Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

109 5 0
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  NGUYỄN THỊ NGỌC ANH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG T Ư NG Ạ VIỆT NAM LUẬN VĂN T ẠC SĨ K N TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  NGUYỄN THỊ NGỌC ANH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG T Ư NG Ạ VIỆT NAM C T -N LUẬN VĂN T ẠC SĨ K N TẾ NGƯỜ ƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS OÀNG ĐỨC TP.Hồ Chí Minh, ăm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực Các số liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc trung thực phép cơng bố Tp Hồ Chí Minh tháng năm Ắ HƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁI ẤU TRÚ HỆ THỐNG NHTM 1.1 ấn đề tái cấu trúc 1.1.1 ịnh nghĩa tái cấu trúc 1.1.1.1 hái ni m tái cấu trúc 1.1.1.2 cấu trúc h thống 1.1.2 guyên nhân tái cấu trúc 1.1.2.1 hất lượng tài sản 1.1.2.2 hiếu vốn tự có 1.1.2.3 ặp khó khăn khoản .10 1.1.2.4 ác vấn đề yếu quản trị doanh nghi p quản lý rủi ro……… 11 1.1.3 tr ngân hàng trung ng đối v i tái cấu trúc h thống NHTM 12 1.1.4 nghĩa vi c tái cấu trúc h thống 12 1.1.4.1 ối v i ngành ngân hàng 12 1.1.4.2 ối v i kinh tế 13 1.1.4.3 ối v i khách hàng 13 1.2 ác phư ng thức tái cấu trúc ngân hàng 13 1.2.1 cấu trúc vốn tự có ngân hàng 13 1.2.1.1 ua lại ngân hàng hay quốc hữu hóa phần để tăng vốn……… 13 1.2.1.2 huyển khoản vay sang cổ phần .14 1.2.1.3 ốn đối ứng ( atching Fund Scheme) 14 1.2.1.4 rộng room sở hữu nư c thời gian định……… 14 1.2.2 iải vấn đề khoản 15 1.2.3 ải thi n l ng tin vào h thống ngân hàng 15 1.2.4 hững khó khăn rủi ro q trình tái cấu trúc h thống ngân hàng 15 1.2.5 ách thức đánh giá hi u tái cấu trúc ngân hàng 16 1.3 cấu trúc ngân hàng số quốc gia học kinh nghi m đối v i i t Nam 17 1.3.1 Tái cấu trúc số quốc gia 17 1.3.1.1 ại hái an 17 1.3.1.2 ại ndonesia 21 1.3.2 ài học kinh nghi m đối v i i t Nam 24 Ậ ƯƠ 25 HƯƠNG 2: THỰ TRẠNG VỀ TÁI ẤU TRÚ HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 26 2.1 quan h thống ngân hàng thư ng mại i t Nam 26 2.1.1 ịch sử hình thành phát triển h thống i t Nam 26 2.1.2 cấu tổ chức h thống ngân hàng i t am .27 2.1.3 oạt động kinh doanh 28 2.1.3.1 ăng lực tài 28 2.1.3.2 phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng 34 2.1.3.3 guồn nhân lực khả quản trị điều hành 39 2.1.3.4 xây dựng phát triển thư ng hi u 40 2.1.3.5 hiến lược mở rộng mạng lư i 41 2.1.3.6 Phát triển công ngh thông tin 42 2.1.4 ánh giá kết đạt hạn chế hoạt động h thống NHTM i t Nam 43 2.1.4.1 ết đạt 43 2.1.4.2 ạn chế 44 2.2 Thực trạng tái cấu trúc h thống i t Nam 45 2.2.1 hn khổ sách pháp luật liên quan đến vấn đề tái cấu trúc 45 2.2.2 i i thi u ề án cấu lại h thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 47 2.2.3 Phư ng thức tái cấu trúc h thống i t Nam 50 2.2.4 Phân tích thực trạng tái cấu trúc số 52 i t am 2.2.4.1 ietinbank – cấu trúc xuất phát t hoạt động ngân hàng 52 2.2.4.2 – sáp nhập t ba ngân hàng Ficombank – TinNghiabank – 54 2.2.5 ánh giá kết thực hi n tái cấu trúc h thống i t am hi n .60 2.2.5.1 ết đạt 61 2.2.5.2 hững vấn đề tồn nguyên nhân 63 Ậ ƯƠ .66 HƯƠNG 3: Á GIẢI PHÁP TÁI ẤU TRÚ HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 67 3.1 ịnh hư ng phát triển h thống i t Nam đến năm 2015 sau tái cấu trúc .67 3.1.1 Quy mô, số lượng kinh tế 67 3.1.2 hất lượng hoạt động h thống NHTM 68 3.1.2.1 ề hoạt động kinh doanh 68 3.1.2.2 ề quản trị rủi ro kinh doanh .68 3.1.2.3 ề khả cạnh tranh v i ngân hàng khu vực gi i……… .69 3.1.2 Quy mô, tổ chức t ng 69 3.1.2.1 Quy mô hoạt động 69 3.1.2.2 ấn đề đạo tạo phát triển nguồn nhân lực .70 3.1.2.3 cấu máy hoạt động 70 3.2 iải pháp tái cấu trúc h thống i t Nam 70 3.2.1 hóm giải pháp cấp độ vĩ mơ .70 3.2.1.1 ối v i i t am 70 3.2.1.2 ối v i tổ chức ảo hiểm tiền gửi i t am 72 3.2.1.3 ối v i hính phủ 73 3.2.1.4 Phối hợp c quan hữu quan tái cấu trúc h thống … 75 3.2.2 hóm giải pháp cấp độ vi mô .79 3.2.2.1 ia tăng vốn tự có .79 3.2.2.2 âng cao chất lượng quản trị, kiểm soát tốt loại rủi ro kinh doanh 79 3.2.2.3 Phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ m i 81 3.2.2.4 tạo phát triển nguồn nhân lực 82 3.2.2.5 ải tiến công ngh thông tin 83 3.2.3 iải pháp phối hợp vi mô vĩ mô .83 Ậ ƯƠ 84 Ậ CHUNG 85 P AMC Asset Management Company – Công ty quản lý tài sản BĐS B t ng sản BHTG Bả i ti n g i CAR C it l qu y CN C i n nh CN NH NN C i n n ng n àng n FDIC Cơ qu n bả i FIDF u ti s – l n t àn v n t i t i u ng ài nợ liên b ng ttin n vụ ài tài FSA Cơ qu n D FSN Mạng n t àn tài HĐ H i ng quản t IBRA Cơ qu n t i u t ú ng n àng IDIC ông ty BH G In n si IMF u ti n t qu t NH g n àng NHNN g n àng n NHTM g n àng t ơng ại NHTW Ngân hàng ung ơng n n n NHTMCP g n àng t ơng ại ổ NHTMNN g n àng t ơng ại n n NH 100% VNN g n àng vnn n ng ài NII Net Interest Income – u n NIM Net Interest Margin – ng ài l i l l i n biên NPL n PGD ng gi TTCK VTC WB ing t ng ng n – ợ u nợ n n t World Bank – g n àng t gi i i un Trang 29 32 (2008 – 2012) k vự ă 33 v 34 99 – 2012 k k – 2011) ă 55 30 v v 42 ă 31 k 32 ă v v – 2011) ự ă 36 39 28 T T T ỗ ra, t T KẾT LUẬN CHUNG T ỗ ỉ T T V ; L T ỉ V T Trong khuô V T T 8/2012 Dziobeck, Claudia and Ceyla Pazarbasioglu, 1998 Lessons from Systemic Bank Restructuring IMF Va rò p ủ â ươ r ể dị ụp í dụ ệ N – 10, trang 41 – 45 Lindgren, C.J., et al., 1999 Financial Sector Crisis and RestructuringLessons from Asia IMF ể í dụ Mari Pangestu, 2003 The Indonesian Bank Crisis and Restructuring: Lessons and Implications for other Developing Countries United nations conference on trade and development Nâ N ệ N Nâ N ệ N – N , 2011 5” Nâ Nam N p â Nam N r í ệ â â d ệ â r N r ệ ươ ệ – 25 ươ â ươ – 52 Nam í p p â ệ â r ươ – 24 N r ệ ệ N rườ - ể QG N Ủ ệ â N G í Q ệ N N ị ể ươ r ệ â rò ủ http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&CategoryID=3&News= 2902> [Ng r p r â N r r p 011 ị ươ í Q ệ â r ệ N ệ – 60 â ươ ệ N – 6, trang 17 – 21 Waxman, Margery, 1998 A legal framework for systemic bank restructuring Banking The Legal Department The World Bank http://www.kpmg.com.vn http://www.sbv.gov.vn http://www.thebankerdatabase.com http://www.wikipedia.com C Cá t ể ế t ự iện tái ấu trú ệ t ống ngân ng NPL Management Bank Mediation of Debt Recapitalization Workout IBRA (Indonesian Indonesia Bank Restructuring IBRA Authority) Korea t số quố gi KAMCO (Korea Korea Deposit Asset Management Insurance Corporation) Corporation Jakarta Initiative Task Force Corporate Restructuring Coordination Committee CDRC (Corporate Malaysia Danaharta Danamodal Debt Restructuring Committee) Thailand TMAC Financial Institutions Development Fund CDRAC (Corporate Debt Restructuring Advisory Committee) M t số ìn t ứ tái ấu trú tổ ứ ti ín yếu ké t số quố gi Đóng cửa Nhà nước mua Sáp nhập số ngân hàng Indonesia 64 ngân hàng (18%) 12 NHTM (20%) nhà nước sáp nhập thành ngân hàng (54%) Korea NHTM, 17 ngân ngân hàng hàng ngân bán buôn (merchant banks) 100 tổ NHTM (25%) hàng bán buôn (merchant bank) để chức tài phi thành lập NHTM ngân hàng (15%) (15%) NHTM, ngân hàng bán buôn Malaysia Không (merchant bank) thương vụ sáp nhập công ty tài đặt cơng ty tài kiểm soát NHTM (2%) ngân hàng trung ương (12%) Thailand 57 cơng ty tài NHTM (13-15%), NHTM 13 cơng 12 ty tài sáp (11%), NHTM (2%) Cơng ty tài (2.2%) nhập thành ngân hàng (20%) Xử ý nợ k ông iệu Indonesia t số quố gi Korea Malaysia Thailand Cơng ty quản Có Tài sản Tài sản Không lý tài sản theo mua ban đầu định mơ với hình tập giá giá dụng cao cơng ty kiểm trung mua mức giá tốn độc lập tài với cân mức giá hỗ trợ thị trường (có sản áp thể truy địi) Từ tháng 2/1998, giao dịch mua thực hướng tới giá thị trường Loại tài giao sản Tài sản Khơng có Khoản cho vay Khơng chuyển chất lượng chiến lược cụ lớn triệu dụng thể ringgit phần lớn khoản vay đảm bảo bất động sản cổ phiếu áp N ững t y đổi quản trị v quản ý ngân ng Quản trị ngân hàng Thành Quốc gia t số quố gi Quản lý ngân hàng viên Những thay đổi Chính sách đãi Thuê chuyên gia Hội ngộ dựa nước đồng quản trị ban lãnh đạo cấp kết công ngân hàng độc cao ngân việc lập bên ngồi hàng nước Ít/hiếm Thay đổi quản lý Ít/hiếm Indonesia ngân nước Hạn chế hàng nhà nước 2/3 số lượng Có thay đổi Đang bắt đầu Thường Korea thành viên HĐQT áp 11 ngân dụng xuyên/tương đối phổ biến hàng lớn Đã áp dụng Malaysia Có thay đổi Hạn chế Ít/hiếm 01 số 33 ngân hàng Đã áp dụng Thailand Có thay đổi Hạn chế Thường xuyên/tương đối số 11 ngân phổ biến hàng 2: N i dung v ế xử ý nợ xấu ủ VAMC Về p vi oạt đ ng ủ ông ty quản ý t i sản: Theo quy định Nghị định 53, Công ty Quản lý tài sản thực hoạt động sau đây: (i) Mua nợ xấu tổ chức tín dụng; (ii) Thu hồi nợ, địi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm; (iii) Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần khách hàng vay; (iv) Đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê tài sản bảo đảm Công ty Quản lý tài sản thu nợ; (v) Quản lý khoản nợ xấu mua kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm có liên quan đến khoản nợ xấu, bao gồm tài liệu, hồ sơ liên quan đến khoản nợ xấu bảo đảm tiền vay; (vi) Tư vấn, môi giới mua, bán nợ tài sản; (vii) Đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần; (viii) Tổ chức bán đấu giá tài sản; (ix) Bảo lãnh cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng; (x) Hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Công ty Quản lý tài sản sau Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép Ngoài ra, Nghị định 53 cho phép Công ty Quản lý tài sản ủy quyền cho tổ chức tín dụng bán nợ thực số hoạt động Về điều kiện k oản nợ xấu đượ Công ty Quản ý t i sản u: Theo quy định Nghị định 53, Công ty Quản lý tài sản mua khoản nợ xấu có đủ điều kiện sau: Thứ nhất, khoản nợ xấu tổ chức tín dụng, bao gồm nợ xấu hoạt động cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp, uỷ thác cấp tín dụng hoạt động khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước; Thứ hai, khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm; Thứ ba, khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm phải hợp pháp có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ; Thứ tư, khách hàng vay tồn tại; Thứ năm, số dư khoản nợ xấu dư nợ xấu khách hàng vay không thấp mức quy định Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cụ thể điều kiện khoản nợ xấu Công ty Quản lý tài sản mua Ngoài ra, Nghị định 53 quy định theo đề nghị Ngân hàng Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ định việc Công ty Quản lý tài sản mua lại khoản nợ xấu TCTD không đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định Về p ương t ứ u nợ xấu: Nghị định 53 quy định Công ty Quản lý tài sản mua nợ xấu tổ chức tín dụng hai phương thức sau đây: Một là, mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị ghi sổ số dư nợ gốc khách hàng vay chưa trả khấu trừ số tiền dự phịng cụ thể trích lập chưa sử dụng cho khoản nợ xấu đó, đồng thời trả cho tổ chức tín dụng bán nợ trái phiếu đặc biệt Công ty Quản lý tài sản phát hành; Hai là, mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị thị trường nguồn vốn trái phiếu đặc biệt sở thỏa thuận giá trị khoản nợ xấu đánh giá lại Đối với khoản nợ xấu này, việc phải đáp ứng điều kiện khoản nợ xấu Công ty Quản lý tài sản mua khoản nợ phải đánh giá có khả thu hồi đầy đủ số tiền mua nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu có khả phát mại khách hàng vay có triển vọng phục hồi khả trả nợ Đồng thời, Nghị định 53 quy định trường hợp tổ chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu từ 3% trở lên tỷ lệ nợ xấu khác Ngân hàng Nhà nước quy định không bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản Ngân hàng Nhà nước xem xét, áp dụng biện pháp: Thứ nhất, tiến hành tra yêu cầu tổ chức tín dụng th cơng ty kiểm tốn tổ chức định giá độc lập đánh giá lại chất lượng giá trị tài sản, vốn chủ sở hữu vốn điều lệ tổ chức tín dụng đó; chi phí kiểm tốn, định giá tổ chức tín dụng tốn; Thứ hai, sở kết tra, định giá kiểm toán độc lập, tổ chức tín dụng phải bán nợ xấu cho Cơng ty Quản lý tài sản để đảm bảo tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng mức an tồn; thực trích lập dự phịng rủi ro tuân thủ tỷ lệ an toàn theo quy định Ngân hàng Nhà nước; cấu lại tổ chức tín dụng theo phương án Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Cá quyền ủ Công ty Quản ý t i sản oạt đ ng xử ý nợ xấu: Theo quy định Nghị định 53, Công ty Quản lý tài sản thực quyền: (i) Yêu cầu tổ chức tín dụng bán nợ, khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu tổ chức hoạt động khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm; thông tin, tài liệu khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu bán cho Công ty Quản lý tài sản; (ii) Đề nghị tổ chức tín dụng bán khoản nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản; (iii) Tham gia trình cấu lại khách hàng vay sau góp vốn, mua cổ phần khách hàng vay; (iv) Nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm; (v) Thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý, thu hồi nợ; (vi) Đề nghị quan quản lý nhà nước có liên quan, quan bảo vệ pháp luật hoàn tất thủ tục, hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm phối hợp, hỗ trợ trình thu giữ tài sản bảo đảm thu hồi, xử lý nợ, tài sản bảo đảm; (vii) Đề nghị quan đăng ký giao dịch bảo đảm thực đăng ký giao dịch bảo đảm liên quan đến tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Công ty Quản lý tài sản mua chưa đăng ký giao dịch bảo đảm Trong trường hợp này, Công ty Quản lý tài sản trở thành bên nhận bảo đảm thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm dựa hợp đồng mua bán nợ xấu mà ký lại hợp đồng bảo đảm với bên bảo đảm; (viii) Giám sát, kiểm tra tổ chức tín dụng việc thực hoạt động Công ty Quản lý tài sản uỷ quyền; (ix) Được hưởng tỷ lệ định số tiền thu hồi khoản nợ xấu Công ty Quản lý tài sản mua trái phiếu đặc biệt; (x) Các quyền khác chủ nợ, bên nhận bảo đảm theo quy định pháp luật Về biện p áp xử ý nợ xấu v ấu ại nợ xấu: Theo quy định Nghị định 53, Công ty Quản lý tài sản thực biện pháp xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm sau: (i) Thực quyền chủ nợ, bên nhận bảo đảm khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm nhằm thu hồi nợ, tài sản bảo đảm; (ii) Tổ chức đôn đốc, yêu cầu trả nợ, thu nợ từ khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ bên bảo đảm (iii) Thực cấu lại khoản nợ xấu, hỗ trợ khách hàng vay; (iv) Thỏa thuận với khách hàng vay việc chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần để tham gia cấu lại tài hoạt động khách hàng vay; (v) Thu nợ nhận tài sản bảo đảm khoản nợ; thu hồi, thu giữ xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật; (vi) Bán nợ cho tổ chức, cá nhân; (vii) Khởi kiện khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm Toà án; (viii) Nộp đơn yêu cầu Toà án tiến hành thủ tục phá sản theo quy định pháp luật phá sản khách hàng vay khơng có khả trả nợ bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm khơng có khả thực nghĩa vụ Đồng thời, Nghị định 53 quy định Công ty Quản lý tài sản thực cấu lại nợ nhằm hỗ trợ khách hàng vay theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước thông qua biện pháp như: Thứ nhất, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, thời hạn trả nợ phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh khách hàng vay; Thứ hai, áp dụng lãi suất khoản nợ mua phù hợp với khả trả nợ khách hàng vay điều kiện thị trường; Thứ ba, giảm phần miễn tồn số lãi q hạn tốn mà khách hàng vay chưa có khả trả nợ Trong trường hợp đánh giá khách hàng vay có khả phục hồi tốt, Công ty Quản lý tài sản xem xét, đầu tư, cung cấp tài để hỗ trợ khách hàng vay xử lý khó khăn tài tạm thời phục hồi sản xuất kinh doanh thực bảo lãnh cho khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng có khả phục hồi tốt có dự án có hiệu đảm bảo trả nợ vay Về xử ý t i sản bảo đả ủ Công ty Quản ý t i sản: Nghị định 53 quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm Công ty Quản lý tài sản thực theo thoả thuận bên Trường hợp khơng có thoả thuận bên xử lý tài sản bảo đảm, việc xử lý tài sản bảo đảm bán đấu giá thông qua phương thức: (i) Bán đấu giá qua tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp; (ii) Công ty Quản lý tài sản bán đấu giá Đồng thời, Nghị định 53 quy định cụ thể việc bán đấu giá tài sản tài sản công ty quản lý tài sản sau: (i) Công ty Quản lý tài sản quyền bán đấu giá tài sản bảo đảm không cần đồng ý bên bảo đảm; (ii) Kết đấu giá, hợp đồng bán tài sản Công ty Quản lý tài sản cho bên mua tài sản xác định nghĩa vụ tài chính, cơng chứng, chứng thực, làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm chấm dứt quyền sở hữu,quyền sử dụng tài sản bên bảo đảm bên sở hữu tài sản; (iii) Trường hợp Công ty Quản lý tài sản bán đấu giá tài sản bảo đảm có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng người nhận chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; (iv) Trường hợp pháp luật quy định việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phải có đồng ý văn chủ sở hữu, hợp đồng mua bán tài sản chủ sở hữu tài sản người phải thi hành án với người mua tài sản việc xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng cầm cố, hợp đồng chấp dùng thay cho loại giấy tờ Về việ p át n trái p iếu đặ biệt: Theo Nghị định 53, Công ty Quản lý tài sản phát hành trái phiếu đặc biệt để mua lại khoản nợ xấu tổ chức tín dụng với đặc điểm: Thứ nhất, trái phiếu đặc biệt phát hành hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ liệu điện tử; Thứ hai, mệnh giá trái phiếu đặc biệt có giá trị giá mua khoản nợ xấu theo quy định; Thứ ba, trái phiếu đặc biệt phát hành đồng Việt Nam có thời hạn tối đa 05 năm lãi suất 0%; Thứ tư, trái phiếu đặc biệt sử dụng để vay tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Nghị định 53 quy định tổ chức tín dụng sở hữu trái phiếu đặc biệt có quyền sử dụng trái phiếu đặc biệt để vay tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước, đồng thời có nghĩa vụ (i) Trích lập dự phịng rủi ro hàng năm trái phiếu đặc biệt vào chi phí hoạt động theo tỷ lệ không thấp 20% mệnh giá trái phiếu thời hạn trái phiếu đặc biệt để tạo nguồn xử lý nợ xấu mua lại từ Công ty Quản lý tài sản; (ii) Sử dụng trái phiếu đặc biệt để mua lại theo giá trị ghi sổ khoản nợ xấu Công ty Quản lý tài sản mua trái phiếu đặc biệt chưa xử lý thu hồi toàn vào thời điểm trái phiếu đặc biệt đến hạn theo quy định 3: T ự tiễn áp d ng B se II C âu Á (Theo NHNN): Hầu hết nhà quản lý Châu Á ủng hộ mục tiêu chung Basel II tin tưởng khuôn khổ đưa khích lệ để cải thiện công tác quản lý rủi ro, thay đổi khác nhằm bổ sung cho mục tiêu giám sát họ Việc thực thi Basel II số nước Châu Á cụ thể sau: Quố gi Cá tiếp ận rủi ro Cá tiếp ận rủi ro oạt tín d ng đ ng SA IRBF IRBA BIA Trung Không áp Dự kiến Không áp Không áp Dự kiến Không áp Quốc dụng 2010 dụng dụng dụng Hồng 1/1/2007 1/1/2008 1/1/2007 Kong Ấn Độ 2010 AMA Không áp dụng 31/3/2007 Nhật Bản 1/4/2007 Hàn SA Không áp dụng 1/4/2008 1/1/2008 01/4/2007 Không áp dụng 1/4/2007 1/4/2008 1/1/2008 Quốc Philipine 1/1/2007 Dự kiến 2010 1/1/2007 Dự kiến 2010 Singapore 1/1/2008 Đài Loan 1/1/2007 Thái Lan 1/1/2008 1/1/2008 31/12/2008 31/12/2009 1/1/2007 1/1/2008 31/12/2008 31/12/2009 Nguồn: JICA (SA cách tiếp cận chuẩn hóa; IRBF cách tiếp cận dựa xếp hạng nội bộ; IRBA cách tiếp cận nâng cao dựa xếp hạng nội bộ; BIA cách tiếp cận số bản; AMA cách tiếp cận đo lường tiên tiến) Việc tiếp cận Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp chi phí cao Đối với nước có hệ thống ngân hàng giai đoạn phát triển ban đầu Việt Nam, việc áp dụng Basel II gặp nhiều khó khăn, thách thức nhiều thời gian Tuy nhiên, trước xu hội nhập mở cửa thị trường dịch vụ tài – ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc áp dụng Basel II Việt Nam yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường lực hoạt động giảm thiểu rủi ro NHTM Sau Việt Nam gia nhập WTO, NHNN Việt Nam TCTD Việt Nam có nhiều nỗ lực việc hoàn thiện hệ thống pháp lý tiền tệ hoạt động ngân hàng nâng cao lực quản trị điều hành, đặc biệt lực quản trị rủi ro NHTM tiến dần bước đến thông lệ chuẩn mực quốc tế Về phía quan quản lý, đây, NHNN Việt Nam ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010) khẩn trương hoàn thiện để ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động tổ chức tín dụng Đây bước tiến quan trọng việc bước áp dụng chuẩn mực Basel II Việt Nam Mặc dù coi chế quan trọng để đẩy mạnh cải cách củng cố toàn cơng tác điều hành lĩnh vực tài chính, khủng hoảng tài cho thấy thiếu sót, bất cập Basel II Một số thiếu sót Basel II thiếu yêu cầu phí vốn khoản, tin cậy vào quan xếp hạng tín dụng chất có tính chu kỳ Đó lý lãnh đạo hàng đầu kinh tế thuộc G20 đề nghị y ban Basel đưa biện pháp cải thiện chất lượng số lượng vốn ngân hàng thắt chặt yêu cầu khoản (Basel III) để ngân hàng ứng phó tốt với khủng hoảng ngăn khủng hoảng tài lặp lại mà khơng cần đến hỗ trợ từ phủ Theo dự thảo đưa G20, đến cuối năm 2012, Basel khuyến cáo nước cần áp dụng tiêu chuẩn vốn đưa biện pháp linh hoạt để khuyến khích ngân hàng thay đổi ... quan tái cấu tr c hệ thống NHTM Chương 2: Thực trạng tái cấu tr c hệ thống NHTM Việt Nam Chương 3: Các giải pháp tái cấu tr c hệ thống NHTM Việt Nam CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG... “ Tái cấu tr c hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam? ??, tác giả phân tích biện pháp tái cấu tr c hệ thống ngân hàng mà nư c gi i áp dụng thành cơng; Cũng phân tích đặc điểm vốn có hệ thống ngân. .. VỀ TÁI ẤU TRÚ HỆ THỐNG NHTM 1.1 ấn đề tái cấu trúc 1.1.1 ịnh nghĩa tái cấu trúc 1.1.1.1 hái ni m tái cấu trúc 1.1.1.2 cấu trúc h thống 1.1.2 guyên nhân tái cấu trúc

Ngày đăng: 30/09/2022, 23:59

Hình ảnh liên quan

2.1.1. Lịch sử hình th nh v phát triển hệ thống NHTM Việt Nam: - Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

2.1.1..

Lịch sử hình th nh v phát triển hệ thống NHTM Việt Nam: Xem tại trang 36 của tài liệu.
mơ hình tập với giá cao công ty kiểm - Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

m.

ơ hình tập với giá cao công ty kiểm Xem tại trang 101 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan