Luận văn Kế toán trách nhiệm tại Tổng công ty 789 Bộ Quốc phòng nghiên cứu và đánh giá thực trạng kế toán trách nhiệm tại Tổng Công ty 789/Bộ Quốc phòng, giúp nhà quản lý đánh giá một cách đúng đắn kết quả của các bộ phần trong việ hướng tới mục tiêu chung của Tổng công ty 789 Bộ Quốc phòng.
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐỖ THỊ TƯƠI
KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI
TONG CONG TY 789 BO QUOC PHONG
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐỖ THỊ TƯƠI
KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI
TONG CONG TY 789 BO QUOC PHONG
Chuyên ngành: Kế Toán
Mã số: 60.34.03.01
LUẬN VAN THAC Si QUAN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Bá Thanh
Đà Nẵng Năm 2016
Trang 3
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 4MO DAU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài
Rw
ww
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KE TOÁN TRÁCH NHIỆM
TRONG DOANH NGHIỆP 11
1.1 KHÁI QUÁT VỀ KÉ TOÁN TRÁCH NHIỆM "1
1.1.1 Khái niệm về kế toán trách nhiệm "1
1.1.2 Bản chất của kế toán trách nhiệm 13
1.1.3 Mục đích của kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp 17 1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH KẺ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH
NGHIỆP 18
1.2.1 Sự phân cấp quản lý tại các doanh nghiệp 18
1.2.2 Mối quan hệ của phân cấp quản lý với kế toán trách nhiệm 21
1.3 NỘI DUNG KÉỀ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP 23 1.3.1 TỔ chức các trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp 23 1.3.2 Hệ thống báo cáo thực hiện trong kế toán trách nhiệm 29 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm 31
KET LUAN CHUONG 1 38
CHUONG 2 THUC TRANG KE TOAN TRACH NHIEM TAI TONG
CONG TY 789 BO QUOC PHONG 39
2.1 TONG QUAN VE TONG CONG TY 789/BO QUOC PHONG 39
Trang 52.1.3 Tổ chức bộ máy kế tốn tại Tổng Cơng ty 789/B6 Quốc phòng 48
2.2 THUC TRẠNG CÔNG TÁC KẺ TOÁN TRÁCH NHIỆM TAI TONG
CÔNG TY 789/BỘ QUỐC PHÒNG 51
2.2.1 Phân cấp quản lý tại Tổng Công ty 789/B6 Quốc phòng 51 2.2.2 Công tác lập dự toán tại Tổng Công ty 789/Bộ Quốc phòng 59
2.2.3 Các công cụ đánh giá thành quả quản lý tại Tổng Công ty 61 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KÉ TỐN TRÁCH NHIỆM
TAI TONG CONG TY 789/BO QUOC PHONG 68
2.3.1 Ưu điểm của kế toán trách nhiệm 68
2.3.2 Nhược điểm của kế toán trách nhiệm 69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 72
CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KÉ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI TỎNG
CONG TY 789 BO QUOC PHONG B
3.1 QUAN DIEM HOAN THIEN KE TOAN TRÁCH NHIỆM B
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN KE TOAN TRACH NHIEM TAI TONG
CÔNG TY 789/BỘ QUỐC PHÒNG 74
3.2.1 Xác định các trung tâm trách nhiệm 74
3.2.2 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ các trung tâm trách nhiệm 76
3.23 Xây dựng bộ máy kế toán để hoàn thiện việc xử lý thông tin
trong các trung tâm trách nhiệm T1
3.3 HOÀN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN GẦN VỚI CÁC TRUNG
TÂM TRÁCH NHIỆM 79
3.3.1 Đối với trung tâm chỉ phí 79
3.3.2 Đối với trung tâm lợi nhuận 83
3.3.3 Đối với trung tâm đầu tư 87
Trang 63.4.2 Đối với trung tâm lợi nhuận
3.4.3 Đối với trung tâm đầu tư KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
Trang 7CP : Chỉ phí DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DT : Doanh thu HĐQT : Hội đồng quản trị KTTC : Kế toán tài chính KTQT : Kế toán quản trị LN : Lợi nhuận
ROI : Return on Investment (Ty 1é hoan vốn đầu tư) RI : Residual Income (Thu nhap cén lai)
SXKD : Sản xuất kinh doanh TTCP : Trung tâm chỉ phí TTDT : Trung tâm doanh thu
TTĐT : Trung tâm đầu tư
Trang 836 hiệu Tên bảng Trang bảng Dự toán doanh thu của Tông Công ty 789/Bộ Quốc a phòng Nam 2014 5 32 Dự toán giá vốn của Tông Công ty 789/Bộ Quốc | phòng Năm 2014 3 Dự toán lợi nhuận của Tổng Công ty 789/Bộ Quốc | phòng Năm 2014
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại
24 Tổng Công ty 789/Bộ Quốc phòng Năm 2014 °
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại
25 Chỉ nhánh Tây Nguyên - Tổng Công ty 789 Năm |_ 65 2014
26 Bảng tông hợp chỉ phí sản xuất kinh doanh tại Chi | nhánh Tây Nguyên - Tổng Công ty 789 Năm 2014 Báo cáo dự toán kế hoạch chỉ phí - phân khốn
„ Cơng trình: Kho K864/Cục Quân khí ‘I
Trang 9- Tổng Công ty 789
3.6 Báo cáo thực hiện trung tâm chỉ phí tại Chỉ nhánh | 90 Tây Nguyên - Tổng Công ty 789 Năm 2014
3.7 Báo cáo thực hiện trung tâm lợi nhuận tại Chi| 92 nhánh Tây Nguyên - Tổng Công ty 789 Năm 2014
3⁄8 Báo cáo thực hiện trung tâm đâu tư tại Chỉ nhánh |_ 94 Tây Nguyên - Tổng Công ty 789 Năm 2014
Trang 10
Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ ) Trang
11 Quy trình hoạt động của kế toán trách nhiệm 15 1.2 | Méi quan hệ giữa hệ thông kế toán trách nhiệm| 22
với phân cấp quản lý
1.3 | Mỗi quan hệ đâu vào và đâu ra của trung tâm trách | 24 nhiệm 14 | Mỗi quan hệ đầu vào và đầu ra của trung tâm chỉ | 25 phí định mức 15 | Mỗi quan hệ đầu vào và đầu ra của trung tâm chỉ | 26 phí linh hoạt 1.6 | Mỗi quan hệ đầu vào và đầu ra của trung tâm doanh | 27 thu 17 | Mỗi quan hệ đầu vào và đầu ra của trung tâm lợi | 28 nhuận
1.8 | Mỗi quan hệ đầu vào và đầu ra của trung tâm đầu tư|_ 28 2.1 | Quy trình công nghệ sản xuất tại Tông Công ty 789 | 41 2⁄2 [76 chức quản lý điều hành Tông Công ty 789/Bộ| 42
Quốc phòng
23 |Tõ chức quản lý điêu hành của đơn vị hạch toán | 43
phụ thuộc tại Tổng Công ty 789/Bộ Quốc phòng
2.4 |Tô chức bộ máy kế tốn tại Tơng Cơng ty 789/Bộ | 49
Quốc phòng
2.5 | Tô chức bộ máy kế toán tại các đơn vị phụ thuộc 50
Trang 121 Tính cấp thiết của đề tài
Khi quy mô hoạt động của các Công ty ngày càng mở rộng và phát
triển, để quản lý hiệu quả hoạt động, các nhà quản trị cấp cao thường tiến hành phân quyền phù hợp với cấu trúc tổ chức đơn vị mình Nhằm phục vụ
cho việc kiểm soát và đánh giá kết quả hoạt động của các bộ phận theo sự phân quyền này, kế toán quản trị đã sử dụng phương pháp thích ứng - đó là hệ
thống kế toán theo các trung tâm trách nhiệm
Kế toán trách nhiệm ra đời giúp cho các nhà quản trị đánh giá trách nhiệm, đưa ra các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá thường kỳ kết quả công việc
của từng cấp quản lý Từ đó phát hiện ra được những yếu kém, thiếu xót của
từng bộ phận, giúp cho mọi sự việc, nghiệp vụ phát sinh đều có người chịu trách nhiệm Thông qua hệ thống đo lường, báo cáo đánh giá các hoạt động các nhà quản trị sẽ nắm được tình hình kinh doanh của đơn vị, theo dõi các
quyền và trách nhiệm của người điều hành quản lý ở cấp thấp hơn để đưa ra những quyết định hiệu quả
Đối với các đơn vị xây lắp, sản phẩm và tô chức sản xuất có đặc điểm là sản phẩm đơn chiếc, giá trị lớn, địa điểm thi công các công trình rải rác ở nhiều nơi, thời gian thi công kéo dài Vì thế, yêu cầu khắt khe đặt ra cho các
đơn vị này là phải kiểm soát được chỉ phí, đảm bảo chất lượng công trình theo
các tiêu chuẩn, hoàn thành các mục tiêu đơn vị đặt ra Đề đạt được điều này,
cơ cấu tổ chức trong đơn vị phải được phân cấp quản lý một cách rõ ràng, tổ
chức thành nhiều bộ phận có chức năng và nhiệm vụ cụ thể, nhà quản lý ở mỗi bộ phận có sự độc lập tương đối trong việc điều hành công việc của mình và phải hoàn thành những nhiệm vụ được đặt ra từ bộ phận quản lý cấp cao
Trang 13thống báo cáo kế toán nội bộ - biểu hiện của kế toán trách nhiệm chưa được tổ
chức đầy đủ cũng như chưa cung cấp chính xác các thông tin phục vụ đánh
giá trách nhiệm và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các cấp quản lý Những hạn chế này gây nên khó khăn trong việc đo lường và đánh giá trách nhiệm của mỗi bộ phận Do đó việc tiếp tục và hoàn thiện nghiên cứu về cơng tác kế
tốn trách nhiệm trong các đơn vị xây lắp là cần thiết
Tổng Công ty 789/Bộ Quốc phòng tiền thân là Xí nghiệp xây dựng và
sửa chữa, gọi tắt là Xí nghiệp 789, được thành lập theo quyết định số 526/69-
QD ngay 17/09/1989 Cơ cấu của Tông Công ty hiện nay được tô chức thành
nhiều Chi nhánh với quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, cơ cấu tổ chức gắn với trách nhiệm của nhiều đơn vị, cá nhân Yêu cầu đối với Tổng Công ty
hiện nay là phải tổ chức thực thiện các quyết định một cách hiệu quả thông, qua việc quản lý, kiểm soát, đánh giá kết quả theo sự phân cấp quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổng Công ty Dé có thể đánh giá hiệu quả của
mỗi đơn vị và đảm bảo cho các bộ phận bên cạnh thực hiện nhiệm vụ cụ thể
cũng như phải gắn kết, phối hợp với nhau thực hiện mục tiêu chung của Tổng,
Công ty thì việc vận dụng kế toán trách nhiệm là một yêu câu cấp thiết Xuất
phát từ những yêu cầu khách quan trên về cả lý luận và thực tiễn, tôi đã chọn đề tài: “Kế toán trách nhiệm tại Tổng Công ty 789 Bộ Quốc phòng” làm đề
tài nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
Về lý luận: Đề tài hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề liên quan đến
kế toán trách nhiệm
Về thực tiễn: Nghiên cứu và đánh giá thực trạng kế toán trách nhiệm tại Tổng Công ty 789/Bộ Quốc phòng, giúp nhà quản lý đánh giá một cách đúng
Trang 143 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những nội dung cơ bản về kế toán
trách nhiệm, nghiên cứu thực trạng tô chức kế toán trách nhiệm tại Tổng Công ty
789/B6 Quốc phòng như việc tô chức phân cấp quản lý tài chính, công tác lập kế
hoạch, báo cáo nội bộ theo từng phân cấp quản lý phục vụ cho việc đánh giá
trách nhiệm của Tổng Công ty
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu kế toán trách nhiệm tại một đơn vị cụ thê là Tổng Công ty 789/Bộ Quốc phòng
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp tông hợp, đối chiếu để xem xét yêu cầu về phân cấp quản lý và hệ thống báo cáo kế toán có liên quan, có đáp ứng, các yêu cầu phân cấp hiện tại ở Tổng Công ty hay không”
Các tài liệu thứ cấp ở Tổng Công ty được sử dụng bao gồm: quy chế về
phân cấp quản lý tài chính, các báo cáo nội bộ, các số liệu dự toán và thực tế
Ngoài ra, ý kiến của kế toán trưởng, các bộ phận qua phỏng vấn cũng được sử dụng dé tìm hiểu về nhu cầu sử dụng thông tin trong quản lý trong điều kiện phân cấp quản lý
5 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Co sở lý luận về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp; Chương 2: Thực trạng kế toán trách nhiệm tại Tổng Công ty 789/ Bộ
Quốc phòng;
Chương 3: Hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại Tổng Công ty 789/ Bộ
Trang 15Có rất nhiều quan điểm về kế toán trách nhiệm:
Trên thế giới có khá nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến kế
toán trách nhiệm trong doanh nghiệp Higgins (1952) định nghĩa: Kế toán
trách nhiệm là sự phát triển của hệ thống kế toán thiết kế để kiểm soát chỉ phí phát sinh liên quan trực tiếp cho các cá nhân trong tô chức và người chịu trách
nhiệm kiểm soát Hệ thống kiểm soát này được thiết kế cho tất cả các cấp quản lý Kế toán trách nhiệm như một công cụ để kiểm soát hoạt động và chỉ phí
Tác giả Martin N.Kellogg (1962) đã nghiên cứu sự phát triển của kế
toán trách nhiệm trong mối quan hệ giữa kế toán trách nhiệm với cơ cấu tổ chức, kế toán trách nhiệm với kế toán chỉ phí, kế toán trách nhiệm với ngân sách, kế toán trách nhiệm với kiểm soát chỉ phí Kế toán trách nhiệm có mối
quan hệ chặt chẽ với phân cấp quản lý và kế toán chỉ phí Trước hết một tổ chức luôn có sự phân cấp, phân quyền quản lý, do vậy cơ cấu tô chức luôn có
sự thay đổi Chính vì vậy, đề thiết lập hệ thống kế toán trách nhiệm cân đảm bảo một số nguyên tắc sau: (1) Phân tách tổ chức thành các bộ phận, đơn vị
theo từng chức năng cụ thể (2) Phân công trách nhiệm cụ thể cho mỗi phận và đơn vị (3) Mỗi bộ phận, đơn vị phải thực hiện báo cáo (4) Thành lập
các vị trí giám sát đối với từng cấp quản lý
Nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, Rajiv D.Banker, Robert S.Kaplan and S.mark Young khẳng định: Kế toán trách nhiệm là một hệ thống kế toán
có chức năng thu thập, tổng hợp và báo cáo các dữ liệu kế toán có liên quan đến trách nhiệm của từng nhà quản lý, cung cắp thông tin nhằm đánh giá trách
nhiệm và thành quả mỗi nhà quản lý tạo ra các báo cáo chứa cả những đối
tượng có thể kiểm sốt và khơng thể kiểm soát đối với một cấp quản lý
Trang 16đánh giá trách nhiệm quản trị ở từng cấp quản trị khác nhau Kế toán trách nhiệm được sử dụng đề đo lường kết quả hoạt động của các nhà quan ly va do
đó, nó ảnh hưởng đến cách thức thực hiện hành vi của các nhà quản lý này, thúc đẩy các nhà quản lý bộ phận điều hành bộ phận của mình theo phương hướng phù hợp với những mục tiêu cơ bản của toàn bộ tổ chức
Kiểm soát tài chính là công cụ quản lý cực kỳ quan trọng đối với bất kỳ
doanh nghiệp nào Theo tác giả Freeman, L Neal (2004), cơ chế kiểm soát tài chính đảm bảo rằng các tô chức vẫn tiếp tục tiến tới để đạt được các mục tiêu
tài chính của mình Kiểm soát tài chính hiệu quả cho phép các tổ chức phát
hiện các vấn đề ở giai đoạn sớm nhất có thể Sử dụng các trung tâm trách nhiệm là một trong những kỹ thuật được thành lập và sử dụng rộng rãi trong kiểm soát tài chính Kế toán trách nhiệm chia tách một tổ chức lớn thành những đơn vị, bộ phận nhỏ hơn, tạo điều kiện cho việc quản ly được dễ dàng, các bộ phận đơn vị nhỏ đó được gọi là các trung tâm trách nhiệm Mỗi đơn vị được coi như một doanh nghiệp nhỏ, người quản lý đứng đầu phải chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động tại các trung tâm tương ứng của họ Các nguyên tắc của chức năng kiểm soát áp dụng cho kế toán trách nhiệm, chức năng
kiểm soát giả định cơ bản là mỗi đô la thu được hoặc đồng đô la chỉ tiêu đều đặt dưới sự kiểm soát của một nhà quản lý trực tiếp Kế toán trách nhiệm đại diện cho sự phân cấp của một doanh nghiệp kinh doanh Các trung tâm trách nhiệm được xây dựng hợp lý sẽ mang lại hiệu quả cao, có lợi cho tất cả các thành viên trong công ty
Ở Việt Nam, với chủ đề Kế toán trách nhiệm, cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu và sách được xuất bản như:
PGS.TS Phạm Văn Đăng (2011) - “Một số vấn đề về kế toán trách
Trang 17trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính và có vai trò quản lý,
điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, tài chính trong doanh nghiệp, cung cấp thông tin đề thực hiện mục tiêu quản trị nhằm đạt hiệu quả cao nhất, kế toán quản trị sử dụng hệ thống kế toán trách nhiệm đề phân loại cấu trúc tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm, trên cơ sở đó đánh giá kết quả của từng bộ phận dựa trên trách nhiệm được giao cho bộ phận đó
PGS.TS Ngô Hà Tắn, TS Đường Nguyên Hưng (2013) - Bài viết trong tạp chí Kế toán “Quan hệ giữa phân cấp quan lý và kế toán trách nhiệm ”, trình bày nội dung mỗi quan hệ giữa phân cấp quản lý và kế toán trách
nhiệm: Trong quá trình tổ chức quản lý của doanh nghiệp có một nội dung quan trọng là sự phân quyền cho các đơn vị, bộ phận trong doanh nghiệp Mỗi đơn vị, bộ phận được phân quyền gắn với trách nhiệm và quyền hạn nhất định, từ đó hình thành nên các cấp quản lý trong doanh nghiệp và gọi là phân
cấp quản lý Tùy thuộc vào những điều kiện cụ thể của Doanh nghiệp (quy
mô của Doanh nghiệp, địa bàn bố trí các đơn vị và trình độ quản lý ở các đơn
vị thuộc Doanh nghiệp ) mà mức độ phân cấp quản lý được xác định khác nhau trong mỗi Doanh nghiệp
Tác giả đã phân tích mối quan hệ giữa phân cấp quản lý và kế toán
trách nhiệm: Việc đầu tiên trong quá trình thực hiện kế toán trách nhiệm là
phải hình thành các trung tâm trách nhiệm Để trở thành một trung tâm trách nhiệm thì đơn vị, bộ phận đó phải được phân cấp quản lý ở mức độ nhất định
Qua phân cấp quản lý sẽ xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị,
phận đối với các hoạt động thực hiện ở đơn vị, bộ phận và đây chính là cơ sở cho việc hình thành trung tâm trách nhiệm Còn đối với một trung tâm trách
nhiệm cụ thể, phải dựa trên phân cấp quản lý để có cơ sở xác định các chỉ
Trang 18ràng cho trung tâm đó Việc thực hiện đầy đủ kế toán trách nhiệm đảm bảo
cho phân cấp quản lý phát huy được tốt hơn Kế toán trách nhiệm được xem
như là một công cụ của phân cấp quan lý đẻ thực hiện kiểm soát hoạt động,
của các đơn vị được phân cấp quản lý
PGS.TS Phạm Văn Dược, TS Trần Văn Tùng (2011), trong cuốn Kế toán quản trị, nhà xuất bản Lao Động, đã trình bày về hệ thống báo cáo của các trung tâm trách nhiệm: Sản phẩm cuối cùng của hệ thống kế toán trách
nhiệm là những báo cáo, đó là những báo cáo kế toán trách nhiệm
Các báo cáo kế toán trách nhiệm phản ánh kết quả hoạt động của từng trung tâm trách nhiệm được phân quyền trong một khoảng thời gian nhất
định Hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm ghi nhận kết quả thực hiện và so sánh với dự toán theo từng chỉ tiêu được chuyển tải trong báo cáo phủ hợp với quyền hạn và trách nhiệm của mỗi trung tâm Qua đó, xem xét mức độ đóng góp của từng bộ phận vào thành quả chung của toàn đơn vị Mức độ chỉ tiết
của thông tin trên các báo cáo sẽ khác nhau đối với những cấp độ quản lý khác nhau Theo đó, cấp quản lý càng thấp thì các mức độ chỉ tiết của các chỉ tiêu báo cáo càng nhiều, những kết quả tổng cộng từ báo cáo của một cấp quản lý sẽ được báo cáo lên cấp quản lý cao hơn kế tiếp
Trang 19Luận văn “7ổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phan Vinaconex 25” của tác giả Nguyễn Thị Kim Đính năm 2012 đã nghiên cứu cơng tác kế tốn trách nhiệm tại Công ty cổ phần Vinaconex 25 hoạt động ở nhiều lĩnh vực, nhưng chủ yếu là lĩnh vực xây dựng được tổ chức thành nhiều xí nghiệp trực thuộc Về phương pháp luận tác giả đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, phân tích số liệu thực tế, so sánh đối chiếu Luận văn đã phản ánh được thực trạng công tác kế toán phục vụ đánh giá trách nhiệm tại công ty như tình hình phân cấp quản lý, công tác lập dự toán, lập các báo cáo nội bộ, từ đó đánh giá mức độ vận dụng kế toán trách nhiệm tại công ty với mỗi đơn vị hoạt động lĩnh vực khác nhau
Luận văn đã xây dựng các giải pháp tổ chức kế toán trách nhiệm tại
Công ty: xác định các trung tâm trách nhiệm với các mục tiêu cụ thể phù hợp
với sự phân cấp quản lý của Công ty, tô chức thơng tin kế tốn phục vụ đánh
giá các trung tâm trách nhiệm, phân tích đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm Luận văn đã phản ánh được thực trạng kế toán trách nhiệm theo mỗi đơn vị hoạt động mỗi lĩnh vực khác nhau nhưng giải pháp tổ chức hệ
thống báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí thì chưa cụ thể cho mỗi đơn
vị khác nhau
Luận văn “Hoàn thiện cơng tác kế tốn trách nhiệm tại Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 5(Cienco 5" của tác giả Nguyễn Tan Dat năm 2012 Luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về kế toán trách
nhiệm và đặc điểm tô chức báo cáo kế toán trách nhiệm trong các Công ty xây
dựng Tác giả đã phản ánh được thực trạng kế toán trách nhiệm tại Công ty như đặc điểm tổ chức, nội dung tổ chức, lập báo cáo nội bộ Qua tìm hiểu và
Trang 20tập trung cao độ tại trung tâm đầu tư, trung tâm lợi nhuận chưa phát huy được
khả năng hiệu quả công việc; Các chỉ tiêu phân loại chỉ phí xây lắp chưa đầy
đủ, thích hợp cho việc tập hợp, phân tích theo các tiêu thức phục vụ đấu thầu
và giao khoán; Các báo cáo kế hoạch sử dụng cho việc đánh giá kết quả mà
chưa chú trọng vào hiệu quả công tác xây lắp
Với thực trạng kế toán trách nhiệm tại Công ty, tác giả đã đưa ra các
giải pháp xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm tại đơn vị phù hợp với mô
hình tổ chức, mục tiêu, chiến lược phát triển của Công ty Xây dựng được hệ thống báo cáo dự toán ứng với các trung tâm trách nhiệm trong đơn vị Đưa ra quy trình lập báo cáo từ trung tâm chỉ phí đến trung tâm lợi nhuận và trung
tâm đầu tư tại Công ty Hồn chỉnh hệ thống thơng tin phục vụ xây dựng các
chỉ tiêu báo cáo bộ phận
Luận văn “Tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty TNHH một thành
viên Cảng Đà Nẵng” của tác giả Lê Thị Thu Hiền năm 2010 Luận văn đã
cho thấy thực trạng kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty TNHH một thành viên Cảng Đà Nẵng như sau:
Thứ nhất, phân cấp quản lý tài chính: trên cơ sở quyền hạn và
trách nhiệm được nhận, Ban Giám đốc Xí nghiệp Cảng Đà Nẵng vẫn chưa có sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn cụ thé cho các bộ phận tại Xí nghiệp để lập kế hoạch chỉ phí và chịu trách nhiệm với kế hoạch trên
Thứ hai, tỷ lệ giao khoán cho các xí nghiệp: Thực hiện chủ trương tiết kiệm chỉ phí, Công ty đã ban hành quy chế khoán cho phép xí nghiệp được
quyền tự quyết trong việc trang trải một số khoản chỉ phí Tỷ lệ giao khoán
cho các xí nghiệp lại khác nhau do đặc thù khai thác tại mỗi xí nghiệp là khác nhau
Trang 21còn sơ sài chỉ mới quan tâm và dừng lại ở dự báo về sản lượng
Thứ tư, hệ thống báo cáo kế toán: Do hạn chế về thông tin, các báo cáo được lập ra chủ yếu phục vụ cho kế toán tài chính làm cho các nhà quản trị
cấp cao trong công ty rất khó đưa ra các quyết định và đánh giá hiệu quả hoạt
động của các bộ phận Các báo cáo vẫn chưa thể hiện rõ luồng di chuyển
thông tin và trách nhiệm của nhà quản lý tương ứng với luồng thông tin đó để
nhà quản lý có chính sách khen thưởng kịp thời cho những bộ phận đã hoàn thành kế hoạch trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của mình
Tóm lại, thông qua nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu có
liên quan đến kế toán trách nhiệm trong nước và trên thế giới, tác giả đã nhìn
nhận tầm quan trọng cũng như giá trị của kế toán trách nhiệm đối với các
doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xây lắp nói riêng Kế
Trang 22CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE KE TOAN TRACH NHIEM TRONG
DOANH NGHIEP
1.1 KHÁI QUÁT VE KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
1.1.1 Khái niệm về kế toán trách nhiệm
Để quản lý một tô chức kinh doanh có quy mô lớn, các nhà quản trị cấp cao thường tiến hành việc phân quyền phù hợp với cấu trúc tổ chức của đơn
vị mình Để phục vụ cho việc kiểm soát kết quả hoạt động của từng bộ phận
theo sự phân quyền này, kế toán quản trị đã sử dụng một phương pháp thích ứng - đó là hệ thống kế toán theo các trung tâm trách nhiệm
Ngoại trừ các tổ chức có quy mô rất nhỏ mà có thể được quản lý như
một đơn vị riêng biệt, còn các tổ chức khác đều phải phân chia thành các phòng ban hay các đơn vị, bộ phận Sự phân chia tổ chức thành các đơn vị, bộ phận giúp cho việc quản lý dễ dàng và hiệu quả hơn Việc phân quyền trong
tổ chức tạo nên cơ cấu phức tạp và đòi hỏi cấp trên phải nắm được kết quả thực hiện của cấp dưới Chính điều này làm nây sinh vấn đề: làm sao đề đánh
giá tốt nhất kết quả của các đơn vị, bộ phận trong doanh nghiệp? Vì thế, kế toán trách nhiệm được xây dựng đề theo dõi kết quả, hiệu quả sử dụng các
nguồn lực trong doanh nghiệp
Kế toán trách nhiệm được hiểu là hệ thống thu thập và báo cáo các
thông tin về hoạt động của từng nhóm trách nhiệm Các cấp quản lý sẽ phải
chịu trách nhiệm về lĩnh vực hoạt động của mình, của thuộc cấp và tất cả các hoạt động khác thuộc trách nhiệm của họ Theo đó:
- Hệ thống kế toán trách nhiệm sẽ thiết lập mạng lưới thông tin trong
doanh nghiệp mà ý tưởng là tập hợp thông tin về các hoạt động bộ phận từ
cấp thấp lên cấp cao
Trang 23tích và tổ chức báo cáo theo phạm vi trách nhiệm của nhà quản trị Nghĩa là, thông tin kế toán trách nhiệm được phân loại và báo cáo bởi bộ phận có trách nhiệm
- Kế toán trách nhiệm sẽ cung cấp các công cụ về phân tích và đo lường nhằm đánh giá trách nhiệm quản lý và kiểm sốt sự hồn thành của từng bộ
phận
Ngay từ những năm 70 của thế kỷ 20 các nhà khoa học trên thế giới đã
bắt đầu nghiên cứu về kế toán trách nhiệm và đặc biệt phát triển mạnh trong, những năm 90 Mỗi nhà nghiên cứu đưa ra những khái niệm riêng, mỗi khái niệm là một quan điểm về kế toán trách nhiệm
Theo nhóm tác gid Anthony A.Atkinson, Rajiv.D.Banker, Robert S.Kaplan and S.mark Young ( năm 201 1), khẳng định: “Kế (oán rách nhiệm
là một hệ thống kế toán có chức năng thu thập, tổng hợp và báo cáo các dữ liệu kế toán có liên quan đến trách nhiệm của từng nhà quản lý riêng biệt trong một tổ chức, cung cấp thông tin nhằm đánh giá trách nhiệm và thành quả mỗi nhà quản lý tạo ra các báo cáo chứa cá những đối tượng có thể kiểm sốt và khơng thể kiểm soát đối với một cấp quản lý ” [L1]
Theo TS Huỳnh Lợi (năm 2009), cho rằng: “Kế foán trách nhỉ
trong một tổ chức chính là thiết lập những quyên hạn, trách nhiệm của m‹
phận, thành viên và một hệ thống chỉ tiêu, báo cáo thành quả của mỗi bộ phận thành viên ° [5, trang 213]
Như vậy, kế toán trách nhiệm là mi thống kế toán có chức năng thu thập, tổng hợp và báo cáo các dữ liệu kế toán có liên quan đến trách nhiệm
của từng nhà quản lý riêng biệt trong một tô chức, cung cấp thông tin nhằm
đánh giá trách nhiệm và thành quả mỗi nhà quản lý tạo ra các báo cáo chứa cả
những đối tượng có thể kiểm soát và khơng thể kiểm sốt đối với một cấp
Trang 241.1.2 Bản chất của kế toán trách nhiệm
a Kế toán trách nhiệm là nội dung cơ bản của kế toán quản trị
Ngày nay, kế toán quản trị là một bộ phận không thể tách rời của hệ
thống kế tốn doanh nghiệp Ngồi thơng tin kế tốn tài chính cung cấp, các
nhà quản lý vẫn đòi hỏi có thêm thông tin mang tính kiểm soát và dự báo, chẳng hạn như thu nhập và chỉ phí phân chia theo bộ phận Như vậy, kế toán
quản trị biểu hiện trách nhiệm của các nhà quản lý các cấp bên trong doanh nghiệp thông qua kế toán trách nhiệm, trong khi kế toán tài chính biểu hiện
trách nhiệm của nhà quản trị cấp cao
Kế toán theo các trung tâm trách nhiệm là một công cu dé đánh giá và
kiểm soát trong các tổ chức phân quyền, thông qua việc xác định các trung
tâm trách nhiệm và nhiệm vụ báo cáo của chúng Kế toán trách nhiệm là cơ sở
để thực hiện quá trình kiểm soát của KTQT vì doanh thu và chỉ phí được tập
hợp và trình bày theo từng trung tâm trách nhiệm, qua đó nhà quản trị dé dàng
nhận biết được nguyên nhân gây nên những hậu quả bắt lợi về tăng chỉ phí và
giảm doanh thu so với dự toán là thuộc trách nhiệm của bộ phận nào
Kế toán trách nhiệm là một bộ phận trong một tô chức hoạt động mà nhà quản trị bộ phận chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của bộ phận mình
đối với nhà quản trị cấp cao Kế toán trách nhiệm không chỉ đảm bảo cung cấp các thông tin tài chính và phi tài chính đầy đủ, rõ ràng về hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp mà còn xác định đối tượng nào là người
chịu trách nhiệm, bộ phận nào có quyền kiểm soát với hoạt động xảy ra Như vậy, kế toán trách nhiệm là một bộ phận của KTQT, về cơ bản cũng có đầy đủ nội dung của KTQT, thực hiện đầy đủ chức năng của KTQT, thể hiện trách nhiệm của nhà quản trị ở các bộ phận đối với mục tiêu cuối cùng của tô chức
Trang 25thu thập và sử dụng thông tin để ra các quyết định về hoạch định và kiểm soát, thúc đẩy hành vi của người lao động, đánh giá việc thực hiện
Để xây dựng một hệ thống kiểm soát quản lý nhằm đạt được mục tiêu
của tổ chức, trước hết nhà quản lý phải xây dựng chiến lược lâu dài cho đơn
vị Dựa trên chiến lược của đơn vị và của từng bộ phận kinh doanh, đơn vị đề ra mục tiêu cụ thể, và các mục tiêu này phải có mối liên quan chặt chẽ với nhau cùng hỗ trợ nhau hướng đến mục đích chung của đơn vị
Nhà quản trị phải phân tích các hoạt động của đơn vị để từ đó xác định các bộ phận có nhiệm vụ cụ thẻ gì, chịu trách nhiệm chính về công việc gì, công việc đó có các khoản doanh thu, chỉ phí cụ thể nào, bộ phận nào là trung tâm chỉ phí, trung tâm doanh thu hay trung tâm lợi nhuận Từ việc phân tích rõ ràng như vậy, hệ thống kế toán cũng sẽ được thiết kế sao cho có thé dam bảo việc ghi chép phản ánh một cách đầy đủ, rõ ràng, riêng biệt các chỉ tiêu của từng trung tâm
Như vậy, hệ thống kế toán trách nhiệm được áp dung dé nhận rõ bộ phận nào của tổ chức có trách nhiệm với từng mục tiêu, các đo lường việc thực các chỉ tiêu cần đạt được và thiết kế các báo cáo về các đo lường
này ở từng bộ phận trong tổ chức hoặc từng trung tâm trách nhiệm Hầu hết
các trung tâm trách nhiệm có đa mục tiêu, nhưng chỉ có vài mục tiêu là thể hiện nội dung tài chính, như dự toán hoạt động, mục tiêu lợi nhuận hoặc danh lợi đầu tư, phụ thuộc vào việc phân loại tài chính của trung tâm
Giám sát và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bộ phận quan
trọng trong hệ thống kiểm soát quản lý Các nhà quản trị xác định các công
Trang 26chức và cho phép tổ chức có thể tiên liệu và đáp ứng được sự thay đổi theo
thời gian
Hệ thống kiểm soát nội bộ được thực hiện thông qua việc phân công,
phân cấp dựa trên cơ chế quản lý tài chính và trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận trong một tổ chức hoạt động cụ thể Hoạt động (dự toán ngân sách) Tiếp tục đối chiết quyết định vào thời Kiểm soát | Thu thập các thông tin liên quan đến điểm thích hợp yO Ĭ kế hoạch
'Ra quyết định quan Phân tích, + kỹ chênh
trị điều tiết các #ƒ TT EE—]_ lệch giữa kế hoạch và
chênh lệch lớn thực tế
Sơ đồ 1.1 Quy trình hoạt động của kế toán trách nhiệm
e Tính hai mặt của kề toán trách nhiệm
Hệ thống kế toán trách nhiệm được thiết lập nhằm khuyến khích các
nha quan tri trong tô chức phân quyền hướng tới mục tiêu chung Hệ thống, này cung cấp các chỉ tiêu, các công cụ, báo cáo làm cơ sở để đánh giá thành
quả của các đơn vị, bộ phận Do đó, kế toán trách nhiệm ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ của nhà quản trị các bộ phận
Trang 27Trong đó, mặt “thông tin” có nghĩa là sự tập hợp, báo cáo, đánh giá các
thông tin mang tính nội bộ về hoạt động SXKD của doanh nghiệp từ cấp quản lý thấp đến cấp quản lý cao hơn Mặt “trách nhiệm” nghĩa là việc quy trách
nhiệm về những sự kiện tài chính xảy ra Nhà quản lý bộ phận phải có nhiệm
vụ báo cáo lên cấp quản lý cao hơn về những chỉ phí, lợi nhuận mà mình đảm nhận và giải trình từng sự kiện và kết quả tài chính mà mình có quyền kiểm
soát
Do hệ thống kế toán trách nhiệm có hai mặt là “thông tin” và “trách
nhiệm” nên nó ảnh hưởng rất lớn đến hành vi thái độ của nhà quản lý Ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tùy thuộc vào cách sử dụng hệ thống kế toán
trách nhiệm Thơng tin kế tốn trách nhiệm là một bộ phận thông tin quan trọng của KTQT, và do vậy đối tượng sử dụng thông tin kế toán trách nhiệm
cũng gồm các nhà quản trị cấp thấp, cắp trung và cấp cao, cụ thể:
- Đối với nhà quản trị cấp cao: KTTN cung cấp thông tin cho việc thực
hiện chức năng tổ chức và điều hành của doanh nghiệp KTTN xác định các trung tâm trách nhiệm, qua đó nhà quản lý có thể hệ thống hóa các công việc của từng trung tâm mà thiết lập các chỉ tiêu đánh giá KTTN giúp nhà quản trị
đánh giá và điều chỉnh các
ân cho thích hợp
- Đối với nhà quản trị cấp trung: KTTN cung cấp thông tin cho việc thực hiện chức năng kiểm soát tài chính và kiểm soát quản lý Thông qua
KTTN, nhà quản trị có thể phân tích, đánh giá chỉ phí, doanh thu và lợi nhuận thực hiệ
của từng bộ phận Báo cáo kế toán trách nhiệm phản hồi cho người quản lý biết thực hiện kế hoạch của các bộ phận ra sao, nhận diện các vấn đề
hạn chế để có sự điều chỉnh các chiến lược mục tiêu ra sao cho kết quả kinh
doanh là tốt nhất Đây có thể xem là nguồn thông tin quan trong dé nha quản
Trang 28- Đối với nhà quản trị cấp thấp: KTTN khuyến khích nhà quản lý
hướng đến mục tiêu chung của tổ chức Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp được gắn với các trung tâm trách nhiệm Khi KTTN có thể kiểm sốt được
cơng tác tài chính và công tác quản lý, sẽ điều chỉnh hoạt động hướng đến các mục tiêu chung của doanh nghiệp Đồng thời, bản thân các giám đốc trung
tâm trách nhiệm được khích lệ hoạt động sao cho phủ hợp với các mục tiêu cơ bản của toàn doanh nghiệp
1.1.3 Mục đích của kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp
Mục đích của kế toán trách nhiệm được thiết lập để ghi nhận, đo lường kết quả hoạt động của từng bộ phận trong việc thực hiện mục tiêu chung của toàn Doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu chung, mỗi bộ phận phải nỗ lực
thực hiện các mục tiêu riêng rẽ do nhà quản trị cấp cao đã phân quyền cho bộ
phận mình Việc đánh giá thường dựa trên hai tiêu chí đó là tính hiệu quả và tính hiệu năng:
Tinh higu qua (effectiveness): có được khi đạt được mục tiêu dé ra ma chưa kể đến việc sử dụng nguồn lực như thế nào Hiệu quả được tính toán
bằng việc so sánh giữa kết quả đạt được với mục tiêu đề ra cho trung tâm
trách nhiệm đó Nói cách khác, đánh giá hiệu quả chính là đo lường mức độ hoàn thành mục tiêu của trung tâm trách nhiệm
Tính hiệu năng (efficieney): là tỷ
giữa đầu ra so với đầu vào của trung tâm trách nhiệm, hay có thể nói hiệu năng là tỷ lệ giữa kết quả thực tế
đạt được so với nguồn lực thực tế mà trung tâm trách nhiệm đã sử dụng để tạo
ra kết quả đó
Trang 29tạo điều kiện cho việc đánh giá chất lượng hoạt động của nhà quản trị các trung tâm, cung cấp các động cơ tích cực cho các nhà quản trị bộ phận hướng tới mục tiêu chung,
12 CƠ SỞ HÌNH THÀNH KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG
DOANH NGHIỆP
1.2.1 Sự phân cấp quản lý tại các doanh nghiệp
a Khái niệm về sự phân cấp quản lý
Theo PGS.TS Ngô Hà Tắn, TS Đường Nguyễn Hưng (năm 2013) cho
rằng: “Môi đơn vị, bộ phận được phân quyền gắn với trách nhiệm và quyền hạn nhất định, từ đó hình thành nên các cấp quản lý trong Doanh nghiệp
được gọi là phân cắp quản lý " [9, trang 10]
Như vậy, phân cấp quản lý hay còn gọi là phân quyền trong quản lý được hiểu là sự phân chia quyền lực xuống cấp dưới, quyền ra quyết định
không còn của một người hay một nhóm người mà trải rộng trên toàn tổ chức
Qua đó các cấp quản lý khác nhau được quyền ra quyết định liên quan đến
phạm vi trách nhiệm của họ
Mỗi cấp độ sẽ có người quản lý riêng và có thể thuộc về một trong các
trung tâm từ thấp lên cao như sau: trung tâm chỉ phí, trung tâm doanh thu,
trung tâm lợi nhuận và trung tim dau tư Người quản lý sẽ điều phối các
nguồn lực và hoạt động trong trung tam minh dé thực hiện các chỉ tiêu do cấp trên đã giao,
Có nhiều cách phân quyền quản lý mà chủ yếu là phân chia theo chức
năng kinh doanh, theo sản phẩm sản xuất kinh doanh, và theo khu vực địa lý Đối với doanh nghiệp phân chia theo chức năng kinh doanh ta có các phòng ban như tiếp thị, sản xuất, nghiên cứu và phát triền, Đối với cách phân chia theo sản phẩm hay khu vực địa lý, các phòng ban được chia theo các loại sản
Trang 30vực đó gắn với các đầu vào và đầu ra riêng để xác định hiệu quả kinh doanh của nó Nội dung phân cắp quản lý trong một DN thường được tập trung ở các mặt chủ yếu sau: - Phân cấp về quản lý, sử dụng các loại tài sản trong hoạt động kinh doanh
- Phân cấp về huy động các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh - Phân cấp về quản lý chỉ phí, doanh thu, thu nhập trong hoạt động kinh
doanh
- Phân cấp về phân phối kết quả hoạt động kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ tài chính với ngân sách, với cấp trên
b Tác động của phân cấp quản lý
Hệ thống KTTN chỉ tồn tại, hoạt động có hiệu quả nhất trong các tổ
chức phân quyền, ở đó quyền ra quyết định và trách nhiệm được trải rộng trong toàn tổ chức Các cấp quản lý khác nhau được quyền ra quyết định và
chịu trách nhiệm với phạm vi quyền hạn và trách nhiệm của họ Hoạt động
của tổ chức gắn liền với hệ thống quyền hạn, trách nhiệm của tất cả các phận, thành viên Khi quy mô, phạm vị, trình độ của các tổ chức ngày càng
phát triển thì sự phân cấp quản lý có những mặt tác động tích cực và tiêu cực
sau:
* Tác động tích cực:
- Sự phân cấp quản lý trải rộng việc quyết định cho nhiều cấp quản lý Ban quản lý cấp cao hơn không phải giải quyết các vấn đề vụ việc xảy ra hàng,
ngày, họ tập trung vào những việc hoạch định các chiến lược trung và dài hạn, điều phối các hoạt động của các bộ phận trong tô chức, đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu chung
Trang 31tương đối trong điều hành công việc của mình, nâng cao kiến thức chuyên môn, tăng khả năng ứng xử các tình huống để tăng tốc độ hoạt động của mỗi bộ phận, toàn tổ chức Nhà quản lý ở các cấp đều có quyền ra quyết định ở
các mức độ khác nhau và chịu trách nhiệm về công việc của mình nên thúc
đây họ phát huy khả năng quản lý
~ Việc ra quyết định được giao cho nhà quản lý tại nơi xảy ra công việc
nên tính đúng đắn và khả thi của các quyết định là rất cao Phân cấp quản lý
gắn liền với việc xác định quyền hạn và trách nhiệm ở từng cấp một cách rõ ràng nên có cơ sở đánh giá kết quả hoạt động của mỗi bộ phận, dễ tìm ra
nguyên nhân và biện pháp khắc phục
- Phân cấp quản lý gắn liền với xác định quyền hạn và trách nhiệm ở từng cấp một cách rõ ràng nên có cơ sở khi đánh giá kết quả hoạt động của
từng bộ phận Khi trung tâm trách nhiệm được xác định kết quả, hiệu quả làm việc của mỗi con người được ghi nhận sẽ khuyến khích họ làm việc tốt hơn Bên cạnh đó, tạo ra môi trường thi đua lành mạnh giữa các cá nhân, các đơn vị trong việc hoàn thành mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp
* Tác động tiêu cực:
- Hạn chế lớn nhất của sự phân cấp quản lý là việc phân cấp càng nhiều thì càng khó có thể kiểm soát được Điều tắt nhiên là việc ủy quyền đi chung
với việc ít kiểm soát hơn đối với các quyết định của các bộ phận Quyết định của các trung tâm có ảnh hưởng lẫn nhau hay đến cả công ty nói chung Nhà
quản lý có thể khó điều hành và phối hợp giữa các trung tâm Thậm chí nếu
kiểm soát không tốt, phân cấp trách nhiệm có thé din đến tuân thủ sai lệch các mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp Do giám đốc các trung tâm trách nhiệm chỉ tập trung vào lợi ích của đơn vị, không xem xét quyết định đó có ảnh hưởng đến doanh nghiệp như thế nào, làm lệch mục tiêu chung của doanh
Trang 32- Do sự tách biệt về quyền lợi và trách nhiệm giữa các bộ phận nên dẫn đến sự cạnh tranh thành tích giữa các bộ phận, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tồn tơ chức
Chính từ những mặt tích cực và tiêu cực trên nhà quản lý cần phải xác
định đúng đắn mức độ phức tạp của tổ chức để từ đó thực hiện phân quyền cho phù hợp Nếu quyền lực được phân tán quá rộng thì nhà quản trị sẽ khó
kiểm soát hoạt động của các bộ phận Ngược lại, nếu nhà quản lý áp dụng mô
hình tập trung quyền lực thì sẽ không có thời gian tập trung cho các kế hoạch chiến lược Do vậy, mục đích nhà quản lý cấp cao là thiết kế mạng lưới các
TTTN của tổ chức sao cho nhà quản lý các bộ phận có trách nhiệm đối với các hoạt động mà họ có quyền kiểm soát
1.2.2 Mối quan hệ của phân cấp quản lý với kế toán trách nhiệm
Việc đầu tiên trong quá trình thực hiện KTTN là phải hình thành các trung tâm trách nhiệm Để trở thành một trung tâm trách nhiệm thì đơn vị, bộ
phận đó phải được phân cấp quản lý ở mức độ nhất định Qua phân cấp quản
lý sẽ xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị, bộ phận đối với các hoạt động thực hiện ở đơn vị, bộ phận và đây chính là cơ sở cho việc hình thành trung tâm trách nhiệm Còn đối với một TTTN cụ thể, phải dựa trên
phân cấp quản lý để có cơ sở xác định các chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm được
đúng đắn, phạm vi đánh giá trách nhiệm của một trung tâm phải trên cơ sở nội dung phân cấp được xác định một cách rõ ràng cho trung tâm đó,
Việc thực hiện đầy đủ KTTN đảm bảo cho phân cấp quản lý phát huy
được tốt hơn KTTN được xem như là một công cụ của phân cấp quản lý để
Trang 33Đây chính là việc áp dụng KTTN để phát huy tính tích cực của phân cấp quản lý, bảo đảm hướng đến mục tiêu chung của Doanh nghiệp
Mặt khác, thông qua KTTN với việc đánh giá trách nhiệm của các đơn
vị trong nhiều kỳ, Doanh nghiệp có thê kiểm nghiệm lại phân cấp quản lý đã triển khai, có cơ sở đánh giá việc phân cấp quản lý đó có phù hợp với thực tế
đặt ra ở đơn vị không đề có sự điều chỉnh phù hợp
Thành quả của một TTTN thể hiện qua thực trạng tài chính của trung tâm trên hệ thống báo cáo về chỉ phí, doanh thu, lợi nhuận, vốn đầu tư gắn
liền với trách nhiệm và quyền điều hành, quản lý của nhà quản trị trung tâm Hệ thống KTTN trong mối quan hệ với phân cấp quản lý thể hiện thông qua sơ đồ: Cơ cấu tô chức quản lý Hệ thống kế toán trách Các chỉ tiêu đánh giá nhiệm 1 ‡ I Ỷ Đại diện chủ sở hữu vốn hội đồng quản trị - | „| Trung tm dau ur —— LI -RI; ROL : Tổng công ty, các công Trung tâm lợi nhuận Chênh lệch lợi nhuận ty ty, chỉ nhánh độc lập ‡ J lệ lợi nhuận trên vốn t
Chỉ nhánh bộ phận nhận 3 Trung tâm doanh thu | | Chênh lệch doanh thu tỷ
hàng lệ lợi nhuận trên DT
|
Ỷ
Cá ic don vib phan sin | [Trung tam chi phi | „| ô phận s — Chênh lệch chỉ phí t phí tỷ
xuất lệ chỉ phí trên DT thu
Trang 34
1.3 NOI DUNG KE TOAN TRACH NHIEM TRONG DOANH NGHIEP
1.3.1 Tổ chức các trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp a Khái niệm trung tâm trách nhiệm
Hệ thống kế toán trách nhiệm được xây dựng trên cơ sở xác định trách nhiệm của mỗi đơn vị, bộ phận trong tô chức Mỗi đơn vị hoặc bộ phận của tổ
chức có một nhà quản lý chịu trách nhiệm về những kết quả tài chính của đơn
vị hoặc bộ phận Một đơn vị hoặc bộ phận như vậy gọi là một trung tâm trách nhiệm
Theo TS Huỳnh Lợi ( năm 2009), cho rằng: “7rung (âm trách nhiệm
là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức quan lý của một tổ chức mà người quan lý ở cấp đó có quyên và chịu trách nhiệm đối với kết quả của các hoạt động
thuộc phạm vì quản lý của mình ” [5, trang 215]
Tùy thuộc vào tính phức tạp của cơ cấu tổ chức và mức độ phân cấp
quản lý mà doanh nghiệp thiết lập các trung tâm trách nhiệm phù hợp Các
TTTN này tạo thành một hệ thống cấp bậc: ở cấp thấp nhất của tổ chức là các
trung tâm trách nhiệm của từng bộ phận, từng khu vực, mỗi công việc hay
nhóm nhỏ các công việc như cấp phân xưởng sản xuất, cửa hàng Nhà quản lý ở cấp này là các quản đốc phân xưởng, cửa hàng trưởng Ở cấp cao hơn là
các bộ phận hoặc các thành phần bao gồm nhiều đơn vị nhỏ hơn như khu vực
kinh doanh theo vùng, miền hay các nhà máy phân bổ ở các tỉnh Và xét theo
quan điểm của các nhà lãnh đạo cấp cao thì cả công ty là một trung tâm trách nhiệm, nhà quản lý cấp cao nhất chính là nhà quản trị trách nhiệm của trung
tâm này
b Bản chất của trung tâm trách nhiệm
Một TTTN có bản chất như một ệ thống, mỗi hệ thống được xác định
để xử lý một công việc cụ thê Hệ thống này sử dụng các đầu vào là các giá trị
Trang 35khác Kết quả là các trung tâm trách nhiệm sẽ cho ra các đầu ra là các loại hàng hóa nếu nó là sản phẩm hữu hình, là dịch vụ nếu đó là sản phẩm vô hình
Bản chất của trung tâm trách nhiệm được mô tả như sau: Trung tâm trách nhiệm
Đầu vào Đầu ra
————y Cônyvệ | ——y
Nguồn lực San pham /
| Vốn 4 dịch vụ
Sơ đồ 1.3 Mỗi quan hệ đầu vào và đầu ra của
trung tâm trách nhiệm
Hàng hoá và dịch vụ tạo ra bởi một trung tâm trách nhiệm này có thể là
đầu vào của một trung tâm trách nhiệm khác trong cùng một tổ chức và cũng,
có thể được bán ra bên ngoài Vì vậy, đôi khi nó là đầu vào của một trung tâm trách nhiệm và đôi khi nó là đầu ra của cả tổ chức
Để đo lường mức độ hoàn thành của một trung tâm trách nhiệm thường dựa vào hai tiêu chí: hiệu quả và hiệu năng
Hiệu quả: là mối quan hệ giữa đầu ra của một trung tâm trách nhiệm và mục tiêu của trung tâm trách nhiệm đó Đó chính là mức độ hoàn thành mục tiêu của một trung tâm trách nhiệm
Hiệu năng: là tỉ lệ giữa đầu ra so với đầu vào của trung tâm trách
nhiệm, hay có thể nói đó là tỉ lệ giữa kết quả thực tế đạt được với nguồn lực thực tế mà trung tâm trách nhiệm đã sử dụng để tạo ra kết quả đó
Như vậy, để có thể xác định được hiệu quả và hiệu năng của các trung tâm trách nhiệm, vấn đề đặt ra là phải lượng hoá được đầu vào và đầu ra của các trung tâm trách nhiệm Trên cơ sở đó sẽ xác định được các chỉ tiêu cụ thể
để đánh giá kết quả hoạt động của trung tâm cụ thể Việc đo lường thành quả
Trang 36khiển hoạt động trung tâm của mình phù hợp với mục tiêu cơ bản tồn cơng ty e Phân loại các trung tâm trách nhiệm
Căn cứ vào sự khác biệt trong việc lượng hóa giữa “đầu vào” và “đầu ra” của các TTTN cũng như mức độ trách nhiệm của người quản trị trung tâm, có thể chia thành 4 loại trung tâm trách nhiệm:
* Trung tâm chỉ phí:
Trung tâm chỉ phí là một TTTN thẻ hiện phạm vi cơ bản của hệ thống xác định chỉ phí, là điểm xuất phát của các hoạt động như: lập dự toán chỉ phí, phân loại chỉ phí thực tế phát sinh, so sánh chỉ phí thực tế với định mức chi
phí Nhà quản lý có quyền ra quyết định và chỉ chịu trách nhiệm đối với các
chỉ phí phát sinh thuộc phạm vi quản lý của mình Có 2 dạng trung tâm chỉ phí là: TTCP định mức và TTCP linh hoạt
- Trung tâm chi phi định mức: là TTCP mà các yếu tố chỉ phí và các
mức hao phí về các nguồn lực sử dụng để sản xuất một đơn vị sản phẩm, dịch vụ đều được xây dựng định mức cụ thể Nhà quản trị trung tâm chỉ phí định mức có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí thực tế phát sinh, để vẫn đảm bảo kế hoạch sản xuất cũng như đảm bảo kế hoạch chỉ phí cho từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ và tính cho toàn bộ Đối với trung tâm này thì hiệu suất được đo
lường bởi mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra, còn tính hiệu quả được đo
lường bằng mức độ trung tâm đạt được sản lượng mong muốn tại những mức
độ về chất lượng và thời gian đã định
Mối quan hệ tối ưu có J thể được thiết lập rõ 1 Dau vao Dau ra — Côngvệc |———————>
(Tiền tê) (Hiên vât)
Sơ đồ 1.4 Mỗi quan hệ đầu vào và đầu ra của
Trang 37
- Trung tm chỉ phí linh hoạt: là TTCP mà các yếu tố được dự toán và đánh giá căn cứ trên nhiệm vụ được giao tính chung, không thể xác định cụ
thể cho từng đơn vị sản phẩm hoặc cho từng công việc của trung tâm Nhà quản trị TTCP này có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí thực tế phát sinh sao cho
phù hợp với chỉ phí dự toán, đồng thời đảm bảo thực hiện nhiệm vụ được
giao Đặc điểm của trung tâm chỉ phí linh hoạt là các đầu ra không thé do
lường bằng các chỉ tiêu tài chính, hoặc không có sự liên hệ rõ ràng giữa các
chỉ phí đã được sử dụng để tạo ra các kết quả đầu ra tương ứng Đánh giá hiệu
quả của trung tâm này thường bằng cách so sánh chỉ phí giữa dự toán ngân sách đã định và thực tế thực hiện Tuy nhiên, cách so sánh này chỉ cho kết quả
tương đối, nên cần phải kết hợp một số chỉ tiêu phi tài chính về mức độ và chất lượng của các dịch vụ mà trung tâm này cung cấp
Mối quan hệ tối ưu không J thể được thiết lập rõ ràng 1 Đần vào —— ra ———ä Côngvệc ——————>~ (Tiền tệ) (Hiện vật)
Sơ đồ 1.5 Mỗi quan hệ đầu vào và đầu ra của
trung tâm chỉ phí linh hoạt * Trung tâm doanh thu:
Trung tâm doanh thu là TTTN mà dau ra được lượng hóa bằng tiền còn đầu vào thì không Nhà quản lý có quyền ra quyết định và chịu trách nhiệm
đối với việc tạo ra doanh thu, không chịu trách nhiệm với lợi nhuận và vốn
đầu tư
Trung tâm này thường gắn với bậc quản lý cấp trung hoặc cấp cơ sở, đó là các bộ phận kinh doanh trong đơn vị như các chỉ nhánh tiêu thụ, khu vực
tiêu thụ, cửa hàng tiêu thụ, Trên thực tế khi xác định chỉ tiêu đánh giá trung
Trang 38này tạo ra lợi nhuận chứ không đơn thuần là tạo ra doanh thu Các quản lý bán
hàng thường chiết khấu giảm giá hàng bán khi bán hàng số lượng lớn, hay
thực hiện các chiến dịch quảng cáo, khuyến mại Các hoạt động này sẽ làm
tăng doanh thu nhưng đều làm giảm lợi nhuận mà Doanh nghiệp chỉ chấp
nhận trong một thời gian kinh doanh có hạn Như vậy, trung tâm này phải có chính sách bán hàng, không chỉ dựa trên tình hình thị trường mà còn dựa trên giá thành, chỉ phí và các mục tiêu lâu dài của Công ty
Đầu vào không liên J quan dén dau ra Đầu vào —————» Cônvic | + Chỉ là chỉ phí liên Doanh thu quan trực tiếp
Sơ đồ 1.6 Mỗi quan hệ đầu vào và đầu ra của trung tâm doanh thu
* Trung tâm lợi nhuận:
Trung tâm lợi nhuận là TTTN mà nhà quản lý có trách nhiệm đối với lợi nhuận đạt được trong phạm vi mình quản lý Nhà quản lý trung tâm phải kiểm soát được chỉ phí và doanh thu tạo ra Đặc điểm của TTLN là đầu ra và đầu vào có thể lượng hóa được bằng tiền
Loại trung tâm trách nhiệm này thường được gắn với bậc quản lý cấp trung, đó là Giám đốc điều hành trong Công ty, các đơn vị kinh doanh trong
Tổng Công ty như các Công ty phụ thuộc, chi nhánh Nhà quản lý chịu trách
nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm Trong trường hop nay nhà quản lý có thê ra quyết định loại sản phẩm nào cần sản xuắt, sản xuất như
thế nào, mức độ chất lượng, giá cả, hệ thống phân phối và bán hàng Nhà
Trang 39trong việc phối hợp giữa các yếu tố giá cả, sản lượng, chất lượng và chỉ phí Nếu nhà quản lý không có quyền quyết định mức độ đầu tư tại trung tâm của
họ, thì tiêu chí lợi nhuận được xem là tiêu chí thích hợp để đánh giá kết quả thực hiện của trung tâm này
Đầu vào có liên quan với [F— đầu —]1 Đầu vào ra ——————à Côngvik | ——————> Chỉ phí Lợi nhuận
So dé 1.7 Méi quan hệ đầu vào và đầu ra của trung tâm lợi nhuận * Trung tâm đầu tư:
* Trung tâm đầu tư:
Trung tâm đầu tư là TTTN mà nhà quản lý không chỉ chịu trách nhiệm về chỉ phí, doanh thu, lợi nhuận của trung tâm mà còn phải chịu trách nhiệm
với vốn đầu tư và khả năng huy động nguồn tài trợ Do vậy, nhà quản lý trung tâm có quyền ra các quyết định về vốn đầu tư và sử dụng vốn lưu động Trung tâm đầu tư không những lượng hóa được bằng tiền đầu vào và đầu ra mà cả lượng tài sản đầu tư vào trung tâm
Đây là loại trung tâm trách nhiệm gắn với bậc quản lý cấp cao như Hội
đồng quản trị, các Công ty con độc lập Đó là sự tổng quát hóa của các trung tâm lợi nhuận, trong đó khả năng sinh lời được gắn với các tài sản được sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó “ẩndgesrdue 1 Án đ lu ra ————> Vônđâutư |_———————> Chỉ phí Lợi nhuận
So đồ 1.8 Mỗi quan hệ đầu vào và đầu ra của trung tam dau tw
Trang 40là xây dựng các trung tâm trách nhiệm Doanh nghiệp nên tổ chức thành các
trung tâm lợi nhuận và đầu tư hay nên hình thành các trung tâm chỉ phí? Điều này phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, mức độ phân quyền cũng
như thái độ và quan điểm của nhà quản trị cấp cao Vì vậy, vấn đề tơ chức kế tốn trách nhiệm mang tính linh hoạt hơn mặc dù nó phải đảm bảo tuân thủ
những nguyên tắc cơ bản của kế toán trách nhiệm
1.3.2 Hệ thống báo cáo thực hiện trong kế toán trách nhiệm a Đặc điểm báo cáo kế toán trách nhiệm
Các báo cáo kế toán trách nhiệm phản ánh kết quả hoạt động của từng trung tâm trách nhiệm được phân quyền trong một khoảng thời gian nhất
định Hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm ghi nhận kết quả thực hiện và so sánh với dự toán theo từng chỉ tiêu được chuyển tải trong báo cáo phủ hợp với quyền hạn và trách nhiệm của mỗi trung tâm Qua đó, xem xét mức độ đóng góp của từng bộ phận vào thành quả chung của toàn đơn vị Mức độ chỉ tiết
của thông tin trên các báo cáo sẽ khác nhau đối với những cấp độ quản lý
khác nhau
Báo cáo thực hiện trong kế toán trách nhiệm có đặc điểm chung là:
Mức độ chỉ tiết của báo cáo giảm dần khi cấp độ nhà quản trị nhận báo cáo
tăng dần Lý do của điều này là báo cáo của nhà quản trị cấp càng cao thì
không thể chỉ tiết tất cả các chỉ phí của từng bộ phận nhỏ trong cấu trúc tổ
chức Nhà quản trị thường quan tâm đến sự thực hiện các chi phí trực tiếp,
doanh thu thuộc quyền kiểm soát của chính họ Thông thường, các nhà quản
trị cấp cao quan tâm đến những thông tin chỉ tiết tại một bộ phận nào đó, nhà
quản trị cấp dưới phụ trách bộ phận đó có trách nhiệm cung cấp
b, Nội dung báo cáo kế toán trách nhiệm