1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần PYMepharco

102 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Cổ Phần PYMepharco
Tác giả Nguyễn Sĩ Hiếu
Người hướng dẫn TS. Đoàn Ngọc Phi Anh
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 14,91 MB

Nội dung

Luận văn Kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần PYMepharco nghiên cứu hệ thống hóa lý luận về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp; phân tích, đánh giá thực trạng kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần PYMepharco; đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần PYMepharco.

Trang 2

NGUYÊN SĨ HIẾU KÉ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CÓ PHÀN PYMEPHARCO Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Ngọc Phi Anh

Da Ning — Nim 2013

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tối

Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giá

Trang 4

MO BAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục dich nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phuong pháp nghiên cứu 2

5 Bồ cục của đề tài 2

6 Téng quan tai liệu nghiên cứu 3

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE KE TOAN TRACH NHIEM TRONG DOANH NGHIỆP

1.1, TONG QUAN VE KE TOAN TRACH NHIEM

1.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm 1.12 Bản chất của kế toán trách nhiệm 6 6 6 7 1.1.3 Chức năng của kế toán trách nhiệm 7

1.2, PHAN CAP QUAN LY 8

1.2.1 Khái niệm về phân cấp quản lý 8

1.2.2 Ý nghĩa của phân cấp quản lý 8

1.2.3 Các nguyên tắc phân cấp quản lý trong doanh nghiệp 9 1.2.4 Quan hệ giữa phân cấp quản lý và kế toán trách nhiệm 9 1.3 NỘI DUNG TO CHUC KE TOAN TRACH NHIEM

1.3.1 Xác định các trung tâm trách nhiệm " 13.2 Xác định các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá trách nhiệm các trung tâm trách nhiệm - - 13

Trang 5

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CÔ PHAN PYMEPHARCO 23

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2B 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 26

2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức quản lý tại Công ty 27 2.1.4 Đặc điểm tổ chức kế tốn tại Cơng ty 35 2.2 THUC TRANG KE TOAN TRACH NHIEM CUA CONG TY CO

PHAN PYMEPHARCO 36

2.2.1 Phan cp quan ly tại Công ty 36

2.2.2 Thực trạng kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty 39 23 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KÊ TOÁN TRÁCH NHIỆM CỦA

CÔNG TY 58

23.1 Ưu điểm 58

2.3.2 Hạn chết ° 58

KET LUAN CHUONG 2 59

CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CÔ PHÀN PYMEPHARCO 61 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN KÉ TỐN TRÁCH NHIỆM 61 3.1.1 Về nhận thức kể toán trách nhiệm 61 3.1.2 Về phân cắp quản lý trong Công ty 62 3.1.3 Về tổ chức bộ máy kế toán 62

3.1.4 Về sự phù hợp giữa kế toán trách nhiệm với đặc điểm của Công ty 63 3.2 NHỮNG NỘI DUNG HỒN THIỆN KÊ TỐN TRÁCH NHIỆM

Trang 6

y a

3.2.4 Hồn thiện cơng tác lập dự toán trong điều kiện tổ chức kế toán

trách nhiệm của Công ty 14 325 Hoàn thiện hệ thống báo cáo thành quả của các trung tâm trách nhiệm của Công ty 1

3.2.6 Tổ chức bộ máy vận hành kế toán trách nhiệm của Công ty 87

Trang 7

BHTN BHXH BHYT CP KPCD SX-KD TP.HCM TscD XNK UBND,

'Bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm xã hội

: Bảo hiểm y tế Cổ phần

Trang 8

Số hiệu hông Tên bảng, Trang 2.1 [Băng kể hoạch tiêu thụ Trung tâm cung ứng thuốc Trân

Hưng Đạo Quý IV năm 2012 4l 22 [Dự toán tiêu thụ Trung tâm cung ứng thuốc Trần Hưng

Đạo quý IV năm 2012 4

23 | Báo cáo thực hiện doanh thu Trung tâm cung ứng thuốc |

‘Trin Hưng Đạo quý IV/2012 4

24 | Bang phan tích tình hình thực hiện đoanh thu của Trung,

tâm cung ứng thuốc Trần Hưng Đạo Quý [V/2012 4

25 [Kế hoạch sản xuất Phân xưởng thuốc tiêm Quý IV /2012 | “48 2.6 [Đỉnh mức chỉ phí nguyên Vật liệu trực tiếp 49 27 [Kế hoạch chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp Phân xưởng

thuốc Quý IV/2012 50

28 [KẾ hoạch chỉ phí sản xuất chung Phân xưởng thuốc tiêm Quý IV/2012 sĩ 29 — [Kế hoạch chỉ phí sàn xuất Phân xưởng thuốc tiêm Quý IV2012 32 210 [ Bảng tông hợp chỉ phí sản xuất Phân xưởng thuốc tiêm Quý IV/2012 32 2.1T._ [Bảng phân tích biên động chi phi Phin xuéng thude tm | 5 Quy 1V/2012

Trang 9

3.2 _ [Bð mã tải khoản chỉ phí, doanh thu T2 3.3 [Các trung tâm trách nhiệm theo mã số 74

| 34 [Báo cáo chỉ phí sản xuất — J 78 |

3⁄5 | Bing phan tích chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp đổi với

sản phẩm Tatanol Codein 80

346 [Bảng phân tích tình hình thực hiện doanh thu Quý

IV/2012 của Trung tâm cung ứng thuốc Trần Hưng Đạo 82

37 _ [Báo cáo tình hình tiêu thụ của Công ty Quý IV/2012 3 3⁄8 [Báo cáo lợi nhuận tại Công ty Quý IV/2012 85 3.9 [Báo cáo lợi nhuận tồn Cơng ty Q IV/2012 56 3.10 [Bão cáo trách nhiệm tại Trung tâm đầu tư Quý IV/2012_ [§7

Trang 10

Số hiệu Tén sơ đồ ` Trang sơ đồ 21 [Tổ chức bộ máy Công ty 3 22 [Sơ đỗ bộ máy kế tốn tại Cơng ty Cô phân PYMephareo | 35 3.1 [Sơ đỗ tổ chức bộ máy vận hành hệ thống kế toán trách

nhiệm 88

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ khi Việt Nam thực hiện chính sách *Đổi mới” từ những năm cuối

thập niên 80 của thể kỉ trước, nền kinh tế đã có những chuyển biến rõ rệch,

kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và thé giới, mở ra nhiều cơ hội thuận lợi và không ít những thách thức cho các doanh nghiệp Việt

Nam nói chung và Công ty Cổ phần PYMepharco nói riêng Để nắm bắt cơ hội và vượt qua thử thách trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, các doanh nghiệp cũng như Công ty Cé phi

tâm đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng và hạ giá thành Mặt khác phải

PYMephareo một mặt phải quan quan tâm đổi mới phương thức quản trị doanh nghiệp Đây là một trong

những vấn đề bức thiết quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh

nghiệp Đôi mới quản trị doanh nghiệp sẽ tạo động lực thúc đấy sự thay đổi

hệ thống kế toán, kế toán quản trị trong các doanh nghiệp, đặc biệt là kế toán

trách nhiệm, một công cụ hữu hiệu giúp nhà quản trị doanh nghiệp có thẻ

cquản lý, điều hành hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh

'Kế toán trách nhiệm được nghiên cứu và giảng dạy trong một số trường,

đại học ở Việt Nam vào những năm 1990, tuy nhiên mức độ ứng dụng kế toán trách nhiệm vào thực tiễn trong các doanh nghiệp chưa được phổ

nhiều hạn chế

Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần PYMepharco (Công ty Cổ phần Dược Phú Yên) cho thấy Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh dược phẩm, dụng cụ

y tế với phạm vi trên cả nước và hiện tại Công ty đang phải cạnh tranh rất

khốc

iệt với nhiều công ty củng ngành trong nước Chính vì vậy yêu cầu để

Trang 12

nhiệm của Công ty và mục đích nhằm hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại

Công ty, tác giả đã chọn đề tài: “Kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần

PYMepharco” lim Luan văn tốt nghiệp, 2 Mục đích nghiên cứu ~ Hệ thống hóa lý luận về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp; ~ Phân tích, đánh giá thực trạng kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Cổ phần PYMepharco; ~ Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại Công ty Cổ phần PYMepharco

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu kế toán trách

nhiệm tại Công ty Cổ phần PYMepharco

~ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giới hạn trong Công ty Cổ

phần PYMepharco Đây là một Công ty có qui mô lớn, cơ cấu tổ chức phân thành nhiều cấp, gồm nhiều chỉ nhánh, cửa hàng trực thuộc Luận văn sẽ

nghiên cứu từ cắp thấp nhất sắp cao nhất của Công ty

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được vận dụng chủ yếu trong luận văn là

phương pháp định tính kết hợp với quan sát, khảo sát thực tế tại đơn vị để từ

đồ phân tí

phương hướng, giải pháp cụ thể hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại Công ty

5 Bồ cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương:

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẺ TOÁN TRÁCH NHIỆM

Trang 13

CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KE TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CÔ PHẢN PYMEPHARCO

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

~ Tình hình áp dụng kế toán quản trị nói chung cũng như kế toán trách

nhiệm nói riêng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay chỉ là bước đầu

và có thể xem đây là kết quả của sự tác động mang tính khách quan và chủ quan từ quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, đổi mới chính sách kế toán, đổi mới tư duy quản trị doanh nghiệp của nhà quản trị Đó là một hệ thống

thông tin chỉ tiết, rời rạc, năng tính ngẫu nhiên, không có tính hệ thống, chưa

tạo được sự kết nối, chưa mang tính ồn định, chưa thực sự kết tinh thành

những báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm quản trị trong nội bộ công ty 1]

~ Nội dung kế toán trách nhiệm là đề tài được nhiều tác giả nghiên cứu

với những góc độ khác nhau, cụ thể

+ Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị lãnh (2004) “ /loàn ;hiện rổ chức kẾ toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp dật trên dia bàn thành phố Đà

nding”, tac giả đã trình bày phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kế

toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp dệt trên địa ban thành phố Tuy nhiên,

những để xuất vi

toán trách nhiệm trong công trình này là những đẻ xuất mang tính cơ bản của hệ thống kế toán trách nhiệm, trong bối cảnh kế toán trách nhiệm bắt đầu được nghiên cứu tại Việt Nam

+ Dé tai“

loàn thiện kế toán trách nhiệm tại Công ty cao su miễn

Trung - Quảng Bình ” của tác giả Lương Đình Của, luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm, làm cơ sở để đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn trách nhiệm cũng như nghiên cứu đưa ra các gi

Trang 14

quả của các trung tâm trách nhiệm tại Cơng ty Ngồi ra, đề tải còn đề xuất sử

dụng phiếu cân đối để đánh giá thành quả hoạt động của các trung tâm trách

nhiệm trong Công ty + Đề tài một thành viên Cảng Đà Nẵng” của tác giả Lê Thị Thu Hiển, để tài đã khái tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm tại Công ty TNHH

quát những nét cơ bản về kế toán trách nhiệm từ những khái niệm, bản chất và nội dung cơ bản của kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp, đến mối quan hệ giữa kế toán trách nhiệm với sự phân cắp quản lý tài chính Trên cơ

sở đó, đề tải đã tiến hành xây dựng các trung tâm trách nhiệm; xác định các

mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể cho từng trung tâm trách nhiệm hợp lý với sự phân cấp quản lý; tổ chức và xây dựng các báo cáo thành quả và đưa ra một

số chỉ tiêu đánh giá thành quả của các bộ phận Mục đích là hướng các bộ phận vào việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức, bên cạnh đó nó sẽ giúp cho nhà quản trị có cơ sở để đưa ra chính sách khen thưởng kịp thời, động

viên, khích lệ các bộ phận

+ Trong bài báo “Kế oán trách nhiệm — Vũ khí của công ty lớn”

của tác giả Nguyễn Xuân Trường, đã phân tích những lợi ích khi vận dụng mô

hình kế toán trách nhiệm Theo tác giả, mô hình quản lý kế toán trách nhiệm

được xem là vũ khí của công ty lớn, giúp phát huy tối đa nguồn lực trong

doanh nghiệp, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và được tác giả ví dụ cụ thể ở tập đoàn AbbotL

Nhìn chung, các đề tài trên đã hệ thông những lý luận cơ bản về kể toán

trách nhiệm, xác định đặc điểm và nội dung tổ chức kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp như đặc điểm tổ ch

bộ Từ đó đánh giá những mặt đạt được v „ nội dung tổ chức, lập các báo cáo nội

Trang 15

đến cấp cao nhất và đưa ra những phương án tổ chức các trung tâm trách

nhiệm sao cho có hiệu quả Tuy nhiên, các giải pháp chưa cụ thé, chưa mang tính ứng dụng cao, đồng thời việc vận dụng kế toán trách nhiệm là khác nhau trong từng doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất, tổ chức sản xuất,

quản lý tại mỗi công ty Hiện chưa có một để tài về kế toán trách nhiệm được

nghiên cứu tại Công ty Cổ phần PYMepharco, vi vay, dựa trên cơ sở lý luận

về kế toán trách nhiệm, tham khảo những đề tai, bài báo có liên quan, tác giả đã chọn luận văn “Kể toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần PYMEPHARCO”

nhằm mong muốn sẽ khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về

toán trách

nhiệm, từ bản chất, mối quan hệ giữa phân quản lý với kế toán trách

nhiệm, đến việc tổ chức các trung tâm trách nhiệm và đánh giá thành quả của

các trung tâm trách nhiệm Trên cơ sở đó, để tải sẽ đánh giá thực trạng công

tác kế toán nói chung và cơng tác kế tốn trách nhiệm tại Công ty nói riêng,

đồng thời đưa ra các giải pháp hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại Công ty,

như tổ chức các trung tâm trách nhiệm, thiết kế hệ thống tài khoản gắn với

Trang 16

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1, TONG QUAN VE KE TOAN TRÁCH NHIỆM

1.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm [4]

“Trong quá trình quản lý, các cá nhân được giao quyền ra quyết định và chịu trách nhiệm thực hiện một phần hay tồn bộ cơng việc nào đó của tổ

chức Với xu hướng quy mô ngày càng phát triển của các tổ chức, phân quyền

trong một tổ chức là tất yếu Phân quyền trong tổ chức tạo nên cơ cấu phức tap, d

dưới và cấp dưới phải biết được mục

hỏi cấp trên phải theo dõi, đánh giá được kết quả thực hiện của cấp

u, vi trí hoạt động của họ trong tổ

chức Vì thế, một tổ chức có sự phân quyền cần thiết phải xây dựng công cụ

để đánh giá, nối kết thành quả quản lý của từng cá nhân, bộ phận trong tổ chức và công cụ đó chính là kế toán trách nhiệm

Trong doanh nghiệp, kế toán trách nhiệm là một công cụ được thiết lập

để ghi nhận, cung cấp thông tin về kết quả, hiệu quả hoạt động của các bộ

phận, các đơn vị trong doanh nghiệp để từ đó đánh giá, nối kết các bộ phận,

don vị trong doanh nghiệp với mục tiêu chung của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động đúng định hướng, trật tự và hiệu quả

Vay kế toán trách nhiệm là công việc được thực hiện không thể tách rời các trung tâm trách nhiệm Các trung tâm này được hình thành thông qua việc

phân cấp quản lý Theo đó, để thực hiện các chức năng quản lý của mình, người quản lý cấp cao phải thể hiện được đúng đắn quyền lực của mình, phải

gây được ảnh hưởng và sức thuyết phục đối với nhân viên, đồng thời phải

hành phân cấp, ủy quyền cho cấp dưới nhằm giúp cấp dưới có thể điều hành

Trang 17

lường kết quả hoạt động của từng bộ phận trong tổ chức, trên cơ sở đó lập các

báo cáo thực hiện nhằm phục vụ cho các nhà quản lý kiểm soát được hoạt

động và chỉ phí của họ Nói cách khác, kế toán trách nhiệm là một phương

pháp kế toán thu thập và báo cáo các thơng tin dự tốn vả thực tế

vào” va“ Š các "dầu

lầu ra” của các trung tâm trách nhiệm

'Kế toán trách nhiệm đo lường, đánh giá trách nhiệm quản lý và kết quả

hoạt đông của từng bộ phân trong việc thực hiện mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp Việc đánh giá này thường được dựa trên hai tiêu chí đó là hiệu qua và hiệu năng

Hiệu quả: có được khi đạt được mục tiêu đặt ra mà chưa kế đến việc sử dụng tài nguyên như thế nào, nó được xác định bằng cách so sánh giữa kết

cquả đạt được và mục tiêu đặt ra cho trung tâm trách nhiệm đó Nói cách khác, đó chính là mức độ mà trung tâm trách nhiệm hoàn thành mục tiêu của mình

Hiệu năng: là tỷ lệ giữa đầu ra so với đầu vào của trung tâm trách nhiệm hoặc đó là tỷ lệ giữa kết quả thực tế đạt được so với nguồn tải nguyên 'thực tế mà trung tâm trách nhiệm đã sử dụng để tạo ra kết quả đó

Nhu vay, để có thể đánh giá được hiệu quả và hiệu năng của các trung,

tâm trách nhiệm, chúng ta phải lượng hóa được đầu vào và đầu ra của các trung tâm trách nhiệm Trên cơ sở đó sẽ xác định được các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá kết quả hoạt động của từng trung tâm cụ thể

1

Kế toán trách nhiệm là một phương pháp phân chia cấu trúc của một 3 Chức năng của kế toán trách nhiệm

tổ chức thành những trung tâm trách nhiệm khác nhau để đo lường biểu hiện của chúng Nói cách khác, kế toán trách nhiệm là một “công cụ” để đo lường

Trang 18

sau đây: [4]

~ Kế toán trách nhiệm giúp xác định sự đóng góp của từng đơn vị, bộ

phận vào lợi ích của toàn bộ tổ chức

~ Kế toán trách nhiệm cung cấp một cơ sở cho việc đánh giá chất lượng về kết quả hoạt động của những nhà quản lý bộ phận

~ Kế toán trách nhiệm được sử dụng để đo lường kết quả hoạt động của

các nhà quan lý, do đó nó ảnh hưởng đến cách thức thực hiện hành vĩ của các nhà quản lý này

- Kế toán trách nhiệm thúc đẩy các nhà quản lý bộ phận điều hành bộ

phận của mình theo phương cách phủ hợp với những mục tiêu cơ bản của

toàn bộ tổ chức

1.2, PHAN CAP QUAN LY

1.2.1 Khái niệm về phân cắp quản lý

Phân cấp quản lý là sự phân tán quyền cho cấp dưới, dẫn đến sự phân định rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm trong quản lý cho cắp dưới dựa trên cơ sở cấu trúc phân quyền mà nhà quản trị đã lựa chọn Hệ thống kế toán trách nhiệm gắn liền với sự phân cắp quản lý, nếu không có sự phân cắp quản

1ý thì sẽ không tn tại hệ thống kế toán trách nhiệm

1.2.2 Ý nghĩa của phân cấp quản lý

- Phân cấp quản lý trong doanh nghiệp hợp lý sẽ làm cho vốn của doanh nghiệp được phân phối gắn với nhu cầu và khả năng quản lý, sử dụng vốn ở từng cấp, từng bộ phân, từ đó quyền ra quyết định trong kinh doanh

cũng được phân chia thích hợp cho từng cấp, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc quản lý và sử dụng vốn

Trang 19

việc lớn của doanh nghiệp Đối với cắp dưới, phân cắp quản lý phù hợp sẽ tạo

được thế chủ động, sáng tạo cũng như trách nhiệm quyển hạn của người quản

lý đối với đơn vị mình

~ Phân cấp quản lý là tiền đề cho hạch toán nội bộ, giúp phân định rõ

việc quản lý tài chính giữa các cắp, giúp cho công tác tổ chức hạch toán kế toán được thuận lợi và phù hợp hơn với từng mô hình doanh nghiệp cụ thể

~ Phân cấp quản lý cũng làm cho mọi cá nhân trong đơn vị ý thức và quan tâm hơn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở khai thác và sử

dụng hợp lý các nguồn lực của đơn vị, làm cho hiệu quả chung của don vi được nâng cao

1.2.3 Các nguyên tắc phân cấp quản lý trong doanh nghiệp

~ Đảm bảo quản lý và sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp đúng qui

định

~ Đảm bảo quyền tự chủ và năng động, phù hợp với những điều kiện của đơn vị cấp dưới trong việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh

doanh

~ Đảm bảo toàn doanh nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lược kinh

doanh va đạt hiệu quả cao

1.2.4 Quan hệ giữa phân cắp quản lý và kế toán trách nhiệm tổn tại, hoạt động có hiệu quả nhất

Hệ thống kế toán trách nhiệm chỉ

trong các tổ chức phân quyên, ở đó quyền ra quyết định và trách nhiệm được trải rộng trong toàn tổ chức Các cắp quản lý khác nhau được quyền ra quyết

định và chịu trách nhiệm trong phạm vi quyền han và trách nhiệm của họ Khi quy mô của doanh nghiệp cảng lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh càng

Trang 20

cấp quản lý khác nhau Lúc này, sự phân quyền cho các đơn vị, các bộ phận sẽ được thực hiện nhiều hơn và nhà quản trị cần xác định mức độ phức tạp của tổ chức để từ đó thực hiện sự phân quyền cho phù hợp

Mức độ độc lập của từng đơn vị, bộ phận trong doanh nghiệp phản ánh mức độ phân quyền của doanh nghiệp, sự độc lập ở mỗi đơn vị, bộ phận cảng nhiều chứng tỏ sự phân quyền trong doanh nghiệp cảng lớn và khi việc

phân cấp quản lý được hợp lý sẽ là cơ sở hình thành kế toán trách nhiệm của một đơn vị Giữa kế toán trách nhiệm và phân cấp quản lý có sự tác động

cqua lại, liên quan lẫn nhau ở mặt tích cực và cũng có mặt tiêu cực 4 Tác động tích cực

~ Người quản lý có thể giảm bớt khối lượng công việc và san sẻ cho

người khác, từ đó có thể tiết kiệm thời gian làm việc của mình và có thể tập trung vào thực hiện các mục tiêu lớn hơn cho doanh nghiệp

~ Phân cấp quản lý sẽ phục vụ cho việc ra quyết định có tính chính xác

cao hơn

~ Phân cấp quản lý gắn liền với việc xác định quyền hạn và trách nhiệm ở từng cấp một cách rõ ràng nên có cơ sở khi đánh giá kết quả hoạt

động của từng đơn vị, bộ phận, tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục các sai phạm

~ Sự phân quyển trong quản lý rõ ràng giúp các bộ phận có thể chủ động trong tiếp cận các thông tin và phản hỗi thông tin cho nhà quản trị cấp

trên được đẩy đủ và kịp thời

~ Tạo môi trường thuận lợi phát triển những nhà quản lý cấp thấp hơn ~ Khuyến khích nhân viên nỗ lực với trách nhiệm được giao

b Tác động tiêu cực

Trang 21

hưởng của các quyết định của họ đến các bộ phận khác trong tổ chức

~ Việc phân cấp quản lý dẫn đến sự tách bạch về quyền lợi và trách

nhiệm giữa các bộ phận, có thể dẫn đến sự cạnh tranh thành tích giữa các bộ

phận, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của toàn doanh nghiệp

1.3 NOL DUNG TO CHUC KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

Nội dung cơ bản để thực hiện hệ thống kế toán trách nhiệm bao gồm những vấn đề cụ thể như sau:

~ Xác định các trung tâm trách nhiệm;

~ Xác định các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá trách nhiệm quản trị bộ phận;

~ Xác định báo cáo trách nhiệm của từng trung tâm trách nhiệm 1.3.1 Xác định các trung tâm trách nhiệm

“Trang tâm trách nhiệm là một chức năng hay một bộ phận trong một tổ chức, đặt dưới sự lãnh đạo của một nhà quản trị hoặc một cắp quản lý, chịu

trách nhiệm trực tiếp với kết quả của chức năng hay bộ phận đó Trong một

tổ chức có thể được xác lập bởi bốn loại trung tâm trách nhiệm cơ bản sau: [4]

a Trung tâm chỉ phí

Trang tâm chỉ phí là một loại trung tâm trách nhiệm thể hiện phạm vi

cơ bản của hệ thống xác định chỉ phí, là điểm xuất phát của các hoạt động

như: Lập dự toán chỉ phí, phân loại chỉ phí thực tế phát sinh, so sánh chỉ phí

thực tế

ới định mức chỉ phí tiêu chuẩn Trung tâm chỉ phí gắn liền với cấp

quản lý mang tính chất tác nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hoặc

gián tiếp phục vụ kinh doanh Theo đó, người quản lý chỉ chịu trách nhiệm

hoặc chỉ có quyền kiểm soát đối với chỉ phí phát sinh ở bộ phận mình, không

có quyền đối với việc tiêu thụ và đầu tư vốn Trung tâm chỉ phí được chia thành hai dạng:

Trang 22

phí và các mức hao phí về các nguồn lực sử dụng để sản xuất một đơn vị sản

phẩm, dịch vụ đều được xây dựng định mức cụ thể Nhà quản trị trung tâm

chỉ phí định mức có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí thực tế phát sinh để vẫn

đảm bảo kế hoạch sản xuất cũng như đảm bảo kế hoạch chỉ phí cho từng đơn vị sản phẩm, dich vu va tính cho toàn bộ Đối với trung tâm này thì hiệu suất

được đo lường bởi mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra, còn tính hiệu quả được

đo lường bằng mức độ trung tâm đạt được sản lượng mong muốn tại những mức độ về chất lượng và thời gian đã định

~ Trung tâm chỉ phí dự toán: là trung tâm chỉ phí mà các yếu tố được dự

toán và đánh giá căn cứ trên nhiệm vụ được giao tính chung, không thể xác

định cụ thể cho từng đơn vị sản phẩm hoặc cho từng công việc của trung tâm Nha quản trị trung tâm chỉ phí này có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí thực tế

phát sinh sao cho phủ hợp với chỉ phí dự toán, đẳng thời đảm bảo thực hiện nhiệm vụ được giao Đặc điểm của trung tâm chỉ phí này là các đầu ra không

thể đo lường bằng các chỉ tiêu tài chính, hoặc không có sự liên hệ rỡ rằng giữa

các chỉ phí đã được sử dụng để tạo ra các kết quả đầu ra tương ứng Đánh giá

hiệu quả của trung tâm nay thường bằng cách so sánh chỉ phí giữa dự toán

ngân sách đã định và thực tế thực hiện Tuy nhi:

t hợp một số chỉ tiêu phi tài chính về mức

L cách so sánh này chỉ cho

kết quả tương đối, nên cần phải

độ và chất lượng của các dich vụ mả các trung tâm này cung cấp

5 Trung tâm doanh thu

Là trung tâm trách nhiệm mà người quan lý chỉ có trách nhiệm với

doanh thu cần tạo ra, không chịu trách nhiệm với lợi nhuận và vốn đầu tư

‘Trung tam doanh thu có quyền quyết định công việc bán hàng trong khung giá

cả cho phép để tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp Trong trường hợp này nhà cquản lý có thể ra quyết định loại sản phẩm nào cần sản xuất, sản xuất như thể

Trang 23

phải quyết định các nguồn lực sản xuất được phân bổ như thể nào giữa các sản phẩm, điều đó cũng có nghĩa là họ phải đạt được sự cân bằng trong việc

phối hợp giữa các yếu tố giá cả, sản lượng, chất lượng và chi phí

“Trung tâm này thường được gắn với bậc quản lý cắp trung hoặc cắp cơ

sở, đó là các bộ phận kinh doanh trong đơn vị như các chỉ nhánh tiêu thụ, khu vực tiêu thụ

¢ Trung tâm lợi nhuận

Là loại trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị phải chịu trách nhiệm

với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm

Loại trung tâm trách nhiệm này thường được gắn với bậc quản lý cấp trung, đó là giám đốc điều hành trong công ty, các đơn vị kinh doanh trong

tổng công ty như các công ty phụ thuộc, các chỉ nhánh

4 Trung tâm đầu tw

Là loại trung tâm trách nhiệm gắn với bậc quản lý cấp cao như Hội

đồng quản trị công ty, các công ty con độc lập Đó là sự tổng quát hóa của các trung tâm lợi nhuận, trong đó khả năng sinh lời gắn với các tài sản được sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó Một trung tâm trách nhiệm được xem là trung tâm đầu tư khi nhà quan trị của trung tâm đó không những quản lý chỉ phí và

doanh thu mà còn quyết định lượng vốn để tiền hành quá trình đó

1.3.2 Xác định các chỉ tiêu dược sử dụng để đánh giá trách nhiệm các trung tâm trách nhiệm |4]

các trung tâm trách nhiệm Để đo lường đánh giá các trung tâm trách nhiệm, có hai loại chỉ tiêu cơ bản thường được sử dụng là chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu hiệu năng

Chỉ tiêu hiệu quả (kết quả) là mức độ các trung tâm trách nhiệm thực

Trang 24

của trung tâm lợi nhuận, mức thực hiện thực tế so với kế hoạch của mỗi bộ

phận

Chỉ tiêu hiệu năng là tỷ lệ so sánh giữa tông đầu ra và tổng đầu vào của

một trung tâm trách nhiệm Nó cho thấy kết quả thực tế đạt được so với các nguồn lực được sử dụng để tạo ra kết quả đó, có nghĩa là xác định mức trung

bình kết quả mang lại trên mỗi đơn vị đầu vào Ví dụ như chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn, trên tài sản Ngược lại, tỷ lệ so sánh giữa đầu vào và đầu ra cho ta trung bình số lượng đầu vào tiêu hao trên mỗi đơn vị đầu ra, như tỷ lệ chỉ phí trên mỗi sản phẩm làm được, chỉ phí vốn

5 Phương pháp đánh giả trách nhiệm các trung tâm trách nhiệm Đánh giá trách nhiệm quản trị của các cấp quản lý cũng như việc do

lường thành quả hoạt động của các trung tâm trách nhiệm, bằng cách lấy kết quả thực hiện của các trung tâm trách nhiệm, so sánh đối chiếu với số liệu dự

toán ban đầu trên cả hai mặt hiệu quả và hiệu năng Do đầu ra và đầu vào của

mỗi trung tâm trách nhiệm khác nhau, vì vậy các chỉ tiêu đo lường cho từng

loại trung tâm cũng khác nhau

~ Đánh giá thành quả của trung tâm chỉ phí

Đối với trung tâm chỉ phí cần được phân biệt làm hai dạng đó là trung tâm chỉ phí tiêu chuẩn và trung tâm chi phí dự toán Thông tin chủ yếu sử

dụng để đánh giá thành quả của các nhà quản trị ở trung tâm chỉ phí là chỉ phí

có thể kiểm soát bởi từng nhà quản trị đổi với bộ phận do mình phụ trách

Bằng phương pháp so sánh chỉ phí thực tế với chỉ phí dự toán, nhà quản trị có

thể biết được chênh lệch nào là thuận lợi, chênh lệch nào là bắt lợi Chênh

lệch nảo do biển động của khối lượng hoạt động, chênh lệch nảo do thành quả

kiểm soát chỉ phí mang lại

Nha quản trị trung tâm chỉ phí có trách nhiệm điều hành hoạt động sản

Trang 25

đảm bảo chi phí thực tế phát sinh không vượt quá chỉ phí tiêu chuẩn (hoặc dự toán) Do vậy, khi đánh giá trách nhiệm quản trị cũng như đo lường kết quả hoạt động của loại trung tâm này, chúng ta cần đánh giá hai chỉ tiêu cơ bản sau:

+ Có hoàn thành nhiệm vụ được giao về sản lượng sản xuất kinh doanh

hay không?

+ Chỉ phí thực tế phát sinh có vượt quá định mức tiêu chuẩn (hoặc dự

tốn) hay khơng?

Trường hợp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh nhưng chỉ phí thực tế vượt quá định mức (dự toán), thì sẽ tiến hành phân tích xác định nguyên nhân để làm cơ sở đánh giá trách nhiệm quản trị ở từng cấp một cách

chính xác hơn

~ Đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu

“rách nhiệm của nhà quản trị ở trung tâm doanh thu là tổ chức tiêu thụ

sản phẩm, địch vụ sao cho đạt được doanh thu trong kỳ nhiều nhất của bộ

phận do mình kiểm soát Theo đó, chúng ta sẽ đối chiếu doanh thu thực tế đạt

được so với doanh thu dự toán của bộ phận, xem xét tình hình thực hiện dự toán tiêu thụ, trên cơ sở đó phân tích sai biệt doanh thu do ảnh hướng của các

nhân tổ có liên quan, như đơn giá bán, khối lượng tiêu thụ và cơ cấu sản phẩm

tiêu thụ

'Do đầu ra của trung tâm doanh thu được lượng hóa bằng tiền, nhưng đầu vào thì trung tâm này không chịu trách nhiệm về giá thành sản phẩm hay giá vốn hàng bán Trong khi đó chỉ phí phát sinh tại trung tâm thì không thể so sánh được với doanh thu của trung tâm, vì vậy để đo lường hiệu năng hoạt

Trang 26

~ Đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận:

Trách nhiệm của nhà quản trị ở trung tâm lợi nhuận là tô chức hoạt động kinh doanh sao cho lợi nhuận đạt được là cao nhất Nhà quản trị trung

tâm lợi nhuận được giao vốn và quyền quyết định trong việc sử dụng số vốn

đó để tạo ra lợi nhuận Do vậy, bên cạnh trách nhiệm phải tạo ra lợi nhuận

cao, trung tâm lợi nhuận còn có trách nhiệm

êm soát chỉ phí phát sinh

Chính vì vậy, để đánh giá kết quả của trung tâm lợi nhuận, chúng ta cẳn đánh

giá việc thực hiện các chỉ tiêu lợi nhuận, giá bán và lượng bán

+ Đối với chỉ tiêu lợi nhuận: cần xác định sai biệt giữa lợi nhuận thực hiện so với lợi nhuận kế hoạch được giao cả về số tuyệt đối lẫn tương đối

+ Do lợi nhuận tạo ra trong kỳ của doanh nghiệp là phần còn lại của

doanh thu sau khi trừ chỉ phí phát sinh tương ứng tạo ra doanh thu đó, nên

doanh thu và chỉ phí là hai nhân tổ có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Để

đánh giá chính xác kết quả của trung tâm lợi nhuận, chúng ta cần xác định

phạm vi chỉ phí mà nhà quản trị trung tâm có thể kiểm soát được, rồi áp dụng

phương pháp phân tích biến động chỉ phí như phương pháp áp dụng ở các trung tâm chỉ phí Riêng chỉ tiêu doanh thu, cần đánh giá ở các khía cạnh sau

Trung tâm có đạt được mức tiêu thụ dự tốn khơng?

Trung tâm có thực hiện giá bán đúng như dự toán hay không?

Trung tâm có thực hiện cơ cấu hàng bán đúng như dự tốn hay khơng? Khi đánh giá chênh lệch giữa doanh thu thực hiện so với doanh thu dự

toán ta cần tiến hành phân tí

xác định các nhân tổ ảnh hưởng, trên cơ sở đó

xác định các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm biến động doanh thu

+ Ngoài ra, còn có thể sử dụng các chỉ tiêu như số dư bộ phận, tỷ suất

lợi nhuận trên doanh thụ, tỷ suất doanh thu trên chỉ phí để đánh giá thành

Trang 27

~ Đánh giá thành quả của trung tâm dau

Về bản chất có thể xem trung tâm đầu tư là một dạng mở rộng của

trong đó nhà quản trị có nhiều quyền hạn và trách nhiệm

trung tâm loi nh:

hơn, vì ngoài việc đưa ra các quyết định ngắn hạn như xác định cơ cấu sản

phẩm, giá bán, chỉ phí sản phẩm họ còn có quyền kiểm soát và đưa ra các

quyết định về vốn đầu tư của doanh nghiệp Vì vậy, về mặt hiệu quả hoạt

động của trung tâm đầu tư có lược đo lường giống như trung tâm lợi

nhuận, nhưng về hiệu năng hoạt động thì cần có sự so sánh lợi nhuận đạt được với tài sản hay giá trị đã đầu tư vào trung tâm Các chỉ tiêu cơ bản có thể sử dụng để đánh giá hiệu năng hoạt động của trung tâm đầu tư như: Tỷ suất hoàn vốn dau tu (ROD), lai thang du (RI), giá thị trường của tài sản của doanh

nghiệp

+ Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROI)

ROI là tỷ số giữa lợi nhuận thuần trên vốn đầu tư đã bỏ ra hay theo Du Pont thi ROI còn được phân tích là tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu nhân với

vòng quay vốn đầu tư

Mục tiêu đầu tiên của việc sử dụng ROI là việc đánh giá hiệu quả đầu

tư của các trung tâm đầu tư và các doanh nghiệp với quy mô vốn khác nhau,

để phân tích xem nơi nào đạt hiệu quả cao nhất, từ đó làm cơ sở đánh giá

thành quả quản lý

Mục tiêu thứ hai khi sử dụng ROI để tìm ra nhân tố tác động đến hiệu quả quản lý, nhằm tìm ra các giải pháp để làm cho kết quả hoạt động được tốt

hơn Đó là các biện pháp cải thiện doanh thu, kiểm soát chỉ phí hay tinh lại cơ

cấu vốn đầu tư

Lợi nhuận Lợi nhuận Doanh thu

Trang 28

Hay: ROI = Ty suat lợi nhuận trên doanh thu x Số vòng quay của vốn đầu tư Lợi nhuận sử dụng trong công thức là lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập, lý do sử dụng lợi nhuận thuần là để phù hợp với doanh thu và vốn hoạt

động đã tạo ra nó và để xác định vòng quay vốn Vốn hoạt động được sử dụng trong ROI ở điều kiện bình thường là vốn bình quân giữa đầu năm và cuối

năm Nếu vốn trong năm biến động liên tục thì phải tính bình quân từng tháng

+ Lai thang du (RI)

Lai thang du (hay lợi tức còn lại) là khoản thu nhập của bộ phận hay

toàn doanh nghiệp, được trừ đi chỉ phí sử dụng vốn mong đợi đã đầu tư vào 'bộ phận đó Chỉ số này nhắn mạnh thêm khả năng sinh lời vượt trên chỉ phí

vốn đã đầu tư vào một bộ phận hay toàn doanh nghiệp

Mục tiêu thứ nhất của việc sử dụng chỉ số RI là cho biết lợi nhuận thực tế đã mang lại là bao nhiêu, sau khi trừ đi các khoản chỉ phí sử dụng vốn đẻ

có được lợi nhuận trên

Mục tiêu thứ hai của việc sử dụng chỉ số RI là cho biết có nên đầu tư

gia tăng hay không, mà khi sử dụng chỉ số ROI không đủ cơ sở để quyết định

Công thức: RĨ = P~ R Trong đó:

RI: Lai thang dư

P: Lợi tức của trung tâm đầu tư 'R: Chỉ phí sử dụng vốn bình quân

Hay:

Lai thang du (RI) = Lgi tire cua trung tâm đầu tư - (Vốn đầu tư x Tỷ suất chỉ phí vốn)

Sử dụng chỉ tiêu lãi thặng dư làm thước đo kết quả bộ phận có tu điểm

là đánh giá đúng kết quả của các trung tâm đầu tư, v

liêu này đã đặt các

Trang 29

khuyến khích các nhà quản trị bộ phận chấp nhận bắt kỳ cơ hội kinh doanh nảo, được dự kiến sẽ mang lại ROI cao hơn ROI bình quân

Tuy nhiên, RI cũng có nhược điểm là do RI là một chỉ tiêu được thể hiện bằng số tuyệt đối, nên không thể sử dụng RI để so sánh thành quả quản

lý của các nhà quản trị ở các trung tâm đầu tư có tài sản được đầu tư khác

nhau Vì trong thực tế, nếu dùng RI đánh giá

ì RI thường có khuynh hướng

lạc quan nghiêng về những nơi có quy mô vốn lớn

Như vậy, để đánh giá kết quả trung tâm đầu tư, nhà quản trị cần sử

dụng kết hợp các chỉ tiêu cơ bản như ROI, RI, với việc xem xét mức chênh

lệch trong việc thực hiện các chỉ tiêu giữa thực tế so với kế hoạch

1.3.3 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm

‘Thanh quả của mỗi trung tâm trách nhiệm được tổng hợp định kỳ trên

một báo cáo kế toán trách nhiệm (gọi tắt là báo cáo trách nhiệm) Báo cáo

trách nhiệm của từng trung tâm sẽ phản ánh kết quả tài chính chú yếu theo

thực tế và theo dự toán, đồng thời chỉ ra các chênh lệch giữa kết quả thực tế

so với dự toán, theo từng chỉ tiêu được chuyển tải trong báo cáo phù hợp với

từng loại trung tâm trách nhiệm Ví dụ, báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ

phí gồm các khoản mục chỉ phí thực tế, chỉ phí dự toán và các khoản chênh

lệch giữa chỉ phí thực tế so với dự toán; báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi

nhuận là báo cáo tình hình thực hiện dự toán lợi nhuận theo hình thức số dư

đảm phí, báo cáo thu nhập số dư bộ phận Như vậy báo cáo trách nhỉ i thé dé so chú trọng vào việc thực hiện các dự toán và phân tích các chênh lệch,

sánh đánh giá các khoản chênh lệch này một cách phù hợp và đúng đắn, người ta thường sử dụng dự toán linh hoạt nhằm cung cấp một mức chuẩn cho

việc so sánh, đánh giá tình hình thực hiện dự toán doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận [5]

Trang 30

chia thành bốn nhóm báo cáo, ứng với bốn loại trung tâm trách nhiệm sau:

~ Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí ~ Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu ~ Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận

~ Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư

Các báo cáo của các trung tâm chỉ phí được trình bay theo các cắp quản lý tương ứng với các bộ phận thuộc trung tâm Báo cáo sẽ được thực hiện

theo luồng thông tin từ dưới lên trên và trách nhiệm chỉ tiết đến từng bộ phận sẽ tuỳ thuộc vào cơ cầu bộ máy tổ chức quản lý của từng công ty [5]

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu là báo cáo nhằm đánh giá

trách nhiệm và thành quả hoạt động, dựa trên báo cáo thực hiện doanh thu

thực tế so với doanh thu dự toán ban đầu, đồng thời kèm theo phân tích ảnh hưởng của các nhân tổ như giá bán, sản lương tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm tiêu

thụ, đến sự biến động của doanh thu của trung tâm Và cũng tương tự như

trung tâm chỉ phí, mức độ chỉ tiết theo các cấp độ quản lý sẽ tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức của công ty [5]

Nguyên tắc có thể kiểm soát được áp dụng cho quá trình báo cáo trách

nhiệm của các trung tâm lợi nhuận Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận là các báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm của trung tâm này dựa trên

Báo cáo kết quả kinh doanh và thường được trình bày theo dạng số dư dam phí, nhằm xác định số dư của từng bộ phận trong phạm vi được phân cấp và kiểm soát về chỉ phí, doanh thu của họ, đồng thời qua đó cũng đánh giá được

phần đóng góp của từng bộ phận vào lợi nhuận chung của công ty [5]

Để đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư, nhà quản trị thường sir dụng báo cáo (hông qua các chỉ tiêu cơ bản như: Tỷ suất hoàn vốn đầu tư

(RON, Lai thang dir (RI) [5]

Trang 31

của hệ thống trách nhiệm, là một bộ phận quan trọng trong hệ thống báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp Mỗi trung tâm trách nhiệm, mỗi bộ phận sẽ có báo cáo riêng mang tính chất đặc thù, trong đó nội dung báo cáo gắn liền với

các chỉ tiêu nhằm đánh giá hoạt động của các trung tâm trách nhiệm hay bộ

phận đó Trong thực tế không có mẫu biểu chính xác và chỉ tiết của một bảng

'báo cáo kết quả hoạt động của từng bộ phận trong các doanh nghiệp, mà vấn để này phụ thuộc vào từng tổ chức kinh tế, từng doanh nghiệp cụ thể và bản chất của trung tâm trách nhiệm [4]

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Ngày nay môi trường kinh doanh có sự chuyển biến và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải

đổi mới tư duy và phương thức quản lý sao cho phủ hợp điều kiện kinh tế, đặc

điểm riêng từng qui mô trong doanh nghiệp Và quan trọng, cắp thiết nhất là

tại các doanh nghiệp có quy mô lớn đòi hỏi phải có sự phân cấp và phân

quyền quản lý hết sức rõ ràng, khoa học trên cơ sở nhanh chóng đổi mới

phương thức quản lý phù hợp nhất của nhà quản trị doanh nghiệp Vì vậy kế

toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản trị, ngày càng có

vai trd va vi tri quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp được xây

dựng dựa trên nền tảng một tổ chức phân quyền, là công cụ giúp cho nhà quản

trị có thể theo doi, quản lý, đánh giá thành quả sử dụng các nguồn lực thuộc quyền kiểm soát của các bộ phận, xác lập và nối kết sự phân cấp trong quản lý

với mục tiêu chung của tổ chức

Chương 1 giới thiệu tổng quát về kế toán trách nhiệm nói chung và hệ

thống báo cáo trách nhiệm nói riêng, làm cơ sở lý luận nghiên cứu cho các

chương sau Trong đó mỗi doanh nghiệp có thể bao gồm bốn loại trung tâm

Trang 32

trung tâm đầu tư, mỗi trung tâm sẽ tương ứng với một cấp quản trị thích hợp, phụ thuộc vào quyền kiểm soát của nhà quản trị đối với trung tâm đó Căn cứ

vào các chỉ tiêu do lường thành quả các trung tâm trách nhiệm, vận dụng các công cụ kỹ thuật để đo lường sẽ đánh giá thành quả các trung tâm trách

nhiệm Và cuối cùng, thể hiện những vấn đề đó trên báo cáo thành quả của

từng trung tâm như báo cáo thành quả của trung tâm chỉ phí, trung tâm doanh thụ, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư

Với tư duy quản lý chuyên môn hóa cùng với sự phát triển, liên kết

ngày càng sâu rộng của các doanh nghiệp trong giai đoạn hội nhập kinh tế thể giới, sự phân cấp, phân quyền quản lý là yêu cầu thiết yếu, vi vậy đây chính là nên tảng thực tiễn để áp dụng kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp

Trang 33

CHUONG 2

THUC TRANG KE TOAN TRACH NHIEM

CUA CONG TY CO PHAN PYMEPHARCO

2.1 KHAI QUAT CHUNG VE CONG TY CO PHAN PYMEPHARCO

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Tên Công ty: Côngty Cổ phần PYMEPHARCO Tên Tiếng Anh: PYMEPHARCO

Tên viết tắc PMP LABS

@

PYMEPHARCO

Trụ sở 166 ~ 170 Nguyễn Huệ, TP Tuy Hòa, Phú Yên

Giấy CNĐKKD: Số 3603000168 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú

Biểu tượng của Công ty:

'Yên cấp ngày 03/05/2006, cấp thay đổi lần 3 ngày 07/1 1/2007

"Vốn điều lệ đăng ký: 85.000.000.000 đồng (Tám mười lãm tỷ đồng) = Cong ty cổ phần PYMepharco được thành lập từ cổ phần hóa Công ty

Dược và Vật tư Y tế Phú Yên Tháng 07/1989, Công ty Cổ phần PYMepharco

được UBND tỉnh Phú Yên cho phép thành lập với chức năng tổ chức, cung

ứng thuốc tân dược và trang thiết bị y tế theo Quyết định số 94A/QĐ-UB

ngày 23/07/1989, văn phòng Công ty đóng tại trụ sở 163 - 165 Lê Lợi, thành

phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

- Năm 1993, Công ty thành lập chỉ nhánh tại TP Hồ Chí Minh Ngày

21/09/1993, Công ty được Bộ thương mại cấp phép xuất nhập khẩu trực tiếp

chuyên ngành về y dược

Trang 34

ngành nghề kinh doanh cũ và bổ sung thêm các ngành nghề sau:

+ Xuất nhập khẩu mỹ phẩm và nguyên liệu hoá chất dùng sản xuất mỹ

phẩm;

+ Xuất nhập khẩu thuốc thú y và nguyên liệu sản xuất thuốc thú y

- Tháng 10/2003, nhà máy được phẩm PYMepharco đạt tiêu chuẩn thực

hanh t6t sin xuat thuéc (Good Manufacturing Practices - GMP) chinh thite di

vào hoạt động với ba phân xưởng Beta ~ Lactam, Non — Beta Lactam, viên

nang mềm Với phương châm chính sách: chất lượng cao, ồn định và đồng nhất, Công ty Cổ phần PYMepharco hướng tới hiệu quả tối ưu, do đó đã đầu tư trang bị hệ thống máy móc hiện đại và công nghệ tiên tiến, cũng như tập

trung lực lượng cán bộ khoa học đủ năng lực, trình độ chuyên môn cao

~ Công ty Cổ phần PYMepharco là nhà sản xuất nhượng quyền cho các

sản phẩm kháng sinh Cephalosporin của các công ty được phẩm có uy tín như

Orchid (Ấn Độ), SamchunDDang (Hàn Quốc) và đặc biệt là Công ty Stada

(Đức) Nhà máy dược phẩm PYMepharco đạt tiêu chuẩn GMP hiện có gần

400 San phim được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành với sự phong phú về

chủng loại và hình thức sản phẩm

chức y tế Thể giới (WHO)

- Tháng 05/2006 Công ty chính thức chuyể:

PYMepharco, viết tắt PMP LABS, với tổ

trong đó vốn điều lệ là 24,5 tỷ đồng Chức năng kinh doanh chính là sản xuất

thuốc tân được; kinh doanh bán buôn, bán lẻ thuốc tân dược, hóa chất và trang thiết bị y tế; xuất nhập khẩu trực tiếp các loại thuốc tân dược, vật tư, hóa

chất và trang thiết bị y tế, nguyên liệu sản xuất thuốc, mỹ phẩm, thuốc thú y - Tháng 06/ 2007 Công ty tăng vốn điều lệ mới lên 85 tỷ đồng nhằm

Trang 35

vực khác như: Dự án Bệnh viện Quốc tế tại Phú Yên

~ Tháng 4/2008, Công ty đã khánh thành Nhà máy thuốc tiêm gồm các

dạng sản phẩm: thuốc ống, lọ bột, lọ đông khô và nhỏ mắt theo tiêu chuẩn WHO-GMP ~ Với những phắn đầu không ngừng, Công ty đã đạt những thành quả đáng khích lệ như: + Năm 2002: Chính phủ trao tặng cờ thi đua cho đơn vị dẫn đầu phong trảo th đua

+ Năm 2003: Là thành viên chính thức của Phòng Thương mại công, nghiệp Việt nam (VCCI

+ Năm 2004: Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động hang IIL

cùng nhiều cờ khen thưởng của Bộ Y tế và tinh Phú Yên

+ Là thành viên chính thức của Hiệp hội sản xuất kinh doanh Dược Việt Nam

+ Năm 2005: Là một trong những nhà sản xuất Dược phẩm Việt Nam

tiên phong trong việc áp dụng tiêu chuẩn WHO-GMP + Huy chương vàng Expo 2005, cúp vàng Expo 2007

+ Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 2006, 2007

+ Cúp vàng Thương hiệu Việt 2006, 2007

~ Với kinh nghiệm tích lũy trong nhiều năm qua và tiềm lực vốn có, Công ty đã nhận được sự tín nhiệm của nhiều đối tác trong và ngoài nước

Thương hiệu PYMEPHARCO đã tạo được vị thế vững chắc vả có uy tín trên

thị trường trong và ngoài nước

- Hiện nay Công ty có: 2 nhà máy (thuốc viên, thuốc tiêm) đạt tiêu

Trang 36

tỉnh thành toàn quốc

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

& Chức năng

~ Sản xuất kinh doanh các mặt hàng được được sự cho phép của Bộ y tế

~ Kinh doanh và cung cắp các loại thuốc tân dược, hóa chất, dụng cụ y tế, vật tư và trang thiết bị y tế cho các bệnh viện, cơ sở y tế;

~ Xuất nhập khẩu trực tiếp các loại được phẩm, dược liệu, vật tư thiết bị, phương tiện phục vụ y tế

b Nhiệm vụ

~ Sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký;

~ Nghiên cứu nhu cầu tiêu đùng của thị trường trong và ngoài nước; = Quin

và tạo thêm nguồn vốn để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo

đúng chế độ chính sách;

~ Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế và quản lý xuất nhập

, sử dụng nguồn vốn, tài sản của Công ty một cách hiệu quả

khẩu của Nhà nước,

~ Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán, hợp tác đầu 'tư với các tổ chức kinh tế quốc doanh, các thành phần kinh tế khác;

~ Quản lý tốt cán bộ công nhân viên của Công ty theo đúng chính sách

al

lộ của Nhà nước và không ngừng cải thiện điều kiện lao động, sinh hoạt

của cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả

trong quản lý;

~ Lâm tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động, báo vệ môi trường

~ Định hướng hoạt động của Công ty trong thời gian đến:

+ Xây dựng Công ty Cổ phần PYMepharco thành một trong những, công ty được hàng đầu trong cả nước và khu vực;

Trang 37

phẩm với giá thành rẻ nhằm tạo lợi thé trong cạnh tranh và uy tín sản phẩm trên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài;

+ Mỡ rộng liên doanh liên kết với các công ty trong và ngoài nước, đây mạnh xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng;

+ Góp phần bình ổn giá thuốc trên thị trường, giải quyết công ăn việc

làm cho người lao động trong tỉnh, tăng thu ngân sách và thực hiện các nhiệm

vụ đo Nhà nước giao và nâng cao thu nhập và đời sống tỉnh thần cho người

lao động:

+ Liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước nhằm mở

rông quy mô và đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh

2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tỗ chức quán lý tại Công ty a Đặc điểm kinh tế kỹ thuật

~ Mặt hàng sản xuất kinh doanh: Sản phẩm của Công ty khá đa dạng

bao gồm các loại dược phẩm chữa bệnh, dược liệu Hiện nay, Công ty có gần 400 sản phẩm được Bộ Y Tế cấp số đăng ký lưu hành với sự phong phú về

chủng loại và hình thức sản phẩm, bao gồm các sản phẩm liên doanh sản xuất nhượng quyền và các sản phẩm do Công ty sản xuất:

~ Sản phẩm liên doanh: Công ty liên doanh với các công ty sản xuất

được nước ngoài hàng đầu như Stada GmbH Pham (Đức), Orchid

Healthcare Pharm (Án Ðộ), Synmedic Laboratories (Án Độ), Kwangmyung

Pharm (Hàn Quốc), Samchundang Pharm (Hàn Quốc) sản xuất nhượng quyền các sản phẩm thuốc kháng sinh và thuốc biệt dược Đặc biệt

là Công

ty đã trở thành đối tác hàng đầu của hãng sản xuất dược phẩm hang dau thé giới là Stada GmbH Pharm - Đức - để sản xuất các loại thuốc kháng sinh

đặc trị theo công nghệ và quy trình sản xuất của Stada như: Cephalexin,

Cefuroxim, Cafadroxil, Cefixim, Cefaclor, Lineomycin, Nifedipin

Trang 38

thức nhượng quyền, Công ty đáp ứng nhu cầu của người dân về các sản phẩm thuốc đặc trị thay thế hàng ngoại nhập với giá thành thấp, giúp đảm bảo việc

điều trị của bệnh nhân được thực hiện đúng yêu cầu và vẫn đạt hiệu quả cao

- Sản phẩm do Công ty sản xuất Sản phẩm thuốc và biệt được do (Cong ty nghiên cứu và sản xuất trên đây chuyển sản xuất hiện đại, tuân thủ

nghiêm ngặt các tiêu chuẩn sản xuất của ngành y tế như GMP, GSP, GLP Nhà máy dược phẩm PYMepharco đạt tiêu chuẩn GMP-WHO với phân xưởng Beta — lactam, Non Beta — lactam, vién nang mém Bên cạnh việc đầu tư trang bị hệ thống máy móc hiện đại và công nghệ tiên tiền, Công ty cũng

tập trung một lực lượng cán bộ khoa học đủ năng lực, trình độ chuyên môn cao không ngừng nghiên cứu cải tiến và cho ra đời những sản phẩm mới, đa

dạng, đáp ứng nhu cầu chăm sóc y tế ngày càng cao của người dân

- Theo chức năng điều trị, sản phẩm của Công ty được chia thành các nhóm chính

+ Nhóm thuốc kháng sinh;

+ Nhóm thuốc tác dụng trên hệ tiêu hoá và gan mật; + Nhóm thuốc tác dụng trên hệ tim mạch;

+ Nhóm thuốc tác dụng trên hệ thần kinh — cơ; + Nhóm thuốc điều trị di ứng;

và chuyển hoá;

+ Nhóm thuốc tác dụng lên hệ tiết niệu — sinh dục;

+ Nhóm thuốc hoá trị liệu khác: thuốc diệt amib, thuốc giun sán; thuốc

kháng virus,

+ Nhóm Vitamin và chất khoáng;

+ Nhóm thuốc bổ

- Đặc điểm nguyên vật liệu

Trang 39

hóa chất, được liệu, bao bì yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn theo quy định, bảo

quản theo chế độ riêng

Nguồn nguyên liệu chính của Công ty được nhập khẩu từ các nhà sản

xuất dược liệu nỗi tiếng trên thế giới tại Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Á với chất lượng và nguồn cung ứng của các loại dược liệu có tính én định Bao bì

(nhôm, hộp) ưu tiên lựa chọn các nguồn cung cấp có uy tín trong nước như

Cong ty SX-KD XNK giấy, in và bao bì Liksin, Công ty Visingpack; Công ty

TNHH bao bi Tan Thành Nguyên vật liệu trực tiếp, chiếm tỷ trọng từ 40% đến 70% tùy thuộc vào cơ cấu giá thành của từng loại sản phẩm của Công ty

Mặt khác, do Công ty không được chủ động trong việc tăng giá bán sản phẩm

nên sự tăng giá của nguyên vật liệu tat

4 quả hoạt động,

sản xuất kinh doanh của Công ty Vì vậy Công ty rất chú trọng công tác thu

mua, bảo quản và sản xuất liên tục nhằm hạn chế các tổn thất do nguyên liệu

không đạt yêu cầu gây ra ~ Công nghệ sản xuất

Theo chiến lược phát triển của Công ty, sản phẩm của Pymepharco vừa phục vụ thị trường nội địa vừa nhắm tới mục tiêu xuất khẩu sang các

nước Do vậy, để bảo đảm yêu cầu quản lý chất lượng tương đương tiêu

chuẩn các nước trên thể giới, Công ty quyết định lựa chọn dây chuyền công

nghệ đạt tiêu chuẩn WHO-GMP, FDA-GMP, EURO-GMP cho việc sản xuất

các sản phẩm thuốc tân dược

Công ty luôn chú trọng đến việc cải tiến và phát triển trình độ công

nghệ dưới các hình thức nhận chuyển giao công nghệ, liền kết kỹ thuật công nghệ với các đối tác uy tín trên thể giới: Công ty Stada (Đức), Công ty Dược phẩm N.D.F (Tây Ban Nha) Công ty cũng thường xuyên tiến hành thuê chuyên gia tư vấn từ các quốc gia có nền sản xuất dược phẩm phát triển như

Trang 40

cao khả năng nghiên cứu cải tiến sản phẩm, Công ty đã chủ động xây dựng

R& F (Research & Formulation) liên kết với Stada JV (Đức) tại Việt Nam

So với các công ty sản xuất được phẩm khác, Pymepharco chỉ chiếm một thị phần khiêm tốn trên thị trường Pymepharco là một Công ty trẻ, mới

bắt đầu có thương hiệu và thực hiện việc tiếp thị sản phẩm đến người tiêu

ding trong vai năm trở lại đây Với hướng đi là trở thành nhà sản xuất tân

được hàng đầu Việt Nam, Công ty hết sức tập trung trong việc cung cấp các sản phẩm tân được thuộc dòng điều trị và kháng sinh thường được nhập khẩu

của nước ngoài có giá thành khá cao đối với người tiêu dùng Pymepharco

cũng là một trong số ít cơ sở sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP trong tổng số hơn 170 công ty sản xuất tân dược trong cả nước

Với việc sản xuất các sản phẩm tân được có giá thành thấp, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế và hiệu quả điều trị tương đương hàng ngoại nhập,

Pymepharco là thương hiệu sản phẩm được đã được giới chuyên môn và người tiêu dùng đánh giá cao trong những năm gần đây Cùng với việc được

thị trường chấp nhận và tin tưởng, nhất là đối với những đơn vị sản xuất

được phẩm trong nước đạt được những chứng nhận chuyên môn của ngành,

Pymepharco sé gia ting thi phdn trong những năm sắp tới

Là nhà sản xuất được phẩm, Pymepharco đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý chuyên biệt và các quy định khắc khe của Bộ Y tế và Tổ chức y tế thế giới như: GDP - Thực hành tốt phân phối thuốc (Good Distribution

Practices), GPP - Thực hành tốt quản lý nhà thuốc (Good Pharmacy

Practices), đã hình thành được hệ thống phân phối phủ rộng khắp lãnh thổ

Việt Nam, từ Lạng Sơn đến Cà Mau Riêng tai tinh Phú Yên, mạng lưới này trải rộng chiếm 90% thị phần Công ty đã trúng thầu vào các bệnh viện lớn

Ngày đăng: 30/09/2022, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN