1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Thương mại dược - Sâm Ngọc Linh Quảng Nam

149 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Dược - Sâm Ngọc Linh Quảng Nam
Tác giả Phan Thị Bích Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Công Phương
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 34,03 MB

Nội dung

Luận văn Kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Thương mại dược - Sâm Ngọc Linh Quảng Nam tìm hiểu thực trạng vận dụng chính sách kế toán trách nhiệm hiện nay tại công ty, từ đó đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong công tác kế toán trách nhiệm tại Công ty CPTM Dược - Sâm Ngọc Linh; đưa ra một số giải pháp để tăng cường kế toán trách nhiệm theo đặc thù công ty, giúp các nhà quản trị tại công ty có cơ sở để đánh giá một cách đúng đắn thành quả của các bộ phận trong việc hướng đến mục tiêu chung của đơn vị.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHAN THỊ BÍCH PHƯƠNG

KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM

TẠI CÔNG TY CÔ PHÀN THƯƠNG MẠI DƯỢC - SÂM NGỌC LINH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng - Năm 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHAN THỊ BÍCH PHƯƠNG

KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

TAI CONG TY CO PHAN THUONG MAI DƯỢC - SÂM NGỌC LINH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Kế toán

Mã số: 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN CÔNG PHƯƠNG

Da Ning - Năm 2015

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Cac si liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng

được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tac gia

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài RR wD Ww

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÈ KÉ TOÁN TRÁCH NHIỆM

TRONG DOANH NGHIỆP 10

1.1 TONG QUAN VE KE TOAN TRACH NHIEM 10

1.1.1 Khái niém vé ké toan trach nhiém 10 1.1.2 Bản chất của kế toán trách nhiệm 12

1.1.3 Mục tiêu của kế toán trách nhiệm 17

1.1.4 Vai trò của kế toán trách nhiệm 18

1.2 PHAN CAP QUAN LY - CƠ SỞ HÌNH THÀNH KÉ TỐN

TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP el

1.3 NOI DUNG CO BAN CUA KE TOAN TRACH NHIEM TRONG DOANH NGHIỆP 2022 .23 1.3.1 Các trung tâm trách nhiệm tại doanh nghiệ

1.3.2 Thiết lập hệ thống báo cáo thành quả trong kế toán trách nhiệm 28

1.3.3 TỔ chức đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm 31

Trang 5

NGỌC LINH 40 2.1 DAC DIEM HOAT DONG KINH DOANH VA TO CHUC QUAN

LY CUA CONG TY CPTM DƯỢC - SÂM NGỌC LINH 40

2.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 40)

2.1.2 Co cầu tô chức bộ máy quản lý của công ty 45

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TỐN TRÁCH NHIỆM Ở

CƠNG TY CPTM DƯỢC-SÂM NGỌC LINH 53

2.2.1 Tình hình phân cấp quản lý và nhận diện các trung tâm trách

2.53

nhiệm tại Công ty CPTM Dược-Sâm Ngọc Linh

2.2.2 Hệ thống báo cáo trách nhiệm tại công ty CPTM Dược-Sâm Ngọc Linh 6] 2.3 ĐÁNH GIÁ KÉ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CPTM DƯỢC-SÂM NGỌC LINH 94 2.3.1 Uu diém 94 2.3.2 Han chi 94

KET LUAN CHUONG 2 97

CHUONG 3 HOAN THIEN TO CHUC CONG TAC KE TOAN

TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CPTM DƯỢC-SÂM NGỌC

LINH -.098

3.1 SỰ CÀN THIẾT CỦA VIỆC TÔ CHỨC CƠNG TÁC KÉ TỐN

TRÁCH NHIỆM TẠI CPTM DƯỢC-SÂM NGỌC LINH 98

3.2 TO CHUC CAC TRUNG TAM TRACH NHIEM THEO PHAN CAP QUAN LÝ TẠI CPTM DƯỢC-SÂM NGỌC LINH 09

3.2.1 Mô hình tổ chức các trung tâm trách nhiệm 99

Trang 6

GIÁ THÀNH QUÁ CỦA CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM 104 104: 111 119 22 24 125 3.3.1 Trung tâm doanh thu 3.3.2 Trung tâm chỉ phí

3.3.3 Trung tâm lợi nhuậi 3.3.4 Trung tâm đầu t

KET LUẬN CHƯƠNG 3 KẾT LUẬ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

PHỤ LỤC

Trang 7

Số hiệu 'Tên bảng Trang bảng

21 Ước thực hiện kết quả kinh doanh năm 2013 và kế 64 hoạch kinh doanh năm 2014

22 Kê hoạch kinh doanh tại chỉ nhánh Núi Thành năm 67 2014

23 Dự toán sản xuất kinh doanh tại PXSX 7]

24 | Dự toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp 75

2.5 [ Dự tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp 78 2.6 — | Dự toán chỉ phí sản xuất chung 80

27 Dự toán giá von hang san xuat 80

2.8 | Ước thực hiện các yếu tô chỉ phí bán hàng và quân lý 81 doanh nghiệp năm 2013 & kế hoạch năm 2014

2.9 _ | Ước thực hiện các yếu tô chỉ phí bán hàng và quân lý 82 doanh nghiệp năm 2013 & kế hoạch năm 2014 Chỉ

nhánh Núi Thành

2.10 | Dự toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 83

2014

2.11 Báo cáo thực hiện và đánh giá thành quả của Trung 86

tâm doanh thu

2.12 Báo cáo tình hình sử dụng nguyên vật liệu 88

2.13 | Bảng tổng hợp chỉ phí sản xuất §9 2.14 | Báo cáo thực hiện các yếu tô chỉ phí bán hàng và quản |_ 89 lý doanh nghiệp

Trang 8

2.15 | Bảng phân tích biên động chỉ phí bán hàng và quản lý | 90 doanh nghiệp

2.16 | Bảng phân tích biến động chỉ phí sản xuất 9

2.17 | Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 92 2.18 | Báo cáo đánh giá thành quả trung tâm lợi nhuân 93 3.1 | Kế hoạch doanh thu tại quây QUASAPHARCO 106 3.2 | Kế hoạch doanh thu tồn Cơng ty 107 3.3 | Báo cáo phân tích doanh thu tiêu thụ tai quay 109

QUASAPHARCO

3.4 | Báo cáo đánh giá trách nhiệm của trung tâm doanhthu | 110 3.5 | Báo cáo đánh giá trách nhiệm của trung tâm chỉ phí 118 3.6 | Báo cáo đánh giá trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận | 121 3.7 | Báo cáo đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư 123

Trang 9

Số hiệu hình Tên hình Trang 21 Quy trình tổ chức sản xuất tại Công ty 45 22 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty 4

23 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty 51 24 Hình thức Số kế tốn áp dụng tại cơng ty 52

31 Mô hình tổ chức các trung tâm trách nhiệm 100

Trang 10

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đã và đang có những bước chuyển

mình mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu đáng kể bắt đầu từ công cuộc đổi

mới đất nước năm 1986 tiến đến việc tham gia vào cộng đồng doanh nghiệp toàn cầu và trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO vào

năm 2006 Việt Nam đang dần trở thành một điểm đến đầu tư nhiều hấp din,

cơ hội nhưng cũng đầy thách thức, cạnh tranh của khu vực Châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng Đồng thời ngày một hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với những thay đổi lớn, biến động phức tạp và đa dạng hóa,

vô hình trung tạo nên sức ép không hề nhỏ đối với các doanh nghiệp trong

nước Để tiếp tục tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam

phải không ngừng sáng tạo, đổi mới, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản

phẩm, dịch vụ đến tay người tiêu dùng, đồng thời tiết kiệm chỉ phí sản xuất

kinh doanh trong quá trình hoạt động nhằm tối đa hóa lợi nhuận và chiếm lĩnh ưu thế thị trường Tuy nhiên, muốn đạt được mục tiêu chung đó, bài toán về

nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả công tác quản trị doanh nghiệp nói riêng đòi hỏi phải được giải quyết bằng các phương thức quản lý sao cho các bộ phận trong doanh nghiệp phải hoạt động nhịp nhàng,

phối hợp và có hiệu quả với nhau Do đó, cần thiết phải có một công cụ quản lý hiệu quả giúp các nhà quản lý cấp cao nắm bắt được những thông tin tin

cậy, từ đó đưa ra các quyết định quản lý nhanh chóng, chính xác và được cân

nhắc kỹ lưỡng với thực trạng của doanh nghiệp nhằm mang lại lợi ích tối đa cho các đối tượng có liên quan; đồng thời kiểm soát và đánh giá được kết quả

hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp đối với nhiệm vụ được giao

Qua đó, kịp thời phát hiện các tồn tại còn yếu kém và có hành động điều

Trang 11

ngày càng khẳng định được vị trí và vai trò quan trọng trong quá trình hoạt

động của doanh nghiệp

Công ty CPTM Dược-Sâm Ngọc Linh Quảng Nam, tiền thân là Công ty Dược-Vật tư y tế tỉnh Quảng Nam, từ một doanh nghiệp nhà nước chính thức

hoạt động theo mô hình Công ty cô phần bắt đầu từ tháng 02/2005 Đến nay, trải qua nhiều khó khăn, thay đổi cùng với đó là sự phấn đấu không ngừng

của tập thể cán bộ, nhân viên của Công ty đã trở thành một trong những

doanh nghiệp tiêu biểu của tỉnh Quảng Nam và cũng là đơn vi di dau trong việc sản xuất, kinh doanh được phẩm và các chế phẩm từ cây Sâm Ngọc Linh với mạng lưới kinh doanh chủ yếu tập trung vào địa bàn miền Trung, mở rộng

đến các tỉnh thành khác trong nước.Với phạm vi hoạt động rộng cùng hệ

thống các chỉ nhánh, các cửa hàng bán sỉ và lẻ, phân xưởng sản xuất, cần thiết phải tổ chức kế toán trách nhiệm nhằm cung cấp hệ thống thông tin đáng tin

cậy để thực hiện mục tiêu quản trị doanh nghiệp, phục vụ cho việc quản lý và kiểm soát chỉ phí ngày càng chặt chẽ, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty, là cơ sở vững chắc giúp Công ty nâng cao năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước Đồng thời,

êm của

qua kế toán trách nhiệm sẽ thực hiện đánh giá thành quả và trách nị

từng đơn vị, bộ phận trong Công ty, đảm bảo cho sự gắn kết và phối hợp nhịp

nhàng của các đơn vị, bộ phận trong việc thực hiện mục tiêu chung của doanh

nghiệp Từ những yêu cầu trên cho thấy việc tô chức hệ thống kế tốn trách

nhiệm tại Cơng ty CPTM Dược - Sâm Ngọc Linh là hết sức quan trọng và

cần thiết đối với sự phát triển của doanh nghiệp Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài

* Kế toán trách nhiệm tại Công ty CPTM Dược-Sâm Ngọc Linh Quảng

Trang 12

từ đó đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong công tác kế tốn trách nhiệm

tại Cơng ty CPTM Dược-Sâm Ngọc Linh

- Dua ra một số giải pháp để tăng cường kế toán trách nhiệm theo đặc

thù của Công ty, giúp các nhà quản trị tại Công ty có cơ sở để đánh giá một

cách đúng đắn thành quả của các bộ phận trong việc hướng đến mục tiêu

chung của đơn vị

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán

trách nhiệm và vận dụng kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty CPTM Dược-Sâm Ngọc Linh

Phạm vi nghiên cứu là Công ty CPTM Dược-Sâm Ngọc Linh Quảng Nam Số liệu nghiên cứu được thu thập trong khoảng thời gian 2012-2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp mô tả, tiếp cận thực tế, giải

thích, phân tích và lập luận lôgic nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực

trạng kế toán trách nhiệm tại đơn vị Trong đó, phương pháp mô tả, tiếp cận

thực tế được thực hiện thông qua việc nghiên cứu số liệu từ kế hoạch thực hiện trong năm của Công ty, bao gồm số liệu dự toán và thực hiện liên quan

đến doanh thu, chỉ phí, giá thành, định mức nhân công, nguyên vật

Đồng thời, tiến hành phân tích số liệu căn cứ trên các báo cáo tài chính, số

sách kế toán và dữ liệu máy tính tại Công ty Từ đó có cái nhìn tổng quát và

thực hiện đối chiếu, phân tích tổng hợp các vấn đề giữa lý luận và thực tiễn để đưa ra các phương hướng nghiên cứu cũng như đề xuất giải pháp hoàn thiện

kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Song song đó là sử dụng phương pháp phỏng

Trang 13

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty CPTM Dược-Sâm Ngọc Linh Quảng Nam

Chương 3: Tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty CPTM Dược-Sâm

Ngọc Linh Quảng Nam

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trên thế giới, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về kế toán trách

nhiệm, trong đó nhấn mạnh về tầm quan trọng của kế toán trách nhiệm “là

một công cụ để kiểm soát hoạt động và chỉ phí" Trong đó, tác giả Martin N

Kellogg (1962) véi cng trinh “Fundamentals of Responsibility Accounting”

dang trén tap chi “National Association of Accountants” dai nghién ctu su

phát triển của kế toán trách nhiệm trong mối quan hệ giữa kế toán trách nhiệm với cơ cấu tổ chức, kế toán chỉ phí, ngân sách và với kiểm soát chỉ phí Đồng thời làm rõ mối quan hệ giữa kế toán trách nhiệm với phân cấp quản lý và kế toán chỉ phí Theo đó, trong một tổ chức luôn có sự phân cấp, phân quyền

quản lý, dẫn đến cơ cấu tổ chức luôn có sự thay đổi Ngoài ra, để kiểm soát

chỉ phí trong doanh nghiệp, cần phải gán trách nhiệm cho từng khoản mục chỉ

phí [6] Hay như van đề phân cấp quản lý trong kế toán trách nl cũng đã được tác giả N J Gordon (1963) đề cập đến trong lý thuyết của hệ thống kế

toán trách nhiệm céng trinh “Toward a Theory of Responsibility Accounting

System” dang trén tap chi “National Association of Accountants” Tac gia da

nhấn mạnh cơ sở của hệ thống kế toán trách nhiệm là thuyết kinh tế và tổ

chức, được nghiên cứu trên hai phương diện là kinh tế và xã hội Trong đó, đã chỉ rõ kế toán trách nhiệm chỉ phát huy hiệu quả khi doanh nghiệp có phân

Trang 14

nhiệm Sự khác nhau đó không mang tính đối nghịch mà chúng bổ trợ cho

nhau để tạo nên một cái nhìn toàn diện về kế toán trách nhiệm Sự ra đời của kế toán trách nhiệm theo thời gian được phát triển một cách có hệ thống về

thực tiễn và lý luận đã giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn có quy

mô lớn, trình độ về khoa học kỹ thuật cũng như quản lý cao nắm bắt nhanh nhu cầu về thông tin trong doanh nghiệp cũng như hoạch định và kiểm soát

hiệu quả tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp

Tại Việt Nam, kể từ khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển đòi

hỏi hệ thống kế toán cần được hoàn thiện thì việc nghiên cứu về kế toán trách

nhiệm nói riêng và kế toán quản trị nói chung ngày càng cần thiết Nhất là khi

các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập và cạnh tranh ngày càng nhận ra

tầm quan trọng của kế toán trách nhiệm trong việc nâng cao hiệu quả hoạt

động đề thích nghỉ với sự thay đổi không ngừng của môi trường kinh doanh, mang tính quyết định sống còn của một doanh nghiệp Đặc biệt là đối với các tổng công ty có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rội g, thâm nhập vào thị trường nhiều quốc gia Đầu những năm 90, những nghiên cứu đầu tiên đề c¿

đến kế toán quản trị và kế toán tài chính đã cho thấy tính cấp bách và cần thiết trong việc xây dựng mạng lưới hệ thống thông tin kế toán, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp trên thị trường Từ những nghiên cứu này đã bước đầu xây dựng nên

hệ thống lý luận về kế toán quản trị nói chung cũng như ghi nhận các khái

niệm về kế toán trách nhiệm nói riêng Năm 1997, tác giả Phạm Văn Dược

với Luận án Phó tiến sỹ có tiêu đề “Phương hướng xây dựng nội dung và tổ

Trang 15

toán quản trị, trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn tác giả đưa ra 5 giải pháp vĩ mô và 6 giải pháp vi mô cho các doanh nghiệp Việt Nam [6] Trong bối cảnh nền

kinh tế Việt Nam đang bước sang giai đoạn kinh tế thị trường, chưa có doanh nghiệp nào sử dụng kế toán quản trị thì nghiên cứu này đã góp phần to lớn

vào việc phát triển kế toán quản trị tại Việt Nam, bước đầu khởi xướng cho

hàng loạt nghiên cứu về kế toán quản trị sau này Tiến đến năm 2006, trong *Kế toán quản trị”, tác giả Phạm Văn Dược tiếp tục đề cập đến những vấn đề cơ bản của kế toán quản trị có thể áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường như các phương pháp xác định chỉ phí, mối quan

hệ giữa chỉ phí-khối lượng-lợi nhuận, dự toán sản xuất kinh doanh và chỉ phí

sản xuất, [2] Năm 2009, tác giả tiếp tục thực hiện đề tài cấp bộ “ Thiét ké hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm bộ phận cho

nhà quản trị trong

doanh nghiệp sản xuất Việt Nam" Trong đó, tác giả đã xây dựng chỉ tiết hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm cho từng trung tâm trách nhiệm với các quy trình lập báo cáo cụ thể và điều kiệt để lập các quy trình đó Nghiên cứu và thực tiễn, mở ra một hướng đi mới về kế này có ý nghĩa cả về mặt lý lu toán trách nhiệm, càng cho thấy tầm quan trọng của kế toán trách nhiệm trong Nam

các doanh nghiệp Vi nay [4]

Trên thực tế, kế toán trách nhiệm có thể áp dụng rộng rãi cho nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau của nền kinh tế Nhận thức được sự khác biệt của

từng ngành nên đã có nhiều tác giả đi sâu vào nghiên cứu kế toán trách nhiệm

ở từng ngành, loại hình đơn vị cụ thể với các kết quả nghiên cứu đạt được ở

én nhu:

các mức độ khác nhau Một số nghiên cứu có thể kể

Trang 16

giải pháp hoàn thiện trong tương lai Từ đó đưa đến kết luận bộ máy kế toán

quản trị tại Công ty vẫn chưa thiết lập được hệ thống kế toán trách nhiệm

cũng như chưa có một tiêu thức rõ ràng nào để đánh giá trách nhiệm của các cấp quản trị một cách đúng nghĩa Do đó, tác giả đưa ra các giải pháp hoàn

thiện tập trung chủ yếu vào các vấn đề lập dự toán, xây dựng báo cáo thành

quả bộ phận các trung tâm trách nhiệm và thực hiện đánh giá thành quả của

các trung tâm đó

Đề tài “ Hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty Vận tải

quốc tế L.T.T" của tác giả Dương Thị Câm Nhung (2007) đã có cách tiếp cận

mới khi sử dụng thẻ cân bằng điểm để đánh giá các bộ phận trong việc thực hiện các chiến lược và mục tiêu chung của đơn vị Đồng thời, tiến hành xây

dựng hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm tương ứng cho các trung tâm trách

nhiệm trong doanh nghiệp vận tải nhằm khắc phục hạn chế của đơn vị trong

việc phát huy khả năng và hiệu quả công việc của trung tâm doanh thu, nắm rõ được hiệu quả chỉ phí thông qua việc tập hợp, phân tích kỹ lưỡng các chỉ

tiêu chỉ phí kinh doanh, đánh giá đúng trách nhiệm thu hồi công nợ thông qua bảng chỉ tiêu đánh giá doanh thu Từ đó, tác giả xây dựng phương pháp đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh một cách hoàn chỉnh Tuy

nhiên, tác giả vẫn còn hạn chế khi chưa đưa ra các hướng xây dựng chỉ

mới cũng như xây dựng chỉ tiết và cụ thể cho từng bộ phận từ khâu cung cấp thông tin đến xây dựng báo cáo và cung cấp thông tin để kiếm soát đánh giá và ra quyết định cho từng trung tâm

Đề tài “ Hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại Công ty Cao su Việt Trung-

Quảng Bình” của tác giả Lương Đình Của (2008) đã đưa ra các giải pháp

Trang 17

tìm hiểu tại Công ty, tác giả đã có cái nhìn bao quát và tông quan về thực trạng công tác kế toán trách nhiệm tại đơn vị, đồng thời tác giả cũng đã mô tả chỉ tiết việc phân cấp quản lý tài chính cũng như tổ chức báo cáo kế tốn của

Cơng ty theo một trình tự cụ thể, trong đó đề cập đến đặc điểm của đơn vị

trong việc định giá sản phẩm chuyền giao nội bộ trong doanh nghiệp Tác giả cũng đã đề xuất được các giải pháp chính trong việc thiết lập hệ thống kế toán trách nhiệm, xây dựng hệ thống báo cáo cho nhà quản trị cũng như hệ thống

chỉ tiêu đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm ở từng bộ phận tại

Công ty Điểm mới trong các giải pháp tác giả đã đề ra là việc xây dựng các

báo cáo phân tích chỉ phí dựa trên dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt cũng như

đề xuất sử dụng phiếu cân đối để đánh giá thành quả hoạt động của các trung

tại Công ty, giúp cho việc quản lý và kiểm soát chỉ phí phát sinh tại đơn vị thêm chặt chẽ và dễ dàng hơn Tuy nhiên, đề tài cũng có một

số hạn chế nhất định, tác giả chủ yếu tập trung vào việc phân tích và xây dựng hệ thống báo cáo trách nhiệm cho việc cung cấp thông tin tại Công ty mà chưa xây dựng các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá thành quả cho từng trung tâm

trách nhiệm, do đó trên thực tế, để triển khai thành công kế toán trách nhiệm tại đơn vị còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau

Các đề tài “ Tổ chức Kế toán trách nhiệm tại Tổng công ty Cổ phân y tế Danameco" của tác giả Nguyễn Thị Hồng Ân (2012), đề tài “Kế toán trách nhiémtai Công ty cổ phần Dược và thiết bị y tế Đà Nẵng” của tác giả Trương Duy Ngọc Thủy, đề tài “Kế toán trách nhiệm tại Céng ty TNHH MTV TW3”

của tác giả Trần Thị Ngọc Hòa (2013) đã trình bày các vấn đề về kế toán

Trang 18

ra quyết định của các nhà quản trị Tuy nhiên, các giải pháp nêu ra chỉ mới

được xây dựng trên cơ sở đặc điểm sản xuất, kinh doanh, tình hình quản lý tại

mỗi công ty, chưa mang tính ứng dụng cao trong việc vận dụng chung cho từng ngành, từng lĩnh vực khác nhau Qua việc tham khảo các nghiên cứu trên cùng một số công trình nghiên ai Cong ty CPTM Dược - Sam Ngoc Linh tỉnh Quảng Nam và theo đặc thù ngành của đơn vị,

cứu có liên quan khác, trên cơ sở tìm hiểu tình hình thực tế

đề tài “Kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần thương mại Dược - Sâm

Ngọc Linh” đã khái quát và hệ thống được những vấn đề lý luận cơ bản của

kế toán trách nhiệm theo một trình tự nhất định, từ đặc điểm, bản chất của kế

toán trách nhiệm, nội dung tổ chức trung tâm trách nhiệm cho đến việc xây

dựng thành quả và thiết lập các chỉ tiêu đánh giá tại các trung tâm trách nhiệm Trên cơ sở lý luận và đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh, đề tài đã

đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp về công tác kế tốn nói chung cũng như cơng tác tơ chức kế tốn trách nhiệm nói riêng tại Công ty CPTM Dược — Sâm Ngọc Linh, trong đó chủ yếu tập trung vào các vấn đề chính như tổ chức các trung tâm trách nhiệm, xây dựng hệ thống báo cáo và thiết lập các

chỉ tiêu đánh giá thành quả quản lý của các trung tâm trách nhiệm Hiện nay, mặc dù Công ty CP Dược - Sâm Ngọc Linh đã có nhiều năm hoạt động trong

lĩnh vực y tế nhưng đơn vị vẫn còn nhiều thiếu sót trong việc tổ chức kế toán quản trị nói chung và kế toán trách nhiệm nói riêng cũng như chưa có một đề

tài nghiên cứu nào về kế toán trách nhiệm tại Công ty Do đó, việc tơ chức kế

tốn trách nhiệm tại đơn vị là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong

việc cung cấp các thông tin tin cậy, giúp cho các nhà quản trị trong việc đưa ra quyết định chính xác, kịp thời, từ đó đánh giá và kiểm soát chỉ phí được

Trang 19

CHƯƠNG 1

CO SO LY THUYET VE KE TOAN TRACH NHIEM

TRONG DOANH NGHIEP

1.1 TONG QUAN VE KE TOAN TRACH NHIEM

1.1.1 Khái niệm về kế toán trách nhiệm

Ké toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản trị do vậy

quá trình hình thành và phát triển của kế toán trách nhiệm gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của kế toán quản trị Trải qua nhiều giai đoạn,

kế toán quản trị ngày một hoàn thiện về chức năng, vị trí, vai trò trong việc

cung cấp các thông tin mang tính quyết định đối với doanh nghiệp, từ việc kiểm soát và định hướng chỉ phí quản lý cho đến hoạch định và kiểm soát tài

chính cũng như thực hiện việc phân tích, dự đoán kế hoạch và kiểm tra, từ đó

giúp giảm thiểu các tổn thất và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kinh tế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trên thực tế,

tại các doanh nghiệp luôn có sự phân chia thành các phòng, ban hay các bộ phận, đơn vị trực thuộc, giúp cho việc quản lý được dễ dàng và hiệu quả hơn

Gắn liền theo đó là việc phân quyền cho các cá nhân, bộ phận trong việc ra

quyết định và chịu trách nhiệm về một phần hay tồn bộ cơng việc được giao

Đây là cơ sở để theo dõi, đánh giá được kết quả thực hiện, hiệu quả sử dụng

nguồn lực trong doanh nghiệp của từng cấp, nhất là giữa cấp trên với cấp dưới

trong việc xác định mục tiêu, vị trí hoạt động trong tổ chức

Ra đời từ thập niên 40 của thế kỷ XX và được đề cập đầu tiên ở Mỹ vào năm 1950 trong tác phẩm “Basic organizational planning to tie in with

responsibility accounting” của Ailman, H.B 1950, từ đó đến nay, kế toán trách nhiệm được quan tâm nhiều với những quan điểm khác nhau, bởi những tác giả khác nhau ở nhiều quốc gia trên thế giới

Trang 20

định kế toán trách nhiệm là sự thu thập tổng hợp va báo cáo những thông tin tài chính về những trung tâm khác nhau trong một tổ chức (những trung tâm

trách nhiệm), cũng còn được gọi là kế toán hoạt động hay kế toán khả năng

sinh lợi [12]

Nhóm tác giả Joseph G Louderback II, Jay S Holmen, Geraldine

E.Dominiak (1999) nhấn mạnh đến tính kiểm soát của kế toán trách nhiệm

Theo tác giả, các nhà quản trị thực hiện kiểm soát thông qua hệ thống kiểm soát quản trị, thiết lập một chính sách và thủ tục để giải quyết các hoạt động

xảy ra như các kế hoạch và rút ra kết luận: “Kế foán trách nhiệm là sự thu

thập và báo cáo thông tin được dùng kiểm soát hoạt động và đánh giá quá

trình thực hiện Một hệ thống kế toán trách nhiệm là một hệ thống thông tin tài chính trong hệ thống kiểm soát quản trị nói chưng." [14, tr.412]

Nhóm tác gid Herry R Anderson, Belverd E.Needles, James C

Caldwell, Sherry K Mills (1996) đề cập đến hệ thống thông tin báo cáo của kế toán trách nhiệm: “Kế toán trách nhiệm là một hệ thống thông tin báo cáo gồm: 1 Phân loại sắp xếp các dữ liệu tài chính theo các phạm vi trách nhiệm trong một tô chức

2 Báo cáo các hoạt động của mỗi phạm vi chỉ nên bao gồm những

doanh thu và chỉ phí được phân loại mà nhà quản lý đó có thể kiểm soát." [13.201]

Tại Việt Nam, PGS.TS Đào Văn Tài và cộng sự [9, tr 88] định nghĩa

“Kế toán trách nhiệm là một phương pháp kế toán thu thập và báo cáo các

thông tin dự toán và thực tế về các “đâu vào” và “đầu ra” của các trung tâm

trách nhiệm"

Trang 21

nhau, thông qua cách thức nhìn nhận của mỗi tác giả từ đó làm sáng tỏ nhiều

khía cạnh của kế toán trách nhiệm, đồng thời hoàn thiện cho nhau về đặc

điểm, ý nghĩa và cơ chế tô chức kế toán trách nhiệm ở doanh nghiệp, từ đó có

cái nhìn toàn điện hơn về kế toán trách nhiệm Như vậy, có thể rút ra nội dung chính về kế toán trách nhiệm như sau: Kế roán trách nhiệm là một công cụ

được thiết lập đề ghi nhận, cung cấp thông tin, một công cụ đo lường kết quả

hoạt động của từng bộ phận đề đánh giá thành quả hoạt động của từng bộ

phận có liên quan đến đâu tư, lợi nhuận, doanh thu, chỉ phí mà bộ phận đó có

quyển kiếm soát và trách nhiệm tương ứng Từ đó nhằm kiểm soát hoạt động

và chỉ phí của từng bộ phận, kết nối các bộ phận, đơn vị nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu chung của toàn đơn vị đã đề ra

Gắn với kế toán trách nhiệm là các trung tâm trách nhiệm, bao gồm:

trung tâm chỉ phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu

tư Các trung tâm này được hình thành thông qua việc phân cấp quản lý và

được giao cho một người quản lý cụ thẻ để thực hiện các công việc, nhiệm vụ

mà tổ chức giao Do đó, trong phạm vi quản lý của mình, nhà quản lý phải tổ chức điều hành, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của các trung tâm Trên cơ sở đó, tiến hành lập các báo cáo thực hiện lên nhà quản lý

cấp cao hon dé đánh giá thành quả của bộ phận mình quản lý trong tô chức

1.1.2 Bản chất của kế toán trách nhiệm

a Kế toán trách nhiệm — Nội dung cơ bản của kế toán quản trị

Trong bối cảnh nền kinh tế ngày một phát triển và có xu hướng hội nhập quốc tế sâu rộng thì vai trò và vị trí của kế toán quản trị cũng ngày càng được coi trọng, nhất là trong công tác quản lý và điều hành doanh nghiệp Có thể

nói, kế toán quản trị ngày nay là một bộ phận không thể tách rời của hệ thống

kế tốn doanh nghiệp, khơng chỉ giúp cung cấp thông tin định lượng về tình

Trang 22

về thu nhập, chỉ phí mà còn giúp các nhà quản trị có thông tỉn trong việc kiểm

soát và dự báo về tình hình của doanh nghiệp như doanh thu, lợi nhuận, chỉ phí được chia theo từng bộ phận, trên cơ sở đó, nhà quản lý có quyền đưa ra

những quyết định trong hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp Qua đó, biểu

hiện trách nhiệm của các nhà quản lý các cấp bên trong doanh nghiệp thông

qua kế toán trách nhiệm

Kế toán trách nhiệm là một trong những công cụ quản lý kinh tế tài chính có vai trò quan trọng trong điều hành, kiểm soát cũng như đánh giá hiệu

quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Kế toán trách nhiệm là sự phát

triển của hệ thống kế toán được thiết kế để kiểm soát chỉ phí phát sinh liên quan trực tiếp cho các cá nhân trong tổ chức, người chịu trách nhiệm kiểm soát Do đó, nó không chỉ bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng về hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn xác định rõ ai là người

chịu trách nhiệm, bộ phận nào có quyền kiểm soát đối với các hoạt động xảy

ra[7]

Từ những quan điểm trên cho thấy bản chất của kế toán trách nhiệm là mỗi bộ phận được phân cấp quản lý trong bộ máy quản lý có quyền kiểm soát,

chỉ đạo và chịu trách nhiệm về những nghiệp vụ riêng biệt thuộc phạm vi

phân cấp quản lý của mình Theo phạm vi phân cấp quản lý đó từng bộ phận

thu thập và báo cáo thông tin về doanh thu và chỉ phí lên bộ phận quản lý cấp trên Bộ phận quản lý cắp trên sử dụng những thông tin này để đánh giá hiệu

thể hiện

quả của từng cấp quản lý trong bộ máy quản lý Kế toán trách nÏ

trách nhiệm của nhà quản lý ở các bộ phận đối với mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp Sau khi doanh nghiệp đã xác định được mục tiêu chung, chúng sẽ được chính thức hóa thành các chỉ tiêu kinh tế Trên cơ sở các chỉ tiêu đã

được lập, doanh nghiệp tiến hành xây dựng kế hoạch chính thức, bộ phận kế

Trang 23

toán chỉ tiết làm căn cứ cho việc tổ chức thực hiện, theo đõi và kiểm tra, đánh

giá Trên cơ sở các thông tin được cung cấp, nhà quản trị có thể kiểm soát

được từng bộ phận được phân quyền trách nhiệm

b Kế toán trách nhiệm — Hạt nhân của hệ thông kiểm soát quản lý:

Hệ thống kiếm soát quản lý được xây dựng nhằm đạt được các mục tiêu chung của tô chức Trong đó, coi trọng việc ra quyết định quản trị nội bộ và

xúc tiến việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức thông qua quá trình tập hợp và cung cấp, báo cáo thông tin, giúp nhà quản trị kiểm tra quá trình hoạt động

và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đạt được ở từng bộ phận trong một tổ chức Từ đó đưa ra những điều chỉnh kịp thời để đạt được các mục tiêu đã đề

ra Do đó, cần phải xác định các trung tâm trách nhiệm, cân nhắc kỹ lưỡng

các quyết định trên cơ sở chỉ phí và lợi ích từ các thông tin tài chính và phi tài

chính trong phạm vi hệ thống kiểm soát của đơn vị, và đưa ra động lực nhằm

thúc đây hoàn thành mục tiêu đề ra Hai nhân tố lớn trong hệ thống kiểm soát

quản lý là:

Thứ nhất là quá trình lập kế hoạch dự toán và các kế hoạch thực hiện dài hạn Việc lập dự toán cần thiết phải được thực hiện ở nhiều chỉ tiêu quan

trọng của doanh nghiệp: doanh thu, chỉ phí đồng thời phải thiết lập các cơ sở đánh giá quá trình thực hiện các chỉ Thứ hai là thi: êu này ìp các trung tâm trách nhiệm, đồng thời thiết lập các chỉ

tiêu đo lường để giám sát và đánh giá việc thực hiện có theo đúng mục tỉ

của đơn vị hay không thông qua việc thực hiện các báo cáo nội bộ Các yếu tố chênh lệch so với mục tiêu cần đạt được (dự toán) là cơ sở để quy trách nhiệm

cho các cá nhân đứng đầu bộ phận.[1]

'Việc áp dụng hệ thống kế toán trách nhiệm trong đơn vị nhằm xác định

Trang 24

đó thúc đẩy các nhà quản lý bộ phận điều hành bộ phận của mình theo hướng phù hợp với mục tiêu chung của toàn tổ chức Thông qua đó, mở rộng việc xây dựng các chỉ tiêu và các báo cáo đánh giá kết quả đạt được về các chỉ tiêu này ở từng bộ phận hoặc từng trung tâm trách nhiệm Các chỉ tiêu này phải

thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua mục

tiêu đã được xác định của các trung tâm trách nhiệm, gắn liền theo đó là các

báo cáo trách nhiệm phải được thực hiện đầy đủ trong một khoảng thời gian

cụ thể một cách thường xuyên, từ đó các nhà quản trị có thể tìm thấy được sai

lệch giữa thực tế và kế hoạch cũng như những ảnh hưởng tác động

Có thể nói, kế toán trách nhiệm có vai trò quan trọng trong cơng tác

kiểm sốt và đánh giá hiệu quả của từng bộ phận trong tổ chức và là bộ phận

quan trọng của hệ thống kiểm soát quản lý Cụ thể là thông qua việc kiểm soát về quản lý, nhà quản trị đánh giá được kết quả hoạt động của các bộ phận được phân quyền quản lý, đồng thời giúp nhận được thông tin phản hồi về kết quả của họ bằng việc kiểm soát về hoạt động thông qua các thông tin trên báo

cáo kế toán trách nhiệm

c Kê toán trách nhiệm và tính hai mặt của nó

Căn cứ trên các chỉ tiêu, báo cáo cùng các công cụ khác mà kế toán trách

nhiệm cung cấp, nhà quản trị có cơ sở để đánh giá được trách nhiệm cùng

thành quả của các nhà quản lý bộ phận cũng như từng bộ phận trong doanh nghiệp

Kế toán trách nhiệm bao gồm hai nội dung lớn: thông tỉn và trách nhiệm

Về thông tin, đó là các báo cáo, đánh giá mang tính nội bộ của doanh

nghiệp về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh từ cấp quản lý thấp lên cấp

quản lý cao hơn Theo đ hục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị trong việc đạt được các mục tiêu kinh doanh, thông tin kế toán trách nhiệm

Trang 25

các số liệu thu thập được trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Các số liệu này được so sánh với nhau hoặc so sánh với một tiêu chuẩn nhất định như số liệu thực tế so với dự toán, số định mức so với kế hoạch Qua việc phân tích các số liệu trên, các cấp quản trị khác nhau sẽ đưa ra được các quyết định

tương ứng với quyền hạn của cấp mình, giúp quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng bộ phận, từng phần công việc có trách nhiệm khác nhau Đồng thời, tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và điều hành doanh nghiệp cũng như nhu cầu về thông tin của nhà quản trị, các thông tin kế toán trách

nhiệm còn được thiết kế dưới dạng đặc thù phục vụ yêu cầu cho từng nhà quản trị trong các tình huống khác nhau nhằm đạt được mục tiêu nào đó của

doanh nghiệp Căn cứ trên yêu cầu quản lý theo từng nội dung và yêu cầu thu

thập thông tin của các bộ phận khác nhau có thể xác định được nhu cầu thông

tin quản trị doanh nghiệp cũng như phạm vi của kế toán trách nhiệm ở từng

cấp, từng bộ phận khác nhau

'Về mặt trách nhiệm, kế toán trách nhiệm xác định rõ ai là người chịu trách nhiệm, bộ phận nào có quyền kiểm soát đối với các hoạt động xảy ra

Do đó, các quản lý bộ phận phải có nhiệm vụ báo cáo lên cấp quản lý cao hơn

về các chỉ tiêu doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận mà bộ phận đảm nhận, đồng thời

phải giải trình về về các sự kiện và kết quả mà mình kiểm soát

Tùy thuộc vào việc sử dụng hai mặt này mà quả của hệ thống kế

toán trách nhiệm sẽ khác nhau Trường hợp hệ thống kế toán trách nhiệm quá

chú trọng đến mặt thông tỉn thì sẽ ảnh hưởng đến thái độ của nhà quản trị theo

chiều hướng tích cực Họ sẽ chú trọng đến việc giải thích nguyên nhân dẫn đến kết quả của bộ phận và tìm cách đưa ra các giải pháp để khắc phục sai

sót, yếu kém của bộ phận đó Ngược lại, nếu hệ thống kế toán trách nhiệm

nghiêng về yếu tố trách nhiệm thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ của

Trang 26

nghỉ với hệ thống kiểm soát hơn là tìm cách khắc phục sai phạm và điều tra nguyên nhân dẫn đến hệ thống kiểm soát dễ bị phá vỡ, khơng hồn thành mục

tiêu đề ra

Như vậy, trọng tâm của kế toán trách nhiệm là thông tin Thông tin được

cung cấp cho người có trách nhiệm và các nhà quản lý cấp cao để tìm ra

nguyên nhân dẫn đến thành quả cua các bộ phận cũng như nguyên nhân sai phạm, yếu kém của các nhà quản lý bộ phận, từ đó có hướng xử lý, điều chỉnh

kịp thời giúp đạt được thành quả và mục tiêu chung của tổ chức, đồng thời

nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận mình đảm nhận Một hệ thống kế toán trách nhiệm đúng đắn không nhấn mạnh vào việc quy trách nhiệm mà

hướng tới việc cung cấp thông tin hiệu quả hướng đến việc tự chủ, tự chịu

trách nhiệm của các bộ phận trong doanh nghiệp cũng như cung cấp các thông

tin hữu ích theo yêu cầu của từng nhà quản trị đề ra quyết định kinh doanh

1.1.3 Mục tiêu của kế toán trách nhiệm

Mục tiêu quan trọng của kế toán trách nhiệm là cung cấp thông tỉn giúp

nhà quản lý điều hành và quản lý doanh nghiệp; đồng thời còn là một công cụ đo lường để đánh giá trách nhiệm quản lý và kết quả hoạt động của từng phân trong việc đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp Việc đánh giá này được dựa trên hai tiêu chí là hiệu quả và hiệu năng Trong đó, hiệu quả

kinh tế được đo lường trên cơ sở tính tỷ lệ các yếu tố đầu ra và đầu vào Hi năng phản ánh mối quan hệ giữa đầu ra của một trung tâm trách nhiệm với

mục tiêu đã định trước đó Do đó, mỗi bộ phận trong doanh nghiệp nên đồng thời hiệu quả và hiệu năng chứ không phải chọn một trong hai tiêu chí trên

Nếu mỗi thành viên trong doanh nghiệp đều hoạt động vừa hiệu quả vừa hiệu

năng, doanh nghiệp sẽ đạt đến mục tiêu tối

Trên thực tế, hệ thống kế toán trách nhiệm được thiết lập nhằm khuyến

Trang 27

doanh nghiệp Có nghĩa là, các nhà quản lý bộ phận phải hướng đến mục tiêu

của nhà quản lý cấp cao hơn Điều này rất khó thực hiện, nhất là khi các nhà

quản lý bộ phận thường quan tâm đến thành quả của bộ phận mình hơn là

hiệu quả chung của toàn tổ chức Do đó, để đạt được mục tiêu chung của toàn

đơn vị, đòi hỏi mỗi nhà quản lý phải có tầm nhìn chiến lược và động cơ tích

cực để hoàn thành chúng Vì vậy, kế toán trách nhiệm được thiết lập nhằm

cung cấp động cơ tích cực cho nhà quản lý bộ phận trong tô chức trong việc

hướng đến mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp 1.1.4 Vai trò của kế toán trách nhiệm

Trên cơ sở phân chia cấu trúc của một tổ chức thành những trung tâm

trách nhiệm khác nhau để đo lường hiệu quả hoạt động của chúng, kế toán

trách nhiệm giúp các nhà quản trị kiểm soát và đánh giá trách nhiệm quản lý ở từng cấp quản lý khác nhau trong việc thực hiện mục tiêu chung của doanh

nghiệp Do đó, kế toán trách nhiệm thể hiện các vai trò chủ yếu sau:

Ké toán trách nhiệm là hệ thống kế toán cung cấp thông tin nhằm thực

hiện chức năng tổ chức và điều hành của doanh nghiệp Bằng việc xác định

các trung tâm trách nhiệm và thiết lập các chỉ tiêu để đánh giá, đo lường trách

chỉnh

nhiệm của từng trung tâm, nhà quản trị có thể đánh giá và có các điề

thích hợp các bộ phận trong doanh nghiệp cho thích hợp với mục tiêu, tình hình hoạt

ng của doanh nghiệp

Ké toán trách nhiệm cung cấp thông tin nhằm thực hiện chức năng kiểm

soát quản lý và tài chính trong doanh nghiệp Thông qua các báo cáo kế toán

ở tất cả các cấp quản lý, nhà quản trị cấp cao phân tích, đánh giá hoạt động

của các nhà quản lý bộ phận và nhận diện được các vấn đề tài chính trong

từng hoạt động của doanh nghiệp Từ đó tìm ra các nguyên nhân gây nên

những hậu quả bắt lợi về tăng chỉ phí hoặc giảm doanh thu so với kế hoạch đã

soát

Trang 28

và khắc phục kịp thời Ngược lại, có cơ chế khen thưởng xứng đáng khi kết quả đạt được vượt mục tiêu đề ra nhằm khuyến khích phát huy thành quả

trong công việc

1.2 PHAN CAP QUAN LY - CƠ SỞ HÌNH THÀNH KẾ TOÁN TRÁCH

NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp nào sau khi thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động cũng đều tiến hành việc phân chia cơ cấu tô chức, phân chia trách nhiệm và quyền

hạn cho các cá nhân và bộ phận trong đơn vị, từ đó tạo nên môi trường thuận lợi cho các cá nhân, bộ phận phát huy được hết năng lực, tính sáng tạo và góp

phần nâng cao hiệu quả công việc Sẽ không có sự tồn tại của hệ thống kế toán trách nhiệm nếu không có sự phân cấp quản lý, do đó hệ thống kế toán trách nhiệm gắn liền với sự phân cấp quản lý trong doanh nghiệp và chỉ hoạt động hiệu quả trong các tổ chức mà sự phân quyền được thực hiện đúng mức và phù hợp với cơ cấu tổ chức, đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Phân cấp quản lý là sự phân chia quyền lực từ cấp trên xuống cắp dưới, quyền ra quyết định được trải rộng trong tồn tơ chức dẫn đến sự phân định rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm trong quản lý cho cấp dưới dựa trên cơ sở cấu trúc phân quyền mà nhà quản trị đã lựa chọn Theo đó, các cấp quản lý khác nhau được quyền ra quyết

định liên quan đến phạm vi quyền hạn và chức trách của mình, do đó có sự độc lập tương đối trong công việc của mình Vì vậy, hoạt động của tô chức cần gắn liền với quyền hạn, trách nhiệm của tắt cả các bộ phận, thành viên

Tùy theo mức độ phức tạp của tổ chức mà nhà quản trị doanh nghiệp

thực hiện tổ chức phân quyền cho phù hợp Việc phân cấp quản lý hợp lý giúp cho tài chính của doanh nghiệp được phân phối gắn với nhu cầu và khả năng quản lý, sử dụng vốn ở từng cấp, từng bộ phận khác nhau, dẫn đến sự chủ

Trang 29

nhiệm ở từng cấp, từng bộ phận, giúp nâng cao hiệu suất quản lý ở doanh nghiệp Đồng thời, nhà quản trị cần phải xây dựng một hệ thống các mục tiêu

đảm bảo mỗi bộ phận trong doanh nghiệp đều thực hiện được và có sự tương

quan giữa quyền hạn và trách nhiệm giúp cho nhà quản trị vừa có thể kiểm tra, giám sát hoạt động của các bộ phận để đảm bảo tính thống nhất trong toàn doanh nghiệp, vừa phân bổ khối lượng công việc hợp lý để quản lý điều hành

và hoạch định các chiếc lược tốt hơn

Phân quyền cũng là một trong những biện pháp kiểm soát nội bộ tốt khi một người không thể đảm đương nhiều vai trò, vị trí khác nhau của tô chức Các cấp quản lý cao được quyền ra quyết định cho các cấp quản lý thấp hơn, mỗi cấp quản lý phải chịu trách nhiệm về phạm vi quyền hạn và trách nhiệm

tại bộ phận mình quản lý Tùy theo qui mô hoạt động kinh doanh của từng

doanh nghiệp mà mức độ phân chia quyền khác nhau, gồm nhiều cấp độ hay chỉ một cấp, quyền quyết định nhiều hay ít; quy mô hoạt động kinh doanh

càng lớn và càng đa dạng thì đòi hỏi tổ chức của doanh nghiệp phải được

phân chia thành nhiều tầng lớp và hình thành nên những cấp quản lý khác nhau Ở mỗi cấp quản lý sẽ được quy trách nhiệm và quyền hạn một cách

tương ứng

Hoạt động phân cấp quản lý được phân chia theo nhiều cách: theo chức năng kinh doanh, theo sản phâm sản xuất kinh doanh và chủ yếu tập trung vào các vấn đề: tình hình đầu tư, huy động vốn, doanh thu và chỉ phí, giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời, nhanh chóng các thay đổi của môi trường xung quanh Từ đó xác định nhiệm vụ và quyền hạn ở mỗi cấp rõ ràng, là cơ

sở cho việc đánh giá kết quả hoạt động ở từng bộ phận, tìm ra nguyên nhân và

hướng khắc phục

Để sự phân cấp quản lý thực sự đem lại hiệu quả, các cấp quản lý có

Trang 30

phải có chính sách đãi ngộ đúng đắn, thưởng-phạt phân minh nhằm khuyến

khích các nhà quản trị bộ phận và người lao động hoàn thành tốt công việc của mình Việc khen thưởng hoặc kỷ luật phải được đánh giá trên thành quả

của nhân viên, nhà quản lý các cấp và cần được thực hiện theo kế hoạch với

các chính sách nhất định, sao cho liên hệ chặt chẽ với hoạt động của bộ phận

Mục tiêu là khuyến khích sự thống nhất giữa doanh nghiệp và nhà quản lý các

cấp hoạt động theo cách có lợi nhất cho doanh nghiệp

Những tác động tích cực và tiêu cực của việc phân cắp quản lý như sau: * Tác động tích cực:

- Việc phân cấp quản lý trải rộng quyết định cho nhiều cấp quản lý Do đó, các nhà quản lý cấp cao không phải giải quyết tất cả các vấn đề xảy ra cũng như các vấn đề chỉ tiết hàng ngày mà chỉ tập trung vào các công việc

chiến lược, việc lập kế hoạch dài hạn cũng như điều phối các hoạt động chung

của tô chức

- Phân cấp quản lý giúp các nhà quản lý các cấp có sự độc lập tương đối trong việc điều hành công việc của mình, giúp phát triển kỹ năng, nâng cao kiến thức chuyên môn, tăng khả năng ứng xử ở mỗi tình huống từ đó tăng tốc độ hoạt độ của bộ phận minh quản lý, thúc đẩy kết quả của cả tổ chức cũng

như phát huy khả năng quản lý của các nhà quản trị, đem lại sự thăng tiến

- Phân cấp quản lý gắn liền với việc xác định quyền hạn và trách nhiệm

ở từng cấp một cách rõ ràng do đó trên cơ sở thành quả của bộ phận và các cá nhân đạt được sẽ giúp xác định kết quả và hiệu quả công việc đạt được từ đó

có chế độ khen thưởng thích hợp, khuyến khích sự nỗ lực và tỉnh thần trách

nhiệm ở các nhà quản lý bộ phận và nhân viên, giúp tạo ra môi trường thi đua lành mạnh trong toàn tổ chức Tạo được sự hài lòng ở các nhà quản lý các

Trang 31

* Tác động tiêu cực:

- Sự phân cấp tạo nên sự độc lập tương đối ở các bộ phận, do đó có thể

gây ra sự không đồng nhất trong quyết định giữa các nhà quản lý bộ phận, tiềm ẩn nguy cơ thiếu nhất quán trong chính sách, tình trạng mất khả năng kiểm soát của cấp trên với cấp dưới, dẫn đến xung đột tính hiệu quả các trung

tâm trách nhiệm với nhau và trong toàn tổ chức

- Việc phân quyền ở mức độ cao, những nhà quản trị trở thành những

người điều hành độc lập của các bộ phận, dẫn đến tình trạng trùng lắp chức năng, gây thiệt hại về tài chính cho tổ chức Đồng thời có thể dẫn đến sự cạnh

tranh về thành tích giữa các bộ phận, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của

toàn tổ chức

Từ những thuận lợi và thách thức nêu trên đòi hỏi nhà quản trị phải có

các biện pháp thích hợp để phát huy thuận lợi và hạn chế khó khăn Để thực

hiện tốt việc phân cấp quản lý, cần thiết phải thiết lập một hệ thống các mục

tiêu phù hợp với trình độ năng lực của từng bộ phận, từ đó các nhà quản lý bộ

phận có thể đạt được sự thống nhất trong việc hướng đến đạt được mục tiêu chung của tổ chức và có động cơ tích cực đề đạt được chúng Đồng thời, mọi

hoạt động diễn ra trong doanh nghiệp phải nằm trong tầm kiểm soát của những nhà quản trị theo sự phân cấp từ cao đến thấp Phân cấp quản lý vừa là |, doi hỏi tiền đề vừa là động lực thúc đẩy kế toán trách nhỉ: bộ thích hợp thể hồng báo cáo kế toán

lên thành quả của từng cấp quản lý, qua đó có cơ sở để đánh giá nhiệm vụ được phân quyền đã hoàn thành hay chưa 1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG

DOANH NGHIỆP

Từ những vấn đề khái quát trên của kế toán trách nhiệm, có thể xác định

các nội dung cơ bản dé thực hiện hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh

Trang 32

- Khái niệm và bản chất của các trung tâm trách nhiệm - Phân loại các trung tâm trách nhiệm

- Xác định báo cáo thành quả của từng trung tâm trách nhiệm - Đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm

1.3.1 Các trung tâm trách nhiệm tại doanh nghiệp

a Khái niệm và bản chất

> Khái niệm

Hệ thống kế toán trách nhiệm được xây dựng trên cơ sở xác định trách nhiệm của mỗi đơn vị, bộ phận trong tô chức Mỗi đơn vị hoặc bộ phận của tổ chức có một nhà quản lý chịu trách nhiệm về những kết quả tài chính cụ thể

của đơn vị hoặc bộ phận Một đơn vị hoặc bộ phận như vậy gọi là một trung

tâm trách nhiệm Kết quả của mỗi trung tâm trách nhiệm được gắn trực tiếp với một nha quan ly cu thé dé xác định rõ trách nhiệm của các trung tâm đó

trong việc tạo ra kết quả và hiệu quả kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp Nhà quản lý này là người chịu trách nhiệm điều hành trung tâm trong

phạm vi quyền hạn được giao và chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả đạt được

của trung tâm

Một doanh nghiệp là tập hợp của nhiều trung tâm trách nhiệm, phụ thuộc

vào đặc điểm hoạt động kinh doanh, phạm vi hoạt động, ngành nghề sản xuất

kinh doanh của từng doanh nghiệp mà các trung tâm trách nhiệm được phân

chia sao cho phù hợp Theo đó, các trung tâm trách nhiệm sẽ tạo thành một

thống cấp bậc: ở cấp thấp nhất của tổ chức là các trung tâm trách nhiệm cho

từng bộ phận, từng khu vực, mỗi công việc hay một nhóm nhỏ các công việc

như cấp phân xưởng sản xuất, cửa hàng Nhà quản lý ở cấp này là các quản đốc phân xưởng, cửa hàng trưởng Ở cấp cao hơn là các bộ phận hoặc các

thành phần bao gồm nhiều đơn vị nhỏ hơn như khu vực kinh doanh theo

Trang 33

nhà lãnh đạo cấp cao thì cả công ty là một trung tâm trách nhiệm, nhà quản lý

cấp cao nhất chính là nhà quản trị trách nhiệm của trung tâm này

> Bản chất

Mỗi trung tâm trách nhiệm có bản chất như một hệ thống được xác định để xử lý một công việc cụ thể mà ở đó, đầu vào là các giá trị vật chất như

nguyên vật liệu, số giờ công các loại lao động và các loại dịch vụ khác kèm

theo vốn hoạt động; đầu ra là các loại hàng hóa nếu là sản phẩm hữu hình, là dịch vụ nếu là sản phẩm vô hình Hàng hóa và dịch vụ được tạo ra bởi trung

tâm trách nhiệm này có thể là đầu vào của một trung tâm khác trong cùng tổ chức và cũng có thể được bán ra bên ngoài

Có 2 tiêu chí để đo lường mức độ hoàn thành một trung tâm trách nhiệm, đó là hiệu quả và hiệu năng

Hiệu quả: là tỷ lệ giữa đầu ra so với đầu vào của một trung tâm trách

nhiệm Đó chính là tỷ lệ giữa kết quả thực tế đạt được với nguồn lực thực tế

mà trung tâm đã sử dụng để tạo ra kết quả đó

Hiệu năng: là mối quan hệ giữa đầu ra của một trung tâm trách nhiệm

với mục tiêu của trung tâm đó Nói cách khác, đây chính là mức độ hoàn

thành mục tiêu của trung tâm trách nhiệm

Để xác định được hiệu quả và hiệu năng của trung tâm trách nhiệm, cần phải lượng hóa được các giá trị đầu vào và đầu ra, từ đó xác định được các chỉ

tiêu để đánh giá kết quả hoạt động của trung tâm cũng như xác định được

trách nhiệm của các nhà quản lý ở từng trung tâm trong việc điều hành và thực hiện mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra

b Phân loại

Các trung tâm trách nhiệm được hình thành dựa trên đặc điểm cơ cấu tô

Trang 34

đối tượng cu thể ở mỗi loại trung tâm Căn cứ trên nguồn lực, trách nhiệm,

quyền hạn mà nhà quản lý được giao cũng như trách nhiệm chính ở mỗi bộ phận trong đơn vị để xác định bộ phận đó là trung tâm gì Thông thường có 4

trung tâm trách nhiệm: trung tâm chỉ phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi

nhuận, trung tâm đầu tư

- Trung tâm chỉ phí:

Trung tâm chỉ phí là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý chỉ chịu

trách nhiệm hoặc chỉ có quyền kiểm soát đối với chỉ phí phát sinh ở trung tâm, không có quyền hạn đối với việc tiêu thụ và đầu tư vốn Trung tâm chỉ phí chịu trách nhiệm về các khoản chỉ phí đầu vào của doanh nghiệp thường

được xác định theo các bộ phận chức năng như phân xưởng sản xuất, tô đội

sản xuất, Trách nhiệm chính của trung tâm chỉ phí là kiểm soát và báo cáo về chỉ phí Trung tâm chỉ phí thường gắn liền với cấp quản lý mang tính chất

tác nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ

Trung tâm chỉ phí là một loại trung tâm trách nhiệm thể hiện phạm vi cơ

bản của hệ thống xác định chỉ phí, là điểm xuất phát của các hoạt động như:

- Lập dự toán chỉ phí;

- Phân loại chỉ phí thực tế phát sinh;

- Phân tích, so sánh chỉ phí thực tế với định mức chỉ phí tiêu chuẩn trên

cả số tương đối và tuyệt đối

Trung tâm chỉ phí được chia thành hai dạng:

Trung tâm chỉ phí tiêu chuẩn: là trung tâm chỉ phí mà các yếu tố chỉ phí

Trang 35

do lường bởi mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra, còn tính hiệu năng được đo

lường bằng mức độ trung tâm đạt được sản lượng mong muốn tại những mức

độ về chất lượng và thời gian đã định Do đó nhà quản trị có thể kiểm soát

được chỉ phí thông qua việc so sánh giữa chỉ phí định mức với chỉ phí thực tế

nhưng không chịu trách nhiệm về những biến động gây ra bởi các mức độ hoạt

động cao hơn định mức của trung tâm mà chỉ chịu trách nhiệm về tính hiệu quả

trong phạm vi hoạt động của trung tâm

Trung tâm chỉ phí dự toán: là trung tâm chí phí mà các yếu tố được dự

toán và đánh giá căn cứ trên nhiệm vụ được giao tính chung, không thể xác định cho từng đơn vị sản phẩm hoặc cho từng công việc của trung tâm Nhà

quản trị phải kiểm soát và đảm bảo rằng mỗi một loại chỉ phí thực tế đều liên

quan chặt chẽ với chỉ phí kế hoạch cũng như nhiệm vụ đã giao cho trung tâm

Đặc điểm của trung tâm chỉ phí này là các đầu ra không thể đo lường bằng

các chỉ tiêu tài chính, hoặc không có sự liên hệ rõ ràng giữa các chỉ phí đã

được sử dụng để tạo ra các kết quả đầu ra tương ứng Do đó, để đánh giá hiệu

quả của trung tâm này thường bằng cách so sánh chỉ phí giữa dự toán ngân

sách đã định và thực tế thực hiện Các trung tâm này bao gồm: phòng kế toán,

phòng quản trị nhân sự - hành chính, phòng nghiên cứu và phát triển

Trong quản lý điều hành, trung tâm chỉ phí có vai trò và tác dụng to lớn

bởi vì đây chính là cắp quản lý mang tinh chat tác nghiệp, trực tiếp tạo ra sản

phẩm, dịch vụ, hoặc gián tiếp phục vụ kinh doanh Nếu trung tâm chỉ phí được quản lý điều hành tốt sẽ góp phần kiểm soát được các chỉ phí phát sinh,

gia tăng lợi nhuận trong đơn vị Do đó, mục tiêu của trung tâm chỉ phí là kiểm soát, quản lý chặt chẽ và giảm thiểu chỉ phí, nhất là trong dài hạn, từ đó mới

có thể đánh giá được tổng quan tình hình chỉ phí thực tế của đơn vị Vì vậy,

trách nhiệm của nhà quản lý trung tâm chỉ phí là phải xây dựng được kế

Trang 36

xuất, chỉ phí sản xuất thực tế, mức chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch,

nguyên nhân dẫn đến sai lệch

~ Trung tâm doanh thu

Trung tâm doanh thu là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý chỉ chịu trách nhiệm với doanh thu, không chịu trách nhiệm với lợi nhuận và vốn đầu

tư Quyết định của người quản lý trung tâm này thường liên quan đến công

việc bán hàng, xác định khung giá cho phép để tạo ra doanh thu cho quá trình bán hàng, quá trình tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Trên cơ sở đó, nhà quản trị lên kế hoạch và lập dự toán tiêu thụ sao cho sát với năng lực hoạt động của doanh nghiệp và tình hình thị trường

Trung tâm doanh thu gắn với cấp quản lý trung cấp hoặc cấp cơ sở

thường là bộ phận kinh doanh, trưởng chỉ nhánh, khu vực, cửa hàng tiêu thụ,

nhóm sản phẩm Báo cáo ở trung tâm này gồm doanh thu thực tế, doanh thu

dự toán cùng các khoản chênh lệch giữa doanh thu thực tế so với dự toán Để

đánh giá hiệu quả của trung tâm doanh thu người ta thường phân tích, so sánh,

đánh giá sự biến động doanh thu, chỉ phí bán hàng trên hai mặt số tuyệt đối và số tương đối

- Trung tâm lợi nhuận

Trung tâm lợi nhuận là loại trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị phải

chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm Loại trung

tâm trách nhiệm này thường gắn với bậc quản lý cấp trung, đó là giám đốc điều hành trong công ty, các đơn vị kinh doanh trong tổng công ty như các

công ty phụ thuộc, các chỉ nhánh Nhà quản lý trung tâm này có quyền

quyết định hoạt động sản xuất sản phẩm, cơ cấu chỉ phí, giá thành sản phẩm,

quyết định chiến lược bán hàng, xác định giá bán để đem lại một khoản lợi

nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời còn được giao quản lý và sử dụng một

Trang 37

trung tâm lợi nhuận là tối đa hóa lợi nhuận, do vậy trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận không chỉ dừng ở doanh thu mà có trách nhiệm về chỉ phí Đề đánh giá hiệu quả hoạt động các trung tâm lợi nhuận thường so sánh sự biến động

lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch hoặc sự biến động của lợi nhuận thực tế

giữa các năm Do đó, trung tâm này cần lập báo cáo tình hình thực hiện dự toán lợi nhuận theo hình thức số dư đảm phí, báo cáo thu nhập bộ phận

~ Trung tâm đầu tư

Trung tâm đầu tư là trung tâm trách nhiệm trong việc tạo ra doanh thu,

kiểm soát chỉ phí, lợi nhuận và hiệu quả đầu tư, được gắn với bậc quản lý cấp

cao như Hội đồng quản trị, các công ty con độc lập Nhà quản lý trung tâm

này có quyền quyết định toàn bộ các hoạt động của đơn vị, quá trình đầu tư

tài sản Để đánh giá hiệu quả hoạt động của các trung tâm này người ta

thường sử dụng các chỉ tiêu như: tỷ suất sinh lời, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư Như vậy, trong một doanh nghiệp, một tô chức phân quyền, kế toán trách nhiệm gắn liền với các trung tâm trách nhiệm, đi cùng đó là các cấp quản lý khác nhau Trong đó, trung tâm đầu tư là duy nhất và các trung tâm chỉ phí,

lợi nhuận, doanh thu có thể tồn tại một hoặc nhiều trung tâm khác nhau tùy

thuộc vào cơ cấu tô chức doanh nghiệp, mức độ phân quyền cũng như thái

và quan điểm của nhà quản trị cấp cao

1.3.2 Thiết lập hệ thống báo cáo thành quả trong kế toán trách

nhiệm

Thành quả của mỗi trung tâm trách nhiệm được tổng hợp định kỳ trên một báo cáo thành quả, trong đó phản ánh kết quả về các chỉ tiêu tài chính chủ

yếu đạt được ở từng trung tâm trách nhiệm trong một khoảng thời gian nhất

định Báo cáo thành quả chú trọng vào việc thực hiện dự toán và phân tích các chênh lệch giữa chỉ tiêu thực tế và dự toán Từ đó, sử dụng dự toán linh hoạt

Trang 38

doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận

Căn cứ vào trách nhiệm báo cáo thì hệ thống báo cáo trách nhiệm được

chia thành bốn nhóm báo cáo, ứng với bốn loại trung tâm trách nhiệm sau:

~ Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí ~ Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu ~ Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận ~ Nhóm báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư

Các báo cáo trách nhiệm được thực hiện theo luồng thông tin từ dưới lên

trên do các nhà quản lý cấp thấp báo cáo lên cấp cao hơn và trách nhiệm chỉ tiết đến từng bộ phận tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của từng công ty Từ đó, các nhà quản lý cấp cao có thể nắm bắt và kiểm soát được

hoạt động của các bộ phận thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của mình Các

báo cáo này cần được thực hiện thường xuyên và liên tục nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản trị cấp cao để có những điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển của doanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của tồn cơng ty Trên thực tế, tùy thuộc vào đặc thù của từng tổ chức kinh tế, từng doanh nghiệp cụ thể và bản chất của các trung tâm trách nhiệm mà biểu mẫu báo cáo trách nl được thiết kế sao cho phù hợp với cấu trúc tổ chức của từng đơn vị.[3] Đặc điểm chung giữa các báo cáo này là

số lượng các chỉ tiết giảm dần khi báo cáo càng tiến lên các cấp quản lý cao hơn, thông tin trên báo cáo được tổng hợp từ cấp dưới lên cấp trên

a Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí bao gồm các khoản mục chỉ phí thực tế, chỉ phí dự toán và các khoản chênh lệch giữa chỉ phí thực tế so

với dự toán Đồng thời có thể phân tích ảnh hưởng theo từng nhân tố cấu

thành chỉ phí Các báo cáo bộ phận ở cấp quản lý càng thấp thì mẫu báo cáo

Trang 39

phí để việc kiểm soát và đánh giá trung tâm chỉ phí đảm bảo được chính xác

Trên cơ sở biến động về lượng và giá của các chỉ phí sản xuất, nhà quản lý đưa ra được những biện pháp khắc phục nhằm tối thiếu hóa chỉ phí và tối đa

hóa lợi nhuận

b Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu phải phản ánh được doanh thu thực tế, doanh thu dự toán cùng các khoản chênh lệch giữa doanh thu thực

tế so với dự toán Báo cáo của trung tâm doanh thu có thể phân thành những

bộ phận khác nhau như theo chỉ nhánh, khu vực địa lý, theo cửa hàng, theo

nhóm sản phẩm tiêu thụ phù hợp với yêu cầu quản lý doanh thu của nhà

quản trị Hàng kỳ, các trung tâm doanh thu có nhiệm vụ báo cáo doanh thu

phát sinh theo từng loại hình dịch vụ, sản phẩm Tùy thuộc vào cơ cấu tô chức

và yêu cầu thông tin của doanh nghiệp mà các báo cáo này được chỉ tiết theo từng cấp độ quản lý khác nhau

c Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận được dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh theo lợi nhuận gộp giúp nhà quản trị kiểm soát được chỉ phí, doanh thu và lợi nhuận ở trung tâm mình phụ trách Thông thường, báo cáo

trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận được tổ chức thành dòng sản phẩm, dich vụ và phân cấp theo hệ thống trung tâm trách nhiệm đã được đơn vị xây dựng Thông qua các báo cáo này, nhà quản trị có thể đánh giá được kết quả hoạt

động cũng như xác định được nguyên nhân tổn tại và những thành quả đạt được của bộ phận mình quản lý

d Báo cáo trách nhiệm của trung tâm dau tw

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư trình bày thu nhập và tình hình

đầu tư về tài sản có định của doanh nghiệp theo dự toán và thực tế Để đánh

Trang 40

thông qua các chỉ tiêu cơ bản như: Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROD, Lai thang du (RD) Trên cơ sở báo cáo này, các nhà quản lý cấp cao mới có thể đánh giá chính xác đồng vốn bỏ ra, từ đó đề ra chiến lược kinh doanh và có những quyết định đầu tư đúng đắn đảm bảo sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp

1.3.3 Tổ chức đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm a Đánh giá thành quả của trung tâm chỉ phí

Trung tâm chỉ phí được chia thành 2 loại là trung tâm chỉ phí định mức và trung tâm chỉ phí dự toán Nhà quản trị trung tâm chỉ phí có trách nhiệm

điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh ở trung tâm sao cho đạt được kế

hoạch được giao, đồng thời đảm bảo chỉ phí thực tế phát sinh không được

vượt quá chỉ phí định mức và chỉ phí dự toán Bằng việc so sánh chỉ phí có

thể kiểm soát thực tế với dự toán, các nhà quản trị có thể biết được chênh lệch

nào tốt, chênh lệch nào xấu Trung tâm chỉ phí được xem là kiểm soát và đáp

ứng được mục tiêu của tổ chức khi chênh lệch về chỉ phí nhỏ hơn hoặc bằng không Đối với trung tâm chỉ phí tiêu chuẩn, việc đánh giá kết quả được thực hiện cả về hiệu quả lẫn hiệu năng Về mặt hiệu quả, đánh giá thông qua việc

hoàn thành kế hoạch sản lượng sản xuất đúng thời hạn và tiêu chuẩn kỹ thuật

quy định Về mặt hiệu năng, được đo lường thông qua việc so sánh giữa chỉ

phí thực tế với chỉ phí định mức, phân tích biên động và xác định các nguyên

nhân tác động đến tình hình thực hiện định mức chỉ phí trên cơ sở tính toán sai biệt chỉ phí

Đối với trung tâm chỉ phí dự toán, đánh giá về mặt hiệu quả thông qua

việc so sánh giữa đầu ra và mục tiêu đạt được của trung tâm Về hiệu năng, dựa vào việc đối chiếu giữa chỉ phí thực tế phát sinh và ngân sách được duyệt

Thành quả của nhà quản lý bộ phận sẽ được đánh giá dựa vào khả năng kiểm

Ngày đăng: 30/09/2022, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN