1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cấu trúc vốn các doanh nghiệp dệt may miền Trung trong giai đoạn hiện nay

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo chủ trương hiện nay của Nhà nước ta, việc nhanh chóng đưa Dệt may trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam được xem là vấn đề cấp thiết hàng đầu. Để thực hiện mục tiêu trên việc nghiên cứu cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Dệt may miền Trung là vấn đề cấp thiết và đang được nhiều đối tượng quan tâm. Bài viết này đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phân tích định lượng kết hợp với tình hình thực tế để thấy được cấu trúc vốn các doanh nghiệp Dệt may miền Trung trong năm năm gần đây.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 11(72).2013 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY MIỀN TRUNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY A RESEARCH ON THE CAPITAL STRUCTURE OF TEXTILE ENTERPRISES IN CENTRAL REGION IN THE CURRENT PERIOD Bùi Nữ Thanh Hà Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng Email:buinuthanhhabk@gmail.com Đoàn Gia Dũng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Email:dungdoangia@gmail.com TÓM TẮT Theo chủ trương Nhà nước ta, việc nhanh chóng đưa Dệt may trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế Việt Nam xem vấn đề cấp thiết hàng đầu Để thực mục tiêu việc nghiên cứu cấu trúc vốn doanh nghiệp Dệt may miền Trung vấn đề cấp thiết nhiều đối tượng quan tâm Bài viết sử dụng phương pháp thống kê mô tả phân tích định lượng kết hợp với tình hình thực tế để thấy cấu trúc vốn doanh nghiệp Dệt may miền Trung năm năm gần Thông qua cấu trúc vốn đó, quan chức có định hướng, giải pháp hợp lý cho tiến trình đẩy mạnh phát triển ngành Dệt may trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển bền vững Bản thân doanh nghiệp Dệt may miền Trung tự tính tốn bước cho cấu trúc vốn hợp lý giai đoạn Từ khóa: Dệt may miền Trung; cấu trúc vốn; ngành kinh tế mũi nhọn; phát triển bền vững; giải pháp hợp lý ABSTRACT According to the current guidelines of the State of Vietnam, the promotion of textile industry is fast becoming a key economic sector in Vietnam's economy and considered to be one of the most important tasks In achieving the above goal, the research focusing on the capital structure of the companies in the field of textile in the Central region is a pressing issue as well as an object of top concern This article used the descriptive statistical method and quantitative analysis combined with quantitative practical situation to observe the capital structure of textile industry in Central Vietnam in the last years Through the actual conditions of the capital structure of the textile enterprises in the Central Vietnam, the Government will propose directions and appropriate measures to promote rapidly the development of textile industry Garment industry will also become a central key economic sector with sustainable development And the textile enterprises in the Central Vietnam will also take measures to create their capital structures in such a way that they are most appropriate in the current period Key words: Textile of the central region; capital structure; a key economic sector; sustainable development; reasonable solution Đặt vấn đề Để đưa ngành Dệt may trở thành ngành kinh tế mũi nhọn khu vực miền Trung Tây nguyên, nhà nghiên cứu quan chức không ngừng nghiên cứu cách toàn diện mặt hoạt động doanh nghiệp dệt may miền Trung Các doanh nghiệp dệt may thường phải vay vốn để đầu tư trang thiết bị việc dùng để trang trải chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh thường niên Điều dẫn đến việc trả lãi vay vấn đề quan trọng cấu trúc vốn 26 doanh nghiệp Với tình hình gia tăng nợ vay lãi suất khiến doanh nghiệp dệt may miền Trung bị thu hẹp lợi nhuận hạn chế khả tiếp cận đơn đặt hàng trọn gói mà ngành dệt may Việt Nam hướng đến ký kết với nước Do việc xây dựng cấu trúc vốn hợp lý doanh nghiệp dệt may miền Trung giai đoạn trở thành vấn đề cần thiết Kết nghiên cứu khảo sát 2.1 Cơ cấu xu hướng phát triển doanh nghiệp Dệt may miền Trung TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 11(72).2013 2.1.1 Khái quát tình hình doanh nghiệp dệt may miền Trung Hiện đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt TPP) ngành dệt may Việt Nam vào giai đoạn cuối Với Hiệp định tạo cho dệt may Việt Nam nói chung dệt may miền Trung hội thách thức định Cho đến nay, miền Trung có số lượng doanh nghiệp dệt may chiếm khoảng gần 10% nước, tiềm phát triển dệt may thuận lợi Với Hiệp định TPP, chắn, có thêm nhiều doanh nghiệp FDI bước vào thị trường dệt may miền Trung đặc biệt thị trường dệt may Đà Nẵng Tuy nhiên, doanh nghiệp dệt may miền Trung thiếu cân nhắc tính tốn tốn vay nợ đầu tư kịp thời khơng khỏi vấp phải khó khăn, thách thức nguyên liệu, công nghệ, nhân lực vốn đầu tư lộ trình mở cửa tồn thị trường bán lẻ Việt Nam đến năm 2016 theo cam kết gia nhập WTO, lộ trình hướng đến cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 [1] 2.1.2 Cơ cấu ngành dệt may miền Trung theo quy mô Nhìn chung sau năm từ 2008 đến nay, cấu doanh nghiệp dệt may miền Trung có xu hướng tăng số lượng chất lượng Số lượng doanh nghiệp dệt may tỉnh sau năm tăng khoảng từ 1,0 ÷ 7,0 lần DN LíN (24%) DN VõA (10%) DN NHá (66%) Hình Cơ cấu ngành dệt may miền Trung theo quy mô Nếu năm 2008, số doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ trọng 79% đến năm 2012 tỷ trọng nhóm doanh nghiệp nhỏ cịn 66% Bên cạnh đó, năm 2008 số doanh nghiệp lớn tăng từ 15% lên đến 24% Tương tự, số doanh nghiệp vừa có xu hướng với doanh nghiệp lớn tăng nhanh chóng từ 6% năm 2008 lên đến 10% vào năm 2012 Ta thấy cấu doanh nghiệp dệt may miền Trung theo quy mơ qua Hình [4] 2.1.3 Xu hướng phát triển doanh nghiệp dệt may miền Trung [3] Qua quan sát nghiên cứu khái quát xu hướng phát triển doanh nghiệp dệt may miền Trung sau: * Đang tăng cường mở rộng vùng nguyên liệu để tăng tính chủ động hoạt động xuất FOB ODM, EDM * Các tỉnh có xu hướng đổi mới, cải tiến công nghệ để tiến đến việc thực tất khâu chuỗi giá trị dệt may từ sợi – sản xuất vải – may mặc * Số doanh nghiệp dệt may ngày gia tăng Hoạt động doanh nghiệp trọng nâng cao chất lượng * Trong tổng doanh nghiệp dệt may miền Trung chiếm 85% doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh đạt 15% - 20% Nhiều doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận bình qn lên đến 40% Đáng ý doanh nghiệp : Xí nghiệp may Hà Quảng; CTCP Dệt May Phú Hịa An; CTCP Dệt May Huế; Cơng ty KAD Industrial S.A Việt Nam, CTCP Vinatex Đà Nẵng, Công ty Dệt Hòa Khánh; Tổng CTCP Dệt - may Hòa Thọ ; CTCP Dệt - may 29-3 ; CTCP May Bình Định; CTCP May xuất Phan Thiết… [3] Với xu hướng trên, Dệt may miền Trung khẳng định vai trò ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế chung nước 2.2 Nghiên cứu cấu trúc vốn doanh nghiệp dệt may miền Trung 2.2.1 Khung lý thuyết cấu trúc vốn Hiện tồn vài quan niệm khác cấu trúc vốn phần lớn nghiên cứu cơng bố có 27 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 11(72).2013 quan niệm cấu trúc vốn doanh nghiệp mối tương quan tỷ lệ khoản nợ phải trả vốn chủ doanh nghiệp doanh nghiệp dệt may miền Trung có báo cáo tài kiểm tốn, thu thập từ Tổng cục Thống kê Việt Nam khoảng thời gian từ 2008 đến 2012[4] Từ năm 1950 đến nay, có nhiều nghiên cứu cấu trúc vốn nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn Đáng ý phải kể đến nghiên cứu hai giáo sư Franco Modigliani Merton Miller vào năm 1958 Sau đến năm 1963, Modigliani Miller tiếp tục đưa nghiên cứu với việc tính đến ảnh hưởng thuế thu nhập công ty Từ số liệu ban đầu, người phân tích tự xếp tính tốn tiêu phân tích gồm: Hệ số Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu (ký hiệu D/E) ; Tỷ suất lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu; Tỷ suất lợi nhuận /Tổng tài sản Giá áp dụng để xác định tiêu tài “Giá ghi sổ” theo quy định chế độ kế toán hành Năm 1976, Jenshen Meckling nghiên cứu đưa lý thuyết chi phí đại diện Năm 1997, xuất nghiên cứu Ross nghiên cứu Lyland, Pyle Tiếp đến lý thuyết chi phí khánh tận tài Myers Majluf (1984) 2.2.3 Nhận định cấu trúc vốn doanh nghiệp dệt may miền Trung giai đoạn Khi thu thập xử lý số liệu ban đầu cấu doanh nghiệp dệt may miền Trung theo hệ số Nợ phải trả /Vốn chủ sở hữu (D/E), viết khảo sát thực tế để đưa mức giới hạn cho Hệ số NPT/VCSH có tính phổ biến, thơng dụng ngành Dệt may : Nói đến nợ phải trả kể đến nhiều loại vay dài hạn, vay ngắn hạn, khoản phải trả cho đối tượng Song viết xin giới hạn phạm vi nghiên cứu cấu trúc vốn tương quan tỷ lệ nợ dài hạn vốn chủ sở hữu Việc lựa chọn áp dụng cấu trúc vốn khác làm thay đổi khả sinh lời mức độ rủi ro doanh nghiệp + Nhóm : D/E < + Nhóm : 1≤ D/E < 1,5 + Nhóm : D/E ≥ 1,5 Tuy nhiên nhóm 3, số doanh nghiệp có hệ số D/E lớn, có doanh nghiệp đạt 20 lần (Xem Bảng 1) 2.2.2 Khảo sát, thu thập xử lý số liệu Bài viết tiến hành khảo sát Bảng Số doanh nghiệp dệt may toàn miền Trung phân theo hệ số Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu từ 2008- 2012 Theo tỷ lệ Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu (D/E) Tổng số DN Số DN 2008 255 161 2009 336 233 2010 393 2011 2012 Năm 1≤ D/E < 1.5 D/E < Tăng trưởng (%) Tỷ trọng (%) Số DN 63,14 26 44,72 69,35 18 234 0,43 59,54 415 245 4,70 527 349 42,45 Tăng trưởng (%) D/E ≥ 1.5 Tỷ trọng (%) Số DN Tăng trưởng (%) Tỷ trọng (%) 10,20 68 -30,77 5,36 85 25,00 25,30 27 50,00 6,87 132 55,29 33,59 59,04 44 62,96 10,60 126 -4,55 30,36 66,22 51 15,91 9,68 127 0,79 24,10 26,67 Từ Bảng kết hợp với nghiên cứu thực chứng, viết xin nhận xét cấu trúc vốn DN dệt may miền Trung: vốn biểu hệ số D/E nhỏ + Xu hướng chung ngành Dệt may miền Trung nhóm doanh nghiệp có cấu trúc + Nhóm thứ nhóm doanh nghiệp dệt may có hệ số: 1,0 < D/E < 1,5 28 + Trong năm 2012, doanh nghiệp dệt may nhóm có hệ số D/E < chiếm đa số TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 11(72).2013 Những doanh nghiệp dệt may thuộc nhóm có hệ số D/E > 1,5 nhìn chung có xu hướng tăng dần qua năm ngoại trừ số tỉnh không tăng giảm như: tỉnh Quảng Trị sau năm có doanh nghiệp có hệ số D/E > 1,5; tỉnh Thừa Thiên Huế, Bình Định Phú Yên lại có xu hướng giảm so với năm trước Kết phân tích biểu diễn qua minh họa theo Hình sau: SỐ DOANH NGHIỆP 349 350 300 250 245 234 233 200 161 150 132 100 127 126 85 68 50 44 26 51 27 18 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 D/E

Ngày đăng: 30/09/2022, 16:03

Xem thêm:

w