1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Dịch vụ và Vận tải ô tô số 6

98 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ & Vận Tải Ô Tô Số 6
Tác giả Nguyễn Thành Lý
Người hướng dẫn TS. Phạm Hoài Hương
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 21,46 MB

Nội dung

Luận văn Kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Dịch vụ và Vận tải ô tô số 6 tìm hiểu thực trạng và chỉ ra những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Dịch vụ và Vận tải Ô tô số 6; đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm theo đặc thù của công ty, giúp nhà quản trị đánh giá được một cách đúng đắn thành quả của các đơn vị, bộ phận trong việc hướng tới mục tiêu chung của công ty.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYÊN THÀNH LÝ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

TAI CONG TY CO PHAN DICH VU

& VẬN TẢI Ô TÔ SÓ 6

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYÊN THÀNH LÝ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

TAI CONG TY CO PHAN DICH VU

& VẬN TẢI Ô TÔ SÓ 6

Chuyên ngành: Kế toán

Mã số: 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HOÀI HƯƠNG

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 4

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

Mục tiêu nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2 Phương pháp nghiên cứu 3 3 Kết cấu đề tài 3 3

` Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ KẾ TOÁN TRÁCH

NHIỆMTRONG CÁC DOANH NGHIỆP -

1.1 TÔNG QUAN VỀ KÉ TOÁN TRÁCH NHIỆM 7

1.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm 7

1.1.2 Mục tiêu của kế toán trách nhiệm 9

1.1.3 Chức năng của kế toán trách nhiệm 10

1.1.4 Vai trò của kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp 10

1.2 NOI DUNG CUA KE TOAN TRACH NHIEM "1

1.2.1 Khái niệm và sự hình thành các trung tâm trách nhiệm 12

1.2.2 Phân loại các trung tâm trách nhiệm 13

1.2.3 Báo cáo thành quả của các trung tâm trách nhiệm 16 1.2.4 Đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm 19

KÉT LUẬN CHUONG 1 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KÉ TỐN TRÁCH NHIỆM

TẠI CƠNG TY CO PHAN DICH VU & VẬN TẢI Ô TÔ SÓ 6 26 2.1 KHAI QUAT CHUNG VE CONG TY CO PHAN DICH VU & VAN

Trang 5

2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần dịch vụ & vận tải ô tô số 6 29 2.1.4 Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty cổ phần dịch vụ & vận tải ô tô số 6 34

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẺ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CO PHAN DICH VỤ & VAN TẢI Ô TÔ SỐ 6 36

2.2.1 Tình hình phân cấp quản lý tài chính tại công ty cổ phần dịch vụ &

vận tải ô tô số 6 36 2.2.2 Công tác lập kế hoạch tại Công ty Cổ phần dịch vụ & vận tải ô tô

số 6 37

2.2.3 Hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm tại công ty 47 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KÉ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CO PHAN DỊCH VỤ & VẬN TẢI Ô TÔ SỐ 6 60

2.3.1 Những mặt mạnh 60

2.3.2 Những mặt hạn chế 60

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 61

CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TRÁCH NHIỆMTẠI CÔNG

TY CỎ PHÀN DỊCH VỤ & VẬN TẢI Ô TÔ SÓ 6 .62

3.1 TÔ CHỨC CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CỎ

PHÂN DỊCH VỤ VÀ VẬN TẢI Ô TÔ SỐ 6 62 3.2 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẺ HOẠCH TẠI CÔNG TY CỎ PHAN DICH VỤ & VẬN TẢI Ô TÔ SỐ 6 65

Trang 6

3.3.2 Các báo cáo của trung tâm lợi nhuận 81

3.3.3 Báo cáo của trung tâm đầu tư 82

3.4 DANH GIA THANH QUA CUA CAC TRUNG TAM TRACH NHIEM TAI CONG TY CO PHAN DICH VU & VAN TAI O TO SO 6 82

3.4.1 Đánh giá thành quả của các trung tam chi phi 82 3.4.2 Đánh giá thành quả của các trung tâm lợi nhuận 86 3.4.3 Đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư 88

Trang 7

Số hiệu Tên bảng Trang bang 2.1 |Kế hoạch doanh thu tại Xí nghiệp vận tải và dịch vụ tông |_ 38 hợp năm 2013

2.2 [Kế hoạch doanh thu tai Trung tâm đào tạo lái xe ô tô & mô |_ 39

tô Liên Chiều năm 2013

23 |Kế hoạch chỉ phí tại Xí nghiệp vận tải và dịch vụ tổng hợp|_ 42 năm 2013

24 | Kế hoạch chỉ phí tại Trung tâm đào tạo lái xe ô tô & mô tô |_ 43

Liên Chiều năm 2013

2.5 |Kế hoạch lợi nhuận tại Xí nghiệp vận tải và dịch vụ tông|_ 44 hợp năm 2013

2.6 | Kế hoạch lợi nhuận tại Trung tâm đào tạo lái xe ô tô & mô |_ 45

tô Liên Chiều hợp năm 2013

2.7 _ | Kế hoạch tông chỉ phí toàn văn phòng công ty năm 2013 46 2.8 | Báo cáo doanh thu thực hiện tại Xí nghiệp vận tải và dịch |_ 48

vụ tông hợp quý 4 năm 2013

2.9 | Báo cáo doanh thu thực hiện tại Trung tâm đào tạo lái xe ô |_ 48 tô & mô tô Liên Chiểu quý 4 năm 2013

2.10 | Báo cáo chỉ phí thực hiện tại Xí nghiệp vận tải và dịch vụ |_ 50

tổng hợp quý 4 năm 2013

2.11 | Báo cáo chi phi thực hiện tại Trung tâm đảo tạo lái xe ô tô |_ 51 & mô tô Liên Chiểu quý 4 năm 2013

2.12 | Báo cáo lợi nhuận thực hiện tại Xí nghiệp vận tải và dịch |_ 52 vụ tông hợp quý 4 năm 2013

Trang 8

2.15 | Báo cáo tông hợp doanh thu tại công ty năm 2013 35 2.16 | Báo cáo tông hợp chỉ phí tại công ty năm 2013 57 2.17 | Báo cáo tông hợp lợi nhuận tại công ty năm 2013 58 3.1 [Kế hoạch doanh thu tại Xí nghiệp van tai va dich vu tong hop | 67 3.2 _ [Kế hoạch chỉ phí tại Bộ phận nhà hàng thuộc Xí nghiệp vận |_ 71

tải và dịch vụ tổng hợp

3.3 | Kế hoạch chỉ phí tại Xí nghiệp van tải và dịch vụ tông hợp T2 3.4 | Kế hoạch lợi nhuận tại Xí nghiệp vận tải và dịch vụ tông hợp |_ 74

3.5 [Kế hoạch trung tâm đầu tư năm 2013 75

3.6 [Kế hoạch chỉ phí tại văn phòng công ty năm 2013 76 3.7 _ | Báo cáo chỉ phí tại bộ phận nhà hàng năm 2013 77 3.8 |Báo cáo chỉ phí tại Xí nghiệp vận tải và dịch vụ tông hợp |_ 78

năm 2013

3.9 [Báo cáo chỉ phí khôi văn phòng tại Xí nghiệp vận tải và| 79

dich vu tong hop năm 2013

3.10 | Báo cáo chỉ phí khối văn phòng tại Công ty Cô phân dịch |_ 80

vụ & vận tải ô tô số 6 năm 2013

3.11 | Báo cáo lợi nhuận tại Xí nghiệp vận tải va dich vu tong] 81 hợpnăm 2013

3.12 | Báo cáo trung tâm đầu tư năm 2013 82

Trang 9

Số hiệu Tên sơ đồ ¬ Trang sơ đô

2.1 | Sơ đồ tô chức bộ máy quản lý của công ty 30 2.2 _ | Sơ đồ bộ máy kế toán tại văn phòng công ty 34

2.3 | Sơ đô bộ máy kê toán tại các xí nghiệp thành viên 35 3.1 Mô hình tô chức các trung tâm trách nhiệm 63

Trang 10

Nền kinh tế Việt Nam đang có những biến đôi lớn trong giai đoạn

hòa nhập để cùng phát triển với nền kinh tế của Thế giới Việc nâng cao nội

lực, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường là vấn đề sống còn của các

doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay Có thê ví hoạt động của doanh nghiệp

như một cỗ máy, trong đó mỗi bộ phận là một chỉ tiết máy, chỉ cần một

phận hoạt động không hiệu quả sẽ ảnh hưởng đến kết quả chung của toàn

doanh nghiệp Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ

thống công cụ quản lý kinh tế, có vai trò điều hành và kiểm soát các hoạt động, kinh tế, tài chính trong doanh nghiệp, đồng thời cung cấp thông tin để thực hiện

mục tiêu quản trị doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất Kế toán trách

nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản trị, là một trong những công cụ

có thể giúp doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu quản lý của mình

Việc áp dụng thành cơng mơ hình kế tốn trách nhiệm sẽ giúp doanh

nghiệp có được một hệ thống cung cấp thông tin tin cậy, đưa ra các chỉ tiêu

theo dõi và đánh giá thường kỳ kết quả công việc của mỗi con người, mỗi bộ

phận trong tô chức Kế toán trách nhiệm đánh giá trách nhiệm nhiều cấp bậc

khác nhau như: trưởng các bộ phận, người điều hành kinh doanh Nó giúp doanh nghiệp đảm bảo mọi sự việc, nghiệp vụ phát sinh đều phải có người

gánh vác trách nhiệm, có được chế độ thưởng phạt phân minh để doanh

nghiệp ngày càng phát triển

Công ty cỗ phần dịch vụ và vận tải ô tô số 6 (sau đây gọi tắt là Công ty ô

tô 6) trước đây là doanh nghiệp nhà nước, hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ

Trang 11

ty là rất cần thiết Việc tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm ngoài việc nhằm

đảm bảo cho các xí nghiệp thành viên thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của mình

thì còn phải đảm bảo gắn kết, phối hợp với nhau cùng thực hiện mục tiêu

chung của công ty

Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài “Kế toán trách nhiệm tại Công ty cỗ phần dịch vụ& vận tải ô tô số 6” đề làm đề

tài nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở tìm hiểu những vấn đề lý luận về kế toán trách nhiệm cũng như các nguyên tắc kiểm soát của kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp,

mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm:

- Tim hiểu thực trạng và chỉ ra những hạn chế còn tồn tại trong cơng tác

kế tốn trách nhiệm tại Công ty cổ phần dịch vụ và vận tải ô tô số 6

- Đề xuất một số giải pháp đề hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm

theo đặc thù của công ty, giúp nhà quản trị đánh giá được một cách đúng đắn thành quả của các đơn vị, bộ phận trong việc hướng tới mục tiêu chung của công ty,

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung cơ

bản về kế toán trách nhiệm như công tác lập kế hoạch, các báo cáo kế toán nội

bộ theo từng cấp quản lý phục vụ cho việc đánh giá trách nhiệm ở công ty ~ Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu cơng tác kế tốn trách nhiệm tại công

ty cé phan dich vu va vận tải ô tô số 6, bao gồm văn phòng công ty và các xí

Trang 12

trong công tác kế tốn trách nhiệm tại cơng ty cỗ phần dịch vụ và vận tải ô tô

số 6 Từ đó, xác lập các quan điểm, phương hướng nội dung hoàn thiện kế

tốn trách nhiệm tại cơng ty

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tài đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm

tại Công ty cổ phần dịch vụ & vận tải ô tô số 6:

- Bổ sung và hoàn thiện tổ chức kế toán trách nhiệm, cụ thể là công tác

lập kế hoạch, báo cáo và đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm tại Công ty ô tô 6

- Trên cơ sở xác lập mô hình tổ chức kế toán trách nhiệm phù hợp, hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm hợp lý, đơn vị sẽ xác định trách nhiệm và

đánh giá thành quả của từng bộ phận tốt hơn, mang lại hiệu quả cao nhất cho

doanh nghiệp

6 Kết cầu đề tài

Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần

dịch vụ và vận tải ô tô số 6

Chương 3: Hoàn thiện tơ chức kế tốn trách nhiệm tại Công ty cổ phần

dịch vụ và vận tải ô tô số 6

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Do yêu cầu của thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến

Trang 13

những góc độ khác nhau, trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu về đề tài tác giả

đã tham khảo một số bài viết, cụ thể như sau:

Đề tài thạc sĩ “Kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty TNHH một thành viên

Cảng Quy Nhơn” của tác giả Nguyễn Văn Đông (2012) Đề tài đã khái quát

những nét cơ bản về kế toán trách nhiệm, nêu rõ được khái niệm, bản chất và nội dung cơ bản của kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp, mối quan hệ

giữa kế toán trách nhiệm với sự phân cấp quản lý tài chính Trên cơ sở đó, đề

tài đã tiến hành xây dựng các trung tâm trách nhiệm, xác định các mục tiêu và

nhiệm vụ cụ thể cho từng trung tâm trách nhiệm, tổ chức và xây dựng các báo

cáo thành quả và đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá thành quả của các bộ phận Mục đích là hướng các bộ phận vào việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ

chức, đồng thời sẽ giúp cho nhà quản trị có cơ sở để đưa ra các chính sách

khen thưởng, xử phạt kịp thời, qua đó để động viên, khích lệ các bộ phận

trong công ty

Đề tài thạc sĩ “Xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm quản lý tại Công

ty điện tử Samsung Vina” của tác giả Nguyễn Nam Hoàng (2006) Trong luận

văn tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, logich để hệ thống hóa lý luận, tìm hiểu thực tiễn và đề ra một số giải pháp nhằm xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm quản lý theo đặc thù của công, ty Bằng lối phân tích chặt chẽ, tác giả đã thành công trong việc nhìn nhận những ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại trong công tác đánh giá trách

nhiệm quản lý tại công ty Tuy nhiên, với các phương pháp nghiên cứu không

Trang 14

tổng hợp, thực chứng ., qua đó tác giả đã hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề liên quan đến kế toán trách nhiệm tại tổng công ty xây dựng Thăng Long

Trên cơ sở nghiên cứu đã rút ra được những ưu, nhược điểm và đề xuất các

giải pháp góp phần hoàn thiện cơ sở thu thập thông tin cho việc xây dựng các

báo cáo kế toán trách nhiệm để đánh giá thành quả quản lý và cung cấp thông,

tin hữu ích trong việc lựa chọn quyết định đấu thầu, giao khoán tại công ty

Tuy nhiên đề tài đã vấp phải nhược điểm là việc nghiên cứu, phân tích của tác giả còn mang tính lý thuyết, chưa gắn với kết quả kinh doanh thực tế tại đơn

vị Do đó mặc dù đã nhìn nhận được thực trạng, phân tích, đánh giá ưu nhược

điểm của việc tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty nhưng các giải pháp mà tác giả đề xuất cũng chỉ mang tính lý thuyết đơn thuần, phổ biến, nên

chưa mang lại hiệu quả ứng dụng thực tiễn cao

Bài báo “Kinh nghiệm tổ chức kế tốn trách nhiệm trong cơng ty cổ

phần ở một số nước trên thế giới” của Ths Lê Văn Tân (Tạp chí kế toán và

kiểm tốn số 11§ tháng 7/2013) Bài báo đã nêu bật được quy trình chung đề lập hệ thống báo cáo trách nhiệm của đa số các công ty cổ phần, nêu được

thước đo đánh giá các trung tâm trách nhiệm, chỉ rõ nhiệm vụ của từng trung tâm trách nhiệm và rút ra được các bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp

Viét Nam Tuy nhiên, về cơ bản bài báo vẫn còn mang tinh chat chung chung,

không cụ thể và chỉ tập trung vào ba trung tâm trách nhiệm là: chỉ phí, lợi

nhuận và đầu tư, không hề nhắc đến trung tâm doanh thu

Trong các công trình nghiên cứu trên, các tác giả đã trình bảy những lý

Trang 15

ty Cổ phan dich vụ và vận tải ô tô số 6 Vì vậy, dựa trên cơ sở lý luận về kế

toán trách nhiệm, tham khảo những để tài, bài báo có liên quan, tác giả đã

chọn đề tài “Kế foán trách nhiệm tại công ty Cổ phần dịch vụ và vận tải ô tô số 6” nhằm mong muốn sẽ khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm, từ bản chất, mối quan hệ giữa phân cấp quản lý với kế tốn trách

nhiệm đến việc tơ chức các trung tâm trách nhiệm và đánh giá thành quả của

các trung tâm trách nhiệm Trên cơ sở đó, dé tai sẽ đánh giá thực trạng công

tác kế tốn nói chung và cơng tác kế toán trách nhiệm tại công ty nói riêng, đồng thời đưa ra các giải pháp hoàn thiện kế tốn trách nhiệm tại cơng ty như

tổ chức các trung tâm trách nhiệm, tổ chức hệ thống báo cáo, các chỉ tiêu

Trang 16

1.1 TONG QUAN VE KE TOAN TRACH NHIEM

Để quản lý một tô chức kinh doanh có quy mô lớn, các nhà quản trị cấp cao thường tiến hành việc phân quyền phù hợp với cấu trúc tổ chức của đơn

vị mình Để phục vụ cho việc kiểm soát kết quả hoạt động của từng bộ phận

theo sự phân quyền này, kế toán quản trị sử dụng một phương pháp thích ứng,

~ đó là kế toán theo các trung tâm trách nhiệm

Ngoại trừ các tổ chức có quy mô rất nhỏ mà có thể được quản lý như

một đơn vị riêng biệt, còn các tổ chức khác đều phải phân chia thành các

phòng ban hay các đơn vị, bộ phận Sự phân chia tổ chức thành các đơn vị, bộ phận giúp cho việc quản lý dễ dàng và hiệu quả hơn Dù là nhà quản lý bộ

phận hay quản lý cấp cao, nói chung, đều quan tâm đến kết quả của bộ phận do mình quản lý Chính điều này làm nảy sinh vấn đề: làm sao đề đánh giá tốt

nhất kết quả của các đơn vị, bộ phận?

Để hỗ trợ cho quản lý đo lường và kiểm soát kết quả các đơn vị, bộ phận, kế toán quản trị vận dụng hệ thống kế toán trách nhiệm để phân loại cầu

trúc tô chức thành các trung tâm trách nhiệm, trên cơ sở đó đánh giá kết quả

của từng đơn vị, bộ phận

1.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm

Trong quá trình quản lý, các cá nhân được giao quyền ra quyết định và

chịu trách nhiệm thực hiện một phần hay tồn bộ cơng việc nào đó của tổ

chức Với xu hướng quy mô ngày càng phát triển của tổ chức thì việc phân quyền là điều tất yếu Phân quyền trong tổ chức tạo nên cơ cấu phức tạp, đòi

Trang 17

các nguồn lực trong doanh nghiệp Công cụ đó chính là kế toán trách nhiệm

Gắn với kế toán trách nhiệm là các trung tâm trách nhiệm Trung tâm

trách nhiệm là một bộ phận hay một phòng ban chức năng mà kết quả của nó

được gắn trách nhiệm trực tiếp với một nhà quản lý cụ thê Trung tâm trách nhiệm bao gồm trung tâm đầu tư, trung tâm chỉ phí, trung tâm doanh thu và

trung tâm lợi nhuận

Tùy theo quan điểm của mỗi người mà có rất nhiều những khái niệm về

kế toán trách nhiệm như sau:

- Theo PGS TS Phạm Văn Dược: “Kế toán trách nhiệm là một hệ thống kế toán tập hợp kết quả theo từng lính vực thuộc trách nhiệm cá nhân nhằm

giám sát và đánh giá kết quả của từng bộ phận trong tô chức” [3]

- PGS TS Đào Văn Tài cho rằng: “Kế toán trách nhiệm là một phương pháp kế toán thu thập và báo cáo các thông tin dự toán và thực tế về các “đầu

vào” và “đầu ra” của các trung tâm trách nhiệm” [6]

- TS Huynh Loi đã đưa ra khái niệm về kế toán trách nhiệm như sau:

“Kế toán trách nhiệm là một hệ thống thừa nhận mỗi bộ phận (thành viên, con

người) trong một tổ chức có quyền chỉ đạo và chịu trách nhiệm về những,

nghiệp vụ riêng biệt thuộc về phạm vi quản lý của mình, họ phải xác định,

đánh giá và báo cáo cho tổ chức, thông qua đó cấp quản lý cao hơn sử dụng,

các thông tin này để đánh giá thành quả của các bộ phận trong tổ chức” [5]

Như vậy, khái niệm kế toán trách nhiệm được rút ra như sau: Kế toán trách nhiệm là hệ thống kế toán thu thập, ghi nhận, báo cáo và đo lường kết quả hoạt động của từng bộ phận để đánh giá thành quả của từng bộ phận

nhằm kiểm soát hoạt động và chỉ phí của các bộ phận trong tổ chức, phối hợp

Trang 18

Kế toán trách nhiệm ra đời nhằm hướng đến phục vụ công tác đánh giá

trách nhiệm các cấp bậc quản lý trong doanh nghiệp, đưa ra các chỉ tiêu đo

lường và đánh giá thường kỳ thành quả hoạt động của mỗi cá nhân được phân

cấp quản lý trong doanh nghiệp như: giám đốc, trưởng phòng kinh doanh,

quản đốc Từ đó sẽ tạo nên một hệ thống trách nhiệm rõ ràng thúc đây

doanh nghiệp phát triển ôn định, bền vững

- Kế toán trách nhiệm cung cấp cơ sở đề đánh giá mức độ phù hợp giữa

các quyết định bộ phận với mục tiêu chung của doanh nghiệp

Ra quyết định là một trong số những chức năng cơ bản của nhà quản trị Những thông tin cung cấp cho nhà quản trị ra quyết định là sự kết hợp giữa

thông tin quá khứ với thông tin tương lai dựa trên cơ sở những dự báo, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra để đảm bảo tính phù hợp của các

quyết định với mục tiêu chung của doanh nghiệp, nhà quản trị cần có những, thông tin, kết hợp với những thông tin của chính từng bộ phận trong tổ chức quản lý mỗi doanh nghiệp Kế toán trách nhiệm ra đời nhằm đáp ứng các mục

tiêu này và chính thơng tin của kế tốn trách nhiệm là thước đo mức độ phù hợp giữa các quyết định bộ phận với mục tiêu chung của doanh nghiệp Thơng tin kế tốn trách nhiệm càng chính xác tức là mức độ phù hợp càng

cao, điều đó thể hiện được sự gắn kết giữa các quyết định của bộ phận với

mục tiêu chung của doanh nghiệp

- Kế toán trách nhiệm đảm bảo sử dụng hữu hiệu và hiệu quả các nguồn lực của tổ chức

Tính hữu hiệu thể hiện tình hình thực thi của các chính sách kinh doanh

trong doanh nghiệp Trong khi đó, tính hiệu quả thê hiện hiệu suất hoạt động,

Trang 19

sẽ giúp nhà quản trị xác định được tình hình thực thi của các chính sách kinh

doanh và hiệu quả sử dụng các nguồn lực kinh tế của mỗi cá nhân, bộ phận,

đơn vị trong doanh nghiệp

1.1.3 Chức năng của kế toán trách nhiệm

Kế toán trách nhiệm là một phương pháp phân chia cấu trúc của một tô chức thành những trung tâm trách nhiệm khác nhau đề đo lường biểu hiện của

chúng Nói cách khác, kế toán trách nhiệm là một “công cụ” để đo lường về

kết quả hoạt động của một khu vực nào đó trong tổ chức, qua đó giúp nhà quản trị kiểm soát và đánh giá trách nhiệm quản trị ở từng cấp quản trị khác

nhau Chức năng của kế toán trách nhiệm được thể hiện ở những khía cạnh sau đây:

- Kế toán trách nhiệm giúp xác định sự đóng góp của từng đơn vị, bộ

phận vào lợi ích của toàn bộ tổ chức

- Kế toán trách nhiệm cung cấp một cơ sở cho việc đánh giá chất lượng

về kết quả hoạt động của những nhà quản lý bộ phận

- Kế toán trách nhiệm được sử dụng đẻ đo lường kết quả hoạt động của

các nhà quản lý và do đó, nó ảnh hưởng đến cách thức thực hiện hành vi của các nhà quản lý này

- Kế toán trách nhiệm thúc đây các nhà quản lý bộ phận điều hành bộ

phận của mình theo phương cách phù hợp với những mục tiêu cơ bản của

tồn tơ chức

1.1.4 Vai trò của kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp

Kế toán trách nhiệm là một bộ phận của kế toán quản trị, nó cung cấp

thông tin liên quan đến các chức năng của quản lý Kế toán trách nhiệm thể

hiện các vai trò sau:

a Kế toán trách nhiệm cung cấp thông tin cho việc thực hiện chức năng tổ chức và điều hành của doanh nghiệp

Trang 20

quản trị có thể hệ thống hóa các công việc, trách nhiệm của từng trung tâm để

thiết lập các chỉ tiêu đo lường, đánh giá Từ đó giúp nhà quản trị có thể đánh giá và điều chỉnh các bộ phận trong doanh nghiệp cho thích hợp với mục tiêu, tình hình hoạt động của doanh nghiệp

b Kế toán trách nhiệm cung cấp thông tin cho việc thực hiện chức năng kiểm soát tài chính và kiém soát quản lý

Thơng qua kế tốn trách nhiệm, nhà quản trị cấp cao có thể phân tích

đánh giá hoạt động của các nhà quản trị bộ phận, phân tích đánh giá chỉ phí, doanh thu và lợi nhuận thực hiện của từng bộ phận Bên cạnh việc thực hiện chức năng quản lý, các báo cáo trách nhiệm sẽ cung cấp thông tin cho nhà

quản trị nhận diện cụ thể các vấn đề tài chính của từng hoạt động tại doanh

nghiệp

e Nế toán trách nhiệm khuyến khích nhà quản lý hướng đến mục tiêu chung của tổ chức

Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp được gắn với các trung tâm trách nhiệm Khi kế toán trách nhiệm có thể kiểm soát được quản lý và tài chính,

nhà quản trị sẽ điều chỉnh hoạt động hướng đến các mục tiêu chung Đồng

thời bản thân nhà quản trị các trung tâm trách nhiệm được khích lệ hướng các hoạt động của bộ phận phủ hợp với mục tiêu cơ bản của toàn doanh nghiệp

Kế toán trách nhiệm là

công cụ quản lý phát sinh tất yếu từ phân cấp quản lý và chính phân cấp quản lý sẽ giúp hệ thống kế toán trách nhiệm định vị mục tiêu, phát huy chức năng, giữ một vị trí quan trọng trong hệ thơng kế

tốn quản trị Đề kế toán trách nhiệm phát huy được vai trò của nó, khi xây

dựng hoàn thiện kế toán trách nhiệm cần phải xác lập nội dung phù hợp 1.2 NOI DUNG CUA KE TOAN TRACH NHIEM

Trang 21

~ Khái niệm và sự hình thành các trung tâm trách nhiệm - Phân loại các trung tâm trách nhiệm

~ Xác định báo cáo thành quả của từng trung tâm trách nhiệm - Đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm

1.2.1 Khái niệm và sự hình thành các trung tâm trách nhiệm a Khải niệm trung tâm trách nhiệm

Để thực hiện kế toán trách nhiệm thì trước tiên doanh nghiệp phải xây dựng được các trung tâm trách nhiệm trong đơn vị mình Hệ thống kế toán

trách nhiệm được xây dựng trên cơ sở xác định trách nhiệm của mỗi đơn vị,

bộ phận trong tổ chức Mỗi don vị hoặc bộ phận trong tổ chức có một nhà quản lý chịu trách nhiệm trực tiếp về những kết quả cụ thể của đơn vị hoặc bộ

phận đó Một đơn vị hoặc bộ phận như vậy gọi là một trung tâm trách nhiệm

Tùy vào tính phức tạp của cơ cấu tô chức và mức độ phân cấp quản lý

mà doanh nghiệp thiết lập các trung tâm phù hợp Các trung tâm trách nhiệm

này tạo thành hệ thống cấp bậc: ở cấp thấp nhất của tô chức là các trung tim

trách nhiệm cho từng bộ phận, từng khu vực, mỗi công việc hay một nhóm

nhỏ các công việc như cấp phân xưởng sản xuất, cửa hàng Nhà quản lý cấp này là các quản đốc phân xưởng, cửa hàng trưởng Ở cấp cao hơn là các

bộ phận hoặc các thành phần bao gồm nhiều đơn vị nhỏ hơn như khu vực

kinh doanh theo vùng, miền hay các nhà máy phân bố ở các tỉnh Khi xét theo quan điểm của nhà lãnh đạo cấp cao thì cả công ty là một trung tâm trách nhiệm, nha quan lý cấp cao nhất chính là nhà quản trị trách nhiệm của trung

tâm này

b Sự hình thành các trung tâm trách nhiệm

Kế toán trách nhiệm là công việc được thực hiện không thẻ tách rời các

trung tâm trách nhiệm Các trung tâm này được hình thành thông qua việc

Trang 22

người quản lý cấp cao phải thê hiện được đúng đắn quyền lực của mình, phải gây được ảnh hưởng và sức thuyết phục đối với nhân viên, đồng thời phải tiễn hành phân cấp, ủy quyền cho cấp dưới nhằm giúp cấp dưới có thể điều hành

các công việc thường xuyên tại bộ phận mà họ quản lý

Như vậy sự phân quyền và trách nhiệm chia doanh nghiệp thành các

trung tâm trách nhiệm với các đặc điểm:

> Về mặt kết cấu

Các trung tâm trách nhiệm là những hệ thống con vừa khác nhau vừa

liên hệ với nhau hợp thành một chỉnh thê thống nhất là hệ thống kế toán trách

nhiệm Các hệ thống con này mặc dù khác nhau, độc lập với nhau nhưng

chúng không tồn tại một cách cô lập trong hệ thống mà có mối liên hệ chặt

chẽ với nhau trong quá trình hoạt động Như vậy:

- Nhìn theo chiều dọc của doanh nghiệp ta sẽ thấy được nắc bậc trong bộ

máy quản lý doanh nghiệp, đó là thứ bậc về quyền hạn của các trung tâm

trách nhiệm

- Nhìn theo chiều ngang ta sẽ thấy được cơ cấu các ngành nghề, lĩnh vực

kinh doanh của doanh nghiệp, đó là các trung tâm trách nhiệm được phân chia

theo đặc điểm ngành nghề kinh doanh > Về mặt chức năng

Chức năng của các trung tâm trách nhiệm là một phần nhỏ chức năng của toàn bộ doanh nghiệp Tuy nhiên, chức năng của doanh nghiệp không phải là phép cộng đơn giản chức năng của các trung tâm trách nhiệm Hiệu

ích của toàn hệ thống phải vượt lên tổng số hiệu ích đơn giản của các bộ phận

cấu thành Tổ chức các trung tâm trách nhiệm là khâu quan trọng sau khi đã có một cơ cấu tô chức được phân cấp quản lý phù hợp và đúng đắn

1.2.2 Phân loại các trung tâm trách nhiệm

Trang 23

trung, đó là giám đốc điều hành trong công ty, các đơn vị kinh doanh trong, tổng công ty như các công ty phụ thuộc, các chỉ nhành Nếu nhà quản lý

không có quyền quyết định mức độ đầu tư tại trung tâm của họ, thì tiêu chí lợi nhuận được xem là tiêu chí thích hợp nhất để đánh giá kết quả thực hiện của

trung tâm này

d Trung tam dau tw

Trung tâm đầu tư là loại trung tâm trách nhiệm gắn với bậc quản lý cấp

cao như Hội đồng quản trị công ty Đây là trung tâm trách nhiệm mà nhà quản

trị phải chịu trách nhiệm trực tiếp với vốn đầu tư và khả năng huy động của

các nguồn tài trợ

Như vậy, các loại trung tâm trách nhiệm gắn liền với từng cấp quản trị

trong một tổ chức Mỗi loại trung tâm trách nhiệm sẽ xác định trách nhiệm

hoặc quyền kiểm soát đối với từng đối tượng cụ thể của nhà quản trị các cấp

Trong thực tế, việc lựa chọn một trung tâm thích hợp nhất cho một đơn vị

trong tô chức là điều không dễ dàng Cơ sở để xác định một bộ phận trong tổ

chức là trung tâm loại gì được căn cứ trên loại nguồn lực hoặc trách nhiệm mà

nhà quản lý trung tâm trách nhiệm đó được giao Trong thực tế, để có thể

phân loại các bộ phận, đơn vị trong tổ chức vào các trung tâm trách nhiệm

hợp lý thì nên căn cứ vào nhiệm vụ chính của đơn vị đó

1.2.3 Báo cáo thành quả của các trung tâm trách nhiệm

Thành quả của mỗi trung tâm trách nhiệm được tổng hợp định kỳ trên

một báo cáo kế toán trách nhiệm (gọi tắt là báo cáo trách nhiệm) Báo cáo

trách nhiệm của từng trung tâm sẽ phản ánh kết quả tài chính chủ yếu theo

thực tế và theo dự toán, đồng thời chỉ ra các chênh lệch giữa kết quả thực tế

so với dự toán, theo từng chỉ tiêu được chuyển tải trong báo cáo phù hợp với từng loại trung tâm trách nhiệm

Trang 24

chia thành bốn nhóm báo cáo, ứng với bốn loại trung tâm trách nhiệm sau:

~ Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí ~ Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu ~ Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận ~ Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư

Bao cáo trách nhiệm được thiết kế chứa đựng những thông tin về các dữ

liệu tài chính, theo các trung tâm trách nhiệm trong một tổ chức và cho các cấp quản lý khác nhau, thông qua việc tính những khoản doanh thu, chỉ phí

mà một nhà quản lý nào đó có thể kiểm soát được đối với bộ phận mình

Đồng thời, số lượng các cấp quản lý trong một trung tâm trách nhiệm tùy

thuộc vào cầu trúc tổ chức của doanh nghiệp

Trong thực tế không có mẫu biểu chính xác và chỉ tiết của một bảng báo cáo kết quả hoạt động của từng bộ phận trong các doanh nghiệp, mà vấn đề này phụ thuộc vào đặc thù của từng tổ chức kinh tế, từng doanh nghiệp cụ thể và bản chất của trung tâm trách nhiệm.Những báo cáo kết quả hoạt động này thường phải tương thích với cấu trúc tô chức của doanh nghiệp Tại những bộ phận quản lý cấp cao, những báo cáo có khuynh hướng trình bày tổng hợp, ít

các sự kiện, ít chỉ tiết và nhiều sự tổng hợp của các đơn vị sản xuất kinh

doanh bộ phận

Tùy theo mỗi loại trung tâm trách nhiệm mà nội dung báo cáo sẽ khác

nhau và mang đặc trưng riêng, cụ thể như sau:

a Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí là bảng so sánh chỉ phí thực hiện và dự toán, và xác định mức chênh lệch giữa chỉ phí thực hiện so với dự

tốn Ngồi ra các chênh lệch này còn có thể được phân tích chỉ tiết tùy theo

yêu cầu quản lý thành các biến động theo các nhân tố cấu thành chỉ phí đó

Trang 25

lý tương ứng với các bộ phận thuộc trung tâm Báo cáo sẽ được thực hiện

theo luồng thông tin từ dưới lên trên và trách nhiệm chỉ tiết đến từng bộ phận sẽ tùy thuộc vào cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty

b, Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu là báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm và thành quả hoạt động, dựa trên báo cáo thực hiện doanh thu

thực tế so với doanh thu kế hoạch ban đầu, đồng thời kèm theo phân tích ảnh hưởng của các nhân tố như giá bán, sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm tiêu

thụ đến sự biến động doanh thu của trung tâm.Báo cáo của trung tâm doanh

thu có thể phân thành những bộ phận khác nhau như theo chỉ nhánh, khu vực

địa lý, theo cửa hàng, theo nhóm sản phẩm tiêu thụ phù hợp với yêu cầu

quản lý doanh thu của nhà quản trị Và cũng tương tự như trung tâm chỉ phí,

mức độ chỉ tiết theo các cấp độ quản lý sẽ tùy thuộc vào cơ cấu tô chức của

công ty,

e Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận là các báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm của trung tâm này dựa trên Báo cáo kết quả kinh doanh và

thường được trình bày theo dạng số dư đảm phí, nhằm xác định số dư của

từng bộ phận trong phạm vi được phân cấp và kiểm soát về chỉ phí, doanh thu

của họ, đồng thời qua đó cũng đánh giá được phần đóng góp của từng bộ phận vào lợi nhuận chung của công ty Để đánh giá trách nhiệm của từng trung tâm

lợi nhuận, người ta có thê hoặc so sánh kết quả thực hiện với dự toán, hoặc so

sánh tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu với tỷ lệ chung của toàn đơn vị hoặc của Ngành

d Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tr

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư là báo cáo để đánh giá việc

Trang 26

nhiệm của trung tâm đầu tư, nhà quản trị thường sử dụng báo cáo thông qua

các chỉ tiêu cơ bản như: Tỷ suất hoàn vốn dau tu (ROD, Lai thang du (RI)

Tóm lại, Báo cáo trách nhiệm là sản phâm cuối cùng của hệ thống trách nhiệm, là một bộ phận quan trọng trong hệ thống báo cáo kế toán quản trị

doanh nghiệp Mỗi trung tâm trách nhiệm, mỗi bộ phận sẽ có báo cáo riêng

mang tính chất đặc thù, trong đó nội dung báo cáo gắn liền với các chỉ tiêu

nhằm đánh giá hoạt động của các trung tâm trách nhiệm hay bộ phận đó

Trong thực tế không có mẫu biểu chính xác và chỉ tiết của một bảng báo cáo kết quả hoạt động của từng bộ phận trong các doanh nghiệp, ma van dé nay

phụ thuộc vào từng tô chức kinh tế, từng doanh nghiệp cụ thê và bản chất của

trung tâm trách nhiệm [4]

1.2.4 Đánh giá thành quã của các trung tâm trách nhiệm a Đánh giá thành quä của trung tâm chỉ phí

Cần phân biệt làm hai dạng là trung tâm chỉ phí định mức và trung tâm

chỉ phí linh hoạt Thông tin chủ yếu sử dụng dé đánh giá thành quả của các

nhà quản trị ở trung tâm chỉ phí là chỉ phí có thể kiểm soát bởi từng nhà quản

trị đối với bộ phận do mình phụ trách

Nhà quản trị trung tâm chỉ phí có trách nhiệm điều hành hoạt động sản

xuất kinh doanh ở trung tâm sao cho đạt được kế hoạch được giao, đồng thời

đảm bảo chỉ phí thực tế phát sinh không được vượt quá chỉ phí định mức Do đó, khi đánh giá trách nhiệm quản trị cũng như đo lường kết quả hoạt động của loại trung tâm này, ta cần đánh giá hai nội dung cơ bản sau:

Chỉ tiêu đo lường được sử dụng để đánh giá:

Chênh lệch chỉ phí = Chi phi thực tế - Chỉ phí dự tốn

Ngồi ra, ta còn phải phân tích biến động đề xác định nhân tố nào ảnh hưởng đến chỉ phí:

Trang 27

Biến động về giá = (Giá thực tế - Giá dự toán) x Lượng thực tế

Trung tâm chỉ phí được xem là kiểm soát và đáp ứng được mục tiêu của

tổ chức khi chênh lệch về chỉ phí nhỏ hơn hoặc bằng không (0) Ngược lại,

nếu xuất hiện một chênh lệch dương là dấu hiệu bắt lợi, dấu hiệu này có thể

bắt nguồn từ những tác động bắt lợi từ tình hình sản xuắt, tình hình cung ứng,

vật tư, lao động, dịch vụ, tình hình điều hành của nhà quản lý trung tâm chỉ

phí và đôi khi là những sai sót bất cẩn Khi đánh giá trách nhiệm của trung tâm chỉ phí, điều mà người quản lý cần quan tâm là việc giải thích nguyên

nhân nhằm tìm ra những khó khăn để khắc phục khi hoàn thành trách nhiệm

và mục tiêu chung của tổ chức

b, Đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu

Trách nhiệm của nhà quản trị ở trung tâm doanh thu là tổ chức hoạt động

tiêu thụ sản phẩm, dich vu sao cho đạt được doanh thu trong kỳ nhiều nhất của bộ phận do mình kiểm soát

Chỉ tiêu cơ bản được sử dụng để đánh giá:

Chênh lệch doanh thu = Doanh thu thực tế - Doanh thu dự toán

Theo đó, ta sẽ đối chiếu doanh thu thực tế đạt được so với dự toán của

phận, xem xét tình hình thực hiện dự toán doanh thu, trên cơ sở đó phân tích chênh lệch doanh thu do ảnh hưởng của các nhân tố liên quan như đơn giá

bán, khối lượng tiêu thụ và cơ cầu sản phẩm tiêu thụ

Trung tâm doanh thu được xem là đạt được thành quả tài chính trong việc đóng góp vào mục tiêu chung của tổ chức khi đạt được mức chênh lệch

doanh thu lớn hơn hoặc bằng không (0), ngược lại nếu là các dấu hiệu âm thì

đây là điều bắt lợi Dấu hiệu này thể hiện một số biến cố bất thường về tình

hình kiểm soát, thực hiện quá trình tiêu thụ về mặt số lượng sản phẩm, giá cả,

Trang 28

trường, chính sách kinh tế của nhà nước, chính sách tiêu thụ của công ty do đó

cần phải xem xét cụ thê nguyên nhân từ đâu để từ đó tìm ra giải pháp khắc phục

e Đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận

Trách nhiệm của nhà quản trị ở trung tâm lợi nhuận là tổ chức hoạt động kinh doanh sao cho lợi nhuận đạt được là cao nhất Do lợi nhuận tạo ra trong kỳ của doanh nghiệp là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ đi chỉ phí phát sinh tương ứng với doanh thu đó, nên doanh thu và chỉ phí là hai nhân tố ảnh

hưởng trực tiếp đến lợi nhuận

Đối với chỉ tiêu lợi nhuận, cần xác định chênh lệch giữa lợi nhuận thực

hiện so với kế hoạch được giao Chỉ tiêu đánh giá như sau:

Chênh lệch lợi nhuận = Lợi nhuận thực tế - Lợi nhuận dự toán Khi đánh giá chênh lệch giữa lợi nhuận thực hiện so với lợi nhuận dự

toán ta cần tiến hành phân tích xác định các nhân tố ảnh hưởng, trên cơ sở đó

xác định các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm biến động lợi nhuận,

các nhân tố đó có thê là khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá thành sản xuất của sản phẩm, giá bán sản phẩm, kết cấu mặt hàng tiêu thụ, thuế suất

Nếu thành quả của trung tâm lợi nhuận đạt dấu dương thì đây là một dấu

hiệu tích cực, và ngược lại khi chênh lệch lợi nhuận mang dấu âm thì đó là

dấu hiệu bất lợi mà nhà quản lý cần phải giải thích d Đánh giá thành quả của trung tam dau tw

Trung tâm đầu tư với cương vị là cấp quản lý cao nhất, có đầy đủ quyền hạn để ra quyết định đầu tư trên phạm vi toàn doanh nghiệp Những quyết định đầu tư của trung tâm sẽ có ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Việc đánh giá kết quả của trung tâm đầu tư được thể hiện qua các chỉ tiêu cơ bản như: tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROI), lai thang du (RD)

s* Tỷ suất hoàn vốn đầu tu (ROI)

Trang 29

trung tâm đầu tư và các doanh nghiệp với quy mô vốn khác nhau, để phân tích

xem nơi nào đạt hiệu quả cao nhất, từ đó làm cơ sở đánh giá thành quả quản lý

Bên cạnh đó còn sử dụng ROI để tìm ra nhân tố tác động đến hiệu quả

quản lý, nhằm tìm ra các giải pháp để làm cho kết quả hoạt động được tốt

hơn Đó là các biện pháp cải thiện doanh thu, kiểm soát chỉ phí hay tính lại cơ lầu tư cầu vơi Tỷ suất hồn vốn đầu tư có thẻ chỉ tiết qua hệ thống các chỉ tiêu sau: Doanh thu Lợi nhuận Tỷ lệ lợi nhuận trên | = Chỉ phí hoạt doanh thu ———— động Doanh thu Tỷ lệ hoàn vốn ROI ~ Doanh thu Ty Vốn ngắn lệdoanh = —— han " Von đầu tư + Vốn dài hạn Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lợi của doanh thu

Nếu tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu tăng và các yếu tố khác không đổi thì tỷ lệ

lợi nhuận trên vốn đầu tư sẽ tăng

Số vòng quay vốn phản ảnh hiệu quả của việc sử dụng vón, thể hiện một đồng vốn đầu tư thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận và lợi nhuận càng lớn thì

Trang 30

công thức tính ROI đã kết hợp nhiều lĩnh vực trách nhiệm của

người quản lý thành một chỉ tiêu Chỉ tiêu ROI được dùng để so sánh quá

trình hoàn vốn giữa các trung tâm đầu tư khác nhau, cũng như giữa các bộ

phận khác nhau trong công ty “Lai thing du (RI)

Lai thặng dư (hay lợi tức còn lại) là khoản thu nhập của bộ phận hay

toàn doanh nghiệp, được trừ đi chỉ phí sử dụng vốn mong đợi đã đầu tư vào

bộ phận đó Chỉ số này nhắn mạnh thêm khả năng sinh lời vượt trên chỉ phí sử dụng vốn đã đầu tư vào một bộ phận hay doanh nghiệp

Mục tiêu của việc sử dụng chỉ số RI là cho biết lợi nhuận thực tế đã mang lại là bao nhiêu sau khi trừ đi các khoản chỉ phí sử dụng vốn dé có được lợi nhuận trên Ngoài ra, việc sử dụng chỉ số RI còn cho biết có nên đầu tư gia

tăng hay không, mà khi sử dụng chỉ số ROI không đủ cơ sở đề quyết định

Công thức tính lãi thặng dư:

Lãi thặng dư RI = Lợi nhuận trung tâm đầu tư — Chỉ phí vốn sử dụng

Chỉ phí vốn sử dụng = Vốn đầu tư của trung tâm dau tu x Ty

Chỉ phí sử dụng vốn là những chỉ phí mà trung tâm đầu tư phải bỏ ra để có được vốn đầu tư Tỷ lệ lãi suất do doanh nghiệp quy định trong từng thời kỳ nhưng ít nhất phải lớn hơn lãi suất nợ vay Tỷ lệ lãi suất này còn được gọi

là tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu

Trang 31

RI=( ROI;- ROI¿ ) x Vốn đầu tư của trung tâm đầu tư

Chi phi sử dụng vốn (R) = Vốn sử dụng x Lãi suất sử dụng vốn

Chỉ tiêu RI là con số tuyệt đối, nó sẽ cho biết lợi nhuận thực tế đã mang

về là bao nhiêu sau khi trừ đi các khoản chỉ phí sử dụng vốn đã đầu tư để có

được lợi nhuận trên

Tóm lại, cả ROI và RI đều có những hạn chế nhất định trong việc đánh

giá hiệu quả hoạt động của các trung tâm đầu tư ROI có thể không đảm bảo

tính thống nhất mục tiêu hoạt động của tô chức Sử dụng RI thì không đảm

bảo tính hợp lý trong việc so sánh hiệu quả của các trung tâm đầu tư có quy mô khác nhau Vì vậy, các doanh nghiệp nên sử dụng phối hợp hai phương pháp đánh giá này Ngoài ra những chỉ tiêu đánh giá khác, bao gồm cả những chỉ tiêu tài chính và phi tài chính (như mức tăng trưởng doanh thu, thị

Trang 32

KET LUAN CHUONG 1

Kế toán trách nhiệm là một bộ phận quan trọng của kế toán quản trị, đó

là một công cu dé đánh giá thành quả quản lý của các cấp quản trị một cách đúng đắn và đầy đủ Qua đó giúp doanh nghiệp kiểm soát chỉ phí, doanh thu,

lợi nhuận và vốn đầu tư một cách hiệu quả Trước những yêu cầu phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp buộc phải chủ

động sáng tạo mở rộng thị trường, tăng doanh thu, tiết kiệm chỉ phí, tăng lợi

nhuận nhằm phát huy sức mạnh đề cạnh tranh trong tình hình mới Tắt cả những, vấn đề trên đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đôi tổ chức công tác kế toán cho

phù hợp theo hướng đáp ứng ngày cảng tốt hơn cho quản trị doanh nghiệp,

Chương l giới thiệu tổng quát một số kiến thức cơ bản về kế toán trách

nhiệm làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu các chương tiếp theo Trong một

tổ chức phân quyền có thể chia thành 4 trung tâm trách nhiệm là trung tâm chỉ

phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư Mỗi trung

tâm sẽ tương ứng với một cấp quản trị thích hợp, phụ thuộc vào quyền kiểm soát của nhà quản trị đối với trung tâm đó Tùy theo từng trung tâm, kế toán

trách nhiệm sẽ có những công cụ, chỉ tiêu thích hợp để đánh giá thành quả của

nó, nhưng về cơ bản những công cụ, chỉ tiêu này được hướng đến đánh giá về

mặt lượng nhằm đo lường vai trò, vị trí, quy mô đóng góp của mỗi trung tâm

với mục tiêu chung của tô chức và đánh giá về mặt chất, mặt hiệu suất nhằm

đo lường trình độ của các trung tâm trong mục tiêu chung của tổ chức

'Việc đánh giá đầy đủ, chính xác thành quả quản lý của các cấp quản trị

sẽ giúp doanh nghiệp có được các thông tin quan trọng trong việc đưa ra các

phương thức hiệu quả nhất hướng đến mục tiêu chung của tô chức Đây chính là tiền đề để tìm hiểu về thực trạng kế toán trách nhiệm và phương hướng,

Trang 33

CHUONG 2

THUC TRANG VAN DUNG KE TOAN TRACH NHIEM TAI

CONG TY CO PHAN DICH VU & VAN TAI 0 TO SO6

2.1 KHAI QUAT CHUNG VE CONG TY CO PHAN DICH VU & VAN

TẢI Ô TƠ SỐ 6

Cơng ty cỗ phần dịch vụ& vận tải ô tô 6 là công ty cô phần làm nhiệm

vụ kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ và tổ chức dịch vụ đại lý vận tải

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty cô phần dịch vụ& vận tải ô tô

số 6

Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Service and transportation joint

stock company NO6

Địa chỉ trụ sở chính: 75 Nguyễn Lương Bằng- phường Hòa Khánh-

Quận Liên Chiéu- TP Đà Nẵng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cỗ phần dịch vụ & vận tải ô tô số 6

Công ty cô phần dịch vụ & vận tải ô tô số 6 là công ty cổ phần chủ yếu

làm nhiệm vụ kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ và tổ chức dịch vụ đại lý

vận tải tại mọi miền trên cả nước

Tiền thân của công ty cô phần dịch vụ & vận tải ô tô 6 hôm nay là xí

nghiệp hàng quá cảnh C5 và C15 thuộc vận tải “C° cục đường bộ Việt Nam,

chuyên làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa của cộng đồng quốc tế quá cảnh

sang Việt Nam, giúp đỡ nhân dân các bộ tộc Lào, Campuchia Hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị không vì mục đích kinh tế, không vì mục đích lợi nhuận

Năm 1983 để phù hợp với điều kiện trong nước và khu vực, Bộ giao

Trang 34

tên xí nghiệp hàng quá cảnh C15 thành công ty vận tải ô tô 6 là đơn vị hạch toán nội bộ thuộc tổng công ty vận tải hàng quá cảnh Việt Nam

Đầu năm 1986, năm đầu tiên thực hiện công cuộc đổi mới với việc sáp

nhập tông công ty vận tải hàng quá cảnh Việt Nam và tổng công ty vận tải

'Việt Nam, đôi tên thành hội liên hiệp các xí nghiệp vận tải ô tô số 6 Bộ qiao

thông vận tải có quyết định số 531- QĐ/TCCB ngày 10/3/1986 đổi tên công,

ty vận tải ô tô 6 thành xí nghiệp vận tải ô tô 6, đồng thời sát nhập thêm xí

nghiệp vận tải hàng quá cảnh C5 (lúc bấy giờ thuộc công ty vận tải ô tô số 5) vừa được chuyển từ Vinh về thị xã Đông Hà- Quảng Trị nhằm tăng cường lực lượng vận chuyền hàng quốc lộ 9 kéo dài tuyến hoạt động đến Viêng Chăn-

Lào,

Trong những năm đầu thập niên 90, với sự ra đời của nghị định số 383

ngày 20/11/1991 về định hướng phát triển kinh tế đất nước Nền kinh tế nước

ta có những chuyển biến sâu sắc theo cơ chế thị trường, sự cạnh tranh từ

nhiều thành phần kinh tế bắt đầu gay gắt Trong thời gian đó liên hiệp các xí

nghiệp vận tải ô tô Việt Nam giải thể, cũng như các xí nghiệp vận tải khác xí nghiệp vận tải ô tố số 6 đã làm đơn xin thành lập doanh nghiệp nhà nước

Ngày 8/3/1993 bộ giao thông vận tải có quyết định số 343/ QÐ ~ TCCB-

LD cho phép đổi tên xí nghiệ)

tải ô tô số 6 thành công ty vận tải ô tô số 6

thuộc quản lý của cục đường bộ Việt Nam- là doanh nghiệp nhà nước, hạch

toán độc lập và được trọng tài kinh tế Quảng Nam- Đà Nẵng cấp giấy phép

kinh doanh số 104001 ngày 24/3/1993

Đến nay, công ty cô phần dịch vụ & vận tải ô tô số 6 được thành lập theo

quyết định số 3804/ QD- BGTVT , ngày 9/12/2004 của bộ trưởng bộ giao

thông vận tải, phê duyệt phương án chuyền công ty vận tải ô tô số 6 thuộc cục đường bộ Việt Nam thành công ty cé phan, là đơn vị có tư cách pháp nhân,

Trang 35

và được mở tài khoản riêng tại ngân hàng theo quy định của pháp luật và

được sở kế hoạch và đầu tư thành phó Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận đăng kí

kinh doanh vận tải số 32030000869 ngày 01/02/2006

Do đặc thù của ngành vận tải nên địa bàn hoạt động rất rộng, công ty liên

tục phát triển, đổi mới về mặt cơ cấu và tổ chức, để đáp ứng nhu cầu vận

chuyên hàng hóa trên mọi đường trong cả nước

Trong thời gian hoạt động công ty cổ phan dich vu va vận tải ô tô 6 đã

không ngừng nâng cao năng lực quản lý tăng cường khai thác mạng lưới vận

tải trên toàn quốc, mở rộng các ngành nghề kinh doanh như: san lắp mặt bang,

sửa chữa, gia cơng cơ khí, hốn tải phương tiện vận tải, kinh doanh thiết bị phụ tùng vật tư, ô tô, dịch vụ cho thuê bên bãi, kho hàng

Hiện nay, công ty cổ phần dịch vụ và vận tải ô tô 6 là 1 trong những DN

vận tải đường bộ lớn tại Việt Nam

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cỗ phần dịch vụ & vận tải ô

tô6

a Chức năng

Công ty cổ phần dịch vu và vận tải ô tô 6 là công ty cỗ phần chịu sự

quản lý của nhà nước Tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủ

trong việc kí kết hợp đồng kinh tế, liên doanh liên kết trong nước và nước

ngoài, tự bỗ sung đổi mới phương tiện đầu tư trang thiết bị cho công ty Là

công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ vẻ tài chính, tự chịu trách

nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước bảo đảm việc làm, nâng cao đời

sống cho người lao động,

b, Nhiệm vụ

~ Thực hiện vận tải hàng hóa đường bộ

Trang 36

- Kinh doanh vat tư, phụ tùng, xăng dầu, phương tiện vận tải đường bộ

- Kinh doanh kho bãi, san lắp mặt bằng thi công - Chấp hành chính sách chế độ và pháp luật nhà nước

~ Đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn lao động, bảo vệ tài sản, phòng cháy chữa cháy, an ninh kinh tế, chính trị xã hội và nội bộ

- Thúc đây nền kinh tế nhiều thành phần ngày càng phát triển

2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty cỗ phần dịch vụ & vận tải ô

tô số 6

Trang 37

Tae | ám đốc mm TH ng vn f

Waite] [Heese] [Ree] [oipeee) [eae chet | | “oman Maehiviiae | | nữmmiv| [acts Bar] [RT] oar] [Ra] [BR] 5 PRI] [Do a | Khã

Chik — + Quanké wweyén

Trang 38

b, Chức năng, nhiệm vụ từng đơn vị, bộ phận Các bộ phận quản lý:

- Đại hội đồng cô đông: bao gồm tắt cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thâm quyền cao nhất của công ty, quyết định những vấn đề

được luật pháp và điều lệ công ty quy định Tổ chức đại hội thường niên hoặc bat thường ít nhất mỗi năm một lần do chủ tịch hội đồng triệu tập Các cổ

đông sẽ thông qua các Báo cáo tài chính hàng năm của công ty và ngân sách

tài chính cho năm tiếp theo

- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cô đông bầu ra,

là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thâm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị xây dựng định hướng,

chính sách tồn tại và phát triển đề thực hiện các quyết định của Đại hội đồng,

cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Hiện tại Hội đồng quản trị công ty có 5 thành viên

- Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cô đông bầu ra Hiện tại ban kiểm sốt

cơng ty gồm 3 thành viên, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong

điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc Ban kiểm

soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công,

việc thực hiện của mình

- Tổng giám đốc: là người đứng đầu bộ máy điều hành công ty Tổng giám đốc là người điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của công,

ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về tô chức quản lý, điều hành

Trang 39

nghị quyết của Hội đồng quản trị Xây dựng và trình Hội đồng quản trị về các

chiến lược kinh doanh, kế hoạch phát triển, dự án đầu tư, phương án cạnh

tranh, đề án tổ chức quản lý của công ty, quy hoạch đào tạo cán bộ và lao

động, phương án kinh doanh của các đơn vị trực thuộc Tổ chức thực hiện các

phương án đã được phê duyệt Tổng giám đốc phân công phân nhiệm và quy định chức năng, nhiệm vụ cho các phó tổng giám đốc, trưởng phòng chức

năng và giám đốc các đơn vị trực thuộc

- Phó tổng giám đốc: chịu sự lãnh đạo trực tiếp của tổng giám đốc công ty, là người tham mưu trong mọi hoạt động của công ty, tổ chức quản lý, điều hành các phòng ban theo sự phân công của giám đốc Đồng thời, phó tông giám đốc còn có nhiệm vụ giúp tông giám đốc trong việc điều hành chung,

tồn cơng ty

- Phòng kinh tế - kỹ thuật: tổ chức nghiên cứu, theo đõi xu hướng phát

triển của thị trường vận tải hiện nay Giám sát chất lượng, bảo dưỡng, sữa chữa phương tiện vận tải Đề xuất với giám đốc kinh doanh về kế hoạch và

phương pháp tổ chức theo tháng, quý, năm

- Phòng tổ chức hành chính: tham mưu cho lãnh đạo về việc bố trí nhân

sự cho phù hợp với sự phát triển của công ty, quản lý hồ sơ lý lịch của nhân viên, quản lý lao động tiền lương, xây dựng kế hoạch đào tạo nghiệp vụ đồng,

thời thực hiện công tác hành chính như công tác an ninh quốc phòng, bảo vệ cơ quan, môi trường, phòng cháy chữa cháy

- Phòng kế toán - tài chính: phòng tài chính kế toán thực hiện những

Trang 40

cáo tài chính hàng kỳ theo đúng quy định của công ty và pháp luật Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán theo quy chế tài chính và quy định chỉ tiêu nội bộ của công ty

Các đơn vị thành viên: có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tài khoản

riêng thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh phụ thuộc Giám đốc xí nghiệp là

người điều hành mọi hoạt động của xí nghiệp mình phụ trách, chịu hoàn toàn

trách nhiệm trước công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

mình

Tại công ty cổ phần dịch vụ & vận tải ô tô số 6 hiện nay có 5 xí nghiệp

thành viên như sau:

~ Xí nghiệp thương mại xây dựng và dịch vụ vận tải ~ Xí nghiệp đại lý vận tải và thương mại dịch vụ tổng hợp

- Chi nhánh dịch vụ tổng hợp và kinh doanh vận tải số 2 - Xí nghiệp vận tải và dịch vụ tổng hợp

~ Trung tâm đảo tạo lái xe ô tô và mô tô Liên Chiểu

Hoạt động kinh doanh chính của các xí nghiệp là thực hiện nhiệm vụ

vận tải hàng hóa, kinh doanh nhà hàng và tô chức đào tạo bằng lái xe ô tô và

Ngày đăng: 30/09/2022, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w