA) = log(MTHT) = log(YTTH) = Model 1: restricted model Model 2: log(NCTA) ~ log(YTTH) + log(GVTA) + log(MTHT) + log(NNTL) Res.Df RSS Df Sum of Sq F Pr(>F) 198 4.7809 195 3.8892 0.89174 14.904 8.956e-09 *** Signif codes: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ - Thực kiểm định đồng thời biến log(YTTH), log(GVTA), log(MTHT) có ý nghĩa với MH4 hay không Kiểm định: H0: β1 = β3 = β4 = ; H1: H0 sai (mức ý nghĩa 5%) - P-value = 8.956e-09 < α = 0.05 → chưa đủ điều kiện để chấp nhận H0 => Vậy ba biến log(YTTH), log(GVTA), log(MTHT) đồng thời có nghĩa MH4 Bảng 22 Kiểm định sai dạng hàm MH4 > resettest(MH4, power = 2:3, type = "fitted") RESET test data: MH4 RESET = 4.6197, df1 = 2, df2 = 193, p-value = 0.01097 > resettest(MH4, power = 2:5, type = "fitted") RESET test data: MH4 RESET = 10.993, df1 = 4, df2 = 191, p-value = 4.814e-08 21 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” - Thực kiểm định sai dạng hàm MH4 Kiểm định: H0: MH4 có dạng hàm đúng; H1: MH4 có dạng hàm sai (mức ý nghĩa 5%) - P-value = 0.01097 (4.814e-08) < α = 0.05 → bác bỏ H0 => Vậy MH4 sai dạng hàm Kiểm định phù hợp MH1 với giả thuyết H1, H2, H3, H4 Từ kết hồi quy MH1 ta thấy giá trị R2 0.436, hệ số hồi quy β lớn không, giá trị kiểm định t có ý nghĩa thống kê (mục 1.1) kết kiểm tra “bệnh mơ hình” khơng bị vi phạm, chứng tỏ: - Mơ hình hồi quy dự đoán phù hợp với liệu thị trường giải thích 43.6% thay đổi nhu cầu học tiếng Anh sinh viên - Các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 chấp nhận biến độc lập đề xuất MH1 có ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh Trong đó, xếp theo thứ tự từ lên biến mơi trường học tập (MTHT), biến yếu tố tự học (YTTH), giảng viên tiếng Anh (GVTA), nghề nghiệp tương lai (NNTL) có tác động tích cực V KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng anh sinh viên TP.Hồ Chí Minh dựa mơ hình nghiên cứu trước Kết nghiên cứu cho thấy, mơ hình kiểm định phù hợp với mơ hình đề xuất ban đầu đánh giá mức độ ảnh hưởng biến đến nhu cầu học tiếng anh sinh viên TP.Hồ Chí Minh Tuy nhiên, mơ hình nghiên cứu giải thích 43.5% biến thiên nhu cầu học tiếng anh sinh viên Vì vậy, khả cịn có yếu tố khác tham gia giải thích nhu cầu học tiếng anh sinh viên chưa đề cập mơ hình nghiên cứu Qua việc nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả nhận thấy đề tài bám sát với vấn đề thực tế, đem lại kết để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng anh sinh viên, từ đưa giải pháp để khắc phục Tuy nhiên, thực nghiên cứu gặp phải vấn đề khó khăn: - Biến thu thập chưa đa dạng, cỡ mẫu chưa đủ lớn Phương pháp lấy mẫu thuận tiện phi xác suất nên nên khả tổng quát hóa không cao 22 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” - Bài nghiên cứu chưa đến hành vi thực tế mà dừng lại việc nghiên cứu nhu cầu học sinh viên Từ kết thu sau nghiên cứu, để thúc đẩy ý thức tự học nhận thấy tầm quan trọng tiếng anh sinh viên trường đại học TP Hồ Chí Minh giai đoạn hội nhập phát triển kinh tế tồn cầu nay, nhóm tác giả đề xuất giải pháp sau: Sinh viên thực hành giao tiếp thực tế cách gặp gỡ người nước ngồi (có thể du khách mà dễ dàng gặp cơng viên, khu phố người nước ngồi…), để giao tiếp rèn luyện kỹ phát âm Nhà trường nên triển khai hoạt động Tiếng anh nhằm cao kỹ giao tiếp sinh viên tổ chức câu lạc Tiếng Anh, thi hùng biện Tiếng Anh… Mỗi người có mơi trường học tập khác Hiện có nhiều cách để học tiếng anh hiệu trung tâm tiếng anh, câu lạc bộ, học trực tuyến,… Bạn chọn phương thức phù hợp với để phát huy hết khả mà bạn đạt Trong tiếng Anh kiến thức ngữ pháp từ vựng rộng, khó gói gọn lại sách Vì nên lập kế hoạch cụ thể để học tập cách hiệu Nên đặt cho thân mốc thời gian cụ thể để thúc đẩy thân hoàn thành công việc Thực tế người tiếp thu kiến thức nhanh qua hình ảnh, âm sinh động Với việc xem chương trình tiếng anh để cải thiện kỹ nghe, bổ sung vốn từ vựng phong phú, luyện nói với giọng ngữ,…Chúng ta nên bắt đầu việc xem phim có phụ đề tiếng Việt, tập trung theo dõi âm Sau đó, thử bỏ phụ đề luyện tập lắng nghe, tập nói lại Thiết lập phòng tự học tiếng Anh Phòng nên trang bị sách học tiếng Anh, đĩa học, mạng internet, máy vi tính, từ điển… Định hướng nghiên cứu tiếp theo: - Mở rộng nghiên cứu mối liên hệ nhu cầu học yếu tố có liên quan - Mở rộng quy mô nghiên cứu phạm vi sinh viên toàn quốc 23 Đề tài:”Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh sinh viên TP.HCM” TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyen Van Loi & Franken, M (2010) Conceptions of language input in second language acquisition: A case of Vietnamese EFL teachers Language Education in Asia, 1(1), 62-76 Do, D T X., & Cai, A N D (2010) Dạy học tiếng Anh chuyên ngành tình hình mới: Thách thức giải pháp [Teaching and learning specialized English in new situation: Challenges and solutions] Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 60, 31-41 3.Bojovié, M (2006) Teaching foreign languages for specific purposes: Teacher development Paper presented at the 31st Annual ATEE Conference, Portoroz, Slovenia https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/soci-vi/article/view/426/354 -HẾT- 24 ... tiếng Anh sinh viên TP.HCM” I GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Trong năm qua, Việt Nam bước hội nhập với kinh tế quốc tế với nhiều hội thách thức Đất nước ngày phát triển, xã hội ngày phồn vinh thời đại 4.0,... điều khơng thể khơng nhắc đến tiếng Anh – ngôn ngữ sử dụng thông dụng giới, chìa khóa để mở cửa hội nhập giới Như biết, tiếng Anh ngôn ngữ sử dụng phổ biến rộng rãi nhất, tài liệu học tập trường... tin mẫu Cơ cấu mẫu nghiên cứu Giới tính Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Nam 74 37 Nữ 126 63 83 41,5 14 0,5 Trường Đại học UEH Trường Đại học Cao đẳng Kinh tế đối ngoại Trường Đại học Ngoại ngữ Tin

Ngày đăng: 01/10/2022, 08:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Mơ hình nghiên cứu - Kinh tế lượng ứng dụng
1. Mơ hình nghiên cứu (Trang 7)
Bảng 1. Cơ cấu thông tin của mẫu - Kinh tế lượng ứng dụng
Bảng 1. Cơ cấu thông tin của mẫu (Trang 9)
Từ mơ hình nghiên cứu được trình bày ở mục 1, mỗi biến trong mơ hình được đo - Kinh tế lượng ứng dụng
m ơ hình nghiên cứu được trình bày ở mục 1, mỗi biến trong mơ hình được đo (Trang 11)
Bảng 2. Mô tả các biến - Kinh tế lượng ứng dụng
Bảng 2. Mô tả các biến (Trang 12)
- Thực hiện kiểm định riêng lẻ đối với từng hệ số β của mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa 5% - Kinh tế lượng ứng dụng
h ực hiện kiểm định riêng lẻ đối với từng hệ số β của mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa 5% (Trang 13)
- Từ Bảng 4 có thể thấy các giá trị kiểm định đều có ý nghĩa thống kê đối với MH1, các p-value đều bé hơn mức ý nghĩa là 5% (trừ biến MTHT) và các | - Kinh tế lượng ứng dụng
Bảng 4 có thể thấy các giá trị kiểm định đều có ý nghĩa thống kê đối với MH1, các p-value đều bé hơn mức ý nghĩa là 5% (trừ biến MTHT) và các | (Trang 13)
- Từ Bảng 4 có thể thấy các giá trị kiểm định đều có ý nghĩa thống kê đối với MH1, các p-value đều bé hơn mức ý nghĩa là 5% (trừ biến MTHT) và các | - Kinh tế lượng ứng dụng
Bảng 4 có thể thấy các giá trị kiểm định đều có ý nghĩa thống kê đối với MH1, các p-value đều bé hơn mức ý nghĩa là 5% (trừ biến MTHT) và các | (Trang 14)
- Thực hiện kiểm định riêng lẻ đối với từng hệ số β của mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa 5% - Kinh tế lượng ứng dụng
h ực hiện kiểm định riêng lẻ đối với từng hệ số β của mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa 5% (Trang 14)
Bảng 10. Thông số MH3 - Kinh tế lượng ứng dụng
Bảng 10. Thông số MH3 (Trang 15)
- Thực hiện kiểm định riêng lẻ đối với từng hệ số β của mơ hình hồi quy với mức ý - Kinh tế lượng ứng dụng
h ực hiện kiểm định riêng lẻ đối với từng hệ số β của mơ hình hồi quy với mức ý (Trang 15)
Bảng 13. Thông số MH4 - Kinh tế lượng ứng dụng
Bảng 13. Thông số MH4 (Trang 16)
Bảng 12. Phần dư û của MH4 - Kinh tế lượng ứng dụng
Bảng 12. Phần dư û của MH4 (Trang 16)
2. So sánh mơ hình 2.1. MH1 và MH2  - Kinh tế lượng ứng dụng
2. So sánh mơ hình 2.1. MH1 và MH2 (Trang 17)
Bảng 17. Kiểm định đồng thời 2 biến đối với MH1 - Kinh tế lượng ứng dụng
Bảng 17. Kiểm định đồng thời 2 biến đối với MH1 (Trang 18)
Từ hệ Bảng 14 ta có thể thấy ưu thế nghiêng về phía MH4 vớ iR bình phương lớn và các tiêu chuẩn bé hơn - Kinh tế lượng ứng dụng
h ệ Bảng 14 ta có thể thấy ưu thế nghiêng về phía MH4 vớ iR bình phương lớn và các tiêu chuẩn bé hơn (Trang 18)
Bảng 18. Kiểm định đồng thời 3 biến của MH1 - Kinh tế lượng ứng dụng
Bảng 18. Kiểm định đồng thời 3 biến của MH1 (Trang 19)
Bảng 20. Kiểm định đồng thời 2 biến đối với MH4 - Kinh tế lượng ứng dụng
Bảng 20. Kiểm định đồng thời 2 biến đối với MH4 (Trang 20)
Bảng 21. Kiểm định đồng thời 3 biến đối với MH4 - Kinh tế lượng ứng dụng
Bảng 21. Kiểm định đồng thời 3 biến đối với MH4 (Trang 21)
w